Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công ty tnhh lộc khang công suất 120m3 ngày.đêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 130 trang )

i

MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vi
MỞ ĐẦU 1
1.Tính cấp thiết của đề tài 1
2.Mục đích nghiên cứu 2
3.Nội dung nghiên cứu 2
4.Phương pháp nghiên cứu 2
5.Các bước thực hiện đồ án 3
C
C
H
H
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
G


1
1
.
.


T
T


N
N
G
G


Q
Q
U
U
A
A
N
N


V
V




N
N
Ư
Ư



C
C


T
T
H
H


I
I


T
T
H
H
U
U




S
S



N
N 4

1
1
.
.
1
1
.
.
T
T


n
n
g
g


q
q
u
u
a
a
n
n



v
v




n
n
ư
ư


c
c


t
t
h
h


i
i


t
t
h

h


y
y


s
s


n
n 4

1
1
.
.
1
1
.
.
1
1
.
.


C
C

á
á
c
c


c
c
h
h


t
t


h
h


u
u


c
c
ơ
ơ 4

1

1
.
.
1
1
.
.
2
2
.
.
C
C
h
h


t
t


r
r


n
n


l

l
ơ
ơ


l
l


n
n
g
g
4
1
1
.
.
1
1
.
.
3
3
.
.


C
C

h
h


t
t


d
d
i
i
n
n
h
h


d
d
ư
ư


n
n
g
g



(
(
N
N
,
,


P
P
)
) 5

1
1
.
.
1
1
.
.
4
4
.
.


V
V
i

i


s
s
i
i
n
n
h
h


v
v


t
t 5

1
1
.
.
2
2
.
.
T
T



n
n
g
g


q
q
u
u
a
a
n
n


v
v




c
c
ô
ô
n
n

g
g


n
n
g
g
h
h




x
x




l
l
ý
ý


n
n
ư
ư



c
c


t
t
h
h


i
i
:
: 5

1
1
.
.
2
2
.
.
1
1
.
.



P
P
h
h
ư
ư
ơ
ơ
n
n
g
g


p
p
h
h
á
á
p
p


c
c
ơ
ơ



h
h


c
c 5

1.2.1.1. Song chắn rác 6
1
1
.
.
2
2
.
.
1
1
.
.
2
2
.
.


B
B





l
l


n
n
g
g


c
c
á
á
t
t 6

1
1
.
.
2
2
.
.
1
1

.
.
3
3
.
.
B
B




l
l


n
n
g
g 6

1
1
.
.
2
2
.
.
1

1
.
.
4
4
.
.

Bể lọc 9

1
1
.
.
1
1
.
.
2
2
.
.


P
P
h
h
ư
ư

ơ
ơ
n
n
g
g


p
p
h
h
á
á
p
p


h
h
ó
ó
a
a


l
l
ý
ý

:
: 10

1
1
.
.
2
2
.
.
2
2
.
.
1
1
.
.


P
P
h
h
ư
ư
ơ
ơ
n

n
g
g


p
p
h
h
á
á
p
p


k
k
e
e
o
o


t
t




v

v
à
à


đ
đ
ô
ô
n
n
g
g


t
t

ụ 10

1
1
.
.
2
2
.
.
2
2

.
.
2
2
.
.


T
T
u
u
y
y


n
n


n
n


i
i 12

1
1
.

.
2
2
.
.
2
2
.
.
3
3
.
.


H
H


p
p


p
p
h
h

ụ 12


1
1
.
.
2
2
.
.
2
2
.
.
4
4
.
.


P
P
h
h
ư
ư
ơ
ơ
n
n
g
g



p
p
h
h
á
á
p
p


t
t
r
r
a
a
o
o


đ
đ


i
i



i
i
o
o
n
n 13

1
1
.
.
2
2
.
.
2
2
.
.
5
5
.
.


C
C
á
á
c

c


q
q
u
u
á
á


t
t
r
r
ì
ì
n
n
h
h


t
t
á
á
c
c
h

h


b
b


n
n
g
g


m
m
à
à
n
n
g
g
14
1
1
.
.
2
2
.
.

2
2
.
.
6
6
.
.


P
P
h
h
ư
ư
ơ
ơ
n
n
g
g


p
p
h
h
á
á

p
p


đ
đ
i
i


n
n


h
h
o
o
á
á 14

1
1
.
.
2
2
.
.
2

2
.
.
7
7
.
.


P
P
h
h
ư
ư
ơ
ơ
n
n
g
g


p
p
h
h
á
á
p

p


t
t
r
r
í
í
c
c
h
h


l
l
y
y 15

1
1
.
.
2
2
.
.
3
3

.
.


P
P
h
h
ư
ư
ơ
ơ
n
n
g
g


p
p
h
h
á
á
p
p


h
h

ó
ó
a
a


h
h


c
c
:
: 15

1
1
.
.
2
2
.
.
3
3
.
.
1
1
.

.


P
P
h
h
ư
ư
ơ
ơ
n
n
g
g


p
p
h
h
á
á
p
p


t
t
r

r
u
u
n
n
g
g


h
h
ò
ò
a
a
:
: 16

1
1
.
.
2
2
.
.
3
3
.
.

2
2
.
.


P
P
h
h
ư
ư
ơ
ơ
n
n
g
g


p
p
h
h
á
á
p
p



o
o
x
x
y
y


h
h
o
o
á
á


k
k
h
h

ử 16

1
1
.
.
2
2
.

.
3
3
.
.
3
3
.
.


K
K
h
h




t
t
r
r
ù
ù
n
n
g
g



n
n
ư
ư


c
c


t
t
h
h


i
i
16
1
1
.
.
2
2
.
.
4
4



P
P
h
h
ư
ư
ơ
ơ
n
n
g
g


p
p
h
h
á
á
p
p


s
s
i
i

n
n
h
h


h
h


c
c
:
: 17

1
1
.
.
2
2
.
.
4
4
.
.
1
1
.

.


X
X




l
l
í
í


n
n
ư
ư


c
c


t
t
h
h



i
i


b
b


n
n
g
g


p
p
h
h
ư
ư
ơ
ơ
n
n
g
g


p

p
h
h
á
á
p
p


s
s
i
i
n
n
h
h


h
h


c
c


t
t
r

r
o
o
n
n
g
g


đ
đ
i
i


u
u


k
k
i
i


n
n


t

t




n
n
h
h
i
i
ê
ê
n
n 18

1
1
.
.
2
2
.
.
4
4
.
.
2
2

.
.


X
X




l
l
ý
ý


n
n
ư
ư


c
c


t
t
h
h



i
i


b
b


n
n
g
g


p
p
h
h
ư
ư
ơ
ơ
n
n
g
g



p
p
h
h
á
á
p
p


s
s
i
i
n
n
h
h


h
h


c
c


t
t

r
r
o
o
n
n
g
g


đ
đ
i
i


u
u


k
k
i
i


n
n



n
n
h
h
â
â
n
n


t
t


o
o 21

1
1
.
.
2
2
.
.
4
4
.
.
2

2
.
.
Q
Q
u
u
á
á


t
t
r
r
ì
ì
n
n
h
h


x
x




l

l
ý
ý


s
s
i
i
n
n
h
h


h
h


c
c


k
k




k

k
h
h
í
í


-
-


B
B




U
U
A
A
S
S
B
B
22
CHƯƠNG 2:TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH LỘC KHANG 30
2.1. Sơ lược về tình hình hoạt động của cơ sở 30
2.1.1. Thông tin chung 30
2.1.2.Tóm tắt quá trình và hiện trạng hoạt động của cơ sở 30

2.1.2.1.Sơ lược về tình hình hoạt động 30
2.1.2.2.Quy trình chế biến 30
2.2. Tình trạng nước thải của công ty 32
2.2.1.Nguồn phát sinh 32
ii

