Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Đề Xuất Giải Pháp Quản Lý Chi Phí Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Công Trình Sử Dụng Vốn Ngân Sách Nhà Nước Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chí Minh Áp Dụng Cho Dự Án Trung Tâm Triển Lãm Quy Hoạch Thành Phố.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 109 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi Lê Phi Khánh tác giả luận văn này xin cam đoan rằng cơng trình này là do
tơi thực hiện dưới sự hướng dẫn của các giảng viên, cơng trình này chưa được cơng bố
lần nào. Tơi xin chịu trách nhiệm về nội dung và lời cam đoan này.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày

tháng năm 2016

Tác giả luận văn

LÊ PHI KHÁNH

i


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình tham gia lớp học Thạc sĩ Quản lý xây dựng tại trường Đại Học
Thủy Lợi, tôi đã được học các môn học về Quản lý dự án, quản lý tài chính trong xây
dựng,... do các giảng viên của Trường Đại học Thủy Lợi giảng dạy. Các thầy cơ đã rất
tận tình và truyền đạt cho chúng tôi khối lượng kiến thức rất lớn, giúp cho tơi có thêm
lượng vốn tri thức để phục vụ tốt hơn cho cơng việc nơi cơng tác, có được khả năng
nghiên cứu độc lập và có năng lực để tham gia vào công tác quản lý trong tương lai.
Xuất phát từ kinh nghiệm trong q trình cơng tác nhiều năm, với vốn kiến thức
được học và qua tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu, văn bản qui định của pháp luật, Nhà
nước, của Ban quản lý trung tâm triển lãm quy hoạch thành phố, các bài báo, bài viết
trên các tạp chí chuyên ngành về lĩnh vực quản lý dự án đầu tư xây dựng, tôi đã lựa
chọn đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ tiêu đề “Nghiên Cứu Đề Xuất Giải Pháp
Quản Lý Chi Phí Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Cơng Trình Sử Dụng Vốn Ngân Sách
Nhà Nước Trên Địa Bàn Tp.HCM Áp Dụng Cho Dự Án Trung Tâm Triển Lãm
Quy Hoạch Thành Phố (CPEC)”
Với thời gian nghiên cứu có hạn, trong khi vấn đề nghiên cứu rộng và phức tạp.


Mặc dù đã được sự tận tình giúp đỡ của các đồng nghiệp mà đặc biệt là sự chỉ bảo tận
tình của thầy giáo TS. Ngơ Minh Hải và PGS.TS. Nguyễn Trọng Tư, nhưng sự hiểu
biết của bản thân cịn hạn chế, chắc chắn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, rất
mong nhận được sự góp ý chia sẻ của các thầy giáo, cô giáo và những người quan tâm
đến lĩnh vực quản lý dự án đầu tư xây dựng để đề tài nghiên cứu được hoàn thiện hơn.
Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn đối với Nhà trường, các giảng viên
giảng dạy, giảng viên hướng dẫn và cơ quan Ban quản lý Trung Tâm Triển Lãm Quy
Hoạch Thành Phố đã tận tình giúp đỡ tác giả hoàn thiện luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn!
Tp. Hồ Chí Minh, ngày

tháng

Tác giả luận văn

Lê Phi Khánh
ii

năm 2016


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................................ii
MỤC LỤC ......................................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT............................................................................vii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ................................................................................viii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ........................................................................................ ix
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
I. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................... 1

II. Mục đích của đề tài ..................................................................................................... 4
III. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................... 4
IV. Kết quả dự kiến đạt được .......................................................................................... 4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
CƠNG TRÌNH SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ..................................... 5
1.1. NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CHI PHÍ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ
QUẢN LÝ CHI PHÍ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ................................................................. 5
1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến chi phí đầu tư xây dựng và quản lý chi phí dự án
đầu tư xây dựng. ..............................................................................................................5
1.1.1.1. Khái niệm về dự án, dự án đầu tư, dự án đầu tư xây dựng .................................5
1.1.1.2. Khái niệm về chi phí, chi phí đầu tư xây dựng cơng trình ..................................5
1.1.1.3. Khái niệm về quản lý dự án, quản lý chi phí dự án, quản lý chi phí dự án đầu
tư xây dựng ......................................................................................................................6
1.1.2. Dự án đầu tư xây dựng các giai đoạn xem xét dưới góc độ hình thành chi phí ....6
1.1.2.1. Phân chia giai đoạn theo các quy định của pháp luật hiện hành .........................6
1.1.2.2. Sự hình thành chi phí của dự án theo các giai đoạn này .....................................7
1.2. QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM THEO
CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH .............................................................. 9
1.2.1. Các văn bản pháp lý hiện hành ..............................................................................9
1.2.2. Nguyên tắc quản lý chi phí đầu tư xây dựng .......................................................10
1.2.3. Nội dung quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình .........................................10
1.2.4. Các căn cứ để quản lý chi phí phí đầu tư xây dựng cơng trình ...........................13
1.3. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG SỬ DỤNG VỐN NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC ...................................................................................................... 15
1.3.1. Những vấn đề chung về đầu tư xây dựng phát triển từ vốn ngân sách nhà nước
15
iii


1.3.2

1.3.3
1.3.4
1.3.5

. Yêu cầu về đầu tư xây dựng phát triển từ vốn ngân sách nhà nước .................. 16
. Nguyên tắc về đầu tư xây dựng phát triển từ vốn ngân sách nhà nước............. 17
. Mục tiêu của quản lý dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước ............... 17
. Phạm vi dự án đầu tư phát triển từ ngân sách Nhà nước ................................... 18

1.4. LƯỢC KHẢO KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG TRÊN THẾ GIỚI. ............................................................................................ 18
1.4.1 . Quản lý chi phí dự án theo Viện quản lý dự án Mỹ (PMI) ............................... 18
1.4.1.1 . Nội dung về quản lý chi phí dự án .................................................................. 19
1.4.1.2 . Dự tốn chi phí ............................................................................................... 19
1.4.1.3 . Thiết lập ngân sách ......................................................................................... 20
1.4.1.4 . Kiểm sốt chi phí ............................................................................................ 21
1.4.2 . Quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng tại Anh ................................................ 23
1.4.2.1 . Tổng quan về sơ đổ tổ chức và quy trình quản lý chi phí .............................. 23
1.4.2.2 . Nguồn dữ liệu phục vụ cho cơng tác dự tốn ................................................. 24
1.4.2.3 . Biểu khối lượng và quy trình đấu thầu ........................................................... 25
1.4.2.4 . Mẫu hợp đồng ................................................................................................. 25
1.4.2.5 . Quản lý chi phí trong giai đoạn sau khi ký kết hợp đồng xây dựng ............... 25
1.4.2.6 . Kết luận ........................................................................................................... 26
KẾT LUẬN CHƯƠNG I .............................................................................................. 27
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN ĐẦU
TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ...... 28
2.1 . ĐẶC ĐIỂM VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH SỬ DỤNG
VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC................................................................................ 28
2.1.1. Đầu tư xây dựng cơng trình ................................................................................. 28
2.1.1.1. Khái niệm ......................................................................................................... 28

