Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty xây dựng số 6 thăng long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.76 KB, 65 trang )

CHƯƠNG I :
LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI
NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP.
1.1. Vốn kinh doanh và các loại vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.1.Vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tiến hành sản xuất kinh doanh đều cần
phải có một lượng vốn nhất định ban đầu. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường
muốn kinh doanh phải sản xuất được những sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ có ích
cho xã hội, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng phải có một lượng tiền tệ nhất định
đảm bảo mua sắm nhà xưởng, máy móc thiết bị, các yếu tố phục vụ sản xuất. Và
sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh , vốn được thu hồi kèm thưo một khoản lợi
nhuận đê doanh nghiệp có thể thực hiện tía đầu tư mở rộng cả về chiều rộng và
chiều sâu.
Như vậy không phải bất kỳ một lượng tiền tệ nào cũng được coi là vốn kinh
doanh. Lượng tiền tệ muốn được coi là VKD phải thoả mãn các điều kiện sau.
Một là, tiền phải đại diện cho một lượng tài sản nhất định hay tiền phải được
đảm bảo bằng một lượng tài sản có thực.
Hai là, tiền phải được tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định đủ để tiến
hành sản xuất kinh doanh.
Ba là, khi đã có đủ một lượng tiền phải được vận động nhằm mục đích sinh
lời.
Từ những lý luận trên ta có thể định nghĩa khái quát : VKD của doanh
nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản được sử dụng vào sản xuất
kinh doanh nhằm mục đích sinh lời.
Đối với mỗi một loại hình doanh nghiệp thì nguồn gốc hình thành và chủ sở
hữu của VKD cũng khác nhau. Nếu là doanh nghiệp Nhà nước VKD chủ yếu là
do Nhà nước cấp và tổ chứcquản lý. Trong doanh nghiệp tư nhân, Công ty cổ
phần, Công ty TNHH thì VKD được hình thành từ nhiều nguồn : Có thể do cá
nhân bỏ ra, nhiều người đóng góp hay huy động từ các khoản vay tín dụng. Tuy


nhiên, xét trên bất kỳ góc độ nào VKD đều tham gia vào quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Sau mỗi quá trình, số vốn này chuyển dịch vào sản
phẩm, hàng hoá, dịch vụ. Đến khi sản phẩm được tiêu thụ thì hình thái vật chất
của vốn lại được chuyển hoá về hình thái tiền tệ ban đầu để chuẩn bị cho quá
trình sản xuất kinh doanh tiếp theo.
Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện một cách
liên tục tuần hoàn qua ba giai đoạn: Lưu thông, sản xuất, lưu thông. Do đó VKD
của doanh nghiệp cũng vận động không ngừng tạo nên sự tuần hoàn và chu
chuyển vốn.
Sự vận động của VKD được thể hiện qua sơ đồ sau :
TLSX
T – H … sản xuất…H’- T’
SLĐ
Sơ đồ trên cho ta thấy sự vận động của vốn bắt đầu từ hình thái tiền tệ (T)
sang hình thái hàng hoá (H) cụ thể là dưới dạng các tư liệu sản xuất (TLSX) và
sức lao động (SLĐ). Qua quá trình sản xuất , giá trị TLSX và SLĐ được chuyển
dần vào giá trị của sản phẩm hàng hoá. Khi đó vốn được biểu hiện dưới hình
thái hàng hoá(H’). Sau khi hàng hoá, sản phẩm được tiêu thụ VKD được thu hồi
và trở về dưới hình thái tiền tệ (T’). Cứ như vậy, hết chu kỳ sản xuất kinh doanh
này đến chu kỳ sản xuất kinh doanh khác, VKD của doanh nghiệp luôn vận
động không ngừng và tồn tại dưới các hình thái khác nhau tuỳ theo từng khâu
trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp.
Vì vậy, VKD không chỉ là điều kiện kiên quyết đối với sự ra đời của doanh
nghiệp mà nó còn có vai trò quan quyết định trong hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp. Tuy nhiên, có trong tay một lượng vốn lớn mới chie là điều kiện
cần chứ không phải là điều kiện đủ để doanh nghiệp đạt được mục tiêu đề ra.
Vấn đề đặt ra là doanh nghiệp có biết quản lý và sử dụng có hiệu quả số vốn đó
hay không. Để làm được điều đó trước hết doanh nghiệp phải nhận thức đầy đủ,
đúng đắn về các đặc trưng của VKD trong doanh nghiệp.


Thứ nhất, vốn kinh doanh phải được đại diện cho một lượng tài sản nghĩa là
vốn được biểu hiện bằng giá trị của những tìa sản có thực cho dù đó là tài sản cố
định hữu hình (nhà xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải …) hay tài sản
cố định vô hình (bằng phát minh sáng chế, bí quyết công nghệ, phần mềm vi
tinh, nhãn hiệu …. ) ngày nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường,
sự tiến bộ vượt bậc của khoa học công nghệ đã tạo ra những sản phẩm ngày
càng phong phú, đa dạng, chất lượng cao, giảm chi phí, hạ giá thành snar
phẩm… và giữ vai trò quan trọng trong việc tạo ra khả năng sinh lời cho doanh
nghiệp.
Thứ hai, vốn phải được vận động sinh lời. Đặc trưng này xuất phát từ
nguyên tắc : Vốn được biểu hiện bằng tiền nhưng tiền chỉ là dạng tiềm năng của
vốn, để thành vốn tiền phải vận động, sinh lời. Trong quá trình vận động vốn có
thể thay đổi hình thái biểu hiện điểm xuất phát và điểm cuối cùng của vòng tuần
hoàn( hay chu kỳ sản xuất kinh doanh ) phải là giá trị – là tiền và phải lớn hơn
khi xuất phát. Có như vậy thì đồng vốn bỏ ra mới được coi là sử dụng có hiệu
quả và sinh lời.
Thứ ba, vốn phải được tập trung đến một lượng nhất định mới có thể phát
huy tác dụng. Thực vậy, ứng với mỗi quy mô sản xuất kinh doanh doanh
nghiệp cần phải có một lượng vốn tích tụ ban đầu thích hợp tương đối lớn thì
mới có thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh . Nhưng số vốn đó không
nằm yên mà chúng luôn biến đổi hình thái biểu hiện nên để đảm bảo khả năng
thanh toán, đảm bảo tình hình tài chính vững mạnh doanh nghiệp cần phải mở
rộng quy mô vốn không những từ lợi nhuận để lại để tái đầu tư mà còn từ các
khoản vay, viện trợ …. Do đó, để đầu tư vào sản xuất kinh doanh các doanh
nghiệp không chỉ khai thác tiềm năng về vốn mà còn phải tìm cách thu hút vốn
như kêu gọi góp vốn, hùn vốn, phát hành trái phiếu, cổ phiếu, liên doanh…
Thứ tư, vốn phải gắn liền với chủ sở hữu nhất định và phải được quản lý chặt
chẽ. Mỗi một đồng vốn được sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh đều
thuộc quyền sở hữu của một chủ sở hữu nhất định, được quản lý chặt chẽ tránh


