Tải bản đầy đủ (.pdf) (428 trang)

TỰ HOC GIỎI MÔN HOA DÀNH CHO THÍ SINH THI ĐẠI HỌC VÀ CAO DẲNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.51 MB, 428 trang )


NGUYỄN VĂN HẢI - NGUYỄN NAM TRUNG - ĐỖ HỮU ĐÔNG
BÀNG ĐỨC SÂM - ĐỖ QUỐC PHÒNG - LÊ ĐĂNG KHƯƠNG









Tù häc Giái Ho¸ HäC
Dành cho luyện thi Đại học, Cao đẳng


















NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM



Tự học Giỏi Hóa – Tập 1: Hóa Vô cơ

2

































Mã số: 02.02.19/32 – ĐH 2013




Nhà xuất bản Đại học Sư phạm

3
Lêi nãi ®Çu
Các em học sinh và quý bạn đọc yêu mến!
Cuốn sách “Tự học giỏi Hoá học - Tập 1: Hoá học Vô cơ” được viết nhằm giúp
các em học sinh tự ôn luyện thi Đại học, Cao đẳng.
Nội dung chủ đạo: Lặp lại, tính nhanh, tốc hành ôn luyện Hoá học.
Điểm mới của cuốn sách:
1. Lặp lại: Đi kèm với mỗi bài tập gốc (bài tập hay, chứa kiến thức trọng tâm) là
1 - 2 bài tập tương đương và đa chiều. Đây là điểm mới nhất của cuốn sách, chứa
đựng triết lí về học tập, giúp học sinh tự học. Muốn tự học, trước hết các em cần
biết cách học (xem ví dụ mẫu để biết làm), sau đó tự làm, lặp lại cho thành thạo
rồi mới đến sáng tạo. Lặp lại đủ số lần nhất định sẽ giúp các em nhớ lâu và khắc
sâu kiến thức.
2. Tính nhanh: Áp dụng các phương pháp tính nhanh dùng cho thi trắc nghiệm.

3. Có nhiều hình ảnh minh hoạ giúp tăng độ hấp dẫn của cuốn sách.
Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tập hợp, sáng tác các câu hỏi, bài tập với
mức độ kiến thức tương đương yêu cầu của đề thi Đại học, Cao đẳng nhằm giúp
các em có sự chuẩn bị tốt nhất cho kì thi.
Cuốn sách có sử dụng hình ảnh minh hoạ được sưu tầm từ Internet và ý tưởng từ
các câu nói nổi tiếng.
Chúng tôi hi vọng cuốn sách sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích cho các em học sinh
ôn thi Đại học, Cao đẳng và các thầy cô giáo trong quá trình dạy học.
Rất mong nhận được các góp ý, trao đổi, bình luận của bạn đọc trên Facebook
mang tên cuốn sách: Tu hoc gioi Hoa.
Cảm ơn bạn đọc đã lựa chọn cuốn sách này.
CÁC TÁC GIẢ






Tự học giỏi Hoá học – Tập 1: Hoá học Vô cơ

4
Môc lôc
Lời nói đầu 3
Chuyên đề 1. Các phương pháp giải nhanh 5
Chuyên đề 2. Các nguyên tố halogen 39
Chuyên đề 3. Oxi - Lưu huỳnh 67
Chuyên đề 4. Tốc độ phản ứng - Cân bằng hoá học 101
Chuyên đề 5. Sự điện li 118
Chuyên đề 6. Nitơ - Photpho 166
Chuyên đề 7. Cacbon - Silic 211

Chuyên đề 8. Đại cương về kim loại 233
Chuyên đề 9. Dãy điện hoá - Ăn mòn kim loại 255
Chuyên đề 10. Điều chế kim loại 276
Chuyên đề 11. Kim loại kiềm - Kiềm thổ 307
Chuyên đề 12. Nhôm và hợp chất 343
Chuyên đề 13. Sắt và hợp chất 373
Chuyên đề 14. Crom - Đồng 404
Chuyên đề 15. Hoá học và các vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường 422




Nh xut bn i hc S phm

5
Chuyờn 1
C
CC

áá
áC
C C
C PH
PHPH
PHƯƠ
ƯƠƯƠ
ƯƠNG PH
NG PHNG PH
NG PHá
áá

áP
PP
P

GI
GIGI
GIả
ảả
ảI NHANH
I NHANHI NHANH
I NHANH






Học
HọcHọc
Học








Hóa
Hóa Hóa

Hóa








Không
Không Không
Không








Khó
KhóKhó
Khó





Chỉ e
Chỉ eChỉ e

Chỉ e








Kh
KhKh
Không
ông ông
ông








Chịu
Chịu Chịu
Chịu









Khó
KhóKhó
Khó



1
-

PHNG PHP B
O TO
N KH
I L

NG


A. L THUYT TRNG TM
1. Ni dung
Khi lng ca tt c cỏc nguyờn t luụn c bo ton trong cỏc phn
ng hoỏ hc.
2. H qu
+ Tng khi lng cỏc cht phn ng = Tng khi lng cỏc cht sn phm.
+ Khi lng hn hp = Tng khi lng cỏc nguyờn t thnh phn.
+ Khi lng mui khi cụ cn = Tng khi lng cỏc ion to mui.

B. V D - CU HI


Vớ d
1:

t chỏy ho
n ton 6,4 gam h
n hp Mg, Al v
Zn trong khớ O
2

(d)
thu c 9,6 gam hn hp oxit. Th tớch khớ O
2
(ktc) ó tham gia phn
ng l
A. 4,48 lớt. B. 2,24 lớt. C. 3,36 lớt. D. 5,60 lớt.
Li gii:
Bo ton khi lng:
2
X O Y
m + m = m



2
O
m = 9,6 - 6,4 = 3,2 (gam).


2

O
n
=
3,2
= 0,1 (mol)
32


2
O
V
= 2,24 lớt

ỏp ỏn B.



Tự học giỏi Hoá học – Tập 1: Hoá học Vô cơ

6
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn trong O
2
(dư)
thu được 9,6 gam hỗn hợp oxit Y. Hoà tan hoàn toàn Y trong dung dịch
HNO
3
, tạo thành dung dịch Z chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 18,8. B. 25,0. C. 31,2. D. 37,4.

Ví d

ụ 2:
H


tan hoàn toàn 4,7 gam h
ỗn hợp X gồm Mg, Al v
à Fe b
ằng một
lượng vừa đủ dung dịch H
2
SO
4
loãng, thu được 4,48 lít khí H
2
(đktc) và
dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 24,3. B. 23,9. C. 16,8. D. 14,5.
Lời giải:
Nhận xét:
2 4
H SO
n
=
2
H
n
= 0,2 (mol).
Bảo toàn khối lượng:
2 4 2
X H SO H

m + m = m + m

4,7 + 0,2.98 = m + 0,2.2

m = 23,9 (gam)

Đáp án B.

Câu 2: Cho 5,2 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg và Zn tác dụng với một lượng vừa
đủ dung dịch H
2
SO
4
10%, thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí H
2

(đktc).
Khối lượng dung dịch Y là
A. 152,2 gam. B. 146,7 gam. C. 152,0 gam. D. 151,9 gam.

