Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Báo Cáo Kiểm Nghiệm Thú Sản Đề Tài Bệnh Nhiệt Thán ( Anthrax) Và Bệnh Lao (Tuberculosis) .Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 22 trang )

BỆNH NHIỆT THÁN
( Anthrax)


KHÁI QUÁT CHUNG
1. Khái niệm bệnh
BỆNH
NHIỆT
THÁN

Bệnh truyền
lây giữa
động vật và
người

Bệnh bảng
B của tổ
chức Thú Y
thế giới OIE

Danh mục
bệnh nguy
hiểm của đv,
bệnh tiêm
phịng bắt
buộc và
bệnh phải
cơng bố dịch
của Cục Thú
y



KHÁI QUÁT CHUNG
2. Nguyên nhân gây bệnh
Trực khuẩn
Bacillus
anthracis

Hình gậy (que)
hai đầu bằng,
khơng lơng, có
giáp mơ

Có nha bào


KIỂM TRA
1. Kiểm tra trước giết mổ
➢Thời gian ủ bệnh: từ 3 – 7 ngày (lợn từ 1 – 2 tuần)
➢Thể quá cấp: thường gặp ở trâu bò,cừu ,dê…


Xảy ra ở đầu ổ dịch



Sốt cao đột ngột (40,5 – 42,50C)



Con vật run rẩy, loạng choạng, khó thở, xung


huyết niêm mạc...


Nhanh chóng ngã gục rồi chết


KIỂM TRA
1. Kiểm ra trước giết mổ
➢Thể cấp tính:



Thường gặp ở trâu bò,ngựa và cừu.



Con vật bỏ ăn.mệt mỏi,ủ rũ,kém vận động.



Sốt cao 40 – 420C ,kéo dài 3 – 5 ngày. Có

thể chết sau 32- 72h.


Rối loạn tuần hồn, rối loạn hô hấp.




Các lỗ tự nhiên cháy máu, đi ỉa chảy .


KIỂM TRA
1. Kiểm tra trước giết mổ
➢Thể mạn tính :


Tương tự như thể cấp tính,thường gặp ở lợn,ngựa và chó.



Có hiện tượng phù thũng dưới da vùng cổ,hầu.

➢Thể ngồi da:


Hình thành các ung nhiệt thán ở tổ chức dưới da vùng

cổ,mơng,ngực.


Ấn tay vào ung khơng có tiếng kêu lạo xạo,tiếng nổ lép bép.


KIỂM TRA
2. Kiểm tra sau giết mổ
❖Ở trâu,bò

Máu chảy ra từ các lỗ tự

nhiên, đen đặc khó đơng

Lịi dom, chảy máu hậu môn


KIỂM TRA
2. Kiểm tra sau giết mổ
❖Ở trâu, bò

Phổi tụ máu nặng có màu đen


KIỂM TRA
2. Kiểm tra sau giết mổ
❖ Ở trâu, bò

Lách sưng to, màu đen,
nhũn như bùn

Xác chết trương to


KIỂM TRA
2. Kiểm tra sau giết mổ
❖Ở lợn: Thường biểu hiện cục bộ ở 2 thể
Thể hầu

Thể ruột

-Vùng hầu thủy thũng,

hạch lâm ba dưới hàm
sưng to 4-5 lần, mặt cắt
đỏ sẫm, đơi khi hoại tử,
xung quanh có dịch đỏ
hoặc vàng
- Bệnh mạn tính hạch
lâm ba vùng đầu có ổ
hoại tử nâu, vàng, đỏ

- Thành ruột sưng dày,
tĩnh mạch màng treo
ruột nổi rõ, niêm mạc
xuất huyết, tụ huyết,có
hững điểm hoại tử lở
loét, niêm mạc có dịch
nhày vàng, có khi cả
đoạn ruột tụ huyết đỏ
sẫm


XỬ LÝ
Xử lý vệ sinh

Nghiêm cấm việc mổ xẻ hay vận
chuyển thân thịt đi nơi khác. Toàn
bộ sản phẩm của con vật bị bệnh
và nghi nhiễm bệnh (có tiếp xúc)
và các sản phẩm bị vấy nhiễm đều
phải tiêu hủy theo quy định của cơ
quan thú y.


