Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Phân tích thực trạng lao động tiền lương tại Công ty cơ khí Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.28 KB, 85 trang )

Phần I
giới thiệu đặc điểm kinh tế kỹ khuật
Công ty cơ khí Hà Nội
I. Lịch sử hình thành và phát triển
của Công ty.
- Tên doanh nghiệp: Công ty cơ khí Hà Nội.
- Địa chỉ: 24 đờng Nguyễn Trãi - Đống Đa- Hà Nội.
- Ngày thành lập doanh nghiệp 12/4/1998 với tên khai sinh
là nhà máy trung quy mô.
- Tình trạng mới thành lập: từ năm 1958 đến năm 1960 nhà
máy đi vào thực hiện kế hoạch 3 năm đầu. Năm 1960 so với năm 1958
giá trị sản lợng tăng 4,15 lần, sản lợng hàng hoá tăng 3,8 lần, số máy
công cụ tăng 7,22 lần. Đến năm 1960 nhà máy đổi tên thành Công ty
nhà máy cơ khí Hà Nội. Từ năm 1961 đến 1969, nhà máy thực hiện kế
hoạch 5 năm lần thứ nhất, giá trị tổng sản lợng tăng 8 lần, số máy
công cụ tăng 1,22 % so với thiết kế ban đầu, nhà máy sản xuất nhiều
máy tiện mới nh T630, T630L, T630 D1T620, nấu đợc thép gió P18,
máy kéo T8.
- Từ năm 1966 đến 1974 nhà máy phục vụ quốc phòng
phục vụ sản xuất 300 máy cối, 600 thớc ngắm, hàng nàgn gầm đèn ô
tô, 510nóng súng đã phối hợp với tổng cục kỹ thuật Bộ Quốc Phòng
chế tạo thành công ống phóng hoả tiêu 636.
- Từ năm 1975 đến 1980, nhà máy có 2800 công nhân với
300 kỹ s.
- Năm 1980 nhà máy đổi tên nhà máy chế tạo máy công cụ
số 1. Nhà máy tổ chức sản xuất theo hớng chuyên môn hóa sản xuất
1
đa dạng hoá sản phẩm. Nhà máy sản xuất phụ tùng cho các thiết bị
khai thác vận chuyển than, phụ thiết bị chế biến thực phẩm, phụ tùng
máy điện, máy dệt, sản xuất hàng cơ khí tiêu dùng, thiết bị công
nghiệp cho các ngành cao su, xu măng, điện lực, mỏ đờng mía.


- Từ năm 1988 đến 1990, sản phẩm tiêu thụ của nhà máy bị
ứ đọng nhiều. Năm 1988 tiêu thụ đợc 489 máy, năm 1989 chỉ tiêu thụ
đợc 253 máy năm 1990 tiêu thụ đợc 92 máy.
- Năm 1994 nhà máy chuyển hẳn sang sản xuất thiết bị cơ
khí lớn. Thiết bị xi măng lò đứng cho nhà máy chế tạo đợc sản xuất ở
Trung Quốc. Trong năm nay, nhà máy đợc phép xuất nhập khẩu trực
tiếp với nớc ngoài.
- Năm 1995 nhà máy liên doanh với Công ty Shiroki Nhật
Bản chuyên chế tạo khuôn mẫu để thành lập liên doanh Vinashiroki.
- Ngày 30/10/1995 Bộ công nghiệp quyết định đổi tên nhà
máy thành Công ty cơ khí Hà Nội Hameco.
II. Công nghiệp, kết cấu sản xuất và cơ
cấu tổ chức quản lý.
1). Sơ đồ quy trình công nghiệp tổng quan chế tạo
máy.
2
Kho nguyên vật liệu
Xưởng đúc xưởng gia công áp lực
Phôi đúc Phôi cắt rèn Gò hàn bao
Bộ phận nhiệt luyện
Kho phôi
xưởng cơ khí lớn xưởng máy công cụ xưởng bánh răng
Kho bán thành phẩm
phòng vật tư
bộ phận
lắp ráp
kho nhập sản phẩm
2) Đặc điểm quy trình công nghiệp sản xuất sản
phẩm Công ty.
Hiện nay Công ty tạm thời chia thành 2 luồng sản phẩm. Đổi

với các sản phẩm trong kế hoạch của Công ty đó là loại máy công cụ,
đợc phòng giao dịch thơng mại lên kế hoạch dự kiến hàng năm, sản
xuất những máy nào, những trang thiết bị nào.
3
+ Đối với các đơn vị đặt hàng, sau khi ký các hợp đồng các sản
phẩm với khách hàng, bộ phận ký hợp đồng chuyển toàn bộ các bản
vẽ của khách hàng cho phòng kỹ thuật xử lý.
+ Nếu đòi hỏi phải thiết kế, phòng kỹ thuật cho thiết kế yêu cầu
của khách hàng.
+ Căn cứ vào bản vẽ, phòng kỹ thuật cho thiết kế. Tính toán
toàn bộ về kích thớc trọng lợng và chủng loại, quy cách vật t để lập dự
trù cho từng loại hợp đồng, từng loại sản phẩm.
Đồng thời phòng kỹthuật cùng hớng dẫn công nghiệp từ tạo
phôi đến gia công chi tiết,nhiệt luyện, lắp ráp, tính toán và định mức
cho từng công nghiệp.
+Sau đó phòng điều độ sản xuất phát lệnh sản xuất cho các x-
ởng gia công áp lực và nhiệt luyện tạo.
+ Phôi đúc do xởng đúc thực hiệu, phôi tiện do xởng gia công
áp lực và nhiệt luyện tạo.
+ Phân gia công cơ khí do phòng điều độ phân công cho các x-
ởng thực hiện.
+ Sau đó cứ điều độ trên theo dõi và giải quyết các vớng mắc
giải quyết các tác nghiệp trong quá trình sản xuất qua các xởng để
nhằm giải quyết hợp đồng nhanh gọn đúng tiến độ giao hàng.
Sản phẩm của Công ty cơ khí có nhiều loại, mỗi loại có công
nghiệp sản xuất riêng.
+Sản phẩm máy công cụ của Công ty đòi hỏi hơi kỹ thuật cao
tạo thành do lắp ráp cơ học các chi tiết có yêu cầu kỹ thuạat cao.
Phôi chi tiết cấu thành máy công cụ đợc chế biến gia công theo
mọt trình tự nhất định, hay chi tiết có một trình tự gia công cụ thể.

