Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Đề tuyển tập đề thi tuyển sinh chuyên lí 22 23 (tập 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 48 trang )

TUYỂN TẬP
ĐỀ THI TUYỂN SINH CHUYÊN LÝ
NĂM HỌC 2022 – 2023
TẬP 2

Fb Đặng Hữu Luyện hoặc Zalo 0984024664



GĨC CHIA SẺ
CÁC BẠN ĐANG ĐƯỢC SỬ DỤNG MIỄN PHÍ BỘ TÀI LIỆU NÀY
Tài liệu được thực hiện bởi rất nhiều cơng sức của nhóm các giáo viên Vật lí. Tài
liệu sẽ rất thiết thực với các thầy cô dạy Vật lí cũng như học sinh có định hướng ơn HSG,
thi Chuyên, theo KHTN.
Tài liệu rất phù hợp với mục đích ra đề thi, soạn giảng, ơn luyện …..
Để chia sẻ, ủng hộ và tạo động lực cho nhóm rất mong bạn đọc ủng hộ bằng cách
đăng ký nhận bộ đáp án chi tiết và đầy đủ của bộ tài liệu này, cụ thể như sau:
Gói 99K: Đề, đáp án (File PDF)
Gói 199K: Đề, đáp án (File PDF + Word)
Gói 499K: Đề, đáp án (File PDF + Word) + Video bài giảng chữa đề
Ad mong được kết bạn để giải đáp và trao đổi mọi thắc mắc liên quan và không
liên quan đến tài liệu.
Lưu ý: Khi bạn đồng ý mua một trong các gói trên đồng nghĩa với việc bạn đã hứa
tôn trọng nguyên tắc bản quyền, không sử dụng tài liệu với mục đích thương mại hóa,
viết sách, đưa lên các diễn đàn internet….
Hình thức: Chuyển khoản hoặc thẻ nạp điện thoại.
Trân trọng cảm ơn.
Fb Đặng Hữu Luyện ( />Zalo: 0984024664.
Nhóm Fb: KHO VẬT LÍ THCS-THPT
( />
2



Zalo/SĐT: 0984024664


MỤC LỤC
STT

TỈNH/TRƯỜNG

TRANG

1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỒ CHÍ MINH

4

2

TRƯỜNG THPT NĂNG KHIẾU (HỒ CHÍ MINH)

6

3

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỊA BÌNH

8

4


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG N

10

5

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHÁNH HÒA

12

6

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KON TUM

14

7

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LAI CHÂU

16

8

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH

18

9


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN

20

10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH

22

11

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ

24

12

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN

26

13

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM

28

14


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI

30

15

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH

32

16

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ

34

17

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH

36

18

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN

38

19


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

40

20

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ

42

21

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH LONG

44

22

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC

46

3

Zalo/SĐT: 0984024664


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHĨA NGÀY 11 THÁNG 6 NĂM 2022

ĐỀ CHÍNH THỨC

Mơn thi chuyên: VẬT LÝ

(Đề thi gồm 02 trang)

Ngày thi: 12 tháng 6 năm 2022

Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian phát đề)

Bài 1: (2,0 điểm)
1. Ba người theo thứ tự A, B, C đang đạp xe
chuyển động cùng chiều trên một đường thẳng
với các tốc độ lần lượt là vA = 5 m/s; vB =2 m/s;
vC = 6 m/s. Lúc 7 giờ 00 phút, xe A và xe B cách
nhau 400 m, xe B và xe C cách nhau 600 m. Bỏ
qua kích thước các xe. Họi lúc mấy giờ thì xe A
cách đều xe B và xe C?
2. Người ta vẽ một đường tròn lớn trên mặt sân bằng
phẳng. Ba chiếc ghế đá A, B, C đặt liên tiếp theo thứ
tự trên đường tròn này sao cho B cách đểu A và C.
Một người xuất phát từ vị trị M trên đường tròn, lần
lượt đi bộ với cùng tốc độ không đổi trên các đoạn
thẳng MA; MB; MC thì đo được thời gian di chuyển

theo thứ tự trên lần lượt là 3,9 phút; 10,4 phút; 6,5
phút. Tính thời gian di chuyển nếu người này đi với
cùng tốc độ cũ trên đoạn thẳng AC.
Bài 2: (2,0 điểm)
Các bóng đèn đánh số 1, 2, 3, 4 và pin được mặc
như Hình 1. Bỏ qua điện trở các dây nối. Tất cả các
đèn đều sáng bình thường. Biết thơng số ghi trên
các đèn 1; đèn 2 lần lượt là: (9 V - 13,5 W); (3 V3W).
1. Tính điện trở của các đèn 1 và 2.
2. Vẽ sơ đồ cách mắc các bóng đèn.
3. Biết cơng suất tỏa nhiệt trên đèn 3 bằng 40%
cơng suất tỏa nhiệt của tồn bộ 4 bóng đèn. Tính
điện trở đèn 3.
Bài 3: (2,0 điểm)
1. Trong mặt phảng Oxy, một điểm sáng A có tọa độ
(1,0). Một gương phẳng có bề mặt vng góc với trục
Ox và tọa độ của các mép trên và dưới của gương trong
mặt phẳng Oxy như Hình 2. Tìm miền trên trục 0y nhận
được tia phản xạ từ điểm sáng A qua gương phẳng.
2. Một vật sáng có dạng đoạn thẳng AB = 2,0 cm đặt
vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu
cự f = 65 cm.
4

Hình 1

Hình 2
Zalo/SĐT: 0984024664



a. Tìm khoảng cách từ vật đến thấu kính sao cho ảnh của vật qua thấu kính cùng chiều
với vật và cao 5,0 cm.
b. Bây giờ đạt AB nằm dọc theo trục chính của một thấu kính hội tụ khác sao cho đầu B
(B gần thấu kính hơn so với A) cách tiêu điểm chính của thấu kính 10 cm. Ảnh của AB
qua thấu kính là ảnh thật cao 15 cm. Tính tiêu cự thấu kính này.
Bài 4: (2,0 điểm)
1. Có một số các điện trở giống nhau, mỗi điện trở có giá trị R0 = 2 . Hãy nêu một cách
mắc để có bộ điện trở tương đương 4, 4 .
2. Để đo giá trị của một điện trở R (R có giá trị trong khoảng
từ 1, 5 đến 6, 5 ) người ta dùng các vật dụng sau:
- Một đoạn dây dẫn thẳng, đồng chất, tiết diện đều, chiều dài
AB = 100 cm
- Một điện kể nhạy G.
- Một điện trở R0 = 2 .
- Các dây nối có điện trở khơng đáng kể.
Mắc các vật dụng trên với điện trở R thành mạch và đặt hai
đầu mạch vào một hiệu điện thể khơng đổi như Hình 3.
Hình 3
Lúc đầu, đầu dò M của điện kế G ở tại vị trí trên thanh AB
sao cho kim điện kế chỉ số 0. Khi hốn đổi vị trí của R0 và R, để kim điện kế lại chỉ số 0
thì đầu dò M phải di chuyển trên thanh một đoạn 20 cm so với vị trí ban đầu. Xác định
giá trị R.
Bài 5: (2,0 điểm)
Hãy tính thời gian đun sơi 1 kg nước từ nhiệt độ ban đầu 30 °C trong hai tình huống sau:
1. Tình huống 1: Dùng một âm điện có cơng suất
khơng đổi P0 = 1200W và bỏ qua hao phí năng lượng
trong q trình đun..
2. Tình huống 2: Giả sử công suất của ấm điện và
công suất hao phí trong q trình đun đều phụ thuộc
thời gian theo quy luật hàm bậc hai, mà một phần đồ

thị được mơ tả bằng các nhánh parabol như Hình 4
(Công suất của ấm điện là đường 1; công suất hao phí
là đường 2). Nhiệt dung riêng của nước C = 4200
J/kg.độ.
Hình 4
------------HẾT------------Để ủng hộ nhóm biên soạn và tiết kiệm thời gian, bạn hãy liên hệ ngay
Fb Đặng Hữu Luyện hoặc Zalo/SĐT 0984024664 để nhận đáp án.
Chúc may mắn sẽ đến với bạn trong tương lai!

