Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Chương trình hướng dẫn chăn nuôi vịt thịt thương phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.97 KB, 19 trang )

CHƯƠNG TRÌNH HƯỚNG DẪN
CHĂN NI VỊT THỊT THƯƠNG
PHẨM


1. Mục đích
Vịt thịt thương phẩm đang được chăn ni rộng rãi trên thị trường nhằm giúp cho
các trang trại chăn ni vịt thịt hiểu được quy trình vệ sinh, chăm sóc, ni dưỡng,
phịng bệnh Cơng ty GreenFeed ban hành Hướng dẫn chăn nuôi vịt thịt thương
phẩm nhằm giúp người chăn nuôi đạt được năng suất cao nhất.
2. Xây dựng chuồng trại
Xây dựng chuồng trại cần đáp ứng một số lưu ý sau:
-

-

 Địa điểm xây dựng
Địa điểm xây dựng chuồng trại phải đảm bảo an toàn sinh học: xa khu dân
cư, xa chợ, nơi tập trung đơng người, lị giết mổ chế biến gia cầm, bãi rác
thải, đường giao thông lớn.
Xây dựng tại vùng đất cao ráo tránh ngập lụt, điều kiện đường xá thuận tiện
cho các phương tiện vận chuyển, thuận tiện cho việc kéo đường dây điện,
đảm bảo đủ nước dùng quanh năm.
 Cách xây dựng chuồng trại
Xây dựng chuồng theo hướng Đông – Tây
Chuồng sàn: Mặt sàn cao hơn mặt đất từ 0,5 – 1,0 m được làm bằng sàn
nhựa hoặc lưới thép (hoặc nhựa). Nền chuồng láng xi măng và có độ dốc
hợp lý để thuận tiện cho việc quản lý và vệ sinh.
Chuồng nền: Mặt nền láng xi măng có độ dốc hợp lý để thuận tiện cho việc
quản lý và vệ sinh.
Mật độ ni: Ni trong chuồng hở từ 4-5 con/m2, chuồng kín 6 -7 con/m2


Đối với quy mô chăn nuôi lớn cần có hệ thống Biogas xử lý phân và nước
thải.

* Chuồng hở
- Đối với chuồng hở trong chăn nuôi vịt thịt, chiều rộng không rộng quá 8 10m, chiều dài phụ thuộc vào quy mô chăn nuôi.
- Mái chuồng: đảm bảo sự thống mát có thể sự dụng bằng mái tơn, fibro xi
măng hoặc các chất liệu phù hợp.
- Chiều cao chuồng: Độ cao từ mặt sàn lên đến mái chuồng tối thiểu 2,5m
* Chuồng kín:
- Quy cách chuồng:


+ Chiều rộng không quá 15 - 16m
+ Chiều dài không quá 100m
+ Chuồng làm sàn cao 0.5 -1.0m
+ Mặt trần: Khoảng cách từ sàn đến trần 2,2 – 2,5m
+ Hai bên vách chuồng có thể xây gạch cao hơn sàn từ 25 – 30 cm sau đó
kéo lưới thép hoặc xây bằng tường tùy theo thời tiết của từng vùng.
+ Đối với chuồng kín việc bố trí số lượng quạt và giàn lạnh (cooling pad)
cần phải đáp ứng đủ theo tiêu chuẩn kĩ thuật của từng chuồng (vui lòng liên
hệ nhân viên GF để được tư vấn cụ thể)
- Xung quanh chuồng: Dùng lưới B40 hoặc sợi cáp bọc nhựa bao quanh chuồng
kết hợp với bạt che bên ngoài.
3. Vệ sinh thú y và chuẩn bị chuồng trại
Trong quá trình ni việc vệ sinh chuồng trại trước, trong, sau các lứa nuôi hết sức
quan trọng nhằm loại bỏ các mầm bệnh tồn tại trong môi trường chuồng nuôi để
hạn chế nguy cơ mắc bệnh trong q trình ni.
Các bệnh thường gặp trên chăn nuôi vịt thịt
Mầm bệnh
Virus