Song có thể khái quát sản xuất máy công cụ theo 1 trình tự sau:
- Từ kho vật t của Công ty các loại vât t đến 2 xởng tạo phôi
là xởng đúc và xởng gia công áp lực nhiệt luyện.
4
- Các loại vật t mua ngoài động cơ vòng bi đồ điện cấp cho
bộ phận lắp ráp máy.
- Xởng đúc sản xuất các chi tiết gang đúc thép đúc sau khi
đợc phòng KCS kiểm tra chất lợng chuyển đến kho phôi thuộc phòng
điều độ sản xuất.
- Xởng gia công áp lực và nhiệt luyện sản xuất các phôi rèn,
phôi thép. Sau khi đợc KCS kiểm tra đúng chất lợng thì nhập vào kho
phôi thuộc phòng điều độ sản xuất, đồng thời nhiệt luyện các chi tiết
của xởng cơ khí, xởng máy công cụ, xởng bánh răng và trả lại các x-
ởng theo phối hợp gia công.
- Gò hàn các loại bao che, vỏ máy nhập kho bán thành
phẩm của phòng điều độ.
- Xởng cơ khí lớn hình thành phôi tạo kho phôi của phòng
điều độ để gia công các chi tiết nhỏ trục then hoa chiết gốc đỗ vít. Sau
khi đợc KCS kiểm định chất lợng chuyển nhập kho bán thành phẩm
của phòng điều độ sản xuất để gia công các chi tiết lớn: băng máy hộp
trục chính hộp bàn dao, trục trơn, trục vitme. Sau khi đợc KCS kiểm
tra kiểm định chất lợng nhập kho bán thành phẩm của phòng điều độ.
- Xởng máy công cụ lĩnh tại kho phôi của phòng điều độ để
gia công các chi tiết nhỏ then hoa, chốt gối đỡ ốc vít. Sau khi đợc KCS
kiểm tra chất lợng sản phẩm chuyển nhập kho bán thành phẩm của
phòng điều độ.
+Xởng bánh răng và phụ tùng cho máy hình thành phôi từ kho
phôi của phòng điều độ chế tạo các chi tiết bánh răng mãn cặp và các
loại phụ tùng theo máy. Sau khi đợc KCS kiểm tra thì nhập kho bán
thành phẩm của phòng điều độ.

- Bộ phận lắp ráp trực thuộc xởng máy công cụ lĩnh các chi
tiết từ kho bán thành phẩm chi tiết maý, bao che hình các phụ tùng
mua ngoài, nh động cơ, vòng bi đồ điện vật từ kho vật t của phòng vật
5
t. Sau đó tiến hành lắp ráp từng bộ phận và lắp ráp tổng thành máy
công cụ các loại.
- Cuối cùng làm thủ tục nhập kho máy của phòng giao dịch
thơng mại.
3). Cơ cấu tổ chức quản lý của doanh nghiệp.
6
+ Đứng đầu bộ máy quản lý của Công ty là giám đốc. Giám đốc
là ngời đại diện cho pháp luật của Công ty, chịu rách nhiệm trớc cấp
trên, trực tiếp quản lý hoạt động của Công ty và chịu trách nhiệm trớc
pháp luật về hoạt động của Công ty.
- Giúp việc cho giám đốc là phó giám đốc
- Phó giám đốc quản lý chất lợng sản phẩm.
- Phó giám đốc kinh tế và đối ngoại
- Phó giám đốc sản xuất
- Phó giám đốc nội chính.
- Các phòng chức năng đợc đặt dới sự chỉ đạo và quan sát
trực tiếp của giám đốc bao gồm:
+ Phòng kế toán tài chính theo dõi tình hình hoạt động hàng
ngày của Công ty, quản lý vốn bằng tiền, theo dõi chi phí sản xuất,
tính giá thành sản xuất, tính toán kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh.
+ Phòng vật t cung cấp đầy đủ chủng loại, số lợng vật t phụ cvụ
cho sản xuất khai thác nguồn vật t rẻ góp phần hạ giá thành sản phẩm,
quản lý vật t theo dõi tình hình xuất nhập tồn trong kho.
+ Phòng kỹ thuật làm nhiệm vụ thiết kế bản vẽ hớng dẫn công
nghiệp sản xuất, danh mục và dự trù nguyên vật liệu.

+Phòng điều độ sản xuất làm nhiêmh vụ cân đối giữa sản xuất
và nhu cầu thị trờng, phân công tổ chức và theo dõi sản xuất cho phù
hợp với từng xởng.
- Phòng 2 điện quản lý điều độ cho toàn Công ty sửa chữa
lớn các thiết bị máy móc cho các xởng và gia công các chi tiết phục
vụ cho việc đại tu.
- Phòng KCS chuyên kiểm tra chất lợng sản phẩm qua từng
khâu trong quá trình sản xuất cho đến khi sản phẩm làm xong nhập
kho.
7
- Phòng tổ chức quản lý nhân sự trong Công ty và sắp xếp
lại nhân sự cho hợp lý đáp ứng nhu cầu cho phòng ban xởng.
- Phòng giao dịch thơng mại thay mặt giám đốc Công ty
tiếp xúc trực tiếp với khách hàng.
- Phòng y tế thờng xuyên theo dõi chế độ trực catheo ca sản
xuất và khám chữa bệnh định kỳ cho công nhân viên hàng năm.
- Phòng quản trị đời sống chịu trách nhiệm về cảnh quan
môi trờng của Công ty và đảm bảo bữa ăn công nghiệp qua ca hợp vệ
sinh cho CBCNV.
- Phòng xây dựng cơ bản làm niệm vụ sửa chữa nhà xởng.
- Phòng bảo vệ kết hợp lợi ích với cá tổ an ninh của các
phòng ban tuần tra canh gác trong toàn Công ty.
*Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp:
Để tiến hành tổ chức sản xuất, Công ty tổ chức nhiều bộ phận
sản xuất, mỗi bộ phận thực hiện một chức năng riêng, bao gồm 9 x-
ởng cụ thể sau:
+ Xởng máy công cụ: là xởng sản xuất chính, chuyên sản xuất
và gia công mặt hàng máy công cụ tức là sản xuất tất cả các chi tiết để
lắp ráp hoàn chỉnh máy công cụ nh máy phay máy bào máy tiện. X-
ởng máy công cụ gồm các bộ phận sau:

