Tải bản đầy đủ (.pdf) (164 trang)

tính toán thiết kế tạm xử lý nước cấp cho khu dân cư bắc hiệp ninh, thị xã tây ninh, tỉnh tây ninh, công suất 4000 m3ngày.đêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.89 MB, 164 trang )

750 7850
700 1200 800 6000 700 1400 700

Inox 304-D100
uPVC D200


G1 G2 G3
G4
uPVC D200
G5
G6
G7
G8
uPVC D200, i = 0,5%

1400
A
B




uPVC D114

MN Max
MN Min
-3.28


TL: 1/00


A
200

4200
250
51005000500050005100
250
26000
250
51005000500050005100
250
26000
B






2800 1400

uPVC D114

uPVC D114

uPVC D114

Bu Inox D100-L240-UU



Bu Inox D100-L215-UU

Inox D100
Bu Inox D100-L240-BU

TL: 1/50
60x8







TL: 1/50







GVDH
SVTH





GVDH

SVTH



TL: 1/100


3

200

TL: 1/100

7000 1400850
-3.28
+0.10
MN Max
750
Crephin

10000
250
10000
250


D200

250
250

200200 200
400
10000
250
250
200

TL: 1/00
+0.10
200 200 200
2800

 
B
100 500 200 1500 200 500100
3100
100 500 200 1500 200 500100
1005002001500200500100
3100
3100
10012001550
3350
100 500 200 1500 200 500100
3100
20030010012001550
3350

16001550
16001550







GVDH
SVTH





GVDH
SVTH



TL: 1/50


3

B
A
A





















200200
800 800

uPVC D100
200200


,i=0,5%
300 1750 9740 1850 300660 3650
1000

TL: 1/75
800 1750 1000 1725 300300 800
82000
800 300 700 300 800

800
18400
800
800 2150 800
20000
1500 1000 900 1000 1000 1500
700 300
1000 9001000
4100
 
A
A
C
C
B
HG16
HG15
uPVC D200
uPVC D200
uPVC D200
700
800


L=21m,i=0,5%
200200
200200

uPVC D100
200

300
uPVC D200
uPVC D200
2150 200 620 200 3370 2150 800
81400
800
800 800


500

TL: 1/75
+0.10
+0.30
-0.40
-1.55
0.00
+0.10
+0.30
HG1
HG2
10001000
-1.50
0.00
+0.10
-1.50
800 2150 2150 800
800 18400 800
20000
-0.54

-1.50
0.00
+0.10
800 300
300 800


50
200
1
1
1
2
400150
1
2
15050


-1.55
200
200
200
200
200
150
150
400150
1
1

0.00
+0.10
+0.30
-1.55


1
1
HG1
2
2

TL: 1/50
+0.10
0.00
-0.40 -0.40



HG1
HG1
-0.40
-0.60
-0.60

BTCT

BTCT

TL: 1/50


TL: 1/50
B


,i=0,5%
A
HG16
uPVC D200
uPVC D200
700






GVDH
SVTH





GVDH
SVTH



TL: 1/75



3



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NUỚC CẤP CHO KHU
DÂN CƯ BẮC HIỆP NINH, THỊ XÃ TÂY NINH, TỈNH TÂY NINH,
NIÊN HẠN THIẾT KẾ 15 NĂM, CÔNG SUẤT 4000 M
3
/NGÀY ĐÊM.


NGÀNH: MÔI TRƯỜNG
CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG


GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : ThS. VÕ HỒNG THI
SINH VIÊN THỰC HIỆN : PHẠM NGUYỄN NGỌC MAI
MSSV: 1191080051 LỚP: 11HMT01
TP . Hồ Chí Minh, 2013
BM05/QT04/ĐT
Khoa: Môi trường & CNSH


P
P
H
H
I
I


U
U


G
G
I
I
A
A
O
O


Đ
Đ




T
T

À
À
I
I


1. Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài:
Họ và tên : Phạm Nguyễn Ngọc Mai MSSV: 1191080059 Lớp: 11HMT01
Ngành : Môi Trường
Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trường
2. Tên đề tài : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước cấp cho Khu Dân Cư Bắc Hiệp Ninh, Thị
Xã Tây Ninh, Tỉnh Tây Ninh, niên hạn thiết kế 15 năm, công suất 4000 m
3
/ngày đêm.
3. Các dữ liệu ban đầu : Điều kiện tự nhiên, hiện trạng phát triển kinh tế xã hội Khu Dân Cư
Bắc Hiệp Ninh .
4. Các yêu cầu chủ yếu :
- Tổng quan về điều kiện tự nhiên, dân số lao động, kinh tế xã Khu Dân Cư Bắc Hiệp
Ninh, Thị xã Tây Ninh, Tỉnh Tây Ninh.
- Tổng quan về nước cấp và các biện pháp xử lý, tổng quan về nư ớc cấp Khu Dân Cư Bắc
Hiệp Ninh, lựa chọn công nghệ xử lý.
- Tính toán thiết kế
- Tính toán kinh tế
5. Kết quả tối thiểu phải có:
1) Báo cáo tính toán thiết kế trạm xử lý nước cấp cho Khu Dân Cư Bắc Hiệp Ninh, Thị
xã Tây Ninh, Tỉnh Tây N inh., niên hạn thiết kế 15 năm, công suất 4000 m
3
/ngày đêm.
2) Bản vẽ trạm xử lý
Ngày giao đề tài: 01/12/2012 Ngày nộp báo cáo: 01/04/2013


