Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Bài Tiểu Luận Môn Kỹ Thuật Siêu Cao Tần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.46 MB, 34 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH

BÀI TIỂU LUẬN
Tên học phần: Kỹ thuật siêu cao tần

Kỳ thi học kỳ 2 đợt B năm học 2020 -2021

Giảng viên hướng dẫn: VÕ PHI SƠN

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Ý
Mã số sinh viên: 1911790412
Lớp: 19DDTA1
Ngành: Điện tử viễn thông
Khoa/Viện: Viện Kỹ Thuật HUTECH

Tp.HCM, ngày … tháng … năm …
i


< ĐỀ THI>


ĐẠI HỌC HUTECH
VIỆN KỸ THUẬT HUTECH

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 11 năm 2021


Hướng dẫn tổ chức làm tiểu luận cuối khoá
Học phần: Kỹ thuật siêu cao tần
Phần I: lý thuyết
1. Trình bày tổng quan về đường dây truyền sóng, các đặc điểm của đường
dây truyền sóng. Đặc điểm tín hiệu lan truyền trên đường dây truyền sóng)
2. Trình bày đặc điểm các đường dây truyền sóng thực tế:
▪ Cáp đồng trục
▪ Cáp xoắn đơi
▪ Ơng dẫn sóng
▪ Strip line
3. Đặc điểm của đồ thị smith
4. Phối hợp trở kháng (phối hợp trở kháng là gì? Tại sao phải phối hợp
trở kháng)
5. Tổng quan về ma trận tán xạ (ma trận tán xạ là gì? Ý nghĩa các thơng số trong
một ma trận tán xạ?)
6. Trình bày các mạch cao tần trên thực tế
▪ Circulator
▪ Wilkinson Power Divider
▪ Mạch ghép công suất
▪ Mạch cộng, trừ các tín hiệu cao tần
Phần II. Bài tập lớn
Nhóm 1:
CÂU 1. Xét một đường dây truyền sóng khơng tổn hao như hình dưới

Đường dây truyền sóng khơng tổn hao có các thơng số như hình vẽ, trở kháng đặc tính


Z0 = 50 Ohm. V = 2000 ; R = 50 ; L =1.5 tải ZL = 50 – j 50 (Ohm).
S


S

a. Đi từ bụng tải về nguồn gặp bụng sóng hay nút sóng trước, xác định khoảng từ
tải đến điểm bụng và điểm nút đầu tiên, xác định Rmax, Rmin.
b. Xác định điện áp tại đầu đường dây, điện áp tại cuối đường dây.
c. Xác định công suất tới tải, công suất phản xạ tại tải và công suất tiêu thụ tại tải.
d. Trong trường hợp tải phối hợp trở kháng, xác định công suất tiêu thụ tại tải
theo dBm.
CÂU 2 : Phối hợp trở kháng dùng 2 dây chêm cho tải Z = 60 − j80  , trở kháng đặc
L
tính của dây chêm và của đường dây truyền sóng bằng nhau Z0 = 50 Ohm. Dây chêm

số 1 mắc tại tải, dây chêm số 2 mắc cách dây chêm số 1 một đoạn d = , tần số tín
12

8

hiệu f = 2 GHz . Sử dụng hai dây chêm hở mạch, tìm chiều dài l1 và l2.

CÂU 3 :
a. Tìm ma trận tán xạ của mạng sau, và giải thích biết Z0 = 50 Ohm:

b. Cho ma trận tán xạ như bên dưới, ?


- Cho biết mạng 4 cửa này có tổn hao khơng? Chứng minh
- Tính hệ số tổn hao Return loss tại cửa 1 khi cửa 2, 3, 4 phối hợp trở kháng.
- Tính hệ số phản xạ tại cửa 1 1 và Return loss tại cửa 1 khi cửa 3 ngắn mạch
và các cửa còn lại phối hợp trở kháng.
- Tính hệ số phản xạ tại cửa 1 1 và Return loss tại cửa 1 khi cửa 3 nối với tải