- Bộ phận cơ khí 4Acó nhiệm vụ gia công các phụ tùng cơ
khí và các chi tiết công cụ.
- Bộ phận lắp ráp làm nhiệm vụ lắp ráp hoàn chỉnh máy
công cụ và nhập kho máy.
- Bộ phận dụng cụ chuyên gia công các chi tiết có đồ gá.
+ Xởng cơ khí lớn:
Đây là xởng lớn chuyên gia công các loại phụ tùng các chi tiết
máy công nghiệp.
+ Xởng đúc:
8
Làm nhiệm vụ tạo phôi thép, phôi gang và đúc các dụng cụ
công cụ phụ tùng cơ khí phục vụ cho xởng máy công cụ xởng gia
công áp lực và xởng cơ khí lớn.
+Xởng thuỷ lực:
Chuyên gia công mới và sửa chữa các chi tiết thiết bị thủy lực
của máy công cụ và máy công nghiệp, chuyên môn hoá sản xuất bơm
B180, B286 phục vụ cho các ngành khai thác mỏ.
+ Xởng kết cấu thép:
Làm nhiệm vụ chuyên gia công hàng thuộc về ngành đờng mía
và xi măng.
+Xởng bánh răng:
Chuyên sản xuất các loại bánh răng trục răng cho việc lắp ráp
máy công cụ nh các đơn đặt hàng hợp đồng có nhu cầu.
+Xởng cán thép:
Làm nhiệm vụ cán các loại thép xây dựng
+ Xởng mộc:
Tạo mẫu đúc cho các xởng
+ Xởng gia công áp lực và nhiệt luyện
Làm nhiệm vụ gia công các chi tiết phục vụ cho xởng cơ khí, x-
ởng máy công cụ xởng bánh răng cũng nh các chi tiết hoặc gia công

các loại hàng phi tiêu chuẩn.
Các xởng sản xuất trên dới sự chỉ đạo trực tiếp của phó giám
đốc kỹ thuật sản xuất.
III. Kết quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp:
- Sau đây là bảng so sánh kết quả của sản xuất kinh doanh
củact cơ khí Hà Nội 2 năm gần đây.
9
Chỉ tiêu 1999 2000 Chênh lệch
(%)
Tổng doanh thu 44.053.440.000 48.048.000.000 9,06
Khoản giảm trừ 1.450.000.000 1.581.000.000 9,03
Chiết khấu 491.470.000 535.526.000 8,96
Giảm giá 0 0
Hàng bán trả lại 0 0
Thuế DTXNK 958.530.000 1.045.455.000 9,08
1. Doanh thu thuần 43.908.440.000 47.889.000.000 8,98
2. Góp vốn 36.207.652.000 39.490.475.000 9,08
3. Góp nhuận gộp 7.677.677.703 8.398.525.000 9,3
4. Chi phí bán hàng 1.102.656.681 1.267.377.000 8,6
5. CPQL doanh nghiệp 6.171.938.400 6.730624.657 9,8
6. Lợi nhuận thuần 343.079.622 374.105.373 8,8
7. Thu nhập tài chính 125.275.000 136.635000 8,2
Chi phí HĐTC 85.000.000 92.708.000 9,0
Lợi nhuận HĐTC 40.275.000 43.627.000 9,6
8. Thu nhập HĐBT 1.147.229.346 1251.017.000 -8,7
Chi phí HĐBT 7.821.848 1.242.291.000 -9,9
9. Tổng lợi nhuận 391.176.470 8.726 -14,1
10. Thuế 125.176.470 336.527.738 8,8
11. Lợi nhuận sau thuế 266.000.000 200.000.000 -25%

Qua bảng sản xuất kinh doanh 2 năm gần đây ta xét chênh lệch
của 1số chỉ tiêu sau đây:
Doanh thu tăng 9,00%
Khoán giảm trừ tăng 9,03%
Giá vốn tăng 9,08%
Lợi nhuận gộp tăng 9,3%
- Điều này chứng tỏ kinh doanh của Công ty này hớng tơng
đối vững chắc.
- Xét tỉ số doanh lợi của doanh nghiệp:
- Lợi nhuận: 1999 2000
- Doanh thu: 0,006 0,004
- Điều này chứng tỏ kinh doanh Công ty mặc dù có tăng tr-
ởng nhng hiệu quả còn rất bấp bênh thấy qua tỉ số doanh lợi rất thấp.
IV. Phơng hớng phát triển của Công ty:
10
Để góp phần thực hiện thắng lợi nghị quyết hội nghị lần thứ IV
của Ban chấp hành trung ơng Đảng khoá VIII về tiếp tục đẩy mạnh
công nghiệp hoá hiện đại hoá và để chiẩn bị hành trang bớc vào thế kỷ
XXI, bên cạnh phấn đấu đạt tốc độ tăng trởng hàng năm về sản xuất
kinh doanh từ 20-50% và tiền lơng 15-30% cơ khí Hà Nội đã đang
gấp rút thực hiện 4 dự án lớn dới đây.
1. Dự án tổng thể đầu t chiều sâu nâng cao năng lực sản xuất
bao gồm đầu t công nghiệp đúc gang chất lợng cao dản lợng 6000 tấn
năm và hiện đại hoá dây chuyền đúc thép sản lợng 6000 tấn năm trên
cơ sở tận dụng tối đa nhà xởng hiện có đầu t xây dựng xởng cơ khí
chính xác đầu t nâng cao khả năng áp dụng công nghiệp tự động trong
thiết kế chế tạo và quản lý chất lợng sản phẩm nâng cấp hiện đại hoá
các máy gia công cơ khí và các thiết bị công nghiệp trong dây chuyền
thiết bị, đầu t mới một số thiết bị cho xởng cơ khí , cải tạo và xây
dựng cơ sở hạ tầng tổng vốn đầu t 170 tỷ đồng.