Vi khuẩn

-

Nấm

-

Bệnh thường gặp trên vịt thịt
Bệnh dịch tả vịt do Herpes virus gây nên
Bệnh viêm gan siêu vị do Picorna virus
Bệnh cúm gia cầm do Orthomyxovirus
Bệnh Derzsy’s do Parvo virus
Bệnh Tembussu do Flavivirus gây nên
Bệnh E.Coli do Escherichia Coli gây nên
Bệnh thương hàn do Salmonella gây nên
Bệnh Bại huyết do Riemerell Anatipestifer gây nên
Bệnh Tụ huyết trùng do Pasteurella multocida gây nên
Bệnh Viêm ruột hoại tử do Clostridium Perfringens
Bệnh Viêm xoang mũi do Mycoplasma, Staphilococcus,
Streptococcus
Bệnh nấm phổi, nấm diều và nấm nội tạng do
Aspergillus gây ra
Bệnh độc tố nấm mốc do vịt ăn phải thức ăn có chứa độc
tố Aflatoxin


Để loại bỏ các mầm bệnh tồn tại trong môi trường chăn ni chúng ta cần phải
đảm bảo quy trình vệ sinh sát trùng chuồng trại đúng trong quá trình nuôi và sau

khi xuất bán vịt
Vệ sinh chuồng trại sau khi xuất bán vịt
- Những yêu cầu cơ bản trong quá trình vệ sinh chuồng trại
Yêu cầu
Vệ sinh
trước khi
nhập vịt

Nội Dung

Vệ sinh đường
ống nước

Vệ sinh bằng cơ học
trong chuồng nuôi
Vệ sinh bằng hóa
học trong chuồng
ni

Thực hiện
Cách 1: Dùng chlorin để ngâm đường ống nước.
Ngâm 2 lần: lần thứ 1 ngâm 1 viên (tương đương với
200gram) pha với 100-120 lít nước và ngâm trong 2
ngày; lần thứ 2 làm tương tự lần 1 và ngâm trong 1
ngày.
Cách 2: có thể sử dụng axit hữu cơ . Cứ 1lit axit hữu
cơ pha với 100-120 lít nước, ngâm 2 ngày sau đó xả
bỏ, tiếp tục pha tỷ lệ tương tự và ngâm thêm 1 ngày.
Sau đó xả sạch đường ống bằng máy tạo áp lực nước.
Cách kiểm tra: nếu đường ống nước sạch thì nước

chảy ra từ đường ống có màu trong như đầu vào và
khơng có mùi thối. Nếu có mùi thối là chưa sạch, cần
phải xử lý lại.
Làm sạch CƠ HỌC: dọn sạch chất độn chuồng của lứa
ni trước, sau đó rửa qua 1 lượt nước co hoà Omo
bằng biện pháp cơ học: dùng vòi nước phun xịt với áp
lực cao làm sạch bề mặt trong chuồng nuôi.
Máng ăn, nhựa sàn phải được rửa sạch sẽ
Làm sạch bằng HÓA HỌC:
Cách 1: sử dụng xà phòng bột, pha với nước tạo thành
dung dịch nước xà phòng đậm. Xịt dung dịch nước xà
phòng bằng máy phun áp lực vào bề mặt chuồng.
Cách 2: sử dụng 25 kg NaOH/1000 m2 kết hợp 300
kg-400kg vôi củ (lọc bỏ cặn) và nước khoảng 300lit
tạo hỗn hợp sữa, tưới nền hoặc phun bằng máy áp lực.
Lưu ý nền chuồng phải ướt đẫm nước trước khi tưới
(phun) nước NaOH và vơi. Phun cả tường, xung quanh
chuồng trại.
Mục đích: dùng xà phịng giúp chuồng được tẩy rửa và
khơng bị hôi.
Máng ăn, máng uống, sàn nhựa sau khi đánh rửa bằng


xa phòng cho vào ngâm trong thuốc sát trùng, sau đó
vớt ra phơi khơ.
Dùng 1lit formaline pha với 5 lít nước tạo thành dung
dịch formaline. Phun dung dịch formaline một lượt
trên bề mặt chuồng hoặc sàn chuồng. Tùy theo diện
tích chuồng để pha lượng dung dịch đủ.
Để khô chuồng : bật 3-4 quạt . Nếu trời nắng bật quạt

mở các cửa ra vào trại. Nếu thời tiết ẩm, nhiệt độ thấp
thì đóng cửa chuồng.
Cách 1: Xơng chuồng sau khi vệ sinh xong cùng các
thiết bị, sử dụng 8ml Focmalin + 4g KMNO4 cho 1m3
khơng khí để xơng chuồng
Cách 2: Trong trường hợp có dịch bệnh sẽ tiến hành
như sau: xơng toàn bộ dụng cụ và thiết bị chuồng trại:
sử dụng 14ml Focmalin + 7g KMNO4 cho 1 m3
khơng khí
Sau khi bố trí qy úm và thiết bị chăn ni vào trong chuồng nuôi tiến hành phun
thuốc sát trùng một lần nữa trước khi vào vịt
Quá trình dọn dẹp vệ sinh sát trùng chuồng trại và để trống chuồng kéo dài ít
nhất 14 ngày.
Ngày
0-2
3-4
5
6–7
8–9
10 – 11
12
13
15 - 16

