Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bài 33 Luyện tập viết đoạn văn nghị luận môn Ngữ văn lớp 10 đầy đủ chi tiết nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.17 KB, 8 trang )

1

Tiết 83 - KHDH
Ngày soạn:
Ngày dạy:

CHỦ ĐỀ: VĂN NGHỊ LUẬN
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN

I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
STT

MỤC TIÊU


HĨA

NĂNG LỰC ĐẶC THÙ : Đọc – nói – nghe –viết
1
- Biết tự hoàn thiện các kiến thức về đoạn văn, các yêu cầu Đ1
viết đoạn văn nói chung.
2

- Thấy được vai trò và các yêu cầu viết đoạn văn trong bài Đ2
văn nghị luận.

3

- Biết so sánh để nhận ra những điểm khác nhau giữa đoạn Đ3
văn tự sự, đoạn văn thuyết minh và đoạn văn nghị luận.


4

Có khả năng hợp tác khi trao đổi, thảo luận về phương pháp N1
viết đoạn văn nghị luận;

5

Biết cách tạo lập một văn bản nghị luận

NĂNG LỰC CHUNG: GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

V1

6

Phân tích được các cơng việc cần thực hiện để hồn thành
nhiệm vụ nhóm được GV phân công.

GT-HT

7

Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề; GQVĐ
biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn
đề.


2
PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: CHĂM CHỈ, TRÁCH NHIỆM
8

- Chăm chỉ học tập và rèn luyện.

TN

- Thể hiện ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt qua quá trình xây dựng
đoạn văn;

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1.Thiết bị dạy học: Máy chiếu/Tivi, giấy A0, A4,…
2.Học liệu: SGK, Phiếu học tập,…
III.TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
Hoạt động
học
(Thời gian)
HĐ 1: Khởi
động
(7phút)
HĐ 2:
Khám phá
kiến thức
(20 phút)

HĐ 3:
Luyện tập
(10 phút)

Mục tiêu
Đ1

Nội dung dạy học

trọng tâm

Huy động, kích hoạt
kiến thức trải
nghiệm nền của HS
có liên quan đến bài
học.
Đ1,Đ2,Đ3,N1,GT- Ơn luyện kiến thức
HT,GQVĐ
về bố cục dàn ý bài
văn nghị luận.
Cách lập dàn ý bài
văn nghị luận.

Đ3,GQVĐ

PP/KTDH
chủ đạo

Phương án
đánh giá

- Nêu và giải
quyết vấn đề
- Đàm thoại,
gợi mở

Đánh giá qua câu trả
lời của cá nhân cảm
nhận chung của bản

thân;

Do GV đánh giá.
Đàm thoại
Đánh giá qua sản
gợi mở; Dạy phẩm cá nhân,
học hợp tác
qua hỏi đáp; qua
(Thảo luận
trình bày do GV
nhóm, thảo
luận cặp đơi); và HS đánh giá
Thuyết trình; Đánh giá qua
Trực quan; kĩ quan sát thái độ
thuật sơ đồ tư của HS khi thảo
duy.
luận do GV đánh
giá
Thực hành bài tập Vấn đáp, dạy Đánh giá qua hỏi
luyện kiến thức, kĩ học  nêu vấn đáp; qua trình
năng
bày do GV và
đề, thực
HS đánh giá
hành.
Đánh giá qua
Kỹ thuật:
quan sát thái độ
động não.
của HS khi thảo

luận do GV đánh


3
HĐ 4: Vận
dụng (5
phút)

HĐ 5: Mở
rộng
(3 phút)

N1,V1

Tổng hợp

Biết vận dụng kiến
thức để giải quyết
một vấn đề nâng
cao.

Tìm tịi, mở rộng
kiến thức.

Đàm thoại
gợi mở.

Dạy học hợp
tác Thuyết
trình;


giá

Đánh giá qua sản
phẩm cá nhân, qua
trình bày do GV và
HS đánh giá.

Đánh giá qua
quan sát thái độ
của HS khi thảo
luận do GV đánh
giá
Đánh giá qua sản
phẩm theo yêu cầu
đã giao.

GV và HS đánh
giá

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
a. Mục tiêu: Đ1 - Kết nối.