hiện tượng thất thoát , lãng phí vốn. Tuy nhiên, tuỳ vào từng hình thức đầu tư
mà chủ sở hữu có thể là người sử dụng hoặc không.
Thứ năm, trong nên kinh tế thị trường, vốn là loại hàng hoá đặc biệt. Sở dĩ
như vậy vì vốn có giá trị và giá trị sử dụng như mọi loại hàng hoá khác. những
người có vốn có thể đưa vốn vào thị trường, những người cần vốn đến thị trường
đó để vay. Để được sử dụng vốn, người vay phải trả khoản lãi nhất định. Ở đây
không có sự di chuyển quyền sở hữu vốn mà chỉ có quyền sử dụng được chuyển
nhựơng qua sự vay nợ. Giá trị sử dụng của vốn là để sinh lời. Như vậy, khác
với những hàng hoá thông thường quyền sở hữu vốn và quyền sử dụng vốn có
thể gắn liền với nhau nhưng cũng có thể tách rời nhau.
Thứ sáu, vốn có giá trị về mặt thời gian, điều này có nghĩa là phải xét đến
yếu tố thời gian của vốn. Vì trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, do ảnh
hưởng của giá cả, lạm phát nên sức mua của đồng tiền ở các thời điểm khác
nhau cũng khác nhau. Chính vì vậy khi quyết định bỏ vốn đầu tư doanh nghiệp
phải xem xét so sánh lợi ích do đầu tư mang lại với giá trị thời gian của vốn để
vốn sản xuất kinh doanh thực sự sinh lời.
Nhận thức đầy đủ những đặc trưng của vốn sản xuất kinh doanh có ý nghĩa
rất quan trọng đỗi với nhà quản trị. Tuy nhiên để nâng cao hiệu quả sử dụng
VKD doanh nghiệp phải phát huy hết vai trò của nó, có như vậy việc đầu tư vốn
của doanh nghiệp trong sản xuất mới thực sự đem lại hiệu quả cao. Để nhận
thức đầy đủ hơn, chúng ta hãy cùng nhau nghiên cứu, tìm hiểu những vai trò chủ
yếu của VKD trong doanh nghiệp.
1.1.2Vai trò của vốnkinh doanh trong doanh nghiệp.
Sự mở cửa của nền kinh tế kéo theo sự phát triển của thị trường tự do cạnh
tranhđã giúp các doanh nghiệp linh hoạt hơn trong quá trình sử dụng VKD.VKD
thẹc sự trở thành một công cụ hữu hiệu chính giúp doanh nghiệp thực hiện mục
tiêu đề ra thông qua việc phát huy vai trò của nó:
- Vốn là điều kiện tiền đề để doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh
doanh của minh. Nếu không có VKD, doanh nghiệp sẽ không thể kinh doanhvì
không thể mua sắm TSCĐ, thuê mướn công nhân, hình thành VLĐ cần thiết.


Ngoài ra VKD còn là điều kiện để doanh nghiệp khai thác tốt nhất mọi tiềm
năng, thế mạnh của mình để phát triển kinh doanh, tái sản xuất mở rộng, tăng lợi
nhuận.
- Vốn kinh doanh đảm bảo sự hoạt động của doanh nghiệp được thường
xuyên liên tụcvà có hiệu quả. Tương ưngs với mỗi một quy mô sản xuất kinh
doanh đòi hỏi có một quy mô vốn phù hợp. Lượng vốn này không chỉ nằm ở các
TSCĐ mà còn nằm trong lượng VLĐ càn thiết. Lượng vốn này thể hiện nhu cầu
thường xuyên của doanh nghiệp cần có để hoạt động sản xuất kinh doanh được
diễn ra bình thường
- Vốn kinh doanh có vai trò quan trọng trong việc định hươngsx kinh doanh.
Vì tuỳ thuộc vào số vốn hiện có để doanh nghiệp xác định kế hoạch sản xuất
kinh doanh cho mình. Vốn kinh doanh giúp doanh nghiệp tham gia trực tiếp vào
quá trinh sản xuất, có vai trò tạo lợi thế cạnh tranh, chỗ đứng cho doanh nghiệp
trước các đối thủ cạnh tranh, người tiêu dùng.
- Vai trò của vốn kinh doanh đặc biệt quan trọng trong thể hiện là fmột công
cụ phản ánh và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.thông
qua việc kiểm tra, giám sát quá trình sản xuất kinh doanh , việc phân tích các
chỉ tiêutài chính như hiệu suất sử dụng vốn,hệ số sinh lời…mà các nhà quản trị
biết thực trạng hoạt động của doanh nghiệp mình, sớm phát hiện những sai sót
và kịp thời có biện pháp khắc phục.
- Vấn đề quản trị kinh doanh thật sự là một thách thức đối với các doanh
nghiệp. Bất kỳ một quyết định nào có liên quan đến vốn đều ảnh hưởng trực
tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy để phát huy vai trò của
VKD ngườ ta tiến hành phân loại nó để dễ quản lý, sử dụng.
1.1.3. Phân loại kinh doanh.
Trong mỗi một doanh nghiệp tuỳ tưng tiêu thức mà VKD được chia thành
nhiều loại khác nhau, nếu căn cứ vào đặc điểm luâm chuyển vốnthì VKD được
chia thành hai bộ phận là vốn cố định và vốn lưu động.


1.1.3.1. vốn lưu động của doanh nghiệp.
Vốn lưu động là số vốn tiền tệ chung ứng ra để hình thành nên TSLĐ nhằm
đảm bảo cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện thưỡng
xuyên liên tục. VLĐ chu chuyển toàn bộ giá trị một lần và được bù đắp toàn bộ
khi doanh nghiệp kết thúc chu kỳ sản xuất kinh doanh và cũng hoàn thàn một
vòng chu chuyển sau một chu kỳ sản xuất kinh doanh .
VLĐ là biểu hện bằng tiền của toàn bộ TSLĐ, nên đặc điểm vận động của
VLĐ luông chịu chi phối bởi những đặc điểm của TSLĐ. Nên trước hết chúng ta
phải tìm hiểu sự chu chuyển của TSLĐ trong quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
TSLĐ gồm TSLĐ sản xuất và TSLĐ lưu thông. Trong đó:
- TSLĐ sản xuất : là những vật tư cho qú trính sản xuất như nguyên vật liệu,
phụ tùng thay thế, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang trong khâu dự trữ hoặc
chế biến, chib phí trả trước…
- TSLĐ lưu thông:gồm các thành phẩm chờ tiêu thụ, các laọi vốn bằng tiền,
vốn trong thanh toán…
- Trong quá trinhf sản xuất hai loại tài sản này luôn đổi chỗ cho nhauvà vận
động không ngừng làm cho quá trình tái sản xuất được diễn ra lieen tục và
thuận lợi.
Khác với TSCĐ, TSLĐ của doanh nghiệp luôn thay đổi hình thái biểu hiện
để tạo ra sản phẩm, hàng hoá và giá trị của nó được chuyển dịch ngay một lần
vào giá thành của sản phẩm. Đặc điểm đó đã quyết định tới sự tuần hoàn liên tục
có tính chất chu kỳ của VLĐ được thể hiện rõ nét qua sơ đồ sau:
T –H….SX….H’ –T’
Qua sơ đồ trên ta thấy, khởi đầu vòng tuần hoàn VLĐ được dùng để mua
sắm các đối tượng lao độngtrong khâu dự trữ sản xuất như nguyên nhiên vật
liệu. Lúc này VLĐ từ hình thái bằng tiền (T) chuyển hoá thành vốn vật tư dự trữ
(H). sang đến giai đoạn sản xuất, hình thái vật tư dự trữ chuyển háo sang vốn
thành phẩm dở dangvà vốn thành phẩm…SX…H’. kết thúc vòng tuần hoàn khi
sản phẩm hàng hoá được tiêu thụ vốn được chuyển hoá về hình thái tiền tệ ban


