Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho công ty thuốc lá sài gòn, công suất 750m3 ngày đêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 120 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM








ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP






THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO
CÔNG TY THUỐC LÁ SÀI GÒN, CÔNG SUẤT
750 M
3
/NGÀY ĐÊM




Ngành: MÔI TRƯỜNG
Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG




Giảng viên hướng dẫn : TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG
Sinh viên thực hiện : HUỲNH THỊ THU THỦY
MSSV: 0951080089 Lớp: 09DMT1




TP. Hồ Chí Minh, 2013

Khoa: MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC

PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN/ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

1. Họ và tên sinh viên:
Huỳnh Thị Thu Thủy MSSV: 0951080089 Lớp: 09DMT1
Ngành : Môi trường
Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trường
2. Tên đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Công ty Thuốc lá Sài Gòn,
công suất 750 m
3
/ngày đêm.
3. Các dữ liệu ban đầu: Thông tin Công ty Thuốc lá Sài Gòn: Quy trình sản xuất,
thông số đầu vào và đầu ra của nước thải thuốc lá… .
4. Các yêu cầu chủ yếu:
- Sinh viên phải đưa ra 2 phương án sơ đồ công nghệ để tính toán lựa chọn công
nghệ tối ưu nhất.
- Sinh viên xây dựng phương án vận hành và bảo trì hệ thống xử lý.
- Tất cả bản vẽ Autocad in ra trên khổ giấy A3.

5. Kết quả tối thiểu phải có:
1) Đề xuất công nghệ xử lý nước thải thuốc lá.
2) Tính toán – thiết kế các công trình theo phương án đã đề xuất.
3) Xây dựng phương án vận hành và bảo trì hệ thống xư lý nước thải.
4) Xây dựng các bản vẽ autocad A3 mặt cắt công nghệ, mặt bằng công nghệ và
chi tiết các công trình đơn vị theo phương án đã lựa chọn.
Ngày giao đề tài: 18/04/2013 Ngày nộp báo cáo: 17/07/2013


Chủ nhiệm ngành

TP. HCM, ngày … tháng … năm ……….
Giảng viên hướng dẫn







LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là phần nghiên cứu và thể hiện đồ án tốt nghiệp của riêng tôi,
dưới sự hướng dẫn của TS. Đặng Viết Hùng, không sao chép các đồ án khác, nếu
sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm và chịu mọi kỷ luật của khoa và nhà trường
đề ra.
TP. HCM, ngày 15 tháng 07 năm 2013
Sinh viên cam đoan


Huỳnh Thị Thu Thủy

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt gần 4 năm học tập tại trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ thành phố Hồ
Chí Minh, em đã được quý Thầy Cô khoa Môi trường & Công nghệ sinh học trang
bị một hành trang vào đời quý báu. Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô khoa
Môi trường & Công nghệ sinh học đã hết lòng giảng dạy, truyền đạt những kiến
thức hữu ích giúp em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp này.
Em xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy Đặng Viết Hùng đã tận tình hướng dẫn,
chỉ dạy, cũng như đóng góp nhiều ý kiến thiết thực trong suốt thời gian thực hiện đồ
án. Cảm ơn anh Nguyễn Văn Hoàn – phó giám đốc Công tyTNHH Xây dựng môi
trường Sài Gòn Xanh đã cung cấp tài liệu để em có thể thực hiện đề tài mình đã
chọn.
Cuối cùng em xin cảm ơn gia đìnhđã tạo điều điện thuận lợi và là chỗ dựa vững
chắc cả về vật chất lẫn tinh thần giứp em vươn lên. Đồng thời em cũng cảm ơn tất
cả bạn bè, những người đã giúp đỡ em trong suốt thời gian tôi học tập cũng như khi
tôi thực hiện đồ án tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn.