2.1.1.2. Mục tiêu............................................................................................................ 29
2.1.2. Dự án đầu tư xây dựng cơng trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước ................. 31
2.1.2.1 . Vai trò của dự án đầu tư.................................................................................. 31
2.1.2.2 . Nội dung và đặc trưng của dự án đầu tư xây dựng cơng trình sử dụng vốn
ngân sách nhà nước ....................................................................................................... 31
2.2 . CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ QUẢN LÝ CHI PHÍ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC............................................................. 33
2.3 . PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ DỰ ÁN
ĐẦU TƯ TẠI DỰ ÁN ĐẦU TƯ SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN
TP.HCM VÀ DỰ ÁN TRUNG TÂM TRIỂN LÃM QUY HOẠCH THÀNH PHỐ ... 38
2.3.1. Giới thiệu tình hình kinh tế - xã hội về Thành phố Hồ Chí Minh ....................... 38
2.3.2. Tình hình đầu tư xây dựng ở Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2007 đến nay ... 40
2.3.3. Thực trạng về quản lý vốn trong đầu tư xây dựng cơng trình tại Thành phố Hồ
Chí Minh ....................................................................................................................... 44

iv


2.4 . NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC THỰC HIỆN DỰ ÁN
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC.
.................................................................................................................................. 51
2.4.1 . Những thuận lợi .................................................................................................51
2.4.2 . Những khó khăn .................................................................................................52
2.5 . PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
CHI PHÍ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ...... 53
2.5.1. Thủ tục văn bản pháp lý ......................................................................................53
2.5.2. Môi trường kinh tế ...............................................................................................53
2.5.3. Môi trường văn hóa xã hội ..................................................................................54
2.5.4. Trình độ, năng lực chun mơn của cán bộ nhân viên ........................................54
2.5.5. Hệ thống lưu trữ hồ sơ dự án ...............................................................................54

2.5.6. Năng lực, nhân sự, máy móc, thiết bị của cá nhân đơn vị tham gia vào cơng tác
quản lý chi phí tại dự án ................................................................................................54
2.5.7. Nguồn vốn ...........................................................................................................55
2.5.8. Hệ thống, tổ chức.................................................................................................55
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .............................................................................................. 56
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CƠNG TÁC QUẢN
LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH SỬ DỤNG VỐN NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM TẠI DỰ ÁN TRUNG TÂM TRIỀN
LÃM QUY HOẠCH THÀNH PHỐ ............................................................................. 57
3.1 . GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN ...................................................................................... 57
3.2 . ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC KIỂM SỐT CHI PHÍ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
TẠI DỰ ÁN ................................................................................................................... 58
3.2.1. Cơng tác kiểm sốt chi phí trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư ...............................58
3.2.2. Cơng tác kiểm sốt chi phí trong giai đoạn thực hiện đầu tư ..............................59
3.2.2.1. Cơng tác lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật – Tổng dự tốn..............60
3.2.2.2. Cơng tác ký kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng ................................................61
3.2.2.3. Công tác đấu thầu .............................................................................................61
3.2.2.4. Công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng và nghiệm thu cơng trình .....67
3.2.2.5. Cơng tác quản lý an tồn giao thơng, an tồn lao động, vệ sinh mơi trường ...71
3.2.2.6. Cơng tác thanh tốn vốn đầu tư ........................................................................71
3.2.3. Cơng tác kiểm sốt chi phí trong giai đoạn kết thúc xây dựng và đưa cơng trình
vào khai thác ..................................................................................................................72
3.2.3.1. Cơng tác bảo hành cơng trình ...........................................................................72
3.2.3.2. Cơng tác quyết tốn vốn đầu tư dự án hồn thành ...........................................72
3.3 . NHỮNG NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ............................................... 72
3.4 . CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC.
.................................................................................................................................. 73
v



3.4.1. Nhóm giải pháp trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư ................................................ 73
3.4.1.1. Nâng cao chất lượng quy hoạch xây dựng ....................................................... 73
3.4.1.2. Kết hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội khu vực lân cận (tăng hiệu quả
dự án) .......................................................................................................................... 74
3.4.2. Nhóm giải pháp trong giai đoạn thực hiện đầu tư ............................................... 75
3.4.2.1. Nâng cao chất lượng công tác thiết kế, thẩm tra, thẩm định và phê duyệt
TKKT- TDT (DT) ......................................................................................................... 75
3.4.2.2. Công tác đấu thầu ............................................................................................. 77
3.4.2.3. Hồn thiện cơng tác thương thảo ký hợp đồng ................................................ 77
3.4.2.4 Kiểm tốn cơng trình khi bắt đàu triển khai thực hiện dự án ............................ 77
3.4.2.5. Hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng cơng trình ......................................... 78
3.4.2.6. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chuyên môn của Ban quản lý dự án ...... 80
3.4.2.7. Hoàn thiện bộ máy quản lý đồng bộ thống nhất trong việc lập, tổ chức thực
hiện và điều hành dự án................................................................................................. 81
3.4.3. Nhóm giải pháp trong giai đoạn thanh quyết toán .............................................. 81
3.4.4. Giải pháp chung .................................................................................................. 83
3.4.1. Giải pháp chung cho thành phố HCM: đổi mới cơng tác kế hoạch hố đầu tư. . 83
3.4.2. Giải pháp chung áp dụng cho dự án TTTL quy hạch thành phố ........................ 85
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3.............................................................................................. 95
KẾT LUẬN ................................................................................................................... 96
KIẾN NGHỊ .................................................................................................................. 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................. 98