5

Zalo/SĐT: 0984024664


TRƯỜNG PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10

HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH LỚP 10

Năm học 2022 – 2023

NĂM HỌC 2022 – 2023

Mơn thi: VẬT LÝ

ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề


Câu 1 (2,5 điểm):
Trên một đoạn sơng thẳng có hai bến A và B, nước chảy ổn định từ A về B với tốc độ là u
không đổi dọc theo đoạn sông. Một chiếc xuồng và một chiếc bè xuất phát cùng một lúc từ bến
A, chạy trên đoạn sông AB như sau:
+ Chiếc bè tự trơi theo dịng nước hướng từ A bằng tốc độ nước.
+ Chiếc xuồng mở máy chạy với cơng suất khơng đổi khi xi dịng hoặc ngược dòng; tốc độ
xuồng so với nước (hoặc so với bè) luôn không đổi là v= 4u. Khi xuồng chạy đến B, lập tức
quay đầu chạy ngược dòng đến khi gặp bè thì quay đầu chạy về B. Chuyển động của xuống như
trên cứ lặp đi lặp lại nhiều lần liên tục. Bỏ qua thời gian quay đầu của xuồng, coi kích thước
xuống và bè rất nhỏ so với chiều dài đoạn sông AB.
Từ lúc xuất phát tại A, đến khi xuống và bè gặp lần đầu tại A1 (Hình 1) thì xuồng và bè đi
được các quãng đường so với bờ lần lượt là S1 và S2 . Thời gian xuồng xi dịng từ A đến B là
t1 = 1 giờ và ngược dòng từ B về A1 là t2.
a. Tìm tốc độ của xuồng so với bờ
A
sống lúc xi dịng và lúc ngược dịng
theo u.
b. Tìm t2.
S
Hình 1
c. Tìm tỉ số 1
S2
d. Kể từ lúc xuất phát tại A, xuồng chạy xuôi ngược liên tục cho đến khi gặp bè tại C cách A
một đoạn L = 4 km thì xuồng đi được tổng quãng đường là bao nhiêu so với bờ sơng?
Câu 2 (2,5 điểm):
a. Nước có thể bay hơi ở 0°C và quá trình bay hơi này xảy ra nhanh khi áp suất mặt thoáng
giảm xuống rất thấp. Cho biết trong quá trình bay hơi này, cứ 1 kg nước ở 0°C chuyển thành
hơi thì 1 kg hơi nước đó đã lấy của phần lỏng cịn lại một nhiệt lượng 2,5.10 6 J. Hỏi khi có 100
g nước ở 0°C trong một chậu bị chuyển thành hơi như nêu trên thì phần hơi nước đó đã lấy của
khối nước còn lại trong chậu một nhiệt lượng bao nhiêu Jun.

b. Sự mất nhiệt năng của khối nước còn lại như nêu trên làm cho một phần của khối nước đó
động đặc thành nước đá ở 0°C. Cho biết để làm 1 kg nước ở 0°C bị đông đặc hồn tồn thành
nước đá (ở 0°C) thì cần lấy ra khỏi khối nước đó một nhiệt lượng là 334000 J. Bỏ qua sự trao
đổi nhiệt lượng giữa thành chậu với khối “nước – nước đá” trong chậu và với môi trường xung
quanh. Hỏi quá trình bay hơi 100 g nước như trên có thể tạo thành được bao nhiêu gam nước đá
trong chậu?
c. Một bạn học sinh làm nước đá (đơng đặc ở 0°C) từ một cốc nước có nhiệt độ ban đầu lớn
hơn 0°C. Bạn này đặt cốc nước đó vào trong một bình kín, sau đó dùng máy hút khơng khí ra
khỏi bình. Sự hút khí này làm giảm và duy trì áp suất khí rất thấp trong bình. Hãy giải thích
cách làm trên.

6

Zalo/SĐT: 0984024664


Câu 3 (2,5 điểm):
Có 8 bóng đèn gồm ba loại được mắc như hình 2: loại 1 có 4 bóng giống nhau; loại 2 và loại
3 mỗi loại có hai bóng giống nhau. Gọi R1, R2 và R3 lần lượt là điện trở mỗi bóng đèn loại 1, 2
và 3. Một nguồn điện có hiệu điện thế hai cực U = 12 V không đổi, dùng để cung cấp cho mạch
điện. Biết R2= 2R1, bỏ qua điện trở các dây nối.
1. Khi nối hai cực của nguồn vào hai nút A và B thì chỉ
có hai loại đèn sáng bình thường (đúng định mức) và tổng
công suất đoạn mạch AB khi đó PAB = 25 W.
a. Tìm R1 và R2.
b. Tìm các cơng suất định mức đèn loại 1 và loại 2.
2. Khi nối hai cực của nguồn trên vào hai nút C và O thì
trong hai bóng đèn loại 3 có một bóng sáng bình thường
với cơng suất P3 = 20 W và 1 bóng sáng mờ.
a. Tìm giá trị R3.

b. Tìm cơng suất bóng đèn loại 3 sáng mờ.
Cho biết nếu công suất tiêu thụ của mỗi đèn chưa vượt
q 20% cơng suất định mức thì đèn vẫn cịn hoạt động,
Hình 2
coi điện trở các đèn khơng phụ thuộc vào nhiệt độ.
Câu 4 (2,5 điểm):
Một nguồn sáng điểm S cách thấu kính hội tụ một
đoạn 10 cm và nằm ngồi trục chính. Tiêu cự thấu kính
hội tụ là 5 cm. Phía sau thấu kính hội tụ, cách thấu
kính 5 cm, người ta đặt một thấu kính phân kỳ đồng
trục chính, tiêu cự thấu kính phân kỳ là 10 cm (Hình
3).
a. Từ S, hãy vẽ các tia sáng đặc biệt để xác định các
Hình 3
ảnh của S qua thấu kính hội tụ (ảnh S1) và qua hệ hai
thấu kính (ảnh S2).
b. Nêu rõ tính chất (thật hay ảo) của các ảnh S1, S2.
c. Từ hình vẽ, hãy xác định khoảng cách từ các ảnh trên đến thấu kính hội tụ.
HẾT
Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu; Giám thị khơng giải thích đề thi.
Họ và tên thí sinh: ............................................................................
Số báo danh:.....................................................................................

Để ủng hộ nhóm biên soạn và tiết kiệm thời gian, bạn hãy liên hệ ngay
Fb Đặng Hữu Luyện hoặc Zalo/SĐT 0984024664 để nhận đáp án.
Chúc may mắn sẽ đến với bạn trong tương lai!

