Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

thực trạng và công tác tiền lương và một số giải pháp nhằm quản lý có hiệu quả quỹ lương của doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.38 KB, 39 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Tiền lương là một phạm trù kinh tế phức tạp .công tác tiền lương là
một trong những nội dung trọng yếu trong hoạt động quản trị doanh
nghiệp , nó có quan hệ mật thiết giữa các khâu trong hoạt động sản xuất
kinh doanh của mỗi doanh nghiệp .
Đổi mới và hoàn thiện chính sách tiền lương là một vấn đề hết sức
quan trọng đối với các doanh nghiệp . Đồng thời nó là căn cứ để nhà nước
quản lý quy chế trả lương , để từ đó đưa ra những chính sách phù hợp với
khả năng và đời sống của người lao động hiện nay.
Tiền lương có quan hệ trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp và
lợi ích của người lao động , có nghĩa là đối với các doanh nghiệp cần phải
giảm chi phí còn đối với người lao động thì tiền luương tạo ra động lực làm
việc . Vì vậy dể đạp ứng được nhu cầu trên phải đưa ra một số giải pháp
nhằm quản lý có hiệu quả quỹ tiền lương của doanh nghiệp .
Qua thời gian kiến tập tại công ty than Cao Sơn với sự giúp đỡ tận
tình của phòng tổ chức giáo dục, phòng lao động tiền lương, phòng kế toán
và các cô chú và đặc biệt với sự giúp đỡ của Giảng viên trường Đại học
Công Đoàn tôi đã hoàn thành đề án với đề tài :
Thực trạng và công tác tiền lương và một số giải pháp nhằm quản lý
có hiệu quả quỹ lương của doanh nghiệp.
Nội dung của đề án gồm hai phần :
- Những vấn đề lý luận cơ bản về tiền lương.
Thực trạng công tác quỹ tiền lương tại công ty than Cao Sơn và một
số giải pháp nhằm quản lý có hiệu quả quỹ tiền lương của công ty
1
PHẦN I : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
CƠ BẢN VỀ TIỀN LƯƠNG
I .CÁC KHÁI NIỆM :
1.1. Tiền Lương :
Trong sản xuất kinh doanh tiền lương có một vị trí quan trọng có
tác động đến kết quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp .


ở mỗi thời điểm khác nhau tiền lương được hiểu theo nghĩa khác
nhau.
+ Trong cơ chế tập trung bao cấp , tiền lương là một phần thu nhập
quốc dânđược nhà nước phân phối một cách có tổ chức có kế hoạch lao
đông mà mỗi người đã cống hiến .
+ Trong cơ chế thị trường tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao
động trả cho người có sức lao độn làm việc trong doanh nghiệp căn cứ vào
số lượng , chất lượng lao động và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp mình .
Để hiểu đầy đủ về tiền lương phù hợp với cơ chế quản lý mới, khái
niệm tiền lương phải được nhận thức qua các yếu tố sau:
+ Phải quan niệm sức lao động là một loai hàng hoá đặc biệt của thị
trường yếu tố sản xuất . Tính chất hàng hoá sức lao động không chỉ là
lượng lao động làm việc trong khu vực kinh tế tư nhân ,lĩnh vực kinh doanh
thuộc sở hữu nhà nước
mà cả đôi ngũ công nhân viên chức trong quản lý nhà nước , quản lý
xã hội.
Tiền lương phải là tiền trả cho sức lao động , tức là giá cả của hàng
hoá sức lao động mà người sử dụng sức lao động và người cung ứng sức
lao động thoả thuận với nhau theo luật cung cầu giá cả . Trên thị trường sức
lao động tiền lương là một bộ phận căn bản của thu nhập của người lao
động đồng thời là một trong những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất
2
kinh doanh của các doanh nghiệp có nghĩa là tiền lương biểu hiện bằng tiền
sức lao động .
Khái niệm tiền công có tính khái quát cùng với nó là một loạt các
khái niệm khác : tiền lương danh nghĩa , tiền lương thực tế , chế độ tiền
lương , hình thức trả lườn , mức lương tối thiểu .
1.1.1.Tiền lương danh nghĩa :
Là một khái niệm chỉ số lượng tiền tệ mà người sử dụng sức lao

động căn cứ vào hợp đồng lao động giữa hai bên .
Trong việc thuê lao động trên thực tế mộ mức lương trả cho người
lao động dều là tiền lương danh nghĩa , song bản thân tiền lương danh
nghĩa được thể hiện lại chưa thể cho ta nhận thức đầy đủ về mức trả công
thực tế cho người lao động . Lợi ích mà người cung ứng sức lao động nhận
được ngoài việc phụ thuộc vào giá cả dịch vụ và mức thuế mà người lao
động sử dụng tiền lương dố để mua sắm hoặc đóng thuế .
1.1.2.Tiền lương thực tế :
Là số lượng các loại hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch vụ cần
thiết mà người lao động hưởng lương có thể mua được bằng tiền lương
danh nghĩa của họ .
Như vậy tiền lương thực tế không chỉ jphụ thuộc vào số lượng tiền
danh nghĩa mà còn phụ thuộc vào giá cả của các loại hàng hoá tiêu dùng và
các loại dịch vụ cần thiết mà họ muốn mua . Mối quan hệ giữa tiền lương
thực tế và tiền lương danh nghĩa được thể hiện qua công thức sau đây.