2. Dự án xây dựng hệ thống quản lý chất lợng sản phẩm theo
tiêu chuẩn ISO 9000.
Đẩy trớc những đòi hỏi ngày càn tăng về chất lợng sản phẩm,
thâm nhập thị trờng quốc tế và khu vực, tầm quan trọng của việc áp
dụng ISO 9000, Công ty đã xây dựng dự án về hệ thống quản lý chất
lợng sản phẩm theo tiêu chuẩn VNISO 9001-96. Dự án này sẽ dự kiến
thực hiện trong 3 năm 1997-1999 với sự trợ giúp vốn của chuyên gia
tổng cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng Việt Nam EU.
Thực hiện của dự án này nhằm xây dựng hệ thống đảm bảo chất
lợng và hệ thống văn phạm pháp luật cần thiết để đến giữa năm 1999
có đủ cơ sở xin chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO91001.
3. Dự án cải tạo và hiện đại hoá trờng kỹ thuật cơ khí Hà Nội
thành trờng kỹ thuật hực hành công nghiệp chế tạo máy thuộc Công ty
với tổng diện tích tính cả mái che là 2000 m2 toạ lạc trên khu đất rộng
4000 m2. Trờng không chỉ đào tạo thực hành các công nghiệp gia
11
công cơ khí cơ bản nh tiện hàn phay bào rèn mài mà còn đợc đào tạo
các công nghiệp cao trong lĩnh vực chế tạo các máy CNC, PLC, ứng
dụng CAD, Cam trong thiết kế và lập trình công nghiệp.
4. Dự án xây dựng CLB thể thao thanh Xuân với bể bơi sân
quần vợt, nhà tập hể hình, sân cầu lông, nhà tập đa năng... trên khu đất
rộng 6000m2 trơc đây là sân bóng đá hiện nay bị bỏ trống, nhằm tạo
môi trờng sinh hoạt văn hoá vui chơi nghỉ ngơi th giãn cho CBCNV
của Công ty sau những giờ nd mệt mỏi để tái tạo sức lao động nhằm
hiệu suất công việc cao hơn.
V. Đánh giá chung về đặc điểm kinh tế
kỹ thuật của Công ty.
- Qua phân tích các đặc điểm chính về kinh tế kỹ thuật của
Công ty, em nhận thấy Công ty có những mặt mạnh và yếu nh sau:
a. Những mặt mạnh

- Công ty có lịch sử phát triển lâu đời , có bề dầy thành tích
về sản xuất các mặt hàng cơ khí phục vụ kinh doanh và sự nghiệp
chung của đất nớc.
- Dây chuyền công nghiệp sản xuất của Công ty đồng bộ,
hiện đại: Công ty có khả năng chế tạotb phụ tùng kích cỡ lớn trang bị
cho hệ thống các nhà máy công nghiệp trong cả nớc.
- Sản xuất có tăng trởng và lợi nhuận.
- Công ty có phơng hớng phát triển cụ thể, chú trọng đầu t
hiện đại hoa dây chuyền công nghiệp.
b. Những mặt yếu:
- Công ty có hệ thống nh xởng trang thiết bị cũ kỹ lạc hậu.
Điều này ảnh hởng đến công tác lập định mức lao động và tiền lơng.
- Sản xuất kinh doanh của Công ty có tăng trởng nhng
không cao và ổn định.
12
- Công ty còn cần hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý và lực
lợng lao động trong những năm tới đây để đáp ứng nhu cầu phát triển
của Công ty.
Phần II
cơ sở lí luận về tiền lơng
I. Khái niệm tiền lơng:
- Tiền lơng là giá cả hết sức lao động gắn với những công
việc thờng xuyên ổn định.
- Tiền công là giá cả sức lao động gắn với một khối lợng
công việc.
- Thu nhập bao gồm:
+ Tiền lơng
13
+ Tiền công
+ Tiền thởng lợi nhuận sáng chế

+ Tiền phúc lợi
+ Bảo hiểm xã hội
+ Lợi tức cổ phần
- Về bản chất tiền lơng tiền công là nh nhau, đều là giá cả
sức lao động, nhng tiền lơng gắn liền với những công việc ổn định còn
tiền công thơng gắn liền với một khối lợng công việc không mang tính
thờng xuyên.
- Cần phân biệt rõ giữa tiền công thực tế và tiền công danh
nghĩa.
+ Tiền công danh nghĩa là số tiền mà ngời sử dụng rút lao động
trả cho ngời bán sức lao động.
+ Tiền công thực tế biểu hiện qua số lợng hàng hoá tiêu dùng và
các loại dịch vụ mà họ mua đợc qua tiền công danh nghĩa.
Do đó tiền lơng cũng nh tiền công danh nghĩa không những liên
quan đến tiền lơng cũng nh tiền công thực tế mà còn phụ thuộc chặt
chẽ vào sự biến động của giá cả hàng hoá và công việc phục vụ. Mối
quan hệ giữa tiền lơng thực tế, tiền lơng danh nghĩa với giá cả hàng
hoá và các loại dịch vụ có thể biểu diễn qua công thức sau:
GC
TLDN
TLTT
I
I
I
=
Trong đó: I
TLTT
là chỉ số tiền lơng thực tế
I
TLDN