7

Zalo/SĐT: 0984024664



SỞ GD&ĐT HỊA BÌNH

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUN HỒNG VĂN THỤ
NĂM HỌC 2022 - 2023

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ
Ngày thi: 06 tháng 6 năm 2022
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi có 02 trang, gồm 05 câu)
Câu 1: (1.5đ)
Hàng ngày khi tan trường, Đăng đi nhờ xe đạp với bạn để về cơ quan của bố cách
trưởng 6km, dọc đường về Đăng gặp bố cũng đi xe đạp từ cơ quan đến đón, biết chỗ gặp
cách trường 3km và giờ nghỉ ở cơ quan của bố muộn hơn giờ tan trường của Đăng là t1
(phút). Hôm nay do xe đạp của bạn bị sự cố, xe không đi được hai người nên tan trường
bạn của Đăng đi một mình về với tốc độ như mọi ngày là v1 = 10(km/h), cịn Đăng đi bộ
dần về phía cơ quan của bố với tốc độ v2. Biết được sự việc nên bố của Đăng đã xin nghỉ
sớm hơn mọi khi t2 =10 (phút) để đi đón, dọc đường bộ gặp bạn của Đăng cách chỗ gặp
hàng ngày 1km, biết tốc độ của bố đi xe đạp vẫn như mọi ngày là v3, đoạn đường từ
trường đến cơ quan coi như là đường thẳng.
1. Tính v3 và t1.
2. Tính v2, biết sau khi bố gặp bạn của Đăng thì đi thêm 3 phút nữa hai bố con gặp nhau.
Câu 2: (2.5đ)
Cho mạch điện như hình 1. Biết R1 = R3 = R5 = 2Ω; R2 = 4 Ω; R4 = 1Ω; UAB = U = 6V,
R6 là biến trở. Bỏ qua
điện trở dây nối và các

khóa K; các dụng cụ đo
đều là dụng cụ lý tưởng.
1. Mở cả hai khóa K1; K2.
a. Tính điện trở tương
đương của đoạn mạch
AD.
b. Điều chỉnh biến trở để
R6 = 1Ω. Tính số chỉ các
dụng cụ đo khi đó.
c. Điều chỉnh biến trở R6
để cơng suất trên biến trở R6 đạt cực đại. Tính R6 và công suất cực đại trên biến trở đạt
được.
2. Điều chỉnh biến trở để R6 =2 Ω.
a. Đóng cả hai khóa K1; K2. Tính số chỉ các dụng cụ đo khi đó.
b. Đóng khóa K1, mở khóa K2. Tính số chỉ các dụng cụ đo khi đó.
Câu 3: (2.0đ)
Trong ấm điện có cơng suất P = 2(KW) chứa m=0,2(kg) nước đá ở nhiệt độ t0 = 5°C (nhiệt độ của ấm lúc đó cũng là -5°C). Người ta đun lượng nước đá này thành nước
đến nhiệt độ t=1000 C, coi tổng nhiệt lượng mà nước đá và nước nhận được trong quy
8

Zalo/SĐT: 0984024664


trình chuyển hóa trên là phần có ích Q. Biết nhiệt dung riêng của nước đá và nước lần
lượt là C1 =2100(J/kg.K); C2 = 4200(J/kg.K), nhiệt nóng chảy của nước đá là
 = 3,3.105 ( J / kg ) , nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho ẩm để nhiệt độ của nó tăng thêm
10C là d =180(J). Cho biết nhiệt lượng cần cung cấp để m(kg) nước đá ở 00C nóng chảy
tính theo cơng thức Q = m .
1. Tính Q.
2. Tính tổng nhiệt lượng cần cung cấp để thực hiện quy trình trên, tính hiệu suất của quy

trình này nếu:
a. Bỏ qua mọi hao phí tỏa ra mơi trường xung quanh.
b. Hao phí tỏa ra mơi trường xung quanh tỷ lệ thuận với thời gian đun nước với hệ số tỷ
lệ k = 750(J/s)
Câu 4: (2.0đ)
Cho các đèn giống hệt nhau, trên
mỗi đèn có ghi Đ(2V – 2W), các đèn
được mắc thành m(dãy), mỗi dãy n(đèn)
đèn như hình 2. Biết R = 0,5Ω; UAB = U
= 8(V). Bỏ qua điện trở của dây nối, coi
điện trở của các đèn khơng phụ thuộc
vào nhiệt độ.
1. Tính cường độ dịng điện định mức và
điện trở của mỗi đèn. Chứng minh rằng
REF =

2n
() .
m

2. Với sơ đồ mặc trên, trong điều kiện
các đèn sáng bình thường:
a. Chứng minh rằng mối liên hệ giữa m
và n khi đó thỏa mãn:

8
2n
+ 0,5
m


Hình 2

=m

b. Nếu có 12 đèn. Tính m và n.
c. Có thể mắc được tối đa bao nhiêu đèn? Tính m và n khi đó.
Câu 5: (2,0đ)
Vật sáng AB có dạng một đoạn thẳng đặt trên trục chính của một thấu kính hội tụ
có tiêu cự f sao cho AB vng góc với trục chính của thấu kính (A nằm trên trục chính),
cách thấu kính một đoạn d1 < f. Từ vị trí ban đầu này, người ta di chuyển vật AB dọc theo
trục chính sao cho nó ln vng góc với trục chính của thấu kính đến vị trí mới cách
thấu kính một đoạn d2, thì thấy ảnh thu được có chiều cao bằng chiều cao ảnh ban đầu.
1. Ảnh trong môi trường hợp là ảnh thật hay ảnh ảo? Vẽ hình minh họa ứng với mỗi
trường hợp tạo ảnh trên.
2. Bằng kiến thức hình học chứng minh rằng

d1 d 2
+ =2
f
f

------------HẾT-----------Chúc may mắn sẽ đến với bạn trong tương lai!
9

Zalo/SĐT: 0984024664


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT


HƯNG YÊN

NĂM HỌC 2022 - 2023
Bài thi: VẬT LÍ

ĐỀ CHÍNH THỨC

Dành cho thí sinh dự thi vào lớp chuyên Vật lí

(Đề thi gồm 02 trang)

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phất để

Câu I (2,0 điểm).
Hai thành phố A và B được nối với nhau bởi một đoạn đường thẳng dài 145 km.
Lúc 7 giờ, một người đi xe máy xuất phát từ A, chuyển động về phía B với tốc độ 50
km/h. Đến 7 giờ 30 phút, một xe ô tô xuất phát từ B, chuyển động về phía A với tốc độ
70 km/h.
a. Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ? Vị trí hai xe gặp nhau cách A bao nhiêu km?
b. Trên đoạn đường AB, một người đi xe đạp xuất phát lúc 7 giờ 30 phút và ln cách
đều hai xe nói trên. Người đi xe đạp xuất phát từ vị trí cách B bao nhiêu km và đi theo
chiều nào? Tính tốc độ của xe đạp.
Coi chuyển động của các xe là đều, các thời điểm trên là trong cùng một ngày.
Câu II (2,0 điểm).
Người ta cho một vịi nước nóng ở 80°C và một vòi nước lạnh ở 200C đồng thời
chảy vào bể đã có sẵn 12 kg nước ở nhiệt độ 30°C. Cho biết mỗi phút có 2 kg nước từ
mỗi vòi chảy vào bể. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của nước với khơng khí và bể chứa, bể đủ
lớn để chứa nước. Tính thời gian mở hai vịi nước nói trên để thu được nước trong bể có
nhiệt độ 38°C.

