Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn Iso 14001:2010 cho công ty cổ phần Quyết Tâm, Quận Tân Phú, TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (901.01 KB, 121 trang )

Đồ án tốt nghiệp
1
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Trong quá trình phát triển không ngừng của xã hội, con người đã đạt được nhiều
thành tựu to lớn trong các lĩnh vực kinh tế xã hội với một trình độ khoa học kỹ thuật
hiện đại, nhưng đồng thời cũng gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho môi trường sinh
thái. Sự ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường, suy giảm tài nguyên, sự thay đổi khí
hậu toàn cầu là hậu quả trực tiếp, gián tiếp của các tác động do các dự án, chính sách
không thân thiện với môi trường gây ra. Việc phá hủy tài nguyên thiên nhiên, sử dụng
tài nguyên thiên nhiên không hợp lý đã trực tiếp hay gián tiếp ảnh hưởng đến môi
trường hiện tại và cả trong tương lai.
Ngày nay, việc quản lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và chống ô
nhiễm đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của mọi quốc gia trên thế giới. Do đó, việc
áp dụng các bộ tiêu chuẩn quốc tế về môi trường sẽ giúp chúng ta hội nhập dễ dàng và
nhanh chóng hơn vào nền kinh tế toàn cầu.
ISO 14001 là tiêu chuẩn chứng nhận về hệ thống quản lý môi trường trong bộ
tiêu chuẩn ISO 14000 do tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế ban hành và được áp dụng
vào Việt Nam từ năm 1998. Tiêu chuẩn nhằm định hướng cho các doanh nghiệp đưa ra
các hoạt động quản lý môi trường song song với hoạt động quản lý sản xuất, góp phần
không nhỏ trong việc nâng cao uy tín của doanh nghiệp và đảm bảo cho sản phẩm của
doanh nghiệp đó hòa nhập thuận lợi vào thị trường quốc tế, đồng thời tiêu chuẩn thể
hiện một phương pháp khoa học để tiến hành một cách hiệu quả công tác quản lý môi
trường.
Đề tài “Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO
14001:2010 cho Công ty Cổ Phần Quyết Tâm, Quận Tân Phú, TP.HCM” là rất cần
thiết với xu thế phát triển ISO 14001 ngày càng tăng nhanh. Đề tài sẽ đưa ra cơ sở khoa
Đồ án tốt nghiệp
2
học và quy trình để xây dựng một hệ thống quản lý môi trường thật hiệu quả cho Công
ty.


Các doanh nghiệp sản xuất không ngừng nghiên cứu cho ra đời nhiều nhãn hiệu
mới nhằm cạnh tranh tìm chỗ đứng trên thị trường trong nước. Muốn vậy, ngoài chất
lượng sản phẩm phải tốt, doanh nghiệp phải hướng đến mục tiêu sản phẩm sạch, an
toàn, thân thiện với môi trường. Bởi lẽ, đó là khuynh hướng chung của người tiêu dùng
hiện nay.
Công Ty Cổ Phần Quyết Tâm chuyên sản xuất các loại tủ bếp cung cấp cho nội
thất gia đình. Là doanh nghiệp nhỏ vừa mới phát triển, Nhà máy đang chịu áp lực lớn
trong quá trình cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn, có thương hiệu trên thị trường
cũng như yêu cầu của khách hàng về công tác bảo vệ môi trường. Dó đó, công ty cần
thiết lập hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010 nhằm giải quyết
các khó khăn trên tạo điều kiện cho công ty tuân thủ các quy định trong luật bào vệ môi
trường và phát triển xây dựng thương hiệu trên thị trường trong và ngoài nước cũng
như nước ngoài.
2. Mục đích nghiên cứu
Để thực hiện được đề tài này, tôi tập trung vào giải quyết các mục đích cụ thể sau:
 Phân tích và đánh giá khả năng áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001:2010 vào quản lý
môi trường tại Công Ty Cổ Phần Quyết Tâm.
 Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010 cho
Công Ty Cổ Phần Quyết Tâm.
3. Đối tượng nghiên cứu
Công tác quản lý môi trường tại Công Ty Cổ Phần Quyết Tâm sử dụng TCVN
ISO 14001:2010
4. Nội dung nghiên cứu
Để đạt được mục đích đề ra, đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung sau:
Đồ án tốt nghiệp
3
 Nghiên cứu tiến trình áp dụng ISO 14001 trong việc xây dựng HTQLMT tại
doanh nghiệp.
 Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp trong quá trình triển
khai áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010.

 Đánh giá hoạt động sản xuất và các vấn đề môi trường phát sinh tại công ty.
 Đánh giá hiện trạng môi trường và xem xét những bất cập trong công tác quản
lý môi trường tại Công Ty Cổ Phần Quyết Tâm, từ đó đánh giá khả năng áp
dụng hệ thống quản lý môi trường tại Công ty.
 Tiến hành xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010 dựa trên tình
hình thực tế tại Công ty.
 Đề xuất các biện pháp kiểm soát ô nhiễm cho Công Ty Cổ Phần Quyết Tâm.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Khung nghiên cứu

Hình 1. Sơ đồ nghiên cứu
Khảo sát hiện trạng
môi trường và
QLMT tại Công ty
Đánh giá khả năng áp dụng
- Dựa trên phát phiếu điều tra
nhằm đánh giá cam kết của
lãnh đạo cao nhất, nguồn lực
hiện có, nhận thức về môi
trường và HTQLMT.
- So sánh sự đáp ứng của
Công ty đến TCVN ISO
14001:2010
- Xác định các khía cạnh môi
trường có ý nghĩa.
Các yêu cầu của HTQLMT ISO 14001
- Chính sách môi trường
- Lập kế hoạch
- Thực hiện và điều hành
- Kiểm tra

- Xem xét của lãnh đạo
Khảo sát hiện trạng
môi trường trong
từng phân xưởng,
từng khía cạnh môi
trường