HĐ 1. KHỞI ĐỘNG

b. Nội dung: HS đọc 2 đoạn văn, trả lời câu hỏi: tìm điểm khác nhau giữa chúng.
1.Nội dung của câu hát “Đừng hỏi Tổ quốc đã làm gì cho ta mà phải hỏi ta đã
làm gì cho Tổ quốc hơm nay” thực chất nói về hai vấn đề : quyền lợi và nghĩa vụ
của mỗi công dân đối với Tổ quốc. Mỗi người đều có Tổ quốc, đó là quốc gia, là
quê hương, xứ sở - nơi họ sinh ra và lớn lên. Sống trong quốc gia, xã hội đó, con

người được hưởng những quyền lợi nhất định, song họ cũng phải tham gia vào
việc xây dựng quốc gia, xã hội ấy. Câu hát đặt ra vấn đề : Mỗi người hãy cống
hiến, làm tròn bổn phận, nghĩa vụ của mình để góp phần xây dựng một quốc gia,
xã hội giàu mạnh, rồi từ đó chính họ sẽ được hưởng những quyền lợi mà sự giàu
mạnh ấy mang lại. Chúng ta sẽ khơng ngồi chờ hay địi hỏi những quyền lợi mà
bản thân mình khơng góp sức vào việc tạo nên những quyền lợi ấy.
2. Tính ước lệ khi miêu tả người anh hùng Từ Hải của Nguyễn Du trong đoạn trích
Chí khí anh hùng được thể hiện qua việc sử dụng những từ ngữ, hình ảnh có tính


4
chất khuôn mẫu truyền thống trong việc mô tả người anh hùng của văn học trung
đại, ví dụ như : trượng phu - người đàn ơng có tài năng xuất chúng, thanh gươm
yên ngựa, mặt phi thường, (chim) bằng (“Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi”) người anh hùng có khát vọng phi thường, hồi bão lớn lao,... Lời nói và hành động
của nhân vật cũng mang tính cơng thức chung. Người anh hùng trong quan niệm
văn họctrung đại phải là người biết gạt tình riêng vì nghĩa lớn, cho nên Từ Hải mới
trách Thuý Kiều : “Sao chưa thốt khỏi nữ nhi thường tình ?”. Người anh hùng của
văn thơ cổ cịn có một đặc trưng nữa là suy nghĩ nhanh, hành động dứt khoát :
thoắt, thẳng dong, quyết lời dứt áo ra đi,...
c.Sản phẩm:
Đoạn văn 1: Nghị luận xã hội (về một tư tưởng đạo lí).
Đoạn văn 2: Nghị luận văn học (nghệ thuật ước lệ trong đoạn trích Chí khí anh
hùng của Nguyễn Du)
d.Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV
- GV giao nhiệm vụ: Hai đoạn văn nghị luận
sau đây khác nhau ở điểm nào? (2 đoạn văn ở
mục b:Nội dung)
- Đánh giá sản phẩm của HS
Từ đó, giới thiệu Vào bài:Rõ ràng 01 đoạn văn

nghị luận trên khác nhau về vấn đề nghị luận. Một
đoạn là NLXH,1 đoạn là NLVH. Để các em được
thực hành nhiều hơn cách viết đoạn văn nghị luận
ở 2 dạng đó, hơm nay chúng ta sẽ thực hành.

Hoạt động của HS
- Nhận thức được nhiệm vụ cần
giải quyết của bài học.
- Tập trung cao và hợp tác tốt để
giải quyết nhiệm vụ.
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- HS báo cáo kết quả thực hiện
nhiệm vụ:

HĐ 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a.Mục tiêu: Đ1,Đ2,Đ3,N1,GT-HT,GQVĐ
b.Nội dung hoạt động: HS sử dụng ngữ liệu trong sgk, vở ghi để tiến hành giải
bài tập. trang 140,141. Sau đó hoạt động nhóm.
c.Sản phẩm:
I-Mở bài:
-Nêu vai trị của sách từ xưa đến nay trong đời sống tinh thần của con người.
-Trích dẫn câu nói của M.Gorki.
II-Thân bài:
1-Sách là sản phẩm tinh thần kỳ diệu của con người.


5
a- Sách là sản phẩm của văn minh nhân loại.
b- Sách là kết quả của lao động trí tuệ.
c- Sách có sứcmạnh vượt thời gian và khơng gian.