2.2.2. Nguồn tiếp nhận 32
2.2.3. Hiện trạng chất lượng môi trường nước 32
CHƯƠNG 3 36
TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI THỦY SẢN CÔNG TY
TNHH LỘC KHANG – VŨNG TÀU 36
3.1. Các thông số tính toán thiết kế 36
3.2.1 Song chắn rác 42
3.2.1.1 Chức năng 42
3.2.1.2 Vật liệu 42
3.2.1.3 Tính toán 42
3.2.2 Hầm tiếp nhận 46
3.2.2.1 Chức năng 46
3.2.2.2 Vật liệu 46
3.2.2.3 Tính toán 46
3.2.3 Bể điều hoà 47
3.2.3.1 Chức năng 47
3.2.3.2 Vật liệu 48
3.2.3.3 Tính toán 48
3.2.4 Tính toán bể UASB 51
3.2.5. Bể chứa trung gian 59
3.2.5.1.Chức năng 59
3.2.5.2. Vật liệu 59
3.2.5.3. Tính toán 59
3.2.6. Tính toán bể Aerotank 60

3.2.7. Bể lắng II 70
3.2.7.1.Chức năng 70
3.2.7.2. Vật liệu 70
3.2.7.3. Tính toán 70
3.2.8. Bể khử trùng 75
3.2.8.1 Chức năng 75
3.2.8.2.Vật liệu 76
3.2.8.3. Tính toán 76
3.2.9. Bể chứa bùn 78
3.2.9.1. Chức năng 78
3.2.9.2.Vật liệu 78
3.2.9.2. Tính toán 78
3.2.10.Tính toán hóa chất 79
3.3. Tính toán các công trình đơn vị phương án 2 80
3.3.1.Hệ bể keo tụ tạo bông 80
3.3.2. Bể lắng I 88
3.3.3. Tính toán bể Aerotank 93
3.3.4. Bể lắng II 102
3.3.5 Bể chứa bùn 107
CHƯƠNG 4: KHAI TOÁN CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI 109
4.1.Tính toán giá trị kinh tế phương án 1 109
4.1.1. Phần xây dựng 109
4.1.2. Phần thiết bị: 109
4.1.3.Chi phí cho 1m
3
nước thải 110
4.2. Tính toán giá trị kinh tế phương án 2 111
iii

4.2.1. Phần xây dựng 111

4.2.2. Phần thiết bị 111
4.1.3.Chi phí cho 1m
3
nước thải 112
CHƯƠNG 5. QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI 114
5.1. Giai đoạn khởi động 114
5.1.1. Bể UASB 114
5.1.1.1. Chuẩn bị bùn 114
5.1.1.2. Kiểm tra bùn 115
5.1.1.3. Vận hành 115
5.1.2 Bể Aerotank 116
5.1.2.1. Chuẩn bị bùn 116
5.1.2.2.Kiểm tra bùn 116
5.1.2.3.Vận hành 116
5.2. Nguyên nhân và biện pháp khắc phục sự cố trong vận hành hệ thống xử lý 117
5.3. Tổ chức quản lý và kỹ thuật an toàn 118
5.3.1. Tổ chức quản lý 118
5.3.2.Kỹ thuật an toàn 119
5.3.3.Bảo trì 119
5.3.3.1. Hệ thống đường ống 119
5.3.3.2. Các thiết bị 119
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 121
6.1.Kết luận 121
6.2 Kiến nghị 121
TÀI LIỆU THAM KHẢO 123
PHỤ LỤC 1
iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT



BOD
Nhu cầu oxi sinh hoá (hay sinh học)
BTNMT
Bộ Tài Nguyên Môi Trường
COD
Nhu cầu oxi hoá học
DO
Oxy hoà tan
HTXLNT
Hệ thống xử lý nước thải
KCN
Khu công nghiệp
SS
Chất rắn lơ lửng
MLSS
Sinh khối lơ lửng
MLVSS
Sinh khối bay hơi hỗn hợp
TCVN
Tiê u chuẩn Việt Nam
NTSH
Nước thải sinh hoạt
QCXD
Quy chuẩn xây dựng
QCVN
Quy chuẩn Việt Nam
SCR
Song chắn rác
PCCC

Phòng cháy chữa cháy
v

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

STT BẢNG
1 Bảng 2.1. Thông số nước thải đầu vào của Cty TNHH Lộc Khang
2 Bảng 3.1. Thông số nước thải đầu vào của Cty TNHH Lộc Khang
3 Bảng 3.2. So sánh Phương án 1 và Phương án 2
4 Bảng 3.3. Thông số thiết kế song chắn rác
5 Bảng 3.4. Thông số thiết kế hầm tiếp nhận
6 Bảng 3.5. Thông số thiết kế Bể điều hòa
7
Bảng 3.6. Thông số thiết kế Bể UASB
8 Bảng 3.7. Thông số thiết kế Bể chứa trung gian
9 Bảng 3.8. Thông số thiết kế Bể Aerotank
10 Bảng 3.9.Thông số thiết kế Bể lắng 2
11 Bảng 3.10. Thông số thiết kế Bể khử trùng
12
Bảng 3.11.Thông số thiết kế Bể chứa bùn
13
Bảng 3.12.Hệ số sức cản của nước
14
Bảng 3.13. Thông số bể trộn cơ khí
15
Bảng 3.14. Thông số bể trộn phản ứng
16
Bảng 3.15.Thông số thiết kế bể tạo bông
17
Bảng 3.16. Thông số thiết kế bể lắng I

18
Bảng 3.17. Thông số thiết kế bể chứa bùn
vi

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
STT HÌNH
1 Hình 1.1. Song chắn rác làm sạch thủ công
2 Hình 1.2. Cấu tạo bể lắng đứng
3 Hình 1.3. Sơ đồ chuyển hóa vật chất trong điều kiện kị khí
4 Hình 1.4. Bể UASB
5 Hình 1.5. Sơ đồ quá trình phản ứng trong sinh học từng mẻ có kết hợp khử N, P
6 Hình 2.1. Quy trình chế biến Cá bò
7 Hình 3.1. Sơ đồ công nghệ phương án 1
8 Hình 3.2. Sơ đồ công nghệ phương án 2

Tính toán, thiết kế HTXL nước thải thủy sản Công ty TNHH Lộc Khang
1

MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Môi trường và các vấn đề về môi trường là đề tài được hầu hết các nước trên
thế giới quan tâm bởi vì môi trường và con người có mối quan hệ tác động qua lại
với nhau. Môi trường ảnh hưởng và chi phối một cách trực tiếp đến đời sống con
người và ngược lại con người cũng tác động không nhỏ đến môi trường.
Trong những năm gần đây, vấn đề môi trường lại càng được quan tâm sâu sắc
bởi những ảnh hưởng của nó đến đời sống con người đang chuyển biến theo chiều
hướng xấu đi mà một trong những nguyên nhân chính là do các hoạt động của con
người.
Ở nước ta, trong giai đoạn công nghiệp hóa, ô nhiễm môi trường do sản xuất
công nghiệp đang ở mức báo động. Đa số ở các nhà máy, xí nghiệp có công nghệ

sản xuất, trang thiết bị lạc hậu, không đồng đều dẫn đến sự lãng phí năng lượng và
nguyên vật liệu, đồng thời thải ra nhiều phế liệu gây ô nhiễm đất, nước, không khí,
ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng. Thêm vào đó sự phân bố các khu vực
sản xuất không hợp lý, nhà máy, xí nghiệp nằm xen lẫn với khu dân cư, bệnh viện,
trường học, … gây khó khăn cho việc quản lý, giám sát và nhân hậu quả gánh chịu
lên nhiều lần.
Cùng với các công tác khác sẽ được tiến hành thì nhiệm vụ cấp bách trước mắt
của công tác quản lý và bảo vệ môi trường ở nước ta là giải quyết và khắc phục tình
trạng ô nhiễm môi trường do các hoạt động sản xuất công nghiệp gây ra. Trong đó
giải quyết vấn đề ô nhiễm nước thải là rất quan trọng, cần phải được nghiên cứu đầu
tư một cách nghiêm túc để đưa ra các biện pháp xử lý nước thải phù hợp với điều
kiện kinh tế và có hiệu quả cao.
Đồ án này, trong phạm vi yêu cầu,”Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước
thải thủy sản – Công ty TNHH LỘC KHANG – VŨNG TÀU, giúp cho nhà máy có
thể tự xử lý được nước thải trước khi xả ra nguồn tiếp nhận nhằm thực hiện tốt quy
định về bảo vệ môi trường của nhà nước, đồng thời cũng đảm bảo sự phát triển ổn
định của nhà máy.