Với một mức lương nhất định , nếu giá cả hàng hoá tăng lên thì
tiền lương thực tế giảm và ngược lại . Nếu giá cả hàng hoá ổn định , tiền
3
Trong đó :
I
ltt
: là chỉ số tiền lương thực tế
I
ldn
: là chỉ số tiền lương danh nghĩa
I
g
:là chỉ số giá cả
I

I
I
g
Ldn
Ltt
=
lương danh nghĩa tăng lên thì tiền lương thực tế cũng tăng . Nếu trong
trường hợp cả tiền lương danh nghĩa và giá cả hàng hoá cùng biến động thì
đại lượng nào có mức độ biến động lớn hơn sẽ quyết định sự thay đổi của
chỉ số tiền lương thực tế .
1.1.3.Tiền lương tối thiểu :
a.Khái Niệm : Là số tiền mà người lao động làm những công việc
đơn giản trong nền kinh tế quốc dân . Đó là những công việc không phải
qua đào tao mà chỉ cần hướng dẫn người lao động vẫn có thể hoàn thành
được .
b.Các loại lương tối thiểu :
* Lương tối thiểu chung : là mức lương tối thiểu được áp dụng trong
các nghành trong nền kinh tế quốc dân . Theo quy định tại điều 56 – Bộ
luật lao động thì tiền lương tối thiểu theo nghành như sau :
Năm 1993 :120000
đ
Năm 1999 : 180000
đ
Năm 1997 : 144000
đ
Năm 2001 : 210000
đ
Theo chế đọ hiện hành vẫn áp dụng mức tiền lương tối thiểu của
năm 2001
*Lương tối thiểu theo vùng : là mức lương tối thiểu được áp dụng

theo vùng và cách tính :
M
ttk1
= M
ttc
(1 +k
1
)
Trong đó : M
ttc
: Là mức lương tối thiểu chung
K
1
: Là hệ số điều chỉnh theo vùng
K
1
gồm 3 nhóm:
Nhóm 1 : Vùng1 (K
1
= + 0,3 )
Nhóm 2 : Vùng 2 (K
1
= +0,2 )
Nhóm 3 : Vùng3 (K
1
= + 0,1 )
* Lương tối thiểu theo ngành : Là mức lương tối thiểu được áp dụng
theo nghành kinh tế quốc dân và được xác định :
M
ttk2

=M
ttc
*(1+K
2
)
Trong đó :
4
K
2
: là hệ số điều chỉnh theo nghành
K
2
bao gồm 3 nhóm ngành
Nhóm 1 : Ngành 1 (K
2
= +1,2 )
Nhóm 2 : Ngành 2 ( K
2
= +1 )
Nhóm 3 : Ngành 3 (K
2
= +0,8 )
* Lương tối thiêủ doanh nghiệp : Là mức lương tối thiểu được áp
dụng cho doanh nghiệp và cách tính :
M
ttdn
= M
ttc
*(1 +K
đc

)
Trong đó :
K
đc
: Là hệ số điều chỉnh (K
đc
= K
1
+ K
2
)
2. Công tác tổ chức tiền lương :
2.1.Yêu cầu của tổ chức tiền lương :
+ Đảm bảo tái sản xuất lao động và không ngừng nâng cao đời sống
vật chất tinh thần cho người lao động .
+ Làm cho năng suất lao động không ngừng nâng cao .
+ Bảo đảm tính đơn giản, rõ ràng ,dễ hiểu .
+Tiền lương là mối quan tâm hàng đầu của người lao động . Một chế
độ tiền lương đơn giản , rõ ràng , dễ hiểu có tác động trực tiếp tới động cơ
và thái độ làm việc của họ , đồng thời làm tăng hiệu quả quản lý nhất là
quản lý về tiền lương .
2.2. Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lương :
+ Trả lương ngang nhau cho lao động như nhau
Xuất phát từ nguyên tắc phân phối theo lao động . Nguyên tắc này
dùng thước đo lao đông để đánh giá so sánh và thực hiện trả lương . Những
người lao động khác nhau về tuổi tác , giới tính và trình độ ….nhưng có
hao phí lao động ( đóng góp sức lao động ) như nhau thì được trả lương
như nhau .
Đây là nguyên tắc quan trọng vì nó đảm bảo tính công bằng và bình
bẳng trong trả lương . Điều này sẽ có sức khuyến khích rất lớn đối với

