Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Chuyên đề thực tập một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.94 KB, 43 trang )

NHĨM 13
ĐỀ TÀI: BẢN CHẤT NỘI DUNG ĐẦU TƯ CƠNG
MỤC LỤC.................................................................................................................... 1
Chương I: Nội dung và bản chất Đầu Tư Công........................................................3
I.

Một số vấn đề về Đầu Tư Công.....................................................................3
1.

Vốn Đầu Tư Công...............................................................................3

2.

Nguyên tắc Đầu Tư Công.....................................................................3

3.

Lĩnh vực Đầu Tư Công.........................................................................3

4.

Hoạt động Đầu Tư Công:.....................................................................4

5.

Mục tiêu Đầu Tư Công.........................................................................4

6.

Các chủ thể tham gia hoạt động đầu tư công........................................4


II.

Nội dung Đầu Tư Công..................................................................................4
1.

Đầu tư theo các chương trình mục tiêu.................................................4

2.

Đầu tư theo các dự án đầu tư công.......................................................6

III. Mối quan hệ giữa đầu tư cơng và nợ cơng....................................................8
1.

Quy mơ đầu tư cơng có ảnh hưởng đến xu hướng nợ công..................8

2.

Đầu tư công kém hiệu quả làm tăng gánh nặng nợ công......................8

Chương II :Thực trạng Đầu Tư Công ở Việt Nam..................................................10
I.

Thực trạng về quy mô và cơ cấu vốn đầu tư công.....................................10
1. Quy mô và đóng góp của đầu tư cơng vào tổng vốn đầu tư của toàn xã hội. .10
2.

II.

Cơ cấu nguồn vốn đầu tư công của Việt Nam...................................11

Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn đầu tư...................................................24

1.

Vốn đầu tư cơng đóng góp chủ yếu vào tăng trưởng kinh tế ............24

2.

Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công thấp.............................................24

III. Đánh giá chung.............................................................................................26
1.

Ưu điểm:............................................................................................26

2.

Nhược điểm........................................................................................31

Chương III:Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư cơng:..............................38
I.

Thống nhất về phạm vi đầu tư cơng, có định hướng rõ ràng cho sự phát

triển của đầu tư công.............................................................................................39
II.

Rà sốt và hồn thiện cơ sở luật pháp về đầu tư công...............................41

1



III. Cần có một cơ chế đánh giá hiệu quả về chất lượng đầu tư công.............41
IV. Học hỏi và rút ra kinh nghiệm từ các nước đi trước.................................43

2


Chương I:Nội dung và bản chất Đầu Tư Công

Đầu tư công là hoạt động đầu tư của Nhà nước vào các chương trình,
dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội và đầu tư vào các chương
trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế – xã hội
“Trích Điều 4_ Luật Đầu Tư Cơng”

I. Một số vấn đề về Đầu Tư Công
1.

Vốn Đầu Tư Công

Vốn ngân sách nhà nước, vốn công trái quốc gia, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn trái
phiếu chính quyền địa phương, vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu
đãi của các nhà tài trợ nước ngồi, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, vốn từ
nguồn thu để lại cho đầu tư nhưng chưa đưa vào cân đối ngân sách nhà nước, các
khoản vốn vay khác của ngân sách địa phương để đầu tư
2.

Nguyên tắc Đầu Tư Cơng

a.


Thực hiện theo chương trình, dự án đầu tư cơng phải phù hợp với chiến

lược, quy hoạch phát triển, phù hợp kế hoạch đầu tư đã được duyệt
Hoạt động đầu tư cơng có mục tiêu tạo lập năng lực sản xuất và năng lực phục vụ nền
kinh tế và xã hội dựa trên nguồn lực của nhà nước nên hoặt động đầu tư công bắt buộc
phải phù hợp với chiến lược pháp triển kinh tế xã hội và kế hoạch hóa đầu tư đã được
phê duyệt
b.

Đầu Tư Cơng phải được đúng mục tiêu, đúng tiến độ, đảm bảo chất

lượng, tiết kiệm và có hiệu quả
Các dự án đầu tư cơng thường xuyên được triển khai để đáp ứng nhiều mục tiêu trong
đó có cả các mục tiêu kinh tế, xã hội, văn hóa… Vậy nên các yêu cầu về tiến độ, chất
lượng, tiết kiệm và hiệu quả phảo được xem xét và đánh giá một cách nghiêm túc.
c.

Hoạt động đầu tư cơng phải đảm bảo tính cơng khai, minh bạch

3


Công khai minh bạch trong hoạt động đầu tư sẽ góp phần tăng tính cạnh tranh, cơng
bằng trong huy động và phân bổ nguồn lực của nhà nước và là điều kiện để hạn chế sự
thất thốt và lãng phí trong đầu tư và xây dựng từ nguồn vốn ngân sách
d.

Hoạt động đầu tư công phải thực hiện trên cơ sở quản lý nhà nước với sự


phân cấp quản lý phù hợp
Để tạo ra các kết quả đầu tư với hệ thống năng lực phục vụ được cải thiện đáp ứng yêu
cầu pháp triển chung của nền kinh tế, tránh dàn trải và lãng phí nguồn lực, nên đầu tư
cơng cần phải được thống nhất
e.

