.
GI O Ụ V
I HỌC
O TẠO
YT
DƢỢC TH NH PHỐ HỒ CH MINH
*****
NGUYỄN THỊ THU HIỀN
CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG
CỦA BỆNH NHÂN TĂNG TIỂU CẦU
NGU ÊN PHÁT T I BỆNH VIỆN
TRU ỀN MÁU HU ẾT HỌC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ Y T
MÃ SỐ: CK 62 72 76 05
LUẬN VĂN CHU ÊN KHOA CẤP II
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. HUỲNH NGHĨA
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020
.
.
LỜI CAM OAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu riêng của tôi. Các số liệu và
kết quả nêu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chƣa từng đƣợc cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác. Những tài liệu tham khảo trong đề tài
đƣợc cơng bố và trích dẫn đúng quy định.
Ngƣời làm nghiên cứu
Nguyễn Thị Thu Hiền
.
.
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VI T TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU Ồ
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
ẶT VẤN Ề
DÀN Ý NGHIÊN CỨU
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mục tiêu tổng quát ..............................................................................................5
2. Mục tiêu chuyên biệt ..........................................................................................5
hƣơng 1. TỔNG QUAN Y VĂN..............................................................................6
1.1. TĂNG TIỂU CẦU NGUYÊN PHÁT .............................................................6
1.1.1. Vài nét về lịch sử.................................................................................................... 6
1.1.2. ịnh nghĩa, tỷ lệ mắc phải, nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ của bệnh tăng
tiểu cầu nguyên phát......................................................................................................... 8
1.1.3. Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh tăng tiểu cầu nguyên phát .................... 10
1.1.4. Các biến chứng của Bệnh tăng tiểu cầu nguyên phát ........................................ 11
1.1.5. Chẩn đoán bệnh tăng tiểu cầu nguyên phát........................................................ 12
1.1.6. Tiền sử sức khỏe và khám tổng quát .................................................................. 12
1.1.7. Cận lâm sàng ........................................................................................................ 13
1.1.8. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh tăng tiểu cầu nguyên phát ..................................... 13
1.1.9. Tiên lƣợng và lập kế hoạch điều trị bệnh tăng tiểu cầu nguyên phát ............... 14
1.1.10. iều trị bệnh tăng tiểu cầu nguyên phát ........................................................... 17
1.1.11. Các biến chứng khi điều trị bệnh tăng tiểu cầu nguyên phát .......................... 19
1.1.12. Các cân nhắc đặc biệt trong việc điều trị bệnh tăng tiểu cầu nguyên phát..... 19
1.1.13. Cách tự chăm sóc đƣợc khuyến nghị cho ngƣời bệnh tăng tiểu cầu
nguyên phát ......................................................................................................20
1.1.14. Kết quả điều trị cho ngƣời bệnh tăng tiểu cầu nguyên phát............................ 21
1.2. CHẤT LƢỢNG CU C SỐNG .....................................................................21
.
.
1.2.1. ịnh nghĩa chất lƣợng cuộc sống ....................................................................... 21
1.2.2. Lý do và cấu trúc đo lƣờng chất lƣợng cuộc sống............................................. 22
1.2.3. Công cụ đánh giá chất lƣợng cuộc sống............................................................. 25
1.2.4. Diễn giải kết quả chất lƣợng cuộc sống.............................................................. 30
1.3. CÔNG CỤ
O LƢỜNG CHẤT LƢỢNG CU C SỐNG TRÊN BỆNH
NHÂN TĂNG TIỂU CẦU NGUYÊN PHÁT ......................................................31
1.3.1. Bộ câu hỏi SF-36 ................................................................................................. 33
1.3.2. Cấu trúc của SF-36 .............................................................................................. 34
1.3.3. Sử dụng và diễn giải kết quả đo lƣờng bằng SF-36........................................... 38
1.3.4. Bộ câu hỏi đánh giá chất lƣợng cuộc sống SF-36 Việt hóa (SF-36.vn)........... 39
1.4. TĂNG TIỂU CẦU NGUYÊN PHÁT VÀ CHẤT LƢỢNG CU C SỐNG .41
1.4.1. Tầm quan trọng của việc đo lƣờng CLCS trên bệnh nhân tăng tiểu cầu
nguyên phát ......................................................................................................41
1.4.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến CLCS ở bệnh nhân Tăng tiểu cầu nguyên phát .... 42
1.5. SƠ LƢỢC M T SỐ NGHIÊN CỨU VỀ CLCS Ở BỆNH NHÂN TĂNG
TIỂU CẦU NGUYÊN PHÁT ..............................................................................42
1.6. SƠ LƢỢC VỀ ỊA BÀN NGHIÊN CỨU ....................................................43
hƣơng 2. ỐI TƢỢNG V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................45
2.1. THI T K NGHIÊN CỨU ...........................................................................45
2.2. ỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .......................................................................45
2.2.1. Dân số mục tiêu.................................................................................................... 45
2.2.2. Dân số chọn mẫu.................................................................................................. 45
2.2.3. Tiêu chuẩn chọn bệnh.......................................................................................... 45
2.2.4. Tiêu chuẩn loại trừ ............................................................................................... 45
2.3. CỠ MẪU V PHƢƠNG PH P ...................................................................46
2.3.1. Cỡ mẫu ................................................................................................................. 46
2.3.2. Phƣơng pháp chọn mẫu ....................................................................................... 46
2.4. THU THẬP SỐ LIỆU ...................................................................................46
2.4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu .............................................................................. 46
.
.
2.4.2. Công cụ thu thập số liệu ...................................................................................... 47
2.4.3. Các biến số cần thu thập ...................................................................................... 47
2.4.4. Kiểm soát sai lệch ................................................................................................ 53
2.5. XỬ LÝ DỮ LIỆU ..........................................................................................54
2.5.1. Nhập dữ liệu ......................................................................................................... 54
2.5.2. Phân tích dữ liệu................................................................................................... 54
2.6. VẤN Ề Y ỨC ...........................................................................................55
hƣơng 3. K T QUẢ ...............................................................................................56
3.1. Ặ
IỂM CHUNG CỦA CÁC BỆNH NHÂN TTCNP ...........................56
3.1.1. ặc điểm chung của bệnh nhân .......................................................................... 56
3.1.2. ặc điểm liên quan đến điều trị của bệnh nhân ................................................. 58
3.1.3. Các triệu chứng thƣờng gặp và mức độ năng ở bệnh nhân TTCNP ................ 59
3.2.