2- Sách mở rộng những chân trời mới.
a-Sách cung cấp những hiểu biết về thế giới xung quanh, về vũ trụ bao la,…
b-Sách giúp hiểu biết về cuộc sống con người qua các thời kỳ khác nhau, hiểu biết
đời sống văn hóa , tâm tư, tình cảm , khát vọng của con người những nơi xa xôi.
c-Sách giúp con người tự khám phá dân tộc mình, bản thân mình và chắp cánh
những ước mơ, ni dưỡng tham vọng.
3-Cần có thái độ đúng với sách và việc đoc sách.
a-Đọc sách mang lại lợi ích nên phải biết chọn sách mà đọc, biết học hỏi và làm
theo những điều tốt đẹp trong sách.
b-sách rất quan trọng nhưng chỉ học trong sách vở thì vẫn chưa đủ mà phải biết học
cả trong thực tế.
III-Kết bài
-Khẳng định tác dụng to lớn của sách và việc đoc sách.
-Nêu phương hướng hành động của cá nhân.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS

Hoạt động của HS

- GV giao nhiệm vụ:
HS đọc ngữ liệu theo yêu cầu của GV.
GV gọi 1HS đọc ngữ liệu ở SGK tr HS chia làm 4 nhóm viết và trình bày trên giấy
140-141.
A0.
( thời gian 20 phút ).
Nhóm 1 chấm nhóm 2.
Nhóm 2 chấm nhóm 3.
GV chọn ý II2c cho HS viết.
Nhóm 3 chấm nhóm 4.
GV chia nhóm và định hướng cho Nhóm 4 chấm nhóm 1.

HS viết.
(NL hợp tác, NL giải quyết vấn đề)
GV hướng dẫn, cho điểm.
GV nhận xét và bổ sung cho hồn
chỉnh. Từ đó củng cố và nâng cao kĩ
năng cách viết đoạn văn nghị luận.
- GV giao nhiệm vụ.
- Đánh giá sản phẩm.

- Tìm hiểu bài đọc thêm: Tác dụng của sách
1-HS chọn một mục nhỏ trong dàn bài trên để
viết thành một , hai đoạn văn ngắn ( trong 25
phút ).


6
2-Đổi bài viết cho nhau và nhận xét, đánh giá.
3-Cả lớp chọn một bài viết tiêu biểu để đánh
giá, nhận xét tập thể.
HĐ 3.LUYỆN TẬP
a.Mục tiêu: Đ3,GQVĐ
b.Nội dung: HS tiến hành viết 1 đoan văn hoàn chỉnh theo yêu cầu của GV: Viết
đoạn văn phân tích nghệ thuật khắc hoạ nội tâm nhân vật trong đoạn trích Tình
cảnh lẻ loi của người chinh phụ ( Đặng Trần Côn)
c. Sản phẩm:
Đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ ( Đặng Trần Côn) thể hiện nghệ
thuật khắc hoạ nội tâm nhân vật rất thành công. Nghệ thuật quen thuộc của văn học
trung đại là tả cảnh ngụ tình. Biện pháp này ở đây cũng tỏ ra rắt đắc dụng. Thời
gian đêm khuya ; không gian tù túng, chật hẹp, quanh quẩn (trong buồng, ngoài
sân) ; âm thanh gà gáy và tiếng côn trùng không khuấy động mà chỉ càng làm nổi

rõ sự tĩnh mịch, hoang vắng của cảnh vật ; hình ảnh ngọn đèn, bóng cây h,... đều
cực tả nỗi cơ đơn, lẻ bóng, một mình mình biết, một mình mình hay. Bên cạnh đó,
nhà thơ cịn sử dụng thủ pháp miêu tả ngoại hình, hành động, cử chỉ của nhân vật
đê khắc hoạ tâm trạng. Ngoại hình buồn bã, sầu thảm đến độ tiều tuỵ ; khuôn mặt
đẫm lệ rơi ; hành động quẩn quanh, nhàm chán : đi lại thơ thẩn, hạ rèm rồi lại cuốn
rèm... gượng ép, miễn cưỡng, chiếu lệ : gượng đốt hương, gượng soi gương, gảy
đàn... Nhưng như thế vẫn là chưa đủ. Tác giả cịn để cho nhân vật tự nói lên nỗi
lịng mình bằng những lời thở than đau xót...Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật
như vậy, tác giả đã khiến cho tâm trạng nhân vật (một thế giới vốn là vô hình vơ
ảnh) trở nên cụ thể, rõ nét. Hơn thế nữa, người đọc cịn có điều kiện nhìn nhận tâm
trạng ấy từ nhiều góc độ khác nhau, từ vẻ bề ngồi cho đến chiều sâu khơn cùng
của nó. Đó cũng là thành công quan trọng nhất về mặt nghệ thuật của đoạn trích
này.
d.Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- HS thực hiện nhiệm vụ:
-GV giao nhiệm vụ:
Viết đoạn văn phân tích nghệ thuật - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ.
khắc hoạ nội tâm nhân vật trong (NL giải quyết vấn đề)
đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của
người chinh phụ ( Đặng Trần Côn)


7
- Đánh giá sản phẩm.