Phân rõ quyền và nghĩa vụ của tổ chức và cá nhân có liên quan đến các

hoạt động đầu tư công
Do nguồn lực đầu tư công thuộc sở hữu toàn dân nên sự phân định rõ quyền và nghĩa
vụ của các chủ thể tham gia có ý nghĩa quan trong nhằm gia tăng trách nhiệm giải trình
và đảm bảo sự giám sát của tồn xã hội đối với kết quả và hiệu quả đầu tư công
f.

Đa dạng hóa các hình thức đầu tư cơng

Nhà nước có thể có chính sách khuyến khích và tạo điều kiện để các tổ chức, cá nhân
trực tiếp và đầu tư góp vốn vào các dự án đầu tư cơng; khuyến khishc các nhà đầu tư
bỏ vốn để nhận quyền kinh doanh, khai thác thi lợi crua các dự án đầu tư cơng khi có
điều kiện.
3.

Lĩnh vực Đầu Tư Cơng

 Đầu tư chương trình, dự án kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội.
 Đầu tư phục vụ hoạt động của cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức
chính trị, tổ chức chính trị – xã hội.
 Đầu tư và hỗ trợ hoạt động cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng ích.
 Đầu tư của Nhà nước tham gia thực hiện dự án theo hình thức đối tác công tư
4.


Hoạt động Đầu Tư Công:

Lập, thẩm định, quyết định chủ trương đầu tư; lập, thẩm định, quyết định chương
trình, dự án đầu tư công; lập, thẩm định, phê duyệt, giao, triển khai thực hiện kế hoạch

4


đầu tư công; quản lý, sử dụng vốn đầu tư công; theo dõi và đánh giá, kiểm tra, thanh
tra kế hoạch, chương trình, dự án đầu tư cơng
Mục tiêu Đầu Tư Công

5.

 Tạo mới, nâng cấp, củng cố năng lực hoạt động của nền kinh tế thông qua
tăng giá trị các tài sản công, cải thiện và gia tăng năng lực phục vụ của hệ thống hạ
tầng kinh tế, hạ tầng xã hội dưới hình thức sở hữu tồn dân
 Thực hiện các mục tiêu xã hội trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của
quốc gia, của ngành, của vùng và các địa phương. Mục tiêu pháp triển và bền vững
được đảm bảo.
 Điều tiết nền kinh tế thông qua việc tác động trực tiếp đến tổng cầu của nền
kinh tế. Để duy trì tăng trưởng ở mức cao, bền vững, đảm bảo được các cân đối kinh
tế vĩ mô vấn đề cấp thiết phải được xử lý là nâng cao hiệu quả đầu tư công và hiệu
quả đầu tư tồn xã hội thơng qua việc khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, giảm
tương đối đầu tư công và tăng đầu tư tư nhân; sửa đổi các cơ chế liên quan đến đầu
tư nhất là đầu tư công phù hợp với cơ chế thị trường
Các chủ thể tham gia hoạt động đầu tư công

6.


a. Chủ đầu tư
Chủ đầu tư các dự án đầu tư công về mặt nguyên tắc chính là nhà nước. Tuy
nhiên nhà nước sẽ chỉ định chủ đầu ư các dự án đầu tư công. Chủ đầu tư các dự án
đầu tư công sẽ do người có thẩm quyền quyết định đầu tư quyết định trước khi lập
dự án đầu tư.
Để được lựa chọn làm chủ đầu tư các dự án đầu tư công, nhà đầu tư phải có đủ
các điều kiện sau đây: có tư cách pháp nhân; có đru điều kiện để được giao quản lý
sử dụng vốn nhà nước theo quy định của chính phủ.
b. Đơn vị nhận ủy thác đầu tư công
Ủy thác đầu tư được hiểu là việc người có thẩm quyền quyết định đầu tư giao
cho tổ chức hoặc cá nhân có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật thau chủ
đầu tư thực hiện toàn bộ hoặc một phần dự án đầu tư công.

5


Đơn vị nhận ủy thác đầu tư do người có thẩm quyền quyết định dự án đầu tư
quyết định, thay chủ đầu tư quản lý thực hiện đầu tư dự án. Đơn vị nhận ủy
thác đầu tư phải có các điều kiện để tự quản lý thực hiện dự án
c.

Ban quản lý dự án đầu tư công

Ban quản lý dự án đầu tư công là đơn vị do chủ đầu tư thành lập để làm nhiêm
vụ quản lý thực hiện dự án trong q trình đầu tư.
Chủ đầu tư có thể quyết định thành lập Ban quản lý dự án trực thuộc và giúp
chủ đầu tư quản lý, điều hành quá trình thực hiện dự án. Chủ đầu tư lựa chọn
những người có năng lực chun mơn, có chứng chỉ về quản lý dự án đáp ứng
yêu cầu quản lý dự án để thành lập Ban quản lý dự án đầu tư công.

Ban quản lý dự án, tổ chức thực hiện quản lý dự án đầu tư cơng phải có đủ các
điều kiện sau: có bộ máy và đội ngũ cán bộ chuyeenn mơn có năng lực phù
hợp với u cầu quản lý dự án; các cá nhân trong Ban quản lý dự á đầu tư cơng
phải có chứng chỉ nghề nghiệp theo quy định của pháp luật; Ban quản lý dự án
đầu tư cơng, sau khi có quyết định thàn lập, phải đăng ký hoạt động như một
đơn vị sự nghiệp trực thuộc chủ đầu tư tạo nơi chủ đầu tư đăng ký hoạt động;
tổ chức tư vấn được thuê quản lý dự án phải có đủ điều kiện theo quy định của
pháp luật.
d.