Tp. HCM, ngày 15 tháng 07 năm 2013
Sinh viên thực hiện



Huỳnh Thị Thu Thủy



i


MỤC LỤC

Danh mục các từ viết tắt v
Danh mục bảng vi
Danh mục hình ảnh viii
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục tiêu của đề tài 1
3. Phương pháp thực hiện đề tài 1
4. Nội dung của đề tài 1
Chương 1: Tổng quan công ty thuốc lá Sài Gòn
1.1. Vị trí địa lý 2
1.1.1. Phía bắc 3
1.1.2. Phía Tây 3
1.1.3. Phía Nam 3
1.1.4. Phía Đông 3
1.2. Điều kiện tự nhiên 4
1.2.1. Khí hậu 4
1.2.2. Nhiệt độ 5
1.2.3. Độ ẩm không khí 5
1.2.4. Lượng bốc hơi 5
1.2.5. Chế độ mưa 5
1.2.6. Bức xạ mặt trời 6
1.2.7. Gió 6
1.3. Nguồn cung cấp điện 6
1.4. Nguồn cung cấp nước 6
ii

1.5. Nơi tiếp nhận nước thải 7
1.6. Hiện trạng môi trường chung 7
1.6.1. Môi trường nước 7

1.6.2. Chất thải rắn 7
1.6.3. Môi trường không khí 7
1.7. Nguồn gốc phát sinh và lưu lượng nước thải của nhà máy thuốc lá Sài Gòn 8
1.7.1. Nước thải sinh hoạt 8
1.7.2. Nước thải sản xuất 9
1.8. Đặc trưng của nước thải thuốc lá 13
1.8.1. Nước thải sinh hoạt 13
1.8.2. Nước thải sản xuất 13
1.9. Thành phần và tính chất của nước thải 13
1.10. Vị trí đặt hệ thống xử lý nước thải 15
Chương 2: Tổng quan về các phương pháp xử lý nước thải
2.1. XLNT bằng phương pháp cơ học 16
2.2. XLNT bằng phương pháp hóa lý 17
2.3. XLNT bằng phương pháp sinh học 18
2.4. Xử lý bùn cặn 20
Chương 3: Lựa chọn sơ đồ công nghệ
3.1. Cơ sở lựa chọn sơ đồ công nghệ 22
3.1.1. Yêu cầu kỹ thuật 22
3.1.2. Yêu cầu của chủ đầu tư 22
iii

3.2. Đề xuát phương án xử lý thích hợp 23
3.2.1. Sơ đồ công nghệ 23
3.2.2. Thuyết minh sơ đồ công nghệ 25
3.2.3. Hiệu quả xử lý thiết kế của từng phương án 27
3.3. Lựa chọn phương án hợp lý 29
3.4. Kết luận 30
Chương 4: Tính toán các công trình chính trong hệ thống xử lý nước thải
4.1. Hố thu gom 31
4.2. Thiết bị lược rác tinh 33

4.3. Bể điều hòa 33
4.4. Bể keo tụ tạo bông 37
4.4.1. Bể keo tụ 37
4.4.2. Bể tạo bông 40
4.5. Bể lắng 1 45
4.6. Bể chứa trung gian 1 51
4.7. Bể UASB 52
4.8. Bể Aerotank 63
4.9. Bể lắng 2 71
4.10. Bể chứa trung gian 2 77
4.11. Bồn lọc áp lực 78
iv

4.12. Bể khử trùng 83
4.13. Bể nén bùn 85
4.14. Bể chứa bùn 90
Chương 5: Khai toán chi phí
5.1. Chi phí xây dựng 93
5.2. Chi phí thiết bị 95
5.3. Chi phí vận hành 97
Chương 6: Quản lý và vận hành hệ thống xử lý nước thải
6.1. Quản lý kiểm soát quá trình xử lý nước thải của hệ thống 98
6.2. Vận hành hệ thống xử lý nước thải 99
6.3. An toàn lao động trong vận hành hệ thống xử lý nước thải 103
Kết luận và kiến nghị
1. Kết luận 106
2. Kiến nghị 106







v

DANH MỤC VIẾT TẮT

1. BOD: Biochemical oxygen Demand- nhu cầu oxy sinh hoá
2. BTNMT: Bộ Tài nguyên môi trường
3. COD: Chemical Oxygen Demand - nhu cầu oxy hóa học
4. CTNHH SX - TM - DV: Trách nhiệm hữu hạn Sản xuất - Thương mại - Dich vụ
5. KCN: Khu công nghiệp
6. KDC: Khu dân cư
7. NT : Nước thải
8. PAC: Polyaluminium Chloride
9. TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam

10. TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
11. VSV: Vi sinh vật
12. XLNT: Xử lý nước thải











vi

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1. Tọa độ khu đất của dự án 4
Bảng 1.2. Tổng hợp lưu lượng nước thải của Công ty thuốc lá Sài Gòn 12
Bảng 1.3. Thành phần và tính chất nước thải của Công ty thuốc lá Sài Gòn 14
Bảng 2.1. Các phương pháp xử lý cơ học 16
Bảng 2.2. Các phương pháp xử lý hóa lý 17
Bảng 2.3. Các phương pháp xử lý sinh học 18
Bảng 3.1. Hiệu quả xử lý thiết kế của phương án 1 28
Bảng 3.2. Hiệu quả xử lý thiết kế của phương án 2 28
Bảng 4.1. Bảng thống kê kết quả tính toán hố thu gom 33
Bảng 4.2. Bảng thống kê kết quả tính toán bể điều hòa 37
Bảng 4.3. Bảng thống kê kết quả tính toán bể keo tụ 40
Bảng 4.4. Bảng thống kê kết quả tính toán bể phản ứng cơ khí 44
Bảng 4.5. Bảng thống kê kết quả tính toán bể lắng 1 50
Bảng 4.6. Bảng thống kê kết quả tính toán bể trung gian 1 52
Bảng 4.7. Bảng kết quả tính toán bể UASB 62
Bảng 4.8. Bảng kết quả tính toán bể Aerotank 71
Bảng 4.9. Bảng thống kê kết quả tính toán bể lắng 2 76
Bảng 4.10. Bảng thống kê kết quả tính toán bể trung gian 2 78
Bảng 4.11. Bảng thống kê kết quả tính toán bể lọc áp lực 83
Bảng 4.12. Bảng thống kê kết quả tính toán bể khử trùng 85
Bảng 4.13. Bảng thống kê kết quả tính toán bể nén bùn 89
Bảng 4.14. Bảng thống kê kết quả tính toán bể chứa bùn 91
Bảng 5.1.Bảng thống kê chi phí xây dựng 93
Bảng 5.2. Bảng thống kê chi phí thiết bị 94
vii


Bảng 5.3. Bảng tính thống kê chi phí nhân công 96
Bảng 5.4. Bảng thống kê chi phí điện năng 96
Bảng 5.5. Bảng thống kê chi phí hóa chất 97




















viii

DANH MỤC HÌNH ẢNH

1.1. Hình ả 2
1.2 4
Hình 1.3. Sơ đồ quy trình công nghệ dây chuyền chế biến sợi 9

Hình 1.4. Sơ đồ dây chuyền sản xuất vấn điếu, đóng bao 10
Hình 1.5. Vị trí đặt hệ thống xử lý nước thải 15
Hình 3.1. Sơ đồ công nghệ phương án 1 22
Hình 3.2. Sơ đồ công nghệ phương án 2 23
Hình 4.1. Sơ đồ làm việc bể Aerotank 67
Hình 4.2. Hệ thống ống phân phối nước rửa lọc 80












Đồ án tốt nghiệp

1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Công ty thuốc lá Sài Gòn là một công ty có truyền thống sản xuất thuốc lá lâu
đời, quy mô sản xuất lớn, quy trình công nghệ tiên tiến.Với mục tiêu trong tương
lai đưa thuốc lá Sài Gòn đến với thế giới công ty cần phải đảm bảo chất lượng sản
phẩm và chất lượng về mặt môi trường nhằm tạo lòng tin cho người tiêu dùng.
Nắm bắt được nhu cầu đó của Công ty thuốc lá Sài Gòn, người thực hiện đề
tàitiến hành đề tài “Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Công ty thuốc lá Sài