HĐ 4.VẬN DỤNG.


a.Mục tiêu: N1, V1
b.Nội dung: HS sử dụng vở ghi để hoàn thành nhiệm vụ: Từ tình bạn chân
thành, sâu sắc của hai nhà thơ lớn thời Thịnh Đường được thể hiện trong bài thơ
Hoàng Hạc lâu tổng Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng (Lí Bạch), hãy viết đoạn
văn nghị luận (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về giá trị của tình bạn
trong cuộc đời..
c. Sản phẩm:
1/Giới thiệu vấn đề cần bàn luận: Giá trị của tình bạn trong cuộc đời.
2/ Tình bạn trong bài thơ Hồng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lãng:
Từ nỗi niềm cảm xúc của Lí Bạch khi tiễn đưa Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng,
bài thơ thể hiện tình bạn chân thành, sâu sắc của hai nhà thơ lớn thời Thịnh Đường.
3/Bàn luận về giá trị của tình bạn trong cuộc đời:
-Tình bạn là một trong những tình cảm q giá của con người trong cuộc đời. Tình
bạn khơng được xây dựng trên cơ sở ruột rà, máu mủ như tình mẫu tử, tình anh em
mà được cố kết bằng sự thấu hiểu, tri âm, đổng điệu giữa người với người. Tình
bạn đích thực không phân biệt giàu nghèo, tuổi tác, địa vị...
- Giá trị của tình bạn trong cuộc đời:
+ Tinh bạn chân thành, sâu sắc có thể giúp con người vượt lên trên mọi khó khăn,
thử thách trong cuộc sống; giúp con người giải tỏ, giãi bày những khúc mắc riêng
tư nhất trong đời sống mà không phải lúc nào ta cũng có thể nói ra...
d.Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV

HĐ của HS

CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
- HS thực hiện nhiệm vụ.
-GV giao nhiệm vụ:
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ.

Từ tình bạn chân thành, sâu sắc của
(NL giải quyết vấn đề)
hai nhà thơ lớn thời Thịnh Đường
được thể hiện trong bài thơ Hoàng
Hạc lâu tổng Mạnh Hạo Nhiên chi
Quảng Lăng (Lí Bạch), hãy viết
đoạn văn nghị luận (khoảng 200 từ)
trình bày suy nghĩ của anh/chị về giá


8
trị của tình bạn trong cuộc đời..
- Đánh giá sản phẩm.
HĐ 5. TÌM TỊI, MỞ RỘNG.
a. Mục tiêu: HS có ý thức tìm tịi, mở rộng kiến thức sau tiết học.
b. Nội dung: HS sưu tầm qua sách báo đẻ có những đoạn văn nghị luận xã
hội tiêu biểu, củng cố thêm kĩ năng viết văn nghị luận.
c. Sản phẩm: Những đoạn văn mà HS sưu tầm được.
d. Tổ chức thực hiện.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

GV giao nhiệm vụ:
HS thực hiện nhiệm vụ tại nhà.
+ Sưu tầm những đoạn văn - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ vào tiết
nghị luận tiêu biểu, nhất là học sau.
nghị luận xã hội gắn liền với (NL tự học)
đời sống xã hội. Từ đó, phân + Sưu tầm qua sách tham khảo, truy cập trên mạng
tích tác thao tác nghị luận

internet
- Đánh giá ý thức làm bài,
chất lượng sản phẩm của
HS
IV. Hướng dẫn HS tự học
- Làm BT1, BT2.
- Đọc văn bản “Tác dụng của sách” và nghiên cứu về cách viết đoạn văn
nghị luận
- Soạn bài “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật”
V. Tài liệu tham khảo
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10,...
- Chuẩn kiến thức và kĩ năng 10, môn Ngữ văn
- Một số tài liệu trên mạng internet
VI. Rút kinh nghiệm giờ dạy



×