đầu là vốn bằng tiền (T’). Quá trình đó cứ diễn ra thường xuyên liên tục, lặp đi
lặp lại theo chu ký sản xuất tạo thành sự chu chuyển VLĐ. Và khi bán thành
phẩm thu tiền thi VLĐ hoàn thành một vòng chu chuyển. Nhưng để hoạt động
sản xuất kinh doanh được diễn ra thường xuyên liên tục doanh nghiệp phải chú
trọng quản lý VLĐ theo cách:
- Phải xác định số VLĐ tối thiểu cần htiết cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp tránh hiện tượng ứ đọng vốn cũng như thiếu vốn làm
gián đoạn quá trình sản xuất kinh doanh .
- Tăng cường công tác khai thác nguồn VLĐ, đảm bảo VLĐ luôn đầy đủ,
kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời luôn
quan tâm tìm ra các giải pháp thích ứng nhằm tổ chức quản lý sử dụng VLĐ
luôn đạt hiệu quản cao.
1.1.3.2. Vốn cố định của doanh nghiệp.
Vốn cố định của doanh nghiệp là bộ phận vốn đầu tư ứng trước để mua sắm
TSCĐ, mà đặc điểm của nó là chu chuyển giá trị dần dần từng phần một trong
nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và hoàn thành một vòng luân chuyển, tuần
hoàn khi TSCĐ hết thời gian sử dụng.
Là số vốn ứng trước để mua sắm, xây dựng các TSCĐ nên quy mô của vốn
cố định nhiều hay ít sẽ quyết định đến quy mô TSCĐ, ảnh hưởng rất lớn đến
trình độ tranh thiết bị kỹ thuật, công nghệ. Song ngược lại những đặc điểm vận
động của TSCĐ cũng ảnh hưởng lớn đến đến đặc điểm tuần hoàn và chu chuyển
VCĐ. Vì vậy để có thể tìm hiểu chi tiết về VCĐ trước hết ta cần tìm hiểu về
TSCĐ.
TSCĐ là những TLLĐ chủ yếu cóp giá trị lớn tham gia vào nhiều chu kỳ sản
xuất, giữ nguyên hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu nhưng giá trị sử
dụng của chúng được chuyển dịch dần dần vào giá trị của sản phẩm mới tậo ra
sau một thời gian.
Như vậy, tuy hình thái biểu hiện của TSCĐ không thay đổi qua nhiều chu
kỳ sản xuất kinh doanh nhưng tính năng, công suất bị hao mòn dần, tức là giá

trị hao mòn của nó bị giảm dần về mặt giá trị và giá trị sử dụng thể hiện ở hao

mòn hữư hình và hao mòn vô hình. Mà VCĐ là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ
TSCĐ của doanh nghiệp tham gia vào chu kỳ sản xuất kinh doanh và sinh lời
nên TSCĐ cũng được chia thành hai phần.
Phần 1: tương ứng với giá trị hao mòn được chuyển vào giá trị của sản phẩm
dươidạngchi phí khấu hao và được tích luỹ thành quỹ khấu sau khi tiêu tụ sản
phẩm. Quỹ khấu hao dùng để duy trì năng lực sản xuất của TSCĐ cũng như của
toàn doanh nghiệp.
Phần hai: là phần còn lại của TSCĐ. Phần này sẽ được tính bằng nguyên giá
TSCĐ trừ đi phần hao mòn TSCĐ.
Sau mỗi chu ký sản xuất kinh doanh tiếp theo phần giá trị còn lại của
TSCĐ ngày càng giảm đi tương với sự tăng lên của phần vốn luân chuyển và sự
suy giảm về giá trị và giá trị sử dụngcủa TSCĐ, Và đén khi kết thúc sự biến
thiên ngược chiều đó cũng là lúc TSCĐ hết thời gian sử dụng và VCĐ cũng
hoàn thành xong một vòng tuần hoàn. Việc trích lập quỹ khấu hao để đảm bảo
thu hồi đầy đủ VKD khi TSCĐ hết thời gian sử dụng giúp doanh nghiệp tiến
hành hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường.
Trong doanh nghiệp, VCĐ là một bộ phận quan trọng chiếm tỷ trọng tương
đối lớn trong toàn bộ vốn đầu tư nói riêng và trong VKD nói chung. Quy mô
VCĐ và trình độ qunả lý, sử dụng nó ảnh hởn trực tiếp đến tình trạng sản xuất
kinh doanh của TSCĐ. Vì vậy quản lý VCĐ có nghĩa là quản lý về mặt hiện vật
cũng như về mặt giá trị của TSCĐ để nó không bị hư hỏng trước thời hạn.
1.2. Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Vốn kinh doanh là vấn đề cấp bách đối với toàn doanh nghiệp. Để có quy
mô vốn kinh doanh phù hợp đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, doanh
nghiệp phải tiến hành nhiều biện pháp khác nhau để khuyến khích đầu tư, phát
triển sản xuất. Làm được điều đó doanh nghiệp phải xác định được phương pháp
thích hợp ứng với mỗi nguồn hình thành một cách thận trọng.
Trên thực tế VKD được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Đó là toàn bộ

nguồn tài chính mà doanh nghiệp có thể khai thác sử dụng trong một thờikỳ nhất
định để đáp ứng nhu cầu kinh doanh của doanh nghiệp. Đ thuận lợi cho việcthu

hút và quản lý sử dụng vốn, người ta đã tiến hành phân loại nguồn vốn kinh
doanh theo những tiêu cơ bản thức sau.
1.2.1. Căn cứ vào quan hệ sở hữu, nguồn vốn kinh doanh được chia
thành:
- Nguồn vốn chủ sở hữu: là phần vốn thuộc quyền quản lý của chủ doanh
nghiệp bao gồm vốn điều lệ do chue sở hữu đầu tư, từ các quỹ của doanh
nghiệp, từ nguồn vốn liên doanh, liên kết…
- Nợ phải trả: là các khoản nợ phát sinh trong quá trình kinh doanh mà
doanh nghiệp có trách nhiệm thanh toán cho các tác nhân kinh tế như: nợ vay
ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác, tiền vay từ phát hành trái phiếu, các khoản
phải nộp Nhà nước, phải trả cho người bán, phải trả công nhân viên.
Ta có:

Tổng tài sản =Vốn chủ sở hữu +Nợ phải trả
Thông thường bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng đều phải phối hợp sử dụng
hai nguồn vốn nói trểntong quá trình sản xuất kinh doanh.Kết cấu giữa chúng
thể hiên cơ cấu vốn của doanh nghiệp có phù hợp hay không? điều này còn tuỳ
thuộc vào đặc điểm của từng ngành sản xuất kinh doanh củadn.
1.2.2. Căn cứ vào phạm vi huy động vốn, nguồn vốn kinh doanh được
chia thành:
- Nguồn vốn bên trong: Là nguồn vốn có thể huy động từ bản thân các hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như tiền khấu hao, lợi nhuận để lại
để tái đầu tư, quỹ đầu tư phát triển…Nguồn vốn này có ý nghĩa cực kỳ quan
trọng, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
- Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp: là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể
huy động từ bên ngoài doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh


 à ảồố
ợảả
 à ả
ố
của mình như vay Ngân hàng, các tổ chức tín dụng, các tổ chức kinh tế, cá nhân
trong và ngoài nước…
Đối với nguồn vốn này, doanh nghiệp phải lựa chọn sao cho hiệu quả kinh tế
mang lại là lớn nhất, chi phí sử dụng là thấp nhất.Việc sử dụng nguồn vốn bên
ngoài hợp lý giúp doanh nghiệp có cơ cấu tài chính linh hoạt hơn, nhất là khi
hoạt động kinh doanh có mức doanh lợi đạt được cao hơn chi phí sử dụng vốn
thì hoạt động vốn bên ngoài giúp cho doanh nghiệp ngày càng có điều kiện phát
triển nhanh hơn.
1.2.3. Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn, nguồn vốn kinh
doanh của doanh nghiệp được chia thành:
- Nguồn vốn thường xuyên: bao gồm vốn chủ sở hữu và các khoản vay dài
hạn. Đây là nguồn vốn mang tính chất ổn định và dài hạn mà doanh nghiệp có
thể sử dụng. Nguồn vốn này được giành cho việc đầu tư mua sắm TSCĐvà một
bộ phận TSLĐ thường xuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
- Nguồn vốn tạm thời: là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn mà doanh nghiệp
có thể sử dụng để đáp ứng nhu cầu có tính chất tạm thời, bất thường phát sinh
trong hoạt đông sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn này bao
gồm các khoản vay Ngân hàng ngắn hạn và các tổ chức tín dụng, các khoản vốn
chiếm dụng.
Ta có:
Nguồn vốn TX của doanh nghiệp = Vốn CSH + Nợ dài hạn
Nợ ngắn
hạn
Nguồn vốn
tạm thời

Vốn chủ sở
hữu

Việc phân loại nguồn vốn theo cách này giúp cho nhà quản lý doanh nghiệp
xem xét huy động nguồn vốn với thời gian sử dụng, đáp ứng đầy đủ kịp thời vốn
cho sản xuất kinh doanh .
Tóm lại: Việc nghiên cứu các phương pháp phân loại giúp chúng ta có thể:
- Phân loại giúp cho người quản lý doanh nghiệp nắm được cơ cấu nguồn
vốn kinh doanh từ đó lựa chọn nguồn bổ sung thích hợp và hiệu quả nhất.
- Giúp cho công táclập kế hoạch huy động vốn được chính xác, sát với thực
của doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sử dụng tối đa
nguồn vốn đã huy động với hiệu quả cao nhất, nâng cao chất lượng sản xuất
kinh doanh.
1.3.Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
Trong nền kinh tế thị trường muốn tiến hành quá trình sản xuất kinh doanh
phải có vốn, số vốn bỏ ra không được hao hụt, mất mát mà phải luôn phát triển.
Nghĩa là khả năng sinh lời của vốn sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại hay
phát triển của doanh nghiệp. Do vây, tổ chức sử dụng vốn kinh doanh có hiệu
quả là yêu cầu khách quan đối với mọi doanh nghiệp mà biểu hiện đó là sự nâng
cao hiệu quả sử dụng VKD. Sở dĩ như vậy vì:
Ngày nay, bất kỳ một doanh nghiệp nào khi bắt tay vào sản xuất kinh doanh
đều hướng tới mục tiêu đầu tiên là thu được lợi nhuận cao. Lợi nhuận là kết quả
cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh ,là chỉ tiêu chất lượng đánh giá
hiệu quả kinh tế các hoạt động của doanh nghiệp. Nên các nhà quản lý phải biết
sử dụng làm sao để đồng vốn đạt mức sinh lời cao nhất, tránh tình trạng sử
dụng lãng phí hay thiếu vốn làm cho quá trình sản xuất bị gián đoạn, giảm chất
lượng sản xuất. Vì vậy, sản xuất kinh doanh như thế nào để đạt lợi nhuận cao là
mục tiêu phấn đấu của tất cả các doanh nghiệp. Để đạt được điều đó đó đòi hỏi
doanh nghiệp phải tăng cường công tác quản lý sử dụng VKD, có như vậy mới
thu được nhuận cao góp phần thúc đẩy doanh nghiệp ngày càng phát triển.

Nhưng để tiến hành được hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần
phải có một lượng vốn ban đầu. Đó là điều kiện kiên quyết không thể thiếu
đượccủa bất kỳ một doanh nghiệp, một ngành nghề kinh tế, kỹ thuật dịch vụ

nào. Ngoài ra, vốn còn là điều kiện để sử dụng các nguồn tiềm năng khác để
phục vụ cho quá trình tái sản xuất mở rộng. Với ý nghĩa quan trọng đó đòi hỏi
doanh nghiệp phải luôn quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng VKD.
Tuy nhiên trên thực tế có rất nhiều dự án có giá trị rất lớn mà bản thân chỉ có
nguồn vốn CSH thì không thể thực hiện nổi nên doanh nghiệp phải tìm cách huy
động vốn từ bên ngoài như kêu gọi các nhà đầu tư, vay ngân hàng…với chi phí
sử dụng vốn cao. Nhưng với đặc điểm của nền kinh tế đang phát triển, các doanh
nghiệp càng khó khăn hơn trong quá trình phát triển vì thiếu vốn trầm trọng.
Vốn huy động từ bên ngoài nhiều hạn chế, chi phí sử dụng vốn lại cao. Nên tất
nhiên doanh nghiệp phải tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả để số vốn
bỏ ra la ít nhất mà hiệu quả kinh tế lại cao nhất.
Trong nền kinh tế bao cấp trước đây mọi nhu cầu về vốn đều do Nhà nước
cấp, quản lý và hướng dẫn sử dụng cùng với lãi suất ưu đãi của ngân hàng nên
kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp nói riêng và của toàn bộ nền kinh tế nói
chung. Nhưng từ khi chuyển sang cơ chế thị trường, các doanh nghiệp không
còn phụ thuộc vào Nhà nước như ngày xưa mà phải tự hạch toán độc lập. Để tồn
tại và phát triển trong cơ chế mới doanh nghiệp phải năng động nắm bắt nhu cầu
thị trường, đầu tư đổi mới máy móc, cải tiến quy trình công nghệ, hạ giá thành,
bảo toàn vốn ngay cả khi nền kinh tế có nhiều biến động bất ngờ như khủng
hoảng, lạm phát…muốn vậy doanh nghiệp buộc phải nâng cao hiệu quả sử dụng
để tiết kiệm chi phí,hạ giá thành sản phẩm để có lợi nhuận cao, tăng quy mô
vốn.
Từ những vấn đề trên cho ta thấy nâng cao hiệu quả sử dụng VKD của
doanh nghiệp có ý nghĩa hết sức quan trọng trong công tác quản lý của doanh
nghiệp. Nó quyết định sự sống còn, sự phát triển của mỗi doanh nghiệp trong
thời kỳ mới. Bên cạnh đó sự phát triển sản xuất của doanh nghiệp còn chịu ảnh

