Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Tiểu luận cao học truyền thông đại chúng vai trò của thành tố “kênh” trong mô hình truyền thông của shannon và laswell đối với hoạt động truyền thông chính sách ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.14 KB, 26 trang )

Mục lục
CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỀ TÀI
1.

Khái quát đề tài

2.

Mục đích nghiên cứu đề tài

3.

Các khái niệm chung

3.1

Truyền thơng là gì?

3.2

Truyền thơng chính sách là gì?

3.3

Mơ hình truyền thơng

3.3.1 Mơ hình truyền thơng theo giai đoạn
3.3.2 Mô hình trùn thông của Haroll Laswell
3.3.3 Mơ hình truyền thơng của Claude Shannon
3.4



Mối quan hệ giữa các thành tố của mơ hình để tạo nên hiệu quả của

hoạt động truyền thơng chính sách.
TỔNG KẾT CHƯƠNG I
CHƯƠNG

II

VAI TRÒ CỦA THÀNH TỐ “KÊNH” TRONG MƠ HÌNH TRUYỀN
THƠNG CỦA SHANNON VÀ LASWELL
1.

Vai trị và thực trạng của “kênh” phương tiện truyền thơng trong

truyền thơng chính sách.
1.1

Mạng

1.1.1 Facebook
1.1.2 Zalo

1

1.2

Phát thanh - Truyền hình

1.3


Báo mạng điện tử



hội


2.

Hạn chế của từng nhóm phương tiện truyền thơng trong q trình

truyền thơng chính sách hiện nay.
2.1Mạng xã hội
2.2 Phát thanh - truyền hình
2.3 Báo mạng điện tử
TỔNG KẾT CHƯƠNG II
CHƯƠNG III
CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT HUY VAI TRÒ CÁC LOẠI PHƯƠNG
TIỆN TRUYỀN THƠNG TRONG TRUYỀN THƠNG CHÍNH SÁCH HIỆN
NAY
1.

Tình hình chung

2.

Giải pháp

TỔNG KẾT CHƯƠNG III

TỔNG KẾT

2


CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỀ TÀI
1.

Lời mở đầu

Xã hội phát triển, công nghệ thông tin phát triển nhanh như bão vũ. Thời đại
thay đổi, con người cũng phải đổi thay địi hỏi những thay đổi mới khơng chỉ của
xã hội đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng mà chính các chính sách, các phương
tiện để Nhà nước truyền tải thơng tin chính sách, nội dung pháp luật… cũng cần
thay đổi phương thức. Truyền thơng hiện nay đóng vai trị vơ cùng quan trọng
trong đời sống con người, khơng chỉ ở Việt Nam mà cịn trên tồn thế giới.
Đặc biệt, trong thời đại này, thế giới phát triển với những bước tiến mạnh
mẽ của khoa học công nghệ, của nền kinh tế tri thức và bùng nổ. Theo nghiên cứu
của Kingdon thì truyền thơng thường phản ánh những sự kiện, vấn đề mang tính
ngắn hạn. Độc giả có thể mệt mỏi khi phải đọc mãi về một vấn đề, và khiến họ
thấy nhàm chán. Do đó, truyền thơng và cụ thể là báo chí bị áp lực ln phải
chuyển sang tìm kiếm những chủ đề mới. Cũng chính vì thế mà vấn đề được các
phương tiện truyền thông nêu ra thường chưa đủ thời gian và sức nặng để trở nên
thực sự ảnh hưởng tới các đề xuất chính sách. 
Tiếp đó, báo chí truyền thơng chính sách thường phản ánh những gì chính
phủ đang làm, hoặc những vấn đề mà các cơng chức nhà nước đã biết và nghiên
cứu, phân tích. Các phản ánh báo chí thường ở những giai đoạn sau của quy trình
hoạch định chính sách, mà ít có tác động vào giai đoạn đầu trong việc lập nghị
trình chính sách (Kingdon). 

Sự phát triển hiện nay của Internet và các loại hình truyền thơng trên
Internet chỉ có nghĩa là thẩm quyền của những vai trò “trung gian” ấy ngày nay chỉ
cơn mang tính chất tương đối, và cách thức hoạt động của họ, đặc biệt là giới nhà
báo cũng như các nhà chính trị, cũng phải thay đổi chứ khơng thể tiếp tục như
trước.
3


Với sự ra đời của nền dân chủ, truyền thông chính sách thực hiện chức năng
thơng báo và gây ảnh hưởng nhằm bảo đảm công dân biết quyền, trách nhiệm của
mình đối với nhà nước, xã hội. Nhiệm vụ chính của truyền thơng chính sách lúc
này là định hướng và nâng cao nhận thức của công chúng và thông tin tuyên truyền
về mọi hoạt động điều hành xã hội của nhà nước phù hợp với lợi ích người
dân. Nhờ vào thành tố “kênh” trong mơ hình truyền thơng của Shannon và
Laswell, các phương tiện truyền thông không chỉ qua báo in, poster mà ngày nay
cách kênh truyền thông như báo mạng, mạng xã hội facebook, zalo cũng là một
trong những phương thức để nội dung Nhà nước muốn truyền tải đến gần người
dân hơn. Chính vì vậy em chọn chủ đề “Vai trị của thành tố “kênh” trong mơ
hình truyền thơng của Shannon và Laswell đối với hoạt động truyền thơng
chính sách ở nước ta hiện nay.”
2.