Câu III (3,0 điểm).
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết
UAB = 12 V, R1 = 2Ω, R2=10 Ω; MN là
biến trở con chạy có điện trở lớn nhất bằng
50Ω. Vôn kế V và các ampe kế A1, A2 là lí
tưởng. Bỏ qua điện trở của các dây dẫn.
a. Di chuyển con chạy C tới vị trí sao cho
RCM = 1,5RCN. Xác định số chỉ của các
ampe kế và vốn kế.
b. Xác định vị trí của con chạy C để số chỉ của vôn kế V đạt cực đại. Tìm giá trị cực đại
đó.
c. Di chuyển con chạy C tới vị trí M và thay ampe kế A1 bằng một vật dẫn có điện trở RP.
Biết hiệu điện thế Up giữa hai đầu Rp và cường độ dòng điện IP qua nó liên hệ với nhau
bởi hệ thức U p =

91 2
I p ; trong đó UP tính theo vơn, IP tính theo ampe. Tìm RP và IP.
12

10

Zalo/SĐT: 0984024664


Câu IV (2,0 điểm).
Một vật sáng AB cao 2,5 cm được đặt vng góc với trục chính của một thấu kính
hội tụ có tiêu cự 15cm, điểm A nằm trên trục chính của thấu kính, qua thấu kính thu được
ảnh thật A'B'.
a. Biết A’B’ cao 5 cm. Tính khoảng cách từ AB đến thấu kính.
b. Giữ nguyên vị trí của thấu kính, dịch chuyển AB dọc theo trục chính sao cho A'B' luôn

là ảnh thật. Khi khoảng cách giữa AB và A’B’ có là trị nhỏ nhất thì AB cách thấu kính
bao nhiêu? Tim chiều cao của ảnh A’B’ khi đó.
Câu V (1,0 điểm).
Chỉ dùng các dụng cụ sau: nguồn điện có hiệu điện thế khơng đổi, một điện trở
mẫu R0 đã biết trị số, một điện trở Rx chưa biết trị số; một vơn kế có điện trở Rv chưa biết
trị số và một số dây dẫn đủ dùng. Biết các dây dẫn có điện trở khơng đáng kể.
Trình bày phương án xác định trị số điện trở Rx, và điện trở R vcủa vơn kế.
-----------HẾT----------Để ủng hộ nhóm biên soạn và tiết kiệm thời gian, bạn hãy liên hệ ngay
Fb Đặng Hữu Luyện hoặc Zalo/SĐT 0984024664 để nhận đáp án.
Chúc may mắn sẽ đến với bạn trong tương lai!

11

Zalo/SĐT: 0984024664


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KHÁNH HỊA

KÌ THI TUN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG
THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
Năm học 2022 – 2023.

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Mơn thi: VẬT LÍ

(Để thi có 02 trang)

Ngày thi: 04/6/2022

(Thời gian: 150 phút - không kể thời gian phát đề)

Bài 1(2,0 điểm).
Một chiếc thuyền máy chuyển động xi dịng từ bến sơng A đến bến sơng B cách
nhau 100 km. Biết rằng, vận tốc của thuyền trên mặt nước yên tĩnh là vt = 35 km/h, vận
tốc dòng nuớc là vn = 5 km/h. Giả thiết động cơ của thuyền luôn chạy ở cùng một tốc độ.
Khi thuyền đến C cách đích B 10 km thì hỏng máy, thời gian sửa mất 12 phút. Sau
khi sửa xong thi thuyền lại nổ máy đi tiếp.
1. Tính thời gian thuyền máy đi hết đoạn đường AB = 100 km đó.
2. Nếu thuyền khơng sửa được máy thì về đến nơi mất thời gian bao lâu?
Bài 2 (2,0 điểm).
Có ba bình cách nhiệt chứa cùng một loại chất lỏng. Nhiệt độ ban đầu ở mỗi bình
lần lượt là t1, t2 và t3. Khối lượng chất lỏng trong mỗi bình lần lượt là m1 =1kg, m2 = 3 kg,
m3 = 5 kg. Nếu đổ chất lỏng ở bình 1 vào bình 2 thì nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là t12
= 27,5oC. Nếu đổ chất lỏng ở bình 2 vào bình 3 thì nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là t23 =
42,5°C. Nếu đổ chất lỏng ở bình 1 vào bình 3 thì nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là t13 =
45°C. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra mơi trường.
1. Tìm nhiệt độ ban đầu của chất lỏng ở mỗi bình.
2. Nếu đổ chất lỏng ở cả ba bình vào với nhau thì nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là bao
nhiêu? Bình nào tỏa nhiệt, bình nào thu nhiệt?
Bài 3 (1,00 điểm).
1. Một máy biến thế có số vịng dây cuộn sơ cấp là n1 = 200 vòng và cuộn thứ cấp là n2 =
800 vòng. Tim hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp nếu
a. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thể xoay chiều 220 V.
b. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thể không đổi một chiều 20 V.
2. Một nhà máy điện sinh ra một công suất 100000 kW và cần truyền tải tới nơi tiêu thụ.
Biết hiệu suất truyền tải là 90%. Cơng suất hao phí trên đường truyền là bao nhiêu?
Bài 4 (2,50 điểm).
Cho nguồn điện có hiệu điện thế U = 10 V, điện trở R1 = 5Ω, biến trở R2 với con
chạy C có điện trở lớn nhất là 40Ω. Bỏ qua điện trở của ampe kế và các dây dẫn.

1. Mắc điện trở R1 với biến trở R2 như sơ đồ Hình la.
a. Điều chỉnh con chạy C ở vị trí chính giữa của biến trở. Tìm số chỉ ampe kế.
b. Đặt điện trở phần CB của biến trở là x. Tìm x để công suất tỏa nhiệt trên biến trở cực
đại.

12

Zalo/SĐT: 0984024664


Hình 1a.

Hình 1b.

2. Mắc điện trở R1 với biến trở R2 như sơ đồ Hình 1b. Điều chỉnh con chạy C ở vị trí
chính giữa của biến trở.
a. Tìm số chỉ ampe kế.
b. Tính cơng suất tỏa nhiệt của biến trở.
Bài 5 (2,50 điểm).
Vật sáng nhỏ AB đặt vng góc với trục chính xy của một thấu kính (điểm A nằm
trên trục chính) cho ảnh A'B' ngược chiều AB (Hình 2).

Hình 2
1. Thấu kính là thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kì, vì sao?
2. Gọi d là khoảng cách từ vật đến thấu kính, d’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính, f là
tiêu cự của thấu kính. Vẽ hình (khơng cần nêu cách vẽ) và chứng minh rằng

1 1 1
= + 3.
f d d'


Biết khoảng cách từ A đến A’ là 90 cm và A'B' = 2AB. Tìm khoảng cách từ vật đến thấu
kính và tiêu cự của thấu kính.
4. Cố định thấu kính, cho vật chuyển động thẳng dọc theo trục chính ra xa thấu kính. Hỏi
phải di chuyển vật tới vị trí nào để khoảng cách giữa vật và ảnh là nhỏ nhất?
------------HẾT-----------Để ủng hộ nhóm biên soạn và tiết kiệm thời gian, bạn hãy liên hệ ngay
Fb Đặng Hữu Luyện hoặc Zalo/SĐT 0984024664 để nhận đáp án.
Chúc may mắn sẽ đến với bạn trong tương lai!