vi


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BXD


Bộ xây dựng

CĐT

Chủ đầu tư

CTXD

Công trình xây dựng

DA

Dự án

DAĐT

Dự án đầu tư

ĐTXD

Đầu tư xây dựng

GPMB

Giải phóng mặt bằng

NĐ-CP

Nghị định – Chính phủ


NSNN

Ngân sách nhà nước

PMBOK

Cẩm nang các lĩnh vực kiến thức về quản lý dự án

PMI

Viện quản lý dự án Mỹ

QHTP

Quy hoạch Thành Phố

QLDA

Quản lý dự án

QLĐTXDCT

Quản lý đầu tư xây dựng cơng trình

TTTL

Trung tâm triển lãm

UBND


Ủy ban nhân dân

VĐT

Vốn đầu tư

VNĐ

Việt Nam đồng

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Tổng sản phẩm trên địa bàn (GDP) .............................................................. 40
Bảng 2.2: Vốn đầu tư theo giá thực tế (2007-2013) ..................................................... 42
Bảng 2.3 : Vốn đầu tư xây dựng cơ bản phân theo nguồn vốn ..................................... 44
Bảng 2.4 : Kết quả thanh toán vốn đầu tư trong 3 năm 2011 – 2013 .......................... 46
Bảng 2.5: Vốn đầu tư thực hiện ngân sách địa phương ................................................ 46
Bảng 2.6: Vốn đầu tư thực hiện ngân sách địa phương ................................................ 47
Bảng 2.7: Vốn đầu tư thực hiện ngân sách địa phương ................................................ 48
Bảng 2.8: Vốn đầu tư thực hiện ngân sách địa phương ................................................ 49
Bảng 2.9: Vốn đầu tư thực hiện ngân sách địa phương ................................................ 50
Bảng 2.10: Kế hoạch phân bổ vốn và lựa chọn nhà thầu .............................................. 63

viii


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Q trình hình thành chi phí đầu tư xây dựng ................................................ 8

Hình 1.2. Nội dung quản lý chi phí đầu tư xây dựng .................................................... 11
Hình 1.3. Các chi phí trong tổng mức đầu tư ................................................................ 11
Hình 1.4. Các chi phí trong dự tốn xây dựng cơng trình ............................................. 12
Hình 1.5. Các thành phần của ngân sách dự án (theo PMI) ......................................... 20
Hình 1.6. Hệ chi phí cơ sở và yêu cầu về vốn theo thời gian (theo PMI) .................... 21
Hình 2.1. Quá trình đầu tư của một dự án ..................................................................... 29
Hình 2.2. Mục tiêu, hiệu quả của dự án đầu tư.............................................................. 30
Hình 2.3. Mơ hình 1- Cơ cấu tổ chức, triển khai dự án ĐTXD với hình thức CĐT trực
tiếp QLDA ..................................................................................................................... 33
Hình 2.4. Mơ hình 2- Cơ cấu tổ chức, triển khai dự án ĐTXD với hình thức CĐT thuê
tư vấn QLDA ................................................................................................................. 34
Hình 2.5. Cơ cấu tổ chức thực hiện các chủ thể tại một số DA quan trong ở VN ........ 35
Hình 2.6. Sơ đồ thực hiện dự án có vốn Nhà nước ở Việt Nam ................................... 37
Hình 3.1. Mơ hình QLDA cũ......................................................................................... 87
Hình 3.2. Mơ hình QLDA mới ...................................................................................... 90

ix



MỞ ĐẦU
I. Tính cấp thiết của đề tài
Xây dựng được đánh giá là một trong các ngành công nghiệp quan trọng nhất
đối với nền kinh tế Việt Nam tính theo giá trị chi phí, lượng lao động sử dụng và tỉ lệ
đóng góp vào tổng giá trị sản phẩm trong nước của nền kinh tế quốc dân. Đất nước
ngày một phát triển, nhu cầu vật chất và tinh thần của người dân ngày một nâng cao và
nhu cầu nhà ở cũng tăng lên đáng kể, nhu cầu này ở các thành phố lớn đòi hỏi cao hơn.
Sản phẩm xây dựng đòi hỏi sự kết hợp của nhiều ngành khác nhau, và vốn dùng trong
ngành xây dựng cũng rất lớn. Việc sử dụng nguồn vốn này cách hiệu quả là mục tiêu
của ngành xây dựng và của toàn xã hội.

Ngành xây dựng Việt Nam gần đây ghi nhận kỉ lục tăng trưởng kép 19%. Tuy
nhiên, nền kinh tế Việt Nam đã trải qua một giai đoạn tăng trưởng không vững chắc,
do suy giảm trong lĩnh vực bất động sản, ngân hàng. Điều này được phản ánh trong sự
tăng trưởng của ngành cơng nghiệp, giảm từ 19,7% trong năm 2012 cịn 6,5% trong
năm 2013. Theo dự đoán rằng lĩnh vực ngân hàng sẽ tránh khủng hoảng và chính phủ
sẽ giúp hồi phục nền kinh tế với những gói kích thích tăng trưởng và đầu tư cho các dự
án cơ sở hạ tầng, triển vọng đối với ngành xây dựng vẫn còn khá lạc quan.
Tuy nhiên sự lãng phí sức người sức của trong quá trình triển khai dự án xuất
hiện ở rất nhiều dự án xây dựng tại Việt Nam.
Khi dự án xây dựng được thực hiện thì các bên tham gia đều quan tâm đến 3
mục tiêu cơ bản: chất lượng – chi phí – tiến độ. Nghiên cứu này nhằm giải quyết một
phần vấn đề liên quan đến một trong 3 yếu tố trên là yếu tố về chi phí thực hiện dự án.
Đề tài này phát triển thêm cho các việc quản lý chi phí dự án đầu tư là rất phức tạp và
cần thiết ngay khi thực hiện dự án đầu tư do lĩnh vực xây dựng cơ bản có nhiều đặc
điểm riêng biệt đặc thù. Nếu quản lý tốt chi phí ngay từ đầu sẽ giúp đánh giá chính xác
được hiệu quả của dự án, đồng thời trong q trình triển khai thi cơng sẽ tiết kiệm
được chi phí để tăng doanh thu, lợi nhuận đầu tư.
Song thực tế có rất nhiều dự án trong q trình thực hiện tổng chi tiêu vượt mức
so với kế hoạch, nếu khơng kiểm sốt kịp thời sẽ làm cho vốn bị ứ đọng, ảnh hưởng
đến quá trình tái đầu tư cho các dự án, lĩnh vực khác. Các tổ chức kinh doanh, các
doanh nghiệp, một quốc gia dù theo con đường phát triển nào thì việc kiểm sốt chi phí
1


như là một hoạt động tất yếu khách quan. Tất cả đều phải hướng tới mục tiêu cuối
cùng là thu lợi để tái đầu tư cho tương lai, cạnh tranh, tồn tại và phát triển.
Trong lĩnh vực xây dựng nói riêng, để việc xây dựng đáp ứng tốt nhất những đòi
hỏi về chất lượng, kỹ thuật, tiến độ thực hiện, tiết kiệm chi phí thì việc kiểm sốt chi
phí xây dựng ngày càng trở nên quan trọng, đó là việc nên làm thường xuyên và liên
tục của Chủ đầu tư cũng như của các nhà thầu xây dựng.

