Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

bài 16 - tính chất hóa học của kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (982.43 KB, 22 trang )




Cho các cặp chất sau cặp chất nào xảy ra phản ứng?
6. Na và Cl
2
12. H
2
SO
4
và BaCl
2
2. Fe và O
2
5. Fe và S
1. S và O
2
Những cặp chất nào có sự tham gia phản ứng
của đơn chất kim loại?
10. Fe và CuSO
4
4. Au và O
2
3. Na và O
2
11. Cu và ZnSO
4
7. Fe và HCl
8. Zn và H
2
SO


4 (loãng)
9. Cu và HCl
Những cặp chất có xảy ra phản ứng:
Những cặp chất có sự tham gia phản ứng của
đơn chất kim loại:

Những cặp chất vừa nêu thể hiện
tính chất hóa học của kim loại. Vậy
tính chất hóa học của kim loại thể
hiện cụ thể như thế nào ta cùng
nhau tìm hiểu tiết 22, bài 16
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI

Quan sát thí nghiệm 1: Sắt tác dụng với oxi

Bài 16: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM
LOẠI
Tiết 22
Nêu hiện tượng quan sát được, nhận xét.
Sắt cháy trong oxi tạo ra sản phẩm gì?
Viết phương trình hoá học ?

Thảo luận theo nhóm trong vòng 3 phút
Sắt cháy trong oxi tạo ra oxit sắt từ.
CTHH : Fe
3
O
4
3Fe
(r)

+ 2O
2(k)
→ Fe
3
O
4(r)
(trắng xám) (không màu) (nâu đen)
PTHH:
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM

I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM

Bài 16: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM
LOẠI
Tiết 22
Quan sát thí nghiệm 2: Sắt tác dụng với lưu huỳnh
Câu hỏi:
1.Cho biết sản phẩm sinh ra có màu gì?
2.Viết phương trình hoá học minh hoạ?
Thảo luận theo nhóm trong vòng 3 phút
Bột sắt phản ứng với bột lưu huỳnh tạo ra muối sắt
(II) sunfua có màu xám đen.
Fe
(r)
+ S
(r)
→ FeS
(r)
(trắng xám) (vàng) (xám đen)
PTHH:


t
0

Qua hai thí nghiệm trên ta rút ra được tính
chất hóa học nào của kim loại?

Bài 16: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM
LOẠI
Tiết 22
1.Tác dụng với oxi:
Hầu hết kim loại (trừ Ag, Au, Pt, ) phản
ứng với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt
độ cao, tạo thành oxit (thường là oxit bazơ)

I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM

Ngay trong điều kiện thường sắt có
tác dụng với oxi không?
Có tác dụng nhưng phản ứng xảy ra
rất chậm.
Nhiều kim loại khác củng tác dụng
với oxi tạo ra hợp chất oxit bazơ
giống như sắt tác dụng với oxi.
Vậy muốn bảo vệ kim loại khỏi sự
tác dụng với oxi ta làm thế nào?
Phủ lên bề mặt kim loại một lớp sơn
hoặc mạ kim loại.
Một số kim loại phản ứng mảnh liệt với oxi trong
điều kiện thường như: K, Na, Ca….

Có kim loại nào không tác dụng với
oxi ngay cả khi ta đun nóng không?
Au, Pt…

I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM
2.Tác dụng với phi kim khác:

Bài 16: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM
LOẠI
Tiết 22
Quan sát thí nghiệm 3: Natri tác dụng với clo
Câu hỏi:
1.Cho biết sản phẩm sinh ra có màu gì?
2.Viết phương trình hoá học minh hoạ?
Thảo luận theo nhóm trong vòng 3 phút
Phần lớn kim loại tác dụng với nhiều phi kim khác
tạo ra muối.
2Na
(r)
+ Cl
2(k)
→ 2NaCl
(r)
(vàng lục) (trắng)
PTHH:


Qua các thí nghiệm trên ta rút ra được kết luận gì?

Bài 16: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM

LOẠI
Tiết 22
Kết luận:
-Hầu hết kim loại (trừ Ag, Au, Pt…)
phản ứng với oxi ở nhiệt độ thường
hoặc nhiệt độ cao, tạo thành oxit
(thường là oxit bazơ)
-Ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với
nhiều phi kim khác tạo thành muối.


II. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH AXIT.

Bài 16: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM
LOẠI
Tiết 22
Quan sát thí nghiệm 4: Sắt tác dụng với Axit clohđic
Trả lời câu hỏi. Viết phương trình hoá học?
Trả lời câu hỏi. Viết phương trình hoá học?
-Một số kim loại tác dụng với dung dịch
axit tạo thành muối và khí hirđrô.
-PTHH: Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2


Chú ý:

Kim loại phản ứng với dung dịch

H
2
SO
4
đặc, nóng không giải phóng khí
hiđrô.

Kim loại phản ứng với dung dịch
HNO
3
thường không giải phóng khí
hiđrô.