là chỉ số tiền lơng danh nghĩa
I
GC
là chỉ số giá cả.
Qua công thức trên ta thấy chỉ số tiền lơng thực tế thay đổi tỉ lệ
thuận với tiền lơng danh nghĩa và tỷ lệ nghạch với chỉ số giá cả.
Theo thói quen, thuật ngữ
- Tiền công dùng chỉ số tiền mà ngời sử dụng lao động trả
cho ngời bán sức lao động ngoài khu vực nhà nớc.
14
- Tiền lơng dùng chỉ số tiền nhà nớc trả cho ngờild trong
khu vực Nhà nớc thông qua các thang, bảng lơng và phụ cấp.
II. Những nguyên tăc cơ bản của tổ
chức tiền lơng:
1. Trả lơng ngang nhau cho lao động nh nhau
Đây là nguyên tắc cơ bản rất khó có thể xác định một cách
chính xác. Nguyên tăc này thể hiện nguyên tắc phân phối theo lao
động một cách công bằng cho mọi lao động. Ngời sử dụng lao động
không đợc trả lơng thấp hơn mức lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định.
Thực chất có điều công bằng ở nguyên tắc này đó là nếu làm 1
công việc nh nhau thì đối với sức thanh niên đàn ông là không có gì
nhng đối với đàn bà trẻ em thì họ tốn sức so với sức khoẻ của họ nên
họ cảm thấy mệt mỏi hơn.
2. Tiền lơng phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động
- Để xã hội phát triển thì quá trình sản xuất phải diễn ra liên
tục nhằm tạo ra của cải vật chất đáp ứng cho sự tồn tại của xã hội. Do
đó sức lao động yếu tố cơ bản cấu thành quá trình sản xuất cũng
cần phải đợc sử dụng và tái tạo liên tục. Thực hiện nguyên tắc này tiền
lơng phải là giá cả sức lao động phù hợp với quan hệ lao động và pháp
luật của nhà nớc.

- Tiền lơng của ngời lao động là để tái sản xuất sức lao
động tức là đảm bảo đảm cho đời sống của bản thân và gia đình ngời
lao động. Điều quan trọng là số lợng t liệu sinh hoạt mà ngời lao động
đợc nhận khi họ chuyển hoá số tiền lơng nhận đợc qua các khâu phân
phối lu thông trực tiếp là giá cả và phơng thức phục vụ của thị trờng.
3. Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng
bình quân.
15
Quy định năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng bình
quân là 1 nguyên tắc quan trọng khi tổ chức tiền lơng. Vì có nh vậy
mới tạo cơ sở cho giảm giá thành hạ giá cả và tăng tích luỹ.
Mặt khác nhằm thực hiện yêu cầu của tái sản xuất mở rộng, kết
hợp giữa tăng trởng kinh tế với tiến bộ xã hội, giữa đáp ứng nhu cầu
trớc mắt với chăm lo lợi ích lâu dai. Thực hiện nguyên tắc này gắn
chặt tiền lơng với năng suất lao động và hiệu quả kinh tế.
Tiền lơng bình quân tăng lên phụ thuộc vào những nhân tố chủ
quan do nâng cao năng suất lao động ( nâng cao lao động...)
Còn năng suất lao động tăng không phải chỉ do có những nhân
tố trên mà còn trực tiếp phụ thuộc vào nhân tố khách quan khác (áp
dụng kỹ thuật mới sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên...)
Nh vậy tốc độ tăng năng suất lao động rõ ràng có khả năng
khách quan lớn hơn tốc độ tăng của tiền lơng bình quân.
4. Đảm bảo mối quan hệ hợp lí về tiền lơng và thu nhập
của các bộ phận lao động xã hội.
- Sự phức tạp về kỹ thuật giữa các ngành nghề trong nền
kinh tế quốc dân là khác nhau đòi hỏi trình độ lành nghề bình quân
của ngời lao động là khác nhau. Trả lơng cao hơn cho ngời lao động
lành nghề một cách thích đáng sẽ khuyến khích họ nâng cao tay nghề
và làm cho số lợng công nhân lành nghề nâng cao do vậy tiền lơng
bình quân khác nhau.

- Trong những điều kiện lao động khác nhau tổn hao năng
lợng khác nhau để bù đắp đợc sức lao động hao phí và tái sản xuất sức
lao động.
- Sự phân bổ khu vực sản xuất của mỗi ngành khác nhau thì
tiền lơng bình quân khác nhau do điều kiện sinh hoạt chênh lệch giá
cả, hàng hoá nhu cầu về lao động khác nhau.
16
III. Các phơng pháp xác định quỹ lơng
trong các doanh nghiệp nhà nớc:
Theo qui định hiện nay, nhà nớc không trực tiếp quản lý tổng
quỹ của lơng doanh nghiệp. Doanh nghiệp có quyền tự xây dựng tổng
quỹ tiền lơng, nhng phải do cấp trên quy định đơn giá lơng và duyệt
quy chế tiền lơng của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có quyền tự chọn
các hình thức trả lơng và các hình thức tiền thởng trong doanh nghiệp
trên cơ sở quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, kích thích
không ngừng tăng năng suất lao động.
Mức thu nhập của mỗi ngời trong doanh nghiệp phụ thuộc vào
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và phụ thuộc vào năng suất,
chất lợng hiệu quả công tác của từng ngời. Nhà nớc không can thiệp
vào việc xây dựng quỹ tiền lơng của doanh nghiệp, không quản lý kế
hoạch hóa quỹ tiền lơng mà chỉ giám sát việc sử dụng quỹ tiền lơng,
Nhà nớc quy định lơng tối thiểu nhng cũng có chính sách điều tít đối
với những ngời có thu nhập cao, doanh nghiệp cần phải quan tâm đến
những quy định này nhằm tăng tổng quỹ lơng của mình vừa phân phối
tiên công hợp lý cho mỗi cá nhân bảo đảm mối quan hệ hợp lý vừa
qua nhng độ tăng tiền công với nhịp độ tang năng suất lao động.
1. Phơng pháp xác định quỹ tiền lơng theo biên chế và
tiền lơng bình quân:
Công thức: Q
TL