hưởng của nhiều nhân tố khách quan: kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, pháp
luật…đến chủ quan: năng lực cán bộ công nhân viên, máy móc thiết bị…bởi
vậy, trên thực tế không phải doanh nghiệp nào cũng đạt được mục đích như dự
định mà bị thay đổi tuỳ thuộc vào các nhân tố đó.

Khi hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cao sẽ giúp cho doanh
nghiệp có ưu thế trên thị trường. Trước hết là làm tăng lãi suất giúp doanh
nghiệp tự chủ về mặt tài chính đồng thời có điều kiện sản xuất mở rộng nâng
cao chất lượng sản phẩm, công nghệ…Nhờ đó làm tăng sức mạnh trên thị
trường tạo lòng tin đối với khách hàng, khuyến khích tiêu dùng…Không những
việc nâng cao hiệu quả sử dụng VKD mang lại lợi ích kinh tế cao cho doanh
nghiệp mà còn góp phần mang lại lợi ích cho xã hội như thoả mãn một cách tốt
nhất nhu cầu của xã hội, tạo công ăn việc làm, nâng cao mức sống cho người lao
động
Tóm lại việc nâng cao hiệu quả sử dụng VKD là đòi hỏi khách quan đối với
tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi ngành nghề kinh doanh. Đó là công cụ chính
giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường mở rộng quy
mô hoạt động sản xuất kinh doanh, đem lại lợi nhuận cao và góp phần mang lại
lợi ích kinh tế xã hội…thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển nhanh chóng. Vì vậy
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là việc tất yếu phải làm đối với mọi doanh
nghiệp thuộc mọi ngành nghề mà pháp luật không cấm
1.4. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trongdoanh
nghiệp
Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là nhiệm vụ của các nhà quản
trị. Để nhận định chính xác về thực trạng của doanh nghiệp mình thông qua các
chứng từ, sổ sách kế toán, nhà quản trị đã xây dựng nên một hệ thống các chỉ
tiêu đánh giá trong đó nổi lên là các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh.
1.4.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả vốn lưu động.
- Tốc độ luân chuyuển vốn lưu động.

Tốc độ luân chuyển vốn lưu động có thể được đo bằng hai chỉ tiêu là số lần
luân chuyển(số vòng quay vốn) và kỳ luân chuyển vốn( số ngày của một vòng
quay vốn).
+ Số lần luânchuyển vốn lưu động.: Phản ánh số vòng quay của vốn lưu
động thực hiện trong một năm tài chính.





Đ
Trong đó: L: Số lần luân chuyển (số vòng quay )của VLĐ trong kỳ
M: Tổng mức luân chuyển VLĐ trong kỳ. Thể hiện lượng sản phẩm
dịch vụ mà VLĐ phục vụ trong kỳ
. V: Vốn VLĐ bình quân trong kỳ
+ Kỳ luân chuyển VLĐ: Phản ánh số ngày bình quân cần thiết để VLĐ hoàn
thành một kỳ luân chuyển.
Hay
Vòng quay vốn càng nhanh thì kỳ luân chuyển càng rút ngắn, chứng tỏ vốn
lưu động càng được sử dụng có hiệu quả.
Mức tiết kiệm vốn lưu động do tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động:
Chỉ tiêu này cho biết trong những năm vừa qua doanh nghiệp đã tiết kiệm
hay lãng phí bao nhiêu vốn lưu động.
Hay
Trong đó: V
LĐTK
: VLĐ tiết kiệm
L
1
, L

0
: Số lần luân chuyển vốn kỳ kế hoạch, kỳ báo cáo
K
1
K
0
: Kỳ luân chuyển VLĐ của kỳ kế hoạch, kỳ báo cáo
M
1
: Tổng mức luân chuyển vốn kỳ kế hoạc
- Hàm lượng VLĐ : Phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu thuần thì cần
phải có bao nhiêu đồng VLĐ.






Đ
 






Đ

 !


"

#







Đ

"




ốĐ$%&'
 ()à ượĐ
*+,ầ
Hệ số này càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao
Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động: Phản ánh mối quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận
trước hoặc sau thuế của doanh nghiệp với số vốn lưu động bình quân trong kỳ.
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn lưu động tham gia trong kỳ có thể
tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước hoặc sau thuế. Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu
động càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao.
1.3.3.2. Các chỉ đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ
- Hiệu suất sử dụng VCĐ: Phản ánh một đồng VCĐ tham gia vào hoạt động
sản xuất kinh doanh thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần trong kỳ.
Hàm lượng VCĐ : là đại lượng nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất sử

dụng VCĐ.
Tỷ suất lợi nhuận VCĐ: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VCĐ trong kỳ có
thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước hoặc sau thuế.
- Hệ số hao mòn tài sản cố định: Phản ánh mức độ hao mòn của tài sản cố
định trong doanh nghiệp so với thời điểm đầu tư ban đầu. Hệ số này càng lớn
chứng tỏ mức độ hao mòn của tài sản cố định càng cao và ngược lại.