Xem xét công tác
quản lý môi trường
hiện tại của công ty

Đề xuất các giải
pháp xây dựng
HTQLMT ISO
14001:2010
Đồ án tốt nghiệp
4
Giải thích:
Để xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001, trước hết cần khảo sát các
vấn đề liên quan đến môi trường như nước sử dụng, nhiên liệu, năng lượng, các chất
thải, phát thải nhiệt,… và hiện trạng quản lý môi trường tại Công ty đã có và đang áp
dụng (như nước thải, chất thải rắn, sự cố,…). Kết hợp với việc so sánh về những đáp
ứng của Công ty so với yêu cầu của các điều khoản trong tiêu chuẩn đề đánh giá khả
năng áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001:2010. Từ các phân tích trên đề xuất các biện pháp
để xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn tại Công ty.
5.2. Phương pháp thực tế
Đề tài đã sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp tham khảo tài liệu về tiêu chuẩn ISO 14001:2010, các biện pháp
giảm thiểu ô nhiễm
 Thu thập thông tin từ sách, báo, thư viện, internet

 Kế thừa có chọn lọc các tài liệu có sẵn từ công ty và các chuyên ngành có
liên quan
- Phương pháp đánh giá nhanh hiện trạng môi trường
- Phương pháp khảo sát thực tế
 Quan sát trực tiếp các hoạt động diễn ra trong xưởng sản xuất
 Phỏng vấn lãnh đạo, cán bộ, công nhân viên trong phân xưởng các vấn đề
liên quan đến môi trường.
- Phương pháp phân tích – so sánh
Các kết quả khảo sát – điều tra về hiện trạng môi trường được phân tích, so sánh
dựa vào các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001. Từ đó, đưa ra hướng dẫn áp dụng và
xây dựng mô hình HTQLMT cho Công ty.


Đồ án tốt nghiệp
5
6. Phạm vi nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu: Công Ty Cổ Phần Quyết Tâm, tọa lạc 875 Trường Chinh,
Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, TP.HCM, gần KCN Tân Bình.
Do hiện tại Công ty chưa áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 nên trong quá trình
thực hiện khóa luận thì các vấn đề nghiên cứu như: tình trạng ô nhiễm, giải pháp kiểm
soát ô nhiễm đã thực hiện và những giải pháp tiếp theo được đề xuất trong khóa luận
nhằm đánh giá, giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ môi trường tại Công Ty Cổ Phần Quyết
Tâm được xây dựng trên quan điểm ISO 14001.
7. Giới hạn của đề tài
Đề tài mới chỉ xây dựng HTQLMT cho Công Ty Cổ Phần Quyết Tâm trên lý
thuyết chứ chưa triển khai ra thực tế nên các mục tiêu, chỉ tiêu, chương trình môi
trường chưa tính toán được chi phí thực hiện. Do đó, đề tài không tránh khỏi thiếu sót
cũng như chưa đánh giá được hiệu quả áp dụng của các kế hoạch được nêu trong đề tài.
8. Kết cấu của đồ án
Kết cấu của đồ án gồm những nội dung chính sau:

Mở đầu
Bao gồm phần đặt vấn đề, đưa ra mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu,
nội dung nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.
Chương 1: Tổng quan về hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO
14001.
Giới thiệu ISO và hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001, nêu
các hiện trạng áp dụng HTQLMT trong nước và thế giới, những thuận lợi và khó khăn
khi áp dụng ISO 14001, các quy trình khi thực hiện ISO 14001.
Chương 2: Hiện trạng sản xuất và quản lý môi trường tại Công Ty Cổ Phần
Quyết Tâm.
Đồ án tốt nghiệp
6
Trình bày hiện trạng sản xuất, hiện trạng quản lý môi trường trong công ty, các
biện pháp giảm thiểu mà công ty đã áp dụng, phân tích sự tương đương giữa 2 tiêu
chuẩn quản lý chất lượng và tiêu chuẩn quản lý môi trường.
Chương 3: Đánh giá khả năng áp dụng hệ thống quản lý môi trường ISO 14001
cho Công Ty Cổ Phần Quyết Tâm.
Khảo sát năng lực quản lý môi trường của công ty, khả năng áp dụng HTQLMT
theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010, khảo sát và đánh giá khả năng đáp ứng của công ty
đối với các tiêu chuẩn ISO 14001, từ đó xây dựng các khía cạnh môi trường có ý nghĩa.
Chương 4: Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO
14001:2010 tại Công Ty Cổ Phần Quyết Tâm.
Sau khi xác định các khía cạnh môi trường có ý nghĩa, trong chương này sẽ tiến
hành xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010 cho Công Ty Cổ Phần
Quyết Tâm.
Kết luận và kiến nghị














Đồ án tốt nghiệp
7
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2010
1.1. Tổng quan về hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001
1.1.1. Giới thiệu ISO
ISO là tên viết tắt của Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hóa (International
Organization for Standarddization), được thành lập vào năm 1946 và chính thức hoạt
động vào ngày 23/02/1947 nhằm mục đích xây dựng các tiêu chuẩn về sản xuất,
thương mại và thông tin. ISO có trụ sở ở Gevena (Thụy Sĩ) và là một tổ chức Quốc tế
chuyên ngành có các thành viên là các cơ quan tiêu chuẩn Quốc gia của 111 nước
Mục đích của các tiêu chuẩn ISO là tạo điều kiện cho các hoạt động trao đổi
hàng hóa và dịch vụ trên toàn cầu trở nên dễ dàng, tiện dụng hơn và đạt được hiệu quả.
Tất cả các tiêu chuẩn do ISO đặt ra đều có tính chất tự nguyện.
1.1.2. Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001
Tiêu chuẩn ISO 14001 là những chứng nhận đầu tiên trong HTQLMT. Tiêu
chuẩn ISO 14001 là tiêu chuẩn mang tính chất tự nguyện và được triển khai bởi Tổ
chức Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO).
Tiêu chuẩn ISO 14001 nhắm tới khả năng có thể áp dụng được cho tất cả các
loại hình tổ chức và để thích nghi với các điều kiện về địa lý, văn hóa và xã hội khác
nhau. Mục tiêu chung của cả tiêu chuẩn ISO 14001 và các loại tiêu chuẩn khác trong