Nhà thầu

Nhà thầu là tổ chức, cá nhân có đủ năng lực thực hiện hoạt động đầu tư khi
tham gia quan hệ hợp đồng trong oạt động đầu tư cơng. Có thể chia nhà thầu
thành nhà thầu chính và nhà thầu phụ.
Nhà thầu chính là nhà thầu kí kết hợp đồng nhận thầu trực tiếp với chủ đầu tư
cơng để thực hiện phần việc chính của một loại công việc của dự án đầu tư
công

6


Nhà thầu phụ là nhà thầu kí hợp đồng với nhà thầu chính hoặc tổng thầu đầu
xây dựng để thực hiện một phần cơng việc của nhà thầu chính hoặc tổng thầu
xây dựng
Tổ chức tư vấn đầu tư

e.

Tổ chức tư vấn quản lý dự án là các tổ chức, cá nhân được chủ đầu tư thuê để

làm nhiệm vụ quản lý thực hiện dự án trong quá trình thực hiện dự án đầu tư,
gồm: lập, thẩm định, giám sát, đánh giá, quản lý dự án đầu tư và các dịch vụ tư
vấn khác có liên quan đến hoạt động đầu tư cơng.
Tổ chức tư vấn đầu tư phải có đủ các điều kiện sau: có tư cách pháp nhân; có
đủ điều kiện năng lực chuyên môn hoặt động phù hợp với các lĩnh vực tư vấn
đã đăng ký hoạt động; có bảo hiểm nghề nghiệp theo quy định của pháp luật.
Tổ chức tư vấn đầu tư cũng có các nghĩa vụ sau: thực hiện nhiệm vụ quy định
trong hợp đồng đã ký với chủ đầu tư; chịu trách nhiệm về cơ sở pháp lý và tính
chuẩn xác của thơng tin, tài liệu, số liệu, kết quả điều tra, khảo sát theo hợp
đồng; đảm bảo tính khả thi của các dự án kinh tế - kĩ thuật do tư vấn đề xuất
trong hồ sơ dụ án đầu tư công; chịu trách nhiệm trước pháp luật và bồi thường
về kinh tế nếu có sai sót trong sản phẩm tư vấn dẫn đến thiệt hại cho chủ dự án.
II. Nội dung Đầu Tư Cơng
Đầu tư theo các chương trình mục tiêu

1.

 Khái niệm : Chương trình mục tiêu là tập hợp các dự án đầu tư nhằm thực
hiện một hoặc một số mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội cụ thể của đất nước hoặc
một vùng lãnh thổ trong một thời gian nhất định
 Chương trình mục tiêu có thể phân chia theo nhiều cấp độ bao gồm:
-

Chương trình mục tiêu quốc gia: là chương trình đầu tư do Chính phủ
quyết định chủ trương đầu tư để thực hiện một hoặc một số mục tiêu
phát triển kinh tế- xã hội của một số vùng lãnh thổ hoặc cả nước trong
kế hoạch 5 năm

7



-

Chương trình mục tiêu cấp tỉnh: là chương trình đầu tư do HĐND cấp
tỉnh quyết định chủ trương đầu tư để thực hiện một hoặc một số mục
tiêu phát triển kinh tế- xã hội trong kế hoạch 5 năm cấp tỉnh

 Căn cứ lập chương trình mục tiêu:
Chương trình mục tiêu quốc gia
-

-

-

Chương trình mục tiêu cấp tỉnh

Chiến lược phát triển kinh tế -

-

Mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch

xã hội của cả nước thời kỳ 10

phát triển kinh tế- xã hội của

năm đã được thông qua

tỉnh 5 năm đã được phê duyệt


Tính cấp bách của mục tiêu của

-

Tính cấp thiết của việc thực

chương trình phải đạt để hồn

hiện mục tiêu trong thời kỳ kế

thành nhiệm vụ chiến lược

hoạch

Khả năng đảm bảo nguồn vốn

-

Khả năng đảm bảo nguồn vốn

để thực hiện chương trình mục

để thực hiện chương trình

tiêu

mục tiêu

 Yêu cầu đối với chương trình mục tiêu:

 Yêu cầu chương trình mục tiêu quốc gia
-

Mục tiêu: nhằm đạt được các mục tiêu quan trọng, cấp bách, cần ưu tiên tập
trung thực hiện trong chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội của cả
nước

-

Nội dung chương trình phải rõ ràng, cụ thể, khơng trùng lặp với các chương
trình đầu tư khác

-

Việc xác định và phân bổ vốn đầu tư phải tuân theo danh mục dự án, định
mức tiêu chuẩn phân bổ vốn được cấp có thẩm quyền phê duyệt

8


-

Tiến độ triển khai thực hiện chương trình phải phù hợp với điều kiện thực tế
và khả năng huy động các nguồn lực theo thứ tự ưu tiên hợp lý đảm bảo đầu
tư tập trung, có hiệu quả