25 Ohm, cửa 2 và cửa 4 phối hợp trở kháng, Z0 = 50 Ohm.

Nhóm 2:
CÂU 1. Xét một đường dây truyền sóng khơng tổn hao như hình dưới

Đường dây truyền sóng khơng tổn hao có các thơng số như hình vẽ, trở kháng đặc tính
Z0 = 50 Ohm. Một đầu đường dây truyền sóng nối với nguồn VS có tần số 3 GHz,
một đầu nối với tải ZL = 75 + j 75 (Ohm).
a. Xác định hệ số phản xạ tại tải, hệ số phản xạ tại đầu đường dây, Vmax, Vmin.
b. Xác định điện áp tại đầu đường dây, điện áp tại cuối đường dây.
c. Xác định công suất tới tải, công suất phản xạ tại tải và công suất tiêu thụ tại tải.
d. Nếu đường dây truyến sóng ở hình trên có hế số tổn hao là 1 dB/m, điện áp
nguồn là không đổi, tải phối hợp trở kháng hãy tính lại cơng suất phản xạ tại tải và
công suất mà tải tiêu thụ.
CÂU 2 : Phối hợp trở kháng dùng 2 dây chêm cho tải 𝑌! = (2 − 𝑗)𝑌" , trở kháng đặc tính
của dây chêm và của đường dây truyền sóng bằng nhau Z0 = 50 Ohm. Dây chêm

số 1 mắc tại tải, dây chêm số 2 mắc cách dây chêm số 1 một đoạn d = . Sử dụng
12

hai dây chêm hở mạch, tìm chiều dài l1 và l2.

8


CÂU 3:
a. Tìm ma trận tán xạ của mạng sau:

b. Trả lời các ý sau?
- Ma trận trên có tổn hao không? Chứng minh.

- Xác định hệ số tổn hao ngược tại cửa1 khi cửa 2 nối với tải ZL = 25 Ohm
- Xác định hệ số tổn hao ngược tại cửa 1 khi cửa 2 ngắn mạch.

Nhóm 3:
CÂU 1. Xét một đường dây truyền sóng khơng tổn hao như hình dưới

Đường dây truyền sóng khơng tổn hao có các thơng số như hình vẽ, trở kháng đặc
tính Z0 = 50 Ohm. Một đầu đường dây truyền sóng nối với nguồn VS có tần số 1.5 GHz,
một đầu nối với tải ZL = 100 – j 100 (Ohm).


a. Xác định hệ số phản xạ tại tải, hệ số phản xạ tại đầu đường dây, Vmax, Vmin.
b. Xác định điện áp tại đầu đường dây, điện áp tại cuối đường dây.
c. Xác định công suất tới tải, công suất phản xạ tại tải và công suất tiêu thụ tại tải.

d. Đi từ tải về nguồn thì gặp bụng sóng hay nút sóng trước, khoảng cách từ
tải đến bụng sóng và nút sóng.
e. Xác định hệ số phản xạ, hệ số sóng đứng, trở kháng tại điểm cách tải
một đoạn 0.3 𝜆
CÂU 2 : Sử dụng đồ thị smith giải các bài toán sau:
a. Thiết kế mạch phối hợp trở kháng dùng một dây chêm cho tải ZL = 90 + j 60
(Ohm), với đường dây truyền sóng có trở kháng đặc tính là 75 = 50 Ohm. Trở kháng
đặc tính của dây chêm ngắn mạch là ZS = 75 Ohm. Sử dụng dây chêm hở mạch.
b. Lặp lại câu b sử dụng dây chêm ngắn mạch.
c. Thiết kế mạch phối hợp trở kháng dùng 2 dây chêm:

Biết trở kháng đặc tính 𝑅" = 50; 𝑍! = 200 + 200𝑗
CÂU 3 :
a. Tìm ma trận tán xạ của mạng sau:


b. Nhận xét về ma trận tán xạ vừa tìm được?

Nhóm 4:
CÂU 1. Xét một đường dây truyền sóng khơng tổn hao như hình dưới


Đường dây truyền sóng khơng tổn hao có các thơng số như hình vẽ, trở kháng đặc tính
Z0 = 50 Ohm. Một đầu đường dây truyền sóng nối với nguồn VS có tần số 2 GHz,
một đầu nối với tải ZL = 25 – j 100 (Ohm).
a. Xác định hệ số phản xạ tại tải, hệ số phản xạ tại đầu đường dây, Vmax, Vmin.
b. Xác định điện áp tại đầu đường dây, điện áp tại cuối đường dây.
c. Xác định công suất tới tải, công suất phản xạ tại tải và công suất tiêu thụ tại tải.
d. Nếu đường dây truyến sóng ở hình trên có hế số tổn hao là 1 dB/m, điện áp
nguồn và trở kháng tải là khơng đổi hãy tính lại cơng suất phản xạ tại tải và công
suất mà tải tiêu thụ.
CÂU 2 : Phối hợp trở kháng dùng 2 dây chêm cho tải 𝑌! = (1.5 − 0.5𝑗)𝑌" , trở kháng
đặc tính của dây chêm và của đường dây truyền sóng bằng nhau Z0 = 50 Ohm. Dây

chêm số 1 mắc tại tải, dây chêm số 2 mắc cách dây chêm số 1 một đoạn d = . Sử
12

dụng hai dây chêm hở mạch, tìm chiều dài l1 và l2.