Mục đích nghiên cứu của đề tài

Thứ nhất làm rõ những vấn đề lý luận của đề tài: khái niệm truyền thơng,
truyền thơng chính sách là gì? và mơ hình truyền thơng. Mối quan hệ giữa các
thành tố của mơ hình để tạo nên hiệu quả của hoạt động truyền thơng chính sách.
Thứ hai làm rõ vai trị của “kênh” phương tiện truyền thơng trong truyền
thơng chính sách. Phân tích thực trạng vai trị của “kênh” các phương tiện truyền
trong hoạt động truyền thơng chính sách.

Thứ tư làm rõ những ưu điểm và hạn chế của từng nhóm phương tiện truyền
thơng trong q trình truyền thơng chính sách hiện nay.
Thứ năm đề xuất một số giải pháp để phát huy vai trò các loại phương tiện
truyền thơng trong hoạt động truyền thơng chính sách ở nước ta thời gian tới.
3.

Các khái niệm chung

3.1

Truyền thông là gì?

Truyền thơng là một hoạt động gắn liền với lịch sử phát triển của loài người.
Những thành viên trong bộ lạc sử dụng truyền thông đế thông báo cho nhau nơi
4


săn bắt, cách thức săn bát. Đó là điều kiện để tạo nên những môi quan hệ xã hội
giữa người với người. Thiếu truyền thông - giao tiếp, con người và xã hội lồi
người khó hình thành và phát triển. Con người, từ xa xưa cho đến nay khi sống
chung trong một cộng đồng cần phải hiểu nhau và thông cảm cho nhau. Khi con
người biết sống chung với nhau và có tổ chức thì họ cần phải có truyền thông để
hiểu và bảo vệ nhau. Từ lâu người ta đã biết tổ chức các trạm ngựa phục vụ thông
tin, quy định việc đốt lửa trên đỉnh núi để báo hiệu quân giặc xâm lấn bờ cõi.
Những người đi rừng bẻ lá, băm vỏ cây để đánh dấu đưòng đi và những địa điểm
nguy hiểm. Bắt đầu từ tín hiệu đơn giản, người ta thơng báo cho nhau mục đích,
phương pháp, cách thức hành động, tạo nên sự thống nhất có hiệu quả trong cơng
việc. Trong q trình lao động sản xuất, chinh phục thiên nhiên, làm ra của cải vật
chất ni sống mình, con người đã tích luỹ được những kinh nghiệm quý báu, phát
hiện thêm những hiện tượng lặp đi lặp lại của thiên nhiên. Đồng thời, trong xã hội

cũng hình thành nhu cầu truyền thơng, truyền bá kinh nghiệm, phương pháp lao
động có hiệu quả, thơng báo cho đồng loại những tri thức mới về thế giới xung
quanh. Chính sự ra đời của tiếng nói là nấc thang đầu tiên quan trọng nhất của quá
trình hình thành phát triển, tăng cường truyền thông - giao tiếp trong xã hội lồi
người. PTIT 8 Từ những hình thức truyền thơng đơn giản, người ta đi đến những
hình thức hiện đại và phức tạp của truyền thơng như truyền hình, vệ tinh nhân tạo,
Internet... Các phương tiện thông tin liên lạc hiện đại trở thành những cái không
thể thiếu được để đãm bảo sự hoạt động ổn định của mỗi nền kinh tế cũng như mỗi
chế độ xã hội.
Từ những phân tích trên có thể hình thành khái niệm chung về truyền thơng:
Truyền thơng là một q trình liên tục trao đổi hoặc chia sẻ thơng tin, tình
cảm, kĩ năng nhằm tạo sự liên kết lẫn nhau để dẫn tới sự thay đối trong hành vi và
nhận thức.
3.2
5

Truyền thơng chính sách là gì?


Truyền thơng chính sách là một phần trong hoạt động của chính phủ nhằm
đưa thơng tin về chính sách đến người dân, thuyết phục họ thay đổi nhận thức và
hành vi đúng pháp luật, là kênh để chính phủ lấy ý kiến nhân dân khi xây dựng
chính sách mới, điều chỉnh chính sách hiện tại, tạo ra sự đồng thuận xã hội. Nhận
thức rõ vai trị của truyền thơng chính sách sẽ giúp chính phủ và các nhà truyền
thơng có chiến lược phù hợp, xây dựng sự đồng thuận xã hội.
3.3

Mơ hình truyền thơng

Để tiến hành truyền thơng cần có các yếu tố sau:

- Nguồn (Source), hoặc người gửi cung cấp (sender) đó là để khởi xướng
việc thực hiện truyền thơng. Đó có thể là một cá nhân nói, viết, vẽ hay làm động
tác. Yếu tố" khởi xướng có thể là một nhóm người, một tổ chức truyền thơng như
cơ quan đài phát thanh, truyền hình, báo chí, thơng tấn v.v...
- Thông điệp (Message) là yếu tố thứ hai của truyền thơng. Thơng điệp có
thể bằng tín hiệu, kí hiệu, mã số, bằng mực trên giấy, sóng trên khơng trung hoặc
bằng bất cứ tín hiệu nào mà người ta có thể hiểu được và được trình bày ra một
cách có ý nghĩa. Điều quan trọng là thông điệp phải được diễn tả bằng thứ ngôn
ngữ mà người cung cấp (nguồn) và người tiếp nhận đều hiểu được. Có thể là ngôn
ngữ giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày, ngôn ngữ kỹ thuật trong khoa học kỹ
thuật, hay ngôn ngữ văn học nghệ thuật. Bằng bất cứ cách nào, một ý nghĩa nào đó
cũng phải được diễn tả bằng ngơn ngữ hiểu được trong truyền thông.
- Mạch truyền, Kênh (Channel) là yếu tố thứ ba trong truyền thông. Mạch
truyền làm cho người ta nhận biết thông điệp bằng các giác quan. Mạch truyền là
cách thể hiện thông điệp đế con người có thể nhìn thấy được qua các thể loại in hay
hình ảnh trực quan, nghe thấy được qua các phương tiện nghe, nhìn qua hình ảnh,
truyền hình và những dụng cụ nghe nhìn khác như: sờ, nếm, ngửi qua mẫu, hiện
vật thí nghiệm.

6


- Người tiếp nhận (Receiver) là yếu tốthứ tư của truyền thơng. Đó là những
người nghe, người xem, người giải mã, người giao tiếp. Hoặc có thể là một người,
một nhóm, một đám đơng thành viên của một tổ chức hay của cơng chúng đơng
đảo.
3.3.1 Mơ hình truyền thơng theo giai đoạn
Q trình truyền thơng diễn ra theo những bước nhất định mà chúng ta có
thể hình dung thơng qua các mơ hình sau:
Hoạt động trước khi truyền thơng, hai nhóm người ở hai khơng gian A và B

chưa có sự hiểu biết và thông cảm chung

Những nhóm người nói trên có mối liên hộ truyền thông hợp nghĩa là cùng
có chung một tập hợp những tín hiệu của sự chú ý, quan tâm chung.
Những tín hiệu này có thể là ngôn ngữ viết, ngôn ngữ nói, nhìn hoặc động
tác. Muốn truyền thông có hiệu quả phải có kinh nghiệm sống của những nhóm
người có sự chú ý và quan tân chung đến cùng một lợi ích. Sau khi truyền thông,
mô hình giữa hai nhóm A và B được biểu thị như sau:

Trong mô hình trên A và B là không gian sông của hai nhóm người. Phần
chồng lên nhau (kẻ ỏ vuông) là môi trường cho “truyền thông” giữa hai nhóm.
Chính nhò sự giao tiếp này (tã tạo nên hiệu quả trong quá trình truyền thông.
7


3.3.2 Mô hình truyền thông của Haroll Laswell
(Harold Lasswell), nhà chính trị học nổi tiếng người Mỹ khi đưa ra đã được
mọi người chấp nhận vì nó đơn giản, dễ hiểu và thông dụng.

Mô hình này bao hàm những phần tử chủ yếu của quá trình truyền thông,
trong đó:
S - Ai (source, sender): Nguồn, người cung cấp, khởi xướng.
M - Nói, đọc, viết gì (message): Thông điệp, nội dung thông báo.
C- Kênh (channel): Bằng kênh nào, mạch truyền nào.
R - Cho ai (receiver): Người tiếp nhận, nơi nhận.
E - Hiệu quả (effect): Hiệu quả, kết quả của quá trình truyền thông.
Với mô hình này của Lass-well(Laswell), mọi việc nghiên cứu có thể được
tiến hành và tập trung vào những phẩn tử đó.
Phân tích nguồn (S) (Ai là người cung cấp?).
Phân tích nội dung (M) (thông điệp chứa đựng gì?).

Phân tích phương tiện (C) (kênh nào được sử dụng và sử dụng như thê
nào?).
Phân tích đối tượng (R) (Ai là người nhận?).
Phân tích hiệu quả (E) (thay đối hành vi ra sao? Thông tin được phản hồi thê
nào?).
3.3.3. Mô hình truyền thông của Claude Shannon
Theo lý thuyết thông tin và điều khiển học (Cybernetics) của Claude
Shannon và nhiều người nghiên cứu khác, quá trình truyền thông còn được bổ sung

8


thêm hai yếu tố: Hiện tượng nhiễu (Noise) và phản hồi (Feedback). Do đó, mô hình
của Ha-rôn Lass-well(Harold Laswell) có thể bổ sung như sau:
Phản hồi (Feedback) được hiểu là sự tác động ngược trở lại của thông tin từ
phía người tiếp nhận đối với người truyền tin. Phản hồi là phần tử cần thiết để điểu
khiển quá trình truyền thông, làm cho quá trình truyền thông được liên tục từ
nguồn đến đối tượng tiếp nhận và ngược lại. Nếu không có phản hồi, thông tin chỉ
một chiều và mang tính áp đặt.
Nhiễu (Noise) luôn tồn tại trong quá trình truyền thông. Đó là hiện tương
thông tin truyền đi bị ảnh hưởng bởi các điều kiện của tự nhiên và xã hội, phương
tiện kỹ thuật... gây ra sự sai lệch hay kém chất lượng vể nội dung thông tin cũng
như tốc độ truyền tin. Do vạy, nhiều là hiện tượng cần được xem xét, và được coi
như một hiện tượng đặc biệt trong quá trình lựa chọn kênh để xây dựng nội dung
thông điệp. Các dạng nhiễu có thể có như vật lý, cơ học, luân lý, tôn giáo, môi
trường, cung độ, lứa tuổi, giới tính, ngôn ngữ, học vấn, dân tộc v.v...