-

Việc tổ chức thực hiện phải có sự phân cơng rõ ràng, phối hợp chặt chẽ giữa
các bộ, ngành và địa phương liên quan; việc bố trí vốn đầu tư cho các dự án

phải đảm bảo đúng tiến độ thực hiện chương trình

-

Quá trình triển khai thực hiện chương trình mục tiêu phải được theo dõi, kiểm
tra, giám sát thường xuyên và có đánh giá tổng kết theo định kỳ

-

Các vấn đề xã hội mà Chính phủ Việt Nam cam kết với quốc tế phải thực
hiện theo chương trình chung của quốc tế về các vấn đề liên quan
 Yêu cầu đối với chương trình mục tiêu cấp tỉnh

-

Mục tiêu: nhằm đạt được các mục tiêu quan trọng, cấp bách, cần ưu tiên tập
trung thực hiện trong kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh

-

Nội dung: phải rõ ràng, cụ thể, có chú ý tới việc lồng ghép với nội dung của
các chương trình đầu tư khác trên địa bàn

-

Các yêu cầu khác như quy định của chương trình mục tiêu quốc gia nhưng
được xác định phù hợp với chương trình mục tiêu cấp tỉnh
 Chương trình mục tiêu phải đảm bảo các nội dung sau :



Sự cần thiết phải đầu tư



Đánh giá thực trạng của ngành, lĩnh vực thuộc mục tiêu và phạm vi

của chương trình; những vấn đề cấp bách cần được giải quyết trong chương trình


Mục tiêu chung và phạm vi chương trình



Mục tiêu cụ thể, các chỉ tiêu cơ bản phải đạt được trong từng khoảng

thời gian của chương trình


Danh mục các dự án đầu tư cần được thực hiện để đạt được mục tiêu

chương trình, thứ tự ưu tiên và thời gian thực hiện các dự án đó


Ước tính tống mức kinh phí để thực hiện chương trình và phân theo

từng mục tiêu cụ thể, từng dự án, từng năm thực hiện: nguồn và kế hoạch huy động
các nguồn vốn;


Kế hoạch, tiến độ tổ chức thực hiện chương trình, dự án; cơ chế, chính


sách áp dụng đối với chương trình; khả năng lồng ghép, phối hợp với chương trình
khác;

9




Các vấn đề khoa học, công nghệ, môi trường cần xử lý( nếu có); nhu

cầu đào tạo nguồn nhân lực để thực hiện chương trình;


Yêu cầu hợp tác quốc tế( nếu có)



Đánh giá hiệu quả kinh tế- xã hội chung của chương trình và từng dự

án
 Thẩm định, phê duyệt chương trình mục tiêu
Chủ chương trình mục tiêu lập hồ sơ trình người có thẩm quyền phê duyệt
chương trình mục tiêu. CHủ chương trình mục tiêu chịu trách nhiệm về pháp lý và
nội dung của hồ sơ trình duyệt
Người có thẩm quyền duyết định phê duyệt chương trình mục tiêu sử dụng các
cơ quan trực thuộc tự tổ chức thẩm định hoặc thuê các tổ chức, cá nhân có đủ năng
lực để thẩm định chương trình mục tiêu. Tổ chức, cá nhân tham gia thẩm định
chương trình mục tiêu chịu trách nhiệm về hiệu quả thẩm định và những định kiến
của mình. Việc thẩm định và phê duyệt chương trình mục tiêu theo quy định của

Chính phủ.
2.

Đầu tư theo các dự án đầu tư công

 Khái niệm : Dự án đầu tư công là dự án đầu tư sử dụng vốn nhà nước để thực
hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội khơng có khả năng hồn vốn trực
tiếp
a. Yêu cầu đối với dự án đầu tư công
-

Dự án đầu tư công phải phù hợp với kế hoạch đầu tư công và danh mục dự án
chuẩn bị đầu tư được cấp có thẩm quyền phê duyệt;

-

Dự án đầu tư cơng phải có các giải pháp kinh tế- kỹ thuật khả thi;

-

Dự án đầu tư công phải đảm bảo hiệu quả kình tế- xã hội, phát triển bền vững

b. Công tác lập dự án đầu tư công:
-

Chủ đầu tư xác định nhiệm vụ và tổ chức tuyển chọn tư vấn độc lập có tư
cách pháp nhân đủ năng lực đáp các yêu cầu của dự án đầu tư theo quy định
của pháp luật để lập dự án đầu tư

-


Dự án đầu tư công quan trọng quốc gia phải được lập qua 2 bước

 Bước 1: lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi để quyết định chủ trương đầu tư