Ví d
ụ 3:
Cho 3,
64

gam h
ỗn hợp X gồm Li, Na v
à Ba vào
40
0 ml dung d

ịch HCl
0,1M, tạo thành 1,12 lít khí H
2
(đktc) và dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m
gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 5,06. B. 6,08. C. 5,40. D. 5,34.
Lời giải:

2
H
1,12
n = = 0,05
22,4

2
H
OH
n = 2n = 0,1



OH (Y)
n

= 0,1 -
H
n
+
= 0,06 (mol).
Bảo toàn khối lượng:

X
Cl OH
m = m + m + m
− −
= 3,64 + 0,04.35,5 + 0,06.17 = 6,08.


Đáp án B.

Câu 3: Cho 2,65 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm (thuộc hai chu kì kế tiếp)
vào 200 ml dung dịch gồm HCl 0,5M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu
được 7,05 gam chất rắn khan. Hai kim loại trong X là
A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. K và Cs.

Ví d

4
:
Cho
2
00 m
l

dung d
ịch KOH 1M v
ào 200 m
l

dung d
ịch H

3
PO
4

0,5M, thu
được dung dịch X.
Cô cạn X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 17,4. B. 21,0. C. 19,2. D. 15,6.



Nhà xuất bản Đại học Sư phạm

7
Lời giải:

KOH
n
=
0,2.1 = 0,2 (mol);
3 4
H PO
n = 0,2.0,5 = 0,1 (mol).

Xét sơ đồ phản ứng: H
3
PO
4
+ KOH
→

Muối + H
2
O
Bảo toàn khối lượng:
3 4 2
H PO KOH H O
m + m = m + m

Nhận xét:
OH (KOH)
n

=
0,2;
3 4
3 4
H PO
H (H PO )
n = 3n = 0,3
+

2
H O
OH
n = n = 0,1 (mol).




0,1.98 + 0,2.56 = m + 0,2.18


m = 17,4 (gam)

Đáp án A.

Câu 4: Cho 200 ml dung dịch H
3
PO
4
a mol/l vào 150 ml dung dịch KOH 1M
thu được dung dịch Y có chứa 15,5 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là
A. 0,3. B. 0,5. C. 0,7. D. 0,8.

C. HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1: Bảo toàn khối lượng:
2
X O Y
m + m = m

2
O
m = 9,6 - 6,4 = 3,2 (gam).


2
O
n
=
3,2

= 0,1 (mol)
32


O
n = 0,2 mol



2
O
O (Y)
n = n = 0,2 mol.


Y + HCl: O
2-

→
3
2NO


nên
2
3
NO O
n = 2n = 0,4 (mol).
− −





3
X
NO
m = m + m = 6,4 + 0,4.62 = 31,2 (gam)


Đáp án C.
Câu 2: Nhận xét:
2 4
H SO
n
=
2
H
n
= 0,15


2 4
dd H SO
m =
0,15.98.
100
10
= 147 (gam).
Bảo toàn khối lượng:
2 4 2

X H SO dd Y H
m + m = m + m




dd Y
5,2 + 147 = m + 0,3


dd Y
m = 151,9 (gam)


Đáp án D.
+ Sai lầm: Không trừ khối lượng khí H
2

dd Y
m = 152,2 gam

Chọn A!
Câu 3: Bảo toàn khối lượng: 7,05
X
Cl OH
= m + m + m
− −




7,05 = 2,65 + 0,1.35,5 +
OH
m


OH
m

= 0,85 gam


OH
n

= 0,05 mol.
Nhận thấy:
X
Cl OH
n = n + n = 0,15 (mol)
− −

X
2,65
M = = 17,67
0,15



Hai kim loại là Li và Na


Đáp án A.

Câu 4: Y chứa hỗn hợp muối

có chứa muối axit

KOH phản ứng hết.

OH (KOH)
n

=
0,15;
3 4
3 4
H PO
H (H PO )
n = 3n = 0,6a
+


2
H O
OH
n n 0,15 (mol).

= =

Xét sơ đồ phản ứng: H
3

PO
4
+ KOH
→
Muối + H
2
O.
Bảo toàn khối lượng: 0,2a.98 + 0,15.56 = 15,5 + 0,15.18

a = 0,5.


Đáp án B.



Tự học giỏi Hoá học – Tập 1: Hoá học Vô cơ

8
2
-

PHƯƠNG PHÁP B
ẢO TO
ÀN NGUYÊN T



A. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Nội dung

Trong các phản ứng hoá học, các nguyên tố luôn được bảo toàn.
2. Hệ quả
Tổng số mol nguyên tử của một nguyên tố có trong các chất trước phản
ứng và sau phản ứng luôn bằng nhau.
Chú ý: Cần xác định đúng và đầy đủ các chất có chứa nguyên tố đang xét ở
trước và sau phản ứng.

B. VÍ DỤ - CÂU HỎI

Ví d
ụ 1:
Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol h
ỗn hợp gồm Al v
à Al
4
C
3

vào dung d
ịch
NaOH (dư), thu được V lít hỗn hợp khí X (đktc) và dung dịch Y. Sục khí
CO
2

(dư) vào Y, thu được 19,5 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 5,60. B. 5,04. C. 6,16. D. 4,48.
Lời giải:
Xét sơ đồ phản ứng:
2 2
+ CO + H O

+ KOH
4 3 2 3
Al, Al C NaAlO Al(OH)
→ →

Bảo toàn nguyên tố Al:
4 3
3
Al Al C
Al(OH)
n + 4n = n = 0,25 (mol).


Mặt khác:
4 3
Al Al C
n + n = 0,1


4 3
Al Al C
n = n = 0,05 (mol).




2
4 4 3
X H CH Al Al C
3

n = n + n n + 3n
2
=
= 0,225 → V = 5,04 lít → Đáp án B.
Câu 1: Đốt 2,8 gam Fe trong không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X
tác dụng với dung dịch HNO
3

loãng (dư), thu được khí NO (sản phẩm khử
duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 18,15. B. 24,20. C. 10,89. D. 12,10.

Ví d
ụ 2:
M
ột loại phân supephotphat
đơn

có ch
ứa
46,8
% Ca(H
2
PO
4
)
2
, còn
l
ại gồm

các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là
A. 32,2%. B. 42,1%. C. 28,4%. D. 35,8%.
Lời giải:
Độ dinh dưỡng của phân lân = % khối lượng P
2
O
5
.
Bảo toàn nguyên tố P theo sơ đồ:
Ca(H
2
PO
4
)
2

→
←
P
2
O
5

Khối lượng mol: 234 gam 142 gam
% khối lượng: 46,8%

→
x%




Nhà xuất bản Đại học Sư phạm

9


x =
46,8.142
28,4
234
=


Đáp án C.

Câu 2: Một loại phân kali có thành phần chính là KCl (còn lại là các tạp chất
không chứa kali) được sản xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 47%.
Phần trăm khối lượng của KCl trong loại phân kali đó là
A. 70,2%. B. 65,5%. C. 74,5%. D. 76,6%.



d
ụ 3:

H
ấp thụ ho
àn toàn 2,
24


lít khí CO
2

(đktc) vào
1,5 lít
dung d
ịch
Ba(OH)
2
a mol/l, thu được 9,85 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,03. B. 0,04. C. 0,05. D. 0,10.
Lời giải:

3
2
CO BaCO
2,24 9,85
n = = 0,1 (mol); n = = 0,05 (mol);
22,4 197

Bảo toàn nguyên tố C:
2
2
2 3 3
CO BaCO Ba(HCO )
n = n n+

2
3
Ba(HCO )

n
= 0,025 (mol).
Bảo toàn nguyên tố Ba:
2
Ba(OH)
n
=
2
3 3
BaCO Ba(HCO )
n n+
= 0,075 (mol).

a = 0,05M

Đáp án C.