IỂM CHẤT LƢỢNG CU C SỐNG SF-36 CỦA BỆNH NHÂN TĂNG
TIỂU CẦU NGUYÊN PH T ANG IỀU TRỊ ................................................62
3.2.1. ặc điểm về sức khoẻ thể chất chung ................................................................ 62
3.2.2. ặc điểm về sức khoẻ tinh thần chung............................................................... 65
3.2.3. iểm trung bình chất lƣợng cuộc sống SF-36 ................................................... 70
3.3. M T SỐ Y U TỐ ẢNH HƢỞNG
N
IỂM SỐ CHẤT LƢỢNG CU C
SỐNG SF-36 .........................................................................................................73
3.3.1. Một số yếu tố liên quan đến từng lĩnh vực chất lƣợng cuộc sống .................... 73
3.3.2. Yếu tố liên quan đến điểm số sức khoẻ thể chất và sức khoẻ tinh thần ........... 76
3.3.3. Yếu tố liên quan đến điểm số chung SF-36 ....................................................... 81
hƣơng 4.
N LUẬN ............................................................................................90
4.1. Ặ
IỂM DÂN SỐ XÃ H I CỦA MẪU NGHIÊN CỨU .......................90
4.2. Ặ
IỂM BỆNH TĂNG TIỂU CẦU NGUYÊN PHÁT ...........................91
4.3.
IỂM QU
Ặ
TRÌNH
IỀU TRỊ BỆNH TĂNG TIỂU CẦU NGUYÊN
PHÁT ....................................................................................................................95
4.4. CÁC CHỈ SỐ XÉT NGHIỆM .......................................................................95
.
.
4.5. CHẤT LƢỢNG CU C SỐNG SF-36 CỦA BỆNH NHÂN TĂNG TIỂU
CẦU NGUYÊN PH T ANG IỀU TRỊ ..........................................................97
4.5.1. ặc điểm về sức khoẻ thể chất............................................................................ 97
4.5.2. ặc điểm về sức khoẻ tinh thần .......................................................................... 98
4.5.3. iểm trung bình chất lƣợng cuộc sống SF-36 ................................................. 100
4.6. M T SỐ Y U TỐ ẢNH HƢỞNG
N
IỂM SỐ CHẤT LƢỢNG CU C
SỐNG SF-36 .......................................................................................................101
4.6.1. Giới tính .............................................................................................................. 101
4.6.2. Nhóm tuổi........................................................................................................... 101
4.6.3. Trình độ học vấn ................................................................................................ 101
4.6.4. Nghề nghiệp ....................................................................................................... 102
4.6.5. Bảo hiểm y tế...................................................................................................... 102
4.6.6. ặc điểm về bệnh tăng tiểu cầu nguyên phát................................................... 102
4.6.7. Một số chỉ số cận lâm sàng ............................................................................... 103
4.7. NHỮNG IỂM MẠNH VÀ HẠN CH CỦA NGHIÊN CỨU .................104
4.7.1. Những điểm mạnh ............................................................................................. 104
4.7.2. Những điểm hạn chế của nghiên cứu ............................................................... 105
4.7.3. Tính mới của nghiên cứu................................................................................... 105
4.8. TÍNH ỨNG DỤNG CỦA NGHIÊN CỨU ..................................................105
K T LUẬN .............................................................................................................106
KI N NGHỊ ............................................................................................................108
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phụ lục 1: ẢNG CÂU HỎI
Phụ lục 2: MƠ HÌNH CẤU TRÚC BẢNG CÂU HỎI SF-36
Phụ lục 3:
H TÍNH IỂM BẢNG CÂU HỎI SF-36
.
.
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Tiếng Việt
CS
H NP
: Cộng sự
: a hồng cầu nguyên phát
TTCNP
: Tăng tiểu cầu nguyên phát
XTNP
: Xơ tủy nguyên phát
Tiếng Anh
BCSH
: Bristish Committee for Standards in Hematology
CALR
: Calreticulin
EFS
: Event free survival
ELN
: European Leukemia Net
ET
: Essential thrombocythemia
IPSET
: International Prognostic Score for Essential Thrombocythemia
JAK2
: Janus kinase 2
JH
: Janus homology
G-CSF
: Granulocyte colony-stimulating factor
G-CSFR
: Granulocyte colony-stimulating factor receptor
GM-CSF
: Granulocyte-macrophage colony-stimulating factor
HU
: Hydroxyurea
MPL
: Myeloproliferative leukemia
OS
: Overall survival
PMF
: Primary Myelofibrosis
PV
: Polycythemia vera
STAT
: Signal Transducer and Activator of Transcription proteins
WHO
: World Health Organization
.
.
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Phân loại bệnh tăng sinh tủy mạn của WHO 2001 .....................................7
Bảng 1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng tiểu cầu nguyên phát (WHO 2016)...............14
Bảng 1.3. Bảng phân loại nhóm nguy cơ đối với huyết khối....................................16
Bảng 1.4. Khái quát đo lƣờng CLCS ........................................................................24
Bảng 1.5. Cách hình thức thu thập bằng bộ câu hỏi CLCS ......................................26
Bảng 1.6. Tóm tắt các thang đo L S .....................................................................30
Bảng 1.7. Mơ hình cấu trúc SF-36 ............................................................................36
Bảng 1.8. Diễn giải kết quả điểm số cao và thấp trong SF-36 ..................................38
Bảng 3.1.
ặc điểm về giới tính và nhóm tuổi của bệnh nhân tăng tiểu cầu nguyên
phát (n=400) ..............................................................................................................56
Bảng 3.2. ặc điểm chung của các bệnh nhân tăng tiểu cầu nguyên phát (n=400) .57
Bảng 3.3. ặc điểm về bệnh của bệnh nhân (n=400) ...............................................58
Bảng 3.4.
