Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bài 9 Vương quốc Campuchia và Vương quốc Lào môn Lịch sử lớp 10 đầy đủ chi tiết nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.73 KB, 8 trang )

Tiết 13- Bài 9. VƯƠNG QUỐC CAM PU CHIA VÀ VƯƠNG QUỐC
LÀO
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Tập trung những sự kiện chính về sự hình thành và phát triển của Vương
quốc Campuchia và Vương quốc Lào( theo hướng dẫn của Bộ)
Học sinh hiểu được các chặng đường lịch sử và biết những thành tựu văn
hóa truyền thống đặc sắc của Campuchia và Lào.
2. Năng lực
Rèn luyện kỹ năng trình bày nội dung lịch sử, lập biểu đồ các giai đoạn lịch
sử.
Hình thành năng lực tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, trình bày cho học
sinh...
3. Phẩm chất:
Trân trọng truyền thống lịch sử của hai dân tộc láng giềng gần gũi Lào và
Campuchia. Đồng thời thấy được mối quan hệ tốt đẹp của ba dân tộc trên
bán đảo Đông Dương.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: Lược sử Đông Nam Á, bản đồ hành chính khu
vực ĐNA, tranh ảnh tư liệu về văn hóa của Lào và Campuchia.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc SGK tìm hiểu sự phát triển lịch sử và văn
hóa. Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về những thành tựu văn hóa của Lào và
Campuchia.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
* Ổn định tổ chức lớp
...........................................................................................................................
.............................
...........................................................................................................................
.............................
...........................................................................................................................
.............................


...........................................................................................................................
.............................
1.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU.
a. Mục tiêu:
Với việc học sinh quan sát một số hình ảnh về đất nước Campuchia và Lào,
qua đó HS có sự hình dung về đất nước và con người của 2 đất nước này.


Tuy nhiên, các em khơng có nhiều kiến thức về lịch sử phát triển và văn hóa
Ấn Độ. Từ đó kích thích sự tị mị, lịng khát khao mong muốn tìm hiểu
những điều chưa biết ở hoạt động hình thành kiến thức mới của bài học.
b. Nội dung:
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Hãy quan sát những bức ảnh và thảo luận một
số vấn đề dưới đây:
1. Đây là quốc kì của những quốc gia nào?
2. Em có hiểu biết như thế nào về những biểu tượng trên quốc kì của những
quốc gia này?

Quốc kì Campuchia

Quốc kì vương quốc Lào

c. Sản phẩm: Mỗi HS có thể trình bày sản phẩm với các mức độ khác nhau,
GV lựa chọn 01 sản phẩm nào đó của HS để làm tình huống kết nối vào bài
mới.
- Quốc kỳ Campuchia gồm có ba sọc ngang màu xanh biển, đỏ và hình
Angkor Wat màu trắng ở chính giữa. Hình Angkor Wat là biểu tượng cho sự
thanh liêm, công lý của nhân dân và là di sản văn hóa của Campuchia và
đồng thời tượng trưng cho Phật giáo Nam truyền - tơn giáo chính
tại Campuchia. Màu xanh là biểu tượng của sự tự do, đồn kết, tình nghĩa

anh em đồng thời tượng trưng cho nhà vua. Màu đỏ là biểu thị lòng can đảm
của cả nhân dân Campuchia.
- Lá quốc kì đầu tiên của Vương quốc Lào từ 1952 – 1975 là một lá cờ
nền đỏ với hình tượng một con voi 3 đầu trắng ở giữa. Đây chính là hình
tượng của thần Erawan (thần Airavata trong Ấn Độ giáo) và được xem là
biểu tượng quốc gia cổ xưa và nổi tiếng nhất của đất nước Lào. Voi trắng
cũng là biểu tượng của hồng gia Lào, cịn 3 cái đầu tượng trưng cho 3
vương quốc đã hợp thành vương quốc lào gồm Viên Chăn, Luông Pha Bang


và Xiêng Khoảng, 3 đầu voi nnayf được đặt trên bệ gồm 5 bậc tượng trưng
cho luật pháp. Và ở trên đầu voi là nón hình chóp gồm 9 tầng là biểu tượng
của ngọn núi vũ trụ Meru (tên gọi thần thánh của núi Hialaya).
d. Cách thức thực hiện:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Chuyển giao nhiệm vụ
-Thực hiện nhiệm vụ:
Giáo viên sử dụng phương pháp hợp Các nhóm đơi nghiên cứu SGK, tài
tác nhóm, sử dụng kĩ thuật chia sẻ
liệu kết hợp vốn hiểu biết của mình
nhóm đơi:
trao đổi nhóm, viết ra giấy, hoặc
- Kết luận, nhận định: Gv nhận
bảng phụ, trao đổi với các nhóm
xét, đánh giá về thái độ, q trình
khác, nhóm trưởng tập hợp sản
làm việc, kết quả hoạt động và chốt phẩm để trình bày
kiến thức.
- Báo cáo , thảo luận

Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu lịch sử và văn hóa Campuchia
a. Mục tiêu: Trình bày những nét chính về sự phát triển của lịch sử và văn
hóa của đất nước Campuchia
b.Nội dung: Giao nhiệm vụ cho HS: Đọc thơng tin SGK tr 50-52, quan sát
lược đồ, hình ảnh…và trả lời những câu hỏi sau:

Lược đồ Campuchia
+ Quá trình lập nước Campuchia diễn ra như thế nào?
+ Giai đoạn phát triển thịnh đạt nhất? Biểu hiện?
+ Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Campuchia?
- Trong hoạt động này GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân sau đó đàm
thoại ở cặp đơi để tìm hiểu.
3. Sản phẩm
* Quá trình lập nước


- Tộc người: Khơ me (là một bộ phận của cư dân cổ ĐNA, gọi là người
Môn cổ,đã sống trên một phạm vi rất rộng, hầu như bao trùm hết các nước
ĐNA lục địa).
- Địa bàn: phía bắc nước Campuchia ngày nay trên cao nguyên Cò Rạt và
mạn trung lưu sông Mê Công.
- Thời gian: Thế kỉ VI.
* Giai đoạn phát triển (Thế kỉ X-XV)
- Kinh tế: nông nghiệp, ngư nghiệp, thủ công nghiệp đều phát triển.
- Xây dựng nhiều cơng trình kiến trúc lớn…
- Chinh phục các nước láng giềng, trở thành cường quốc trong khu vực…
(liên hệ lịch sử Việt Nam)

* Văn hóa
- Chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ.
- TK VII, tạo nên hệ thống chữ viết (chữ Khơ me cổ).
- Văn học dân gian, văn học viết…
- Kiến trúc: Quần thể kiến trúc Ăng co Vát…
* Giáo viên bổ sung thêm tư liệu cho bài giảng…
d. Cách thức thực hiện:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Chuyển giao nhiệm vụ
-Thực hiện nhiệm vụ:
Giáo viên sử dụng phương pháp hợp Các nhóm đơi nghiên cứu SGK, tài
tác nhóm, sử dụng kĩ thuật chia sẻ
liệu kết hợp vốn hiểu biết của mình
nhóm đơi:
trao đổi nhóm, viết ra giấy, hoặc
- Kết luận, nhận định: Gv nhận
bảng phụ, trao đổi với các nhóm
xét, đánh giá về thái độ, quá trình
khác, nhóm trưởng tập hợp sản
làm việc, kết quả hoạt động và chốt phẩm để trình bày
kiến thức.
- Báo cáo , thảo luận
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Tìm hiểu lịch sử và văn hóa Lào
a. Mục tiêu:
Trình bày những nét chính về sự phát triển của lịch sử và văn hóa của đất
nước Lào.
b. Phương thức:

Giao nhiệm vụ cho HS: Đọc thông tin SGK tr 52-54, quan sát lược đồ, hình
ảnh…và trả lời những câu hỏi sau:


tượng của Lào

Lược đồ Lào

Vương quốc cổ Lan xang (tranh vẽ)

Voi trắng biểu

Cánh đồng Chum
có niên đại từ 1.500-2.000 năm
trước.

+ Khái quát nét chính về những trang sử thời dựng nước của Vương quốc
Lào?
+ Giai đoạn phát triển thịnh đạt nhất? Biểu hiện?


+ Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Lào?
- Trong hoạt động này GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân sau đó đàm
thoại ở cặp đơi để tìm hiểu.
3. Sản phẩm
* Vị trí địa lý: Lào là quốc gia không giáp biển duy nhất tại vùng ĐNA, còn
được gọi là “đất nước Triệu Voi” hay Vạn Tượng. Lịch sử của Lào trước TK
XIII gắn liền vối sự thống trị của vương quốc Nam Chiếu. Mãi cho đến
TKXIII, lãnh thổ Lào vẫn thuộc về đế chế Khơ me, rồi đến vương quốc
Sukhothai (Thái Lan). Vào TK XIV, vua Pha Ngừm lên ngôi đổi tên nước