Mặt khác, nhiễu vẫn luôn được coi lả quy luật của quá trình truyền thông,
nếu biết xử lý nhiễu sẽ tăng thêm hiệu quả cho quá trình truyền thông.
3.4


Mối quan hệ giữa các thành tố của mơ hình để tạo nên hiệu quả của

hoạt động truyền thơng chính sách.
Ví dụ:

9


Nguồn, người cung cấp, khởi xướng như Nhà nước ban hành chỉ thị giãn
cách toàn xã hội năm 2020 đề phòng chống dịch bệnh COVID 19. Với nội dung
dịch bệnh căng thẳng, mọi người hạn chế ra đường khi có việc cần thiết với thông
điệp “Yêu tổ quốc, yêu đồng bào, ai chỗ nào thì đứng n chỗ đó”, “Hãy đứng yên
khi tổ quốc cần”. Bằng kênh truyền thông đại chúng như truyền hình, báo in, báo
mạng các mạng xã hội Facebook, Zalo…Người tiếp nhận là người dân cả nước, đã
tiếp nhận được chỉ thị của nhà nước, tuân thủ đúng quy định và đồng thời cũng
hiểu nội dung, nắm được tình hình dịch bệnh nguy hiểm thơng Nhà nước. Hiệu quả
và kết quả của quá trình truyền thông là người dân khơng những chấp hành đúng
mà cịn kêu gọi mọi người, biết đến sự hi sinh thầm lặng của các y bác sĩ Việt
Nam, tinh thần đoàn kết dân dộc hơn bao giờ hết.
Như vậy ta có thể thấy các thành tố của mơ hình truyền thơng của Shannon
và Laswell đã tạo nên hiệu quả quyền truyền thơng chính sách vô cùng liên kết và
hiệu quả
TỔNG KẾT CHƯƠNG I
Qua chương I ta có thể xác định rõ nội dung của tiểu luận, làm rõ các khái
niệm thế nào là truyền thơng là một q trình liên tục trao đổi hoặc chia sẻ thơng
tin, tình cảm, kĩ năng nhằm tạo sự liên kết lẫn nhau để dẫn tới sự thay đối trong
hành vi và nhận thức. Truyền thơng chính sách là một phần trong hoạt động của
chính phủ nhằm đưa thơng tin về chính sách đến người dân, thuyết phục họ thay
đổi nhận thức và hành vi đúng pháp luật, là kênh để chính phủ lấy ý kiến nhân dân

khi xây dựng chính sách mới, điều chỉnh chính sách hiện tại, tạo ra sự đồng thuận
xã hội. Nhận thức rõ vai trị của truyền thơng chính sách sẽ giúp chính phủ và các
nhà truyền thơng có chiến lược phù hợp, xây dựng sự đồng thuận xã hội. Và mô

10


hình truyền thơng của Shannon và Laswell thơng qua các yếu tơ kênh, nguồn,
nhiễu…
Từ đó có thể khẳng định mối quan hệ giữa các thành tố của mơ hình để tạo
nên hiệu quả của hoạt động truyền thơng chính sách vơ cùng liên kết và hiệu quả.

CHƯƠNG
VAI

TRỊ

II
CỦA

THÀNH

TỐ

“KÊNH”

TRONG MƠ HÌNH TRUYỀN THƠNG CỦA SHANNON VÀ LASWELL
1.

Vai trị và thực trạng của “kênh” phương tiện truyền thơng trong


truyền thơng chính sách.
1.1

Mạng



hội

1.1.1 Facebook
Facebook hiện nay được đánh giá là mạng xã hội lớn hiện nay khi mỗi ngày có
khoảng 1,94 tỷ tài khoản truy cập và hoạt động. Ngoài ra, đây là cũng kênh giúp
mọi người giữ liên lạc không chỉ trong gia đình mà cịn liên quan đến cơng việc,
dự án. Chưa hết, Facebook là nơi doanh nghiệp có thể quảng cáo bán hàng tới
nhiều đối tượng ở nhiều độ tuổi. Livestream hiện nay cũng là một loại hình bán
hàng

được

người

dùng

u

thích.