Chủ nhiệm ngành
(Ký và ghi rõ họ tên)
TP. HCM, ngày … tháng … năm 2013
Giảng viên hướng dẫn chính
(Ký và ghi rõ họ tên)




Giảng viên hướng dẫn phụ
(Ký và ghi rõ họ tên)

L
L


I
I


C
C
A
A
M
M


Đ

Đ
O
O
A
A
N
N






Đư
ợc
sự chấp thuận của các Thầy Cô trong khoa Môi trường và
Công nghệ sinh học - Tr ường
đại
học Kỹ thuật Công nghệ cho tôi thực
hiện đồ án tốt nghiệp với nội dung “Tính toán, thiết kế trạm xử lý nuớc cho
Khu Dân Cư Bắc Hiệp Ninh, Thị xã Tây Ninh, Tỉnh Tây Ninh., niên hạn
thiết kế 15 năm, công suất 4000 m
3
/ngày đêm”. Cùng với sự giúp đỡ của
giảng viên hướng dẫn ThS. Võ Hồng Thi đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
trong quá trình thực hiện đồ án.
Tôi cam đoan các số liệu của đồ án tốt nghiệp “Tính toán, thiết kế
trạm xử lý nuớc cho Khu Dân Cư Bắc Hiệp Ninh, Thị xã Tây Ninh, Tỉnh
Tây Ninh, niên hạn thiết kế 15 năm, công suất 4000 m
3

/ngày đêm” được
thu thập từ các cơ quan có liên quan trên địa bàn tỉnh Tây Ninh, các số liệu
được sử dụng làm cơ sở để thiết kế. Nội dung đồ án do tôi tự thực hiện,
không sao chép dưới bất kỳ hình thực nào, các số liệu trích dẫn trong đồ án
là trung thực và tôi chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình.
TP.HCM, Tháng 04 năm 2013
Sinh viên thực hiện


Phạm Nguyễn Ngọc Mai
MSSV:1191080059




L
L


I
I
C
C


M
M


Ơ

Ơ
N
N


Trải qua 3 kỳ học tại Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ
TP.HCM chúng em đã được học và bổ sung nhiều kiến thức chuyên môn về
chuyên ngành Kỹ Thuật Môi Trường, đó chính là hành trang để sau này
chúng em bước vào đời, ứng dụng những kiến thức mà ta đã học vào công
việc trong tương lai , đóng góp một phần công sức của mình cho đất nước .
Quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp là công việc quan trọng giúp
sinh viên vận dụng kiến thức của mình. Đây là giai đoạn cuối mà mỗi sinh
viên cần nổ lực nhiều cộng với sự hướng dẫn tận tình của quý thầy cô để
hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Chúng em xin chân thành cảm ơn các quý thầy cô Khoa Môi
Trường Và Công Nghệ Sinh Học, đã hết lòng truyền đạt cho chúng em
những kiến thức chuyên môn về Chuyên Ngành Kỹ Thuật Môi Trường.
Đặt biệt , chúng em xin cảm ơn Ths. Võ Hồng Thi, cũng như quý
thầy cô trong Khoa Môi Trường Và Công Nghệ Sinh Học, những người
đã tận tình giúp đỡ , hướng dẫn và sửa chữa các thiếu sót trong quá trình
làm luận văn tốt nghiệp.


Sinh viên thực hiện


PHẠM NGUYỄN NGỌC MAI
MSSV:1191080059
MỤC LỤC
i


MỤC LỤC
CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2
4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3
5. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 3
6. KẾT CẤU CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 4
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN KHU DÂN CƯ BẮC HIỆP NINH – THỊ
XÃ TÂY NINH – TỈNH TÂY NINH. 5
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC CẤP VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ
NƯỚC CẤP. 10
2
2
.
.
1
1 Tầm quan trọng của nước cấp 10
2
2
.
.
2
2 Các loại nguồn nước 10
2
2
.
.
3
3 Những chỉ tiêu về nước cấp 10

2
2
.
.
4
4 Tổng quan về các quá trình xử lý nước 10
2
2
.
.
1
1
T
T


M
M


Q
Q
U
U
A
A
N
N



T
T
R
R


N
N
G
G


C
C


A
A


N
N
Ư
Ư


C
C



C
C


P
P 10
2
2
.
.
2
2
C
C
Á
Á
C
C


L
L
O
O


I
I



N
N
G
G
U
U


N
N


N
N
Ư
Ư


C
C


S
S




D
D



N
N
G
G


L
L
À
À
M
M


N
N
Ư
Ư


C
C


C
C



P
P
11
2.2.1
N
N
ư
ư


c
c


m
m


t
t 12
2.2.2
N
N
ư
ư


c
c



n
n
g
g


m
m 14
2.2.3
N
N
ư
ư


c
c


m
m
ư
ư
a
a 17
2
2
.
.

3
3
C
C
Á
Á
C
C


C
C
H
H




T
T
I
I
Ê
Ê
U
U


V
V





N
N
Ư
Ư


C
C


C
C


P
P 17
2.3.1
C
C
h
h




t

t
i
i
ê
ê
u
u


v
v


t
t


l
l
ý
ý 17
2.3.2
C
C
h
h





t
t
i
i
ê
ê
u
u


h
h
ó
ó
a
a


h
h


c
c 19
2.3.3
C
C
h
h





t
t
i
i
ê
ê
u
u


v
v
i
i


s
s
i
i
n
n
h
h 23
2
2
.