tập hợp bộ tiêu chuẩn ISO 14001 là nhằm bảo vệ môi trường và ngăn ngừa ô nhiễm
trong sự hòa hợp với những nhu cầu kinh tế xã hội.
Tiêu chuẩn ISO 14001 hiện đã có mặt tại 138 quốc gia và vùng lãnh thổ và đã
có trên 140.000 doanh nghiệp/ tổ chức được chứng nhận.
Tiêu chuẩn ISO 14001 đã được Việt Nam chấp thuận trở thành tiêu chuẩn quốc
gia có tên hiệu TCVN 14001:2005 – Hệ thống quản lý môi trường – các yêu cầu
(tương đương tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001:2009) và mới nhất là phiên bản TCVN
14001:2010.
Đồ án tốt nghiệp
8
Tiêu chuẩn ISO 14001 được áp dụng cho tất cả các loại hình tổ chức không
phân biệt quy mô, loại hình hoạt động hay sản phẩm.
1.1.3. Mô hình ISO 14001

Hình 1.1. Mô hình ISO 14001
1.2. Vai trò của HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001
- HTQLMT là một phần của hệ thống quản lý chung của tổ chức có đề cập đến
các khía cạnh môi trường phát sinh từ hoạt động của tổ chức đó.
Xem xét của
lãnh đạo
Chính sách
môi trường
Bắt đầu
KIỂM TRA
- Giám sát và đo lường
- Đánh giá sự tuân thủ
- Sự không phù hợp, hành
động khắc phục và phòng
ngừa
- Kiểm soát hồ sơ

KẾ HOẠCH
- Khía cạnh môi trường
- Yêu cầu pháp luật và các
yêu cầu khác
- Mục tiêu, chỉ tiêu và
chương trình môi trường
THỰC HIỆN VÀ ĐIỀU HÀNH
- Cơ cấu, trách nhiệm và quyền hạn
- Năng lực, đào tạo và nhận thức
- Thông tin liên lạc
- Hệ thống tài liệu
- Kiểm soát tài liệu
- Kiểm soát điều hành
- Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ừng tình hình
CẢI TIẾN LIÊN TỤC
Đồ án tốt nghiệp
9
- HTQLMT giúp cho tổ chức đạt được những mục tiêu trong công tác bảo vệ môi
trường và tiến đến cải tiến liên tục hệ thống.
- Hệ thống quản lý môi trường – ISO 14001 là hệ thống gồm:
 Áp dụng cho mọi loại hình sản phẩm.
 Việc thực hiện là tự nguyện.
 Sự thành công của hệ thống phụ thuộc vào sử cam kết của mọi bộ phận, cá nhân
liên quan.
 Trợ giúp cho bảo vệ môi trường và phòng ngừa ô nhiễm.
 Thiết lập, thực hiện, duy trì và cải tiến một HTQLMT.
 Luôn đảm bảo mọi hoạt động phù hợp với chính sách môi trường đã công bố.
 Chứng minh sự phù hợp đó cho tổ chức khác.
 HTQLMT của tổ chức được chứng nhận là phù hợp bởi một tổ chức bên ngoài
cấp.

 Tự xác định và tuyên bố phù hợp với tiêu chuẩn này.
1.3. Cơ sở pháp lý liên quan đến việc áp dụng ISO 14001 tại Việt Nam
Một số chính sách nhà nước liên quan đến việc áp dụng ISO 14001
- Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22 tháng 4 năm 2003 của Thủ tướng
Chính phủ về việc phê duyệt “Kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm
môi trường nghiêm trọng” (Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg).
Quyết định nay liên quan đến mục 4.3.2 Các yêu cầu về pháp luật và các yêu
cầu khác của TCVN ISO 14001.
(Phụ lục 6 đính kèm:”Kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng trong giai đoạn 2003 – 2005).
- Quyết định của Thủ tướng Chính phủ 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 về
việc phê duyệt chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia năm 2010 và định hướng
đến năm 2020.
Đồ án tốt nghiệp
10
Quyết định liên quan đến mục 4.3.4 Chương trình quản lý môi trường của
TCVN ISO 14001
(Phụ lục 7 đính kèm:”Danh mục 36 chương trình, kế hoạch, đề án và dự án ưu
tiên cấp Quốc gia về bảo vệ môi trường).
- Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ 26/2007/CT-TTg ngày 26/11/2007 về việc
theo dõi, giám sát và đánh giá tình hình thực hiện các chi tiêu kế hoạch về tài
nguyên – môi trường và phát triển bền vững.
Chỉ thị liên quan đến đến mục 4.3 Lập kế hoạch của TCVN ISO 14001
Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm giai đoạn 2006-2010 đã được Quốc
hội Khóa XI, kỳ họp thứ 9 thông qua (Nghị quyết số 56/2006/QH11). Đây là kế
hoạch 5 năm đầu tiên được xây dựng theo hướng phát triển bền vững, toàn diện
trên cả ba lĩnh vực: kinh tế, xã hội và môi trường. các chỉ tiêu kế hoạch về tài
nguyên – môi trường và phát triển bền vững đã được xây dựng với các chỉ tiêu
về kinh tế, xã hội trong Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm giai đoạn
2006-2010 và kế hoạch hàng năm, bắt đầu từ năm 2006 (Đính kèm phụ lục 8).

- UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết định số 3746/QĐ – UBND Quy
định hỗ trợ doanh nghiệp, bệnh viện, cơ sở sản xuất trên địa bàn Thành phố Hà
Nội dung áp dụng hệ thống quản lý môi trường (HTQLMT) theo tiêu chuẩn ISO
14001 nhằm thúc đẩy việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000.
Quyết định liên quan đến mục 4.2 Chính sách môi trường và mục 4.4.1 Cơ cấu
và trách nhiệm của TCVN ISO 14001
(Phụ lục 9 đính kèm: “Qui định hỗ trợ doanh nghiệp, bệnh viện và cơ sở sản
xuất áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 trên địa bàn thành phố Hà Nội”).
1.4. Hiện trạng áp dụng HTQLMT ISO 14001
1.4.1. Hiện trạng áp dụng trên thế giới
Đi cùng sự phát triển của xã hội đó là việc ra đời của nhiều loại hình doanh
nghiệp, tổ chức mà khi đi vào hoạt động đều gây nên những tác động môi trường với
Đồ án tốt nghiệp
11
những mức độ ảnh hưởng khác nhau, vấn đề là các doanh nghiệp với các quy mô khác
nhau đó cần làm những gì để có thể quản lý, giảm thiểu tác động lên môi trường của
mình. Đó là lý do sự ra dời của tiêu chuẩn ISO 14001 về Hệ thống quản lý môi trường.
Ra đời lần đầu vào năm 1996, Tiêu chuẩn ISO 14001 hiện đã có mặt tại 138 quốc gia
và vùng lãnh thổ và đã có trên 140.000 doanh nghiệp/tổ chức được chứng nhận.
Theo bản đồ (hình 1.2), tính theo các năm từ năm 2000 đến 2009 thì tỷ lệ các
doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn ISO ngày càng cao và đang trên đà phát triển. Như
vậy có thể thấy trên thế giới, các nước hiện đang áp dụng tiêu chuẩn ISO cho các
doanh nghiệp, công ty đang hoạt động trong nước.
Tính đến cuối tháng 12 năm 2009 đã có ít nhất 223.149 chứng chỉ tiêu chuẩn
ISO 14001:2004 được cấp ở 159 quốc gia và nền kinh tế, mức tăng trưởng gần như
tương tự trong năm 2008 với 34.334 chứng chỉ tiêu chuẩn năm 2009 so với 34.242
chứng chỉ tiêu chuẩn được cấp trong năm 2008. Mức chứng chỉ tiêu chuẩn trước đó đạt
188.815 chứng chỉ trên 155 quốc gia và nền kinh tế. Hình 2.3 thể hiện số lượng các
chứng chỉ ISO 14001 của 10 quốc gia áp dụng nhiều nhất.
22,897

36,765
49,449
66,070
90,569
111,162
129,199
188,815
223,057
257,299
0
50,000
100,000
150,000
200,000
250,000
300,000
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Số lượng chứng chỉ ISO 14001 được cấp trên thế giới
qua các giai đoạn

Hình 1.2. Biểu đồ số lượng chứng chỉ ISO 14001 được cấp trên thế giới qua các giai đoạn
Đồ án tốt nghiệp
12
22,593
18,842
11,125
9,825
6,070
5,893
5,583

5,415
4,411
3,047
0
5,000
10,000
15,000
20,000
25,000
Nhật Trung
Quốc
Tây
Ban
Nha
Ý Anh Triều
Tiên
Mỹ Đức Thụy
Điển
Pháp
Top 10 quốc gia áp dụng ISO 14001

Hình 1.3. Biểu đồ thể hiện Top10 quốc gia áp dụng ISO 14001 trên thế giới
Xét về các quốc gia trên thế giới thì tỷ lệ nước áp dụng theo tiêu chuẩn ISO
14001 là nước Nhật sau đó đến Trung Quốc. Từ thực tế này cho thấy nước Nhật là
nước có sự quan tâm rất lớn đến môi trường.
1.4.2. Hiện trạng áp dụng tại Việt Nam
Tại Việt Nam, ISO được cấp lần đầu tiên vào năm 1998 (2 năm sau khi tiêu
chuẩn ISO 14001:1996 ra đời), và từ đó đến nay số lượng áp dụng tiêu chuẩn ISO
14001 và đạt chứng chỉ không ngừng tăng lên. Cụ thể qua biểu đồ sau:
Đồ án tốt nghiệp

13
2
9
28
50
104
145
198
259
379
469
497
0
100
200
300
400
500
1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Số DN Việt Nam được cấp giấy chứng nhận từ năm 1999 - 2009

Hình 1.4. Số Doanh nghiệp Việt Nam được cấp chứng nhận từ năm 1999 – 2009
Nguồn: :
Thời gian đầu, các công ty tại Việt Nam áp dụng ISO 14001 hầu hết là công ty
nước ngoài hoặc liên doanh với nước ngoài, đặc biệt là Nhật Bản. Điều này cũng dễ
hiểu vì Nhật Bản luôn là nước đi đầu trong bảo vệ môi trường và áp dụng ISO 14001.
Mặt khác Nhật Bản cũng là một trong các quốc gia đầu tư vào Việt Nam rất sớm và
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Hiện có rất nhiều
doanh nghiệp Nhật Bản đang hoạt động kinh doanh tại Việt Nam, có thể kể đến một số
tập đoàn lớn như Honda, Toyota, Panasonic, Canon, Yamaha…. Hầu hết công ty mẹ