ợậướ-+ặ-,
ế
ỷấ)ợậĐ
Đ$%&'+.ỳ
*+,ầ+.ỳ
ệấử/ụĐ
ốĐ$%&'ử/ụ+
.ỳ
ốĐ$%&'ử/ụ+
.ỳ
 ()à ượĐ
*+,ầ+.ỳ
ướ-ế!+ặ-,ế#
ỷấ)ợậĐ 
ốĐ$%&'ử/ụ+.ỳ
ấ,+)ỹ.ếĐạờđể(0
+1
ệố,+(2Đ
3Đạờđể(đ11
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định : Phản ánh trong một đồng VCĐ trong kỳ
tham gia tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
- Tỷ suất đầu tư TSCĐ : Phản ánh trong một đồng giá ài sản của doanh
nghiệp có bao nhiêu đồng được đầu tư vào tài sản cố định. Tỷ suất này càng lớn

chứng tỏ doanh nghiệp đã chú trọng đầu tư vào tài sản cố định.
1.3.3.3. Các chỉ tiêu đánh gía hiệu quả sử dụng VKD trong doanh nghiệp.
- Vòng quay toàn bộ vốn: là chỉ tiêu phản ánh vốn của doanh nghiệp trong
một kỳ quay được bao nhiêu vòng.
Qua chỉ tiêu này ta có thể đánh giá được khả năng sử dụng vốn của doanh
nghiệp, thể hiện qua doanh thu thuần được sinh ra từ vốn mà doanh nghiệp đã
đầu tư.
- Tỷ suất lợi nhuận VKD: Phản ánh khả năng sinh lời của mỗi đồng vốn đầu
tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng VKD sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu
đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng VKD càng cao.
- Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu.

*+,ầ
ệấử/ụĐ
3$%&'Đ+
31ị-2)ạ-ủ,Đ
ỷấđầưĐ 
ổ à ả
*+,ầ+.ỳ
2&,4+ $à ộố+.ỳ
*$%&'+.ỳ
ợậướ-+ặ-,
ế
ỷấ)ợậ*

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn CSH sử dụng trong kỳ tạo ra bao
nhiêu đồng lợi nhuận trước hoặc sau thuế. Tỷ suất lợi nhuận VCSH phản ánh
một cách tổng quát trình độ tổ chức và quản lý vốn, tính tự chủ tài chính trong
doanh nghiệp.

1.5. phương hướng và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh trong doanh nghiệp.
VKD là điều kiện tiền đề cần thiết bắt buộc đối với mọi doanh nghiệp muốn
bắt đầu kinh doanh cũng như duy trì sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Vì vậy nâng cao hiệu quả sử dụng vốn có ý nghĩa rất quan trọng, là biện pháp
giúp doanh nghiệp thực hiện các mục tiêu đề ra như tăng lợi nhuận, thắng trong
cạnh tranh…Tuy nhiên nâng cao hiệu quả kinh doanh không phải là việc mà bất
kỳ doanh nghiệp cũng làm được. Thực tế có rất nhiều doanh nghiệp đã quản lý
sử dụng vốn không chặt chẽ gây nên thất thoát, lãng phí VKD dẫn tới sự phá
sản. Nên để quản lý sử dụng vốn có hiệu quả doanh nghiệp cần phải tìm hiểu
các nhân tố để có biện pháp xử lý.
1.5.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của
doanh nghiệp.
* Nhóm nhân tố khách quan:
- Chính sách quản lý của Nhà nước:
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp được tự do lựa chọn ngành
nghề kinh doanh trong khuôn khổ luật pháp cho phép. Nhà nước chỉ tạo môi
trường và hành lang pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất
kinh doanh và định hướng cho các hoạt động thông qua chính sách kinh tế vĩ
mô. Vì vậy,doanh nghiệp nào hoạt động trong ngành nghề mà Nhà nước khuyến
khích phát triển sẽ được ưu đãi hơn so với các doanh nghiệp hoạt động trong các
ngành nghề khác. Bất kỳ sự thay đổi nào về chính sách của Nhà nước cũng ảnh
hưởng tới nhu cầu thị trường do đó tác động đến doanh nghiệp như việc thay đổi

ợậướ-+ặ-,
ế
ỷấ)ợậ
chính sách thuế, chính sách đầu tư…Do vậy, Nhà nước phải tạo môi trường
thuận lợi để doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả vốn của mình.
- Sự phát triển của nền kinh tế: một mặt tạo điều kiện thuận lợi cho doanh

nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả khi kinh tế phát triển ổn định với một tỷ lệ lạm
phát vừa phải, giá cả ổn định, doanh nghiệp có điều kiện sử dụng vật tư,
phương tiện kỹ thuật, công nghệ hiện đại vào quá trình sản xuất kinh doanh.
Ngược lại nó sẽ là nhân tố lớn cản trở đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng VKD
khi kinh tế phát triển không ổn định, mức tăng trưởng thấp, lãi suất và tỷ giá
không ổn định, lạm phát, thất nghiệp cao.
- Những rủi ro bất thường trong hoạt động sản xuất kinh doanh mà doanh
nghiệp gặp phải.
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt, đôi khi các doanh nghiệp
phải chấp nhận rủi ro để đứng vững trên thị trường. Tuy nhiên có những rủi ro
không lường trước được như nợ khó đòi, sự làm ăn không thuận lợi của các
doanh nghiệp có quan hệ kinh tế…Ngoài ra còn có những rủi ro từ môi trường
tự do như lũ lụt hảo hoạn…và một số rủi ro khác. Những rủi ro này xuất hiện bất
ngờ và đôi khi gaay tổn thất rất lớn cho doanh nghiệp. Vì vậy, trong quá trình
hoạt đông sản xuất doanh nghiệp cần phải tiến hành đánh giá mức độ rủi ro cho
mỗi dự án, khách hàng…cũng như lập các quỹ dự phòng để đảm bảo VKD được
bảo toàn tiến tới nâng cao hiệu quả sử dụng .
* Nhóm nhân tố chủ quan.
-Việc lựa chọn phương án đầu tư và kế hoạch kinh doanh: Đây là nhân tố
ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp, doanh nghiệp
sản xuất kinh doanh theo nhu cầu của thị trường và xuất phát từ lợi ích của
doanh nghiệp. Vì vậy nếu doanh nghiệp đầu tư sản xuất ra các sản phẩm có chất
lượng cao phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng thì tất yếu hiệu quả kinh doanh
lớn và ngược lại. Do đó việc tìm hiểu để xác định một phương án đầu tư và một
kế hoạch phù hợp với tình và đặc điểm của doanh nghiệp là việc làm cần thiết
ban đầu đối với mỗi doanh nghiệp.

-Xác định nhu cầu vốn cần thiết tối thiểu cho quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh : Phải xác định chính xác nhu cầu vốn cần thiết tối thiểu cho hoạt
đông sản xuất kinh doanh giúp cho doanh nghiệp lập kế hoạch tổ chức và sử