.
4
4
T
T


N
N
G
G


Q
Q
U
U
A
A
N
N


V
V




C

C
Á
Á
C
C


Q
Q
U
U
Á
Á


T
T
R
R
Ì
Ì
N
N
H
H


X
X





L
L
Ý
Ý


N
N
Ư
Ư


C
C
24
2
2
.
.
4
4
.
.
1
1
H
H





c
c
h
h


a
a


v
v
à
à


l
l


n
n
g
g



s
s
ơ
ơ


b
b

ộ 24
MỤC LỤC
ii

2
2
.
.
4
4
.
.
2
2
S
S
o
o
n
n
g

g


c
c
h
h


n
n


r
r
á
á
c
c


v
v
à
à


l
l
ư

ư


i
i


c
c
h
h


n
n 25
2
2
.
.
4
4
.
.
3
3
Q
Q
u
u
á

á


t
t
r
r
ì
ì
n
n
h
h


l
l
à
à
m
m


t
t
h
h
o
o
á

á
n
n
g
g 25
2
2
.
.
4
4
.
.
4
4
C
C
l
l
o
o


h
h
ó
ó
a
a



s
s
ơ
ơ


b
b

ộ 26
2
2
.
.
4
4
.
.
5
5
Q
Q
u
u
á
á


t

t
r
r
ì
ì
n
n
h
h


k
k
h
h
u
u


y
y


t
t
r
r


n

n


h
h
ó
ó
a
a


c
c
h
h


t
t 26
2
2
.
.
4
4
.
.
6
6
Q

Q
u
u
á
á


t
t
r
r
ì
ì
n
n
h
h


k
k
e
e
o
o


t
t





v
v
à
à


p
p
h
h


n
n




n
n
g
g


t
t



o
o


b
b
ô
ô
n
n
g
g


c
c


n
n 26
2
2
.
.
4
4
.
.
7

7

Q
Q
u
u
á
á


t
t
r
r
ì
ì
n
n
h
h


l
l


n
n
g
g 27

2
2
.
.
4
4
.
.
8
8
Q
Q
u
u
á
á


t
t
r
r
ì
ì
n
n
h
h



l
l


c
c 28
2
2
.
.
4
4
.
.
9
9
F
F
l
l
o
o


h
h
ó
ó
a
a 30

2
2
.
.
4
4
.
.
1
1
0
0
K
K
h
h




t
t
r
r
ù
ù
n
n
g
g



n
n
ư
ư


c
c 30
2
2
.
.
4
4
.
.
1
1
1
1


n
n


đ
đ



n
n
h
h


n
n
ư
ư


c
c 31
2
2
.
.
4
4
.
.
1
1
2
2
L
L

à
à
m
m


m
m


m
m


n
n
ư
ư


c
c 31
4.4.1. Bể trộn đứng 73
4.4.2. Bể lắng trong có lớp cặn lơ lững (phương án 01) 76
4.4.3. Bể phản ứng vách ngăn (phương án 02). 81
4
4
.
.
4

4
.
.
4
4
.
.

B
B




l
l


n
n
g
g


n
n
g
g
a
a

n
n
g
g


(
(
p
p
h
h
ư
ư
ơ
ơ
n
n
g
g


á
á
n
n


0
0

2
2
)
)
.
. 84
4.4.5.

Bể lọc nhanh.
92
4.4.6. Bơm cấp II 102
4.4.7. Bể chứa 103
4.4.8. Đài nước Error! Bookmark not de fined.
4.4.9. Bể thu hồi – Hồ lắng bùn 107
4.1.


B
B




t
t
r
r
í
í



m
m


t
t


b
b


n
n
g
g

trạm xử lý
CHƯƠNG 5: KHÁI QUÁT DỰ TOÁN KINH TẾ
5.1 Dự toán giá thành xây dựng các công trình đơn vị cho phương án 01.
5.2 Dự toán giá thành xây dựng các công trình đơn vị cho phương án 01.
5.3 So sánh hai phương án. Lựa chọn phương án tối ưu
5.1. Dự toán giá thành xây dựng các công trình đơn vị cho phương án 01.
MỤC LỤC
iii

5.1.1. Dự toán chi phí xây dựng cơ bản
5.1.2. Dự toán chi phí vận hành hệ thống
5.1.2.1. Chi phí giá thành cho 1m

3
nước
5.2. Dự toán giá thành xây dựng các công trình đơn vị cho phương án 02
5.2.1. Dự toán chi phí xây dựng cơ bản
5.2.2. Dự toán chi phí vận hành hệ thống
5.2.2.1. Chi phí giá thành cho 1m
3
nước
5.3. So sánh hai phương án. Lựa chọn phương án tối ưu
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
6.1. Kết luận
6.2. Kiến nghị
















Tính toán thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu dân cư Bắc Hiệp Ninh – Thi xã Tây
Ninh – Tỉnh Tây Ninh, niên hạn thiết kế 15 năm, công suất 4000 m