Câu 3: Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO
2
(đktc) vào 1,25 lít dung dịch Ba(OH)
2

0,1M (vừa đủ), thu được 9,85 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 5,60. B. 3,36. C. 4,48. D. 2,24.

Ví d

4
:


Cho

7
,
8

gam
Mg tác d
ụng vừa
đ
ủ với V l
ít

dung d
ịch HNO
3

2
M
, thu
được dung dịch X và
1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N
2
O và N
2
. Tỉ khối
của Y so với H
2
là 18. Giá trị của V là
A. 0,2. B. 0,4. C. 0,5. D. 0,3.

Lời giải:

Mg
7,8
n = = 0,325 (mol);
24
Y
1,12
n = = 0,05 (mol).
22,4


Y
M
= 18.2 = 36

2
1
1
2
N O
N
n
28 - 36
= =
n 44 - 36

2 2
N O N
n = n = 0,025 (mol).


Bảo toàn electron:
e Mg
n = 2n
=
2
N O
8n
+
2
N
10n
+
4 3
NH NO
8n

4 3
NH NO
n = 0,025.

Bảo toàn nguyên tố N:
2 4 3
2
2
3 2
3
HNO N N O NH NO
Mg(NO )
n = 2n + 2n 2n n = 0,8.

+ +



V = 0,4 lít

Đáp án B.
+ Sai lầm: Không tính muối NH
4
NO
3
.




Tự học giỏi Hoá học – Tập 1: Hoá học Vô cơ

10
Câu 4: Cho 7,35 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch
chứa a mol HNO
3
, thu được 49,65 gam muối và 1,12 lít hỗn hợp khí Y
(đktc) gồm N
2
và N
2
O. Tỉ khối của Y so với H
2


là 18. Giá trị của a là
A. 0,80. B. 0,65. C. 0,70. D. 1,00.

Ví d

5
:

Nung

nóng

13,4

gam

h
ỗn

h
ợp

X
g
ồm

A
l




Fe
2
O
3

(không



không

khí) đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn Y. Chia Y thành hai phần
bằng nhau. Phần một tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 2M.
Để hoà tan hoàn toàn phần hai cần vừa đủ dung dịch chứa a mol HCl. Giá
trị của a là
A. 0,5. B. 0,4. C. 0,6. D. 0,8.
Lời giải:
Nhận xét: Y + NaOH, tất cả Al và Al
2
O
3
đều chuyển thành NaAlO
2
.
Bảo toàn nguyên tố Al:
2
Al NaAlO NaOH
n = n = n = 0,05.2 = 0,1 (mol).




Al (X)
n = 2.0,1 = 0,2 (mol)


2 3
Fe O
13,4 - 0,2.27
n = = 0,05 (mol)
160

Fe
2
O
3
+ 2Al
0
t
→
Al
2
O
3
+ 2Fe
Mol: 0,05
→
0,1

→

0,05
→
0,1

Phần hai gồm: Al (0,05 mol); Fe (0,05 mol) và Al
2
O
3
(0,025 mol).
Khi cho Y + HCl:
2 3
HCl Al Fe Al O
n = 3n + 2n + 6n = 0,4 (mol).


Đáp án B.

Câu 5: Nung nóng 26 gam hỗn hợp X gồm Al và Cr
2
O
3

(không có không khí)
đến phản hoàn toàn, thu được chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng
nhau. Phần một tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 2M (loãng).
Để hoà tan hoàn toàn phần hai cần vừa đủ dung dịch chứa a mol HCl.
Giá trị của a là
A. 1,0. B. 1,2. C. 1,5. D. 0,8.

C. HƯỚNG DẪN GIẢI


Câu 1:
Xét sơ đồ phản ứng: Fe
2
+ O
→
X (Fe, Fe
x
O
y
)
3
+ HNO
→
Fe(NO
3
)
3

Bảo toàn nguyên tố Fe:
3 3
Fe(NO ) Fe
n = n = 0,05 (mol).




3 3
Fe(NO )
m = 0,05.242 = 12,1 (gam).




Đáp án D.




Nhà xuất bản Đại học Sư phạm

11
Câu 2:
Độ dinh dưỡng của phân kali = % khối lượng K
2
O.
Bảo toàn nguyên tố K theo sơ đồ:
2KCl


→
←
K
2
O
Khối lượng mol: 149 gam 94 gam
% khối lượng: x%

←
47%



x =
47.149
74,5
94
=


Đáp án C.
Câu 3:
2 3
Ba(OH) BaCO
9,85
n = 1,25.0,1 = 0,125 (mol); n = = 0,05 (m
ol).
197

Bảo toàn nguyên tố Ba:
2
Ba(OH)
n
=
2
3 3
BaCO Ba(HCO )
n n
+
= 0,125



3 2
Ba(HCO )
n = 0,125 - 0,05 = 0,075 (mol).

Bảo toàn nguyên tố C:
2
2
2 3 3
CO BaCO Ba(HCO )
n = n n = 0,05 + 2.0,075 = 0,2 (mol).
+



V = 0,2.22,4 = 4,48 (lít).


Đáp án C.

Câu 4: Y gồm: N
2
(0,025 mol) và N
2
O (0,025 mol).
Khi cho X + HNO
3
:
Bảo toàn electron:
e
n

=
2
N
10n
+
2
N O
8n
+
4 3
NH NO
8n
= 0,45 + 8x.
Khối lượng muối = 49,65 =
4 3
3
X NH NO
NO
m + m + m = 7,35 + 62(0,45 + 8x) + 80x




x = 0,025.
Bảo toàn nguyên tố N:
2 4 3
2
3 2
3
HNO N N O NH NO

NO
n = n + 2n 2n n = 0,8 (mol).

+ +



Đáp án A.
+ Sai lầm: Không tính đến sản phẩm NH
4
NO
3
!

Câu 5: Nhận xét: Y + KOH, tất cả Al và Al
2
O
3
đều chuyển thành KAlO
2
.
Bảo toàn nguyên tố Al:
2
Al KAlO KOH
n = n = n = 0,1.2 = 0,2 (mol).



Al (X)
n = 2.0,2 = 0,4 (mol)


2 3
Cr O
26 - 0,4.27
n = = 0,1 (mol)
152

Cr
2
O
3
+ 2Al
0
t
→
Al
2
O
3
+ 2Cr
Mol: 0,1
→
0,2

→
0,1
→
0,2

Phần hai gồm: Al (0,1 mol); Cr (0,1 mol) và Al

2
O
3
(0,05 mol).
Khi cho Y + HCl:
2 3
HCl Al Fe Al O
n = 3n + 2n + 6n = 0,8 (mol).


Đáp án D.