dụng vốn một cách có hiệu quả đáp ứng cho hoạt động liên tục của doanh
nghiệp. đồng thời hạn chế tới mức thấp nhất hiện tượng thừa vốn hoặc thiếu vốn
làm giảm hiệu quả sử dụng VKD.
- Việc bố trí cơ cấu vốn: đây là nhân tố ảnh hưởng lớn tới hiệu quả sử dụng
vốn của doanh nghiệp. Vì nếu cơ cấu vốn không hợp lý dẫn tới tình trạng mất
cân đối gây nên việc rối loạn cho việc sản xuất kinh doanh như việc đầu tư nhiều
vào TSCĐ hay TSLĐ, nhiều vào vốn CSH hay vốn vay đều có thể làm cho bên
này thì thừa còn bên kia lại thiếu dẫn đến giảm sút trong kinh doanh . –Trình độ
tổ chức quản lý: Những người quản lý đóng vai trò quan trọng trong việc tổ
chức quản lý sử dụng VKD của doanh nghiệp. Nếu trình độ tổ chức quản lý
kém thiếu năng lực nhạy bén, không phát huy được khả năng sinh lời của vốn,
kinh doanh thua lỗ kéo dài kéo theo không thể theo dõi chặt chẽ từng loại vồn,
gâu nên tình trạnh mất hỏng các loại tài sản, vốn bị hao hụt dần. Ngược lại
người quản lý có trình độ cao nhạy bén năng động họ sẽ biết nắm bắt cơ hội
kinh đoanh có lợi để đầu tư nhằm nâng cao hiêu quả sử dụng VKD.
- Phương thức huy động vốn:Doanh nghiệp sử dụng vốn dù được hình thành
từ nguồn vốn nào cũng đều phải tốn chi phí cho việc sử dụng vốn. Tuỳ điều
kiện, đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp mà sử
dụng phương thức huy động vốn cho hợp lýđể chi phí sử dụng vốn là thấp nhất,
đảm bảo an toàn., tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Phương thức thanh toán: nếu doanh nghiệp không có một phương thức
thanh toán phù hợp có thể sẽ dẫn đến tình trạng vốn bị chiếm dụng lớn, nợ tồn
đọng kéo dài làm mất khả năng thanh toán, rủi ro cao.
Trên đây là những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VKD của
doanh nghiệp. Các nhà quản lý căn cứ vào những nhân tố đó cần nghiên cứu,
xem xét và đưa ra biện pháp hữu hiệu cho công tác quản lý, tổ chức, sử dụng

vốn một cách có hiệu quả nhằm hạn chế những tác động tiêu cực, phát huy
những ảnh hưởng tích cực của từng nhân tố.
1.5.2. Một số phương hướng, biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VKD.

Để đảm bảo cung cấp vốn đầy đủ kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh
doanh cũng như không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
theo nguyên tắc bảo toàn và phát tiển vốn, các doanh nghiệp cần thực hiện
những phương hướng, biện pháp cơ bản sau:
Thứ nhất: Thực hiện tốt công tác tài chính thẩm định, lựa chọn dự án đầu tư
có hiệu quả, phản ánh sản xuất kinh doanh phùs hợp với năng lực quy mô kinh
doanh của doanh nghiệp.
Biện pháp này đặt ra yêu cầu đối với doanh nghiệp là cần phải đánh giá
nghiêm túc các phương thức sản xuất kinh doanh về nhu cầu vốn đầu tư, nghiên
cứu sử dụng lao động, nghiên cưu nguyên vật liệu…phải đánh giá các dự án,
phương án trên khả năng hoạt động các nguồn vốn của doanh nghiệp để đáp ứng
nhu cầu của dự án.
Thứ hai: xác định chính xác nhu cầu vốn cần thiết tối thiểu cho mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Có xác định đúng nhu cầu VKD cần thiết tối thiểu doanh nghiệp mới lập kế
hoạch chính xác về việc phân phối, sử dụng vốn cho các công việc từ đó có biện
pháp huy động vốn hợp lý tránh tình trạng thừa hoặc thiếu vốn trong sản xuất
kinh doanh . nếu thừa doanh nghiệp có thể tiến hành đầu tư mở rộng, cho vay…
Nếu thiếu có thể huy động kịp thời không làm gián đoạn sản xuất.
Thứ ba: Chủ động điều chỉnh cơ cấu VKD đảm bảo an toàn tài chính và đạt
hiệu quả cao nhất.
Mỗi một doanh nghiệp thích hợp một loại cơ cấu vốn nhất định tuỳ vào đặc
điểm kinh doanh công tác quản lý sử dụng và tinh hình thị trường… Vì vậykhi
các nhân tố đó thay đổi doanh nghiệp cũng cần phải linh hoạt bố trí lại cơ cấu
vốn sao cho phù hợp để tối tiẻu hoá chi phí sử dụng vốn, tăng lợi nhuận, đảm
bảo tự chủ an toàn về tài chính chính doanh nghiệp.
Thứ tư: nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên.

Doanh nghiệp có phát triển được hay không là nhờ vào trình đọ quản lý, ý
thức làm việc của cán bộ công nhân viên. Do đó, doanh nghiệp phải có biện

pháp đào tạo và đào tạo lại cán bộ công nhân viên nhằm nâng cao trình độ và
kiền thức hữu ích phục cho kinh doanh. Có như vậy mới đảm bảo quản lý và sử
dụng vốn một cách có hiệu quả cao
Thứ năm: Có biện pháp quản lý thích hợp đối với từng loại vốn:
+ Đối với VCĐ: phải đánh giá đúng giá trị, tạo điều kiện phản ánh chính xác
tình hình biến động của VCĐ, điều chỉnh kịp thời giá trị TSCĐ, lựa chọ phương
pháp khâu hao và mức khấu hao thích hợp, chú trọgn đổi mới trang thiết bị,
công nghệ sản xuất, kịp thời thanh lý các TSCĐ không cần dùng ha đã hư hỏng
thực hiện tốt chế độ bảo dưỡng, sửa chữa, dự phòng để không xảy ra tình trạng
hư hỏng trớc thời hạn.
+Đối với VLĐ: Quản lý chắt chẽ VLĐ, nâng cao ý thíc trách nhiệm của cán
bộ công nhân viên trong việc giữ gìn, bảo vệ tài sản của doanh nghiệp,sử dụng
tiết kiệm vật tư đồng thời quản lý các khoản phải thu khộng để vốn bị chiếm
dụng quá lâu,áp dụng các hình thức khuyến khích khách hàng trả tiền trước, tră
đúng thời hạn như dã thoả thuận.
Thư sáu: Làm tốt công tác thanh toán thu hồi nợ.
Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng đều vừa là chủ nợ, vừa là con nợ. Nên
doanh nghiệp phải co cách tổ chức thanh toán thu hồi nợ thícn hợp sao cho có
lợi cho mình nhất. Để trong khoảng thời gian đó số tièn bị chiếm dụng là thấp
nhất. Đảm bảo cho doanh nghiệp có khả năng thanh khoản cao, giảm được rủi ro
trong kinh doanh.
Thứ bẩy: Chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro bất thường
trong kinh doanh bằng cách đa dạng hoá các hình thức đầu tư, đa dạng háo sản
phẩm, tiến hành trích lập các quỹ dự phòng như dự phòng giảm giá hàng tồn
kho, dự phòng các khoản phải thu khó đòi…Tham gia bảo hiểm cho tài sản, vật
tư của doanh nghiệp để có nguồn bù đắp kịp thời khi có rủi ro xảy ra.
Thứ tám: Phát huy vai trò tài chính giám sát, kiểm tra sử dụng vốn nhằm
phát hiện những tồn tại hạn chế từ đó đưa ra các biện pháp khắc phục nhằm