3
/ngày đêm.
1

CHƯƠNG MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
2. Mục đích của đề tài
3. Phương pháp nghiên cứu.
4. Nội dung thực hiện
5. Ý nghĩa của đề tài
6. Kết cấu của đồ án tốt nghiệp
1. ĐẶT VẤN ĐỀ.
Nước sinh hoạt là một nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống
con người, nó gắn liền với cuộc sống của chúng ta. Nước thiên nhiên
không chỉ sử dụng để cấp cho ăn uống, sinh hoạt mà còn sử dụng cho
nhiều mục đích khác như nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải,
thủy điện… Do đó nước sạch và vệ sinh môi trường là điều kiện tiên
quyết trong các biện pháp phòng chống dịch bệnh, nâng cao sức khỏe cho
cộng đồng đồng thời phản ánh nét văn hóa, trình độ văn minh của xã hội.
Nước trong thiên nhiên được dùng làm các nguồn nước cung cấp
cho ăn uống, sinh hoạt và công nghiệp thường có chất lượng rất khác
nhau. Các nguồn nước mặt thường có độ đục, độ màu và lượng vi trùng
cao. Các nguồn nước ngầm thì hàm lượng sắt và mangan vượt quá giới
hạn cho phép. Có thế nói, hầu hết các nguồn nước thiên nhiên đều không
đáp ứng được yêu cầu về mặt chất lượng cho các đối tượng dùng nước.
chính vì vậy trước khi đưa vào sử dụng cần phài tiến hành xử lý chúng.
Thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh nằm trong vùng khô hạn ở nước
ta. Việc cung cấp nước cho thị xã Tây Ninh và các vùng lân cận chủ yếu
dựa vào các nguồn nước ngầm. Trong những năm qua Tỉnh Tây Ninh rất
quan tâm đến lĩnh vực cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn.

Các công trình cấp nước tập trung đã dần thay thế các loại hình cấp nước
nhỏ lẻ, đảm bảo cung cấp nước sạch hợp vệ sinh cho người dân trong
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu dân cư Bắc Hiệp Ninh – Thi xã Tây
Ninh – Tỉnh Tây Ninh, niên hạn thiết kế 15 năm, công suất 4000 m
3
/ngày đêm.
2

vùng. Vấn đề vệ sinh môi trường cũng được cải thiện, đời sống của người
dân được nâng lên, đặc biệt là nông dân, dần rút ngắn khoảng cách với
thành thị.
Tuy nhiên thực trạng ở khu dân cư Bắc Hiệp Ninh thuộc thị xã
Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh hiện nay chưa nằm trong phạm vi của mạng
lưới cấp nước tỉnh Tây ninh nên hầu hết không được sử dụng nước máy.
Hiện tại người dân trong xã chủ yếu dùng nguồn nước từ các giếng khoan
và giếng đào từ 15÷20m, các giếng này có trữ lượng nước thấp, chất
lượng không đảm bảo vệ sinh gây ảnh hưởng tới sức khỏe người dân. Về
mùa khô một số khu vực trong xã thường bị thiếu nước, người dân phải
mua nước từ các xe bồn với giá cao.
Do đó để người dân ở đây có được nguồn nước sạch hợp vệ sinh
theo đúng tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt và hoàn thành mục tiêu của
chính phủ đề ra thì việc đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước sạch cho khu
dân cư Bắc Hiệp Ninh là cần thiết nhằm tạo điều kiện cho người dân
trong xã có được nguồn nước sạch sử dụng.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Từ đó đề xuất và tính toán thiết kế trạm xử lý thích hợp nhằm đáp
ứng nhu cầu sử dụng nước sạch đạt tiêu chuẩn nước sinh hoạt về trữ
lượng cũng như chất lượng cho dân cư sống trong khu vực khu dân cư
Bắc Hiệp Ninh
10 , với tiêu chuẩn cấp

nước 150 lít/người ngày đêm.
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ủa giáo .
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu dân cư Bắc Hiệp Ninh – Thi xã Tây
Ninh – Tỉnh Tây Ninh, niên hạn thiết kế 15 năm, công suất 4000 m
3
/ngày đêm.
3

-
.
Phương pháp thống kê: Thu thập số liệu, tổng hợp, trình bày số liệu nhằm
phục vụ phân tích, dự toán và ra quyết định.
Phương pháp tính toán: Tính toán các đối công trình đơn vị.
4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Tìm hiểu về nhu cầu cấp nước ở khu vực KDC Bắc Hiệp Ninh.
Tìm hiểu, tham khảo các quy trình xử lý nước cấp.
So sánh kết quả chất lượng nguồn nước với TCVN 33:2006 (hay
quy chuẩn Việt Nam QCVN 01:2009/BYT).
Đề xuất các sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý.
Tính toán - thiết kế trạm xử lý nước cấp công suất 4000 m
3
/ngđ
theo các dây chuyền đã đề xuất.
Khái toán giá thành và lựa chọn dây chuyền phù hợp.
5. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
ần thực hiện quyết định số
277/2006/QĐ-TTg ngày 11/12/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc
phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về nước sạch và VSMT nông
thôn giai đoạn 2006 ÷ 2010, mục tiêu đến năm 2020 : 85% dân số nông

thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh, trong đó có 50% dân số có nước
sạch đạt tiêu chuẩn 09/2005/QĐ-BYT. Đồng thời việc thực hiện đề tài
này sẽ đem lại hiệu quả to lớn về mặt xã hội cho người dân KDC Bắc
Hiệp Ninh, sức khỏe người dân được nâng cao, năng suất lao động của
người dân sẽ được tăng lên góp phần đáng kể vào việc phát triển nền
kinh tế địa phương. Một tác động khác khá quan trọng nữa là góp phần
đẩy lùi tập quán sử dụng nước chưa xử lý không hợp vệ sinh, giảm các
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu dân cư Bắc Hiệp Ninh – Thi xã Tây
Ninh – Tỉnh Tây Ninh, niên hạn thiết kế 15 năm, công suất 4000 m
3
/ngày đêm.
4

bệnh tật do sử dụng nước bẩn gây ra như tiêu chảy, tả lỵ, thương hàn,
giun, sán, viêm gan A…
6. KẾT CẤU CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ấp cho KDC
Bắc Hiệp Ninh – Thị xã Tây Ninh – Tỉ
4000m
3
/ngđ”.
Chương 1: Tổng quan về khu dân cư Bắc Hiệp Ninh – Thị xã Tây
Ninh – Tỉnh Tây Ninh.
ấp nước của khu vực khu dân cư Bắc Hiệ
ự cần thiế .
Chương 2: Tổng quan thành phần nước cấ
ấp.
ổng quan về các phương pháp xử lý nước cấp như các
phương pháp cơ học, phương pháp lý học, phương pháp hóa học.
Chương 3: Phân tích lựa chọn công nghệ xử lý nước.