= M
TL
x L
Q
TL
: quỹ tiền lơng doanh nghiệp 1 năm.
M
TL
: Mức tiền lơng bình quân 1 ngời
L: số ngời làm việc.
Doanh nghiệp phải kế hoạch hoá quỹ tiền lơng của nhà nớc.
Doanh nghiệp muốn tăng, giảm quỹ này phải làm bản tờng trình cấp
trên duyệt. Mức lơng bình quân của một ngời dựa vào hệ thống trong
bảng lơng của Nhà nớc, doanh nghiệp không tự quyết định đợc vì vậy
17
muốn tăng quỹ tiền lơng doanh nghiệp chỉ còn cách tăng biên chế lao
động.
Đây là mô hình tiền lơng bao cấp mang nặng tính bình quân và
khuyến khích doanh nghiệp lấy ngời vào biên chế vô tội vạ. Thực chất
là tìm cách bòn rút tiền của Nhà nớc. Hiện nay chúng ta đã bỏ chế độ
trả lơng này.
2. Phơng pháp xác định quỹ tiền lơng năm theo khối lợng
sản xuất kinh doanh.
Phơng pháp này tơng ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, kinh
doanh đợc chọn là tổng sản phẩm bằng hiện vật áp dụng đối với doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh một số sản phẩm có thể quy đổi đợc dệt
may, thuốc lá...v
Q
TLKH
= Đ

TL
x K
Trong đó:
Q
TLKH
: quỹ tiền lơng doanh nghiệp 1 năm
Đ
TL
:đơn giá tiền lơng (định mức chi phí lơng trên 1 đơn vị sản l-
ợng sản xuất-kinh doanh) đợc xác định bằng công thức:
Đ
TL
=
K
QQQ
PVQLCN
++
Trong đó:
K: khối lợng SXKD của doanh nghiệp năm kế hoạch đợc tính
theo giá trị tổng sản lợng hàng hoá, tổng dự toán công trình hoặc tính
theo hiện vật)
Q
CN
: Quỹ tiền lơng định mức của công nhân công nghiệp.
Q
QL
: quỹ tiền lơng định mức của lao động quản lý.
Q
PV
: quỹ tiền lơng định mức của công nhân phục vụ.

- Đơn giá tiền lơng trên 1 đơn vị sản phẩm (hoặc sản phẩm
quy đổi) đợc xác định nh sau:
V
đg
= V
g
x T
sp
Trong đó:
18
V
đg
đơn giá tiền lơng (đồng/đơn vị hiện vật)
V
g
: Tiền công giờ, trên cơ sở cấp bậc công việc bình quân, phụ
cấp lơng bình quân và mức lơng tối thiểu của doanh nghiệp.
T
sp
: Mức lao động đơn vị sản phẩm hoặc sản phẩm quy đổi.
Theo phơng pháp này, tổng quỹ tiền lơng phụ thuộc vào tổng
sản phẩm và định mức tiền công cho 1 đơn vị sản phẩm, mặt khác tiền
công trên 1đơn vị sản phẩm phụ thuộc vào định mức kỹ thuật và do
nhà nớc quiy định đồng thời lại chịu tác động của quy luật lãi xuất
giảm dầu vì vậy không thể tăng quỹ tiền lơng bằng cách tăng đơn giá
quỹ tiền lơng trên 1 đơn vị sản phẩm mà muốn tăng tổng quỹ tiền lơng
không còn cách nào khác là phải tăng năng suất, tức là không ngừng
tăng khối lợng sản phẩm này nhà nớc quản lý chặt chẽ quỹ tiền lơng
của doanh nghiệp và thu nhập từng cá nhân ngời lao động, qua đó
buộc doanh nghiệp và ngời lao động không ngừng cải tiến kỹ thuật,

nhiệt tình làm việc, gắn lợi ích của cá nhân với lợi ích của toàn doanh
nghiệp.
Ưu điểm:
- Khắc phục tĩnh bình quân so với cách tính quỹ lơng theo
phơng pháp kế hoạch hoá quỹ tiền lơng.
- Mở ra quyền chủ động của doanh nghiệp trên lĩnh vực sản
xuất kinh doanh.
Nh ợc điểm:
- Việc định mức đơn giá tiền lơng và xác định khối lợng sản
xuất kinh doanh khó khăn phức tạp, nhà nớc vẫn phải can thiệp trực
tiếp nh quản lý mức lao động hệ thống thang bảng lơng công cứng và
phải quy định các loại phụ cấp điều kiện áp dụng.
- Nhà nớc vẫn phải quản lý chặt chẽ đầu vào, nhng thực
chất nhà nớc chỉ quản lý đợc khối lợng sản xuất kinh doanh, nhà nớc
cha dùng tiền công để quản lý kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
19
Mức tính lơng theo phơng pháp này cha dựa vào hiệu quả sản xuất
kinh doanh, nhà nớc vẫn phải bao thầu đầu ra của sản phẩm, chính vì
vậy không kích thích đợc chất lợng sản phẩm để cạnh tranh trên thị tr-
ờng.
3. Phơng pháp tính quỹ tiền lơng bằng tổng thu trừ tổng
chi ( cha có lơng)
Phơng pháp cụ thể để tính toán quỹ tiền lơng của doanh nghiệp
là căn cứ vào thang lơng và chế độ phụ cấp do Nhà nớc quy định để
tính đơn giá lơng sản xuất theo các định mức kĩ thuật đã đợc xác định
hợp lý và chặt chẽ. Đơn giá đo đợc điều chỉnh theo tình hình giá cả
biến động từng thời kỳ. Quỹ tiền công của doanh nghiệp đợc xác định
tơng ứng với khối lợng sản phẩm và đơn giá tiền công (Đièu 50-
Quyết định Z17/HĐBT)
Thu nhập sản xuất của doanh nghiệp (gồm v và 1 phần m) đợc