của các tổ chức này đều đã áp dụng ISO 14001 và họ yêu cầu các công ty con tại các
quốc gia đều phải xây dựng và áp dụng ISO 14001. Bởi vậy, các doanh nghiệp này đã
góp phần rất lớn trong việc xây dựng trào lưu áp dụng ISO 14001 tại Việt Nam.
1.4.3. Hiện trạng các ngành nghề đạt chứng nhận ISO tại Việt Nam
Chứng chỉ ISO 14001 cũng đã được cấp cho khá nhiều tổ chức với các loại hình
sản xuất kinh doanh và dịch vụ khá đa dạng, trong đó các ngành nghề như Chế biến
thực phẩm (mía đường, thủy sản, rượu bia giải khát…), Điện tử, Hóa chất (dầu khí,
sơn, bảo vệ thực vât), Vật liệu xây dựng, Du lịch – Khách sạn đang chiếm tỷ lệ lớn.
Đồ án tốt nghiệp
14
Tuy nhiên, so với số lượng khoảng 6.000 doanh nghiệp đã được chứng nhận về
hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 thì số lượng các doanh nghiệp áp dụng tiêu
chuẩn về quản lý môi trường còn rất nhỏ bé. Điều này cho thấy tại Việt Nam, các
doanh nghiệp/ tổ chức vẫn chưa quan tâm đúng mức tới vấn đề môi trường và bảo vệ
môi trường.
1.4.4. Một số tổ chức chứng nhận ISO 14001 tại Việt Nam
- QUACERT – Việt Nam
- BVQI - Anh
- SGS – Thụy Điển
- DNV – Na Uy
- TUV Nord – Đức
- QMS - Úc
- GLOBAL - Anh
- AFAQ – Pháp
Chi phí cho dịch vụ tư vấn và chứng nhận sẽ phụ thuộc vào quy mô, địa điểm
của tổ chức, việc xác định giá chính xác sẽ thông qua hoạt động khảo sát tổ chức. Tuy
nhiên chi phí đào tạo và tư vấn khoảng từ 2500USD – 5000USD, phí chứng nhận
2500USD – 4000USD. (Theo )
1.5. Xu thế phát triển
Sau 10 năm kể từ khi tiêu chuẩn ISO 14001 về Hệ thống quản lý môi trường

được triển khai áp dụng tại Việt Nam, mặc dù việc áp dụng chưa thực sự tương ứng với
các vấn đề môi trường diễn biến ngày càng phức tạp, tuy nhiên chúng ta cũng đã có thể
nhận thấy sự quan tâm tới bảo vệ môi trường đang có những dấu hiệu tích cực. Tiêu
chuẩn ISO 14001 cũng đã thể hiện dược nhựng ưu điểm của mình trong việc thiết lập
và đưa ra những nguyên tắc trong quản lý môi trường của một tổ chức.

Đồ án tốt nghiệp
15
1.6. Những thuận lợi và khó khăn trong việc áp dụng ISO 14001 tại Việt Nam
1.6.1. Thuận lợi
1.6.1.1. Về mặt thị trường
- Nâng cao uy tín và hình ảnh của doanh nghiệp với khách hàng.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh nhờ nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động
môi trường
- Phát triển bền vừng nhờ đáp ứng các yêu cầu của cơ quan quản lý môi trường và
cộng đồng xung quanh.
1.6.1.2. Về mặt kinh tế
- Giảm thiểu mức sử dụng tài nguyên và nguyên liệu đầu vào.
- Giảm thiểu mức sử dụng năng lượng.
- Giảm thiểu hiệu suất các quá trình sản xuất và cung cấp dịch vụ.
- Giảm thiểu lượng rác thải tạo ra và chi phí xử lý.
- Tái sử dụng các nguồn lực/ tài nguyên.
- Tránh các khoản tiền phạt về vi phạm yêu cầu pháp luật về môi trường.
- Giảm thiểu chi phí đóng thếu môi trường
- Hiệu quả sử dụng nhân lực cao hơn nhờ nhờ sức khỏe được đảm bảo trong môi
trường làm việc an toàn.
- Giảm thiểu các chi phí về phúc lợi nhân viên liên quan đến các bệnh nghề
nghiệp.
- Giảm thiểu tổn thất kinh tế khi có rủi ro hoặc tai nạn xảy ra.
1.6.1.3. Về mặt quản lý rủi ro

- Thực hiện tốt việc đề phòng các rủi ro và hạn chế thiệt hại do rủi ro gây ra.
- Điều kiện để giảm chi phí bảo hiểm.
- Dễ dàng hơn trong làm việc với bảo hiểm về tổn thất và bồi thường

Đồ án tốt nghiệp
16
1.6.1.4. Tạo cơ sở cho hoạt động chứng nhận, công nhận và thừa nhận
- Được sử đảm bảo của bên thứ ba.
- Vượt qua rào cản kỹ thuật trong thương mại.
- Cơ hội cho quảng cáo, quảng bá.
1.6.1.5. Luật pháp về môi trường chặt chẽ hơn
Tháng 12/2005, Quốc hội của nước Việt Nam đã thông qua Luật Bảo vệ môi
trường và ngày 01/07/2006 thì luật chính thức được ban hành nhằm nâng cao hiệu quả
quản lý nhà nước và trách nhiệm của chính quyền các cấp, các cơ quan, tổ chức và cá
nhân trong việc bảo vệ môi trường.
Các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường đã quy định từ chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường, quyền
và nghĩa vụ cơ bản của mỗi tổ chức, cá nhân trong khai thác, sử dung và bảo vệ môi
trường. Hệ thống tiêu chuẩn vể môi trường cũng đã được ban hành, làm cơ sở pháp lý
cho việc xác định trách nhiệm, nghĩa vụ của chủ thể trong việc bảo vệ môi trường. Các
quy định pháp luật đã chú trọng tới khía cạnh toàn cầu của vấn đề môi trường.
1.6.1.6. Sức ép từ các công ty đa quốc gia
Việc gia tăng số lượng các doanh nghiệp nước ngoài làm an tại Việt Nam kéo
theo đó là các yêu cầu ngày càng gia tăng về tay nghề công nhân, trình độ chuyên môn
hóa, yêu cầu về chất lượng, môi trường và trách nhiệm xã hội. Đó là thách thức nhưng
cũng là cơ hội để các tổ chức/doanh nghiệp trong nước cần tự hoàn thiện mình để có
thể hòa nhập sâu vào sân chơi chung.
Đi đầu là Honda Việt Nam là một trong các công ty của Nhật Bản đã áp dụng
HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001, tiếp sau đó là một loạt các nhà cung cấp phụ
kiện như Goshi Thăng Long, Nissin Brake, Tsukuba, Stanley… cũng áp dụng ISO

14001.