Trình bày các thành phần nước nguồn và phân tích và lựa chọn nguồn
nước cấp, đề xuất sơ đồ công nghệ, thuyết minh sơ đồ dây chuyền công
nghệ.
ạng mục công trình.
ụ .
Chương 5: Khái toán kinh tế.
.
Chương 6: Kết luận và kiến nghị.
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu dân cư Bắc Hiệp Ninh – Thi xã Tây
Ninh – Tỉnh Tây Ninh, niên hạn thiết kế 15 năm, công suất 4000 m
3
/ngày đêm.
5

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN KHU
DÂN CƯ BẮC HIỆP NINH – THỊ XÃ TÂY
NINH – TỈNH TÂY NINH.

1.1. Điều kiện tự nhiên
1.2. Điều kiện kinh tế - xã hộ

1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.1.1. Vị trí địa lý
Khu dân cư Bắc Hiệp Ninh thuộc phường Hiệp Ninh, nằm trong
phần mở rộng của thị xã Tây Ninh theo quy hoạch chung thị xã mở rộng
phê duyệt năm 2000. Đây là khu dân cư nông thôn thuộc xã Hiệp Ninh,
huyện Hòa Thành trước đây nhưng có mức đô thị hóa cao và đang phát
triển mạnh. Xu thế tất yếu của khu dân cư này là trở thành khu ở đô thị.
Vị trí khu đất là trung tâm của phần đô thị mới mở rộng đợt đầu thuộc xã
Hiệp Ninh trong quy hoạch chung thuộc phường Hiệp Ninh, bao gồm ấp

Hiệp Thạnh (xã Hiệp Ninh) và ấp Ninh Lợi (xã Ninh Thạnh).
Giới hạn khu dân cư được xác định bốn phía:
Phía Nam: Giáp khu dân cư trục đường Cách Mạng Tháng 8,
phường Hiệp Ninh.
Phía Bắc: Giáp khu dân cư Ninh Sơn, Ninh Thạnh (Phía đông lộ
Bình Dương) và giáp suối Vườn Điều (khu cây xanh dự kiến-phía tây lộ
Bình Dương).
Phía Tây: Giáp ranh khu dân cư mới phường 3, đường Lê Văn
Tám kéo dài.
Phía Đông: Giáp đường vành đai đô thị.
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu dân cư Bắc Hiệp Ninh – Thi xã Tây
Ninh – Tỉnh Tây Ninh, niên hạn thiết kế 15 năm, công suất 4000 m
3
/ngày đêm.
6

Tổng diện tích khu vực trong giới hạn thiết kế là 272 ha. Trong đó
đất xây dựng khu ở và công trình công cộng khoảng 268 ha trong đường
đỏ, phân bố trong 5 ô. Đất công viên văn hóa 35.3 ha.
1.1.2. Địa hình
Địa hình khu đất tương đối bằng phẳng, cao độ trung bình
12÷13m, rất thuận lợi cho phát triển toàn diện nông nghiệp, công nghiệp
và xây dựng. Địa hình vừa mang đặc điểm của một cao nguyên, vừa có
dáng dấp, sắc thái của vùng đồng bằng

Địa chất công trình ổn định, thuận lợi xây dựng, mực nước ngầm
thấp. Cảnh quan thiên nhiên hiền hòa, cây cối tươi tốt.

1.1.3. Điều kiện khí hậu
Tây Ninh mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nhiệt độ

quanh năm cao, biên độ dao động nhiệt nhỏ. Chế độ mưa, nắng, gió thể
hiện rất rõ giữa mùa mưa và mùa khô. Mặt khác Tây Ninh nằm sâu trong
lục địa, ít chịu ảnh hưởng của bão và những yếu tố bất lợi khác.
Bức xạ tổng cộng hàng tháng từ 10.2Kcal ÷ 14.2 Kcal. Nhìn
chung lượng bức xạ dồi dào, biến động ít giữa các mùa và tương đối ổn
định giữa các năm. Số giờ nắng trong năm 2400 ÷ 2700 giờ.
Nhiệt độ trung bình năm 27
0
C.
Khí hậu khu vực tương đối ôn hoà, chia thành 2 mùa là mùa mưa
và mùa khô. Mùa khô thường kéo dài từ tháng 12 năm trước đến tháng 4
năm sau, mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11. Lượng mưa trung
bình hàng năm từ 1800 ÷ 2200 mm, độ ẩm trung bình trong năm vào
khoảng 70 ÷ 80%, tốc độ gió 1.7m/s và thổi điều hòa trong năm. Tây
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu dân cư Bắc Hiệp Ninh – Thi xã Tây
Ninh – Tỉnh Tây Ninh, niên hạn thiết kế 15 năm, công suất 4000 m
3
/ngày đêm.
7

Ninh chịu ảnh hưởng của 2 loại gió chủ yếu là gió Tây – Tây Nam vào
mùa mưa và gió Bắc – Đông Bắc vào mùa khô. Mặt khác, khu dân cư
nằm sâu trong lục địa, có địa hình cao, chính vì vậy ít chịu ảnh hưởng
của bão và những yếu tố thuận lợi khác. Với lợi thế đó là những điều kiện
thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp đa dạng, đặc biệt là các loại cây
ăn quả, cây công nghiệp, cây dược liệu và chăn nuôi gia súc.