Nếu chơn thì phải đảm bảo
chôn sâu >1,8 m, xung
quanh phủ lớp vôi bột dày
> 0,3 m, có biển cảnh báo.


XỬ LÝ
- Việc xử lý phải tiến hành trong vòng 6 giờ.
- Kiểm tra kỹ lưỡng và theo dõi chặt chẽ tồn đàn gia súc.
- Thơng báo cho tồn bộ lò mổ biết để cùng thực hiện các biện
pháp khắc phục, tạm đình chỉ mọi hoạt động sản xuất, mọi
người trong lị mổ khơng được ra ngồi, tiêu độc triệt để quần
áo, dụng cụ, sàn nhà nền chuồng… tiêu độc xong mới giết mổ
tiếp.
- Có thể tiêu độc bằng xút nóng 5% hoặc formol 10%. Dụng cụ rẻ
tiền mau hỏng có thể đốt.


BỆNH LAO
( Tuberculosis)


KHÁI QUÁT CHUNG

???
LAO BÒ

LAO
NGƯỜI


LAO GIA
CẦM


KHÁI QT CHUNG
➢ Bệnh truyền nhiễm mạn tính có thể
truyền lây giữa người, gia súc và gia
cầm. Đặc trưng là những ổ viêm đặc
biệt gọi là hạt lao, là bọc can-xi hóa
hay bã đậu
Nguyên nhân
➢ Do trực khuẩn thuộc giống Mycobacterium gây nên, trong
đó M. tuberculosis gây bệnh lao người, M. bovis gây bệnh
lao bò và M. avium gây bệnh lao gia cầm.
➢ VK được bao bọc bởi chất sáp, kháng axít & cồn


KHÁI QUÁT CHUNG

2 THỂ
BỆNH

THỂ THẤM
DỊCH

Lao cục bộ

THỂ TĂNG
SINH


Lao toàn thân


KIỂM TRA
1. Kiểm tra trước giết mổ
➢ Các biểu hiện lâm sàng: sốt nhẹ, ho
mạn tính và viêm phổi, khó thở, yếu
ớt, kém ăn, gầy mòn, hạch LB sưng
to nổi rõ.
➢ Với bò, tốt nhất là dùng PP huyết
thanh học (p/ứ tuberculin) ktra toàn
đàn để phát hiện bệnh và loại thải
hàng năm.


KIỂM TRA
2. Kiểm tra sau giết mổ

Tìm các hạt lao xuất hiện ở nhiều khí quan trong cơ thể


KIỂM TRA
2. Kiểm tra sau giết mổ


XỬ LÝ
Xử lý vệ sinh:
➢ Khi con vật bị bệnh (có triệu chứng, bệnh tích, hoặc p/ứng (+))
phải kiểm tra lại toàn bộ các hạch lâm ba, khớp, xương và màng


não.
➢ Việc xử lý cần thiết phải chú ý tới sự béo gầy của thân thịt (thân
thịt gầy chứng tỏ con vật đã bị nhiễm độc nặng)


XỬ LÝ
Loại bỏ các sản phẩm động vật trong các trường hợp:


Bệnh tồn thân, lan tràn, thân thịt gầy cịm.



Ở những nơi chương trình thanh tốn bệnh vừa kết thúc, hoặc
trong trường hợp bệnh cịn sót lại hoặc tái nhiễm



Trong giai đoạn cuối của chương trình thanh tốn bệnh, khi

mà tỷ lệ lưu hành tự nhiên thấp


Trong giai đoạn đầu của chương trình thanh tốn bệnh ở
những nơi có tỷ lệ lưu hành cao.


XỬ LÝ
➢ Sử dụng giới hạn sản phẩm trong trường hợp con vật có phản ứng

(+) nhưng khơng có bệnh tích, hoặc con vật có bệnh tích lao đã bất
hoạt (ổ can-xi hóa).
➢ Xử lý nhiệt (luộc) trong giai đoạn đầu và giai đoạn cuối của
chương trình thanh tốn bệnh, có bệnh tích nhẹ ở 1 hay một vài cơ
quan song khơng có dấu hiệu của lao kê, lao tồn thân hay sự lan
tràn bệnh theo đường máu.
➢ Nếu điều kiện kinh tế cho phép thì tồn bộ sản phẩm của con vật
bị bệnh phải loại bỏ.



×