ặc điểm về các triệu chứng thƣờng gặp và mức độ nặng ở bệnh nhân
Tăng tiểu cầu nguyên phát (n=400) ..........................................................................59
Bảng 3.5. ặc điểm về các chỉ số xét nghiệm công thức máu (n=400) ....................60
Bảng 3.6. ặc điểm về đông máu toàn bộ (n=400) ..................................................60
Bảng 3.7. ặc điểm về đột biến gen (n=400) ...........................................................61
Bảng 3.8. ặc điểm về siêu âm bụng (n=400) ..........................................................61
Bảng 3.9. ánh giá tình trạng sức khỏe hiện tại .......................................................62
Bảng 3.10. ánh giá sức khoẻ thể chất ở những hoạt động hàng ngày ....................62
Bảng 3.11. Tình trạng mệt mỏi đã ảnh hƣởng đến sinh hoạt ....................................66
Bảng 3.12. Thể hiện cảm nhận của đối với những sự việc đã xảy ra trong tháng vừa
qua .............................................................................................................................67
Bảng 3.13. ánh giá tình trạng sức khỏe của bản thân .............................................69
Bảng 3.14. iểm chất lƣợng cuộc sống của 8 lĩnh vực ............................................70
Bảng 3.15. Yếu tố đặc điểm dân số xã hội liên quan đến 8 lĩnh vực chất lƣợng cuộc
sống ...........................................................................................................................73
Bảng 3.16. Yếu tố về đặc điểm bệnh liên quan đến 8 lĩnh vực CLCS .....................74
.
.
Bảng 3.17. Yếu tố về đặc điểm dân số xã hội liên quan đến điểm số sức khoẻ thể chất ....76
Bảng 3.18. Yếu tố về đặc điểm bệnh liên quan đến điểm số sức khoẻ thể chất .......78
Bảng 3.19. Yếu tố về đặc điểm dân số xã hội liên quan đến điểm số sức khoẻ tinh
thần ............................................................................................................................78
Bảng 3.20. Yếu tố về đặc điểm bệnh liên quan đến điểm số sức khoẻ tinh thần ......80
Bảng 3.21. Yếu tố về đặc điểm dân số xã hội liên quan đến điểm số SF-36 ............81
Bảng 3.22. Yếu tố về đặc điểm bệnh liên quan đến điểm số SF-36 .........................83
Bảng 3.23. Mối tƣơng quan giữa điểm số SF-36 với một số chỉ số cận lâm sàng của
bệnh nhân ..................................................................................................................83
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa điểm số SF-36 với chỉ số đơng máu tồn bộ của bệnh
nhân ...........................................................................................................................86
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa điểm số SF-36 với chỉ số đột biến gen ...................87
Bảng 3.26. Mối liên quan giữa điểm số SF-36 với chỉ số siêu âm bụng ..................88
Bảng 3.27. Mơ hình hồi quy đa biến điểm số SF-36 của bệnh nhân tăng tiểu cầu
nguyên phát ...............................................................................................................88
.
.
DANH MỤC CÁC BIỂU Ồ
Biểu đồ 1.1. Số lƣợng bệnh tân sinh tăng sinh tủy hàng năm tại Hàn Quốc ..............9
Biểu đồ 3.1. Gặp trở ngại trong công việc hoặc các sinh hoạt hàng ngày do tình
trạng sức khỏe của mình............................................................................................64
Biểu đồ 3.2. Bệnh nhân gặp trở ngại trong cơng việc hoặc các sinh hoạt hàng ngày
do tâm lý xáo trộn của mình ......................................................................................65
Biểu đồ 3.3. Tình trạng sức khỏe hoặc tâm lý xáo trộn ảnh hƣởng đến mối quan hệ
xã hội .........................................................................................................................65
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ tình trạng sức khỏe hay tâm lý của ảnh hƣởng, trở ngại đến các
hoạt động xã hội ........................................................................................................68
Biểu đồ 3.5. Biểu đồ hình hộp thể hiện phân bố điểm của 8 lĩnh vực SF-36 ...........70
Biểu đồ 3.6. So sánh điểm trung bình của 8 lĩnh vực chất lƣợng cuộc sống SF-36 .71
Biểu đồ 3.7. iểm SF-36 chia theo sức khoẻ thể chất và sức khoẻ tinh thần ...........71
Biểu đồ 3.8. Phân phối điểm trung bình chất lƣợng cuộc sống SF-36 .....................72
Biểu đồ 3.9. Phân tán đồ mô tả sự phân bố chỉ số bạch cầu với điểm số SF-36 ......84
Biểu đồ 3.10. Phân tán đồ mô tả sự phân bố chỉ số tế bào Basophile với điểm số SF-36 ..84
Biểu đồ 3.11. Phân tán đồ mô tả lƣợng huyết sắc tố với điểm số SF-36 ..................85
Biểu đồ 3.12. Phân tán đồ mô tả sự phân bố chỉ số tiểu cầu với điểm số SF-36 ......85
Biểu đồ 3.13. Ma trận yếu tố HG và PLT tƣơng quan với điểm số SF-36 ............86
.
.
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Mối tƣơng quan giữa các bệnh trong nhóm RLTST có nhiễm sắc thể
Philadelphia âm: Phân loại theo William Dameshek [32]. ...........................................................7
Hình 1.2. Trình bày mối tƣơng quan giữa 8 lĩnh vực và 2 thành phần trong SF-36
(Nguồn: John E.Ware 2000) [69] .................................................................................................37
.
.
1
ẶT VẤN Ề
Tăng tiểu cầu nguyên phát (TTCNP) là một bệnh lý ác tính hệ tạo máu, thuộc
nhóm bệnh tăng sinh tủy (Myeloproliferative neoplasms – MPNs), nhóm bệnh ung
thƣ máu hiếm gặp và diễn biến phức tạp, hiện nay vẫn chƣa có thuốc chữa khỏi
[65]. Tỷ lệ hiện mắc trong dân số chung là khoảng 30/100.000 với độ tuổi trung
bình là 65 đến 70 tuổi, tỷ lệ giữa nữ và nam khoảng 2:1 [44].