1.1.4. Địa chất
Tây Ninh có tiềm năng dồi dào về đất, trên 96% quỹ đất thuận lợi cho
phát triển cây trồng các loại, từ cây trồng nước đến cây công nghiệp ngắn ngày

và dài ngày, cây ăn quả các loại. Đất đai Tây Ninh có thể chia làm 5 nhóm đất
chính với 15 loại đất khác nhau. Trong đó, nhóm đất xám chiếm trên 84%, đồng
thời là tài nguyên quan trọng nhất để phát triển nông nghiệp. Ngoài ra, còn có
nhóm đất phèn chiếm 6,3%, nhóm đất cỏ vàng chiếm 1,7%, nhóm đất phù sa
chiếm 0,44%, nhóm đất than bùn chiếm 0,26% tổng diện tích. Đất lâm nghiệp
chiếm hơn 10% diện tích tự nhiên.

1.1.5. Thủy văn
Tây Ninh có hồ Dầu Tiếng giúp cân bằng sinh thái, phục vụ tưới
tiêu trong nông nghiệp, cung cấp nước cho nuôi trồng thuỷ sản, sinh hoạt
tiêu dùng và cho sản xuất công nghiệp. Nguồn nước ngầm ở Tây Ninh
phân bố rộng khắp trên địa bàn, bảo đảm chất lượng cho sản xuất và đời
sống của người dân
Khu dân cư Bắc Hiệp Ninh thuộc huyện Hòa Thành có mạng lưới
giao thông thủy bộ khá dày đặc. Phía Nam huyện có sông Vàm Cỏ Đông
chảy qua dài 11 km với cảng Bến Kéo. Trong thời gian chiến tranh, quân
đội Sài Gòn sử dụng Bến Kéo như một quân cảng với “giang thuyền”
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu dân cư Bắc Hiệp Ninh – Thi xã Tây
Ninh – Tỉnh Tây Ninh, niên hạn thiết kế 15 năm, công suất 4000 m
3
/ngày đêm.
8

hoạt động tuần tra liên tục. Ngoài ra có rạch Tây Ninh, suối Rạch Rẽ
phân bố đều trong huyện phục tốt cho nông nghiệp, giao thông, công
nghiệp và nhu cầu dân sinh
1.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI
1.2.1. Dân số
Tổng số hộ trong khu vực khoảng 1744, dân số khoảng 13824.
Dân cư đa số là người Kinh, tôn giáo Cao Đài, sống bằng kinh tế nông

nghiệp, tiểu thương và làm công nhân kết hợp. Vườn cây và nghề thủ
công cũng tham gia vào kinh tế gia đình. So sánh giữa đất ở và dân số
cho thấy bình quân đất ở là 100m
2
/ng, 400m
2
/hộ.

1.2.2. Cơ cấu kinh tế
Tây Ninh là một trong những cửa ngõ giao lưu quốc tế quan trọng
giữa Việt Nam và các nước láng giềng. Đặc biệt là các quốc gia Đông
Nam Á. Bên cạnh đó, Tây Ninh cũng có vị trí quan trọng trong mối giao
lưu trao đổi hàng hóa giữa các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và các tỉnh
có vùng kinh tế trọng điểm. Ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
phát triển với các nhà máy chế biến nông sản tại các vùng chuyên canh
như: các nhà máy đường, các nhà máy chế biến mì, các nhà máy chế
biến cao su, từng bước xây dựng các khu công nghiệp trong tỉnh. Hạt
nhân công nghiệp của tỉnh là các khu công nghiệp tập trung, trong đó khu
công nghiệp Trảng Bàng đã thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài
nước. Điều này tạo thế cho việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế của tỉnh theo
kết cấu công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp.

1.2.3. Văn hóa – xã hội
1.2.3.1. Giáo dục - đào tạo
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu dân cư Bắc Hiệp Ninh – Thi xã Tây
Ninh – Tỉnh Tây Ninh, niên hạn thiết kế 15 năm, công suất 4000 m
3
/ngày đêm.
9


Trê n địa bàn khu dân cư có 06 trường mẫu giáo, 05 trường cấp
Tiểu Học, 02 trường THCS, 01 trường THPT. Cơ sở giáo dục ngoài công
lập có trường Mầm non tư thục và một số cơ sở dạy tin học, ngoại ngữ tư
nhân.
Khu công viên văn hóa rộng 35.5 ha: trong đó
+ Khu hoạt động:40%(gồm: nhà văn hóa; khu vui chơi thiếu nhi;
sân khấu ngoài trời; bãi xe).
+ Khu yên tĩnh: 60% (gồm: hồ nước; vườn cảnh; vườn ươm).
1.2.3.2. Văn hóa thông tin – thể dục thể thao
Truyền thanh cơ sở được tăng cường đầu tư phát triển rộng khắp các xã
thị trấn, đạt 100%. Số xã thị trấn được phủ sóng truyền hình đạt 100%. Tỷ lệ số
hộ được xem truyền hình đạt trên 97 %.
Phong trào toàn dân rèn luyện sức khỏe theo gương Bác Hồ vĩ đại tiếp
tục được duy trì và phát triển, toàn huyện có khoảng 20% dân số thường xuyên
tập luyệ
.

Tính toán thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu dân cư Bắc Hiệp Ninh – Thi xã Tây
Ninh – Tỉnh Tây Ninh, niên hạn thiết kế 15 năm, công suất 4000 m
3
/ngày đêm.
10

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC CẤP VÀ CÁC
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC CẤP.