13

Zalo/SĐT: 0984024664


UBND TỈNH KON TUM

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Trường THPT chuyên Nguyễn Tất Thành
Năm học 2022-2023

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Mơn: VẬT LÍ
Ngày thi: 06/6/2022
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 05 câu 02 trang)


Câu 1 (2,0 điểm)
1. Có một số chi tiết (phụ tùng) trên chiếc xe đạp hoạt động theo ngun tắc địn bẩy
- Hãy kể tên ít nhất một chi tiết như vậy.
- Kể tên các lực tác dụng lên đòn bẩy đã nêu trên.
2. Hại xe máy đồng thời xuất phát, chuyển động đều đi lại gặp nhau, xe 1 đi từ thành phố
A đến thành phố B và xe 2 đi từ thành phố B đến thành phố A. Sau khi gặp nhau tại C
cách A 30km, hai xe tiếp tục hành trình của mình với vận tốc cũ. Khi đi tới nơi quy định
(xe 1 tới B, xe 2 tới A), cả hai xe đều lập tức quay ngày trở về và gặp nhau lần thứ hai tại
D cách B một đoạn 36 km. Coi quãng đường AB là thẳng, vận tốc của hai xe khơng thay
đổà trong q trình chuyển động. Tìm khoảng cách AB và tỉ số vận tốc của hai xe.
Câu 2 (1.5 điểm)
Một nhiệt lượng kế chứa nước (nước có khối lượng m, nhiệt dung riêng c) ở nhiệt
độ t0 = 20°C. Người ta muốn bỏ vào nhiệt lượng kế những quả cầu giống nhau (mỗi quả
cầu có khối lượng mc, chất làm quả cầu có nhiệt dung riêng là cc) có cùng nhiệt độ
120°C. Nếu bỏ một quả cầu vào nhiệt lượng kế thì khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước
là 40°C. Cho nhiệt lượng trao đổi với bình nhiệt lượng kế và môi trường xung quanh là
không đáng kể. Hỏi:
a. Nếu bỏ cùng một lúc 3 quả cầu vào nhiệt lượng kế thì nhiệt độ của nước khi cần bằng
nhiệt là bao nhiêu?
b. Phải bỏ tổng cộng bao nhiêu quả cầu cùng một lúc vào nhiệt lượng kế để nhiệt độ khi
cân bằng nhiệt của nước là 80°C .
Câu 3 (2,5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 1). Hiệu
điện thế giữa hai điểm A và B là 20V, Điện trở R1
= 20Ω, R2 = 20Ω, R3 = 40Ω, Ampe kế lí tưởng.
Điện trở dây nối khơng đáng kể.
1. Khi khóa K mở, hãy tính số chỉ ampe kế?
2. Giả sử khóa K khơng có điện trở, khi khóa K
đóng, thì số chỉ ampe kế là bao nhiêu? So sánh
cơng suất tiêu thụ khi K đóng và khi K mở?

Hình 1
3. Trong thực tế, khóa K có điện trở nên khi đóng
khóa K. Số chi ampe kể là 0,8A. Hãy tính điện trở của khóa K.

14

Zalo/SĐT: 0984024664


Câu 4 (1,5 điểm)
Hình vẽ (Hình 2) về cấu tạo các bộ phận chính
của máy biến thế. Hai cuộn dây dẫn có số vịng khác
nhau, đặt cách điện với nhau.
1. Khi đặt hiệu điện thể xoay chiều vào hai đầu cuộn
dây sơ cấp thì bóng đèn nối vào hai đầu cuộn dây thứ
cấp có thể sáng khơng? Vì sao?
2. Máy biến thể có số vịng dây ở hai cuộn dây lần
lượt là 200 vòng và 10000 vòng. Cho rằng máy biến
thể lý tưởng. Nếu nối nó với nguồn phát điện để tăng
hiệu điện thể trước lúc truyền điện năng thì cơng suất
hao phí trên đường dây tải điện sẽ thay đổi như thế
Hình 2
nào so với khí chưa dùng máy biến thế? Tại sao?
Câu 5 (2,5 điểm)
1. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của
thấu kính, A nằm trên trục chính. Qua thấu kính, vật AB cho ảnh A'B' ngược chiều với
vật và ảnh ở cách thấu kính 40 cm. Hãy vẽ hình mơ tả sự tạo ảnh A'B' qua thấu kính và
dùng các phép tính hình học tìm khoảng cách từ vật AB đến thấu kính.
2. Giữ nguyên vị trí vật AB ở trên, thay thấu kính hội tụ và đặt vào đó một thấu kính phân
kì có tiêu cự 20cm thì thu được ảnh A"B". Hãy vẽ hình mơ tả sự tạo ảnh A"B" qua thấu

kính phân kì và dụng các phép tính hình học để xác định vị trí ảnh A"B".
3. Hai thấu kính nói trên được đặt sao cho trục chính của 2 thấu kính trùng nhau. Vật AB
ln vng góc với trục chính của hai thấu kính. Tìm vị trí đặt vật AB và hai thấu kính
sao cho ảnh A'B' của AB qua thấu kính hội tụ cùng hướng, cùng vị trí với ảnh A"B" của
AB qua thấu kính phân kì. Cho biết, tỉ lệ kích thước hai ảnh này là 4:1.
------------HẾT-----------Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu.
Giám thị khơng được giải thích gì thêm.

Để ủng hộ nhóm biên soạn và tiết kiệm thời gian, bạn hãy liên hệ ngay
Fb Đặng Hữu Luyện hoặc Zalo/SĐT 0984024664 để nhận đáp án.
Chúc may mắn sẽ đến với bạn trong tương lai!

15

Zalo/SĐT: 0984024664


UBND TỈNH LAI CHÂU
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG:
PTDTNT, TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN,
TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ LAI CHÂU
NĂM HỌC 2020-2023

(Đề thi có 02 trang)

Mơn thi: Vật lí (môn chuyên)
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

Ngày thi: 08/6/2022

Câu 1. (2,0 điểm)
Hai xe cùng khởi hành từ một điểm A chuyển động đều về điểm B với quãng
đường AB dài 120km. Xe thứ nhất khởi hành với vận tốc 40km/h, xe thứ hai khởi hành
sau xe thứ nhất 0,5 giờ và đến nơi sớm hơn 30 phút.
a) Tính vận tốc của xe thứ hai.
b) Xác định thời điểm hai xe gặp nhau kể từ lúc xe thứ nhất bắt đầu xuất phát và vị
trí hai xe gặp nhau cách điểm B bao xa.
Câu 2. (2,0 điểm)
Một thấu kính hội tụ quang tâm O, tiêu cự f . Đặt một vật AB vng góc với trục
chính của thấu kính (A ở trên trục chính) trước thấu kính một đoạn d, cho ảnh A’B' rõ nét
hứng được trên màn (màn vng góc với trục chính) cách thấu kính một đoạn d'.
a) Chứng minh:

1 1 1
= +
f d d'

b) Biết thấu kính này có tiêu cự f = 12, 5cm và khoảng cách từ vật AB đến ảnh
A'B' bằng 90 cm. Xác định vị trí của thấu kính so với màn.
Câu 3. (3,0 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 =
6Ω, R2 là một biến trở, R3 = 15Ω, R4 =10Ω,
R5 = 1,25Ω. Đặt vào hai đầu A, B một hiệu
điện thế không đổi U = 60V. Cho biết vơn kế
là lí tưởng, các dây nối có điện trở khơng
đáng kể và R2 = 5Ω.
a) Tính điện trở tương đương của
mạch điện.

b) Tìm số chỉ của vơn kế.
c) Thay vơn kế bằng ampe kế có điện
trở khơng đáng kể. Tìm giá trị của R2 để cơng
suất trên biển trở là cực đại và tìm giá trị cơng suất khi đó.