ặc trƣng của bệnh tăng tiểu cầu nguyên phát là số lƣợng tiểu cầu (SLTC)
cao do tủy xƣơng sản xuất quá nhiều tiểu cầu, có thể gây huyết khối bên trong mạch
máu, tĩnh mạch cũng nhƣ động mạch. Ở một số ít ngƣời bệnh, bệnh có thể trở thành
bệnh xơ tủy, bạch cầu cấp dòng tủy hay hiếm hơn là hội chứng loạn sản tủy [13,
25]. Bệnh có thể gây ra các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng: đột quỵ, đau tim hay
thuyên tắc phổi.
Nếu kiểm soát đƣợc việc sản xuất quá nhiều tế bào tiểu cầu bằng phƣơng
pháp điều trị thích hợp, ngƣời bệnh có thể kéo dài thời gian sống [58]. Bệnh này
cũng là gánh nặng bệnh tật đáng kể cho xã hội, ngành y tế và ngƣời bệnh [22, 40,
53]. Bệnh tăng tiểu cầu nguyên phát làm thay đổi cuộc sống và gia đình của họ, ảnh
hƣởng lớn đến chất lƣợng cuộc sống (CLCS) [24, 31, 74]. Sau khi bệnh đƣợc chẩn
đoán ngƣời bệnh phải điều trị và theo dõi suốt đời. Hiện nay với sự phát cúa kỹ
thuật y học thì bệnh TTCNP có nhiều phƣơng pháp điều trị tốt hơn, đặc biệt là liệu
pháp điều trị ức chế gen JAK2 làm giảm triệu chứng của bệnh, tuy nhiên các
phƣơng pháp điều trị nhằm kiểm sốt bệnh cũng có liên quan đến một loạt các tác
dụng phụ.
Khi điều kiện kinh tế xã hội và y tế phát triển, các nhà lâm sàng đặc biệt
quan tâm đến CLCS của ngƣời bệnh khi quyết định lựa chọn phƣơng pháp điều trị
tối ƣu. Vì vậy, L S đƣợc xem là khía cạnh khơng thể thiếu khi đánh giá hiệu quả
phƣơng pháp điều trị với ngƣời bệnh. Hiện nay, L S đã đƣợc các nhà nghiên cứu
đặc biệt quan tâm đối với các bệnh nhân bệnh mạn tính nhƣ TT NP phải điều trị và
theo dõi lâu dài. Mức độ cải thiện chất lƣợng cuộc sống liên quan đến sức khỏe
(CLCS – SK) là một trong những khía cạnh chính cần xem xét khi đánh giá hiệu
.
.
2
quả điều trị. Thông tin bệnh nhân cung cấp từ cuộc sống có vai trị rất quan trọng, từ
đó các nhà lâm sàng có cơ sở để ra quyết định lâm sàng và so sánh hiệu quả của
phƣơng pháp điều trị.
Những thông tin liên quan đến chất lƣợng cuộc sống ở TTCNP rất khan
hiếm, một nghiên cứu đa tại Ý bằng bộ công cụ SF-12v2 về chất lƣợng cuộc sống ở
bệnh nhân tăng tiểu cầu nguyên phát trên 60 tuổi cho thấy chất lƣợng cuộc sống về
thể chất (trung vị: 41, 34 - 49) và tinh thần (trung vị: 45, 36 - 53) đều kém kém [44].
Hiện nay, có rất nhiều bộ công cụ đã đƣợc sử dụng nhằm đo lƣờng CLCS
của ngƣời bệnh mắc các bệnh huyết học mạn tính. Một số bộ cơng cụ đo lƣờng
L S đặc thù để đánh giá thang điểm chất lƣợng cuộc sống của bệnh nhân thuộc
hội chứng tủy tăng sinh đƣợc các nhà nghiên cứu trên thế giới đang đƣợc tiến hành
dịch và sử dụng ở các nƣớc Châu Âu và một số nƣớc Châu Á nhƣ: Function
Assessment of Cancer Therapy- Leukemia (FACT-Leu), Short-Form Health Survey
version 2 (SF-12v2), Short Form-36 (SF-36),….
Tuy nhiên, một bộ câu hỏi vẫn chƣa đƣợc dịch và chuẩn hóa tại Việt Nam.
Mặt khác, các tác giả trong và ngoài nƣớc đang sử dụng thang đo SF-36 để đo
lƣờng CLCS của các bệnh nhân mắc bệnh mạn tính, đặc biệt là bệnh lý về huyết
học. Tại Việt Nam, bộ câu hỏi SF-36 đã đƣợc nghiên cứu chuẩn hóa và sử dụng trên
bệnh nhân mạn tính:
ái tháo đƣờng, suy thận mạn, tăng huyết áp, thối hóa khớp,
bạch cầu mãn dịng tủy…
Bệnh viện Truyền máu Huyết học là bệnh viện chuyên khoa hạng I, đơn vị
sự nghiệp trực thuộc Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh, có trách nhiệm khám bệnh,
chữa bệnh toàn bộ bệnh lý huyết học từ các nơi chuyển đến cũng nhƣ địa phƣơng
nơi bệnh viện trú đóng trong đó đặc biệt là các nhóm bệnh thuộc Hội chứng tăng
sinh tủy. Các nghiên cứu đánh giá
L S ở ngƣời bệnh tăng tiểu cầu nguyên phát
chủ yếu đƣợc tiến hành ở các nƣớc Châu Âu và một số nƣớc Châu Á. Ở Việt Nam
cho đến nay chƣa có nghiên cứu nào đƣợc công bố về thực trạng CLCS của BN
tăng tiểu cầu nguyên phát.
.
.
3
Vì vậy nghiên cứu “Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân tăng tiểu cầu
nguyên phát tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học” đƣợc tiến hành là phù hợp với
nhu cầu hiện tại. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp một số thơng tin cơ bản
hữu ích cho các thiết kế nghiên cứu đánh giá
L S của bệnh nhân tăng tiểu cầu
nguyên phát sâu rộng hơn sau này.
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1.
iểm trung bình chất lƣợng cuộc sống dựa vào thang đo SF-36 của ngƣời
bệnh tăng tiểu cầu nguyên phát đƣợc chẩn đoán và điều trị tại Bệnh viện Truyền
máu Huyết học là bao nhiêu?
2. Có mối liên quan giữa đặc điểm dân số xã hội, tình trạng bệnh và quá trình
điều trị với điểm trung bình CLCS của của ngƣời bệnh tăng tiểu cầu nguyên phát
đƣợc điều trị tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học không?