10


 Bước 2: lập báo cáo nghiên cứu khả thi để thẩm định, quyết định đầu tư
-

Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đầu tư công về cơ bản phải đảm bảo
những nội dung sau:
 Nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu tư, các điều kiện để thực hiện đầu
tư, xem xét đánh giá về sự phù hợp với quy hoạch , chủ trương đầu tư;
 Dự báo nhu cầu, phạm vi phục vụ và dự kiến quy mơ đầu tư, hình thức
đầu tư;
 Chọn khu vực địa điểm đầu tư, xây dựng hoặc vùng địa điểm, tuyển
cơng trình và dự kiến nhu cầu diện tích sử dụng đất và nhu cầu sử
dụng các tài nguyên khác;
 Phân tích, lựa chọn sơ bộ về cơng nghệ, kỹ thuật và các điều kiện cung
cấp vật tư thiết bị, nguyên liệu, năng lượng, dịch vụ, hạ tầng;
 Phân tích, lựa chọn sơ bộ các phương án xây dựng (nếu có) bao gồm
nội dung đầu tư và quy mơ các hạng mục;
 Phương án đền bù, giải phóng mặt bằng, tái định cư (nếu có)
 Phân tích, đánh gia sơ bộ những ảnh hưởng về môi trường, xã hội của
dựa án;
 Xác định sơ bộ tổng mức đầu tư; phương án huy động các nguồn vốn;
khả năng thu hồi vốn;
 Tiến độ thực hiện dự án; phân chia giai đoạn đầu tư(nếu cần thiết)

 Tính tốn ớ bộ hiệu quả đầu tư về ,mặt kinh tế- xã hội của dự án

-

Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư cơng có các nội dung chủ yếu sau
 Những căn cứ để xác định sự cần thiết và tính hợp lý phải đầu tư;
 Đánh giá sự phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội, quy
hoạch ngành, quy hoạch lãnh thổ;
 Phân tích, xác định nhu cầu, nhiệm vụ phải đáp ứng: phân tích, lựa
chọn quy mơ hợp lý; xác định phân kỳ đầu tư( nếu cần thiết); lựa chọn
hình thức đầu tư
 Phân tích các điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế-xã hội lựa chọn
phương án địa điểm đầu tư cụ thể phù hợp với các quy hoạch liên quan
 Phân tích lựa chọn phương án công nghệ, kỹ thuật, thiết bị
 Phương án tổ chức quản lý khai thác, sử dụng dự án

11


 Phân tích lựa chọn phương án kiến trúc, giải pháp kỹ thuật xây
dựng(nếu có) của các phương án đề nghị lựa chọn
 Đánh giá tác động môi trường và giải pháp quản lý, bảo vệ môi trường
 Phương án giải phóng mặt bằng, kế hoạch tái định cư, định cư
 Dự tính tiến độ thực hiện dự án; các mốc thời gian chính thức thực
hiện đầu tư;
 Xác định nhu cầu vốn đầu tư cho dự án với nhu cầu cụ thể về tiền tệ và
tiến độ sử dụng vốn theo thời gian;
 Xác định nguồn vốn; phương án huy động các nguồn vốn
 Tổ chức quản lý dự án: xác định chủ đầu tư; phân tích lựa chộn hình
thức tổ chức quản lý thực hiện dự án; mối quan hệ và trách nhiệm của

các chủ thể liên quan đến quá trình thực hiện dự án; tổ chức bộ máy
quản lý khai thác dự án
 Phân tích hiệu quả đầu tư; hiệu quả và tác động kinh tế- xã hội,, an
ninh, quốc phòng; khả năng thu hút vốn đầu tư.
c. Trình tự thủ tục quyết định và thực hiện dự án đầu tư công :
Bước 1: Chủ đầu tư tổ chức lập dự án đầu tư rồi trình người có thẩm quyền
quyết định đầu tư. Đối với dự án đầu tư cơng đáp ứng tiêu chí dự án quan trọng quốc
gia theo quy định của Quốc hội thì chủ đầu tư phải lập báo cáo nghiên cứu tiền khả
thi tình Chính phủ thành lập Hội đồng thẩm định nhà nước thẩm định Báo cáo
nghiên cứu tiền khả thi dự án đầu tư công quan trọng quốc gia báo cáo Quốc hội
xem xét quyết định chủ trường đầu tư
Bước 2: Người có thẩm quyền quyết định đầu tư tổ chức thẩm định dự án đầu
tư công. Hồ sơ thẩm định dự án đầu tư cơng bao gồm:
+ Tờ trình của chủ đầu tư;
+ Báo cáo nghiên cứu khả thi ( dự án đầu tư xây dựng cơng trình);
+ Các văn bản pháp lý liên quan đến dự án;
Bước 3: Ra quyết định đầu tư.

12


Sau khi thẩm định, các dự án đáp ứng yêu cầu sẽ được cấp có thẩm định ra
quyết định đầu tư. Quyết định đầu tư đối với dự án đầu tư công hồm những nội dung
chủ yếu sau:
+ Tên dự án
+ Chủ đầu tư
+ Mục tiêu, công suất, quy mô, tên các hạng mục đầu tư chủ yếu; các yêu cầu
về tiêu chuẩn, chất lượng của dự án.
+ Địa điểm đầu tư, diện tích mặt bằng hoặc đất sử dụng.
+Chế độ khai thác và sử dụng tài nguyên quốc gia, phương án bảo về môi

trường, kế hoạch tái định cư
+ Tổng mức đầu tư, cơ cấu tổng mức đầu tư
+ Nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn đầu tư
+ Tiến độ thực hiện dự án
+Tổ chức thực hiện dự án
+ Trách nhiệm của chủ đầu tư, các cơ quan có liên quan
Bước 4: Thực hiện đầu tiến độ
Để tiến hành thực hiện dự án đầu tư công, cần: lập kế hoạch thực hiện và tổ
chức bộ máy quản lý dự án; huy động và sử dụng nguồn vốn cho dự án theo yêu cầu
tiến độ; tổ chức thực hiên các nội dung đầu tư theo yêu cầu tiến độ, bảo đám chất
lượng, an toàn
Bước 5: Nghiệm thu, bàn giao dự án đầu tư công