Nội dung
Công việc
Xử lý chất thải
Dọn phân, tháo sàn
Vệ sinh cơ học hóa học Cọ rửa dụng cụ chăn nuôi, vệ sinh đường ống nước,
sàn chuồng

Phun sát trùng tồn bộ
Phun Focmalin
trại
Để khơ chuồng
Sử dụng quạt hút (chuồng kín)
Xơng Focmalin
Chuồng kín (chuồng hở để trống chuồng)
Ủ chuồng
Đóng kín cửa khơng ai đi vào chuồng
Bố trí quây úm
Bố trí quây úm và thiết bị dụng cụ dùng trong giai
đoạn úm
Phun sát trùng
Sử dụng thuốc sát trùng phun toàn bộ quây úm
Vào vịt
Vào vịt

Trước khi vịt về trại 24h việc chuẩn bị các khâu sát trùng chuồng trại, chuẩn bị
quây úm phải hoàn tất.


Trong q trình ni định kì mỗi tuần 1 – 2 lần sử dụng thuốc sát trùng phun toàn
bộ chuồng trại và vịt, thời gian phun vào lúc 1 – 2h chiều.
4. Úm vịt
+/ Chuẩn bị quây úm: Quây úm thường sử dụng bạt và cót ép, trong 3-5 ngày đầu
sử dụng trấu hoặc chất độn trải trên nền chuồng. Mật độ úm vịt 50 con/m2; mỗi ơ
úm có diện tích 10m2.
+/ Chuồng hở úm mỗi quây 300 - 500 con, chuồng kín mỗi quây 700 – 800 con, sẽ
giãn dần quây úm đến 7 ngày có thể mỗi quây >1000 con
+/ Sưởi ấm quây úm trước khi nhập vịt về từ 2-3 tiếng về mùa hè, từ 5-6 tiếng vào

mùa đông. Đảm bảo nhiệt độ trong quây úm 32-34 oC.
+ Lưu ý: Vịt là giống thủy cầm sử dụng nhiều nước, phân vịt ướt làm cho nền
chuồng ẩm ướt nên dễ bị nấm mốc dẫn đến bệnh nấm phổi, vịt con nhiễm lạnh và
thối lông bụng. Giai đoạn này cần lưu ý thay chất độn chuồng kịp thời hoặc bố trí
khu đặt máng ăn máng uống riêng.
+ Giai đoạn này cần quan tâm đến độ đồng đều của vịt con, tốc độ mọc lông, hạn
chế tối đa các yếu tố gây stress cho vịt con.
Vì vậy, cần quan tâm đến các yếu tố sau:
-

Nhiệt độ
Độ ẩm
Thức ăn, nước uống
Độ thơng thống của qy úm

+/ Trong vịng 24h đầu tiên khi nhập vịt tiến hành kiểm tra vịt bằng cách bắt từng
con (khoảng 1 – 3%) xung quanh các quây úm để kiểm tra diều (đảm bảo diều phải
ĐẦY và MỀM), tỷ lệ 98% vịt phải có diều đầy và mềm (ăn đủ, uống đủ) nếu diều
không đầy và mềm cần tiến hành kiểm tra nhiệt độ quây úm, ánh sáng, nước uống,
thức ăn, số lượng máng ăn, máng uống đã đủ chưa.
+/ Cần thường xuyên kiểm tra nhiệt độ quây úm trong tuần đầu tiên đảm bảo nhiệt
độ phải phù hợp với vịt (có thể đặt nhiệt kế trong quây úm hoặc xem phản ứng của
vịt) theo hình dưới
+/ Từ 7 ngày sẽ thay thế 1/3 các dụng cụ máng tập ăn, máng tập uống và thay thế
hoàn toàn trước 2 tuần tuổi.