người lao động .
5
+ Bảo đảm năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lương bình
quân .
Để thực hiện ngyuên tắc này cần gắn chặt tiền lương với năng suất
lao động và hiêu quả kinh tế . Giải quyết tốt mối quan hệ giữa sản xuất và
tiêu dùng sẽ thúc đẩy mọi khả năng khai thác tiềm năng để không ngừng
nâng cao năng suất lao động.
Như ta đã biết tiền lương phụ thuộc vào trình độ lành nghề của
người lao động , hiệu quả sử dụng thời gian lao động , sự thay đổi các chế
độ lương của nhà nước , ý thức làn việc …còn năng suất lao động phụ
thuộc vào các yếu tố : công nghệ , trình độ sản xuất , tổ chức lao động và
quản lý kinh tế , đẩy mạnh thi đua lao động … người quản lý phải biết điều
chỉnh sao cho hợp lý để thực hiện tốt nguyên tắc này sẽ đáp ừng yêu cầu
kinh tế và xã hội.
+ Bảo đảm mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa người lao động
làm các nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân .
Cơ sở đề ra nguyên tắc này nhằm bảo đảm sự công bằng và bình
đẳng cho xã hội kết hợp hài hoà giữa lợi ích cá nhân và cộng đồng xã hội
thực sự nguyên tắc này là cần thiết , dựa trên những cơ sở sau đây :
• Trình độ lành nghề bình quân của người lao động ở mỗi ngành
.
• Điều kiện lao động .
• ý nghĩa kinh tế của mỗi ngành trong nền kinh tế quốc dân .
• Sự phân bố theo khu vực sản xuất .
II. CÁC CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG .
1. Chế độ tiền lương cấp bậc :
• Mục đích : Nhằm giải quyết về mặt chất lượng lao động để trả
lương cho công nhân viên chức .
a. Khái niệm :chế độ tiền lương cấp bậc là tát cả những quy

định của nhà nước mà các doanh nghiệp , các đơn vị kinh tế dựa vào đó
6
để trả lương cho công nhân nhằm giải quyết yêu cầu về mặt chất lượng
của công việc .
b. Tác dụng :
+ Tạo khả năng để điều chỉnh tiền lương một cách hợp lý giữa các
nghành nghề trong nền kinh tế quốc dân .Nghĩa là , nghành nào mà kỹ thuật
phức tạp hơn thì tiền lương cũng được trả cao hơn thông qua các thang
bảng lương .
+ Tạo điều kiện để bố trí công nhân và công việc phù hợp với nhau .
Nghĩa là công việc ở bậc nào thì bố trí công nhân có trình độ thành thạo
tương ứng thông qua thang lương .
+ Tạo điều kiện để lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực của doanh
nghiệp của ngành thông qua việc xác định cấp bậc bình quân của doanh
nghiệp và cấp bậc bình quân công nhân đơn vị .
+ Khuyến khích công nhân không ngừng nâng cao trình độ thành
thạo tay nghề .
c. Các yếu tố của chế độ tiền lương cấp bậc :
+ Thang lương:
• Khái niệm : Là bảng xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lương giữa
những người công nhân trong cùng một nghề giống nhau theo trình độ
thành thạo của họ . Những nghề khác nhau sẽ có những thang lương
khác nhau, Thang lương do nhà nước ban hành do bộ thương binh xã
hội hướng dẫn thực hiện .
• Các yếu tố trong một thang lương :
+ Bội số :là hệ số lương ở hệ số cao nhất trong cùng một thang lương
. Hay nói cách khác, hệ số lương ở bậc cao nhất của một thang lương so với
mức lương tối thiểu .
+ Bậc lương : Là sự phân biệt về trình độ lành nghề của công nhân
và được sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao hoặc ngược lại

7
+ Hệ số lương : Là chỉ rõ trình độ thành thạo của một công nhân nào
đó được trả lương cao hơnlao động đơn giản nhất trong nền kinh tế quốc
dân trong cùng một ngành nghề là bao nhiêu lần .
+ Hệ số tăng tuyệt đối : Là hiệu số của hai hệ số lương lợi íchên tiếp
và lợi íchền nhau , ta có :
H