13


Chủ đầu tư, đơn vị nhận ủy thác đầu tư có trách nhiệm tổ chức nghiệm thu dự
án để đưa vào khai thác sử dụng sau khi hoàn thành toàn bộ quá trình đầu tư hoặc
từng phần đối với dự án có thể đưa vào khai thác sử dụng từng phần.
Bước 6: Thanh quyết tốn vốn đầu tư cơng
Nhà nước thanh toán vốn đầu tư cho chủ đầu tư trên cơ sở nhu cầu thanh toán
của chủ đầu tư cho chủ đầu tư trên cơ sở nhu cầu thanh toàn của chủ đầu tư cho nhà
thầu và các nhu cầu thanh toàn khác
Bước 7: Tổ chức khai thác, vận hành dự án đầu tư công
Chủ đầu tư chịu trách nhiệm tổ chức bộ máy quản lý sử dụng, khai thác dự án
đầu tư cơng theo mục đích đầu tư với chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn đã định
Đối với các dự án đầu tư cơng có điều kiện khai thác, vận hành từng phần, chủ
đầu tư cần có kế hoạch đưa vào khai thác vận hành thích hợp. Việc khai thác bộ
phận của dự án phải đảm bảo an toàn và k được ảnh hưởng đến việc thực hiện các
phần khác của dự án

Đối với các dự án đầu tư cơng khơng có khả năng hồn vốn, chủ đầu tư phải
chịu trách nhiệm đảm bảo khai thác sử dụng an tồn và có hiệu quả tài sản đầu tư,
hồn thiện tổ chức quản lý đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế- ký thuật đã được đề ra trong
dự án
Bước 8: Kết thúc đầu tư và duy trì năng lực hoạt động của tài sản đầu tư công
Trong thời gián ửu dụng, khai thác dự án đầu tư công, chủ đầu tư có trách
nhiêm tiến hành các hoạt động cần thiết nhằm duy trì năng lwucj hoặc động, phục vụ
của các tài sản do đầu tư tạo ra theo tiêu chuẩn kinh tế- kỹ thuật đã được phê duyệt
Trong quá trình sử dụng, khai thác dự án đầu tư cơng, nếu xảy ra sự cố thuộc
trách nhiệm bảo hành, bảo hiểm thì các cơng việc sửa chữa, thay thế do bên bảo
hành, bảo hiểm thực hiện. Khi xảy ra sự cố, chủ đầu tư cần lập biên bản và yêu cầu
các bên liên quan thực hiện trách nhiệm theo hợp đồng đã kí.

14


III. Mối quan hệ giữa đầu tư công và nợ công
 Khái niệm: Nợ công là ổng giá trị các khaorn tiền mà chính phủ trung ương
hoặc chính quyền địa phương vay với mục đích là nhằm bù đắp cho thâm hụt
ngân sách hoặc phục vụ cho mục tiêu đầu tư vào các chương trình, dự án cụ
thể.
Theo tiêu chí thời gian hồn trả, nợ cơng được phân chia theo nợ ngắn hạn và nợ dài
hạn. Theo tiêu chí nguồn vốn vay, nợ công được chia thành nợ trong nước và nợ vay
nước ngồi
1.

Quy mơ đầu tư cơng có ảnh hưởng đến xu hướng nợ công

Nợ công phát sinh do chi tiêu chính phủ vượt thu của chính phủ nên nhà nước
phải đi vay dể bù đắp chênh lệch thu chi. Do đầu tư công là một bộ phân của chi

tiêu ngân sách nên đầu tư cơng có mối quan hệ khá chặt chẽ với nợ công. Đầu tư
công tăng lên sẽ làm gia tăng nợ quốc gia,… tất cả diễn biến nói trên đã và đang làm
suy yếu các yếu tố nền tảng vĩ mô của nền kinh tế, làm suy yếu vị thế và khả năng
của chính phủ trong quản lý kinh tế vĩ mô; làm cho nền kinh tế trở nên bị tổn thương
trước các tác động bất lợi từ bên ngoài.
Thực tế cho thấy, nhiều quốc gia thâm hụt ngân sách và có nợ cơng. Thậm chí
nợ cơng đã trở nên phổ biến, dẫn đến khơng ít cuốc khủng hoảng nợ công khi chính
phủ các quốc gia khơng thể trả nợ.
Trong bản tin nước ngồi năm 2010 của Việt Nam được Bộ Tài Chính cơng bố
chính thức năm 2011, con số nợ của Việt Nam tăng rất nhanh. Chỉ sau 1 năm, Việt
Nam đã gia tăng thêm 4,6 tỉ đơ la tiền nợ, từ năm đó đến 2015, mỗi năm sẽ trả nợ cả
gốc lẫn lãi cho nước ngồi xấp xỉ 1,5 tỉ đơ la. Hiện any dù tổng khối lượng nợ vẫn
được cho là trong ngưỡng an tồn, nhưng tiềm ẩn đằng sau nó là nhiều rủi ro cần
phải tính tốn.
2.