thành Lan Xang.
* Quá trình lập nước
- Cư dân cổ: Người Lào Thơng (chủ nhân của nền văn hóa đồ đá, đồ đồng).
- Tổ chức xã hội: Các mường cổ.
- Thời gian: Năm 1353 Pha Ngừm thống nhất các mường Lào lên ngôi đặt
tên nước là Lan Xang.
* Giai đoạn phát triển (Thế kỉ XVII-XVIII)
- Tổ chức bộ máy chặt chẽ hơn, chia đất nước thành các mường, đặt quan cai
trị, xây dựng quân đội do nhà vua chỉ huy.
- Buôn bán trao đổi với người châu Âu.
- Trung tâm Phật giáo.
- Giữ quan hệ hòa hiếu với Campuchia và Đại Việt. Kiên quyết chống quân
xâm lược Miến Điện.
* Văn hóa
- Chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ.
- Sáng tạo ta chữ viết trên cơ sở chữ viết của Campuchia và Mianma.
- Văn học dân gian, văn học viết…
- Kiến trúc: Quần thể kiến trúc Thạt Luổng…
d. Cách thức thực hiện:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Chuyển giao nhiệm vụ
-Thực hiện nhiệm vụ:
Giáo viên sử dụng phương pháp hợp Các nhóm đơi nghiên cứu SGK, tài
tác nhóm, sử dụng kĩ thuật chia sẻ
liệu kết hợp vốn hiểu biết của mình
nhóm đơi:
trao đổi nhóm, viết ra giấy, hoặc
- Kết luận, nhận định: Gv nhận
bảng phụ, trao đổi với các nhóm

xét, đánh giá về thái độ, q trình
khác, nhóm trưởng tập hợp sản
làm việc, kết quả hoạt động và chốt phẩm để trình bày
kiến thức.
- Báo cáo , thảo luận
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a. Mục tiêu:
- Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã lĩnh hội
ở hoạt động hình thành kiến thức: Những nét chính về lịch sử và văn hóa
Lào và Campuchia
b. Phương thức
- GV giao nhiệm vụ cho HS:GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho HS
làm việc cá nhân.Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc
thầy, cơ.
c. Sản phẩm
Bảng niên biểu các giai đoạn phát triển của Vương quốc Campuchia và Lào
Tên
Thời gian
Giai đoạn
Biểu hiện của sự phát
vươ
hình
phát triển
triển
ng
thành

thịnh đạt
quốc
vương
nhất
quốc
Lào
Cam
puch
ia
d. Cách thức thực hiện:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Chuyển giao nhiệm vụ
-Thực hiện nhiệm vụ:
Giáo viên sử dụng phương pháp hợp Các nhóm đơi nghiên cứu SGK, tài
tác nhóm, sử dụng kĩ thuật chia sẻ
liệu kết hợp vốn hiểu biết của mình
nhóm đơi:
trao đổi nhóm, viết ra giấy, hoặc
- Kết luận, nhận định: Gv nhận
bảng phụ, trao đổi với các nhóm
xét, đánh giá về thái độ, q trình
khác, nhóm trưởng tập hợp sản
làm việc, kết quả hoạt động và chốt phẩm để trình bày
kiến thức.
- Báo cáo , thảo luận
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:

Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những
vấn đề mới trong học tập và thực tiễn.
b. Phương thức:
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh (học sinh có thể làm bài tập ở nhà):
- Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đối với sự phát triển của lịch sử và văn hóa
Lào và Campuchia được thể hiện như thế nào?


- Tìm những dẫn chứng cho thấy sự tương đồng về lịch sử và văn hóa của ba
nước Đơng Dương.
c. Sản phẩm:
- Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi trên.
- Giúp học sinh tìm hiểu những tư liệu cần thiết mà câu hỏi nêu ra.
d. Cách thức thực hiện:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Chuyển giao nhiệm vụ
-Thực hiện nhiệm vụ:
Giáo viên sử dụng phương pháp hợp Các nhóm đơi nghiên cứu SGK, tài
tác nhóm, sử dụng kĩ thuật chia sẻ
liệu kết hợp vốn hiểu biết của mình
nhóm đơi:
trao đổi nhóm, viết ra giấy, hoặc
- Kết luận, nhận định: Gv nhận
bảng phụ, trao đổi với các nhóm
xét, đánh giá về thái độ, quá trình
khác, nhóm trưởng tập hợp sản
làm việc, kết quả hoạt động và chốt phẩm để trình bày
kiến thức.
- Báo cáo , thảo luận

Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.



×