Tự học giỏi Hoá học – Tập 1: Hoá học Vô cơ

12
3
-

PHƯƠNG PHÁP QU
Y

Đ
ỔI


A. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Nội dung

Hệ gồm nhiều hợp chất (X) sẽ tương đương với hệ gồm các đơn chất (Y) tạo
thành những hợp chất đó cả về khối lượng và số electron trao đổi.
2. Hệ quả
Bảo toàn khối lượng và bảo toàn electron:
X Y
m = m

e (X) e (Y)
n = n .

3. Các trường hợp thường gặp

Ban

đ
ầu (X)

Ví d


Quy

đ
ổi (
Y
)

S
ố mol e
như

ờng

Kim loại + oxit
Fe, FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
Fe và O

Fe O
3n - 2n

Na, Na
2
O, Ba, BaO

Na, Ba và O

Na Ba O
n + 2n - 2n

Kim loại +
muối sunfua
Fe, FeS, FeS
2
, S


Fe và S

Fe S
3n + n.n

(*)

FeS, Fe
S
2
, CuS, Cu
2
S

Fe, Cu và S

Fe Cu S
3n + 2n + n.n

(*)

(*) n = 4 nếu S
→
+4
S
+ 4e; n = 6 nếu S
→
+6
S

+ 6e.

B. VÍ DỤ - CÂU HỎI

Ví d
ụ 1:
Nung

m

g
a
m

b
ột

s
ắt

trong

oxi,

thu

đư

c


6,8

gam

h
ỗn hợp chất

r

n

X.

Hoà tan hết X trong dung dịch HNO
3

dư, thoát ra 1,12 lít NO (sản phẩm
khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là:
A. 5,6. B. 2,8. C. 4,2. D. 7,0.
Lời giải:
X gồm Fe và các oxit sắt

X chứa các nguyên tố Fe và O.
Quy đổi X thành: Fe (a mol) và O (b mol)

56a + 16b = 6,8.
Khi cho X + HNO
3
: Quá trình oxi hoá: Fe
→


+3
Fe
+ 3e
Quá trình khử: O + 2e
→
2
O

;
+5
N
+ 3e
→
NO
Bảo toàn electron:
Fe O NO
3n = 2n + 3n

3a = 2b + 3.0,05

a = 0,1; b = 0,075.


m = 0,1.56 = 5,6 (gam)

Đáp án A.

Câu 1: Nung 4,2 gam bột Fe trong oxi, thu được m gam hỗn hợp X gồm Fe,
FeO, Fe

3
O
4
và Fe
2
O
3
. Hoà tan hết X trong dung dịch HNO
3

dư, thoát ra
1,12 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là:
A. 4,6. B. 5,0. C. 4,8. D. 5,4.



Nhà xuất bản Đại học Sư phạm

13
Ví dụ 2: Cho m gam Fe
x
O
y
phản ứng vừa đủ với 0,3 mol H
2
SO
4
, thu được dung
dịch chỉ chứa một muối duy nhất và 1,68 lít khí SO
2


(đktc, sản phẩm khử
duy nhất của S
+6
). Giá trị của m là
A. 12,0. B. 10,8. C. 11,6. D. 8,0.
Lời giải:
Quy đổi Fe
x
O
y
thành Fe và O.
Bảo toàn S:
2 4 2 4 3 2
H SO Fe (SO ) SO
n = 3n + n


2 4 3
Fe (SO )
n = 0,075



Fe
n = 0,15 mol.

Bảo toàn electron:
2
Fe O SO

3n = 2n + 2n


O
n = 0,15 mol
.



Fe O
n : n = 0,15 : 0,15 = 1 : 1

FeO

m = 0,15.72 = 10,8

Đáp án B.

Câu 2: Cho m gam hợp chất FeS
x
phản ứng vừa đủ với 0,35 mol H
2
SO
4
, thu
được dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất và 8,4 lít khí SO
2

(đktc, sản
phẩm khử duy nhất của S

+6
). Giá trị của m là
A. 4,4. B. 6,0. C. 2,2. D. 8,0.

Ví d
ụ 3:
Cho 8,8 gam h
ỗn hợp X gồm Cu v
à Fe
x
O
y

tác d
ụng với

axit
HNO
3

(loãng, dư), thu được 1,12 lít khí NO

(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và
dung dịch Y. Cho dung dịch NH
3
dư vào Y, thu được 10,7 gam kết tủa.
Công thức và khối lượng của oxit sắt trong X lần lượt là
A. FeO và 7,2 gam. B. Fe
2
O

3
và 4,8 gam.
C. Fe
3
O
4
và 5,8 gam. D. Fe
2
O
3
và 5,6 gam.
Lời giải:
Y + NH
3
(dư): Fe
3+
→
Fe(OH)
3

;
Cu
2+
→
Cu(OH)
2


→
[Cu(NH

3
)
4
](OH)
2
(tan).


3
Fe (X) Fe(OH)
n = n = 0,1 mol
.

Quy đổi X: Cu (a mol); Fe (0,1 mol) và O (b mol)


64a + 5,6 + 16b = 8,8.
Khi cho X + HNO
3
:
Bảo toàn electron:
Cu Fe O NO
2n + 3n = 2n + 3n

2a + 0,3 = 2b + 0,15.


a = 0,025; b = 0,1

Fe O

n : n = 0,1 : 0,1 = 1 : 1

Oxit sắt là FeO.



FeO
m = 0,1.72 = 7,2 (gam)

Đáp án A.

Câu 3: Cho 13,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe
x
O
y
tác dụng vừa đủ với 0,3 mol
H
2
SO
4

(đặc, nóng), thu được 1,12 lít khí SO
2

(sản phẩm khử duy nhất ở
đktc). Công thức và khối lượng của oxit sắt trong X lần lượt là
A. FeO và 7,2 gam. B. Fe
2
O
3

và 7,2 gam.
C. Fe
3
O
4
và 11,6 gam. D. FeO và 10,8 gam.



Tự học giỏi Hoá học – Tập 1: Hoá học Vô cơ

14
Ví d

4
:
Cho

6,8

gam

h
ỗn

h
ợp

X


g

m

Cu
,

CuO, Fe và Fe
2
O
3
tác

d

ng

h
ết

v
ới

HNO
3

(dư), thu được 1,12 lít khí NO

(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và
dung dịch Y. Cho dung dịch NH

3

dư vào Y, thu được 5,35 gam kết tủa. Số
mol HNO
3
đã phản ứng là
A. 0,2 mol. B. 0,3 mol. C. 0,4 mol. D. 0,5 mol.
Lời giải:
Quy đổi X: Zn (a mol); Fe (b mol) và O (c mol)

65a + 56b + 16c = 6,8.
Khi cho X + HNO
3
:
Bảo toàn electron:
Zn Fe O NO
2n + 3n = 2n + 3n

2a + 3b = 2c + 0,15.
Khi cho Y + NH
3
(dư):
Fe
3+
→
Fe(OH)
3

; Cu
2+

→
Cu(OH)
2


→
[Cu(NH
3
)
4
](OH)
2
(tan).


3
Fe (X) Fe(OH)
n = n = 0,05 mol


a = 0,05 mol. Từ đó


b = c = 0,05 mol.
Bảo toàn nguyên tố N:
2 3
3
3 3
HNO NO
Cu(NO ) Fe(NO )

n = 2n + 3n n = 0,3 (mol).
+



Đáp án B.