Tính toán, thiết kế HTXL nước thải thủy sản Công ty TNHH Lộc Khang
2

2.Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu vấn đề ô nhiễm nước thải của nhà máy chế biến thủy hải sản –
Công ty TNHH Lộc Khang – Vũng Tàu
- Tiến hành tham khảo và đo đạt các thông số động học đầu ra của nước thải
nhà máy. Tham khảo các hệ thống xử lý của các nhà máy chế biến thuỷ hải
sản đang vận hành tốt tại Việt Nam. Từ đó đề xuất công nghệ và hệ thống xử
lý.
- Thiết kế hệ thống xử lý cho xí nghiệp dựa trên các thông số động học nước
thải chung của nhà máy và quy trình công nghệ đã đề xuất.

3.Nội dung nghiên cứu
Giới thiệu nghành công nghiệp chế biến thủy hải sản ở nước ta và tổng quan
các công nghệ chế biến thủy hải sản. Hiện trạng ô nhiễm môi trường trong các nhà
máy chế biến thủy hải sản và các phương án giảm thiểu ô nhiễm trong công nghiệp
chế biến thủy hải sản. Giới thiệu Nhà máy chế biến thủy hải sản – Công ty TNHH
Lộc Khang – Vũng Tàu. Khảo sát các quy trình công nghệ chế biến thủy hải sản và
vấn đề ô nhiễm môi trường ở nhà máy. Tìm hiểu một số công nghệ xử lý nước thải
ở các nhà máy chế biến thủy hải sản hiện có.
Đề xuất công nghệ xử lý nước thải phù hợp điều kiện Công Ty:
- Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải cho nhà máy.
- Tính toán giá trị kinh tế của công trình.
- Nêu các vấn đề liên quan đến vận hành, khắc phục sự cố trong trạm xử lý
nước thải.
- Thực hiện các bản vẽ thiết kế.
4.Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp , các phương pháp sau đây đã được
sử dụng :
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp tiếp cận thu thập thông tin.

Tính toán, thiết kế HTXL nước thải thủy sản Công ty TNHH Lộc Khang
3

- Phương pháp phân tích các chỉ tiêu chất lượng nước thải.
- Phương pháp xử lý các thông tin định tính và định lượng.
- Phương pháp tối ưu hóa.
5.Các bước thực hiện đồ án
- Tham khảo các tài liệu về ngành chế biến thủy hải sản, các tài liệu có liên
quan.
- Tìm hiểu công nghệ sản xuất nhà máy chế biến thủy hải sản– Công ty TNHH

Lộc Khang – Vũng Tàu, xác định các nguồn thải, thành phần nước thải và lưu
lượng.
- Đề ra quy trình xử lý.
- Tính toán thiết kế và ước tính giá thành.
- Vì luận văn thực hiện trong thời gian ngắn, nguồn tài liệu thao khảo và kiến
thức bản thân còn hạn chế nên không thể tránh khỏi sai sót, mong được sự góp ý
của các thầy cô và các bạn.


Tính toán, thiết kế HTXL nước thải thủy sản Công ty TNHH Lộc Khang
4

C
C
H
H
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
G


1
1
.
.

T
T


N
N
G
G


Q
Q
U
U
A
A
N
N


V
V




N
N
Ư
Ư



C
C


T
T
H
H


I
I


T
T
H
H
U
U




S
S



N
N




1
1
.
.
1
1
.
.
T
T


n
n
g
g


q
q
u
u
a
a

n
n


v
v




n
n
ư
ư


c
c


t
t
h
h


i
i



t
t
h
h


y
y


s
s


n
n


Nước thải trong công ty máy chế biến thuỷ sản phần lớn là nước thải trong quá
trình sản xuất bao gồm nước rửa nguyên liệu, bán thành phẩm, nước sử dụng cho vệ
sinh và nhà xưởng, thiết bị, dụng cụ chế biến, nước vệ sinh cho công nhân.
Lượng nước thải và nguồn gây ô nhiễm chính là do nước thải trong sản xuất.
Nước thải chế biến thuỷ sản có hàm lượng các chất ô nhiễm cao nếu không được
xử lý sẽ gây ô nhiễm các nguồn nước mặt và nước ngầm trong khu vực.
Đối với nước ngầm tầng nông, nước thải chế biến thuỷ sản có thể thấm xuống đất
và gây ô nhiễm nước ngầm. Các nguồn nước ngầm nhiễm các chất hữu cơ, dinh
dưỡng và vi trùng rất khó xử lý thành nước sạch cung cấp cho sinh hoạt.
Đối với các nguồn nước mặt, các chất ô nhiễm có trong nước thải chế biến thuỷ
sản sẽ làm suy thoái chất lượng nước, tác động xấu đến môi trường và thủy sinh vật,
cụ thể như sau:

1
1
.
.
1
1
.
.
1
1
.
.


C
C
á
á
c
c


c
c
h
h


t
t



h
h


u
u


c
c
ơ
ơ


Các chất hữu cơ chứa trong nước thải chế biến thuỷ sản chủ yếu là dễ bị
phân hủy. Trong nước thải chứa các chất như cacbonhydrat, protein, chất béo khi
xả vào nguồn nước sẽ làm suy giảm nồng độ oxy hòa tan trong nước do vi sinh vật
sử dụng ôxy hòa tan để phân hủy các chất hữu cơ. Nồng độ oxy hòa tan dưới 50%
bão hòa có khả năng gây ảnh hưởng tới sự phát triển của tôm, cá. Oxy hòa tan giảm
không chỉ gây suy thoái tài nguyên thủy sản mà còn làm giảm khả năng tự làm sạch
của nguồn nước, dẫn đến giảm chất lượng nước cấp cho sinh hoạt và công nghiệp.
1
1
.
.
1
1
.

.
2
2
.
.
C
C
h
h


t
t


r
r


n
n


l
l
ơ
ơ


l

l


n
n
g
g


Các chất rắn lơ lửng làm cho nước đục hoặc có màu, nó hạn chế độ sâu tầng
nước được ánh sáng chiếu xuống, gây ảnh hưởng tới quá trình quang hợp của tảo,
rong rêu Chất rắn lơ lửng cũng là tác nhân gây ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên

Tính toán, thiết kế HTXL nước thải thủy sản Công ty TNHH Lộc Khang
5

thủy sinh đồng thời gây tác hại về mặt cảm quan (tăng độ đục nguồn nước) và gây
bồi lắng lòng sông, cản trở sự lưu thông nước và tàu bè…
1
1
.
.
1
1
.
.
3
3
.
.



C
C
h
h


t
t


d
d
i
i
n
n
h
h


d
d
ư
ư


n
n

g
g


(
(
N
N
,
,


P
P
)
)


Nồng độ các chất nitơ, photpho cao gây ra hiện tượng phát triển bùng nổ
các loài tảo, đến mức độ giới hạn tảo sẽ bị chết và phân hủy gây nên hiện tượng
thiếu oxy. Nếu nồng độ oxy giảm tới 0 gây ra hiện tượng thủy vực chết ảnh hưởng
tới chất lượng nước của thủy vực. Ngoài ra, các loài tảo nổi trên mặt nước tạo thành
lớp màng khiến cho bên dưới không có ánh sáng. Quá trình quang hợp của các thực
vật tầng dưới bị ngưng trệ. Tất cả các hiện tượng trên gây tác động xấu tới chất
lượng nước, ảnh hưởng tới hệ thuỷ sinh, nghề nuôi trồng thuỷ sản, du lịch và cấp
nước.
Amonia rất độc cho tôm, cá dù ở nồng độ rất nhỏ. Nồng độ làm chết tôm, cá
từ 1,2 ÷ 3 mg/l. Tiêu chuẩn chất lượng nước nuôi trồng thủy sản của nhiều quốc gia
yêu cầu nồng độ Amonia không vượt quá 1mg/l.
1

1
.
.
1
1
.
.
4
4
.
.