Lưu ý: Khi giãn mật độ vịt theo ngày tuổi cần giảm mật độ dần dần và bổ sung
máng ăn, uống phù hợp giảm stress(xem phần mật độ nuôi).
+ Độ ẩm:

- Độ ẩm thích hợp cho vịt thịt khoảng 50 – 70%, độ ẩm cao ảnh hưởng đến quá
trình thải nhiệt của vịt, độ ẩm thấp chuồng bụi vịt dễ mắc bệnh đường hơ hấp.
- Đối với vịt thịt có thể không cần cho vịt tắm trong thời gian khoảng 30 ngày đầu
để hạn chế mắc các bệnh truyền nhiễm, bắt đầu cho vịt tắm khoảng 15 ngày trước
khi xuất để cho lơng vịt đỡ bẩn tránh tình trạng thương lái chê và ép giá.
- Trong suốt q trình ni luôn cung cấp đủ nước uống sạch và mát cho vịt.
+ Máng ăn:
- Những ngày đầu tiên có thể sử dụng máng khay cho vịt con ăn, sau đó có thể sử
dụng máng ăn bằng tơn (nhựa) kích thước 2000x500x650cm. 200 - 250 con/máng
hoặc sử dụng máng tự động với tỷ lệ 25 – 30 con/máng


- Tuần đầu tiên cho vịt ăn 5 – 6 bữa/ngày, từ tuần thứ 2 trở đi cho ăn 2-3 bữa/ngày
+ Máng uống:
- Giai đoạn đầu 1 – 2 tuần tuổi sử dụng máng gallon loại 2 lít 40 – 50 con/máng
- Giai đoạn trên 2 tuần tuổi sử dụng máng uống dài (5cm/con) hoặc máng chuông
tự động (25 con/máng), núm uống tự động 6 con/núm
4. Lịch vaccine và kháng sinh khuyến cáo:
Ngày tuổi
1–3
5
7
12 – 15
25

Vaccine
Viêm gan, kháng thể phòng
bênh Derzsy’s
Tembusu
Dịch tả vịt lần 1

H5N1 & H5N6
Dịch tả vịt lần 2

Phòng bệnh
Viêm gan siêu virus, phòng
bênh Derzsy’s
Tembusu
Dịch tả vịt
Cúm gia cầm
Dịch tả vịt

Cách dùng
Tiêm dưới da cổ
Tiêm dưới da cổ
Tiêm dưới da cổ
Tiêm dưới da cổ
Tiêm dưới da cổ

Vaccine chỉ chích khi vịt khỏe mạnh, theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất, trước
ngày chích vaccine nên cho uống kháng sinh hoạt phổ rộng 2 ngày, cho uống
Paracetamol + Vitamin C và Beta Glucan trước, trong và sau khi chích vaccine 1
ngày.
Trước khi chích vaccine khoảng 5h đồng hồ khơng cho vịt ăn nhưng vẫn cho uống
bình thường
Thay kim tiêm vaccine mỗi 500 vịt để tránh tình trạng lây nhiễm
Lịch phòng bệnh bằng kháng sinh
Ngày tuổi
1–4
5-7


Thuốc kháng sinh
Florfenicol, VP-1000, elctrolyte
Nistatin, Greenbiolac

Phịng bệnh
Đường tiêu hóa, hơ hấp
Phịng bệnh Nấm phổi

Cách dùng
Cho uống
Cho uống


9-11
15-20

Sulfanomide, Amox - Colistin
VP-1000 - Greenbiolac

Phòng bệnh Bại Huyết
Cho uống
Bổ sung vitamin, kích thích
Cho uống
tăng trưởng, mọc lơng
22-24
Sulfanomide, Enrofloxacine
Phịng bệnh Bại Huyết
Cho uống
30-35
VP-1000 - Greenbiolac

Bổ sung vitamin, kích thích
Cho uống
tăng trưởng, mọc lông
(ghi chú: Tùy vào con giống và vùng miền có thể thay đổi lịch vaccine và kháng sinh phù
hợp với thực tế dịch tễ)

5. Mật độ nuôi
Chuồng hở
Ngày tuổi

1-4
30 – 50

5–7
20 – 30

8 – 14
15 – 18

15 – 35
7 – 10

36 – Xuất
4–5

1-4
30 – 50

5–7
20 – 30


8 – 14
15 – 18

15 – 35
9 – 13

36 – Xuất
6–7

Chuồng kín
Ngày tuổi

6. Nhiệt độ
Ngày tuổi

Nhiệt đô
Dưới nguồn nhiệt
Xung quanh ô úm
1–3
34 – 35 độ C
32 – 33
4–7
32 – 33
30 – 32
7 – 14
28 – 30
28 – 30
15 – 21
22 – 25