CÂU 3:
a. Tìm ma trận tán xạ của mạng sau:

8


b. Nhận xét về ma trận tán xạ vừa tìm được?


Nhóm 5:
CÂU 1. Xét một đường dây truyền sóng khơng tổn hao như hình dưới

Để đo trở kháng của tải, người ta nối tải với đường dây truyền sóng khơng suy hao có
trở kháng đặc tính là 50 Ohm, khi cấp tín hiệu có f = 3 GHz, trên đường dây xuất hiện
sóng đứng. Với điện áp tại bụng sóng và nút sóng là: Vmax = 8 V, Vmin = 2 V. Bụng
sóng gần tải nhất với khoảng cách dbs = 1 cm. Khoảng cách giữa bụng sóng và nút
sóng liền kề là 2 cm.
a. Tính vận tốc truyền sóng của đường dây truyền sóng.
b. Xác định tỉ sơ sóng đứng VSWR, dùng đồ thị smith để xác đinh ZL, L .
c. Khoảng cách từ tải đến nguồn là 12 cm. Xác đinh V+ , V− , công suất phản xạ tại tại,
công suất tiêu thụ của tải.
d. Nếu đường dây truyến sóng ở hình trên có hế số tổn hao là 5 dB/m, điện áp nguồn
và trở kháng tải là khơng đổi hãy tính lại cơng suất phản xạ tại tải và công suất mà tải
tiêu thụ.
CÂU 2 : Sử dụng đồ thị smith giải các bài toán sau:
a. Thiết kế mạch phối hợp trở kháng dùng một dây chêm cho tải ZL = 200 + j 50
(Ohm), với đường dây truyền sóng có trở kháng đặc tính là Z0 = 50 Ohm. Trở kháng
đặc tính của dây chêm ngắn mạch là ZS = 75 Ohm. Sử dụng dây chêm hở mạch.
b. Lặp lại câu b sử dụng dây chêm ngắn mạch.
c. Thiết kế mạch phối hợp trở kháng dùng 2 dây chêm:


Biết trở kháng đặc tính 𝑅" = 50; 𝑍! = 25 + 25𝑗

Câu 3:
a. Tìm ma trận tán xạ của mạch sau, biết R0 = 50 Ohm, R = 50 Ohm.

b. Phân tích ma trận tán xạ vừa tìm được


Nhóm 6:
CÂU 1. Xét một đường dây truyền sóng khơng tổn hao như hình dưới


Đường dây truyền sóng
khơng tổn hao có các thơng số như hình vẽ, trở kháng đặc tính
Z0 = 50 Ohm. V = 2000 ; R = 50 ; L =1.5 tải ZL = 50 – j 50 (Ohm).
S

S

a. Đi từ bụng tải về nguồn gặp bụng sóng hay nút sóng trước, xác định khoảng từ
tải đến điểm bụng và điểm nút đầu tiên, xác định Rmax, Rmin.
b. Xác định điện áp tại đầu đường dây, điện áp tại cuối đường dây.
c. Xác định công suất tới tải, công suất phản xạ tại tải và công suất tiêu thụ tại tải.
d. Trong trường hợp tải phối hợp trở kháng, xác định công suất tiêu thụ tại tải
theo dBm.

Câu 2:
a. Thiết kế mạch phối hợp trở kháng dùng một dây chêm cho tải ZL = 25 - j 25 Ohm,
biết trở kháng đặc tính của đường dây truyền sóng là 50 Ohm, trở kháng đặc tính của
dây chêm là 50 Ohm.

b. Thiết kế mạch phối hợp trở kháng dùng 2 dây chêm:


Biết trở kháng đặc tính 𝑅" = 50; 𝑍! = 100 + 25𝑗

Câu 3:

a. Tìm ma trận tán xạ của mạng sau:

b. Cho ma trận tán xạ như bên dưới, ?
 0.2
 −0.3

− j0.8

−0.4

0

0.3

S  = 

 0.7

0



0 
− j0.5


0

0


j0.5

j0.5

j0.6 

−0.2


- Cho biết mạng 4 cửa này có tổn hao khơng? Chứng minh
- Tính hệ số tổn hao Return loss tại cửa 1 khi cửa 2, 3, 4 phối hợp trở
kháng.
- Tính hệ số phản xạ tại cửa 1 1 và Return loss tại cửa 1 khi cửa 3 nói
với tải
25 Ohm, cửa 2 và cửa 4 phối hợp trở kháng, Z0 = 50 Ohm.