Để “quản lý chi phí xây dựng” thì phải cần đến sự chủ động cả bản thân tổ chức,
doanh nghiệp và yếu tố quản lý nhà nước. Để cụ thể hơn, em xin chọn đề tài
“NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN
ĐỊA BÀN TP.HCM ÁP DỤNG CHO DỰ ÁN TRUNG TÂM TRIỂN LÃM QUY
HOẠCH THÀNH PHỐ (CPEC)”, một trong những chức năng quan trọng trong quá
trình quản lý dự án, với mục tiêu là sử dụng hiệu quả nhất các khoản chi phí bỏ ra.
Tổng quan về dự án TRUNG TÂM TRIỂN LÃM QUY HOẠCH THÀNH PHỐ
(CPEC) và các vấn đề còn tồn tại :
Quy mô dự án:
TRUNG TÂM TRIỂN LÃM QUY HOẠCH THÀNH PHỐ - City Planning
Exhibition Center (CPEC) có quy mơ 1 tầng hầm và 5 tầng cao. Trung tâm Triển lãm
Quy hoạch thành phố là cơng trình góp phần quan trọng cho nhiệm vụ nâng cao chất
lượng công tác quy hoạch, hướng dẫn và kêu gọi đầu tư, hướng tới mục tiêu xây dựng
và phát triển TP. Hồ Chí Minh văn minh, hiện đại, và tạo lập dần được bản sắc riêng.
Công trình sẽ là nơi để triển lãm cơng khai các quy hoạch, phát huy dân chủ, tạo điều
kiện để người dân tìm hiểu, tham gia đóng góp ý kiến vào quá trình lập quy hoạch
cũng như kiểm tra giám sát việc thực hiện quy hoạch chung của thành phố. Công trình
cũng sẽ là điểm đến để người dân và các nhà đầu tư tìm hiểu về kiến trúc, văn hóa đơ
thị, du lịch, thăm quan của TP. Hồ Chí Minh nói chung và Khu đơ thị mới Thủ Thiêm
nói riêng.
Một số khơng gian triển lãm bao gồm:
• Lịch sử hình thành và phát triển đơ thị Sài Gịn - Chợ Lớn - Gia Định và
TP Hồ Chí Minh;
• Lịch sử hình thành Khu đơ thị mới Thủ Thiêm;
2


• Thành tựu nổi bật trong công cuộc đổi mới, kiến thiết xây dựng thành
phố;

• Giới thiệu những dự án trọng điểm, phát triển nhà ở và dự án mời gọi
đầu tư;
• Giới thiệu sự phát triển của vùng kinh tế trọng điểm thành phố;
• Giới thiệu những dự án tại các đơ thị lớn trên thế giới;
• Tổ chức các sự kiện quy hoạch & kiến trúc;
Ngồi ra, cơng trình cịn là văn phịng làm việc của Trung tâm Thông tin Quy
hoạch thành phố (Sở Quy hoạch kiến trúc TP. Hồ Chí Minh) với 40 người, đồng thời
cung cấp các dịch vụ tư vấn quy hoạch kiến trúc của tồn thành phố.
Thơng tin từ Ban quản lý Trung tâm triển lãm quy hoạch Thành Phố:
Trung tâm triển lãm quy hoạch Thành Phố - City Planning Exhibition Center
(CPEC) - công trình xanh Lotus vàng do Ban Quản Lý Xây dựng Trung tâm Triển
lãm Quy hoạch Thành phố (BQL) làm chủ đầu tư; 100% sử dụng vốn ngân sách nhà
nước. Dự án được khởi công xây dựng vào đầu cuối năm năm 2014. Hiện dự án đang
hoàn thiện phần ngầm, dự kiến hồn thành tồn bộ cơng trình vào 12/2016.
Thơng tin nhanh dự án:
Dự án : Trung tâm triển lãm quy hoạch

Tổng diện tích :18.033 m2

Thành Phố - City Planning Exhibition Center
(CPEC)
Vị trí : Lơ I - 19 Quảng trường Trung tâm,

Tổng vốn đầu tư : 793 tỷ VNĐ

Khu đô thị mới Thủ Thiêm, Quận 2, Tp.HCM
Loại hình : Trung tâm triển lãm, văn phịng

Ngày khởi cơng : 10/2014


làm việc
Chủ đầu tư : Ban Quản Lý Xây dựng Trung Dự kiến năm hoàn thành: 2016
tâm Triển lãm Quy hoạch Thành phố
Việc quản lý chi phí hiệu quả để dự án được hồn thành đưa vào sử dụng là một
nhiệm vụ vơ cùng cấp thiết.
Đó cũng chính là nội dung của đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH SỬ DỤNG VỐN
3


NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM ÁP DỤNG CHO DỰ ÁN
TRUNG TÂM TRIỂN LÃM QUY HOẠCH THÀNH PHỐ (CPEC) ”.
II. Mục đích của đề tài
Đề xuất giải pháp và các kiến nghị nhầm nâng cao hiệu quả quản lý chi phí dự
án đầu tư xây dựng cơng trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn Tp.HCM.
III. Phương pháp nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu: các cơng cơng trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước.
3.2. Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu sự quản lý chi phí các cơng trình sử
dụng vốn ngân sách nhà nước.
3.4 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học
đang được sử dụng phổ biến như phương pháp duy vật biện chứng; các phương pháp
nghiên cứu lý thuyết; phân tích tổng hợp; phương pháp đánh giá; phương pháp phân
tích so sánh và tổng hợp có kết hợp phương pháp chuyên gia; phương pháp phân tích
hệ thống được sử dụng trong nghiên cứu lý luận cũng như trong đánh giá thực trạng và
đề xuất các giải pháp để giải quyết các vấn đề cụ thể của luận văn.
IV. Kết quả dự kiến đạt được
-

Về mặt lý luận: hệ thống hóa cở sở lý luận về chi phí dự án đầu tư xây dựng
cơng trình; Phân tích và đánh giá thực trạng về quản lý chi phí trong các dự án

đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách trên địa bàn Tp.HCM.

-

Về mặt thực tiễn: luận văn làm rõ điểm mạnh, điểm hạn chế của cơng tác quản
lý chi phí dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn
Tp.HCM, từ đó vận dụng phát huy những mặt mạnh, điều chỉnh, sửa đổi những
hạn chế yếu kém trên cơ sở giải pháp đề xuất, nhằm phát huy cao nhất hiệu quả
trong cơng tác quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà
nước trên địa bàn Tp.HCM.