V
V
i
i


s
s
i
i
n
n
h
h


v

v


t
t


Các vi sinh vật đặc biệt vi khuẩn gây bệnh và trứng giun sán trong nguồn
nước là nguồn ô nhiễm đặc biệt. Con người trực tiếp sử dụng nguồn nước nhiễm
bẩn hay qua các nhân tố lây bệnh sẽ truyền dẫn các bệnh dịch cho người như bệnh
lỵ, thương hàn, bại liệt, nhiễm khuẩn đường tiết niệu, tiêu chảy cấp tính.
1
1
.
.
2
2
.
.
T
T


n
n
g
g


q

q
u
u
a
a
n
n


v
v




c
c
ô
ô
n
n
g
g


n
n
g
g
h

h




x
x




l
l
ý
ý


n
n
ư
ư


c
c


t
t
h

h


i
i
:
:


1
1
.
.
2
2
.
.
1
1
.
.


P
P
h
h
ư
ư
ơ

ơ
n
n
g
g


p
p
h
h
á
á
p
p


c
c
ơ
ơ


h
h


c
c



Phương pháp xử lý cơ học (hay còn gọi là xử lý vật lý – xử lý bậc một) là
một trong những phương pháp xử lý nước thải khá phổ biến đối với hầu hết các loại
nước thải. Thực chất là loại bỏ khỏi nước thải các chất phân tán thô, các chất vô cơ
(cát, sạn, sỏi, …), các chất lơ lửng có thể lắng được bằng cách gạn lọc, lắng, lọc, …
Những công trình xử lý cơ học bao gồm :

Tính toán, thiết kế HTXL nước thải thủy sản Công ty TNHH Lộc Khang
6

1.2.1.1. Song chắn rác
Song chắn rác nhằm chắn giữ các cặn bẩn có kích thước lớn (> 5mm) hay ở
dạng sợi: giấy, rau cỏ, rác … được gọi chung là rác. Rác được chuyển tới máy
nghiền để nghiền nhỏ, sau đó được chuyển tới bể phân huỷ cặn (bể mêtan). Đối với
các tạp chất < 5 mm thường dùng lưới chắn rác. Cấu tạo của thanh chắn rác gồm
các thanh kim loại tiết diện hình chữ nhật, hình tròn hoặc bầu dục … Theo đặc điểm
cấu tạo, song chắn rác được chia làm 2 loại di động hoặc cố định, còn nếu theo
phương pháp lấy rác thì phân loại thành loại thủ công hoặc cơ giới. Song chắn rác
được đặt nghiêng một góc 60 – 90
0
theo hướng dòng chảy.

1
1
.
.
2
2
.
.

1
1
.
.
2
2
.
.


B
B




l
l


n
n
g
g


c
c
á
á

t
t
Bể lắng cát dùng để tách các chất bẩn vô cơ có trọng lượng riêng lớn hơn
nhiều so với trọng lượng riêng của nước như xỉ than, cát … ra khỏi nước thải. Cát
từ bể lắng cát được đưa đi phơi khô ở sân phơi và cát khô thường được sử dụng lại
cho những mục đích xây dựng. Theo đặc tính chuyển động của nước, bể lắng cát
được phân biệt thành: bể lắng cát ngang nước chảy thẳng, chảy vòng; bể lắng cát
đứng nước dâng từ dưới lên, bể lắng cát nước chảy xoắn ốc (tiếp tuyến và thoáng
gió)










H
H
ì
ì
n
n
h
h


1

1
.
.
1
1
.
.


S
S
o
o
n
n
g
g


c
c
h
h


n
n


r

r
á
á
c
c


l
l
à
à
m
m


s
s


c
c
h
h


t
t
h
h





c
c
ô
ô
n
n
g
g


1
1
.
.
2
2
.
.
1
1
.
.
3
3
.
.
B

B




l
l


n
n
g
g


- Bể lắng dùng để tách các chất lơ lửng có trọng lượng riêng lớn hơn trọng
lượng riêng của nước. Chất lơ lửng nặng hơn sẽ từ từ lắng xuống đáy, còn
chất lơ lửng nhẹ hơn sẽ nổi lên mặt nước hoặc tiếp tục theo dòng nước đến

Tính toán, thiết kế HTXL nước thải thủy sản Công ty TNHH Lộc Khang
7

công trình xử lý tiếp theo. Dùng những thiết bị thu gom và vận chuyển các
chất bẩn lắng và nổi (ta gọi là cặn ) tới công trình xử lý cặn .
- Dựa vào chức năng, vị trí có thể chia bể lắng thành các loại: bể lắng đợt 1
trước công trình xử lý sinh học và bể lắng đợt 2 sau công trình xử lý sinh
học.
- Dựa vào nguyên tắc hoạt động, người ta có thể chia ra các loại bể lắng như:
bể lắng hoạt động gián đoạn hoặc bể lắng hoạt động liên tục.
- Dựa vào cấu tạo có thể chia bể lắng thành các loại như sau: bể lắng đứng, bể

lắng ngang, bể lắng ly tâm, bể lắng nghiêng, bể lắng xoáy, bể lắng trong .
- Số lượng cặn tách ra khỏi nước thải trong các bể lắng phụ thuộc vào nồng độ
nhiễm bẩn ban đầu, đặc tính riêng của cặn và thời gian nước lưu trong bể.




B
B




l
l


n
n
g
g


đ
đ


n
n
g

g


Bể lắng đứng có dạng hình tròn hoặc hình chữ nhật trên mặt bằng. Bể lắng
đứng thường dùng cho các trạm xử lý có công suất dưới 20.000 m
3
/ngàyđêm.
Đường kính của bể không vượt quá 3 lần chiều sâu công tác và có thể lên đến 10m.
Nước thải được dẫn vào ống trung tâm và chuyển động từ dưới lên theo phương
thẳng đứng. Vận tốc dòng nước chuyển động lên phải nhỏ hơn vận tốc của các hạt
lắng. Nước trong được tập trung vào máng thu phía trên. Cặn lắng được chứa ở
phần hình nón hoặc chóp cụt phía dưới .




















Tính toán, thiết kế HTXL nước thải thủy sản Công ty TNHH Lộc Khang
8

























H
H

ì
ì
n
n
h
h


1
1
.
.
2
2
.
.


C
C


u
u


t
t



o
o


b
b




l
l


n
n
g
g


đ
đ


n
n
g
g







B
B




l
l


n
n
g
g


n
n
g
g
a
a
n
n
g
g



Bể lắng ngang có hình dạng chữ nhật trên mặt bằng, tỷ lệ giữa chiều rộng và
chiều dài không nhỏ hơn ¼ và chiều sâu đến 4m. Bể lắng ngang dùng cho các trạm
xử lý có công suất lớn hơn 15.000 m
3
/ ngàyđêm. Trong bể lắng nước thải chuyển
động theo phương ngang từ đầu bể đến cuối bể và được dẫn tới các công trình xử lý
tiếp theo, vận tốc dòng chảy trong vùng công tác của bể không được vượt quá 40
mm/s. Bể lắng ngang có hố thu cặn ở đầu bể và nước trong được thu vào ở máng
cuối bể .




B
B




l
l


n
n
g
g



l
l
y
y


t
t
â
â
m
m


Bể lắng ly tâm có dạng hình tròn trên mặt bằng, đường kính bể từ 16 đến 40 m
(có trưòng hợp tới 60m), chiều cao làm việc bằng 1/6 – 1/10 đường kính bể. Bể lắng
ly tâm được dùng cho các trạm xử lý có công suất lớn hơn 20.000 m
3
/ngđ . Trong
bể lắng nước chảy từ trung tâm ra quanh thành bể. Cặn lắng được dồn vào hố thu
cặn được xây dựng ở trung tâm đáy bể bằng hệ thống cào gom cặn ở phần dưới dàn
quay hợp với trục 1 góc 45
0
. Đáy bể thường được thiết kế với độ dốc i = 0,02 –

Mương thu
nước
Sàn công tác
Bộ truyền động


Máng răng

cưa

Vành chặn bọt
nổi
Cánh gạt bọt
Ống thu
nước sau
lắng
Ống trung
tâm phân
phối nước
Ngăn thu bọt

nổi
Ống thu bùn
Cánh gạt bùn

Ống dẫn nước vào
Đáy và tường bể beton

Tính toán, thiết kế HTXL nước thải thủy sản Công ty TNHH Lộc Khang
9

0,05. Dàn quay với tốc độ 2-3 vòng trong 1 giờ . Nước trong được thu vào máng đặt
dọc theo thành bể phía trên .