Người dùng Facebook khơng chỉ vào mạng này để giải trí, thư giãn. Mà hiện nay,
Facebook khơng khác gì một trang báo điện tử thu nhỏ. Trên đó có rất nhiều thơng

tin, tin tức cập nhật mới nhất từ các trang báo điện tử từ các nguồn thơng tin chính
11


thống. Từ đó người dân có thể cập nhật được các thơng tin từ chính phủ một cách
nhanh và chính xác.
1.1.2 Zalo
Mạng xã hội Zalo cũng giống như Facebook, đều có điểm chung là giúp mọi
người giữ liên lạc khơng chỉ trong gia đình mà cịn liên quan đến cơng việc, dự án.
Mọi người có thể kết nối với nhau qua các tính năng nhắn tin, video call.
Hầu hết người dân Việt đều sử dụng Zalo hiện nay, bởi Zalo phù hợp mọi lứa tuổi,
có thể kết nối và sử dụng cũng như đọc báo, đài dễ dàng hơn mà khơng cần đăng
nhập

như
1.2

Facebook

Phát thanh – Truyền hình

Có thể nói, dù cơng nghệ thơng tin có phát triển như thế nào việc người dân
từ già đến trẻ vẫn luôn coi thông tin trên Tivi là chính xác nhất bởi các kênh
“VTV1, VTV2,VTV3…” đều là của nhà nước, có trách nhiệm sản xuất và đem
những thơng chính xác nhất đến người dân cả nước. Chính vì vậy, việc các chính
sách được ban hành người dân trên mọi lứa tuổi đều có thể tiếp nhận qua Phát
thanh – Truyền hình.
Người đi xe cũng có thể cập nhật tin tức qua radio, để tiếp nhận các thơng
tin, chính sách, nội dung nhà nước ban hành mà khơng cần phải thơng qua hình
ảnh, thời sự.

1.3

Báo mạng điện tử

Báo điện tử có tác dụng và tiện ích hơn hẳn các loại hình báo chí truyền
thống , dung lượng thông tin rất lớn , tương tác thông tin nhanh , phát hành không
bị trở ngại về không gian và thời gian , biên giới quốc gia . Từ khi ra đời , báo điện
tử nước ta đã góp phần quan trọng vào việc phổ biến , tuyên truyền chủ trương ,
đường lối của Đảng , chính sách , pháp luật của Nhà nước , mở rộng hiệu quả
12


thơng tin đối ngoại nâng cao dân trí , và thỏa mãn nhu cầu thơng tin , hưởng thụ
văn hóa của nhân dân... theo Chỉ Thị số 52 - CT / TW ngày 22/07/2005 của Ban
Bí Thư Trung ương Đảng về phát triển và quản lý báo điện tử ở nước ta hiện nay.
Có thể nói rằng, báo mạng điện tử , kết quả của sự tích hợp giữa cơng nghệ và
truyền thông , dựa trên nền của Internet , và sự tích hợp ưu thế của các loại hình
báo chí truyền thống , đã đem lại những giá trị rất lớn cho xã hội , cho người dân ,
Báo mạng điện tử đã tạo ra bước ngoặt , làm thay đổi cách truyền thông tin và tiếp
nhận thông tin.
Thực trạng:
Trong bối cảnh hiện nay, cần tiếp tục đổi mới nội dung, hình thức, nâng cao
chất lượng và hiệu quả thơng điệp truyền thơng chính sách BHXH trên báo chí
nhất là báo mạng điện tử.
Truyền thơng chính sách BHXH là q trình chia sẻ, tương tác xã hội để
thơng tin chính sách BHXH từ chủ thể hoạch định, xây dựng, thực hiện và đánh giá
chính sách BHXH đến các chủ thể chính sách khác nhằm tăng cường sự hiểu biết,
nhận thức và thay đổi hành vi của các chủ thể chính sách để đạt mục tiêu đề ra.
Việc quản lý truyền thơng chính sách BHXH có vai trị quan trọng trong một xã
hội xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa như của Việt Nam hiện nay.

Một xã hội mà nhân dân sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật thì mọi
chính sách mà Nhà nước ban hành người dân đều phải biết và tuân thủ. Vì vậy,
quản lý truyền thơng chính sách BHXH là điều đương nhiên và gắn liền với xây
dựng Nhà nước pháp quyền, xây dựng một xã hội thượng tôn pháp luật.
Nếu xây dựng được những thơng điệp có chất lượng tốt, hấp dẫn, khả năng
tương tác cao, các cơ quan báo mạng điện tử sẽ thu hút được lượng công chúng
đông đảo, từ đó nâng cao nguồn thu tài chính, phát triển hiệu quả hơn trong hoạt
động báo chí. Ngồi ra, quản lý thơng điệp truyền thơng chính sách BHXH trên
báo mạng điện tử cịn có vai trị chỉ dẫn, tác động đến nhận thức xã hội. Mỗi thông
13


điệp về các chính sách tác động trực tiếp tới hệ thống giáo dục của xã hội, định
hướng tư tưởng trong đời sống của người dân. Mỗi một thông điệp là một định
hướng, chỉ dẫn cho người dân biết mình có những quyền lợi và nghĩa vụ gì từ
chính sách đó. Từ đó, giúp mỗi người đều có những định hướng mục tiêu trong
hoạt động của mình. Với những ưu điểm vượt trội của mình, quản lý thơng điệp
truyền thơng chính sách BHXH trên báo chí nói chung và báo mạng điện tử nói
riêng đang ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống chính trị - xã hội đặc biệt là q
trình

thực
2.

thi

chính

sách.