<BÀILÀM>
Phần 1 Lý thuyết
Câu 1. Tổng quan đường dây truyền sóng:
1. Khái niệm
2. Phương trình truyền sóng



f ” + a1.f’ + a2.f = 0 , a1 = 0

Phương trình truyền sóng điện thế:

Phương trình truyền sóng dịng điện:


Nghiệm của phương trình truyền sóng điện thế:
• V(x) = V+.e-y.x + V-.ey.x
Nghiệm của phương trình truyền sóng dịng điện:


I(x) = I+.e-y.x + I-.ey.x

3. Các thơng số thứ cấp
-

Hệ số truyền sóng:

-

Trở kháng đặc tính:

-

Vận tốc truyền sóng:

-

Hằng số thời gian:


4. Hiện tượng phản xạ sóng

5. Hiện tượng sóng đứng
Khái niệm: Sóng mà tỷ lệ của biên độ một điểm so với điểm khác

khơng thay đổi theo thời gian. Sóng này là kết quả của hiện tượng
giao thoa giữa sóng truyền đi và sóng phản truyền về từ cuối đầu
dây.
• Khoảng cách giữa 2 bụng sóng gần nhất là: λ/2
• Khoảng cách giữa 2 nút sóng gần nhất là: λ/2
• Khoảng cách giữa bụng sóng và nút sóng gần nhất là: λ/4


6. Trở kháng đường dây


Câu 2.
Cáp đồng trục
Dây cáp đồng trục là loại dây cáp truyền dẫn dữ liệu, đặc trưng bởi 2 lớp dây
dẫn được cách ly có chung một trục hình học.

Trung tâm là lớp dây dẫn chính: lõi dẫn tín hiệu bằng dây đồng hoặc dây kim
loại mạ đồng. Ở ngoài là lớp dây dẫn: lớp lưới bện bằng kim loại vừa là dây dẫn
vừa có tác dụng nhằm ngăn chặn nhiễu điện từ (EMI) cho lõi dẫn tín hiệu lõi.
Lớp điện môi không dẫn điện giúp cách ly hai lớp dây dẫn. Vỏ bọc cách điện
bên ngoài nhằm bảo vệ các lớp dây dẫn khỏi các tác động của môi trường bên
ngồi.

Cáp xoắn ốc
Cáp xoắn đơi là loại cáp gồm nhiều cặp dây đồng xoắn lại với nhau nhằm
chống phát xạ nhiễu điện từ từ bên ngồi,
- Nếu khơng xoắn lại với nhau thì tín hiệu sẽ cùng pha nên biên độ tăng dẫn
đến nhiễu.
- Nếu xoắn lại thì tín hiệu sẽ chéo nhau ngược pha nhau nên nhiễu bị triệt tiêu.
- Từ sự phát xạ của loại cáp UTP và sự xuyên âm(Crosstalk) giữa những cặp

cáp liền kề.
- Có 2 loại cáp xoắn đơi: + Cáp xoắn đơi có vỏ bọc chống nhiễu – STP + Cáp
xoắn đôi không có vỏ bọc chống nhiễu


– UTP * Cáp STP (Shielded Twisted - Pair): Gồm nhiều cặp xoắn được phủ
bên ngoài 1 lớp vỏ làm bằng dây đồng bện. Lớp vỏ này có chức năng chống
nhiễu từ bên ngoài và chống phát xạ nhiễu bên trong. Lớp chống nhiễu này
được nối đất để thoát nhiễu. Tốc độ trên lý thuyết 500Mbps và trên thực tế
155Mbps với chiều dài 100m. Sử dụng đầu nối DIN (DB-9), RJ45.