2

2
.
.
1
1 Tầm quan trọng của nước cấp


2
2
.
.
2
2 Các loại nguồn nước


2
2
.
.
3
3 Những chỉ tiêu về nước cấp


2
2
.
.
4
4 Tổng quan về các quá trình xử lý nước
2

2
.
.
1
1


T
T


M
M


Q
Q
U
U
A
A
N
N


T
T
R
R



N
N
G
G


C
C


A
A


N
N
Ư
Ư


C
C


C
C


P

P


Nước là nhu cầu thiết yếu cho mọi sinh vật trên Trái Đất, không có
nước cuộc sống trên Trái Đất không thể tồn tại. Cũng như không khí và ánh
sáng, nước không thể thiếu được trong cuộc sống của con người.
Tro ng các khu dân cư, nước phục vụ cho các mục đích sinh hoạt,
nâng cao đời sống tinh thần cho người dân. Một ngôi nhà hiện đại, quy mô
lớn nhưng không có nước khác nào cơ thể không có máu. Nước còn đóng
vai trò rất quan trọng trong sản xuất, phục vụ cho hàng loạt ngành công
nghiệp khác nhau.
Đối với cây trồng, nước là nhu cầu thiết yếu đồng thời còn có vai trò
điều tiết các chế độ nhiệt, ánh sáng, chất dinh dưỡng, vi sinh vật, độ thoáng
khí trong đất, đó là những nhân tố quan trọng cho sự phát triển của thực vật.
Hiện nay, tổ chức Liên Hiệp Quốc đã thống kê có một phần ba điểm
dân cư trên thế giới thiếu nước sạch sinh hoạt, do đó người dân phải dùng
đến các nguồn nước nhiễm bẩn. Điều dẫn đến hàng năm có 500 triệu người
mắc bệnh và 10 triệu người (chủ yếu là trẻ em) bị chết, 80 % trường hợp
mắc bệnh là người dân ở các nước đang phát triển có nguyên nhân từ việc
dùng nguồn nước bị ô nhiễm.
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu dân cư Bắc Hiệp Ninh – Thi xã Tây
Ninh – Tỉnh Tây Ninh, niên hạn thiết kế 15 năm, công suất 4000 m
3
/ngày đêm.
11

Vấn đề xử lý nước và cung cấp nước sạch, chống ô nhiễm nguồn
nước do tác động của nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất đang là vấn
đề đáng quan tâm.
Mỗi quốc gia đều có những tiêu chuẩn riêng về nước cấp, trong đó

các chỉ tiêu cao thấp khác nhau nhưng nhìn chung các chỉ tiêu này phải đảm
bảo an toàn vệ sinh về số lượng vi sinh có trong nước, không có chất độc
hại làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người, các chỉ tiêu về pH, nồng độ
oxy hòa tan, độ đục, độ màu, hàm lượng các kim loại hòa tan, độ cứng, mùi
vị… Tiêu chuẩn chung nhất là của Tổ chức sức khỏe thế giới WHO hay của
cộng đồng châu Âu. Ngoài ra nước cấp cho công nghiệp bên cạnh các chỉ
tiêu chung về nước cấp thì tùy thuộc từng mục đích mà đặt ra những yêu
cầu riêng.
Các nguồn nước trong tự nhiên ít khi đảm bảo các tiêu chuẩn do tính
chất có sẵn của nguồn nước hay bị gây ô nhiễm nên tùy thuộc vào chất
lượng nguồn nước và yêu cầu về chất lượng nước mà cần thiết phải có quá
trình xử lý nước thích hợp, đảm bảo cung cấp nước có chất lượng tốt và ổn
định.
2
2
.
.
2
2


C
C
Á
Á
C
C


L

L
O
O


I
I


N
N
G
G
U
U


N
N


N
N
Ư
Ư


C
C



S
S




D
D


N
N
G
G


L
L
À
À
M
M


N
N
Ư
Ư



C
C


C
C


P
P


Để cung cấp nước sạch, có thể khai thác các nguồn nước thiên nhiên
(thường gọi là nước thô) từ nước mặt, nước ngầm, nước biển.
Theo địa hình và các điều kiện môi trường xung quanh mà các
nguồn nước tự nhiên có chất lượng nước khác nhau. Như ở những vùng núi
đá vôi, điều kiện phong hóa mạnh, nguồn nước sẽ chứa nhiều ion Ca
2+
,
Mg
2+
, nước có độ cứng cao, hàm lượng hòa tan lớn…



Tính toán thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu dân cư Bắc Hiệp Ninh – Thi xã Tây
Ninh – Tỉnh Tây Ninh, niên hạn thiết kế 15 năm, công suất 4000 m
3
/ngày đêm.

12

2.2.1
N
N
ư
ư


c
c


m
m


t
t


Bao gồm các nguồn nước trong các ao, đầm, hồ chứa, sông, suối. Do
kết hợp từ dòng chảy trên bề mặt và thường xuyên tiếp xúc với không khí
nên các đặc trưng của nước mặt là:
+ Chứa khí hoà tan đặc biệt là oxy.
+ Chứa nhiều chất rắn lơ lửng, riêng trường hợp nước chứa trong
các ao đầm, hồ do xảy ra quá trình lắng cặn nên chất rắn lơ lửng còn lại
trong nước có nồng độ tương đối thấp và chủ yếu ở dạng keo.
+ Có hàm lượng chất hữu cơ cao.
+ Có sự hiện diện của nhiều loại tảo.