Đồ án tốt nghiệp
17
1.6.1.7. Sự quan tâm của Nhà nước, cộng đồng
Sự quan tâm của nhà nước,cơ quan quản lý và cộng đồng đối với việc áp dụng
ISO 14001 cũng ngày càng gia tăng. Trong chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia năm
2010 và định hướng năm 2020 cũng chỉ rõ “mục tiêu đến năm 2010: 50% các cơ sở sản
xuất kinh doanh được cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường hoặc chứng chỉ ISO
14001”, định hướng tới năm 2020 “80% các cơ sở sản xuất kinh doanh được cấp giấy
chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường hoặc chứng nhận ISO 14001”. Điều này đã thể
hiện sự quan tâm của Chính phủ trong công tác bảo vệ môi trường nói chung và ISO
14001 nói riêng. Định hướng này sẽ tạo tiền đề cho các Cấp, các Ngành, các Địa
phương xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường cho mình để từ đó thúc đẩy việc áp
dụng ISO 14001 trên phạm vi toàn quốc.(Theo )
Thời gian qua, một loạt hoạt động gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng của
các tổ chức, doanh nghiệp cũng bị người dân, báo chí và các cơ quan chức năng phát
hiện, thậm chí có doanh nghiệp phải tạm thời đóng cửa. Điều này cũng đã thể hiện một
mức độ quan tâm đặc biệt lớn từ phía cộng đồng.
1.6.2. Khó khăn
1.6.2.1. Chi phí tăng
Để áp dụng thành công tiêu chuẩn ISO 14001, các doanh nghiệp cần phải đầu tư
cả về tiền bạc lẫn thời gian. Các chi phí gồm:
 Chi phí cho việc xây dựng và duy trì một HTQLMT
 Chi phí tư vấn
 Chi phí cho việc đăng ký với bên thứ ba
Doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu là nhỏ và vừa nên ít doanh nghiệp dám đầu tư
hàng trăm triệu đồng để thực hiện ISO 14001. Điều này lý giải tại sao 2/3 doanh
nghiệp được cấp chứng chỉ ISO 14001 tại Việt Nam chủ yếu là doanh nghiệp có vốn

đầu tư nước ngoài.

Đồ án tốt nghiệp
18
1.6.2.2.Thiếu chính sách hỗ trợ từ nhà nước
Mặc dù có sự quan tâm trong công tác bảo vệ môi trường nhưng cho tới nay
Nhà nước, cơ quan pháp lý chưa có chính sách gì cụ thể để hỗ trợ các tổ chức/doanh
nghiệp trong việc áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001. Các tổ chức/doanh
nghiệp áp dụng ISO 14001 vẫn chưa hưởng được ưu đãi hay chính sách khuyến khích
nào, tính hiệu quả trong công tác thực thi yêu cầu pháp luật trong bảo vệ môi trường
còn chưa cao dẫn tới nản lòng và thiệt thòi cho những tổ chức quan tâm và đầu tư cho
công tác bảo vệ môi trường. Như vậy sẽ xuất hiện tình trạng nếu không cần thiết thì
không làm ISO 14001.
1.6.2.3. Thiếu nguồn lực và kinh nghiệm thực hiện
Nhận thức về HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 ở các doanh nghiệp Việt
Nam còn rất hạn chế, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Khó khăn hầu hết các
doanh nghiệp gặp phải trong việc xây dựng HTQLMT là: tài chính, thiếu cán bộ có
trình độ chuyên môn, thiếu thông tin,…
Kiến thức về quản lý môi trường của doanh nghiệp còn hạn chế.
1.6.2.4. Trình độ quản lý, công nghệ chưa cao
Mặc dù đội ngũ chứng nhận ở Việt Nam đã phát triển khá mạnh, nhưng một số
chuyên gia còn thiếu kinh nghiệm thực tế, khi tiến hành đánh giá còn thiếu công bằng.
Công nghệ áp dụng ở một số tổ chức chưa thể hiện hết những mục tiêu cần đạt đến.
1.7. Lý do áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001
Các doanh nghiệp lớn hay nhỏ khi có ý định xây dựng HTQLMT theo tiêu
chuẩn ISO 14001 thì đều lo ngại về giá của chứng chỉ này, nhìn chung bước đầu xây
dựng chi phí khá cao nhưng khi đã xây dựng rồi thì lợi ích của ISO đem lại gấp nhiều
lần hơn chi phí ban đầu, những lợi ích đó chính là lý do tại sao các doanh nghiệp nên
xây dựng HTQLMT, cụ thể như sau:



Đồ án tốt nghiệp
19
Bảng 1.1. Lý do áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001
Lý do
Tỷ lệ
Tiết kiệm tài nguyên, hạ giá thành sản phẩm
62%
Có yêu cầu của khách hàng
26%
Vì lợi thế cạnh tranh
24%
Để cải thiện hệ thống
21%
Vì quan hệ tốt với cộng đồng
11%
Ảnh hưởng của Quy định của Chính phủ
9%
Làm công bố khách quan hơn
5%
Để hợp lý hóa các công trình môi trường đã có
2%
Khác
2%
(Nguồn: Quacert – 2003)
Nhận xét:
Hầu hết các doanh nghiệp khi đi vào hoạt động đều rất quan tâm đến giá thành
phẩm, khách hàng, lợi nhuận,…. Từ bảng phân tích trên, việc tiết kiệm tài nguyên và
hạ giá thành chiếm tỷ lệ rất cao và đây là yếu tố đầu tiên mang tính cạnh tranh về hàng
hóa, đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp, tiếp theo là yêu cầu của khách hàng và