= H
n
- H
n-1
Trong đó :
H

: Là hệ số tăng tuyệt đối
H
n
: Là hệ số lương của bâc n
H
n-1
: là hệ số lương của bậc n-1
+ Hệ số tăng tương đối : là tỷ số giữa hệ số tăng tuyệt đối với hệ số
lương của bậc đứng trước đó , ta có :
Hệ số tăng tương đối có ba loại :
• Hệ số tăng tương đối đều đặn : Là hệ số tăng tương đối từ thấp
đến cao về cơ bản nó gần bằng nhau
• Hệ số tăng tương đối luỹ tiến : Là hệ số tăng tương đối ở bậc
sau (về cơ bản nó luôn cao hơn so với bậc thấp )
• Hệ số tăng tương đối luỹ thoái : Là hệ số tăng tương đối theo

xu hướng giảm dần từ bậc thấp đến bậc cao tuỳ thuộc vào hai yếu tố : Cấp
bậc bình quân của công nhân dưới trung bình hay trên trung bình và tuỳ
theo yêu cầu khuyến khích nâng cao trình độ thành thạo.
d. Trình tự xây dựng một thang lương.
*Bước 1: Xây dựng chức danh nghề cho các nhóm công nhân.
Chức danh nghề của các nhóm công nhân là chức danh cho công
nhân trong nghề hay cùng nhóm nghề. Việc xây dựng từng chức danh sẽ
căn cứ vào tính chất đặc điểm và nội dung như nhàu thì được xếp vào cùng
một nghề và được mang cùng một chức danh. Nhũng người cùng trong một
nghề có cùng một thang lương.
*Bước2: Xây dựng bội số của thang lương.
8
Việc xác định bội số của một thang lương sẽ căn cứ vào ba yếu tố
quan trọng sau:
+ Thời gian đào tạo chuyên môn nghề nghiệp.
+ Thời gian cấn thiết để tích luỹ kinh nghiệm.
+ Kỹ năng cần thiết để hoàn thành kế hoạch.
*Bước 3: Xác định số lượng bậc trong cùng một thang lương.
+ Dựa vào bội số: Bội số thang lương nào lớn thì số lương bậc có
nhiều hơn.
+ Căn cứ vào tính chất phức tạp về mặt kỹ thuật và công nghệ của
ngành nào đó.
+ Trình độ trang bị về kỹ thuật cho lao động.
+ Yêu cầu về xu hướng phát triển, trình độ lành nghề của một nghề
nào đó.
*Bước 4: Xác định hệ số lương.
+ Dựa vào ba yếu tố:
- Bội số của thang lương.
- Số lượng bậc lương.
- Hệ số tăng lương tương đối đều đặn.

+ Căn cứ xác định hệ số lương:
- Dựa vào bội số.
- Số lượng bậc lương.
- Hệ số tăng nào đó.(Trong ba hệ số tăng)
2. Chế độ tiền lương chức vụ:
 Khái niệm: Là tất cả những quy định của nhà nước mà các đơn
vị kinh tế, doanh nghiệp, ngành phải dựa vào đó để trả lương cho viên
chức của ngành mình .
 ýnghĩa : Nhờ có chế độ tiền lương chức vụ mà các đơn vị kinh
tế và các doanh nghiệp tiến hành và bố trí viên chức phù hợp giữa trình
độ thành thạo của họ với y êu cầu của công việc và tiến hành trả lương
cho công nhân viên chức.
9
 Nội dung: Có ba yếu tố:
* Bảng lương: - Bội số
- Bậc lương
- - Hệ số lương.
* Mức lương: M
i
= M
ttc
* K
i
Trong đó : M
ttc
: mức lương tối thiểu chung.
K
i
: Hệ số lương tương ứng.
M

i
: Mức lương.
* Tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ viên chức:
- Khái niệm: Là quy định chức trách, nhiệm vụ, phạm vi qui
định những hiểu biết cần thiết và những y êu cầu về trình độ về chức
năng nghề của viên chức.
- Nội dung:
+ Chức trách: Là qui định cụ thể chức năng nhiệm vụ quyền hạn và
trách nhiệm của từng chức danh nghề của viên chức.
+ Hiểu biết : Là qui định những kiến thức cần thiết và những kinh
nghiệm chuyên môn nghiệp vụ để hoàn thành các nhiệm vụ được giao của
từng chức danh nghề của viên chức.
+ Làm được: Là qui định những công việc cụ thể phải làm được theo
y êu cầu của công việc được giao.
+ Y êu cầu về trình độ : Là qui định trình độ cần thiết phải đạt được
của từng chức danh nghề của viên chức để họ thực hiên những công việc
được giao.
3.Trình tự xây dựng chế độ tiền lương chức vụ:
a. Xây dựng chức năng lao động quản lý( theo nghị định 26- CP
Ngày 23/5/1993).
b. Đánh giá mức độ phức tạp của công việc theo từng chức danh
của công chức.
c. Xác định bội số và số lượng bậc trong bảng lương.
d. Xác định hệ số lương bậc một và các hệ số lương khác.
10
III. CÁC HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG VÀ TIỀN THƯỞNG.
1. Hình thức trả lương theo thời gian:
Là hình thức trả lương căn cứ vào mức lương cấp bậc hoặc chức vụ
và thời gian thực tế của công nhân viên .