Gòn, công suất 750m
3
/ngày đêm”.
2. Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu của đề tài:Thiết kế hệ thống XLNT cho Công ty thuốc lá Sài Gòn,
công suất 750 m
3
/ngày đêm. Nước thải sau xử lý đạt yêu cầu loại B QCVN
40:2011/BTNMT.
3. Phương pháp thực hiện đề tài
- Số liệu nước thải đầu vào do anh Nguyễn Văn Hoàn – phó giám đốc Công
tyTNHH Xây dựng môi trường Sài Gòn Xanh, đơn vị thiết kế hệ thống XLNT
cho Công ty Thuốc lá Sài Gòn cung cấp.
- Tham khảo lý thuyết, công thức tính toán từ giáo trình, sách, mạng internet,…
- Đưa ra 2 phương án;tiến hành so sánh, tham khảo thực tế để chọn lựa phương
án tối ưu; từ đó tính toán, hoàn thiện nội dung của đề tài.
4. Nội dung của đề tài
Đề tài bao gồm các nội dung sau:
- Tổng quan về Công ty thuốc lá Sài Gòn.
- Tổng quan vềnước thải thuốc lá.
- Đề xuất và lựa chọn công nghệ XLNT thuốc lá.
- Tính toán, thiết kế các công trình đơn vị.
- Khai toán chi phí đầu tư và xây dựng.
- Quản lý và vận hành hệ thống xử lý.
- Các bản vẽ kỹ thuật.

Đồ án tốt nghiệp

2


CHƯƠNG1
TỔNG QUANCÔNG TY THUỐC LÁ SÀI GÒN


Hình 1.1. Hình ảnh Công ty Thuốc lá Sài Gòn
Công ty Thuốc lá Sài Gòn là doanh nghiệp tiêu biểu dẫn đầu ngành sản xuất
thuốc lá Việt Nam về năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế xã hội. Là công ty
con hạch toán độc lập của Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam. Nhiệm vụ chủ yếu là
sản xuất kinh doanh thuốc lá điếu cho thị trường trong nước và xuất khẩu.
Công ty có hệ thống tiêu thụ nội địa trải dài từ Bắc vào Nam với hơn 120 nhà
phân phối với hơn 30 loại sản phẩm khác nhau, các nhãn hiệu cao cấp có giá trên
6.000 đồng như Vinataba, Sài Gòn xanh bao mềm, Sài gòn Classic;nhãn trung cấp
có giá từ 3.000 đồng - 6.000 đồng như Cotab, Vitab, Hòa Bình, ; các nhãn phổ
thông có giá dưới 3.000 đồng như Era đỏ, Fasol nâu, Du Lịch đỏ bao mềm, Các
nhãn hiệu nội địa chủ yếu phục vụ từ tầng lớp trung lưu, người lao động, nông
dân. Thị trường cũng được chia theo nhiều phân khúc để theo dõi điều tiết hoạt
động lưu thông phân phối, kiểm soát giá cả và các chế độ hỗ trợ bán hàng.
Đồ án tốt nghiệp

3

Công ty luôn đi đầu trong ngành thuốc lá Việt Nam về đổi mới công nghệ ứng
dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, phát huy sáng kiến, bảo vệ môi trường, với hệ
thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000, công ty đã tạo được uy
tín và củng cố thương hiệu của mình đối với thị trường trong và ngoài nước. Công
ty đã hợp tác với Công ty British American Tobacco (BAT) để sản xuất các nhãn
hiệu 555, Pall Mall, Dunhill, … và hợp tác với Công ty Philip Morris để sản xuất
các dòng sản phẩm Marlboro. Các dòng sản phẩm cao cấp hợp tác quốc tế dần dần
chiếm lĩnh được thị trường trong nước để góp phần đẩy lùi thuốc lá nhập lậu.
1.1. Vị trí địa lý