B
B




l
l


n
n
g
g


t
t
r
r
o
o
n
n
g
g



Bể lắng trong là một bể chứa đứng và có buồng keo tụ bên trong. Nước thải theo
máng dẫn chảy vào ống trung tâm. Do độ chênh của mực nước ở trong máng dẫn và
trong bể mà khi nước xối vào bể thì không khí cũng được cuốn theo. Như vậy việc
làm thoáng là tự nhiên. Quá trình keo tụ và oxy hóa thực hiện ở buồng keo tụ. Từ đó
nước thải chuyển qua vùng lắng và khi qua lớp vật chất lơ lửng, tạo nên trong quá
trình lắng, các cặn thải tán sắc khó rơi lắng sẽ được giữ lại. Nước lắng trong tràn
vào máng thu ở chu vi bể và dẫn ra ngoài.




B
B




l
l


n
n
g
g


t
t



n
n
g
g


m
m


n
n
g
g


Bể lắng tầng mỏng là một bể chứa hoặc kín hoặc hở. Cũng như các loại bể
lắng khác, nó có các bộ phận phân phối và thu nước, phần lắng và chứa cặn. Cấu tạo
phần lắng gồm nhiều tấm mỏng sắp xếp cạnh nhau với chiều cao ≈ 0,15m. Các tấm
mỏng đó có thể là các bản phẳng, lượn sóng hoặc các dàn ống, …




B
B





v
v


t
t


d
d


u
u


m
m




Bể vớt dầu mỡ thường được áp dụng khi xử lý nước thải nước thải công
nghiệp có chứa dầu mỡ, các chất nhẹ hơn nước và các dạng chất nổi khác. Đối với
thải sinh hoạt do hàm lượng dầu mỡ và các chất nổi không cao nên có thể thực hiện
việc tách chúng ngay ở bể lắng đợt 1 nhờ các thanh gạt thu hồi dầu mỡ, chất nổi
trên bề mặt.
1
1

.
.
2
2
.
.
1
1
.
.
4
4
.
.

Bể lọc
Bể lọc nhằm tách các chất ở trạng thái lơ lửng kích thước nhỏ bằng cách
cho nước thải đi qua lớp lọc đặc biệt hoặc qua lớp vật liệu lọc. Bể này được sử dụng
chủ yếu cho một số loại nước thải công nghiệp. Quá trình phân riêng được thực hiện
nhờ vách ngăn xốp, nó cho nước đi qua và giữ pha phân tán lại. Quá trình diễn ra
dưới tác dụng của áp suất cột nước .
Hiệu quả của Phương pháp xử lý cơ học :

Tính toán, thiết kế HTXL nước thải thủy sản Công ty TNHH Lộc Khang
10

Có thể loại bỏ được đến 60% tạp chất không hoà tan có trong nước thải và
giảm BOD đến 30% . Để tăng hiệu suất công tác của các công trình xử lý cơ học có
thể dùng biện pháp làm thoáng sơ bộ, thoáng gió đông tụ sinh học, hiệu quả xử lý
có thể đạt tới 75% theo hàm lượng chất lơ lửng và 40-50 % theo BOD.

Trong số các công trình xử lý cơ học có thể kể đến bể tự hoại, bể lắng hai
vỏ, bể lắng trong có ngăn phân huỷ là những công trình vừa để lắng vừa để phân
huỷ cặn lắng .
1
1
.
.
1
1
.
.
2
2
.
.


P
P
h
h
ư
ư
ơ
ơ
n
n
g
g



p
p
h
h
á
á
p
p


h
h
ó
ó
a
a


l
l
ý
ý
:
:


Bản chất của quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp hoá lý là áp dụng các
quá trình vật lý và hoá học để đưa vào nước thải chất phản ứng nào đó để gây tác
động với các tạp chất bẩn, biến đổi hoá học, tạo thành các chất khác dưới dạng cặn

hoặc chất hoà tan nhưng không độc hại hoặc gây ô nhiễm môi trường. Giai đoạn xử
lý hoá lý có thể là giai đoạn xử lý độc lập hoặc xử lý cùng với các phương pháp cơ
học, hoá học, sinh học trong công nghệ xử lý nước thải hoàn chỉnh .
Những phương pháp hoá lý thường được áp dụng để xử lý nước thải là : keo tụ,
đông tụ, tuyển nổi, hấp phụ, trao đổi ion, thấm lọc ngược và siêu lọc …
1
1
.
.
2
2
.
.
2
2
.
.
1
1
.
.


P
P
h
h
ư
ư
ơ

ơ
n
n
g
g


p
p
h
h
á
á
p
p


k
k
e
e
o
o


t
t





v
v
à
à


đ
đ
ô
ô
n
n
g
g


t
t




Quá trình lắng chỉ có thể tách được các hạt rắn huyền phù nhưng không thể
tách được các chất gây nhiễm bẩn ở dạng keo và hoà tan vì chúng là những hạt rắn
có kích thước quá nhỏ. Để tách các hạt rắn đó một cách có hiệu quả bằng phương
pháp lắng, cần tăng kích thước của chúng nhờ sự tác động tương hổ giữa các hạt
phân tán liên kết thành tập hợp các hạt, nhằm tăng vận tốc lắng của chúng. Việc khử
các hạt keo rắn bằng lắng trọng lượng đòi hỏi trước hết cần trung hoà điện tích của
chúng, thứ đến là liên kết chúng với nhau. Quá trình trung hoà điện tích thường

được gọi là quá trình đông tụ (coagulation), còn quá trình tạo thành các bông lớn
hơn từ các hạt nhỏ gọi là quá trình keo tụ (flocculation).

P
P
h
h
ư
ư
ơ
ơ
n
n
g
g


p
p
h
h
á
á
p
p


k
k
e

e
o
o


t
t



Tính toán, thiết kế HTXL nước thải thủy sản Công ty TNHH Lộc Khang
11

Keo tụ là quá trình kết hợp các hạt lơ lửng khi cho các chất cao phân tử vào
nước. Khác với quá trình đông tụ, khi keo tụ thì sự kết hợp diễn ra không chỉ do tiếp
xúc trực tiếp mà còn do tương tác lẫn nhau giữa các phân tử chất keo tụ bị hấp phụ
trên các hạt lơ lửng .
Sự keo tụ được tiến hành nhằm thúc đẩy quá trình tạo bông hydroxyt nhôm
và sắt với mục đích tăng vận tốc lắng của chúng. Việc sử dụng chất keo tụ cho phép
giảm chất đông tụ, giảm thời gian đông tụ và tăng vận tốc lắng .
Cơ chế làm việc của chất keo tụ dựa trên các hiện tượng sau: hấp phụ phân
tử chất keo trên bề mặt hạt keo, tạo thành mạng lưới phân tử chất keo tụ. Sự dính lại
các hạt keo do lực đẩy Vanderwalls. Dưới tác động của chất keo tụ giữa các hạt keo
tạo thành cấu trúc 3 chiều, có khả năng tách nhanh và hoàn toàn ra khỏi nước .
Chất keo tụ thường dùng có thể là hợp chất tự nhiên và tổng hợp chất keo tự
nhiên là tinh bột, ete, xenlulozơ, dectrin (C
6
H
10
O

5
)
n
và dioxyt silic hoạt tính
(xSiO
2
.yH
2
O).




P
P
h
h
ư
ư
ơ
ơ
n
n
g
g


p
p
h

h
á
á
p
p


đ
đ
ô
ô
n
n
g
g


t
t






Quá trình thuỷ phân các chất đông tụ và tạo thành các bông keo xảy ra theo
các giai đoạn sau :
Me
3+
+ HOH


Me(OH)
2+
+ H
+
Me(OH)
2+
+ HOH

Me(OH)
+
+ H
+
Me(OH)
+
+ HOH

Me(OH)
3
+ H
+

Me
3+
+ 3HOH

Me(OH)
3
+ 3 H
+


Chất đông tụ thường dùng là muối nhôm, sắt hoặc hoặc hỗn hợp của chúng.
Việc chọn chất đông tụ phụ thuộc vào thành phần, tính chất hoá lý, giá thành, nồng
độ tạp chất trong nước, pH .
Các muối nhôm được dùng làm chất đông tụ: Al
2
(SO
4
)
3
.18H
2
O, NaAlO
2
,
Al(OH)
2
Cl, Kal(SO
4
)
2
.12H
2
O, NH
4
Al(SO
4
)
2
.12H

2
O. Thường sunfat nhôm làm
chất đông tụ vì hoạt động hiệu quả pH = 5 – 7.5 , tan tốt trong nước, sử dụng dạng
khô hoặc dạng dung dịch 50% và giá thành tương đối rẽ .