lợi thế cạnh tranh, đây cũng là yếu tố quan trọng vì nó giúp cho doanh nghiệp tìm được
khách hàng và có chỗ đứng trên thị trường. Chi phí ban đầu cho việc áp dụng ISO
14001 có thể tốn kém, nhưng lợi ích đem lại về sau cả về giá trị doanh thu lẫn giá trị
thương hiệu rất khả quan.
1.8. Quy trình áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn TCVN ISO 14001:2010
Quy trình áp dụng HTQLMT được thể hiện theo thứ tự sau và được diễn giải chi
tiết phần Phụ lục 1 TCVN ISO 14001:2010 – Quy định và hướng dẫn.
 Chính sách môi trường (4.2)
 Lập kế hoạch (4.3)
 Khía cạnh môi trường (4.3.1)
Đồ án tốt nghiệp
20
 Yêu cầu về pháp luật và các yêu cầu khác(4.3.2)
 Mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình quản lý môi trường (4.3.3)
 Thực hiện và điều hành (4.4)
 Nguồn lực, vai trò, trách nhiệm và quyền hạn (4.4.1)
 Năng lực, đào tạo và nhận thức (4.4.2)
 Trao đổi thông tin (4.4.3)
 Tài liệu (4.4.4)
 Kiểm soát tài liệu (4.4.5)
 Kiểm soát điều hành (4.4.6)
 Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng tình trạng khẩn cấp (4.4.7)
 Kiểm tra (4.5)
 Giám sát và đo lường (4.5.1)
 Đánh giá sự tuân thủ (4.5.2)
 Sự không phù hợp, hành động khắc phục và hành động phòng ngừa (4.5.3)
 Kiểm soát hồ sơ (4.5.4)
 Đánh giá nội bộ (4.5.5)
 Xem xét của lãnh đạo (4.6)
Thông thường khi xây dựng HTQLMT các bước thực hiện là thành lập chính

sách môi trường, lập kế hoạch và xây dựng chính sách môi trường. Nhưng để lập được
chính sách môi trường thì đòi hỏi công ty đó phải xác định được các KCMT có ý nghĩa
trước, vì ứng với mỗi ngành sản xuất khi đi vào hoạt động sẽ có những tác động khác
nhau đến môi trường và ứng với mỗi khía cạnh tác động sẽ có chính sách môi trường
tương ứng. Do vậy, để xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001, ta sẽ xác định
các KCMT có ý nghĩa trước, rồi đưa ra các CSMT và cuối cùng là chương trình quản
lý môi trường. Các quy trình tiếp theo sẽ là nội dung để bổ sung và đi sâu hơn cho quy
trình xác định mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình quản lý môi trường.

Đồ án tốt nghiệp
21
1.9. Một số phương pháp xác định khía cạnh môi trường có ý nghĩa
Phương pháp 1: Theo độ lớn, mức độ lan tỏa và mức độ gây tác động
Để xác định các khía cạnh môi trường có ý nghĩa, dựa vào tiêu chí cho điểm
theo: độ lớn, mức độ lan tỏa và mức độ gây tác động.
Dựa vào công thức sau để xác định các KCMT có ý nghĩa của các KCMT
Mức độ có ý nghĩa = (độ lớn) x (mức độ lan tỏa) x (mức độ gây tác động)
Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường sẽ được đánh giá dựa trên điểm mức độ
có ý nghĩa
Điểm
KCMT có ý nghĩa
Hành động khắc phục
1 – 11
Không đáng kể
Chưa cần quan tâm
12 – 17
Cao
Phải được quản lý và cải tiến
18
Rất cao

Đưa ra biện pháp xử lý ngay

Phương pháp 2: Dựa vào những tiêu chí để có thể xây dựng tiêu chuẩn như:
- Mức độ chấp hành luật
- Yêu cầu của các bên liên quan
- Tính khả thi về mặt kinh tế khi áp dụng các công nghệ sẵn có tốt nhất
(EVABAT, The Economically Viable Application of Best Available
Technology)
- Các nguy hiểm/ rủi ro tiềm ẩn khác…
Trong đồ án này, để đánh giá và xác định KCMT có ý nghĩa tôi đã chọn phương
pháp 1 để đánh giá, phân tích và xác định được các KCMT có ý nghĩa vì phương pháp
này đơn giản, người đọc dễ nhận ra được vấn đề gây ô nhiễm ở từng mức độ nghiêm
trọng và nó phù hợp với loại hình công ty. Từ đó, giúp công ty đưa ra được các chính
sách môi trường phù hợp với các khía cạnh và tác động mà nó đem lại, đồng thời có
các biện pháp kiểm soát và xử lý hiệu quả, tránh ảnh hưởng đến công nhân viên trong
công ty và các bên hữu quan có liên quan.
Đồ án tốt nghiệp
22
CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI
TRƯỜNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUYẾT TÂM
THÔNG TIN CHUNG VỀ NHÀ MÁY
- Tên cơ quan chủ quản: Công ty Cổ Phần Quyết Tâm
- Đia chỉ: 875 Trường Chinh, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, TP.HCM, gần
KCN Tân Bình.
- Giám đốc: Ông Lê Hà Thanh
- Loại hình công ty: Công ty Cổ Phần
- Lĩnh vực sản xuất: sản xuất nội thất gia đình (tủ bếp, tủ áo, phòng ngủ, phòng
khách,…)
- Diện tích mặt bằng: 16.320m
2