Hạn chế của từng nhóm phương tiện truyền thơng trong q trình

truyền thơng chính sách hiện nay.
2.1

Mạng xã hội

Ưu điểm:Đem lại rất nhiều thơng tin cho mọi người, có thể kết nối trực tiếp
qua mạng Internet trên toàn thế giới. Một trong số đó là lượng người sử dụng vơ
cùng lớn và tiềm năng. Chính số lượng lớn, với nhiều đối tượng, độ tuổi… từ đó có
thể dễ dàng đưa thơng tin chính sách đến mọi đối tượng.
- Zalo: Ở Zalo có ưu điểm lớn chính tính năng gửi tin nhắn tự động từ các cơ
quan nhà nước như “Bộ Y Tế”, “Sở Thông Tin Và Truyền Thông” liên tục gửi các
thông tin quan trọng đến người dùng Zalo. Đây là một tính năng hay để người dân
có thể dễ dàng tiếp cận được luôn mà ko cần phải thông qua các trang web hay báo
mạng nào để đọc được luôn các thông tin quan trọng từ Nhà nước.
VD: Hiện nay các thông tin về dịch COVID, bầu cử Quốc hội hiện nay đều được
Zalo tự động gửi đến người dùng các thông tin liên quan trên.

14


Đối với Truyền thơng chính sách, việc sử dụng mãng xã hội để tuyên truyền
và truyền tải là vô cùng hữu ích, do xã hội hiện nay vơ cùng sáng tạo, có thể nghĩa
ra rất nhiều cơng thơng điệp hay, ủng hộ đồng bào, phịng chống Covid.
VD như chính sách “Cấm uống rượu bia khi tham gia giao thông” đã được
nhà nước tuyên truyền, đưa ra các hình phạt, cảnh báo răn đe. Bên cạnh đó là
những câu thơng điệp đến mọi người, người dân không những tiếp cận mà cịn
giúp cho chính sách này ngày càng phổ biến hơn đến gần mọi người như các câu
thông điệp “Đã uống rượu bia, xin đừng lái xe”, “Phía trước tay lái là mạng sống”

để khuyến khích mọi người tuân thủ pháp luật khi tham gia giao thơng.
Nhược điểm: Có q là nhiều tài khoản ảo, chính vì vậy nhiều thành phần sẽ
lợi dụng điều này để đưa những thơng tin khơng chính thống, gây ảnh hưởng đến
Nhà nước. Chính người đọc cũng khơng phân được đâu là thật đâu là giả.
Đối với truyền thông chính sách, bên cạnh sự sáng tạo của giới trẻ hiện nay, có
khơng ít nội dung, chính sách được xun tạc, tung tin đồn không đúng sự thật.
Các thành phần thù địch lợi dụng để tung các tin đồn thất thiệt, chống phá Đảng và
Nhà

nước.
VD: Nhiều người lợi dụng mạng xã hội để đưa những thơng tin khơng chính

xác, gây hoang mang cho người đọc. Cụ thể, với Google, Bộ đã yêu cầu và
YouTube cũng đã gỡ hơn 3.259 video có nội dung tuyên truyền chống phá Nhà
nước. Trong khi với Facebook đã hợp tác gỡ 106 tài khoản giả mạo theo yêu cầu
của Bộ TT&TT (đạt tỉ lệ 100% yêu cầu), mạng xã hội này cũng đã gỡ 394 tài
khoản rao bán sản phẩm, dịch vụ bất hợp pháp, 132 tài khoản tuyên truyền, bôi
nhọ, chống phá.
2.2
15

Phát thanh - truyền hình.


Ưu điểm: Thơng tin chính thống và chính xác là điều khơng thể phủ nhận
trên Truyền hình qua các kênh của VTV như bản tin thời sự, đem đến các thơng tin
chính xác cho người xem. Về phát thanh, người đi đường cũng có thể cập nhật tin
tức qua radio mà khơng cần Tivi hay truyền hình cáp. Chỉ có âm thanh song cũng
truyền tải được những nội dung quan trọng, các tin tức xã hội và các chính sách
hiện nay. Ngồi ra, thích hợp cho những người lớn tuổi vẫn ln giữ gìn thói quen

cập nhật tin tức qua Tivi thay vì sử dựng mạng xã hội để đọc báo, cập nhật tin tức
như hiện nay.
Đối với truyền thông chính sách, Truyền hình đã khơng ngừng đổi mới sự
sáng tạo để tiếp cận hơn với thời đại hiện nay. Mang rất nhiều câu khẩu hiệu thông
điệp, trend của giới trẻ để cho mọi người thấy tất cả mọi người đang tuân thủ quy
tắc,

chính

sách



Nhà

nước

ban

hành.