Đầu tư cơng kém hiệu quả làm tăng gánh nặng nợ công

15


Hiệu quả đầu tư cơng thấp cũng sẽ có tác động tiêu cực đến các khaorn vay nợ
của quốc gia, do làm tăng nợ chính phủ, nhất là nợ nước ngoài. Điều này cũng sẽ
làm tăng gánh nặng nợ nần và là nhân tố ảnh hưởng đến ổn định vĩ mơ trong những
năm tiếp theo. Chính vì vậy để giảm nợ cơng thì đầu tư cơng khơng những cần phải
được cắt giảm mà hiệu quả đầu tư công cnxg cần phải được quan tâm sâu sắc hơn.
Hiệu quả đầu tư cơng thấp cịn dẫn đến hệ quả là phải phát hành nợ mới để trả nợ
gốc khi đó nguy cơ lâm vào vịng xốy nợ nần là điều khó tránh khỏi
3. Nợ công ảnh hưởng đến đầu tư và đầu tư cơng
Nếu nợ cơng vượt ngưỡng an tồn thì khi đó sẽ có tác động tiêu cực đến mọi ý

định và hành vi đầu tư trong đó có đầu tư cơng. Những quốc gia có tiềm lực tài
chính lớn như Hoa Kỳ, Nhật Bản,… cũng đã từng đối mặt với nguy cơ vỡ nợ quốc
gia thì các quốc gia nhỏ, vừa thoát khỏi ngưỡng thu nhập thấp như Việt Nam càng
cần được cân nhắc một cách thận trọng.

16


Chương II :Thực trạng Đầu Tư Công ở Việt Nam
I. Thực trạng về quy mô và cơ cấu vốn đầu tư cơng
1. Quy mơ và đóng góp của đầu tư cơng vào tổng vốn đầu tư của tồn xã hội
Bảng 1:Quy mơ và đóng góp của vốn đầu tư cơng trong tổng vốn đầu tư tồn xã hội.
Khu vực có

Khu vực kinh

vốn đầu tư

tế ngoài nhà

nước ngoài

nước

Khu vực kinh
tế nhà nước

Tổng vốn đầu
tư toàn xã hội


Giai đoạn

của Việt Nam

Tỷ lệ vốn đầu tư công so với tổng sản phẩm quốc nội (%GDP)
7,4

15,1

17

39,4

2005-2007

10,6

13,5

14,5

38,6

2008-2010

7,2

12,0

12,4


31,6

2011-2013

7,3

12,5

12,4

32,2

2014-2016

Tỷ trọng trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội
18,5

38,2

43,4

100

2005-2007

27,4

35,1


37,5

100

2008-2010

22,7

38,1

39,2

100

2011-2013

22,8

38,7

38,5

100

2014-2016

Nguồn : Niên giám thống kê 2016
 Trong giai đoạn 2005 - 2016, quy mô vốn đầu tư công của Việt Nam tính theo giá
hiện hành có xu hướng tăng, nhưng nếu theo giá so sánh năm 2010 thì quy mơ của
vốn đầu tư cơng bắt đầu có xu hướng giảm từ năm 2010. Xu hướng thay đổi của tỷ

lệ đầu tư công so với GDP của Việt Nam cùng với xu hướng giảm tỷ lệ trong tổng
vốn đầu tư toàn xã hội (Tỷ trọng vốn của khu vực kinh tế nhà nước từ 17% GDP
giai đoạn 2005-2007 xuống mức bình qn 14,5% GDP/năm trong giai đoạn 20082010,giảm tiếp cịn 12,4% GDP giai đoạn 2011-2013 và cịn khơng đổi vẫn giữ
12,4%GDP ở giai đoạn 2014-2016)
 Xét về tỷ trọng của vốn đầu tư cơng trong tổng vốn đầu tư tồn xã hội của Việt
Nam, vốn đầu tư công chiếm tỷ lệ là 43,4% trong giai đoạn 2005-2007 theo giá
hiện hành và giảm trong giai đoạn 2008-2010 (tỷ lệ 37,5%) và lại tăng nhẹ vào

17


trong giai đoạn 2011-2013 (tỷ lệ là 39,2%)và cuối cùng giảm nhẹ ở giai đoạn 20142016(tỷ lệ là 38,5%). Tỷ trọng vốn đầu tư công trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội
tăng lên về tỷ trọng, trong khi tỷ lệ đầu tư công so với GDP giảm do sự suy giảm
đầu tư của khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
 Việc thu hẹp quy mô đầu tư công trong thời gian vừa qua đã đóng góp vào việc
giảm dần quy mơ của vốn đầu tư tồn xã hội, qua đó thu hẹp khoảng cách giữa tiết
kiệm và đầu tư, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô vững chắc hơn trong cả
trung và dài hạn.
2. Cơ cấu nguồn vốn đầu tư công của Việt Nam

Cơ cấu (%)

2005-2007 2008-2010 2011-2013 2014-2016 .