- Hiện tại, công ty đã xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn
TCVN 9001:2000
2.1. Hiện trạng sản xuất
2.1.1. Giới thiệu chung về Công ty
2.1.1.1. Lịch sử hình thành
Từ ý tưởng giúp cho các bà nội trợ Việt Nam có thêm niềm cảm hứng để sáng
tạo ra các món ăn ngon và hấp dẫn mang lại không khí ấm áp và hạnh phúc cho gia
đình mình nhiều hơn, vào đầu năm 2004 Công ty Cổ Phần Quyết Tâm được thành lập
giấy phép kinh doanh số 4103002160.
Với kinh nghiệm hơn 10 năm trong lĩnh vực sản xuất thi công lắp đặt tủ bếp, tủ
áo. Với nhà xưởng quy mô lớn được trang bị máy móc hiện đại: Máy CNC chuyên
dụng cho ngành mộc trang trí, máy cưa Beam saw, máy dán chỉ cạnh của Italy,…Cùng
Đồ án tốt nghiệp
23
BAN GIÁM ĐỐC
với đội ngũ giám đốc sản xuất, quản đốc, công nhân được đào tạo bởi các chuyên gia
hàng đầu trong ngành nghề cabinet của Bắc Mỹ. Sản phẩm của Công ty Cổ Phần Quyết
Tâm từng xuất khẩu cho những thị trường khó tính nhất như Mỹ, Canada,…Từ năm
2008 trở lại đây Công ty Cổ Phần Quyết Tâm đã khẳng định được thương hiệu và ưu
thế về kỹ thuật vượt trội. Chúng tôi đã được một số công ty nước ngoài có vốn đầu tư
lớn tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai,…chọn làm đối tác.
Công ty Cổ Phần Quyết Tâm luôn đặt mục tiêu đào tạo nhân lực, chất lượng sản
phẩm và dịch vụ hậu mãi lên hàng đầu. Đồng thời công ty không ngừng đổi mới, cải
tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm, nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới
nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dung. Chính vì những điều này
Công ty Cổ Phần Quyết tâm đã được cá nhân và nhà thầu lựa chọn. Doanh số của công
ty năm 2011 đạt 38 tỷ tăng trưởng 150%.
3.1.1.2. Cơ cấu tổ chức










Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức tại Công ty Công ty Cổ Phần Quyết Tâm
P.HC NS
BẢO
VỆ
ĐẠI LÝ
PHÂN PHỐI
SHOWROOM
THU
MUA
DỰ
ÁN
PHÂN
PHỐI
BÁN LẺ
GIÁM
SÁT CT
KỸ
THUẬT
TC
PHÂN
XƯỞNG
SƠN

PHÂN
XƯỞNG
ĐÓNG GÓI
PHÂN
XƯỞNG
MỘC
P.THIẾT
KẾ
P.KINH
DOANH
P.KẾ
TOÁN
P.THI
CÔNG
XƯỞNG
SẢN XUẤT
Đồ án tốt nghiệp
24
2.1.1.3. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
 Vị trí địa lý
 Phía Bắc: Công ty Bạt Đạn SNK
 Phía Nam: Cửa hàng ĐTDĐ Tuấn Trinh
 Phía Đông: giáp đường Trường Chinh
 Phía Tây: Công ty Dệt May Thắng Lợi
 Điều kiện tự nhiên
Các yếu tố kinh tế của Quận Tân Phú:
Quận Tân Phú nằm phía Tây Nam của TP.HCM, phía Bắc giáp Quận 12, phía
Nam – Tây Nam giáp Huyện Bình Chánh, phía Đông giáp Quận Tân Bình.
Quận Tân Phú bao gồm toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của các phường 16,
17, 18, 19, 20 và một phần diện tích tự nhiên cùng dân số của phường 14, 15 thuộc

quận Tân Bình. Quận Tân Phú sẽ có diện tích tự nhiên 1.606,98 ha; dân số 310.876
người (mật độ dân số là 19.472 người/km
2
).
Giao thông thuận lợi, điều kiện kinh tế phù hợp để phát triển.
2.1.2. Quy trình sản xuất
2.1.2.1. Điều kiện kinh tế
Quy mô sản xuất và lao động
Về cơ sở hạ tầng: Với diện tích rộng 16.320m
2
, công ty hiện có 3 phân xưởng
sản xuất, điều kiện vận chuyển giữa các kho rất thuận lợi. Vị trí giữa các bộ phận chức
năng trong nhà máy bao gồm: khu sản xuất các xưởng, hệ thống kho bãi, khu làm việc
của khối văn phòng, khu vực bảo vệ, bãi để xe.
Về nhân sự: hiện nay công ty có tổng số nhân sự là 100 người
Đồ án tốt nghiệp
25
Quy mô về thị trường
Sản phẩm của công ty phần lớn được đưa vào thị trường trong nước, tất cả các
tỉnh thành. Công ty đang có nhu cầu mở rộng thị trường sng các nước Đông Nam Á
2.1.2.2. Nhu cầu nguyên vật liệu, năng lượng sản xuất
Nguyên vật liệu sản xuất
Nguyên vật liệu chính phục vụ cho sản xuất của công ty là gỗ laminate, ván tổng
hợp (MFC, MDF,…)
Bảng 2.1. Nguyên nhiên liệu đầu vào
STT
Nguyên, nhiên vật liệu
Đơn vị tính
Số lượng
01

Gỗ laminate, ván tổng hợp (MFC, MDF)
tấn/năm
216
02
Sơn và dung môi các loại
tấn/năm
27
03
Vải các loại
kg/năm
240
04
Thủy tinh các loại
tấn/năm
18
05
Vật liệu đóng gói (carton, plastic,…)
kg/năm
360
06
Phụ liệu khác (giấy nhám, đinh vít, buke,…)
kg/năm
520
Năng lượng sản xuất
Nhu cầu điện, nước
- Điện: Công ty sử dụng mạng lưới điện quốc gia với định mức tiêu thụ trung
bình là 10.350 kwh/tháng với mục đích:
 Sử dụng cho các thiết bị máy móc trong sản xuất
 Sinh hoạt (thắp sáng xưởng sản xuất, khuôn viên, văn phòng…)

×