Dự án được xây dựng trên khu đất có diện tích 14 ha, tại Lô đất số C45/I –
C50/I, C58/I - C58/I - C63/I, C65/I-C71/I, đường số 7, KCN Vĩnh Lộc, xã Vĩnh
Lộc A, huyện Bình Chánh, TP.HCM. Vị trí nhà máy nằm ở phía Tây Bắc của
KCN có ranh giới như sau
1.1.1. Phía Bắc
Giáp với vành đai cây xanh của KCN và kênh tiêu nước Cầu Sa của KCN, bên
kia kênh là KDC, khoảng cách từ khu vực dự án tới KDC khoảng 200m.
1.1.2. Phía Tây
Giáp với đường số 6 và vành đai cây xanh của KCN tiếp đến là KDC,
khoảng cách từ khu vực dự án đến KDC khoảng 110m.
1.1.3. Phía Nam
Giáp với đường số 7 kế đến là các nhà máy (Hợp tác xã Cơ khí- Thương mại
2-9,Công ty cổ phầnThủy sản Việt Nhật, Công ty cổ phần Kim khí TP.HCM).
1.1.4. Phía Đông
Giáp với đường số 11 kế đến là các nhà máy (Công ty cổ phần Bao bì dược và
Công ty TNHH SX - TM - DV Minh Hà).


Đồ án tốt nghiệp

4

Bảng1.1.Tọa độ khu đất của dự án
STT Điểm Tọa độ vĩ Bắc

Tọa độ
kinh Đông
1
Điểm số 1 (điểm góc phía Đông Bắc)
10

o
47’28”N
106
o
34’45”E
2
Điểm số 2 (điểm góc phía Đông Nam)
10
o
45’27”N
106
o
34’47”E
3
Điểm số 3 (điểm góc phía Tây Nam)
10
o
45’28”N
106
o
34’38”E
4
Điểm số 4 (điểm góc phía Tây Bắc)
10
o
45’29”N
106
o
34’40”E
Nguồn: www.wikimapia.org


1.2:

1.2. Điều kiện tự nhiên
1.2.1. Khí hậu
CÔNG TY
Đồ án tốt nghiệp

5

ằ ạ bàn thành phố Hồ Chí Minh nhưng điều kiện
khí tượng thủy văn trong khu vực mang đặc trưng khí hậu của thành phố Hồ Chí
Minh: khí hậu ôn hòa mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa của vùng đồng
bằng, hàng năm có hai mùa rõ rệt là mùa khô và mùa mưa.
Khí hậu có tính ổn định cao, sự thay đổi khí hậu giữa các năm nhỏ.
Không có thiên tai, chỉ bị ảnh hưởng nhẹ không đáng kể.
1.2.2. Nhiệt độ
- Nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 26,0
o
C. Cao nhất tháng tư là 31,0
o
C
đến 33,0
o
C. Thấp nhất vào tháng 12 là 24,0
o
C.
- Nhiệt độ trung bình hàng năm là 27,9
o
C.

- Nhiệtđộ cao nhất ghi nhận được là 31,6
o
C.
- Nhiệt độ thấp nhất ghi nhận được là 26,5
o
C.
- Biến thiên nhiệt độ giữa ban ngày và ban đêm là từ 6
o
C–100
o
C(ban ngày:
30,0
o
C 34,0
o
C, ban đêm: 16,0
o
C 22,0
o
C).
1.2.3. Độ ối
Độ ẩm trung bình hàng năm khá cao.Mùa khô khoảng 75% -79% và khoảng
80% - 90% vào mùa mưa. Độ ẩm không khí thấp nhất trong ngày vào khoảng độ
13h (48%) và cao nhất từ lúc 1h - 7h (95%).
1.2.4. Lượng bốc hơi
- Lượng bốc hơi cao nhất ghi nhận được: 1223,3 mm/năm.
- Lượng bốc hơi nhỏ nhất ghi nhận được: 1136,2 mm/năm.
- Lượng bốc hơi trung bình: 1169,4 mm/năm.
- Các tháng có lượng bốc hơi cao thường được ghi nhận vào mùa khô (104,4
mm/tháng