21 – 23
22 – xuất chuồng
Ko sử dụng nguồn nhiệt
18 – 20
7. Chương trình chiếu sáng
Tuần tuổi
1
2-3
4 – xuất
8. Ẩm độ

Thời gian chiếu sáng (h) Cường độ (Lux)
24
60 - 70
16
30
12
25


Trong chuồng ni ln phải duy trì ẩm độ thích hợp nếu ẩm độ quá thấp hoặc quá
cao đều không tốt cho sức khỏe vịt. Ẩm độ thích hợp trng chuồng ni duy trì ở
mức 50 – 70%.
9. Các thơng số kĩ thuật cần biết khi vận hành trại kín (trại lạnh)
Việc cài đặt các thông số vận hành quạt, bơm nước giàn lạnh, thiết bị sưởi nhằm
đảm bảo tốc độ gió, độ ẩm, nhiệt độ trong chuồng ni phù hợp nhất với từng lứa
tuổi vịt giảm thiểu bị stress.
Dưới đây là ví dụ cụ thể cho chuồng ni rộng 12m, dài 72m, cao 2.5m, lắp 10
quạt 1.4x1.4m, số lượng giàn lạnh 40m, nuôi 5000 con, mật độ nuôi 6con/m2, lưu
lượng khơng khí tối thiểu 1m3/h/kg trọng lượng, lưu lượng khơng khí tối đa

8m3/h/kg trọng lượng.
Bảng tốc độ gió áp dụng cho từng lứa tuổi vịt
Ngày tuổi
1
2
3
4
5

6
7

Tốc độ gió(m/s)
0.38
0.38
0.38
0.38 – 0.79
0.38 – 0.79

Ngày tuổi
8
9
10
11
12

Tốc độ gió(m/s)
0.77 – 1.55
0.77 – 1.56
0.77 – 1.57

0.77 – 1.58
0.77 – 1.59

0.38 – 0.79
13
0.77 – 1.60
0.77 – 1.54
14
1.16 – 1.92
Cách tính tốc độ gió trong chăn nuôi vịt thịt

Ngày tuổi
15
16
17 – 21
22 – 28
29 – 35

36 – 42
43 – 49

Tốc độ gió(m/s)
1.16 – 1.93
1.16 – 1.94
1.16 – 1.95
1.54 – 2.31
1.92 – 3.08

2.31 – 3.08
2.7 – 3.47


Tốc độ gió trong chuồng ni được tính như sau:
Tính số lượng quạt: tính theo diện tích mặt cắt (chiều rộng x cao)
- Ví dụ: Chuồng rộng 12m, cao 2.0m, cần tốc độ gió đạt 2.5m/s, nếu sử dụng
quạt đường kính 1.4mx1.4m cơng suất 40.000m3/h thì chúng ta cần có
lượng quạt theo cơng thức tính như sau:
- 12x2x2.5x3600 = 216.000m3/h (trong đó 12 là chiều rộng chuồng, 2 là
chiều cao từ nền đến trần, 2.5 là tốc độ gió cần đạt trong chuồng nuôi, 3600
là số giây trong 1 giờ), vậy số quạt cần có = 216.000/40.000 = 5.4 (làm trịn
thành 6 quạt)
- Số lượng giấy làm mát cần có: Với giấy làm mát loại 1.8mx0.6mx0.15 thì
tốc độ gió tốt nhất đạt sau tấm làm mát là 1.5m/s, vậy 1h khối lượng gió đi
qua tấm làm mát 1.8x0.6x0.15x3600 = 5832m3/h. Một quạt có cơng suất
40.000m3 cần số tấm làm mát 40.000/5832 = 6.8 tấm (làm tròn 7 tấm).


- Qua đây ta thấy nếu giai đoạn vịt ở độ tuổi 21 ngày cần tốc độ gió 1.95m/s
ở trong chuồng ni có chiều rộng 12m, cao 2.5m, chuồng sử dụng quạt
cơng suất 40.000m3/h thì số lượng quạt cần bật ở giai đoạn này là
12x2.5x1.95x3600 = 210.600m3/40.000m3 = 5.2 quạt (có thể bật 5 quạt
hoặc 6 quạt tùy theo theo thời tiết và nhiệt độ của môi trường để điều chỉnh
cho phù hợp).
Tùy theo nhiệt độ của môi trường mà ta áp dụng tốc độ gió cho phù hợp
Ngày
tuổi