VD: “Điệu nhảy Corona” của biên đạo Quang Đăng đã được lên truyền hình trong
và ngồi nước, thúc dậy tinh thần bất diệt, bảo vệ bản thân và phòng tránh dịch
bệnh của nước ta. Song bên cạnh đó cũng cho các nước khác thấy được Việt Nam
đã có những quyết định đúng khi đưa ra các chính sách và thi hành đúng trong tình
hình dịch phức tạp.
Nhược điểm: Mạng Internet phát triển, đồng thời con người cũng phát triển
và đổi thay. Thay vì xem Tivi và nghe radio, người trẻ hiện nay thường sử dụng
mạng xã hội để đọc tin tức. Chính vì vậy có những thơng tin không được kiểm
định, những điều chưa được xác nhận qua truyền hình dẫn đến những thơng tin sai,

ảnh hưởng đến Nhà nước.
2.3

16

Báo mạng điện tử


Ưu điểm: Báo mạng điện tử quả đúng là nhà vô địch về tần suất , và tốc độ
truyền tin . Không cần phải chờ đến giờ ra báo , phát sóng , cứ khi nào có thơng tin
mới là báo mạng điện tử đưa lên . Vì vậy , thông tin trên báo mạng điện tử liên tục
được cập nhật từng giờ , từng phút , có thể tức thời , và ngay lập tức . Do đó , báo
mạng điện tử luôn luôn sống 24h / ngày , và 7 ngày / tuần . Trước khi báo mạng
điện tử ra đời , tưởng chừng như mọi khoảng trống thời gian , không gian giữa các
phương tiện truyền thông và mọi đối tượng đã được lấp đầy. Nhưng không, chính
khi báo mạng điện tử ra đời, điều này mới thành hiện thực. Bởi suy cho cùng ,
không phải ai cũng được đọc, và đọc được báo in , không phải vùng nào cũng có
sóng phát thanh, truyền hình, và không phải lúc nào cũng ngồi canh giờ để xem
được. Vì thế, báo mạng điện tử chính là sự nối dài cánh tay của báo in , phát thanh
và truyền hình. Và cũng nhờ khả năng lấp khoảng trống khơng gian , thời gian mà
báo mạng điện tử nhanh chóng trở thành một công cụ tuyên truyền đối ngoại hữu
hiệu , Báo mạng điện tử giúp mở cánh cửa tri thức cho mọi đối tượng trong xã hội ,
giao lưu văn hóa giữa các dân tộc, quốc gia thuận lợi , thực sự trở thành chiếc cầu
nối giữa các nước trên thế giới với nhau.
Báo mạng điện tử và mạng xã hội có sự liên kết với nhau. Các link trên báo
sẽ được chia sẻ về Facebook, Zalo… để người đọc chỉ cần ấn vào đường truyền là
có thể đọc được các tin tức đó. Song bên cạnh đó, báo mạng cũng đa dạng về cách
thức đặt title, hình ảnh, và cập nhật nhanh hơn báo in và truyền hình, phát thanh.
Báo mạng cũng phù hợp với môi trường đời sống hiện nay, khơng chỉ giới trẻ mà
cịn cả những người trung niên cũng đã tiếp cận với các trang báo mạng để đọc và

biết thêm các thông tin.
VD: Trong bối cảnh đó, cơng tác thơng tin tun truyền, trong đó có truyền
thơng chính sách đóng vai trị quan trọng nhằm phục vụ các mục tiêu phát triển
trên mọi lĩnh vực của Hà Nội. Bên cạnh đó, trong kỷ nguyên số và cách mạng công
nghiệp 4.0, báo mạng điện tử đã chứng minh được tính vượt trội bởi sức mạnh lan
17


tỏa và tính kết nối khơng giới hạn, cho thấy tốc độ thơng tin nhanh và hữu hiệu của
nó hơn bất cứ phương tiện truyền thông đại chúng nào hiện nay.
Nhược điểm: Thông tin trên báo mạng điện tử nhanh, nhiều khi chạy đua
với thời gian. Chính vì vậy, nhanh thì dễ ẩu.Hiện nay có nhiều báo khơng chính
thống, dẫn đến việc thông tin sai lệch làm thay đổi suy nghĩ của người dân. Việc
đặt title giật gây để thu hút người đọc cũng là một trong những nhược điểm của
báo mạng khi nó mang tính cá nhân, khơng phù hợp với người đọc chung. Người
đọc cần phải chọn các trang báo mạng chính thống như “Báo lao động”,
“VietNamNet”, “VNExpress”…
Đối với truyền thơng chính sách, những đối tượng người trẻ tiếp cận khơng
cao đến các chính sách, thơng điệp của Nhà nước đưa ra bởi các lý do từ chính cá
nhân họ. Song thông qua Báo mạng người dân cũng khó có thể góp ý cho chính
quyền, tạo được sự đồng thuận xã hội cao nhất khi chính sách được ban hành, để
chính sách ấy thực sự đi vào cuộc sống.
TỔNG KẾT CHƯƠNG II
Mỗi kênh truyền thơng đều có những ưu và nhược điểm khác nhau. Song ta
không thể khặng định các kênh như mạng xã hội (Facebook,Zalo), phát thanh –
truyền hình, báo mạng điện tử đã giúp cho truyền thơng chính sách được nâng cao
hơn rất nhiều, khi có thể tiếp cận với người dân thông qua các phương tiện đại
chúng. Qua đó ta có thể thấy thơng điệp truyền thơng chính sách phải phù hợp với
cơng chúng - nhóm đối tượng và thể hiện rõ mục tiêu của chiến dịch truyền thơng
chính sách. Truyền thơng chính sách của báo chí giúp trun truyền, đưa thơng tin,