TLTG = Lương cấp bậc * Thời gian làm việc thực tế.
2.Chế độ trả lương theo sản phẩm.
Là hình thức trả lương căn cứ vào số lượng sản phẩm hay công việc
đảm bảo chất lượng quy định cho một hay mộth nhóm công nhân đã hoàn
thành và đơn giá tiền lương của một đơn vị sản phẩm hay một đơn vị công
việc.
TLsản phẩm = Sản lượng thực tế * Đơn giá tiền
lương.
1.1. Trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân:
+ Khái niệm trả theo những công việc mà các nhân viên trực tiếp sản
xuất ra sản phẩm .
+ Cách tính: Đơn giá= L
cbcv
/ Q
0
= L
cbcv
* T.
Trong đó : L
cbcv
Là lương theo cấp bậc công việc.
Q
0
: Là số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị
thời gian.
T : Là mức thời gian.
+ Cách tính : Lương thực tế = Đơn giá * Q
1
.
Trong đó : Q

1
Là mức sản lượng thực tế đạt được.
1.2. Trả lương theo sản phẩm gián tiếp :
Là chế độ trả lương cho công nhân phụ căn cứ vào kết quả lao động
của công nhân chính hưởng lương sản phẩm và đơn giá tiền lương tính theo
mức lao động giao cho công nhân chính.
+Cách tính: Đơn giá= L
cbcv
/ M* Q
0
.
Trong đó : M: Là mức phục vụ của người công nhân phụ đối với
người công nhân chính.
11
+Cách tính : Lương = Đơn giá *Q
1
1.3.Chế độ trả lương theo sản phẩm có thưởng .
Là chế độ trả lương theo sản phẩm kếy hợp với thực hiện các hình
thức tiền thưởng nếu công nhân đạt tiêu chuẩn thưởng quy định . Chế độ
này áp dụng với công nhân thực hiện trả lương theo sản phẩm có y êu cầu
đòi hỏi thực sự để góp phần hoàn thành toàn diện các tiêu chuẩn kế hoạch
của công ty.
12
1.4.Chế độ trả lương theo sản phẩm luỹ tiến :
Là chế độ trả lương mà tiền lương của sản phẩm trong giới hạn mức
khởi điême luỹ tiến được trả theo đơn giá bình thường (đơn giá cố định )
còn tiền lương của sản phẩm vượt khỏi mức thời điểm luỹ tiến được được
trả theo đơn giá luỹ tiến ( đơn giá cao dần) . Thông thường mức khởi điểm
lũt tiến được quy định bằng hoặc cao hơn mức sản lượng thực tế bình quân
mà người công nhân đã đạt được trong ba tháng trước đó.

+ Cách xác định đơn lương luỹ tiến :
Lương = (Đơn giá * Q
1
) +(Đơn giá K)*(Q
1
-Q
0
)
K:là tỷ lệ khuyến khích của đơn giá nâng cao
d
cd
: tỷ trọng chi phí sản xuất gián tiếp cố địng trong giá thành sản
phẩm
t
c
: tỷ trọng khuyến khích để tăng đơn giá
d
l
: tỷ trọng tiền lương trong giá thành
Q
1
: Sản lượng thực tế đạt được
Q
o
: Mức sản lượng luỹ tiến
1.5. Chế độ trả lương theo sản phẩm thực tế
Là chế độ trả lương căn cứ vào số lượng sản phẩm hay công việc do
một tập thể công nhân đã hoàn thành và đơn giá tiền lương của một đơn vị
sản phẩm hay một đơn vị công việc .
+ tiền lương tập thể công nhân :

TL
(tổ)
= Sản lượng thực tế* Đơn giá
1.6. Chế độ trả lương khoán .
Là chế độ trả lương do một hay một tập thể công nhân căn cứ vào
mức độ hoàn thành công việc và đơn giá tiền lương được quy định trong
hợp đồng giao khoán .
Việc xác định đơn giá khoán thường định cho công việc cần hoàn
thành hoặc tính cho cả khối lượng công việc .
3.Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng:
13
là kết hợp thực hiện trả lương theo thời gian giảnđơn với việc áp
dụng các hình thức tiền thưởng nếu cán bộ công nhân viên dật bcác tiêu
chuẩn khên thưởng quy định .
IV. LẬP KẾ HOẠCH QUỸ TIỀN LƯƠNG
1. Mục đích :
+ Nhằm đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch quỹ tiền lương .
+ Rút ra những nguyên nhân giúp cho việc lập kế hoạch cho thời kỳ
sắp đến.
2. Nội dung của phân tích thực hiện kế hoạch quỹ tiền
lương :
• Tuỳ thuộc vào y êu cầu của cấp quản lý , công tác quản lý mà
xác định những nộ dungcô bẩn cần thiết để tiến hành phân tích .
• Bao gồm những nội dung chủ y ếu sau :
+ Phân tích mức tiết kiệm hoặc vượt chi tuyệt đối và tương đối quỹ
tiền lương .
Tiết kiệm (vượt chi )tuyệt đối quỹ tiền lương : là lấy quỹ tiền lương
thực hiện trừ đi quỹ tiền lương kế hoạch :
⊕Nếu kết quả > 0 ⇒ vượt chi .
⊕Nếu kết quả < 0 ⇒ tiết kiệm .

+ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quỹ tiền lương .
• Gồm hai nhân tố sau :
 Những nhân tố có l iên quan đến số lao động bình quân .
Tăng (giảm) số lao động bình quân giữa kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch
,thay đôir kết cấu công nhân viên ở hai kỳ thực hiện và kế hoạch .
 Những nhân tố có lợi íchên quan đến tiền lương bình quân .

Tiền lương bình quân của công nhân sản xuất
 Thay đổi kết cấu các khoản mục về tiền lương .
 Thay đổi mức lao dộng dùng để giao cho công nhân làm theo
lương sản phẩm .
14
 Chênh lệch giữa cấp bậc công việc bình quân và cấp của công
nhân bình quân của kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch .
• Tiền lương bình quân của công nhân quản lý :
 Do nâng bậc lương hàng năm không thêo đúng quy định .
 Do thi hành sai chế độ phụ cấp của quỹ tiền lương .
+ Phân tích mối quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất lao động với tiền
lương bình quân , giữa thực hiện so với kế hoạch .
 Phải dựa vào:
K : Số % tăng tiền lương khi 1% năng suất tăng
3. Mối quan hệ giữa năng suất lao động và tiền lương bình
quân
*tiền lương tăng phải trên cơ sở năng suất lao động.
+ Tốc độ tăng năng suất lao động phải lớn hơn tốc độ tăng tiền lương
.
+Mối quan hệ giữa năng suất và tiền lương bình quân : Khi năng suất
tăng 1% tiền lương bình quân tăng bao nhiêu ? Theo quy định của cơ quan
chủ quản cấp trên (ví dụ : Công ty con phải phụ thuộc vào công ty mẹ ,
Tổng công ty phụ thuộc vào bộ ).

4. Lập kế hoạch quỹ tiền lương :
• Có nhiều phương pháp lập kế hoạch quỹ tiền lương . Tuỳ theo
trình độ của công tác quản lý mà lựa chon phương pháp thích hợp , nhìn
chung có các phương pháp cơ bản sau :
+ phương pháp tính theo số lao đồng bình quân và tiền lương bình
quân ở kỳ kế hoạch :
Thực chất của phương pháp này dựa vào số lao động bình quân và
tiền lương bình quân để tính ra tổng quỹ tiền lương .
15
( )
d
I
I
L
w
r
Z *1−=
1
1


=
I
I
r
r
K
:
TL
KH

Công thức :

• Để tính tiền lương bình quân của kỳ kế hoạch
Trong đó:
TL
TH
: Tiền lương bình quân của kỳ thực hiện .
I
r KH
: Chỉ số tiền lương của kỳ kế hoạch .
+ Phương pháp tính theo đơn giá sản phẩm của kỳ kế hoạch .
Thực chất của phương pháp này là dựa vào số lượng của từng sản
phẩm trong kỳ kế hoạch và đơn giá từng loại sản phẩm để tính ra tổng quỹ
tiền lương :
Công thức :
Q
TL(KH)
= Tổng đơn giá
(

KH )
* Tổng sản lượng
(KH )
5. Xác định quỹ tiền lương kế hoạch
Công thức :
16
LDTL
Q
KHKH
TL

*=
Tiền lương bình quân kỳ kế hoạch
LD
KH
: Lao động bình quân kỳ kế hoạch
Q
TL
: Tổng quỹ tiền lương
I
TLTL
r
KH
THKH
*=
[
( )
]
12***
min
q
HHL
L
q
TLVC
PCCBCV
db
N
KH
TL
++=

Trong ú :
Thực chất là dựa vào một số yếu tố lao động về tiền lơng tối
thiểu , hệ số cấp bậc lơng sau đó để tính ra đơn giá và dùng đơn giá
sản phẩm vừa đợc tính để giao khoán quỹ tiền lơng.
17
H
CBCV
L
min
q
TLVC
L
db
H
PC
:H s cỏc khon ph cp
: H s cp bc cụng vic
: Qu tin lng ca viờn chc
: Lao ng nh biờn
: Lng ti thiu ca doanh nghip
PHẦN II: VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC
TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY THAN CAO SƠN
I. QUÁ TRÌNG HÌNH THÀNH , PHÁT TRIỂN VÀ
NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY.
1. Đặc điểm hình thành:

Mỏ than Cao sơn được thành lập ngày 26-6-1974 theo quyết định số
: 927-DT- NCQLKT1 ngày 6-6-1974 của Bộ trưởng Bộ Điện và Than v/v
thành lập xí nghiệp xây dựng mỏ than Cao sơn trực thuộc công ty than Hòn
gai .