.
.
4
DÀN Ý NGHIÊN CỨU
ặc điểm dân số xã hội
ặc điểm về điều kiện kinh tế
- Giới tính
- Kinh tế của gia đình
- Tuổi
- Có hay khơng sử dụng BHYT
- Nơi cƣ trú
- Các nguồn để chi trả viện phí
- Trình độ học vấn
- Nguồn chi trả viện phí ngồi
- Nghề nghiệp
bảo hiểm
- Tình trạng hơn nhân
CHẤT LƢỢNG
CUỘC SỐNG
CỦA BỆNH NHÂN
TĂNG TIỂU CẦU
NGUYÊN PHÁT
ặc điểm quá trình điều trị
ặc điểm về tình trạng bệnh
- ang điều trị bệnh khác
- Thời gian bệnh
- Các liệu pháp điều trị bệnh
- Giai đoạn bệnh
- Liệu pháp điều trị hiện tại
- ặc điểm về đột biến gen
- Thời gian điều trị Aspirin
- Hình ảnh siêu âm bụng
- Thời gian điều trị Hydroxyurea
- Tình trạng đơng máu toàn bộ
- Tác dụng phụ khi điều trị
- Các chỉ số cận lâm sàng công
thức máu
.
.
5
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mục tiêu tổng quát
ánh giá chất lƣợng cuộc sống và xác định các yếu tố có liên quan đến chất
lƣợng cuộc sống của ngƣời bệnh tăng tiểu cầu nguyên phát tại Bệnh viện Truyền
máu Huyết học từ ngày 01 tháng 10 năm 2019 đến ngày 31 tháng 03 năm 2020.
2. Mục tiêu chuyên biệt
2.1. Xác định điểm trung bình chất lƣợng cuộc sống dựa vào thang đo SF-36
của ngƣời bệnh tăng tiểu cầu nguyên phát đƣợc chẩn đoán và điều trị tại Bệnh viện
Truyền máu Huyết học năm 2020.
2.2. Xác định một số yếu tố liên quan đến chất lƣợng cuộc sống của ngƣời
bệnh tăng tiểu cầu nguyên phát đƣợc chẩn đoán và điều trị tại Bệnh viện Truyền
máu Huyết học năm 2020.
.
.
6
Chƣơng 1. TỔNG QUAN
VĂN
1.1. TĂNG TIỂU CẦU NGUYÊN PHÁT
1.1.1. Vài nét về lịch sử
Các bệnh tăng sinh tủy mạn tính (Myeloproliferative diseases – MPDs) là
một nhóm bệnh l ác tính của hệ tạo máu. Bệnh đƣợc đặc trƣng bởi sự tăng sinh của
một, hai hoặc ba dòng tế bào tủy.
ặc điểm chung của nhóm bệnh lý này là diễn
biến mạn tính, lách to (do tạo máu ngồi tủy, thâm nhiễm các tế bào ác tính) kèm
theo tăng một hoặc nhiều dòng tế bào tủy [56, 66, 68].
Năm 1934, Epstein và Goedel là ngƣời diễn tả đầu tiên bệnh nhân tăng dai
dẳng số lƣợng tiểu cầu liên quan với tăng sản mẫu tiểu cầu và có khuynh hƣớng
huyết khối tĩnh mạch hay xuất huyết. Sau đó, Ozer và Gunz độc lập mô tả hai chùm
trƣờng hợp bệnh nhân vào năm 1906, từ đó khẳng định TT NP nhƣ là một thực thể
lâm sàng đặc biệt.
ến năm 1981, bệnh đƣợc xem nhƣ rối loạn đơn dịng. Năm
1951, trên tạp chí Blood, William Dameshek đã giới thiệu thuật ngữ “rối loạn tăng
sinh tủy” (Myeloproliferative disorders) để chỉ một nhóm gồm các bệnh:
H NP,
TTCNP, XTNP, BCMDT và hội chứng Di Guglielmo (bạch cầu cấp dòng hồng cầu)
[55]. Các thể bệnh học lâm sàng này đã đƣợc mô tả từ những năm 1845 đến năm
1934 và đề xuất của William Dameshek dựa trên sự giống nhau, những biểu hiện
chồng chéo lên nhau đáng kể về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của những bệnh
này và về giả thuyết có sự tăng sinh chung của các tế bào trong tủy xƣơng do một số
tác nhân kích thích chƣa đƣợc biết đến mà nó có thể là nguyên nhân gây bệnh.
Trong quá trình diễn biến các bệnh này có thể chuyển dạng lẫn nhau và kết thúc có
thể trở thành xơ tủy hoặc tiến triển thành bạch cầu cấp dịng tủy (Hình 1.1).
.
.
7
Hình 1.1. Mối tương quan giữa các bệnh trong nhóm RLTST có nhiễm sắc thể
Philadelphia âm: Phân loại theo William Dameshek [32].
Bảng phân loại một cách hệ thống các bệnh l tăng sinh tủy mạn tính lần đầu
tiên đƣợc ủy ban phân loại các bệnh máu ác tính của WHO công bố năm 2001 với
nỗ lực của nhiều nhà khoa học trên thế giới. Theo hệ thống phân loại này, ngoài bốn
bệnh đã biết từ lâu nhƣ
M T,
H NP, TT NP và XTNP, thì WHO cịn bổ
sung thêm một số bệnh hiếm gặp hơn là bạch cầu mãn bạch cầu hạt trung tính, bạch
cầu mãn bạch cầu ƣa acid/ hội chứng tăng bạch cầu ƣa acid và bệnh tăng sinh tủy
mạn tính khơng xếp loại (Bảng 1.1) [56, 66, 67].
Bảng 1.1. Phân loại bệnh tăng sinh tủy mạn của WHO 2001 [67]
1. Bạch cầu mãn dòng tủy (Chronic neutrophilic leukemia – CML)
2. a hồng cầu nguyên phát (Polycythemia vera – PV)
3. Tăng tiểu cầu nguyên phát (Essential thrombocythemia – ET)
4. Xơ tủy nguyên phát (PrimaryIdiopathic myelofibrosis – PIMF)
5. Bạch cầu mãn bạch cầu hạt trung tính (Chronic neutrophilic leukemia)
6. Bạch cầu mãn bạch cầu ƣa acid/ hội chứng tăng bạch cầu ƣa acid
(Chronic eosinophilic leukemia/ hypereosinophilic syndrome – HES)
7. Bệnh tăng sinh tủy khác không xếp loại
.