88,4 mm/tháng) trung bình 97,4mm/tháng.
- So với lượng mưa, lượng bốc hơi chiếm 60% tổng lượng mưa.
1.2.5. Chế độ mưa
- Mưa chủ yếu tập trung vào các tháng 6, 7, 8, 9, 10, 11 hàng năm, chiếm từ
65% đến 95% lượng mưa rơi cả năm.
- Lượng mưa trung bình từ 1.300mm - 1.700mm.
Đồ án tốt nghiệp

6

Tuy nhiên, khu vực vẫn chịu ảnh hưởng của những tháng hạn trong năm tạo
nên tình trạng thiếu nước cho sản xuất nông nghiệp.
1.2.6. Bức xạ mặt trời
Thành phố Hồ Chí Minh nằm ở vĩ độ thấp, vị trí mặt trời luôn luôn cao và ít
thay đổi các tháng trong năm, do vậy chế độ bức xạ mặt trời rất phong phú và ổn
định.
- Tổng lượng bức xạ trong năm khoảng 145,0kcal/cm² – 152,0 kcal/cm².
- Lượng bức xạ cao nhất ghi nhận được và tháng 3 (156,9kcal/cm²).
- Lượng bức xạ bình quân ngày khoảng 417,0 kcal/cm².
- Số giờ nắng trung bình trong năm là 2488 giờ, số giờ nắng cao nhất thường có
vào các tháng 1 đến tháng 3.
1.2.7. Gió
Tro ng vùng có hai hướng gió chính Đông – Nam và Tây – Tây Nam lần lượt
xen kẽ nhau từ tháng 5 đến tháng 10, không có hướng gió nào chiếm ưu thế. Tốc
độ gió trung bình khoảng 6,8 m/s.
1.3. Nguồn cung cấp điện
Nguồn điện lưới cung cấp đến công ty là nguồn điện 3 pha được lấy từ mạng
lưới điện quốc gia. Nguồn điện lưới đi vào công ty, sau khi qua máy cắt trung thế
bảo vệ đầu nguồn sẽ được phân phối đến các máy biến áp của phân xưởng.
Điện dự phòng (nguồn máy phát điện) gồm 4 máy: có công suất 530 kVA,

500kVA, 560kVA, 1.000kVA.
1.4. Nguồn cung cấp nước
Nước cấp được cung cấp từ Trung tâm xử lý nước và môi trường của KCN
vào 4 hồ chứa của nhà máy.
1 hồ có dung tích 360 m
3
dùng cho sản xuất và sinh hoạt; nước được cấp đến
nơi tiêu thụ bằng hệ thống bơm tăng áp kiểu biến tần, bố trí gần bể nước qua hệ
thống ống bố trí ngầm xung quanh công ty.
Đồ án tốt nghiệp

7

2 hồ có dung tích 120 m
3
và 1 hồ có dung tích 240 m
3
được bố trí ở 3 góc của
công ty để phục vụ công tác cứu hỏa.
1.5. Nơi tiếp nhận nước thải
Nước thải sau sẽ được dẫn vào hệ thống xử lý sơ bộ của nhà máy, sau đó được
đưa về hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN.
1.6. Hiện trạng môi trường chung
1.6.1. Môi trường nước
- Thoát nước mưa
Công ty đã thực hiện tách riêng tuyến nước mưa và nước thải.Nước mưa được
quy ước là nước sạch, hệ thống cống thoát nước mưa được xây dựng dọc hai bên
đường, có bố trí các hố gas có song chắn rác. Lượng nước mưa này được xử lý sơ
bộ (lọc rác,…) rồi thải vào nguồn tiếp nhận, tránh để lượng nước mưa này bị ô
nhiễm do nước thải công nghiệp.