Câu 4a: Hoà tan hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp X gồm Cu
2
S, CuS và FeS
2
trong
dung dịch HNO
3

(đặc nóng, dư) thu được a mol khí chỉ có NO
2

(sản phẩm
khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho dung dịch BaCl
2
(dư) vào Y, thu được
11,65 gam kết tủa; còn khi cho dung dịch NH
3
(dư) vào Y, thu được 5,35
gam kết tủa. Giá trị của a là

A. 0,55. B. 0,60. C. 0,75. D. 0,70.

Câu 4b: Nung 6,4 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Mg trong khí oxi, thu được 7,2 gam

hỗn hợp Y. Hoà tan Y vào dung dịch HNO
3
(loãng, dư), thu được 2,24 lít khí
NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO
3
đã phản ứng là
A. 0,2 mol. B. 0,3 mol. C. 0,5 mol. D. 0,4 mol.

Ví d

5
:

H

n h

p X g

m
Cu
, Mg,
CuO và
MgO. H


tan hoàn toàn 6,
8

gam X

bằng dung dịch HNO
3
, thu được 1,12 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở
đktc) và dung dịch Y chứa 14,1 gam Cu(NO
3
)
2
và m gam Mg(NO
3
)
2
. Giá trị
của m là:
A. 14,8. B. 7,4. C. 3,7. D. 11,1.
Lời giải:

3 2
Cu(NO )
14,1
n = = 0,075 (mol)
188


0
Cu (X)
n = ,075 (mol).

Quy đổi X thành: Cu (0,06 mol); Mg (a mol) và O (b mol).



64.0,075 + 24a + 16b = 6,8

3a + 2b = 0,25.



Nhà xuất bản Đại học Sư phạm

15
Bảo toàn electron:
Cu Mg O NO
2n + 2n = 2n + 3n

0,15 + 2a = 2b + 0,15.


a = b = 0,05

3 2
Mg(NO )
m = m = 0,04.148 = 7,4
(gam)

Đáp án B.

Câu 5: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na
2
O và BaO. Hoà tan hoàn toàn 8,4 gam X
vào nước, thu được 1
,12 lít khí H

2

(đktc) và dung dịch Y có chứa 2 gam
NaOH. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO
2

(đktc) vào Y, thu được m gam
kết tủa. Giá trị của m là

A. 21,92. B. 9,85. C. 19,70. D. 15,76.

C. HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1:
Fe NO
4,2 1,12
n = = 0,075 (mol); n = = 0,05 (mol).
56 22,4


Quy đổi X thành: Fe (0,075 mol) và O (a mol)

m = 4,2 + 16a.
Khi cho X + HNO
3
: Quá trình oxi hoá: Fe
→

+3
Fe

+ 3e
Quá trình khử: O + 2e
→
2
O

;
+5
N
+ 3e
→
NO
Bảo toàn electron:
Fe O NO
3n = 2n + 3n

0,225 = 2a + 0,15

a = 0,0375.


m = 4,2 + 0,0375.16 = 4,8 (gam).


Đáp án C.

Câu 2: Quy đổi FeS
x
thành : Fe (a mol) và S (b mol).
Bảo toàn nguyên tố S:

x 2 4 2 4 3 2
S (FeS ) H SO Fe (SO ) SO
n + n = 3n + n



b + 0,35 = 3.0,5a + 0,375

1,5a - b = 0,025.
Bảo toàn electron:
2
Fe S SO S
3n + 4n = 2(n n )


3a + 6b = 0,75


a = 0,05; b = 0,1

Fe S
n : n = 0,05 : 0,1 = 1 : 2

FeS
2
.


m = 0,05.120 = 6,0 (gam)


Đáp án B.
Câu 3:
Quy đổi X: Cu (a mol); Fe (b mol); O (c mol)

64a + 56b + 16c = 13,2.
Khi cho X + H
2
SO
4
:
Bảo toàn electron:
2
Cu Fe O SO
2n + 3n = 2n + 2n

2a + 3b = 2c + 0,1.
Bảo toàn nguyên tố S:
2 4 2 4 2
4
3
H SO Fe (SO ) SO
CuSO
n = n + 3n + n

0,3 = a + 1,5b + 0,05.


a = 0,025; b = 0,15; c = 0,20

Fe O

n : n = 0,15 : 0,20 = 3 : 4

Fe
3
O
4
.



3 4
Fe O
m = 0,05.232 = 11,6 (gam).



Đáp án C.



Tự học giỏi Hoá học – Tập 1: Hoá học Vô cơ

16
Câu 4a:
Quy đổi X thành hỗn hợp các đơn chất: Cu, Fe và S.
Y gồm: Fe
3+
, Cu
2+
,

2
4
SO

, H
+

3
NO

.
Y + BaCl
2
: Ba
2+
+
2
4
SO


→
BaSO
4




4
S (X) BaSO

n = n = 0,05 mol.

Y + NH
3
: Fe
3+
→
Fe(OH)
3

;
Cu
2+
→
Cu(OH)
2

→
[Cu(NH
3
)
4
](OH)
2


3
Fe (X) Fe(OH)
n = n = 0,05 (mol)



64
Cu (X)
7,6 - 0,05.32 - 0,05.56
n = = 0,05 (mol).



e (X) Cu Fe S
n = 2n + 3n + 6n 0,55
=

2
NO e (X)
n = n 0,55 (mol).
=

→ Đáp án A.

Câu 4b:
2
O Y X
m = m - m = 7,2 - 6,4 = 0,8 (gam)

O
0,8
n = = 0,05 (mol).
16

Quy đổi Y thành các đơn chất: X (Al, Zn, Mg) và O (0,05 mol).

Khi cho Y + HNO
3
:
Bảo toàn electron:
e (X) O NO
n = 2n + 3n
= 0,1 + 0,3 = 0,4 (mol).
Bảo toàn nguyên tố N:
3
3
HNO NO e (X) NO
NO
n = n + n n + n

=
= 0,5 (mol).


Đáp án C.

Câu 5:
NaOH
2
n = = 0,05 (mol)
40


0
Na (X)
n = ,05 (mol).


Quy đổi X thành: Na (0,05 mol); Ba (a mol) và O (b mol).


23.0,05 + 137a + 16b = 8,4

137a + 16b = 7,25.
Khi cho X + H
2
O:
Bảo toàn electron:
2
Na Ba O H
1n + 2n = 2n + 2n

0,05 + 2a = 2b + 0,1.


a = 0,05; b = 0,025

2
NaOH Ba(OH)
OH (Y)
n = n + 2n = 0,15

(mol).
Khi cho Y + CO
2
:


2
OH
CO
n
0,15
= = 1,5 > 1
n 0,1


tạo ra hai muối: cacbonat và hiđrocacbonat.
Tính nhanh:
2
2
3
CO
CO OH
n = n - n = 0,15 - 0,1 = 0,05 (mol).
− −

Do:
2 2+
3
3
BaCO
CO Ba
n = n = 0,05 n = 0,05



m = 0,05.197 = 9,85 (gam).



Đáp án B.