nâng cao hiệu quả sử dụng VKD. Thực hiện việc kiểm tra tài chính đối với việc

sử dụng vốn cho tất cả các khâu từ dự trữ sản xuất, sản xuất đến tiêu thụ sản
phẩm và đầu tư mới vào TSCĐ. Sử dụng vốn nhàn rỗi một cách linh hoạt thông
qua hình thức đầu tư bên ngoài cho các đợn vị khác vay nhằm tận dụng hết khả
năng sinh lời của vốn. Các doanh nghiệp cần cân nhắc các hình thức đầu tư để
đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất, hạn chế khả năng rủi ro xảy ra.
Tóm lại: Đó là một số phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm góp phần
nâng cao hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp. Tuy nhiên trên thực tế do
đặc điểm khác nhau giữa các doanh nghiệp trong từng ngành từng lĩnh vực mà
các doanh nghiệp phải căn cứ vào những phương hướng biện pháp cơ bản để
đưa ra các biện pháp cụ thể hơn có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
VKD của doanh nghiệp mình. Điều này đòi hỏi các nhà quản lý phải có trình độ,
kinh nghiệm trong công tác tổ chức, quản lý và sử dụng vốn.


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ
SỬ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH Ở CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 6
THĂNG LONG
2.1. Tổng quan về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
xây dựng số 6 Thăng Long
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty xây dựng số 6 Thăng Long là một doanh nghiệp Nhà nước, hạch
toán độc lập , chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng công ty xây dựng Thăng Long
thuộc bộ Giao thông vận tải. Công ty có trụ sở chính tại xã Hải Bối, huyện Đông
Anh, Hà Nội. Đây là vị trí phù hhợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công
ty, nằm sát hai trục biên giới Bắc Thăng Long – Nội Bài và Bắc Thăng Long -
Đông Anh, là điều kiện thuận lợi đối với công ty về mặt giao thông vận tải.
Tiền thân là nhà máy bê tông thuộc liên hiệp các xí nghiệp xây dựng cầu
Thăng Long – Bộ Giao thông vận tải, thành lập ngày 31/12/1973 với nhiệm vụ
chính là đúc dầm ứng lực 33m và sản xuất cọc ly tâm Φ550 phục vụ thi công
xây dựng cầu Thăng Long.

Từ năm 1973 đến năm 1985 công ty hoạt động dưới hình thức bao cấp và
trực thuộc bộ Giao thông vận tải với nhiệm vụ sản xuất do cấp trên đề ra nên
nhìn chung hiệu quả sản xuất kinh doanh trong những năm này không cao.
Năm 1985 công trình cầu Thăng Long hoàn thành và đưa vào sử dụng
nhiệm vụ chính của công ty không còn nữa, công ty phải tự mình lập kế hoạch
sản xuất kinh doanh để tồn tại.
Từ năm 1986 đến năm 1991 cùng với sự chuyển đổi nền kinh tế thị trường
của đất nước, công ty cũng từng bước chuyển đổi, cải cách và hoàn thiện bộ
máy quản lý cho phù hợp với cơ chế mới. Do bước đầu thực hiện hạch toán kinh
doanh còn nhiều bỡ ngỡ và thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên hiệu quả sản xuất
kinh doanh còn thấp.
Đến tháng 10 năm 1992 Nhà máy bê tông Thăng Long được đổi tên là công
ty xây lắp và sản xuất bê tông Thăng Long theo quyết định số 1310 BGT –
TCLD và nghị định 338/Bộ GTVT ngày 15/5/1993 chính thức thành lập công ty.

Tiếp theo công ty xây lắp và sản xuất bê tông Thăng Long được đổi tên thành
công ty xây dựng Thăng Long vào tháng 5 năm 1998 theo quyết định số
552/QĐ/TCTB/LĐ của Bộ GTVT. Đây là mốc đánh dấu thời kỳ phát triển mạnh
của công ty: lĩnh vực sản xuất kinh doanh mở rộng, sản phẩm đa dạng với chất
lượng cao, mở rộng địa bàn hoạt động kinh doanh , trình độ quản lý và tay nghề
cán bộ công nhân viên không ngừng được nâng cao.
Tháng 2 năm 2000 một lần nữa công ty lại đổi tên, chính thức là công ty xây
dựng số 6 Thăng Long theo quyết định số 3113/1999/QĐ/GTVT ngày 9 tháng
11 năm 1999 cuă Bộ GTVT.
2.1.2.Đặc điểm chủ yếu về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
2.1.2.1. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty xây dựng số 6 Thăng
Long.
- Xây dựng các công trình giao thông, công nghiệp, thuỷ lợi, dân dụng.
- Sản xuất các cấu điện bê tông đúc sẵn.
- Kinh doanh bất động sản.

- Thực hiện các dự án BOT.
- Kinh doanh khách sạn và du lịch.
2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty.
Căn cứ vào quy mô vốn hiện có thì công ty xây dựng số 6 Thăng Long thuộc
loại doanh nghiệp vừa với tổng số công nhân là 725 người trong đó có 120 nhân
viên quản lý.
Để thuận lợi ccho việc quản lý, nâng cao hiệu quả kinh doanh, công ty đã bố
trí lực lượng lao động thành 5 đội và đề ra nhiệm vụ cho từng đội.
Đội 1: Gồm 5 phân xưởng có nhiệm vụ đúc dầm dự ứng lực và thi công các
công trình cầu cống nhỏ.
Đội 2: nhiệm vụ chính là sản xuất cọc ly tâm Φ550 và thi công nền móng
cho các công trình.
Đội 3: Nhiệm vụ chính là sản xuất các loại bê tông đúc sẵn như ống nước,
cột điện…

Đội Nội Bài: Có nhiệm vụ thi công sân đỗ máy bay quốc tế Nội Bài và cung
cấp thương phẩm cho khu chế suất Nội Bài – Sóc Sơn.
Đội điện máy: Có nhiệm vụ quản lý, vận hành, sửa chữa máy móc, thiết bị
phục vụ thi công các công trình của công ty.
Bộ phận nhân viên quản lý của mỗi đội đều gồm: 1 đội trưởng, 1 đội phó, 1
kế toán kiêm thống kê, 1 thủ kho, 1 kỹ thuật.
* Đặc điểm quy trình công nghệ: quy trình xây dựng cầu.
- Chuẩn bị thi công:
+ Nhận mặt bằng thi công
+ Tập kết vật tư thiết bị
+ Làm kho trại, đường công cụ.
- Thi công phần hạ bộ.
+ Đúc cọc
+ Đóng cọc
+ Làm móng

+ Bê tông bệ.
+ Bê tông thân
+ Bê tông xà mũi
- Thi công phần thượng bộ.
+ Lao dầm
+ Đúc dầm
+ Hoàn thiện: làm mặt cầu, lan can cầu, thảm nhựa, đường đầu cầu.
2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty xây dựng số 6 Thăng Long.
Công ty được tổ chức thành hệ thống tập trung bao gồm các phòng ban theo
sơ đồ sau:


×