16

Zalo/SĐT: 0984024664


Câu 4. (3,0 điểm)
Một thau nhôm khối lượng 0,5kg đựng 2kg nước ở 20°C.
a) Thả vào thau nước một thỏi đồng khối lượng 200g lấy ra ở bếp lò. Nước nóng
đến 21,2°C. Tìm nhiệt độ của bếp lị? Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước, đồng lần
lượt là: c1 = 880J/kg.K, c2 = 4200J/kg.K, c3 =380J/kg.K. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi
trường.
b) Thực ra trong trường hợp này, nhiệt lượng toả ra môi trường là 10% nhiệt lượng
cung cấp cho thau nước. Tìm nhiệt độ thực sự của bếp lò.
c) Nếu tiếp tục bỏ vào thau nước một thỏi nước đá có khối lượng 100g ở 0°C.
Nước đá có tan hết khơng? Tìm nhiệt độ cuối cùng của hệ thống. Biết nhiệt nóng chảy
của nước đá là  = 3, 4.105 J / kg .
------------ HẾT -----------Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Để ủng hộ nhóm biên soạn và tiết kiệm thời gian, bạn hãy liên hệ ngay
Fb Đặng Hữu Luyện hoặc Zalo/SĐT 0984024664 để nhận đáp án.
Chúc may mắn sẽ đến với bạn trong tương lai!

17

Zalo/SĐT: 0984024664



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NAM ĐỊNH

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT
CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG
NĂM HỌC 2022-2023
Môn thi: VẬT LÝ (Đề chuyên)
Thời gian làm bài: 150 phút
(Đề thi gồm: 02 trang)

Câu 1 (2,5 điểm)

Hình 1
Một thanh cứng đồng chất có khối lượng m = 10 kg và chiều dài 240 cm đặt nằm
ngang trên hai điểm tựa A và B. Ban đầu đặt tại A một xe đồ chơi có khối lượng m A =
500 g và tại B một xe đồ chơi có khối lượng mB = 200 g (hình 1). Cho 2 xe chuyển động
thẳng đều hướng về nhau tại cùng một thời điểm. Hai xe chuyển động trên 2 đường thẳng
song song và không va chạm với nhau, khi đi hết chiều dài của thanh thì xe rơi ra khỏi
thanh. Tốc độ của xe A là vA= 10 cm/s, của xe B là vB = 20 cm/s. Coi kích thước của xe
đồ chơi là nhỏ, trong q trình xe chuyển động thì thanh khơng bị trượt khỏi hai điểm
tựa.
a) Hai xe gặp nhau tại C cách A bao xa?
b) Tính độ lớn lực NA do điểm tựa A tác dụng lên thanh ở thời điểm ban đầu và
khi 2 xe gặp nhau.
c) Viết biểu thức độ lớn lực NA theo thời gian.
Câu 2 (1,5 điểm)
Cho một bình chứa đầy nước ở nhiệt độ t0 = 40C, các viên nước đá có cùng khối
lượng m = 50 g và một khối nước đá chưa biết khối lượng (viên nước đá và khối nước đá

đều có nhiệt độ là 0°C). Thả viên nước đá thứ nhất vào bình thì lượng nước trào ra ngồi
có khối lương là m. Sau khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ nước trong bình là t1=34oC. Coi
rằng chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa nước đá và phần nước còn lại trong bình.
a) Tìm khối lượng nước ban đầu trong bình.
b) Thả tiếp khối nước đá vào bình. Khi cân bằng nhiệt, khối nước đá tan hết và
nhiệt độ của nước trong bình là tx. Thả tiếp viên nước đá thứ hai vào bình, khi cân bằng
nhiệt, viên nước đá tan hết và nhiệt độ của nước trong bình là t2. Viết biểu thức nhiệt độ t2
theo tx.
c) Thả tiếp viên nước đá thứ 3 thì thấy viên nước đá khơng tan hết. Nhìn bằng mắt
thì khơng rõ viên thứ 3 đã tan được một lượng bao nhiêu. Tìm điều kiện của t x thỏa mãn
bài toán.
Biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/(kg.K), nhiệt lượng mà mỗi kg nước
đá cần thu vào để tan chảy hoàn toàn ở 0oC là 336000 J.

18

Zalo/SĐT: 0984024664


Câu 3 (3,0 điểm)
Cho mạch điện như hình 2. Biết UAB = 12V;
R1 = 12Ω: R3 = 30 Ω; R4 =R5 = 10Ω; đèn Đ có ghi
12V - 6W; R2 là biến trở; ampe kế và vốn kể lý
tưởng, điện trở dây nối và khóa K khơng đáng kể.
a) Tính điện trở và cường độ dòng điện định
mức của đèn.
b) Khi K mở, tính số chỉ ampe kế và vơn kế.
c) Khi K đóng, gọi x = R2. Chứng minh cơng
suất tiêu thụ trên R2 có biểu thức: P2 =


2304.x

( 5x + 220 )

2

Hình 2
d) Điều chỉnh giá trị R2 để cơng suất P2 lớn nhất. Tìm R2 và cơng suất P2 lớn nhất
khi đó.
Câu 4 (2,0 điểm)
Một vật sáng nhỏ AB có dạng hình mũi tên dài 6 mm đặt vng góc với trục chính
của một thấu kính hội tụ tiêu cự 12 cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính
một đoạn d1 = 48 cm. A1B1 là ảnh của AB qua thấu kính.
a) Tính khoảng cách từ A1B1 đến thấu kính và chiều cao của ảnh A1B1. Vẽ hình
minh họa.
b) Đặt thêm một gương phẳng G vng góc với trục chính của thấu kính, nằm bên
kia thấu kính so với vật AB, mặt phản xạ quay về phía thấu kính, cách thấu kính một
đoạn L=29 cm. Gọi A2B2 là ảnh cuối cùng tạo bởi hệ. Tính khoảng cách từ A2B2 tới vật.
Học sinh được sử dụng cơng thức thấu kính:

1 1 1
= +
với d, d’ xác định vị trí của vật
f d d'

và ảnh đối với thấu kính; f là tiêu cự thấu kính.
Câu 5 (1,0 điểm)
Cho các dụng cụ sau:
- Nguồn điện một chiều có hiệu điện thế khơng đổi (chưa biết giá trị hiệu điện thế).
- 01 đoạn dây phơi được làm bằng hợp kim, có dạng hình trụ, tiết điện đều.

- 01 vôn kế lý tưởng.
- 01 điện trở R0 đã biết giá trị.
- 01 cuộn dây chỉ mảnh không dãn.
- 01 thước thẳng đo chiều dài.
- Khóa K và một số dây nối có điện trở khơng đáng kể.
Hãy xây dựng phương án thí nghiệm để xác định bán kính tiết diện và điện trở suất của
đoạn dây phơi.
-------------HẾT-----------Để ủng hộ nhóm biên soạn và tiết kiệm thời gian, bạn hãy liên hệ ngay
Fb Đặng Hữu Luyện hoặc Zalo/SĐT 0984024664 để nhận đáp án.
Chúc may mắn sẽ đến với bạn trong tương lai!