Nhà xuất bản Đại học Sư phạm

17




Häc
HäcHäc
Häc








TËp
TËpTËp
TËp











H«m
H«mH«m
H«m










Nay
NayNay
Nay







T−¬ng
T−¬ngT−¬ng
T−¬ng








Lai
LaiLai
Lai








Ngµy
NgµyNgµy
Ngµy











Mai
MaiMai
Mai


4
-

PHƯƠNG PHÁP TĂNG
-

GI
ẢM KHỐI L
Ư
ỢNG


A. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Nội dung
Khi nguyên tử (nhóm nguyên tử) của chất phản ứng được thay thế hoặc
cộng hợp bởi nguyên tử (nhóm nguyên tử) mới sẽ tạo ra sự tăng - giảm khối
lượng mol (ΔM) của chất.
2. Hệ quả
Số mol của nguyên tử (nhóm nguyên tử) ban đầu =
Δm

ΔM
.
3. Các trường hợp thường gặp

Ch
ất đầu

S
ự thay thế (cộng hợp)

ΔM

(gam)

Muối cacbonat
2
3
CO

+ HCl
→
2Cl
-
2
3
CO

2 4
+ H SO
→


2
4
SO


+ 11

+ 36
Oxit kim loại
2
O

+ HCl
→
2Cl
-
2
O

2 4
+ H SO
→
SO
2
4


+
55


+ 80
Khử oxit kim loại
CO
+ O
→
CO
2
;
H
2
+ O
→
H
2
O
+

16

+ 16
Trao đổi ion
NaCl
→
AgCl
+

85

Điều chế kim loại

NaCl
→
Na
MO
→
M
-

35,5

- 16




Tự học giỏi Hoá học – Tập 1: Hoá học Vô cơ

18
B. VÍ DỤ - CÂU HỎI

Ví d

1:

Đ

t

cháy


hoàn

toàn

7
,
1

gam

h
ỗn

h
ợp X gồm Mg,
Al



Cu

trong

khí

O
2
(dư) thu được 11,1 gam hỗn hợp oxit Y. Hoà tan Y trong dung dịch
H
2

SO
4
(loãng, dư) rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam
muối khan. Giá trị của m là
A. 23,8. B. 31,1. C. 21,1. D. 32,0.
Lời giải:
Bảo toàn khối lượng:
2
X O Y
m + m = m


2
O
m
= 11,1 - 7,1 = 4 (gam).


2
O
n
=
4
= 0,125 (mol)
32


2
O
O (Y)

n = n 0,25 (mol).

=

Khi cho Y + H
2
SO
4
: 1 mol O
2-

→
1 mol
2
4
SO



ΔM = 80 gam.
Ta có:
2
O (Y)
Δm
n =
ΔM


m - 11,1
0,25 =

80


m = 31,1 (gam)

Đáp án B.
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam hỗn hợp X gồm Li, Cu và Cr trong khí O
2

(dư) thu được 8,8 gam hỗn hợp oxit Y. Hoà tan Y trong dung dịch HCl
(dư) rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá
trị của m là
A. 14,3. B. 25,2. C. 20,1. D. 19,8.

Ví dụ 2:
X và Y là hai kim loại thuộc hai chu kì kế tiếp trong nhóm IIA, Z
X
< Z
Y
.
Hoà tan hoàn toàn 9,2 gam hỗn hợp M gồm XCO
3
và YCO
3
vào dung dịch
HCl, thu được 10,3 gam muối clorua.
Phần trăm số mol XCO
3
trong M là
A. 80%. B. 40%. C. 50%. D. 60%.

Lời giải:
Khi cho M + HCl: 1mol
2
3
CO


→
2 mol Cl
-


ΔM = 11 gam.



2
3
CO
Δm 10,3 - 9,2
n = = = 0,1 (mol)
ΔM 11



M
n = 0,1 (mol).





M
9,2
M = = 92
0,1

XCO
3
< 92 < YCO
3

X < 32 < Y

Mg và Ca.


3
3
MgCO
CaCO
n
92 - 100 1
= =
n 92 - 84 1



3
MgCO
%n = 50%




Đáp án C.

Câu 2:
X và Y là hai kim loại thuộc nhóm IIA. Hoà tan hết 7,6 gam hỗn hợp M
gồm hai oxit của X và Y bằng dung dịch HCl, thu được 15,85 gam muối
clorua.
Điện phân nóng chảy toàn bộ lượng muối clorua (hiệu suất 100%)
thu được m gam hợp kim. Giá trị của m là
A. 8,75. B. 5,20. C. 5,60. D. 6,25.



Nhà xuất bản Đại học Sư phạm

19
Ví d

3:

C
h
o

V

lít


h
ỗn hợp khí

(
đ
ktc)

g
ồm

CO



H
2

ph
ản ứng

v
ới

m
ột

l
ư
ợng


dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe
2
O
3
nung nóng. Sau khi các phản ứng hoàn
toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 3,2 gam. Giá trị của V là
A. 4,48. B. 1,12. C. 2,24. D. 5,60.
Lời giải:
1 mol CO
+ O
→
1 mol CO
2


ΔM = 16 gam.
1 mol H
2

+ O
→
1 mol H
2
O

ΔM = 16 gam.
1 mol hỗn hợp (CO + H
2
)
+ O

→
1 mol (CO
2
+ H
2
O)

ΔM = 16 gam.



O
Δm 3,2
n = = = 0,2 (mol)
ΔM 16


2
CO H
n + n = 0,2 (mol)


V = 4,48 (lít).


Đáp án A.

Câu 3:
Hỗn hợp Y gồm FeO, Fe
2

O
3
và CuO. Khử hoàn toàn 6,8 gam Y bằng khí
CO (dư), thu được 5,2 gam kim loại. Mặt khác, hoà tan hoàn toàn 6,8 gam
Y bằng dung dịch HCl, thu được m gam muối clorua. Giá trị của m là:
A.
12,3.
B.
11,6.
C.
13,8.
D.
12,8.

Ví dụ 4:
Hỗn hợp X gồm CuO, FeO và Fe
2
O
3
. Hoà tan hoàn toàn 9,6 gam X
bằng dung dịch H
2
SO
4
, thu được 21,6 gam muối. Mặt khác, nếu khử hết 9,6
gam X bằng CO (dư), dẫn hỗn hợp khí thu được vào dung dịch Ca(OH)
2

(dư), tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của m là


A.
10.
B.
15.
C.
20.
D.
25.

Lời giải:
Khi cho X tác dụng với axit H
2
SO
4
:
1 mol O
-2

→
1 mol SO
2
4



ΔM = 80 gam.


2-
O (X)

Δm 21,6 - 9,6
n = = = 0,15 (mol)
ΔM 80


Cl
n = 0,3 (mol).


Khi cho X tác dụng với CO:
2
2 3
CO CO CaCO
O (X)
n = n = n = n = 0,15 (mol)


m = 0,15.100 = 15 (gam).

Đáp án B.

Câu 4: Hỗn hợp X gồm ZnO và Fe
x
O
y
. Cho 11,25 gam X tác dụng hết với H
2
SO
4


(loãng), thu được dung dịch Y chứa 23,25 gam muối. Cho dung dịch NaOH
dư vào Y, lọc kết tủa và nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu
được 8 gam chất rắn. Công thức và khối lượng của oxit sắt trong X là
A. FeO và 7,2 gam. B. FeO và 9,0 gam.
C. Fe
3
O
4
và 5,8 gam. D. Fe
2
O
3
và 8,0 gam.