.
8
1.1.2.
ịnh nghĩa, tỷ lệ mắc phải, nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ của bệnh
tăng tiểu cầu nguyên phát
Tăng tiểu cầu nguyên phát là một bệnh thuộc rối loạn tăng sinh tủy mạn tính
khơng có đột biến NST Ph, do rối loạn đơn dòng của tế bào gốc vạn năng làm mất
điều hòa sản sinh mẫu tiểu cầu trong tủy xƣơng dẫn đến tăng số lƣợng tiểu cầu
trong máu và rối loạn này có liên quan đến đột biến JAK2 hoặc MPL [17, 62].
Năm 2005, đột biến JAK2V617F đã đƣợc xác định ở bệnh nhân đa hồng cầu
nguyên phát, tăng tiểu cầu nguyên phát và xơ tủy nguyên phát (TSTST BCR-ABL
âm). Sau đó, MPL exon 10 và JAK2 exon 12 đƣợc phát hiện ở nhóm bệnh này. Vào
năm 2013, các đột biến soma trong gen CALR, mã hoá calreticulin, đƣợc phát hiện
ở hầu hết bệnh nhân TTCNP hoặc xơ tủy ngun phát mà khơng có đột biến
JAK2V617F và MPL [25, 47].
Chẩn đoán bắt buộc phải loại trừ tăng tiểu cầu do nguyên nhân thứ phát và
các bệnh lý ác tính dịng tủy khác gây tăng T . ác biến chứng của tăng tiểu cầu
nguyên phát bao gồm huyết khối (chủ yếu là ở động mạch), xuất huyết và sự tiến
triển đến xơ tủy hoặc bạch cầu cấp dòng tủy [17, 52].
Tăng tiểu cầu nguyên phát là một bệnh máu hiếm gặp. Tại Hoa Kỳ, tỷ lệ mắc
phải (tức là số ca mới đƣợc chẩn đoán) bệnh tăng tiểu cầu nguyên phát là khoảng từ
0,38 đến 1,7 ngƣời trên mỗi 100.000 ngƣời mỗi năm [28]. Phụ nữ có khả năng đƣợc
chẩn đoán bị bệnh tăng tiểu cầu nguyên phát cao hơn nam giới. Cho dù tuổi trung vị
khi đƣợc chẩn đoán bệnh là 65, nhƣng những ngƣời trẻ hơn, bao gồm phụ nữ ở tuổi
sinh sản, cũng có thể mắc bệnh này [46].
.
.
9
Biểu đồ 1.1. Số lượng bệnh tân sinh tăng sinh tủy hàng năm tại Hàn Quốc [18]
Nguyên nhân gây bệnh tăng tiểu cầu nguyên phát chƣa đƣợc hiểu rõ. Hầu hết
các trƣờng hợp tăng tiểu cầu nguyên phát có liên quan đến một hay nhiều đột biến
gen mắc phải ở một tế bào gốc tạo máu mà dẫn đến tình trạng sản xuất quá nhiều tế
bào nhân khổng lồ, là tế bào tiền thân của tiểu cầu trong tủy xƣơng.
ác đột biến
này không phải do di truyền mà xảy ra trong cuộc sống của ngƣời bệnh. Có những
trƣờng hợp ít gặp hơn trong đó bệnh tăng tiểu cầu nguyên phát đƣợc di truyền trong
gia đình. Khi đƣợc di truyền, bệnh này đƣợc gọi là “tăng tiểu cầu ngun phát có
tính gia đình” [28, 48].
ại đa số ngƣời bệnh tăng tiểu cầu nguyên phát có đột biến gen JAK2, MPL
hay CALR. Theo ƣớc tính, tần suất xảy ra các đột biến này là:
- ột biến gen JAK2 ~ 60 phần trăm
- ột biến gen CALR ~ 20-35 phần trăm
- ột biến gen MPL ~ 1-4 phần trăm
Khoảng 10 phần trăm ngƣời bệnh tăng tiểu cầu ngun phát khơng có đột
biến gen JAK2, MPL hay CALR. Trƣờng hợp này đƣợc gọi là tăng tiểu cầu nguyên
phát “âm tính bộ ba” [28].
.
.
10
ho đến hiện tại ít có thơng tin về sự hiện diện đồng thời các đột biến gen.
Năm 2014, Lundberg và cs lần đầu tiên mô tả sự hiện diện đồng thời đột biến JAK2
và CALR trên bệnh nhân TTCNP. Các nghiên cứu sau đó cho thấy tần suất hiện diện
đồng thời của hai đột biến này dao động khoảng 1 – 6,8% [10]. Trong nghiên cứu
của Kang và cs, JAK2+/CALR+ hiện diện 4,2% bệnh nhân TTCNP, và những bệnh
nhân này có số lƣợng bạch cầu, hemoglobin và tần suất huyết khối nhiều hơn nhóm
JAK2-/CALR- [30]. Nghiên cứu của Lim và cs tìm thấy sự hiện diện đồng thời hai
đột biến này liên quan với độ tuổi lớn, nguy cơ huyết khối cũng nhƣ những biến cố
huyết khối động mạch lớn cao hơn lúc chẩn đoán, và nhiều bệnh nhân có nguy cơ
cao biến chứng xuất huyết [34].
Sự hiện diện đồng thời đột biến JAK2V617F và MPL cũng đƣợc Nussenzveig
và cs mô tả vào năm 2015 với tần suất 4,2% trên bệnh nhân TTCNP, và những
trƣờng hợp này liên quan với kết cuộc xấu [43].
Gần đây nhất là nghiên cứu của Usseglio và cs năm 2017, tần suất hiện diện
đồng thời đột biến JAK2V617F và đột biến CALR, MPL là 4,9% khi số tế bào mang
allen JAK2V617F thấp.