+ Chứa nhiều vi sinh vật.
Nguồn nước mặt tiếp nhận nước thải sinh hoạt thường bị ô nhiễm
bởi các chất hữu cơ và vi khuẩn gây bệnh. Nguồn nước tiếp nhận các dòng
thải công nghiệp thường bị ô nhiễm bởi các chất độc hại như kim loại nặng,
các chất hữu cơ và các chất phóng xạ.
Thành phần và chất lượng của nguồn nước mặt chịu ảnh hưởng của
các yếu tố tự nhiên, nguồn gốc xuất xứ và tác động của con người trong quá
trình khai thác và sử dụng.
Nước mặt là nguồn nước tự nhiên mà con người thường sử dụng
nhất nhưng cũng là nguồn nước rất dễ bị ô nhiễm. Do đó nguồn nước mặt
tự nhiên khó đạt yêu cầu để đưa vào trực tiếp sử dụng trong sinh hoạt hay
phục vụ sản xuất mà không qua xử lý.
Hàm lượng các chất có hại cao và nhiều vi sinh vât gây bệnh cho con
người trong nguồn nước mặt nên nhất thiết phải có sự quản lý nguồn nước,
giám định chất lượng nước, kiểm tra các thành phần hóa học, lý học, mức
độ nhiễm phóng xạ thường xuyên.

Tính toán thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu dân cư Bắc Hiệp Ninh – Thi xã Tây
Ninh – Tỉnh Tây Ninh, niên hạn thiết kế 15 năm, công suất 4000 m
3
/ngày đêm.
13

Bảng 2.1 - Thành phần các chất gây nhiễm bẩn nước mặt
Chất rắn lơ lửng
d > 10
-4
mm
Các chất keo
d = 10

-4

÷
10
-6
mm
Các chất hòa tan
d < 10
-6
mm
Đất sét

Cát

Keo Fe(OH)
3

Các chất thải hữu cơ,
vi sinh vật
Tảo
Đất sét

Protein

Silicat SiO
2

Chất thải sinh hoạt hữu cơ

Cao phân tử hữu cơ

Các ion K
+
, Na
2+
, Ca
2+
,
Mg
2+
, Cl
-
, SO4
2+
, PO
4
3+

Các chất khí CO
2
, O
2
,
N
2
, CH
4
, H
2
S…
Các chất hữu cơ

Các chất mùn
( Nguồn: Xử lý nước thiên nhiên cấp cho sinh họat và công nghiệp-Trịnh Xuân Lai)
Tổ chức thế giới đưa ra một số nguồn ô nhiễm chính trong nước mặt
như sau:
+ Nước nhiễm bẩn do vi trùng, virus và các chất hữu cơ gây
bệnh. Nguồn nhiễm bẩn này có trong các chất thải của người và động vật,
trực tiếp hay gián tiếp đưa vào nguồn nước. Hậu quả là các bệnh truyền
nhiễm như tả, thương hàn, lỵ… sẽ lây qua môi trường nước ảnh hưởng đến
sức khỏe cộng đồng.
+ Nguồn ô nhiễm là các chất hữu cơ phân hủy từ động vật và
các chất thải trong nông nghiệp. Các chất này không trực tiếp gây bệnh
Tính toán thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu dân cư Bắc Hiệp Ninh – Thi xã Tây
Ninh – Tỉnh Tây Ninh, niên hạn thiết kế 15 năm, công suất 4000 m
3
/ngày đêm.
14

nhưng là môi trường tốt cho các vi sinh vật gây bệnh hoạt động. Đó là lý do
bệnh tật dễ lây lan qua môi trường nước.
+ Nguồn nước bị nhiễm bẩn do chất thải công nghiệp, chất thải
rắn có chứa các chất độc hại của các cơ sở công nghiệp như phenol, cyanur,
crom, cadimi, chì, … Các chất này tích tụ dần trong nguồn nước và gây ra
các tác hại lâu dài.
+ Nguồn ô nhiễm dầu mỡ và các sản phẩm từ dầu mỏ trong quá
trình khai thác, sản xuất và vận chuyển làm ô nhiễm nặng nguồn nước và
gây trở ngại lớn trong công nghệ xử lý nước.
+ Nguồn ô nhiễm do các chất tẩy rửa tổng hợp được sử dụng và
thải ra trong sinh hoạt và công nghiệp tạo ra lượng lớn các chất hữu cơ
không có khả năng phân hủy sinh học cũng gây ảnh hưởng ô nhiễm đến
nguồn nước mặt.

Tó m l ại, các yếu tố địa hình, thời tiết là yếu tố khách quan gây ảnh
hưởng đến chất lượng nước mặt; còn xét đến một yếu tố khác chủ quan hơn
là các tác động của con người trực tiếp hay gián tiếp vào quá trình gây ô
nhiễm môi trường nước mặt.
2.2.2
N
N
ư
ư


c
c


n
n
g
g


m
m


Được khai thác từ các tầng chứa nước dưới đất, chất lượng nước
ngầm phụ thuộc vào thành phần khoáng hoá và cấu trúc địa tầng mà nước
thấm qua. Do vậy nước chảy qua các địa tầng chứa cát và granit thường có
tính axit và chứa ít chất khoáng. Khi nước ngầm chảy qua địa tầng chứa đ á
vôi thì nước thường có độ cứng và độ kiềm hydrocacbonat khá cao. Ngoài

ra đặc trưng chung của nước ngầm là:
+ Độ đục thấp.
+ Nhiệt độ và thành phần hoá học tương đối ổn định.
+ Không có oxy nhưng có thể chứa nhiều khí như: CO
2
, H
2
S, …

×