Tính toán, thiết kế HTXL nước thải thủy sản Công ty TNHH Lộc Khang
12

Các muối sắt được dùng làm chất đông tụ: Fe(SO
3
).2H
2
O, Fe(SO
4
)
3
.3H
2
O
, FeSO
4
.7H
2
O và FeCl
3
. Hiệu quả lắng cao khi sử dụng dạng khô hay dung dịch 10
-15%.
1
1
.

.
2
2
.
.
2
2
.
.
2
2
.
.


T
T
u
u
y
y


n
n


n
n



i
i


Tuyển nổi là quá trình dính bám phân tử của các hạt chất bẩn đối với bề mặt
phân chia của hai pha: khí – nước và hình thành hỗn hợp “hạt rắn – bọt khí” nổi lên
trên mặt nước và sau đó được loại bỏ đi. Phương pháp tuyển nổi thường được sử
dụng để tách các tạp chất (ở dạng rắn hoặc lỏng) phân tán không tan, tự lắng kém ra
khỏi pha lỏng. Trong xử lý nước thải, tuyển nổi thường được sử dụng để khử các
chất lơ lửng và làm đặc bùn sinh học. Ưu điểm cơ bản của phương pháp này so với
phương pháp lắng là có thể khử được hoàn toàn các hạt nhỏ hoặc nhẹ, lắng chậm,
trong một thời gian ngắn. Khi các hạt đã nổi lên bề mặt, chúng có thể thu gom bằng
bộ phận vớt bọt
Quá trình tuyển nổi được thực hiện bằng cách sục các bọt khí nhỏ (thường
là không khí) vào trong pha lỏng. Các khí đó kết dính với các hạt và khi lực nổi của
tập hợp các bóng khí và hạt đủ lớn sẽ kéo theo hạt cùng nổi lên bề mặt, sau đó
chúng tập hợp lại với nhau thành các lớp bọt chứa hàm lượng các hạt cao hơn trong
chất lỏng ban đầu.
1
1
.
.
2
2
.
.
2
2
.

.
3
3
.
.


H
H


p
p


p
p
h
h




Phương pháp hấp phụ được dùng rộng rãi để làm sạch triệt để nước thải
khỏi các chất hữu cơ hoà tan sau khi xử lý sinh học cũng như xử lý cục bộ khi nước
thải có chứa một hàm lượng rất nhỏ các chất đó. Những chất này không phân huỷ
bằng con đường sinh học và thường có độc tính cao. Nếu các chất cần khử bị hấp
phụ tốt và chi phí riêng cho lượng chất hấp phụ không lớn thì việc ứng dụng
phương pháp này là hợp lý hơn cả .
Các chất hấp phụ thường được sử dụng như: than hoạt tính, các chất tổng

hợp và chất thải của vài ngành sản xuất được dùng làm chất hấp phụ (tro, rỉ, mạt
cưa …). Chất hấp phụ vô cơ như đất sét, silicagen, keo nhôm và các chất hydroxit

Tính toán, thiết kế HTXL nước thải thủy sản Công ty TNHH Lộc Khang
13

kim loại ít được sử dụng vì năng lượng tương tác của chúng với các phân tử nước
lớn. Chất hấp phụ phổ biến nhất là than hoạt tính, nhưhg chúng cần có các tính chất
xác định như : tương tác yếu với các phân tử nước và mạnh với các chất hữu cơ, có
lỗ xốp thô để có thể hấp phụ các phân tử hữu cơ lớn và phức tạp, có khả năng phục
hồi. Ngoài ra, than phải bền với nước và thấm nước nhanh. Quan trọng là than phải
có hoạt tính xúc tác thấp đối với phản ứng oxy hoá bởi vì một số chất hữu cơ trong
nước thải có khả năng bị oxy hoá và bị hoá nhựa. Các chất hoá nhựa bít kín lổ xốp
của than và cản trở việc tái sinh nó ở nhiệt độ thấp .
1
1
.
.
2
2
.
.
2
2
.
.
4
4
.
.



P
P
h
h
ư
ư
ơ
ơ
n
n
g
g


p
p
h
h
á
á
p
p


t
t
r
r

a
a
o
o


đ
đ


i
i


i
i
o
o
n
n


Trao đổi ion thường được ứng dụng để xử lý các kim loại nặng có trong
nước thải bằng cách cho nước thải chứa kim loại nặng đi qua cột nhựa trao đổi
cation, khi đó các cation kim loại nặng được thay thế bằng các ion hydro của nhựa
trao đổi.
Trao đổi ion là một quá trình trong đó các ion trên bề mặt của chất rắn trao
đổi với ion có cùng điện tích trong dung dịch khi tiếp xúc với nhau. Các chất này
gọi là các ionit (chất trao đổi ion), chúng hoàn toàn không tan trong nước .
Các chất có khả năng hút các ion dương từ dung dịch điện ly gọi là cationit,

những chất này mang tính axit. Các chất có khả năng hút các ion âm gọi là anionit
và chúng mang tính kiềm. Nếu như các ionit nào đó trao đổi cả cation và anion gọi
là các ionit lưỡng tính .
Phương pháp trao đổi ion thường được ứng dụng để loại ra khỏi nước các
kim loại như: Zn, Cu, Cr, Ni, Pb, Hg, Mn, v…v…, các hợp chất của Asen, photpho,
Cyanua và các chất phóng xạ.
Các chất trao đổi ion là các chất vô cơ hoặc hữu cơ có nguồn gốc tự nhiên
hay tổng hợp nhân tạo. Các chất trao đổi ion vô cơ tự nhiên gồm có các zeolit , kim
loại khoáng chất, đất sét, fenspat, chất mica khác nhau, v…v… vô cơ tổng hợp gồm
silicagen, pecmutit (chất làm mềm nước ), các oxyt khó tan và hydroxyt của một số
kim loại như nhôm, crôm, ziriconi, v…v… Các chất trao đổi ion hữu cơ có nguồn

Tính toán, thiết kế HTXL nước thải thủy sản Công ty TNHH Lộc Khang
14

gốc tự nhiên gồm axit humic và than đá chúng mang tính axit, các chất có nguồn
gốc tổng hợp là các nhựa có bề mặt riêng lớn là những hợp chất cao phân tử .
Khử kim loại nặng trong nước thải bằng phương pháp trao đổi ion cho ta
nước thải đầu ra có chất lượng rất cao. Tuy nhiên, một số hợp chất hữu cơ trong
nước thải có thể làm bẩn nhựa cũng như các vi sinh vật phát triển trên bề mặt hạt
nhựa làm giảm hiệu quả của chúng. Thêm vào đó, việc tái sinh nhựa thường tốn
kém và chất thải đậm đặc từ quá trình tái sinh nhựa đòi hỏi phải có biện pháp xử lý
và thải bỏ hợp lý để không gây ô nhiễm môi trường.
1
1
.
.
2
2
.

.
2
2
.
.
5
5
.
.


C
C
á
á
c
c


q
q
u
u
á
á


t
t
r

r
ì
ì
n
n
h
h


t
t
á
á
c
c
h
h


b
b


n
n
g
g


m

m
à
à
n
n
g
g


Màng được định nghĩa là một pha đóng vai trò ngăn cách giữa các pha khác
nhau. Việc ứng dụng màng để tách các chất phụ thuộc vào độ thấm của các hợp chất
đó qua màng. Người ta dùng các kỹ thuật như : điện thẩm tích, thẩm thấu ngược,
siêu lọc và các quá trình tương tự khác .
Thẩm thấu ngược và siêu lọc là quá trình lọc dung dịch qua màng bán thẩm
thấu, dưới áp suất cao hơn áp suất thấm lọc. Màng lọc cho các phân tử dung môi đi
qua và giữ lại các chất hoà tan. Sự khác biệt giữa hai quá trình là ở chổ siêu lọc
thường được sử dụng để tách dung dịch có khối lượng phân tử trên 500 và có áp
suất thẩm thấu nhỏ (ví dụ như các vi khuẩn, tinh bột, protein, đất sét …). Còn thẩm
thấu ngược thường được sử dụng để khử các vật liêu có khối lượng phân tử thấp và
có áp suất cao .
1
1
.
.
2
2
.
.
2
2

.
.
6
6
.
.