-

Về mặt ứng dụng thực tiễn: kết quả nghiên cứu của luận văn có thể làm tài liệu
tham khảo cho các công ty chuyên Tư vấn quản lý dự án và Tư vấn giám sát xây
dựng các cơng trình xây dựng.

4


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1.1. NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CHI PHÍ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ
QUẢN LÝ CHI PHÍ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến chi phí đầu tư xây dựng và quản lý chi phí
dự án đầu tư xây dựng.
1.1.1.1. Khái niệm về dự án, dự án đầu tư, dự án đầu tư xây dựng

Khái niệm về dự án:
Theo Viện Tiêu chuẩn quốc gia Anh, ‘Guide to Project Management'2000: “Dự

án là một tập hợp các hoạt động được liên kết và tổ chức chặt chẽ, có thời điểm bắt
đầu và kết thúc cụ thể, do cá nhân hoặc tổ chức thực hiện, nhằm đạt được những mục
đích cụ thể trong điều kiện ràng buộc về thời gian, chi phí và kết quả hoạt động”
Dự án là một nỗ lực tạm thời được tiến hành để tạo ra một sản phẩm hay dịch vụ
duy nhất (PMI)
Dự án là tập hợp các đề xuất để thực hiện một phần hay tồn bộ cơng việc nhằm
đạt được mục tiêu hay yêu cầu nào đó trong một thời gian nhất định dựa trên nguồn
vốn xác định, (khoản 7 Điều 4 -Luật Đấu thầu 2005) [1]
Khái niệm về dự án đầu tư: Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung
và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời
gian xác định (theo Luật đầu tư 2005). [2]
Khái niệm về dự án đầu tư xây dựng: Theo Luật Xây dựng số 50/2014/QH13
được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 7
thơng qua ngày 18/06/2014: “DAĐTXD cơng trình là tập hợp những đề xuất có liên
quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những CTXD nhằm mục đích
phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng cơng trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong một
thời hạn và chi phí xác định. DAĐTXD cơng trình bao gồm phần thuyết minh và phần
thiết kế cơ sở”. [3]
1.1.1.2. Khái niệm về chi phí, chi phí đầu tư xây dựng cơng trình

Khái niệm về chi phí: Chi phí là các hao phí về nguồn lực để doanh nghiệp đạt
được một hoặc những mục tiêu cụ thể. (Theo Đại bách khoa toàn thư)
5


Khái niệm về chi phí đầu tư xây dựng cơng trình: Chi phí đầu tư xây dựng
cơng trình theo dự án là tồn bộ chi phí cần thiết để xây dựng mới hoặc sửa chữa, cải
tạo, mở rộng hay trang bị lại kỹ thuật cơng trình. Do đặc điểm của quá trình sản xuất
và đặc điểm của sản phẩm xây dựng nên mỗi dự án đầu tư xây dựng công trình có chi
phí riêng được xác định theo đặc điểm, tính chất kỹ thuật và u cầu cơng nghệ của

q trình xây dựng.
1.1.1.3. Khái niệm về quản lý dự án, quản lý chi phí dự án, quản lý chi phí dự án đầu

tư xây dựng
Khái niệm về quản lý dự án: Quản lý dự án là một khoa học về hoạch định, tổ

chức và quản lý nguồn lực mang đến sự thành cơng và đạt được mục đích hay mục
tiêu rõ ràng.
Quản lý dự án là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và quá
trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời hạn, trong
phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được yêu cầu đã định về kỹ thuật và chất lượng
sản phẩm hay dịch vụ, bằng những phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép.
Khái niệm về quản lý chi phí dự án: Quản lý chi phí dự án là việc đảm bảo dự án
được thực hiện thành cơng thỏa mãn ràng buộc về chi phí.
Khái niệm về quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng
Theo Nghị định 59/2015/NĐ-CP, tại Điều 3 quy định rằng “Chí phí cho dự án
đầu tư xây dựng cơng trình phải được tính tốn và quản lý để bảo đảm hiệu quả của
dự án” và “Việc quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng cơng trình có sử dụng nguồn
vốn nhà nước phải căn cứ vào các định mức kinh tế - kỹ thuật và các quy định có liên
quan khác do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.” Quy định có liên quan
quan trọng nhất là Nghị định 32/2015/NĐ-CP, và Thông tư 04/2010/TT- BXD (theo
nghị định 112/2009/NĐ-CP) trong đó quy định việc quản lý các hoạt động có liên
quan đến q trình hình thành chi phí trong các dự án đầu tư xây dựng.[4] [5] [6]
1.1.2. Dự án đầu tư xây dựng các giai đoạn xem xét dưới góc độ hình thành chi phí
1.1.2.1. Phân chia giai đoạn theo các quy định của pháp luật hiện hành

Theo Nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ q trình đầu
tư xây dựng cơng trình được chia lầm 3 giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị đầu tư; giai
đoạn thực hiện đầu tư và giai đoạn kết thúc xây dựng đưa dự án vàọ sử dụng.[4]
6



1.1.2.2. Sự hình thành chi phí của dự án theo các giai đoạn này

Chi phí đầu tư xây dựng được hình thành gắn liền với các giai đoạn đầu tư xây
dựng cơng trình (Xem Hình 1.1). Theo Nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015
của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình và Nghị định
32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng
cơng trình thì chi phí đầu tư xây dựng được biểu thị qua chỉ tiêu tổng mức đầu tư xây
dựng cơng trình ở giai đoạn lập dự án, biểu thị qua chỉ tiêu dự tốn cơng q trình ở
giai đoạn thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi cơng, giá thanh tốn ở giai đoạn
thực hiện xây dựng cơng trình và quyết tốn vốn, đầu tư xây dựng cơng trình khi kết
thúc xây dựng đưa cồng trình vào khai thác sử dụng. Ta có thể thấy rõ qua sơ đồ hình
1.1[4][5]:

7


SỰ HÌNH THÀNH CHI PHÍ ĐTXD

THEO GIAI ĐOẠN CỦA Q TRÌNH
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

CHUẨN BỊ

THEO THỨ TỰ HÌNH THÀNH, BIỂU
THỊ BẰNG BẢNG CHỈ TIÊU

BÁO CÁO ĐẦU TƯ


SƠ BỘ TỔNG MỨC ĐẦU TƯ

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
CƠNG TRÌNH

TỔNG MỨC ĐẦU TƯ

DỰ TỐN XÂY DỰNG
CƠNG TRÌNH

THIẾT KẾ KỸ THUẬT,
THIẾT KẾ BVTC
THỰC
HIỆN
ĐẦU

ĐẤU THẦU

KẾ HOẠCH ĐẤU THẦU

GIÁ GĨI THẦU

MỜI THẦU

THEO
GIÁTHỨ
DỰ THẦU
TỰ HÌNH
THÀNH BIỂU THỊ BẰNG


XÉT THẦU

GIÁ ĐÁNH GIÁ

GIÁ ĐỀ NGHỊ TRÚNG THẦU

KẾT QUẢ ĐẤU THẦU

GIÁ TRÚNG THẦU

GIÁ KÝ
HỢP
THEO
THỨ
TỰĐỒNG
HÌNH
THÀNH BIỂU THỊ BẰNG

KẾT THÚC XÂY DỰNG, ĐƯA
DỰ ÁN VÀO KHAI THÁC SỬ
DỤNG

NGHIỆM THU
BÀN GIAO

GIÁ QUYẾT TỐN
CƠNG TRÌNH

Hình 1.1. Quả trình hình thành chi phí đầu tư xây dựng
Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: Giai đoạn chuẩn bị đầu tư là giai đoạn hình thành sơ

bộ tổng mức đầu tư và tổng mức đầu tư. Sơ bộ tổng mức đầu tư được ước tính trên cơ
sở suất vốn đầu tư hoặc chi phí các cơng trình tương tự đã thực hiện và các yếu tố chi
phí ảnh hưởng tới tổng mức đầu tư theo độ dài thời gian xây dựng cơng trình.Tổng
mức đầu tư xây dựng cồng trình là chi phí thực hiện dự án đầu tư xây dựng được dự
tính ở giai đoạn lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình. Tổng mức đầu tư là cơ sở để
Chủ đầu tư lập kế hoạch và quản lý vốn thực hiện đầu tư xây dựng cơng trình.
Giai đoạn thực hiện đầu tư: Dự tốn xây dựng cơng trình được căn cứ trên cơ sở
8


khối lượng các công việc xác định theo thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công
và đơn giá xây dựng cơng trình, định mức chi phí theo tỉ lệ phần trăm, là căn cứ để
Chủ đầu tư quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình và các bước tiếp theo. Chi phí
được lập trong khâu đấu thầu và lựa chọn nhà thầu: Xác định giá gói thầu, giá dự thầu,
giá đánh giá và giá đề nghị trúng thầu. Giá trúng thầu là giá được phê duyệt trong kết
quả lựa chọn nhà thầu làm cơ sở để thương thảo, hoàn thiện và ký. kết hợp đồng; Giá
kí hợp đồng là giá được xác định khi kí kết hợp đồng nhận thầu.
Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác sử dụng: Chi phí hồn
thành khi nghiệm thu bàn giao cơng trình là giá quyết tốn. Giá quyết tốn là tồn bộ
chi phí hợp pháp đã được thực hiện đúng với thiết kế, dự toán được phê duyệt, bảo
đảm đúng định mức, đơn giá, chế độ tài chính kế tốn, hợp đồng kinh tế đã được kí
kết và các quy định khác của Nhà nước có liên quan.
1.2. QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM THEO
CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH
1.2.1. Các văn bản pháp lý hiện hành

Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến việc quản lý chi phí xây dựng
cơng trình do Chính phủ và Bộ Xây dựng ban hành. Danh mục các văn bản pháp lý
hiện hành như sau:
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014;

Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013;
Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 về quản lý dự án đầu tư xây
dựng; Nghị định số 48/2010/NĐ-CP ngày 07/5/2010 về hợp đồng xây dựng; Nghị
định số 207/2013/NĐ-CP ngày 11/12/2013 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị
định số 48/2010/NĐ-CP ngày 07 tháng 5 năm 2010 của Chính phủ về hợp đồng trong
hoạt động xây dựng
Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015 về quản lý chi phí đầu tư xây
dựng cơng trình;
Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về quản lý chất
lượng và bảo trì cơng trình xây dựng;
Nghị định 63/2014/NĐ-CP ngày 26/06/2014 hướng dẫn thi hành Luật đấu thầu
và lựa chọn nhà thầu thầu xây dựng
9


Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ Xây dựng hướng dẫn
Hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình;
Thơng tư số 09/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016 qui định về quyết tốn dự án
hồn thành thuộc nguồn vốn nhà nước.
1.2.2. Nguyên tắc quản lý chi phí đầu tư xây dựng

Theo Nghị định 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015, nguyên tắc quản lý chi phí
đầu tư xây dựng gồm 6 nguyên tắc cơ bản sau đây:
Quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình (sau đây gọi tắt là quản lý chi phí)
phải bảo đảm mục tiêu, hiệu quả dự án đầu tư xây dựng cơng trình và phù hợp với cơ
chế kinh tế thị trường.
Quản lý chi phí theo từng cơng trình, phù hợp với các giai đoạn đầu tư xây dựng
cơng trình, các bước thiết kế, loại nguồn vốn và các quy định của Nhà nước.
Tổng mức đầu tư, dự tốn xây dựng cơng trình phải được dự tính theo đúng
phương pháp, đủ các khoản mục chi phí theo quy định và phù hợp độ dài thời gian

xây dựng cơng trình. Tổng mức đầu tư là chi phí tối đa mà chủ đầu tư được phép sử
dụng để đầu tư xây dựng cơng trình.
Nhà nước thực hiện chức năng quản lý chi phí thơng qua việc ban hành, hướng
dẫn và kiểm tra việc thực hiện các quy định về quản lý chi phí.
Chủ đầu tư xây dựng cơng trình chịu trách nhiệm tồn diện về việc quản lý chi
phí từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư đến khi kết thúc xây dựng đưa cơng trình vào khai
thác, sử dụng.
Những quy định tại nghị định này và chi phí đầu tư xây dựng đã được người
quyết định đầu tư hoặc đầu tư phê duyệt theo quy định của nghị định này là cơ sở để
các tổ chức có chức năng thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm tốn chi phí đầu
tư xây dựng cơng trình. [5]
1.2.3. Nội dung quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình

Theo Nghị định 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/215 QĐ và Thơng tư số
04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 (Theo Nghị Định 112/2009/NĐ-CP), các nội dung
có liên quan đến việc quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình bao gồm: Lập, thẩm
định, phê duyệt, điều chỉnh tổng mức đầu tư; lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh dự
tốn xây dựng cơng trình; xây dựng và quản lý định mức và giá xây dựng; thanh toán,
10


quyết tốn vốn đầu tư xây dựng cơng trình sử dụng vốn Nhà nước (Hình 1.2), và các
quy định khác có liên quan đến quyền và trách nhiệm của các bên CQ liên quan trực
tiếp đến quá trình hình thành chi phí. [5]
QUẢN LÝ CHI PHÍ ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH

LẬP, THẨM
ĐỊNH, PHÊ
DUYỆT,

ĐIỀU CHỈNH
TỔNG MỨC
ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG
CƠNG
TRÌNH

LẬP, THẨM
ĐỊNH, PHÊ
DUYỆT,
ĐIỀU CHỈNH
DỰ TỐN
XÂY DỰNG
CƠNG
TRÌNH

XÂY DỰNG
VÀ QUẢN
LÝ ĐỊNH
MỨC VÀ
GIÁ XÂY
DỰNG
CƠNG
TRÌNH

THANH
TỐN,
QUYẾT
TỐN VỐN
ĐẦU TƯ

XDCT

Hình 1.2. Nội dung quản lý chi phí đầu tư xây dựng
Tổng mức đầu tư xây dựng cơng trình: Khi lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình

hay lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật, chủ đầu tư phải xác định tổng mức đầu tư để tính
tốn hiệu quả đầu tư xây dựng. Tổng mức đầu tư đã được phê duyệt là chi phí tối đa
mà chủ đầu tư được phép sử dụng để đầu tư xây dựng cơng trình và là cơ sở để chủ
đầu tư lập kế hoạch và quản lý vốn để thực hiện đầu tư xây dựng cơng trình
Để lập và quản lý tổng mức đầu tư càn tính tốn và quản lý các nội dung cụ thể
các khoản mục chi phí trong tổng mức đầu tư gồm: Chi phí xây dựng; chi phí thiết bị;
chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; chi phí quản lý dự án; chi phí tư vấn đầu tư
xây dựng; chi phí khác và chi phí dự phịng (Hình 1.3).
TỔNG MỨC ĐẦU TƯ

CHI PHÍ
XÂY
DỰNG

CHI PHÍ
THIẾT
BỊ

CHI PHÍ
BỒI
THƯỜNG
HỖ TRỢ
VÀ TÁI
ĐỊNH CƯ


CHI PHÍ
QUẢN
LÝ DỰ
ÁN

CHI PHÍ
TƯ VẤN
ĐẦU TƯ
XÂY
DỰNG

CHI PHÍ
KHÁC

Hình 1.3. Các chi phí trong tổng mức đầu tư
11

CHI
PHÍ DỰ
PHỊNG


Điều chỉnh tổng mức đầu tư
+ Các trường hợp được điều chỉnh:
Xuất hiện các yếu tố bất khả kháng (động đất, bão lũ, lốc, lở- đất, chiến tranh
hoặc có nguy cơ chiến tranh) và có tác động trực tiếp đến cơng trình xây dựng
Khi quy hoạch đã phê duyệt được điều chỉnh có ảnh hưởng trực tiếp đến TMĐT
xây dựng cơng trình
Do người quyết định đầu tư thay đổi, điều chỉnh quy mơ cơng trình khi thấy xuất
hiện các yếu tố mới đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao hơn

+ Thẩm quyền điều chỉnh TMĐT xây dựng
Đối với cơng trình xây dựng sử dụng vốn NSNN, chủ đầu tư phải báo cáo người
quyết định đầu tư cho phép trước khi thực hiện điều chỉnh TMĐT
Đối với các cơng trình xây dựng sử dụng nguồn vốn tín dụng do nhà nước bảo
lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước và vốn đầu tư khác của Nhà nước,
chủ đầu tư tự quyết định và chịu trách nhiệm về việc điều chỉnh TMĐT
+ Phần TMĐT điểu chỉnh thay đổi so với TMĐT đã được phê duyệt phải được
tổ chức thẩm định
Dự tốn xây dựng cơng trình: Dự tốn xây dựng cơng trình được xác định theo
cơng trình xây dựng cụ thể và là căn cứ để chủ đầu tư quản lý chi phí đầu tư xây dựng
cơng trình.
Để lập và quản lý dự tốn xây dựng cơng trình cần tính tốn và quản lý các nội
dung cụ thể các khoản mục chi phí trong dự tốn cơng trình gồm: chi phí xây dựng;
chi phí thiết bị; chi phí quản lý dự án; chi phí tư vấn đầu tư xây dựng; chi phí khác và
chi phí dự phịng (Hình 1.4).
DỰ TỐN XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH

CHI
PHÍ
XÂY
DỰNG

CHI
PHÍ
THIẾT
BỊ

CHI PHÍ
QUẢN
LÝ DỰ

ÁN

CHI PHÍ
TƯ VẤN
ĐẦU TƯ
XÂY
DỰNG

CHI
PHÍ
KHÁC

Hình 1.4. Các chi phí trong dự tốn xây dựng cơng trình
12

CHI
PHÍ DỰ
PHỊNG


Điều chỉnh dự tốn cơng trình
Dự tốn cơng trình được điều chỉnh trong các trường hợp sau:
Xuất hiện các yếu tố bất khả kháng.
Khi quy hoạch đã phê duyệt được điều chỉnh có ảnh hưởng trực tiếp đến dự tốn
cơng trình.
Do người quyết định đầu tư thay đổi, điều chỉnh quy mơ cơng trình, khi thấy
xuất hiện các yếu tố mới đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao hơn.
Các trường họp được phép thay đổi, bổ sung thiết kế không trái với thiết kế cơ
sở hoặc thay đổi cơ cấu chi phí trong dự tốn, nhưng khơng vượt dự tốn cơng trình
đã được phê duyệt, kể cả chi phí dự phịng.

Định mức và giá xây dựng cơng trình: Định mức xây dựng bao gồm định mức
kinh tế - kỹ thuật và định mức chi phí tỷ lệ. Hệ thống giá xây dựng cơng trình bao
gồm đơn giá xây dựng cơng trình và giá xây dựng tổng họp.
Thanh tốn, quyết tốn vốn đầu tư xây dựng cơng trình:
Thanh toán vốn đầu tư: Trong thời hạn 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ

thanh toán theo quy định, cơ quan thanh tốn vốn đầu tư có trách nhiệm thanh toán
vốn đầu tư theo đề nghị thanh toán của chủ đầu tư hoặc đại diện hợp pháp của chủ đầu
tư trên cơ sở kế hoạch vốn được giao.
Quyết toán vốn đầu tư: vốn đầu tư được quyết tốn là tồn bộ chi phí hợp pháp