Ngoài các đột biến trên, TTCNP cịn có thể liên quan với nhiều đột biến gen
khác, bao gồm TET2, ASXL1, IDH1/2, CBL, IKZF1, LNK, EZH2, DNMT3A [28],
[36]. Các nghiên cứu thêm cần đƣợc thực hiện để xác định các đột biến khác có thể
đã gây bệnh này cho những ngƣời bệnh này [1, 9].
1.1.3. Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh tăng tiểu cầu nguyên phát
Bệnh tăng tiểu cầu nguyên phát thƣờng đƣợc chẩn đoán căn cứ vào kết quả
các xét nghiệm máu thực hiện tại một buổi khám sức khỏe định kỳ khi ngƣời bệnh
chƣa có bất kỳ triệu chứng nào.
Một trong các dấu hiệu đầu tiên của bệnh này có thể là việc hình thành cục
máu đơng (huyết khối). Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh tăng tiểu cầu nguyên
phát bao gồm: yếu ngƣời, ngất xỉu, đau ngực, đau rát hay nhƣ búa bổ ở bàn tay hay
bàn chân do bị giảm lƣu lƣợng máu (gọi là “đau đỏ đầu chi”), lách sƣng to.
.
.
11
Nếu máu đóng cục ở động mạch cung cấp máu đến não thì có thể làm cho
một phần não tạm thời bị mất lƣu lƣợng máu.
ây là một tình trạng nghiêm trọng
đƣợc gọi là thiếu máu não thoáng qua (hay TIA). Các dấu hiệu và triệu chứng của
cơn thiếu máu não thống qua bao gồm: nhức đầu, chóng mặt, yếu hay tê ở một bên
cơ thể, mắt mờ hay nhìn một thấy hai, nói líu nhíu.
Với một số ít ngƣời bệnh, bệnh tăng tiểu cầu nguyên phát có thể gây vấn đề
về chảy máu. iều này có thể xảy ra ở các ngƣời bệnh có số lƣợng tiểu cầu cực cao.
Các dấu hiệu và triệu chứng của vấn đề chảy máu bao gồm: dễ bầm tím, chảy máu
cam, chảy máu ở dạ dày-ruột, phân có máu, nƣớc tiểu có máu.
Khi bệnh tăng tiểu cầu nguyên phát tiến triển nặng, một số triệu chứng khác
có thể xảy ra, bao gồm: mệt mỏi, giảm cân, sốt nhẹ, đổ mồ hôi ban đêm.
1.1.4. Các biến chứng của Bệnh tăng tiểu cầu nguyên phát
Các cục máu bất thƣờng do bệnh tăng tiểu cầu nguyên phát gây ra có thể dẫn
đến nhiều biến chứng nghiêm trọng tiềm tàng [29], bao gồm:
- Ðột quỵ: biến chứng này xảy ra khi một cục máu đông chặn lại lƣu lƣợng
máu đến một phần của não. Sự mất lƣu lƣợng máu đến não có thể dẫn đến tổn
thƣơng mơ não. ác triệu chứng của đột quỵ bao gồm chóng mặt, tê, yếu nửa ngƣời,
và gặp khó khăn trong việc nói, viết hay hiểu ngơn ngữ.
- Đau tim: biến chứng này xảy ra khi một cục máu đông chặn lại lƣu lƣợng
máu đến tim.
- Biến chứng thai kỳ: nếu không đƣợc kiểm soát, bệnh tăng tiểu cầu nguyên
phát ở phụ nữ có thai có thể dẫn đến sảy thai, thai chậm phát triển, sinh non và nhau
tách khỏi tử cung sớm (gọi là “bong nhau thai”).
- Các bệnh máu khác: trong một số trƣờng hợp, ngƣời bệnh tăng tiểu cầu
nguyên phát có thể mắc bệnh xơ tủy, một loại bệnh tăng sinh tủy khác mà dẫn đến
sẹo xƣơng, thiếu máu và lá lách, gân sƣng to. Trong một số trƣờng hợp ít gặp hơn,
bệnh tăng tiểu cầu ngun phát có thể tiến triển thành hội chứng loạn sản tủy hay
bệnh bạch cầu cấp dòng tủy.
.
.
12
1.1.5. Chẩn đoán bệnh tăng tiểu cầu nguyên phát
Cho dù một ngƣời có thể có một số dấu hiệu và triệu chứng của bệnh tăng
tiểu cầu nguyên phát, bác sĩ vẫn phải làm các xét nghiệm để xác nhận chẩn đốn.
Thƣờng thì trƣớc tiên bác sĩ sẽ cân nhắc đến các yếu tố khác để xác định xem hiện
tƣợng tăng tiểu cầu có phải do một tình trạng gọi là “tăng tiểu cầu thứ phát” gây ra
hay khơng. Tình trạng tăng tiểu cầu thứ phát dẫn đến số lƣợng tiểu cầu rất cao
nhƣng khác với tăng tiểu cầu nguyên phát ở chỗ tình trạng tăng tiểu cầu thứ phát
khơng xuất phát từ tủy xƣơng. Số lƣợng tiểu cầu cao ở ngƣời bệnh bị tăng tiểu cầu
thứ phát là do có phản ứng với một vấn đề khác trong cơ thể, ví dụ nhƣ:
- Bệnh viêm nhiễm, nhƣ viêm khớp hoạt động hay bệnh viêm dạ dày-ruột
- Thiếu máu do thiếu chất sắt
- Ung thƣ chƣa phát hiện ra
- ã từng cắt bỏ lá lách
Số lƣợng tiểu cầu của ngƣời bệnh bị tăng tiểu cầu thứ phát sẽ trở lại mức
bình thƣờng sau khi vấn đề chính đƣợc điều trị thành công.
1.1.6. Tiền sử sức khỏe và khám tổng quát
Tiền sử sức khỏe cần bao gồm các thông tin sau về ngƣời bệnh:
- Các yếu tố nguy cơ đối với bệnh tim mạch
- Các bệnh trạng, chấn thƣơng, phƣơng pháp điều trị và thuốc dùng trong quá
khứ và hiện tại
- Tiền sử về huyết khối (việc hình thành hay có cục máu đông bên trong
mạch máu) hoặc các biến cố xuất huyết (mất máu từ các mạch máu bị tổn thƣơng)
- Tiền sử sức khỏe của các thân nhân ruột thịt (vì có một số bệnh di truyền
trong gia đình)
- Các triệu chứng hiện tại
Sau khi hoàn tất hồ sơ tiền sử y tế, bác sĩ sẽ thực hiện việc khám tổng quát.