Bài 16: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM
LOẠI
Tiết 22

KẾT LUẬN
+Một số kim loại tác dụng với dung dịch axit
H
2
SO
4
loãng, HCl…tạo muối và giải phóng H
2
+Nhiều kim loại tác dụng với dung dịch axit
H
2
SO
4

đặc nóng và HNO
3
không giải phóng
H
2

Cho các kim loại sau: Fe, Cu, Na, Pb, Al.
Các khẳng định nào sau đây là sai?
Kim loại tác dụng với dung dịch HCl, H
2
SO
4

lỗng: Fe, Na, Pb, Al
Bài tập 1:
A
Kim loại tác dụng được với NaOH: Al
B
Kim loại tác dụng được với phi kim tạo muối
hoặc oxit: tất cả các kim loại trên.
C
Kim loại tác dụng với H
2
SO
4
đặc, nguội: tất
cả các kim loại trên.
D
Trả lời : (Click chuột trên kí tự để chọn câu trà lời)



Bài 16: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM
LOẠI
Tiết 22
III. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH MUỐI.
Quan sát thí nghiệm 5: Đồng tác dụng với bạc nitrat
Câu hỏi:
1.Qua 2 thí nghiệm trên em có nhận xét gì
về khả năng hoạt động hóa của Cu với
Bạc và Kẽm với đồng?
2.Viết phương trình hoá học minh hoạ?
Quan sát thí nghiệm 6: Kẽm tác dụng với đồng sunfat


-Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn
( trừ Na, K, Ca…) có thể đẩy kim loại đứng sau
ra khỏi dung dịch muối tạo thành muối mới và
kim loại mới
-Đồng đẩy bạc ra khỏi muối → Cu mạnh hơn Ag
PTHH:
Cu
(r)
+ 2AgNO
3 (dd)
→ Cu(NO
3
)
2 (dd)
+ 2Ag
-Kẽm đã đẩy đồng ra khỏi dd muối CuSO

4
. →kẽm hoạt động hóa học
mạnh hơn đồng
PTHH:
Zn
(r)
+ CuSO
4 (dd)
→ ZnSO
4 (dd)
+ Cu
(r)

Bài tập 2:
Ngâm một lá đồng sạch trong dung dịch bạc nitrat. Câu
trả lời nào sau đây là đúng.
A. Bạc được giải phóng, nhưng đồng khơng biến đổi.
B. Đồng bị hòa tan một phần, bạc được giải phóng.
C. Khơng có hiện tượng gì xảy ra.
D. Tạo ra kim loại mới là bạc và đồng (I) nitrat
A
B
C
D
Trả lời : (Click chuột trên kí tự để chọn câu trà lời)

III.Phản ứng của kim loại với dung dòch muối:
TN1: Cho Cu tác dụng với dung dòch AgNO
3
.

Cách tiến hành: Cho dây Cu vào ống nghiệm
đựng 2ml dung dòch AgNO
3.
TN2: Cho Zn tác dụng với dung dòch CuSO
4 .

Cách tiến hành: Cho dây Zn vào ống nghiệm
đựng 2ml dung dòch CuSO
4
.
III.Phản ứng của kim loại với dung dòch muối:
Các em hãy tiến hành thí nghiệm theo nhóm, ghi
các hiện tượng và viết PTHH vào phiếu học tập.
Các em hoạt động theo nhóm trong vòng 5 phút để
hoàn thành sơ đồ kiến thức sau:
Tính chất hoá học chung của kim loại

III.Phản ứng của kim loại với dung dòch muối:
TN1: Cho Cu tác dụng với dung dòch AgNO
3
.
Cách tiến hành: Cho dây Cu vào ống nghiệm
đựng 2ml dung dòch AgNO
3.
TN2: Cho Zn tác dụng với dung dòch CuSO
4 .

Cách tiến hành: Cho dây Zn vào ống nghiệm
đựng 2ml dung dòch CuSO
4

.
III.Phản ứng của kim loại với dung dòch muối:
Các em hãy tiến hành thí nghiệm theo nhóm, ghi
các hiện tượng và viết PTHH vào phiếu học tập.
Sơ đồ kiến thức chuẩn:
Tính chất hoá học chung của kim loại
Tác dụng với phi kim
1.Tác dụng với oxi
2. Tác dụng với
phi kim khác
Tác dụng với dung dòch axit
Tác dụng với dung dòch muối
Kết luận1: Kim loại tác dụng với nhiều phi kim tạo thành muối hoặc oxit
Kết luận2: Một số KLtác dụng với dung dòch axit(H
2
SO
4
loãng,HCl,…) tạo
thành muối và giải phóng khí hiđro.
Kết luận3: KL hoạt động hoá học mạnh hơn(trừ Na,K,Ca,…) có thể đẩyKL
Hoạt động yếu hơn ra khỏi dung dòch muối của chúng

Bài tập 2/SGK-tr51
Em hãy viết các phương trình hóa học theo sơ đồ sau đây:
a). ……+ HCl
b). ……+ AgNO
3
c). ……+ ……….

d). ……+ Cl

2
e). ……+ S
a). Mg + 2HCl → MgCl
2
+ H
2

b). Cu + 2AgNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag
c). 2 Zn + O
2
→ 2 ZnO
t
0
d). Cu + Cl
2
→ CuCl
2

t
0
e). 2 K + S → K
2
S
t

0
MgCl
2
+ H
2
Cu(NO
3
)
2
+ Ag
ZnO
CuCl
2
K
2
S

Dặn dò

Về nhà học bài, xem trước bài “DÃY
HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM
LOẠI”

Làm các bài tập: 1,2,3,4,5 trang 51 SGK


×