P
P
h
h
ư
ư
ơ
ơ
n
n
g
g


p
p
h
h
á
á
p
p



đ
đ
i
i


n
n


h
h
o
o
á
á


Mục đích của phương pháp này là xử lý các tạp chất tan và phân tán trong
nước thải, có thể áp dụng trong quá trình oxy hoá dương cực, khử âm cực, đông tụ
điện và điện thẩm tích. Tất cả các quá trình này đều xảy ra trên các điện cực khi cho
dòng điện 1 chiều đi qua nước thải.
Các phương pháp điện hoá giúp thu hồi các sản phẩm có giá trị từ nước thải
với sơ đồ công nghệ tương đối đơn giản, dễ tự động hoá và không sử dụng tác chất
hoá học

Tính toán, thiết kế HTXL nước thải thủy sản Công ty TNHH Lộc Khang
15


Nhược điểm lớn của phương pháp này là tiêu hao điện năng lớn
Việc làm sạch nước thải bằng phương pháp điện hoá có thể tiến hành gián
đoạn hoặc liên tục
Hiệu suất của phương pháp điện hoá được đánh giá bằng 1 loạt các yếu tố
như mật độ dòng điện , điện áp , hệ số sử dụng hữu ích điện áp , hiệu suất theo
dòng , hiệu suất theo năng lượng
1
1
.
.
2
2
.
.
2
2
.
.
7
7
.
.


P
P
h
h
ư

ư
ơ
ơ
n
n
g
g


p
p
h
h
á
á
p
p


t
t
r
r
í
í
c
c
h
h



l
l
y
y


Trích ly pha lỏng được ứng dụng để làm sạch nước thải chứa phenol , dầu ,
axit hữu cơ , các ion kim loại … Phương pháp này được ứng dụng khi nồng độ chất
thải lớn hơn 3-4 g/l , vì khi đó giá trị chất thu hồi mới bù đắp chi phí cho quá trình
trích ly .
 Làm sạch nước thải bằng phương pháp trích ly bao gồm 3 giai đoạn :
Giai đoạn thứ nhất : Trộn mạnh nước thải với chất trích ly (dung môi hữu cơ )
trong điều kiện bề mặt tiếp xúc phát triển giữa các chất lỏng hình thành 2 pha lỏng.
Một pha là chất trích với chất được trích còn pha khác là nước thải với chất trích.
Giai đoạn thứ hai : Phân riêng hai pha lỏng nói trên
Giai đoạn thứ ba : Tái sinh chất trích ly .
Để giảm nồng độ tạp chất tan thấp hơn giới hạn cho phép cần phải chọn đúng
chất trích và vận tốc của nó khi cho vào nước thải .
1
1
.
.
2
2
.
.
3
3
.

.


P
P
h
h
ư
ư
ơ
ơ
n
n
g
g


p
p
h
h
á
á
p
p


h
h
ó

ó
a
a


h
h


c
c
:
:


Các phương pháp hoá học dùng trong xử lý nước thải gồm có : trung hoà ,
oxy hoá và khử. Tất cả các phương pháp này đều dùng các tác nhân hoá học nên là
phương pháp đắt tiền . Người ta sử dụng các phương pháp hoá học để khử các chất
hoà tan và trong các hệ thống cấp nước khép kín . Đôi khi các phương pháp này
được dùng để xử lý sơ bộ trước xử lý sinh học hay sau công đoạn này như là một
phương pháp xử lý nước thải lần cuối để thải vào nguồn .

Tính toán, thiết kế HTXL nước thải thủy sản Công ty TNHH Lộc Khang
16

1
1
.
.
2

2
.
.
3
3
.
.
1
1
.
.


P
P
h
h
ư
ư
ơ
ơ
n
n
g
g


p
p
h

h
á
á
p
p


t
t
r
r
u
u
n
n
g
g


h
h
ò
ò
a
a
:
:


Nước thải chứa các axit vô cơ hoặc kiềm cần được trung hoà đưa pH về

khoảng 6,5 đến 8,5 trước khi thải vào nguồn nước hoặc sử dụng cho công nghệ xử
lý tiếp theo.
Trung hoà nước thải có thể thực hiện bằng nhiều cách khác nhau :
- Trộn lẫn nước thải axit với nước thải kiềm
- Bổ sung các tác nhân hoá học
- Lọc nước axit qua vật liệu có tác dụng trung hoà
- Hấp thụ khí axit bằng nước kiềm hoặc hấp thụ amoniac bằng nước axit
Việc lựa chọn phương pháp trung hoà là tuỳ thuộc vào thể tích và nồng độ nước
thải, chế độ thải nước thải , khả năng sẵn có và giá thành của các tác nhân hoá học .
Trong quá trình trung hoà , một lượng bùn cặn được tạo thành . Lượng bùn này phụ
thuộc vào nồng độ và thành phần của nước thải cũng như loại và lượng các tác nhân
sử dụng cho quá trình .


1
1
.
.
2
2
.
.
3
3
.
.
2
2
.
.



P
P
h
h
ư
ư
ơ
ơ
n
n
g
g


p
p
h
h
á
á
p
p


o
o
x
x

y
y


h
h
o
o
á
á


k
k
h
h






Mục đích của phương pháp này là chuyển các chất ô nhiễm độc hại trong
nước thải thành các chất ít độc hơn và được loại ra khỏi nước thải .Quá trình này
tiêu tốn một lượng lớn các tác nhân hoá học , do đó quá trình oxy hoá hoá học chỉ
được dùng trong những trường hợp khi các tạp chất gây ô nhiễm bẩn trong nước
thải không thể tách bằng những phương pháp khác . Thường sử dụng các chất oxy
hoá như : Clo khí và lỏng , nước Javen NaOCl , Kalipermanganat KMnO
4
,

Hypocloric Canxi Ca(ClO)
2
, H
2
O
2
, Ozon …
1
1
.
.
2
2
.
.
3
3
.
.
3
3
.
.


K
K
h
h





t
t
r
r
ù
ù
n
n
g
g


n
n
ư
ư


c
c


t
t
h
h



i
i


Sau khi xử lý sinh học, phần lớn các vi khuẩn trong nước thải bị tiêu diệt
.Khi xử lý trong các công trình sinh học nhân tạo (Aerophin hay Aerotank ) số
lượng vi khuẩn giảm xuống còn 5% , trong hồ sinh vật hoặc cánh đồng lọc còn 1-
2%. Nhưng để tiêu diệt toàn bộ vi khuẩn gây bệnh, nước thải cần phải khử trùng
Chlor hoá, Ozon hoá, điện phân, tia cực tím …
Phương pháp phổ biến nhất hiện nay là phương pháp Chlor hoá :

Tính toán, thiết kế HTXL nước thải thủy sản Công ty TNHH Lộc Khang
17

Chlor cho vào nước thải dưới dạng hơi hoặc Clorua vôi. Lượng Chlor hoạt tính cần
thiết cho một đơn vị thể tích nước thải là: 10 g/m
3
đối với nước thải sau xử lý cơ
học, 5 g/m
3
sau xử lý sinh học hoàn toàn. Chlor phải được trộn đều với nước và để
đảm bảo hiệu quả khử trùng, thời gian tiếp xúc giữa nước và hoá chất là 30 phút
trước khi nước thải ra nguồn. Hệ thống Chlor hoá nước thải Chlor hơi bao gồm thiết
bị Chlorator, máng trộn và bể tiếp xúc. Chlorato phục vụ cho mục đích chuyển hóa
Clor hơi thành dung dịch Chlor trước khi hoà trộn với nước thải và được chia thành
2 nhóm: nhóm chân không và nhóm áp lực. Clor hơi được vận chuyển về trạm xử lý
nước thải dưới dạng hơi nén trong banlon chịu áp. Trong trạm xử lý cần phải có kho
cất giữ các banlon này. Phương pháp dùng Chlor hơi ít được dùng phổ biến.
Phương pháp Chlor hoá nước thải bằng Clorua vôi :