Quạt chạy theo nhiệt đơ
Số
Nhóm
Nhóm

quạt 1
2

1
2
3
4
5
6
7

Nhiệ
t độ
úm
(độ
C)
33
32.5
32
31.5
31
30.5
30

Quạt chạy theo thời gian
Số quạt Thời
Thời
gian
gian
chạy

nghỉ

Tổng
quạt
sử
dụng

Cài bơm giàn lạnh
Nhiệt độ Thời
chuồng
gian
chạy

Thời
gian
nghỉ

0
0
0
1
1
1
2

31

32
31.5
31

31

1
1
1
1
1
1
1

6’
6’
4’
4’
4’
3’
0

1
1
1
2
2
2
3

33.5
33
32.5
32

32
31.5
31.5

30s
30s
40s
40s
40s
40s
40s

30p
30p
30p
25p
25p
25p
20p

8

29.5

2

31

31


1

0

3

31.5

1p

20p

9

28.5

2

30

31

2

0

4

31.5


1p

20p

10

28

2

30

31

2

0

4

31.5

1p

20p

11

28


2

30

31

2

0

4

31.5

1p

20p

12

28

2

30

31

2


0

4

31.5

1p

20p

13

28

2

30

31

3

0

5

31

1p


20p

14

27

2

28

30

3

0

5

31

1p

20p

15

27

2


28

30

3

0

5

31

1p

15p

16

27

2

28

30

4

0


6

31

1p

15p

Nhóm
3

1
1’30
2’
2’
3’
4’
Chạy
liên
tục
Chạy
liên
tục
Chạy
liên
tục
Chạy
liên
tục
Chạy

liên
tục
Chạy
liên
tục
Chạy
liên
tục
Chạy
liên
tục
Chạy
liên
tục
Chạy


17-21

27

2

28

30

5

22-28


26

2

27

27

29

6

29-35

26

3

27

27

29

6

36-42

26


3

27

27

29

7

43-49

26

3

27

27

29

7

liên
tục
Chạy
liên
tục

Chạy
liên
tục
Chạy
liên
tục
Chạy
liên
tục
Chạy
liên
tục

0

7

31

1p

15p

0

8

31

1p


15p

0

9

30

1p

15p

0

10

30

1p

15p

0

10

29

1p


15p

Bảng số lượng quạt và bơm giàn mát phía trên (mang ý nghĩa tham khảo) có thể
điều chỉnh theo nhiệt độ mơi trường bên ngồi và nhiệt độ trong chuồng ni
cho phù hợp tình hình thực tế tại trại.
Khuyến cáo: Nên lắp hệ thống biến tần cho hệ thống quạt hút và điều chỉnh bật tắt
bơm giàn lạnh theo nhiệt độ trong chuồng sẽ hiệu quả hơn trong quá trình vận
hành
10. Ghi chép
Trong q trình chăn ni cần ghi chép hàng ngày đầy đủ:
-

Lượng thức ăn, nước uống tiêu thụ
Vaccine, thuốc thú y, hóa chất đã sử dụng, liều lượng
Số lượng vịt chết, loại
Nhiệt độ trong chuồng nuôi (Min – Max)
Tốc độ gió (chuồng kín)

+/ Cứ mỗi 1 tuần cân kiểm tra trọng lượng vịt vào một giờ cố định ghi chép số
lượng thức ăn cộng dồn, FCR
+/ Cách cân bắt những con trung bình của đàn (tỷ lệ 3 – 5%) không quá 100 con
+/ Dựa vào bảng tiêu chuẩn hàng tuần để có những điều chỉnh cho phù hợp
Bảng tiêu chuẩn thức ăn, trọng lượng, FCR (tham khảo)
Tuần tuổi

Ngày tuổi

Trọng
lượng (g)


TĂ (cộng
dồn)

FCR


1

2

3

4

5

6

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39

65


298

228

0.76

766

942

1.23

1381

2074

1.50

2068

3412

1.65

2754

4839

1.76



40
41
42
43
44
45
46
47
48
49

7

3367

6543

1.94

3832

8475

2.15

Bảng ghi chép số liệu hàng ngày
Kiểm
tra


Ngày

Tuổi vịt
(ngày)

Lần 1

7

Lần 2

14

Lần 3

21

Lần 4

28

Lần 5

35

Lần 6

42


Lần 7

49

Số lượng vịt
Chết

Loại

Còn lại

Thức ăn

số

TL(kg)

Trọng
lượng(kg)
Đàn
Con

FCR

Vaccine, thuốc









×