Vốn ngân sách nhà
nước
Vốn vay

54.23


56.97

49.8

45.27

17.4

21.4

35.67

38.3

Vốn của các doanh
nghiệp nhà nước
Tổng số

28.37

21.63

14.53

16.43

100

100


100

100

Nguồn:Niên giám thống kê 2016
 Trong giai đoạn 2005-2016, tỷ trọng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước lúc đầu tăng
và sau đó ngày càng giảm so với tổng vốn đầu tư công (tỷ trọng bình quân của vốn
đầu tư từ ngân sách nhà nước ban đầu tăng từ 54,23%/năm trong giai đoạn 20052007 lên 56,97%/năm trong giai đoạn 2008-2010,sau đó giảm xuống 49,8%/năm
trong giai đoạn 2011-2013 và tiếp tục giảm xuống 45,27%/năm trong giai đoạn
2014-2016.
 Vốn vay lại đang có xu hướng tăng dần (các giai đoạn tương tự như trên có số
liệu

tương

ứng



17,4%;21,4%;35,67%;38,3%)

Vốn vay cũng có xu hướng dịch chuyển, tỷ lệ vay trong nước tăng lên. Vốn vay
trong nước chủ yếu được hình thành từ trái phiếu chính phủ (trái phiếu kho bạc,
tín phiếu kho bạc, trái phiếu ngoại tệ, cơng trái xây dựng Tổ quốc, trái
phiếu đầu tư, trái phiếu cơng trình...). Vốn vay trong nước có tỷ trọng lớn là vốn
vay ngắn hạn dưới 5 năm, đặc biệt có khoảng 30% vốn trong nước có thời hạn trả
nợ từ 1-3 năm. Vốn vay ngắn hạn nhưng thường được dùng đầu tư trung và dài hạn
đã làm cho áp lực trả nợ lớn.

18



 Vốn của các doanh nghiệp nhà nước tuy có giảm trong những năm gần đây,song
vẫn là nguồn vốn quan trọng.Bình quân giai đoạn 2005-2016 tổng vốn đầu tư của
các tập đồn,doanh nghiệp và tổng cơng ty Nhà nước chiếm khoảng 23-25% tổng
vốn đầu tư từ khu vực nhà nước.
3. Cơ cấu đầu tư công phân theo ngành kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2011-2016 
Bảng 2:Cơ cấu đầu tư công phân theo ngành giai đoạn 2011-2016
Năm
Ngành

Tổng số

2011

924.495

2012

2013

2014

2015

Sơ bộ
2016

1.010.114 1.094.542 1.220.704 1.366.478 1.485.096


Nơng nghiệp,
lâm nghiệp và

55.284

52.930

63.658

61.524

76.523

90.591

67.950

70.405

68.299

64.698

53.976

51.978

186.008

222.528


262.846

322.251

404.477

436.618

thủy sản
Khai khống
Cơng nghiệp
chế biến, chế
tạo
Nguồn: Niên giám thống kê 2016
 Trong những năm qua, cơ cấu đầu tư công theo ngành, lĩnh vực đã có sự chuyển
dịch theo chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước, cũng như thúc đẩy chuyển
dịch cơ cấu ngành kinh tế Trong 5 năm qua, đầu tư nhà nước đã tập trung vào các
ngành, bao gồm: khai thác dầu khí, sản xuất điện và khí đốt, khai thác than, bất
động sản và kinh doanh bất động sản, sản xuất xi măng quản lý nhà nước, giao
thông đường bộ, giao thông đường thủy, cung cấp nước, dịch vụ viễn thơng, xây
dựng dân dụng, văn hóa và thể thao, thương mại, khách sạn, các dịch vụ khác phục
vụ nông Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(75) - 2014 26 nghiệp, sản xuất
phân hóa học điều này sẽ hạn chế khả năng đầu tư từ xã hội và khiến các ngành này

19


khơng có năng lực cạnh tranh, phụ thuộc nhiều vào đầu tư nhà nước. Tỷ trọng đầu
tư công cho các ngành này là khá cao, ví dụ, đầu tư cơng chiếm 67% tổng vốn đầu

tư cấp điện, 60% tổng đầu tư trong ngành giao thơng vận tải.Trong khi đó, các
ngành công nghiệp chế biến, nhất là các ngành công nghệ cao, ngành nông nghiệp
và công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm, giáo dục và đào tạo, dịch vụ y tế và
bảo trợ xã hội... đã khơng thuộc vào nhóm ngành được đầu tư nhiều nhất. Nói cách
khác, có rất nhiều ngành quan trọng của nền kinh tế đã không được đầu tư đúng
mức. Điều này không đúng với chủ trương phải tạo ra những đột phá mạnh nhằm
nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia về các sản phẩm có thế mạnh trong nơng
nghiệp và phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật cao cho giai đoạn tới
 Tỷ trọng vốn đầu tư công cho ngành nông nghiêp, lâm nghiệp và thủy sản so với
tổng vốn đầu tư công của Việt Nam có xu hướng giảm liên tục trong giai đoạn
2011-2016, đặc biệt là trong giai đoạn 2009-2016. Khu vực nông nghiệp là điểm
tựa cho nông dân và bộ phận lớn dân số của Việt Nam, đầu tư công cho khu vực
này thấp thì có thể dẫn đến hậu quả trì trệ và tụt hậu trong trung và dài hạn cho khu
vực này.Tỷ trọng vốn đầu tư công cho các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo
chưa được quan tâm đúng mức để tạo ra những mũi nhọn, đột phá trong phát triển

20



×