đã thực hiện cho đầu tư xây dựng cơng trình và đưa cơng trình vào khai thác sử dụng.
Chi phí hợp pháp là chi phí được thực hiện trong phạm vi thiết kế, dự toán đã được
duyệt, kể cả phần điều chỉnh, bổ sung, hoặc là chi phí được thực hiện đúng với họp
đồng đã ký kết, phù họp với quy định của pháp luật.
Các cơng trình xây dựng sử dụng vốn nhà nước sau khi hồn thành đều phải
thực hiện quyết tốn vốn đầu tư xây dựng cơng trình.
1.2.4. Các căn cứ để quản lý chi phí phí đầu tư xây dựng cơng trình

Định mức xây dựng bao gồm định mức kinh tế - kỹ thuật và định mức chi phí
- Định mức kinh tế - kỹ thuật là mức hao phí cần thiết về vật liệu, nhân công và

máy thi công để hồn thành một đơn vị khối lượng cơng tác xây dựng. Định mức kinh
tế - kỹ thuật bao gồm: Định mức dự tốn xây dựng cơng trình phần xây dựng, lắp đặt,
khảo sát, sửa chữa, thí nghiệm vật liệu, cấu kiện và kết cấu xây dựng và các định mức
13


xây dựng khác;
- Định mức chi phỉ tỷ lệ dùng để xác định chi phí của một số loại cơng việc


trong hoạt động xây dựng bao gồm: Định mức chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn
đầu tư xây dựng, chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước, chi phí nhà tạm tại hiện
trường để ở và điều hành thi công và một số định mức chi phí tỷ lệ khác.
Hệ thống giá xây dựng cơng trình bao gồm: Đơn giá xây dựng cơng trình và giá
xây dựng tổng hợp được dùng để lập, điều chỉnh chi phí xây dựng trong tổng mức đầu
tư, dự tốn cơng trình.
- Đơn giá xây dựng cơng trình là chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật tổng hợp, bao gồm

toàn bộ chi phí trực tiếp về vật liệu, nhân cơng và máy thi công để hoần thành một
đơn vị khôi lượng cơng tác xây dựng của cơng trình xây dựng cụ thể;
- Giá xây dựng tổng hợp là chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật bao gồm tồn bộ chi phí

cần thiết để hồn thành một nhóm loại cơng tác xây dựng, một đơn vị kết cấu, bộ phận
của cơng trình.
Khối lượng công tác xây dựng được xác định từ bản vẽ thiết kế: Là hệ thống các
nguyên tắc, trình tự thực hiện việc đo lường và tính tốn khối lượng cơng trình và
cơng tác xây dựng là cơ sở cho việc xác định và quản lý giá xây dựng.
Hợp đồng xây dựng: Theo Nghị định 48/2010/NĐ-CP ngày 07/05/2010 về hợp
đồng trong hoạt động xây dựng. [7]
Hợp đồng xây dựng là hợp đồng dân sự được thỏa thuận bằng văn bản giữa bên
giao thầu và bên nhận thầu về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ,
trách nhiệm của các bên để thực hiện một, một số hay tồn bộ cơng việc trong hoạt
động xây dựng. Hợp đồng xây dựng bao gồm các nội dung chủ yếu sau: Các công
việc, nhiệm vụ phải thực hiện; các loại bảo lãnh; chất lượng và các yêu cầu kỹ thuật
khác của công việc; thời gian và tiến độ thực hiện; giá hợp đồng, phương thức thanh
toán; điều kiện nghiệm thu và bàn giao; thời hạn bảo hành; trách nhiệm do vi phạm
họp đồng; điều chỉnh hợp đồng; các thỏa thuận khác theo từng loại hợp đồng; ngôn
ngữ sử dụng trong hợp đồng.
Các loại hợp đồng:

- Theo tính chất cơng việc họp đồng xây dựng có các loại sau: Hợp đồng tư

vấn xây dựng; Họp đồng thi cơng xây dựng cơng trình; Hợp đồng cung cấp thiết bị
14


công nghệ; Hợp đồng thiết kế và thi công xây dựng cơng trình (EC); Hợp đồng thiết
kế và cung cấp thiết bị công nghệ (viết tắt là EP); Hợp đồng cung cấp thiết bị công
nghệ và thi công xây dựng cơng trình (viết tắt là PC); Hợp đồng thiết kế - cung cấp
thiết bị công nghệ và thi công xây dựng cơng trình (viết tắt là EPC) và Hợp đồng tổng
thầu chìa khóa trao tay;
- Theo giá hợp đồng, hợp đồng xây dựng có các loại sau: Hợp đồng trọn gói;

Hợp đồng theo đơn giá cố định; Họp đồng theo đơn giá điều chỉnh; Hợp đồng theo
thời gian và Họp đồng theo tỷ lệ phần trăm.
Giá hợp đồng xây dựng là khoản kinh phí bên giao thầu cam kết trả cho bên
nhận thầu để thực hiện công việc theo yêu cầu về khối lượng, chất lượng, tiến độ,
điều kiện thanh toán và các yêu cầu khác theo thỏa thuận trong hợp đồng xây dựng.
Giá hợp đồng trọn gói: khơng thay đổi trong suốt quá trình thực hiện hợp đồng,
-áp dụng cho các cơng trình, gói thầu đã xác định rõ về khối lượng, chất lượng, thời
gian thực hiện. Trong trường hợp không thể xác định được khối lượng, nhưng bên
nhận thầu có đủ năng lực kinh nghiệm để xác định giá trọn gói hoặc chấp nhận các rủi
ro liên quan đến xác định giá trọn gói, gói thầu hoặc phần việc tư vấn thông thường,
đơn giản mà giá hợp, đồng được xác định theo % giá trị cơng trình hoặc khối lượng
công việc.
Giá hợp đồng theo đơn giá cố định: áp dụng các cơng trình hoặc gói thầu khơng
đủ điều kiện xác định chính xác về khối lượng, nhưng đủ điều kiện xác định về các
đơn giá thực hiện công việc.
Giá hợp đồng theo giá điều chỉnh: áp dụng cho các cơng trình hoặc gói thầu mà
ở thời điểm ký hợp đồng khơng đủ điều kiện xác định chính xác về khối lượng cơng

việc hoặc các yếu tố chi phí để xác định đơn giá thực hiện các cơng trình.
Giá hợp đồng kết hợp: áp dụng cho các cơng trình hoặc gói thầu có quy mơ, kỹ
thuật phức tạp và thời gian thực hiện kéo dài. cần căn cứ vào các loại công việc trong
hợp đồng để thỏa thuận, xác định các loại công việc áp dụng theo giá hợp đồng trọn
gói, giá hợp đồng theo đơn giá cố định hay hợp đồng theo giá điều chỉnh.
1.3. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG SỬ DỤNG VỐN NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC
1.3.1 . Những vấn đề chung về đầu tư xây dựng phát triển từ vốn ngân sách nhà
15


×