Tự học giỏi Hoá học – Tập 1: Hoá học Vô cơ

20
C. HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1: Bảo toàn khối lượng:
2
X O Y
m + m = m

2
O
m
= 8,8 - 5,6 = 3,2 (gam).



2
O
n
=
3,2
= 0,1 (mol)
32


-2
O
O (Y)
n = n = 0,2 (mol).

Khi cho Y tác dụng với axit HCl:
1 mol O
2-

→
2 mol Cl
-


ΔM = 55 (gam).
Ta có:
2
O (Y)
Δm

n =
ΔM


m - 8,8
0,2 =
55


m = 19,8 (gam)

Đáp án D.

Câu 2: Khi cho M + HCl: 1 mol O
2-

→
2 mol
Cl



ΔM = 55 gam.



2
O
Δm 15,85 - 7,6
n = = = 0,15 (mol)

ΔM 55



Cl
n = 0,3 (mol).


Bảo toàn khối lượng: 15,85 = m + 0,3.35,5

m = 5,2 (gam)

Đáp án B.

Câu 3: Khi cho Y + CO: 1 mol CO
+ O
→
1 mol CO
2


ΔM = 16 gam.



O
Δm 6,8 - 5,2
n = = = 0,1 (mol)
ΔM 16



2
O (Y)
n = 0,1 (mol).


Khi cho Y + HCl: 0,1 mol O
2-

→
0,2 mol Cl
-

Bảo toàn khối lượng:
Cl
m = 5,2 + m = 5,2 + 0,2.35,5 = 12,3 (gam)




Đáp án A.

Câu 4: Khi cho X tác dụng với axit H
2
SO
4
loãng:
1 mol O
2-


→
1 mol
2
4
SO



ΔM = 80 gam.


2
O (X)
Δm 23,25 - 11,25
n = = = 0,15 (mol)
ΔM 80



O (X)
n = 0,15 (mol).

Khi cho Y + NaOH dư và đem nung kết tủa:
Fe
2+
, Fe
3+

+ OH


→
Fe(OH)
2,
Fe(OH)
3


2
0
+ O , t
→
Fe
2
O
3

Zn
2+

+ 2OH

→
ZnOH)
2


+ 2OH

→
ZnO

2
2

(tan)


2 3
Fe (X) Fe O
n = 2n = 0,1 (mol)


Zn (X)
11,25 - 0,1.56 - 0,15.16
n = = 0,05 (mol)
65




x y
O (Fe O ) O (X) O (ZnO)
n = n - n = 0,15 - 0,05 = 0,1 (mol).



Trong Fe
x
O
y
thì

Fe O
n : n = 0,1 : 0,1 = 1 : 1


FeO


FeO
m = 7,2 (gam).



Đáp án A.
+ Sai lầm: Tính ngay
Fe O
n : n
= 0,1 : 0,15 = 2 : 3

Fe
2
O
3


Chọn D.




Nhà xuất bản Đại học Sư phạm


21
5
-

PHƯƠNG PHÁP B
ẢO TO
ÀN ELECTRON


A. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Nội dung
Số electron trao đổi trong các phản ứng oxi hoá - khử luôn được bảo toàn.
2. Hệ quả
Tổng số mol electron các chất khử nhường = Tổng số mol electron các chất
oxi hoá nhận.
3. Cách áp dụng
Xác định đúng và đầy đủ các chất khử và chất oxi hoá cũng như sự biến
đổi trạng thái oxi hoá của chúng.
Viết các quá trình oxi hoá (nhường electron) và quá trình khử (nhận
electron) để xác định số mol electron trao đổi.

B. VÍ DỤ - CÂU HỎI

Ví dụ 1: Hoà tan hoàn toàn 4,8 gam Mg trong dung dịch HNO
3

loãng, dư thu
được 0,56 lít khí N
2

O (đktc) và dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam
muối khan. Giá trị của m là
A. 29,6. B. 45,6. C. 33,6. D. 31,6.
Lời giải:

2
Mg N O
4,8 0,56
n = = 0,2 (mol); n = = 0,025 (mol).
24 22,4

Quá trình oxi hoá: Zn
→

+2
Zn

+ 2e



e Zn
n = n = 0,4 (mol).

Quá trình khử:
+5
2N

+ 8e
→

N
2
O



2
e N O
n = 8n = 0,2 (mol).

Như vậy, số mol electron trao đổi chưa bằng nhau

xảy ra cả quá trình:
2N
+5
+ 8e
→
NH
4
NO
3

Mol: 0,2
→
0,025


m =
3 2 4 3
Mg(NO ) NH NO

m + m
= 0,2.148 + 0,025.80 = 31,6 (gam)

Đáp án D.
+ Sai lầm: Không viết quá trình tạo thành NH
4
NO
3


Chọn A.

Câu 1: Cho 6,5 gam Zn tác dụng với dung dịch HNO
3

(dư). Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được 0,28 lít khí X (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn Y
thu được 19,9 gam muối khan. Khí X là
A. NO. B. NO
2
. C. N
2
O. D. N
2
.



Tự học giỏi Hoá học – Tập 1: Hoá học Vô cơ


22
Ví d

2:

Cho h
ỗn hợp khí X gồm Cl
2

và O
2

tác d
ụng vừa đủ với hỗn hợp bột
gồm 10,8 gam Al và 2,4 gam Mg, thu được 40,9 gam hỗn hợp chất rắn Y.
Phần trăm thể tích của khí Cl
2
trong X là
A. 80%. B. 40%. C. 50%. D. 60%.
Lời giải:

Al Mg
10,8 2,4
n = = 0,4 (mol); n = = 0,1 (mol).
27 24

Quá trình oxi hoá:
Al
→


+3
Al
+ 3e; Mg
→

+2
Zn

+ 2e
Mol: 0,4

→
1,2 Mol: 0,1

→
0,2
Quá trình khử:
O
2
+ 4e
→
2O
-2
Cl
2
+ 2e
→
2Cl
-


Mol: x
→
4x Mol: y
→
2y
Bảo toàn electron: 4x + 2y = 1,2 + 0,2 = 1,4 (mol).
Bảo toàn khối lượng: 32x + 71y + 10,8 + 2,4 = 40,9

32x + 71y = 27,7.


x = 0,2; y = 0,3

2
Cl
0,3
%V = .100% = 60%
0,2+0,3

Đáp án D.

Câu 2: Hỗn hợp khí X gồm Cl
2
và O
2
có tỉ khối so với hiđro bằng 25,75. Cho 0,2
mol X tác dụng vừa đủ với m gam kim loại R, thu được 22,3 gam chất rắn.
Kim loại R là
A. Mg. B. Ca. C. Fe. D. Cu.


Ví d

3:

H
ỗn hợp X gồm Mg, Al v
à Zn. H


tan
h
ết 5
,2 gam X trong dung d
ịch
HCl, thu được 3,36 lít H
2
(đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 5,2 gam X
trong oxi, thu được m gam oxit. Giá trị của m là
A. 7,6. B. 6,4. C. 8,4. D. 6,0.
Lời giải:
Khi cho X + HCl, ion H
+
đã nhận electron để trở thành khí H
2
:
2H
+
+ 2e
→
H

2


Mol: 0,3
←
0,15


2
e H
n = 2n = 0,3 (mol).

Khi cho X + O
2
, O
2
đã nhận electron để trở thành O
-2
:
O
2
+ 4e
→

2
2O


Mol: 0,075
←

0,3
Bảo toàn khối lượng:
2
X O
m = m + m
= 5,2 + 0,075.32 = 7,6 (gam).