Áp dụng cho trạm nước thải có công suất dưới 1000m
3
/ngđ. Các công trình và
thiết bị dùng trong dây chuyền này là các thùng hoà trộn, chuẩn bị dung dịch Clorua
vôi, thiết bị định lượng máng trộn và bể tiếp xúc .
Với Clorua vôi được hoà trộn sơ bộ tại thùng hoà trộn cho đến dung dịch 10 -
15% sau đó chuyển qua thùng dung dịch. Bơm định lượng sẽ đưa dung dịch Clorua
vôi với liều lượng nhất định đi hoà trộn vào nước thải. Trong các thùng trộn dung
dịch, Clorua vôi được khuấy trộn với nước cấp bằng các cánh khuấy gắn với trục
động cơ điện .
Phương pháp Ozon hoá
Ozon hoá tác động mạnh mẽ với các chất khoáng và chất hữu cơ, oxy hoá bằng
Ozon cho phép đồng thời khử màu, khử mùi, tiệt trùng nước. Phương pháp Ozon
hoá có thể xử lý phenol, sản phẩm dầu mỏ, H
2
S, các hợp chất Asen, thuốc
nhuộm…Sau quá trình Ozon hoá số lượng vi khuẩn bị tiêu diệt đến hơn 99%. Ngoài
ra, Ozon còn oxy hoá các hợp chất Nitơ ,Photpho … Nhược điểm chính của phương
pháp này là giá thành cao và thường được ứng dụng rộng rãi trong xử lý nước cấp .
1
1
.
.
2
2
.
.
4
4



P
P
h
h
ư
ư
ơ
ơ
n
n
g
g


p
p
h
h
á
á
p
p


s
s
i
i
n

n
h
h


h
h


c
c
:
:


Phương pháp xử lí sinh học là sử dụng khả năng sống, hoạt động của vi sinh vật
để phân huỷ các chất bẩn hữu cơ có trong nước thải. Các vi sinh vật sử dụng các

Tính toán, thiết kế HTXL nước thải thủy sản Công ty TNHH Lộc Khang
18

hợp chất hữu cơ và một số khoáng chất làm nguồn dinh dưỡng và tạo năng lượng.
Trong quá trình dinh dưỡng, chúng nhận các chất dinh dưỡng để xây dựng tế bào,
sinh trưởng và sinh sản vì thế sinh khối của chúng được tăng lên. Quá trình phân
hũy các chất hữu cơ nhờ vi sinh vật gọi là quá trình oxy hóa sinh hóa. Phương pháp
xử lý sinh học có thể thực hiện trong điều kiện hiếu khí (với sự có mặt của oxy)
hoặc trong điều kiện kỵ khí (không có oxy).
Phương pháp xử lý sinh học có thể ứng dụng để làm sạch hoàn toàn các loại
nước thải chứa chất hữu cơ hoà tan hoặc phân tán nhỏ. Do vậy phương pháp này
thường được áp dụng sau khi loại bỏ các loại tạp chất thô ra khỏi nước thải có hàm

lượng chất hữu cơ cao.
Quá trình xử lý sinh học gồm các bước
- Chuyển hoá các hợp chất có nguồn gốc cacbon ở dạng keo và dạng hoà tan
thành thể khí và thành các vỏ tế bào vi sinh
- Tạo ra các bông cặn sinh học gồm các tế bào vi sinh vật và các chất keo vô
cơ trong nước thải
- Loại các bông cặn ra khỏi nước thải bằng quá trình lắng.
1
1
.
.
2
2
.
.
4
4
.
.
1
1
.
.


X
X





l
l
í
í


n
n
ư
ư


c
c


t
t
h
h


i
i


b
b



n
n
g
g


p
p
h
h
ư
ư
ơ
ơ
n
n
g
g


p
p
h
h
á
á
p
p



s
s
i
i
n
n
h
h


h
h


c
c


t
t
r
r
o
o
n
n
g
g



đ
đ
i
i


u
u


k
k
i
i


n
n


t
t




n
n
h

h
i
i
ê
ê
n
n


Cơ sở của phương pháp này là dựa vào khả năng tự làm sạch của nguồn nước
và đất. Để tách các chất bẩn hữu cơ dạng keo và hoà tan trong điều kiện tự nhiên
người ta xử lí nước thải trong ao, hồ (hồ sinh vật) hay trên đất (cánh đồng tưới, cánh
đồng lọc …).




H
H




s
s
i
i
n
n
h

h


v
v


t
t


Hồ sinh vật là các ao hồ có nguồn gốc tự nhiên, còn gọi là hồ oxy hoá, hồ ổn
định nước thải, … xử lí nước thải bằng phương pháp sinh học. Trong hồ sinh vật
diễn ra quá trình oxy hoá sinh hoá các chất hữu cơ nhờ các loài vi khuẩn, tảo và các
loại thủy sinh vật khác, tương tự như quá trình làm sạch nguồn nước mặt. Vi sinh
vật sử dụng oxy sinh ra từ rêu tảo trong quá trình quang hợp cũng như oxy từ không
khí để oxy hoá các chất hữu cơ, rong tảo lại tiêu thụ CO
2
, photphat và nitrat amon
sinh ra từ sự phân huỷ, oxy hoá các chất hữu cơ bởi vi sinh vật. Để hồ hoạt động

Tính toán, thiết kế HTXL nước thải thủy sản Công ty TNHH Lộc Khang
19

bình thường cần phải giữ giá trị pH và nhiệt độ tối ưu. Nhiệt độ không được thấp
hơn 6
0
C.
Trong số các công trình xử lý trong điều kiện tự nhiên thì hồ sinh học được
áp dụng rộng rãi hơn cả. Ngoài nhiệm vụ xử lý nước thải, hồ sinh học còn có thể

đem lại những lợi ích:
- Nuôi trồng thủy sản
- Cung cấp nguồn nước tưới cho cây trồng
- Điều hòa dòng chảy nước mưa trong hệ thống thoát nước đô thị
Tại Việt Nam, hồ sinh học chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong các biện
pháp xử lý nước thải vì có nhiều thuận lợi
- Không đòi hỏi nhiều vốn đầu tư
- Bảo trì vận hành đơn giản, không có ngưới bảo quản thường xuyên
- Hầu hết các đô thị đều có những ao hồ hay khu ruộng trũng có thể sử dụng
mà không cần xây dựng thêm
- Có nhiều điều kiện kết hợp mục đích xử lý nước thải với việc nuôi trồng thủy
sản và điều hòa nước mưa
Theo bản chất quá trình sinh hoá, người ta chia hồ sinh vật ra các loại hồ hiếu khí,
hồ sinh vật tuỳ tiện (Faculative) và hồ sinh vật yếm khí.




H
H




s
s
i
i
n
n

h
h


v
v


t
t


h
h
i
i
ế
ế
u
u


k
k
h
h
í
í



Quá trình oxy hóa các chất hữu cơ nhờ các vi sinh vật hiếu khí. Quá trình xử
lí nước thải xảy ra trong điều kiện đầy đủ oxy, oxy được cung cấp qua mặt thoáng
và nhờ quang hợp của tảo hoặc hồ được làm thoáng cưỡng bức nhờ các hệ thống
thiết bị cấp khí. Để đảm bảo cho ánh sáng có thể xuyên qua, chiều sâu của hồ phải
bé, khoảng 30 – 40 cm. Thời gian lưu nước trong hồ khoảng 3 – 12 ngày.




H
H




s
s
i
i
n
n
h
h


v
v


t

t


t
t
u
u




t
t
i
i


n
n


Hồ facultativ là loại hồ thường gặp trong điều kiện tự nhiên. Phần lớn các ao
hồ của chúng ta là nhưng hồ facultativ. Hiện nay, nó được sử dụng rộng rãi nhất
trong hồ sinh học.

×