Sau đó, các xét nghiệm máu và tủy xƣơng đƣợc thực hiện để phân tích các tế bào
máu và tủy xƣơng của ngƣời bệnh.
.
.
13
1.1.7. Cận lâm sàng
Cơng thức máu tồn bộ (hay CBC):
ác ngƣời bệnh tăng tiểu cầu nguyên
phát sẽ có số lƣợng tiểu cầu cao hơn bình thƣờng.
Phết máu ngoại biên: Kiểm tra mẫu máu tìm bất kỳ thay đổi bất thƣờng nào về
kích thƣớc, hình dạng hoặc ngoại hình của các loại tế bào máu khác nhau. Xét nghiệm
này cũng kiểm tra tìm các tế bào non (nguyên bào) trong máu. Các tiểu cầu trong mẫu
của ngƣời bệnh tăng tiểu cầu nguyên phát có thể có vẻ to hơn và/hoặc tập hợp lại.
Bảng xét nghiệm chuyển hóa tồn diện: Các xét nghiệm sinh hóa máu cung
cấp thơng tin quan trọng về tình trạng hoạt động của thận, gan và các cơ quan nội
tạng khác của một ngƣời. Các xét nghiệm này khơng đƣợc sử dụng để chẩn đốn
bệnh tăng tiểu cầu nguyên phát, nhƣng nếu thấy một chất nào đó có số lƣợng bất
thƣờng trong cơ thể thì đó có thể là dấu hiệu của một bệnh hay vấn đề sức khỏe
khác.
Chọc hút và Sinh thiết tủy xương: Các thủ thuật này đƣợc sử dụng để kiểm
tra tế bào tủy xƣơng và thƣờng đƣợc thực hiện vào cùng một lúc. Mẫu tủy xƣơng
thƣờng đƣợc lấy từ xƣơng hông (xƣơng chậu) của ngƣời bệnh sau khi cho dùng
thuốc làm tê vùng hông. Tủy xƣơng của ngƣời bệnh tăng tiểu cầu nguyên phát sẽ có
số lƣợng tế bào tạo tiểu cầu (tế bào nhân khổng lồ) tăng lên. ác tế bào nhân khổng
lồ cũng sẽ có hình dạng và kích thƣớc bất thƣờng.
Xét nghiệm phân tử: Các xét nghiệm di truyền phân tử là loại xét nghiệm rất
nhạy cảm đƣợc thực hiện để tìm các đột biến gen. Nếu nghi ngờ ngƣời bệnh bị tăng
tiểu cầu nguyên phát, bác sĩ sẽ làm xét nghiệm tìm đột biến ở các gen JAK2, MPL và
CALR.
1.1.8. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh tăng tiểu cầu nguyên phát
Năm 2005, đột biến JAK2V617F đƣợc phát hiện ở 50 – 60% bệnh nhân tăng
tiểu cầu tiên phát, và nhanh chóng trở thành một tiêu chuẩn chẩn đoán theo WHO –
2008. Những năm tiếp theo, các đột biến CALR và MPL đƣợc phát hiện trên một số
bệnh nhân khơng có đột biến JAK2V617F.
.
.
14
Vào năm 2016, Tổ chức y tế thế giới đã cập nhật và bổ sung các tiêu chuẩn
chẩn đoán bệnh tăng tiểu cầu nguyên phát mới [12].
ể đƣợc chẩn đoán bị bệnh
tăng tiểu cầu nguyên phát, ngƣời bệnh phải đáp ứng tất cả bốn tiêu chuẩn chính (1,
2, 3 và 4) đƣợc liệt kê dƣới đây, hoặc phải đáp ứng ba tiêu chuẩn chính đầu tiên (1,
2 và 3) kèm với tiêu chuẩn phụ.
Bảng 1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng tiểu cầu nguyên phát (WHO 2016) [12]
Bốn Tiêu chuẩn chính
Tiêu chuẩn phụ
1. Số lƣợng tiểu cầu bằng hay cao hơn 450 × 109 /L, và
2. Kết quả sinh thiết tủy xƣơng cho thấy tình trạng tăng số lƣợng tế - Có dấu hiệu trong
bào tạo tiểu cầu (tế bào nhân khổng lồ) có nhân bất thƣờng, và
3.
dịng tế bào (nhiễm
ã loại trừ các bệnh khác đƣợc quy định theo tiêu chuẩn của sắc thể bất bình
Tổ chức y tế thế giới (WHO), ví dụ nhƣ:
thƣờng) hoặc
- Bệnh bạch cầu mạn dịng tủy dạng BCR-ABL1+
khơng có bằng
- a hồng cầu ngun phát
chứng nào rằng rối
- Xơ tủy nguyên phát
loạn này do tình
- Các hội chứng loạn sản tủy
trạng tăng tiểu cầu
- Các bệnh tăng sinh dòng tủy khác
thứ phát gây ra.
4. ó đột biến gen JAK2, CALR hay MPL và/ hoặc
1.1.9. Tiên lƣợng và lập kế hoạch điều trị bệnh tăng tiểu cầu nguyên phát
ác sĩ sẽ xem xét các yếu tố nguy cơ khác nhau khi lập kế hoạch điều trị
bệnh tăng tiểu cầu nguyên phát. Các yếu tố này là:
a) Hệ thống Quy ước tính điểm dự đốn biến chứng mạch máu (European
LeukemiaNet)
Nguy cơ thấp (khơng có bất kỳ yếu tố nào trong 3 yếu tố nguy cơ chính):
- hƣa đủ 60 tuổi, và
- Khơng có tiền sử về huyết khối hay chảy máu nghiêm trọng, và
- Số lƣợng tiểu cầu <1.500 x109/L
Nguy cơ cao (có ít nhất 1 trong 3 yếu tố nguy cơ chính):
- Từ 60 tuổi trở lên, và/hoặc
- Có tiền sử về chứng huyết khối hay chảy máu nghiêm trọng, và/hoặc
.