Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án bài Lắp mạch điện đơn giản - Khoa học 5 - GV:L.N.Tân:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.66 KB, 3 trang )

LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN
I. MỤC TIÊU
Sau giờ học, HS biết:
- Lắp một mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn và dây dẫn.
- GDMT : Có ý thức sử dụng loại năng lượng này một cách tiết kiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Hình ảnh trang 94, 95, 96.
2. Dụng cụ thực hành theo nhóm ( HS chuẩn bị - GV hỗ trợ ): 1 cục pin Con thỏ,
dây đồng có vỏ bọc nhựa, đèn pin, một số vật dụng khác bằng kim loại, nhựa, cao
su…
3. Bóng đèn điện hỏng tháo lắp được và còn nhìn rõ 2 đầu dây.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Kiểm tra bài cũ
GV hỏi:
- Nêu 3 ví dụ về 3 ứng dụng của năng lượng
điện trong những lĩnh vực sống khác nhau.
- Chúng ta cần lưu ý gì khi sử dụng dụng cụ
dùng điện trong sinh hoạt?
II. Giới thiệu
- GV giới thiệu bài
- GV ghi tên bài
III.Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện
MT : HS lắp được mạch điện thắp sáng đơn
giản : sử dụng pin, bóng đèn, dậy điện.
1. GV nêu yêu cầu:
2. Tổ chức:
-GV hướng dẫn HS các kí hiệu vẽ mạch
điện: nguồn điện:
đèn: ; dây dẫn:
3. Trình bày:


-GV yêu cầu trình bày bằng cách: mỗi nhóm
lên trình bày mạch điện và biểu diễn lại cách
lắp mạch điện của mình.
-GV hỏi: Phải lắp thế nào thì mạch điện mới
sáng?
4. Tổ chức thảo luận nhóm:
- GV nêu nhiệm vụ.
-HS trả lời.
HS giở SGK trang 91, ghi tên bài.
-HS lắng nghe yêu cầu.
-Sau 5 đến 7phút, HS dừng hoạt
động và lền lượt lên báo cáo.
Cụ thể một quy trình lắp đặt mạch
điện.
-HS chia cặp để thảo luận theo yêu
cầu.
- HS lấy pin và chỉ vào dấu hiệu
+
-
- GV yêu cầu thực hành.
- Trình bày trước lớp: GV mời vài cặp lên
bảng chỉ vật thật để nêu tên, mô phỏng lại sự
hoạt động của mạch điện. Nếu không có vật
thật thì phải dụng hình minh họa trong SGK
trang 94, 95.
- GV có thể dùng vật thật giới thiệu lại cho
rõ như trong SGK trang 95.
- Kết luận về điều kiện: pin đã tạo ra một
dòng điện trong mạch điện kín; dòng điện
này chạy qua dây tóc và làm cho dây tóc

bóng đèn nóng lên tới mức phát sáng.
* GV chuyển ý.
III. Hoạt động 2: Mô tả thí nghiệm
MT : HS biết được điều kiện để đèn sáng khi
lắp mạch điện.
1. GV mô tả TN.
2. Trình bày :
GV yêu cầu các nhóm trình bày theo thứ tự
lần lượt.
3. Kết luận:
- Chỉ có trường hợp a khi nối cực dương của
pin với núm thiếc của bóng đèn, nơi dẫn điện
vào bóng đèn, rồi nối với cực âm của pin sẽ
tạo nên một dòng điện thông suốt mạch
khiến bóng đèn có thể sáng.
- Trường hợp b: chỉ có một cực của pin được
nối với đèn, đầu kia dây dẫn được nối với
thân pin nên không có dòng điện nào đi qua,
bóng đèn không sáng.
- Trường hợp c: nối 2 cực của pin với nhau
qua dây dẫn sẽ làm hỏng pin vì gây ra hiện
tượng đoản mạch
- Trường hợp d: nối sai cực của pin với bóng
đèn nên cũng không tạo thành dòng điện.
- Trường hợp e: nối bóng đèn với 1 cực thì
không có dòng điện, đèn không sáng.
- GV hỏi: như vậy, để đèn có thể sáng được
khi lắp mạch điện cần điều kiện gì?
- Kết luận :
qui định: dấu cộng (+) là cực

dương, dấu trừ (-) là cực âm; chỉ
cho bạn cùng xêm 2 đầu dây tóc
bóng đèn và nơi 2 đầu dây này
được đưa ra ngoài; chỉ lại và mô
phỏng sự hoạt động của mạch
điện.
- 3 cặp lên bảng chỉ và trình bày.
- HS thực hiện nhiệm vụ theo
nhóm.
- HS trong nhóm quan sát và nêu
dự đoán; thảo luận để thống nhất
dự đoán trong từng trường hợp.
- Các nhóm trình bày. Mỗi nhóm
chỉ trình bày dự đoán. Các nhóm
khác không trình bày trường hợp
nhóm bạn đã làm thì quan sát và
cho ý kiến.
Kết quả:
- Trường hợp a: đèn sáng vì
lắp đúng.
- Trường hợp còn lại không
sáng
- HS trả lời: cần một dòng điện đi
qua đèn.
- HS nghe
- HS nghe và trả lời câu hỏi
GV nêu KL.
IV. Tổng kết bài học và dặn dò
1. Tổng kết: ở tiết đầu của bài hôm nay,
chúng ta đã được tìm hiểu mạch điện qua

những nội dung gì?
2. Dặn dò:
Tiết học sau chúng ta sẽ tiềm hiểu về mạch
điện để phân biệt được vật dẫn điện, vật cách
điện.
- Nhắc HS Chuẩn bị bài sau:
- GDMT : Có ý thức sử dụng loại
năng lượng này một cách tiết
kiệm.

×