Đáp án A.



Nhà xuất bản Đại học Sư phạm

23
Câu 3a: Hỗn hợp Y gồm Al, Zn và Cu. Đốt cháy hoàn toàn 12,4 gam X gồm
trong khí oxi, thu được 17,2 gam oxit. Mặt khác, hoà tan hết 12,4 gam X
trong dung dịch HNO
3
(loãng, dư), thu được 1,12 lít khí N
2
O (đktc). Số mol
HNO
3
đã tham gia phản ứng là
A. 0,85 mol. B. 0,60 mol. C. 0,70 mol. D. 0,75 mol.

Câu 3b: Hoà tan hoàn toàn 3,9 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg Zn bằng lượng
vừa đủ 500 ml dung dịch HNO
3


1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu
được 0,56 lít khí N
2
O (đktc) duy nhất và dung dịch Y chứa m gam muối.
Giá trị của m là
A. 31,8. B. 30,7. C. 34,9. D. 28,7.

C. HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1:
Zn X
6,5 0,28
n = = 0,1 (mol); n = = 0,0125 (mol).
65 22,4


3 2
Zn(NO )
m = 0,1.189 = 18,9 (gam)


4 3
NH NO
m = 19,9 - 18,9 = 1 (gam).




4 3

NH NO
n
= 0,0125 mol.
Quá trình oxi hoá: Zn
→

+2
Zn

+ 2e



e Zn
n = n = 0,2 (mol).

Quá trình khử:
+5
N

+ ne
→
X



e X
n = n.n = 0,0125n (mol).



+5
2N
+ 8e
→
NH
4
NO
3

Mol: 0,1
←
0,0125
Bảo toàn electron:
Zn
2n
=
4 3
X NH NO
n.n + 8n


0,2

= 0,0125n + 0,1


n = 8.




Khí X là N
2
O (
+5
2N

+ 8e
→
N
2
O).


Đáp án C.

Câu 2:
X
M
= 25,75.2 = 51,5

2
2
Cl
O
n
32 - 51,5 1
= =
n 71 - 51,5 1

2 2

Cl O
n = n = 0,1 (mol).

Bảo toàn khối lượng:
2
2
Cl O
m + m m = 22,3
+



m = 12 (gam).
Quá trình oxi hoá:
R
→

+n
R
+ ne
Mol:
12
R

→
12n
R





Tự học giỏi Hoá học – Tập 1: Hoá học Vô cơ

24
Quá trình khử:
O
2
+ 4e
→
2O
-2
Cl
2
+ 2e
→
2Cl
-

Mol: 0,1
→
0,4 Mol: 0,1
→
0,2
Bảo toàn electron:
12n
= 0,4 + 0,2 = 0,6
R


R = 20n.




n = 2 và R = 40 (Ca).



Đáp án B.

Câu 3a: Khi cho X + O
2
:

2
O
m = 17,2 - 12,4 = 4,8 (gam)


2
O
4,8
n = = 0,15 (mol).
32

Quá trình khử: O
2
+ 4e
→
2
2O





2
e (X) O
n = 4n = 0,6 (mol).

Khi cho X + HNO
3
:
Quá trình khử:
+5
2N

+ 8e
→
N
2
O



2
e N O
n = 8n = 0,4 (mol).

Như vậy, số mol electron trao đổi chưa bằng nhau

xảy ra cả quá trình:

2N
+5
+ 8e
→
NH
4
NO
3

Mol: 0,2
→
0,025
Bảo toàn nguyên tố N:

2 2
3 4 3 4 3
3
HNO N O NH NO e (X) N O NH NO
NO
n = n + 2n + 2n n + 2n + 2n = 0,75 (mol).

=



Đáp án D.

Câu 3b:
2 3
N O HNO

0,56
n = = 0,025 (mol); n = 0,5.1 = 0,5 (mol).
22,4

Khi cho X + HNO
3
:
Quá trình khử:

+5
2N

+ 8e
→
N
2
O



2
e N O
n = 8n = 0,2 (mol).

và có thể xảy ra quá trình:
+5
2N

+ 8e
→

NH
4
NO
3
(a mol).


4 3
2
e (X) N O NH NO
n = 8n + 8n = 0,2 + 8a (mol).

Bảo toàn nguyên tố N:

2
3 4 3
HNO e (X) N O NH NO
n = n + 2n + 2n = 0,25 + 10a = 0,5


a = 0,025 (mol).
Bảo toàn khối lượng:
m =
4 3
3
X NH NO
NO
m + m + m = 3,9 + 0,4.62 + 0,025.80 = 30,7
(gam).





Đáp án B.
+ Sai lầm: Không xét sự tạo muối NH
4
NO
3


Chọn D.




Nhà xuất bản Đại học Sư phạm

25
6
-

PHƯƠNG PHÁP TRUNG H


ĐI
ỆN


A. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Nội dung

Dung dịch các chất điện li luôn luôn trung hoà về điện.
2. Biểu thức
Tổng số mol điện tích dương = Tổng số mol điện tích âm:

đt (+) đt (-)
n = n
∑ ∑

Trong đó: Số mol điện tích = số mol ion
×
điện tích ion.

B. VÍ DỤ - CÂU HỎI

Ví dụ 1: Dung dịch X chứa các ion: Fe
2+
(0,05 mol ), Al
3+
(0,1 mol),
Cl

(x mol),
và SO
2
4

(y mol ). Cô cạn dung dịch X thu được 22,2 gam chất rắn khan Y.
Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,2 và 0,1. B. 0,1 và 0,2. C. 0,2 và 0,3. D. 0,1 và 0,3.
Lời giải:

+ Áp dụng định luật trung hoà điện:
Tổng số mol điện tích dương = Tổng số mol điện tích âm


2+ 3+ 2
4
Fe Al Cl SO
2n + 3n = n + 2n
− −

0,1 + 0,3 = x + 2y → x + 2y = 0,4.
+ Bảo toàn khối lượng:
2+ 3+ 2
4
Y
Fe Al Cl SO
m = m + m + m + m
− −

→ 56.0,05 + 27.0,1 + 35,5x + 96y = 22,2. Từ đó → x = 0,2; y = 0,1.
→ Đáp án A.
+ Sai lầm: Không áp dụng biểu thức định luật trung hoà điện tích.

Câu 1: Dung dịch X gồm: Na
+
(0,05 mol); Ca
2+
(0,10 mol); HCO
3


(0,10 mol) và
ion Y (0,15 mol). Đun nóng để cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn
khan. Ion Y và giá trị của m là
A.
OH

và 12,00. B.
3
NO

và 17,45. C.
2
3
CO

và 20,25. D.
3
NO

và 20,55.

Ví dụ 2: Cho dung dịch X gồm: Na
+
(0,1 mol), Fe
2+
(0,05 mol), NO
3

(0,1 mol) và
Cl

-
. Cho lượng dư dung dịch AgNO
3
vào X, tạo thành m gam kết tủa. Giá
trị của m là
A. 14,35. B. 28,70. C. 3,95. D. 19,75.
Lời giải:
Áp dụng định luật trung hoà điện với X:
+ 2+
3
Na Fe NO Cl
n + 2n = n + n
− −

×