xác định theo nguyên tắc lấy tổng doanh thu trừ đi tổng các khoản chi
phí vât chất c1+ c2 và các khoản nộp lãi nộp phạt nếu có nh ghi trong
điều 24 của quyết định 214/HĐBT, chúng ta có thể biểu diễn đó theo
công thức:
v + m
1
= (c + v + m) - (c
1
+c
2
+ m
2
)
Trong đó:
c= c
1
+c
2
và m =m
1
+m
2
m
1
giá trị để lại cho doanh nghiệp
m
2
giá trị nộp ngân sách và nộp phạt
Trong phần để lại cho doanh nghiệp m
1

doanh nghiệp có thể
trích 1 tỷlệ hợp lý để đa vào quỹ tiền lơng, tỷ lệ đó đợc xác định tuỳ
thuộc vào hiệu quả sản xuất kinh doanh và giá trị t liệu sinh hoạt bảo
đảm tái sản xuất sức lao động ở thời điểm đó. Do giám đốc và công
đoàn thoả thuận và quyết định.
20
Do vậy nếu m
2
<m thì m
1
>0 phần để lại cho doanh nghiệp sẽ là
v + m
1
>v hay nói cách khác là mức lơng của doanh nghiệp sẽ cao hơn
mức lơng theo chế độ nhà nớc.
Nếu m
2
> m thì m
1
<0 phần để lại cho doanh nghiệp sẽ là
v + m
1
< v hay mức lơng của doanh nghiệp sẽ phải thấp hơn
mức lơng theo chế độ nhà nớc, nhà nớc không cấp bù ngân sách.
Để xác định tiền công của doanh nghiệp trớc hết phải xác định
đơn giá tiền công có thể sử dụng một trong hai cách sau:
- Đơn giá tiền lơng tính trên tổng doanh thu tổng chi phí.
- Phơng pháp này tơng ứng với chi trên kế hoạch sản xuất,
kinh doanh đợc chọn là tổng thu trừ tổng chi không có lơng, thờng sử
dụng đối với doanh nghiệp quản lý đợc tổng chi và xác định lợi nhuận

kế hoạch sát với thực tế thực hiện.
Công thức: V
đg
=
kh
kh
P
V


Trong đó:
V
đg
: Đơn giá tiền lơng
V
kh
: tổng quỹ tiền lơng năm kế hoạch
P
kh
: lợi nhuận kế hoạch
Tổng quỹ tiền lơng của doanh nghiệp đợc tính theo công thức
sau:
V
kh
= V
đg
x (T
kh
- C
kh

không có lơng )
Hoặc V
kh
= V
đg
x P
kh
- Thực chất của phơng pháp này nhà nớc chỉ quản lýđầu ra
trên cơ sở xác định các thông số cho doanh nghiệp nh tiền công tối
thiểu, bỏ một số phụ cấp đầu vào: phụ cấp khuyến khích làm lơng sản
phẩm, tiền công từ quỹ tiên công, phụ cấp không ổn định làm thêm
giờ, phụ cấp bù bậc tăng, khoản nộp bảo hiểm là 15% tổng quỹ tiền
công, thang bảng lơng chỉ coi là 1 thông số. Nh vậy tổng quĩ tiền lơng
phụ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
21
nghiệp, thu nhập của cá nhân gắn chặt thu nhập của doanh nghiệp,
điều này kích thích doanh nghiệp năng động, sáng tạo tìm tới hớng
làm ăn có lợi nhất, ngời lao động gắn bó với doanh nghiệp chặt chẽ
hơn. nhà nớc không phải bao thầu đầu vào, cũng nh đầu ra của doanh
nghiệp đồng thời thu đợc thuế
Ưu điểm:
- Giúp doanh nghiệp chủ động đợc nguồn động viên vật
chất đối với ngời lao động.
- Có điều kiện để hình thành quỹ tiền lơng ở doanh nghiệp
kể cả quỹ dự trữ
Nh ợc điểm:
- Nhà nớc không quản lý đợc thu chi của doanh nghiệp, chi
phí tài sản cố định còn quá thấp so với thực tế.
- Cha bóc tách đợc các doanh nghiệp khác nhau, do đó
nhiều doanh nghiệp đã hình thành quỹ tiền lơng cao, không phải do

hiệu quả để chia nhau, đã ăn vào vốn , ngợc lai có doanh nghiệp làm
ăn kém lại vịn vào số không có lãi để quản lý tiền lơng và thu nhập
của ngời lao động.
4. Phơng pháp xác định quỹ tiền lơng theo phần trăm
doanh thu.
Phơng pháp này tơng ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất,kinh
doanh đợc chọn làm doanh thu thờng đợc áp dụng đối với doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh, dịch vụ tổng hợp.
Công thức để tính đơn giá
V
đg
=
kh
kh
T
V


Trong đó:
V
đg
: đơn giá lơng đồng/ 1000 đồng
V
kh
tổng quỹ tiền lơng năm kế hoạch
22
T
kh
: tổng doanh thu năm kế hoạch dựa vào công thức trên, tiền
lơng lao động chủ yếu dựa vào doanh thu, mà:

Doanh thu = giá bán x sản lợng
Với phơng pháp này doanh nghiệp phải cân đối giữa giá bán và
sản lợng theo nguyên tắc doanh thu cận biên = chi phí cận biên để có
lợi nhuận cao nhất, mặt khác giá bán trên thị trờng cạnh tranh lành
mạnh thì hoàn toàn không phụ thuộc vào ý chí của doanh nghiệp,
chính vì vậy muốn tăng doanh thu thì doanh nghiệp phải không ngừng
tăng sản lợng trên cơ sở tăng năng suất lao động, đồng thời đa dạng
hoá mặt hàng kinh doanh cũng nh tăng cờng chất lợng để doanh
nghiệp có thể cạnh tranh và đứng vững trên thị trờng. Việc hoạch định
chiến lợc kinh doanh không chỉ phụ thuộc vào lãnh đạo doanh nghiệp
mà phát động trên mọi cá nhân đóng góp vào kế hoạch chung với
mục đích phát huy trí tuệ tập thể từ giám đốc đến cán bộ công nhân
viên.
Ưu điểm:
Doanh thu là 1 chỉ tiêu kinh tế chắc chắn để xác định thu nhập
của doanh nghiệp vì nó đợc xác định khi doanh nghiệp đã bán đợc
hàng, phơng pháp này thờng áp dụng đối với những doanh nghiệp sản
xuất kinh doanh nhiều mặt hàng, không quy đổi về 1 đơn vị thống
nhất đợc.
Nh ợc điểm:
Tính toán phức tạp vì thờng phải xác định doanh thu của nhiều
mặt hàng.
5. Phơng pháp xác định quỹ tiền lơng căn cứ vào mức l-
ơng tối thiểu của doanh nghiệp và hệ thống hệ số lơng của nhà n-
ớc.
Phơng pháp này dựa trên 2 căn cứ.
23
Căn cứ 1: Xác định tiền lơng tối thiểu của doanh nghiệp thông
qua lơng tối thiểu chung của nhà nớc và hệ số điều chỉnh của doanh
nghiệp thởng trong lơng.

Căn cứ 2: Hệ thống hệ số lơng của nhà nớc dựa vào tính chất
đặc điểm sản xuất kinh doanh, cơ cấu tổ chức và chỉ tiêu kinh tế gắn
với việc trả lơng có hiệu quả cao nhất, doanh nghiệp có thể lựa chọn 5
kế hoạch bằng các chỉ tiêu sau đây để xây dựng đơn giá tiền lơng.
- Tổng sản phẩm (kể cả sản phẩm quy đổi) bằng hiện vật
- Tổng doanh thu hoặc tổng doanh số.
- Tổng thu trừ tổng chi
- Lợi nhuận
Việc xác định nhiệm vụ năm kế hoạch theo các chỉ tiêu trên
phải đảm bảo:
- Sát với thực tế và gắn liền với việc thực hiện nhiệm vụ sản
xuất kinh doanh của năm trớc liền kề.
- Tổng sản phẩm bằng hiện vật đợc quy đổi hởng ứng bằng
phơng pháp xây dựng định mức lao động trên 1 đơn vị sản phẩm.
- Chỉ tiêu tổng doanh thu hoặc tổng doanh số: tổng thu trừ
tổng chi không có tiền công. Chỉ tiêu lợi nhuận kế hoạch đợc lập ra
trên cơ sở kế hoạch và tình hình lợi nhuận thực hiện của năm trớc liền
kề.
=>Quỹ tiền lơng năm kế hoạch xây dựng đơn giá tiền lơng theo
công thức
V
kh
= [L
đb
x Tl
mindn
(H
cb
+ H
pc

) + V
vc
] x 12 tháng.
Trong đó:
L
db
: lao động định biên
Tl
mindn
: Mức lơng tối thiểu cúả doanh nghiệp lựa chọn trong
khung quy định
H
cb
: hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân.
H
pc
: Hệ số các khoản phụ cấp lơng bình quân
24
V
vc
: quỹ tiền lơng của bộ máy gián tiếp mà số lao động này cha
tính trong định mức lao động tổng hợp
Các thông số L
đb
, Tl
mindn
, H
cb
, H
pc

và V
vc
đợc xác định nh sau:
- Lao động định biên L
đb
: Lao động định biên đợc tính trên
cơ sở định mức lao động tổng hợp của sản phẩm, dịch vụ hoặc sản
phẩm dịch vụ quy đổi.
- Mức lơng tối thiểu của doanh nghiệp Tl
mindn
. Theo qui
định tại nghị định số 06/ CP ngày 21/1/1997, từ ngày 1/1/1997 mức l-
ơng tối thiểu chung là 144.000 đ/ tháng. Khi chính phủ điều chỉnh lại
mức lơng tối thiểu này thì tiền lơng của công nhân, viên chức hành
chính sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nớc ... cũng đợc điều chỉnh theo.
- Hệ số điều chỉnh tăng thêm không quá 1,5 lần so với mức
lơng tối thiểu do nhà nớc qui định để tính vào đơn giá tiền lơng. Tại
thời điểm 1/1/1997 trở đi, phần tăng thêm đợc áp dụng không quá
216.000 đ/tháng.
+ Xác định hệ số điều chỉnh tăng thêm so với mức lơng tối
thiểu.
K
đc
= K
1
+ K
2
Trong đó:
K
đc

là hệ số điều chỉnh tăng thêm.
K
1
: hệ số điều chỉnh theo vùng.
K
2
: hệ số điều chỉnh theo ngành.
- Xác định mức lơng tối thiểu của doanh nghiệp để xây
dựng đơn giá tiền công.
TL
minđc
=TL
min
x (1 + K
đc
)
- Hệ số cấp bậc công việc bình quân Hcb căn cứ vào tổ
chức sản xuất, tổ chức lao động, trình độ công nghệ, tiêu chuẩn cấp
bậc kỹ thuật, tiêu chuẩn nghiệp vụ và định mức lao động để xác định
hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân H
cb
của tất cả số lao động định
mức để xây dựng đơn giá tiền lơng.
25

×