Cáp UTP (Unshielded Twisted - Pair): Gồm nhiều cặp xoắn như cáp STP
nhưng nó khơng có lớp vỏ bọc chống nhiễu. Độ dài tối đa của đoạn cáp là
100m. Dễ bị nhiễu khi đặt gần các thiết bị như: đường dây điện cao thế, nhiễu
xuyên kênh… Sử dụng đầu nối RJ45. Ứng dụng Dùng để truyền tín hiệu ở
khoảng cách gần, kết nối trong mạng LAN kết nối giữa các computer với nhau,
computer với modul, switch…

Ơng dẫn sóng
ống dẫn sóng là một cấu trúc hướng dẫn các sóng, chẳng hạn như sóng điện từ
hoặc âm thanh, với sự mất năng lượng tối thiểu bằng cách hạn chế sự giãn nở ở
một hoặc hai chiều.
Có một hiệu ứng tương tự trong sóng nước bị kìm hãm trong một con kênh,
hoặc súng có nịng hạn chế sự giãn nở khí nóng để tối đa hóa việc truyền năng
lượng vào đạn của chúng. Khơng có ràng buộc vật lý của ống dẫn sóng, biên
độ sóng giảm theo quy luật nghịch đảo bình phương khi chúng mở rộng thành
khơng gian ba chiều. Có nhiều loại ống dẫn sóng khác nhau cho từng loại sóng.


Ý nghĩa ban đầu và phổ biến nhất là một ống kim loại dẫn điện rỗng được sử

dụng để mang sóng vơ tuyến tần số cao, đặc biệt là vi sóng.
Hình dạng của ống dẫn sóng phản ánh chức năng của nó. Các ống dẫn sóng
phiến giới hạn năng lượng trong một chiều, sợi hoặc ống dẫn sóng theo hai
chiều. Tần số của sóng truyền cũng quyết định hình dạng của ống dẫn sóng:
một sợi quang dẫn hướng ánh sáng tần số cao sẽ khơng dẫn sóng vi ba có tần
số thấp hơn nhiều. Một số cấu trúc xuất hiện tự nhiên cũng có thể hoạt động

như ống dẫn sóng. Lớp kênh SOFAR trong đại dương có thể dẫn hướng âm
thanh của bài hát cá voi qua những khoảng cách rất lớn.


Strip line
Một stripline mạch sử dụng một dải phẳng kim loại được kẹp giữa hai song
song máy bay mặt đất. Vật liệu cách điện của đế tạo thành chất điện môi .
Chiều rộng của dải, độ dày của chất nền và độ cho phép tương đối của chất nền
quyết định trở kháng đặc trưng của dải là đường truyền.
Như thể hiện trong sơ đồ, dây dẫn trung tâm không cần đặt cách đều nhau giữa
các mặt đất. Trong trường hợp chung, vật liệu điện mơi có thể khác nhau trên
và dưới dây dẫn trung tâm. Để ngăn chặn sự lan truyền của các chế độ không
mong muốn, hai mặt đất phải được nối tắt với nhau. Điều này thường đạt được
nhờ một hàng vias chạy song song với dải ở mỗi bên. Giống như cáp đồng trục,
đường dây dải không phân tán và khơng có tần số cắt.
Việc cách ly tốt giữa các vết liền kề có thể đạt được dễ dàng hơn so với
microstrip.
Stripline cung cấp khả năng chống ồn nâng cao chống lại sự lan truyền của bức
xạ RF, với chi phí là tốc độ lan truyền chậm hơn khi so sánh với các dòng
microstrip. Khả năng cho phép hiệu quả của các đường dải bằng với suất cho
phép tương đối của chất nền điện mơi vì sự truyền sóng chỉ trong chất nền. Do
đó, các đường dải có khả năng cho phép hiệu quả cao hơn so với các đường
microstrip, do đó làm giảm tốc độ truyền sóng (xem thêm hệ số vận tốc )