để người dân và dư luận xã hội biết và hiểu về chính sách mới. Từ đó, giúp tạo
đồng thuận xã hội, đạt hiệu quả cao trong thực hiện các chính sách đó. Vì thế,
18


thơng điệp truyền thơng chính sách phải rõ, ngắn gọn, dễ hiểu để cơng chúng dù là
ai cũng có thể nắm được một cách cơ bản. Cái gì cũng có mặt tích cực và tiêu cực,
ưu điểm và hạn chế. Chính vì vậy bản thân chúng ta cũng khơng nên quá lệ thuộc
vào công nghệ. Phải biết kết hợp song song giữa cơng nghệ và truyền thống để có
thể nắm bắt được các thơng tin chính xác nhất, sau đó truyền tải thông điệp và tuân
thủ quy tắc, tuân thủ chính sách mà Nhà nước ban hành.
CHƯƠNG III
CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT HUY VAI TRỊ CÁC LOẠI PHƯƠNG
TIỆN TRUYỀN THƠNG TRONG TRUYỀN THƠNG CHÍNH SÁCH HIỆN
NAY
1.

Tình hình chung

Khơng phải vấn đề chính sách nào cũng thu hút được sự chú ý của truyền
thông cũng như công chúng. Nhất là đối với những chủ đề, lĩnh vực có thể bị “bỏ
qua” do “khơ khan”, ít người muốn đọc; hoặc địi hỏi chun mơn sâu, từ cả phía
những người làm truyền thơng, báo chí nếu muốn viết bài, phản ánh.
Và như đã nói ở trên, nghị trình truyền thơng và sự hạn chế của truyền thơng
chính sách là thường muốn tập trung vào các sự biến, những vấn đề dễ gây tò mị,
hiếu kỳ, ít phải suy nghĩ cẩn trọng khi người đọc tiếp nhận thông tin nhiều như
hiện nay; hoặc cùng một vấn đề nhưng lại chỉ khai thác một số khía cạnh, một
chiều mà khơng cung cấp được bức tranh tồn cảnh. Thêm vào đó, nếu các tin tức
được cung cấp dưới các phương tiện truyền thông thiếu sự khách quan, trung thực,
nhằm tạo ra các tin giả, sai lệch, thậm chí cực đoan… thì sẽ dẫn đến sự thiếu tin

tưởng của người đọc, cơng chúng vào nghị trình truyền thơng.
Vì vậy, nếu việc xây dựng nghị trình chính thức chỉ luôn “chạy theo” dư
luận hoặc chịu quá nhiều áp lực từ dư luận xã hội, thì sẽ dẫn đến tình huống có
19


nhiều vấn đề dù quan trọng cũng không được phản ánh, hoặc thậm chí phản ánh sai
lệch, hay khơng khách quan. Khi đó, nếu các chính trị gia cũng chỉ hướng sự chú ý
theo truyền thơng và cơng luận thì những vấn đề chính sách quan trọng đó có thể bị
gạt ra khỏi chương trình làm việc. Mà điều này thì lại có thể ảnh hưởng tiêu cực
đến hiệu quả làm chính sách.
2.

Giải pháp

- Người dùng phải biết chọn lọc thôn tin, tránh các thành phần lợi dụng để
tung

tin

đồn

thất

thiệt

ảnh

hưởng


đến

Nhà

nước.

- Không tuyên truyền, tung tin đồn thất thiệt những thông tin chưa được Nhà nước,
báo

đài

truyền

hình,

các

kênh

chính

thống

xác

định.

- Sự hạn chế về cơng cụ, phương tiện tiếp cận thông tin của người dân (không có
máy tính, máy tính khơng kết nối internet), sự thụ động của người dân trong sử
dụng internet, sự thờ ơ của dân chúng đối với các vấn đề của quản lý nhà nước nói

chung mà chỉ quan tâm khi động đến quyền lợi trực tiếp của bản thân hay gia đình,
vừa là kết quả của TTCS, vừa là một rào cản đối với q trình này. Chính vì vậy,
số hóa hoạt động của chính phủ cũng cần sự nâng cao dân trí, cải thiện hạ tầng
cơng nghệ thơng tin cơng cộng và cải cách thủ tục hành chính, đơn giản hóa các
thủ tục liên quan đến q trình hành chính nói chung và q trình chính sách nói
riêng là điều kiện khả thi của TTCS trong bối cảnh số.
- Báo chí truyền thơng có thể tham gia ngay vào các giai đoạn từ khi phát
hiện vấn đề, phân tích chính sách. Hợp tác với các chuyên gia phân tích chính sách,
tham gia vào mạng lưới chính sách, sử dụng kết hợp các phương tiện như email,
blogs, tweets, web pages… để tác động, giao tiếp, truyền thơng về tiến trình phát
triển một dự thảo chính sách, cho đến khi nó được đưa vào chương trình và trải qua
các

cơng

đoạn

hình

thành,

thực

thi



đánh

giá.


- Sự tham gia của truyền thông nên dựa trên các giai đoạn của quy trình chính sách,
và phản ánh theo các dịng thơng tin về vấn đề xã hội, dịng thơng tin về chính trị
20



×