Đến tháng 9 -1996 thành lập lại danh nghiệp theo quyết định số
2606/QĐ-TCCB ngày 17-9-1996 của Bộ trưởng công nghiệp v/v thành lập
doanh nghiệp nhà nước mỏ than Cao sơn-doanh nghiệp hạch toán độc lập ,
thành viên thuộc Tổng công ty than Việt Nam , là doanh nghiệp nhà nước .
Mỏ than Cao sơn hoạt động sản xuất kinh doanh khai thác chế
biến và tiêu thụ than , xây dựng các công trình thuộc mỏ , sửa chữa cơ khí ,
vận tải đường bộ , sản xuất các mặt hàng bằng cao su , vật liêu xây dựng ,
trồng rừng và khai thác gỗ , san lấp mặt bằng , quản lý cảng lẻ . Sản phẩm
chính là than đá .
Mỏ than Cao sơn có trụ sở chính tại phường Cẩm sơn thị xã Cẩm
phả , tỉnh Quảng ninh . Cong nghệ khai thác của mỏ bằng máy khoan, xúc ,
vận chuyển bằng ô tô tự đổ thải , qua nhiều năm mỏ đã khắc phục nhiều
khó khăn , ổn định sản xuất , luôn luôn hoàn thành nhiệm vụ cấp trên giao
cho đảm bảo việc làm và thu hnập cho người lao động .
Lao động hiện có đến ngày 30/6/2001là 3640 người , trong đó
* lao động sản xuất 3242 người ( công nhân kỹ thuật 2160 người )
 trong đó :
+ Vận hành mấy khoan 103 người
+ Vận jhành máy xúc 247 người
+Vận hành máy gạt 135 người
18
+ Lái xe BaLe 3 349 người
+ Lái xe khác 119 người
+ Thợ CĐK 1207 người
2. Mô hình tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh của công ty
Đây là mô hình quản lý theo phương pháp trực tuyến chức năng.
Đứng đầu là Giám đốc có trách nhiệm bao quát mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh củ Công ty.Sau đó là 4 phòng ban là : Phó Giám đốc sản xuất,
phó Giám đốc cơ điện + vận tải, Kế toán trưởng,và phó Giám đốc đời sống.
Các phòng ban này có quan hệ độc lậpvới nhau có từng chức năng riêng ,

phụ trách về từng mảng công việc của mình .
19
SƠ ĐỒ MÔ HÌNH QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA
CÔNG TY
20

PGĐ ĐS
KTT
1. Các đơn vị sản xuất và
phục vu sản xuất :
Khai thác : 1,2,3,4
Than thủ công
Công trường mìn , CGCĐ
PX trạm máng , cấp thoát
nước , thống kê
2. Giữ gìn trận trự, an ninh,
an toàn trong quá trình sản
xuất
PGĐCĐ+VTPGĐSX
Trung tâm
CHSX
Phòng
LĐ TL
Phòng cơ
điện
Phòng
bảo vệ
Phòng
An toàn
Phòng

vận tải
Kỹ thuât
khai thác
Trắc địa ,
Địa chất
P .x dựng
cơ bản
P .ĐT
thiết bị
Các ĐV: PX sửa chữa ôtô , cơ
điện , CGCĐ, Các PX vận tải :
1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12.
Chỉ đạo quản lý kỹ thuật, Vận hành
,sửa chữa thiết bị xe máy toàn mỏ.
Công tác đào tạo, bồi dưỡng, kèm
cặp nâng bậc CNKT
Thanh tra
Kiểm toán
TC ĐT
Văn Phòng
Phòng
KTTC
Phòng kế
hoạch
Phòng
vật tư
Ban quản
lý chi phí
Ban KH
dài hạn

Lãnh đạo , quản
lý lĩnh vực kế
toán mỏ
Phòng
Y Tế
Chỉ đạo , quản lý
lĩnh vực đời sống
mỏ .
Phân xưởng chế
biến
II. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG QUỸ LƯƠNG NĂM 2001.
1. Tổng quỹ lương ( 1000 đ ) 48.560.000
- Sản xuất
than 6.260.000
- Mỏ Đông
cao sơn 42.300.000
- Mỏ Cao sơn
970.000
2. Trích nộp tổng công ty 970.000
3. Sử dụng tổng quỹ lương 47.590.000
1.1.Quỹ dự phòng cho năm sau 3.800.000
1.2.Quỹ lương khuyến khích cho người lao động 950.000
1.3.Quỹ khen thưởng từ quỹ lương 4.760.000
1.4.Quỹ lương trả trực tiếp cho người lao động 38.080.000
- Tiền lương
những người nghỉ phép năm 1.010.000
- Phụ cấp
trách nhiệm 230.000
- Tiền lương
9 ngày lễ tết 800.000