Câu 3. Biểu đồ Smith có thể được sử dụng để biểu diễn nhiều tham số bao gồm
trở kháng, độ dẫn, hệ số phản xạ, tham số tán xạ, vòng trịn nhiễu, đường viền
khuếch đại khơng đổi và các vùng để ổn định vơ điều kiện, bao gồm phân tích
rung động cơ học. Để đưa ra một lời giải thích rất nhanh về biểu đồ Smith, nó
dựa trên một ý tưởng đơn giản:
ΓΓS11S11
Γ = Z- Z0Z+ Z0Γ= =Z-Z0Z+Z0
Z0Z0
Biểu đồ Smith là một phương tiện đồ họa để tính tốn mối quan hệ này.
Về cơ bản, bạn vẽ đồ thị hệ số phản xạ trên biểu đồ theo tọa độ cực: khoảng
cách của điểm từ tâm của biểu đồ là độ lớn của hệ số phản xạ và góc từ trục x
là đối số của hệ số phản xạ. Sau đó, các dòng trên biểu đồ cho phép bạn đọc trở
kháng tải.
Có thể vẽ giá trị trở kháng tải của mình bằng cách tham chiếu đến các đường
được vẽ trên biểu đồ và đọc hệ số phản xạ bằng cách sử dụng thước đo để đo
khoảng cách từ tâm của biểu đồ và xác định góc từ tỷ lệ xung quanh cạnh
ngồi.
4. Phối hợp trở kháng (phối hợp trở kháng là
gì? Tại sao phải phối hợp trở
kháng)
Gọi Rn là nội trở của nguồn (hay trở kháng ra của tầng trước), Rt là tải (hay trở
kháng vào của tầng sau), E là nguồn lý tưởng. theo Ohm-Law, dòng điện I qua
mạch là: I = E/R = E / (Rn+Rt) Công suất trên tải là: Pt = I.Ut = I.I.Rt = E^2 *
Rt / (Rn + Rt)^2 Pt lớn nhất khi Rn = Rt Như vậy, việc "làm sao đó" để trở
kháng ra của tầng trước bằng trở kháng vào của tầng sau (gọi là phối hợp trở
kháng - Impedance matching) nhằm đạt cơng suất tải lớn nhất. Ngồi ra, phối
hợp trở kháng tốt cịn chống được tín hiệu "dội" do một phần năng lượng bị



phản xạ (reflection), nhiễu nội mạch và suy hao tín hiệu (signal absorbtion) làm
giảm total công suất ngõ ra. Tần số hoạt động của mạch càng cao thì yêu cầu
phối hợp trở kháng càng chặt chẽ, nhất là phối hợp trở kháng trong kỹ thuật bức
xạ cao tần (RF = Radio Frequency).
5. Tổng quan về ma trận tán xạ (ma trận tán xạ là gì? Ý nghĩa các thơng số trong
một ma trận tán xạ?)
Khái niệm:
Một phương cách mơ hình hóa một mạch điện hoặc một phần mạch điện ở tần số
siêu cao bằng các phần tử tương đương có thông số phân bố hoặc tập trung trung,
biểu diễn dưới dạng các mạng nhiều cửa. Thông số của mạng được định nghĩa
thơng qua các ma trận đặc tính. Biết được giá trị của ma trận đó là biết được hồn
tồn đặc tính hoạt động của mạng, mà ta khơng cần quan tâm đến cấu trúc thực tế
của các phần tử trong mạng , đến cường độ điện từ trường tại các điểm của mạng.



Câu 6.
• Circulator
Bộ tuần hồn là một thiết bị ba hoặc bốn cổng thụ động, không tương hỗ, chỉ cho
phép tín hiệu vi sóng hoặc tần số vơ tuyến đi ra qua cổng ngay sau cổng mà nó đi
vào. Các máy tuần hồn quang học cũng có hành vi tương tự. Cổng là nơi một ống
dẫn sóng hoặc đường truyền bên ngoài, chẳng hạn như đường microstrip hoặc cáp
đồng trục, kết nối với thiết bị. Đối với bộ lưu thông ba cổng, tín hiệu được áp dụng
cho cổng 1 chỉ phát ra từ cổng 2; tín hiệu được áp dụng cho cổng 2 chỉ đến từ cổng
3; tín hiệu được áp dụng cho cổng 3 chỉ đến từ cổng 1, v.v. Một bộ tuần hồn ba
cổng lý tưởng có ma trận tán xạ sau:
• Wilkinson Power Divider
Trong lĩnh vực kỹ thuật siêu cao tần và thiết kế mạch, Bộ chia nguồn
Wilkinson là một loại mạch chia công suất cụ thể có thể đạt được sự cách ly

giữa các cổng đầu ra trong khi duy trì tình trạng phù hợp trên tất cả các cổng.
Thiết kế Wilkinson cũng có thể được sử dụng như một bộ kết hợp điện vì nó
được tạo thành từ các thành phần thụ động và do đó tương hỗ. Được Ernest J.
Wilkinson cơng bố lần đầu tiên vào năm 1960, Mạch này được sử dụng rộng
rãi trong các hệ thống thông tin liên lạc tần số vơ tuyến sử dụng nhiều kênh vì
mức độ cách ly cao giữa các cổng đầu ra ngăn cản nhiễu xuyên âm giữa các
kênh riêng lẻ.
Phần 2 Bài Tập


Câu 1



×