19

Zalo/SĐT: 0984024664


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10

NGHỆ AN

TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU
TRƯỜNG THPT CHUYÊN - TRƯỜNG ĐH VINH

Đề chính thức

NĂM HỌC 2022 - 2023

(Đề thi gồm có 02 trang)


Mơn thi: VẬT LÝ
Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề

Câu I (5,5 điểm).
1. Một vật chuyển động trên đường thẳng. Đồ thị
quãng đường S phụ thuộc thời gian t như hình 1.
a) Tính vận tốc của vật trong các giai đoạn chuyển
động thẳng đều.
b) Vận tốc trung bình của vật từ thời điểm ban đầu
đến thời điểm t0 là 0,84 m/s. Xác định t0.
2. Một thanh cứng đồng chất, tiết diện nhỏ đều
được uốn thành vật hình chữ L. Giữ vật sao cho
AD nằm ngang trên mặt bàn với AD =

Hình 1

2
AB như
3

hình 2. Biết AB = 1,5BC = 45 cm.
a) Khi buông tay, vật có nằm cân bằng khơng? Vì
sao?
b) Cho đầu C tiếp xúc với mặt nước, dâng từ từ
mực nước để đầu C chìm dần. Biết vật khơng ngấm nước, trọng lượng riêng của nước gấp 6
lần trọng lượng riêng của vật. Gọi x là chiều dài phần chìm trong nước.
- Tìm điều kiện của x để khi bng tay vật vẫn cân bằng.
- Biết vật có trọng lượng là 12N. Tính cơng của lực đẩy Ác-si-mét trong cả q trình x thỏa
mãn điều kiện trên.

Câu 2 (3,0 điểm).
Vào mùa đông. An thường pha nước ấm để tắm. Bạn ấy dùng một vịi nước nóng và
một vịi nước lạnh cùng chảy vào bồn. Xem rằng chỉ có nước trao đổi nhiệt với nhau, khối
lượng riêng của nước không đổi và nước không tràn ra khỏi bồn.
1. Ban đầu trong bồn chưa chứa nước. An mở đồng thời hai
vịi nóng và lạnh, khi lượng nước đủ dùng thì đồng thời ngắt
hai vịi. Biết nước nóng có nhiệt độ t1 = 70°C, nước lạnh có
nhiệt độ t2 = 10°C.
a) Lần thứ nhất, lưu lượng của hai vịi như nhau. Tính nhiệt độ
cân bằng của nước trong bồn.
b) Lần thứ hai, lưu lượng của hai vòi khác nhau. Sau 10 phút
lượng, nước trong bồn là 150 lít và cân bằng ở 30°C. Biết các
vịi chảy ổn định. Tính lưu lượng của mỗi vịi theo đơn vị
lít/phút.
2. Ban đầu bốn đã chứa sẵn một lượng nước lạnh và gắn bảng
điện tử để hiển thị nhiệt độ của nước. An mở vịi nước nóng ở
nhiệt độ t3 (°C) với lưu lượng không đổi chảy vào bồn đồng

20

Zalo/SĐT: 0984024664
Hình 3


thời khuấy đều. Nhiệt độ của nước trong bồn t(°C) thay đổi theo thời gian T(phút) được biểu
diễn như hình 3. Xác định t3.
Câu 3 (6,0 điểm).
Trong mạch điện như hình 4: Ampe kế và dây nối có
điện trở khơng đáng kể; hiệu điện thế U, R1, R2 không đổi,
Rb là biến trở. Ban đầu điện trở của biến trở là R0, số chỉ của

ampe kế là I0, công suất tỏa nhiệt trên biến trở P0. Khi giảm
giá trị của biến trở đi 3 lần thì số chỉ ampe kế tăng lên 2 lần.
1. Thiết lập biểu thức tính cường độ dòng điện qua R1 theo
I0, R0 và R2.
2. Nếu ban đầu giảm giá trị của biến trở 5 lần thì số chỉ
Hình 4
ampe kế tăng mấy lần?
3. Nếu ban đầu giảm giá trị của biến trở n lần (n > 1) thì
cơng suất toả nhiệt trên biến trở vẫn là P0. Xác định n.
4. Cố định giá trị của biến trở là R0, đổi chỗ R1 và R2 cho nhau thì cơng suất trên biến trở là
4
P0 . Xác định cơng suất tồn mạch theo P0.
9

Câu 4 (3,0 điểm).
Đặt vật sáng nhỏ AB dạng đoạn thẳng trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f . Biết
AB vng góc với trục chính (A thuộc trục chính) cho ảnh thật A1B1. Vật và ảnh cách thấu
kính lần lượt là d và d'.
1 1 1
1. Chứng minh: + =
d d' f
2. Cho d = 1,5 f.
a) Tìm d' theo f.
b) Cố định vị trí của vật, cho thấu kính chuyển động thẳng đều dọc theo trục chính ra xa vật.
Gọi S, S' lần lượt là quãng đường di chuyển của thấu kính và của ảnh đến thời điểm ảnh có
vận tốc bằng 0. Tính

S
.
S'


3. Cho d = 2f. Phía sau thấu kính đặt một gương phẳng vng góc với trục chính, cách thấu
kính 3f và ở mặt phản xạ hướng về phía thấu kính. Trình bày các bước dựng đường đi của
một tia sáng từ B lần lượt qua thấu kính, phản xạ trên gương qua thấu kính lần thứ hai rồi đi
qua A. Vẽ hình thể hiện các bước trên.
Câu 5 (2,5 điểm). (AD chưa làm được bài này)
Cho các thiết bị cịn hoạt động bình thường: Một biến trở con chạy có điện trở phân
bổ đều theo chiều dài; một điện trở R0 đã biết giá trị; một điện trở Rx chưa biết giá trị; một
hòn pin; một đèn Led rất nhạy được mắc nối tiếp với điện trở bảo vệ; một thước thẳng có độ
chia nhỏ nhất là milimet và các dây dẫn đủ dùng.
a) Viết biểu thức xác định giá trị điện trở của một dây dẫn kim loại đồng chất tiết diện đều.
b) Hãy thiết kế một mạch điện sử dụng các thiết bị trên và nêu các bước tiến hành thí nghiệm
để xác định giá trị điện trở Rx.
------------HẾT-----------Chúc may mắn sẽ đến với bạn trong tương lai!

21

Zalo/SĐT: 0984024664


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH NINH BÌNH

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
Năm học 2022 - 2023
Bài thi môn chun: Vật lí; Ngày thi: 10/06/2022

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

Đề thi gồm 05 câu trong 02 trang.

Câu 1. (2.5 điểm)
1. An và Bình xuất phát từ hai địa điểm A và B cùng nằm trên một đường thẳng,
chuyển động thẳng đều, ngược chiều nhau đến gặp nhau. Khi gặp nhau, hai người lập tức
quay trở về nơi xuất phát. Biết tốc độ của An khi đi bằng tốc độ của Bình khi trở về và
bằng v1, tốc độ của An khi trở về bằng tốc độ của Bình khi về và bằng v2 . Nếu hai người
xuất phát sáng một lúc thì tổng thời gian đi và về của An là 3 giờ, còn tổng thời gian đi và
về của Bình là 1.5 giờ.
a) Tìm tỉ số

v1
v2

b) Để tổng thời gian đi và về của An bằng tổng thời gian đi và về của Bình thì An
phải xuất phát sau Bình bao lâu?
2. Một thanh AB đồng chất, tiết diện đều, có chiều
dài = 60cm được đựng trong chậu sao cho OB = 3OA và
thanh nghiêng một góc 300 so với đáy chậu. Thanh có thể
quay được quanh điểm O như Hình 1. Người ta đổ nước từ
từ vào chậu thì thấy khi mực trong chậu có độ cao 20cm tính
từ đáy chậu thì thanh bắt đầu nổi (đầu B khơng cịn tựa lên
đáy chậu). Cho biết khối lượng riêng của nước là Dn = 1000
Hình 1
3
kg/m . Tính khối lượng riêng của thanh AB.
Câu 2 (2,0 điểm)
Một ống chia độ chứa một lượng nước ở nhiệt độ t0 = 300C. Nhúng ống chứa nước
này vào m1 = 1000g rượu ở nhiệt độ t1 = -100C. Khi có cân bằng nhiệt thì trong ống chứa
cả nước và nước đá, khi đó thể tích hỗn hợp trong ống tăng thêm 5cm 3. Cho rằng chỉ có