- Tiền lương
làm ca ba 1.250.000
- Tiền lương
rả theo lương sản phẩm, lương thời gian 34.150.000
- Tiền lương
học 640.000
4. Lao động ( người ) 3.459
5.
Thu nhập
bình
21
quân(đồng/
người/
tháng )
- Lương sản
phẩm , lương thời gian 849
- Tổng quỹ
lương 1.028
6. Sản lượng
- đất đá bốc
xúc (1000 m
3
) 6.450
- Than sản
xuất (1000 Tấn) 1.150
- Than tiêu
thụ ( 1000 Tấn ) 1.120
- Tổng doanh
thu ( 1000 đ ) 218.164.000
22

CÂN ĐỐI LAO ĐỘNG QUỸ LƯƠNG NĂM 2001
S
TT
Sản phẩm
công việc
L
ao
động
s
ản
lượng
n
gày
công
hệ
số lương
q
uỹ
lương
(1
000đ)
A theo sản
phẩm trực tiếp
2
872
8
27136
288
2013
2

853192
9
1 Máy khoan
nổ mìn
1
18
1
52630
3
4112
136
225
1
348628
Theo sản
lượng
1
52630
3
4433
134
940
1
335906
Phụ cấp B.
nâu
2
5500
128
5

1
2722
2 Nổ mìn 6
9
1
9841
834
34
8
25997
a Nổ mìn lớn 6
20500
1
6177
659
80
6
53202
Theo sản
lượng
6
205000
1
6177
653
60
6
47064
Phụ cấp B.
nâu

1
022000
620 6
138
b Nổ đục lỗ
thủ công
4
0000
3
664
174
54
1
72795
Theo sản
lượng
4
0000
3
664
172
82
1
71092
Phụ cấp B,
nâu
6
847
172 1
703

3 Bốc xúc đất
đá
2
25
6
450000
6
4808
289
803
2
869050
a Máy xúc 4,6
và 5A
2
250000
2
4750
111
114
1
100029
23
Theo sản
lượng
2
250000
2
4750
108

383
1
072992
Phụ cấp B.
nâu
1
050000
273
1
2
7037
b Máy xúc 8 U 4
080000
3
9168
172
135
1
704137
c Máy xúc PC 1
20000
8
90
419
4
4
1521
d Đất không
nổ mìn
2

45000
236
0
2
3364
4 Xúc thanN.
khai từ vỉa
2
8
1
150000
7
921
356
21
3
52648
a Máy 4,6 và
5A
4
00000
3
200
143
01
1
41580
Theo sản
lượng
4

00000
3
200
139
52
1
38125
Phụ cấp B.
nâu
349 3
455
b Máy xúc 8U 4
00000
3
110
136
76
1
35392
c Máy xúcPC
-750
3
50000
1
621
764
4
7
5676
5 Vận tải ô tô 5

90
1
69894
768
189
7
605071
a Vận chuyển
đất
9
7950
482
5648
4
778215
b Vận chuyển
than
3
8098
164
506
1
628609
c Vận chuyển
phục vụ
2
6478
914
57
9

05424
d Vận tải 12 1
0368
295
78
2
82822
6 Máng ga 8
8
9
65000
2
5254
784
78
7
76932
a Than qua 9 1 616 6
24
máng 65000 9107 73 10563
b Nhặt đá sàn
5m, mặt ghi
8
000
6
147
168
25
1
66568

7 Sàng rung 5
4
4
50000
1
5695
474
51
4
69765
8 Bang sàng
Bàng nâu
6
1
4
30000
1
7951
536
64
5
31274
9 Xe gạt 1
00
1
85000
2
8728
888
24

8
79358
S
TT
Sản phẩm
công việc
L
ao
động
s
ản
lượng
n
gày
công
hệ
số lương
q
uỹ
lương
(1
000đ)
Theo Sản
lượng
1
29
3
7038
130
250

1
289475
Phụ cấp B.
nâu
3
7088
129
124
1
278328
1
0
Duy tu bảo
dưỡng đường
112
6
1
1147
Theo Sản
lượng
8
0
3
1.5
km/th
2
3136
651
29
6

44777
Phụ cấp B.
nâu
2
3136
642
72
6
36293
1
1
Đường mới 857 4
884
Theo Sản
lượng
1
0
2
718
854
6
8
4605
Phụ cấp B.
nâu
5
6000
2
718
825

7
8
1744
1
2
Cảng mỏ 5
1
289 2
861
Than xuất 1 1 432 4
25

×