sự trao đổi nhiệt giữa nước và rượu. Biết nhiệt dung riêng của nước và rượu lần lượt là c 0
= 4200J/kgK và c1 = 2500J/kgK; khối lượng riêng của nước và nước đá lần lượt là D0 =
1000kg/m3 và D1 = 800kg/m3, nhiệt nóng chảy của nước đá là  = 3,3.105 J / kg .
a) Xác định nhiệt độ của hỗn hợp khi có cân bằng nhiệt và giải thích tại sao thể
tích của hỗn hợp lại tăng?
b) Xác định thể tích của nước chứa trong ống khi có cân bằng nhiệt.
Câu 3. (2,5 điểm)
Cho mạch điện có sơ đồ như Hình 2. Các điện
trở R1 = R2 = R3 = R; đèn Đ có điện trở RĐ = 3R, X là
một biến trở có điện trở Rx thay đổi được, ampe kể lý
tưởng. Bỏ qua điện trở của dây nối và khóa K. Một
nguồn điện có hiệu điện thế U khơng đổi dùng để mắc
vào mạch nói trên.
1. Ban đầu khóa K mở. Mắc hai cực của nguồn
vào hai điểm C và D. Khi đó ampe kế chỉ 1A và cơng
Hình 2
22

Zalo/SĐT: 0984024664


suất tiêu thụ trên các mạch là 36W. Tính hiệu điện thế U của nguồn và giá trị của R .
2. Ngắt hai cực của nguồn ra khỏi C, D và mắc hai cực của nguồn vào hai điểm A
và B, sau đó đóng khóa K.
a) Điều chỉnh giá trị của Rx để cường độ dòng điện qua R2 là

8
A. Tìm cơng suất
3


tiêu thụ của bóng đèn Đ khi đó.
b) Đều chỉnh giá trị của Rx để công suất tiêu thụ trên X đạt giá trị cực đại. Tìm Rx
và tính cơng suất cực đại đó.
Câu 4 (2,0 điểm)
Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’
cùng chiều và cao gấp 2 lần vật. Biết A nằm trên trục chính và cách thấu kính 10cm.
1. Ảnh A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo? Tại sao? Tính tiêu cự của thấu kính.
2. Bỏ vật AB, sau đó chiếu một chùm sáng song song với trục chính tới thấu kính
(Hình 3a).Phía sau thấu kính đặt một gương phẳng
vng góc với trục chính của thấu kính tại điểm C, sao
cho mặt phản xạ của gương quay về phía thấu kính và
cách thấu kính 15cm. Khi đó trong khoảng từ thấu kính
đến gương người ta thu được một điểm sáng.
a) Vẽ đường truyền của tia sáng để xác định
Hình 3a
điểm sáng đó và tính khoảng cách từ điểm sáng đó đến
thấu kính
b) Quay gương tại C cho một phẳng gương hợp
với trục chính của thấu kính một góc 450, sau đó dịch
chuyển gương dọc theo trục chính của thấu kính từ C
đến tiêu điểm F’ của thấu kính (Hình 3b) Xác định quỹ
tích các điểm sáng thu được.
Hình 3b
(Lưu ý: Thí sinh được phép sử dụng các cơng thức của
thấu kính)
Câu 5. (1,0 điểm)
Cho hai máy biến thể M1 và M2, trong đó máy M1 có số vịng dây của cuộn sơ cấp
nhiều hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp là 30 vòng. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của
máy M1 một hiệu điện thể xoay chiều U1 = 20V. Ở máy M2:
- Nếu nối hai đầu cuộn dây thứ nhất với hai đầu cuộn thứ cấp của máy M1, thì hiệu

điện thế đo được hai đầu cuộn dây thứ hai là 8V.
- Nếu nối hai đầu cuộn dây thứ hai với hai đầu cuộn thứ cấp của máy M 1 thì hiệu
điện thể đo được ở hai đầu cuộn dây thứ nhất là 32V.
Bỏ qua mọi hao phí trong các máy biến áp.
Tính số vịng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của máy M1.
------------HẾT-----------Chúc may mắn sẽ đến với bạn trong tương lai!

23

Zalo/SĐT: 0984024664


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH PHÚ THỌ

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
Năm học 2022 - 2023
Mơn: Vật lí

ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian làm bài: 150 phút, khơng kể thời gian phát đề
Đề thi có 02 trang

Câu 1: (2,0 điểm)
Hai vận động viên T và L cùng tập chạy trên
một con đường có dạng như Hình 1, mỗi người chạy
với vận tốc không đổi. Cho biết AB = 180m, BC =
80m. Đầu tiên hai vận động viên cùng xuất phát từ
A, L chạy trên đoạn từ A đến D đến C rồi đến B, T

chay trên đoạn từ A đến B. Họ cùng đến B sau thời
Hình 1
gian 2,5 phút.
a) Xác định vận tốc chạy của T, vận tốc chạy của L.
b) Ngay sau khi đến B họ lập tức đổi chiều và chạy nhiều vòng liên tục: L chạy
theo hướng BCDAB; T chạy theo hướng BADCB với vận tốc có độ lớn như trước khi đổi
chiều chạy.
+ Xác định khoảng cách giữa hai người sau 1,5 phút kể từ khi gặp nhau tại B.
+ Xác định thời gian ngắn nhất giữa hai lần T và L gặp nhau tại đúng điểm B và
quãng đường mỗi người chạy được trong thời gian đó.
+ Chọn t = 0 tại thời điểm T và L gặp nhau tại B. Xác định khoảng cách ngắn nhất
giữa T và L từ thời điểm t1 =

10
65
phút đến t2 =
phút.
17
34

Câu 2: (2,0 điểm)
Một cây nến parafin hình trụ dài L = 20cm , tiết
diện ngang S1 = 1cm2 , trọng lượng P1 và trọng lượng riêng
d1 ; ở đầu dưới của cây nến có gắn một bi sắt nhỏ có trọng
lượng P2 = 0, 02 N . Người ta đặt cho cây nến nỗi thẳng
đứng trong một cốc thủy tinh hình trụ đựng nước như
Hình 2. Phần nến ngập trong nước có chiều dài l = 16cm .
Cho trọng lượng riêng của nước là d0 = 10000N / m3 . Thể
tích của bi sắt rất nhỏ so với thể tích của nến và có thể bỏ
Hình 2

qua.
a) Tính P1 và d1 .
b) Đốt cháy nến cho đến khi đầu trên của nến ngang với mặt nước và bị nước làm
tắt. Cho biết khi nến cháy parafin bốc hơi bị cháy hồn tồn chứ khơng chảy xuống dưới,
phần bên trong của cốc có tiết diện S2 = 10cm2 .
+ Tính chiều dài l ' của phần nến cịn lại sau khi tắt.
+ Tính độ chênh lệch độ cao mặt thoáng của nước trong cốc kể từ khi đốt nến đến
khi nến tắt.

24

Zalo/SĐT: 0984024664


×