Các hố gas sẽ được định kỳ nạo vét để loại bỏ những rác rưởi,cặn lắng. Bùn
thải được xử lý theo hướng chôn lấp.
- Nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất
Nước từ nhà vệ sinh xuống bể tự hoại, sau đó qua hệ thống xử lý nước thải của
nhà máy, tiếp đến sẽ được dẫn tới hệ thống xử lý nước thải tập trung trong KCN.
Nước thải từ sản xuất, bếp, vệ sinh, …cũng được dẫn vào hệ thống xử lý của
nhà máy, sau đó qua hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN để xử lý tiếp.
1.6.2. Chất thải rắn
Rác được phân loại tại nguồn: rác vô cơ và rác hữu cơ riêng.Chất thải rắn
được hợp đồng thu gom, vận chuyển và xử lý bởi các công ty dịch vụ môi trường
chức năng.
1.6.3. Môi trường không khí
Nhà máy đảm bảo các Quy chuẩn Việt Nam về môi trường liên quan đến chất
lượng khí thải:QCVN 05:2009/BTNMT, QCVN 19:2009/BTNMT, QCVN
20:2009/BTNMT, TCVN 6991-2001 và 6994 – 2001.


Đồ án tốt nghiệp

8

1.7. Nguồn gốc phát sinh và lưu lượng nước thải của nhà máy thuốc lá Sài
Gòn
1.7.1. Nước thải sinh hoạt
Là sự tổng hợp của 2 nguồn thải:
- Nước thải từ nhà vệ sinh
Nước cấp cho nhà vệ sinh, tắm, giặt của công nhân có thể tính toán dựa theo
các tiêu chuẩn cấp nước theo TCXDVN 33:2006. Đối với phân xưởng tỏa nhiệt,
tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt đối với 1 người trong 1 ca là 45lít/người/ca.
Q

vệ-sinh
= 3200 người x 45,0 lít/người/ca = 144,0 m³/ngày
Nhìnchung, lượng nước vệ sinh, tắm giặt hầu hết là xả thải, nên tính lưu lượng
nước thải bằng lưu lượng nước sử dụng.
- Nước thải từ nhà ăn
Tổng nhu cầu dùng nước lớn nhất trong ngày đo đạc được là:
6 (m
3
/ngày)/100 người
Lưu lượng nước cấp sử dụng cho nhà ăn cho toàn bộ công nhân là:
3200 người x 6,0 (m
3
/ngày)/100 người = 192,0 m
3
/ngày
Giả thiết lượng nước sử dụng cho nhà ăn xả thải khoảng 80%, nên lưu lượng
nước thải là:
Q
nhà ăn
= 192,0 m
3
/ngày x 80% = 154,0 m
3
/ngày
Vậy lưu lượng nước thải sinh hoạt lớn nhất của Công ty ước tính cho những
ngày tăng ca khoảng:
Q
SH
= Q
vệ sinh

+ Q
nhà ăn
= (144,0 + 154,0) x 1.3 (hệ số an toàn) = 388 m
3
/ngày

Đồ án tốt nghiệp

9

1.7.2. Nước thải sản xuất

Hình 1.3.Sơ đồ quy trình công nghệ chế biến sợi

Đồ án tốt nghiệp

10


Hình 1.4. Sơ đồ dây chuyền sản xuất vấn điếu, đóng bao

Đồ án tốt nghiệp

11

Nước thải sản xuất phát sinh chủ yếu từ các nguồn sau:
a. Nước thải của hệ thống xử lý khí bụi (cắt, đánh tơi, bao cứng, bao mềm)
Tổng nhu cầu cấp nước lớn nhất ngày là 67,0 m
3
/ngày.

Hệ số xả thải của hệ thống xử lý bụi bằng 100% lưu lượng nước cấp.
Vậy lưu lượng nước sử dụng lớn nhất của hệ thống xử lý bụi là:
Q
bụi
= 67,0m
3
/ngày
b. Nước thải từ hệ thống phun sương, tháp giải nhiệt
Lưu lượng nước sử dụng của tháp phun sương và tháp giải nhiệt là:
93,75m
3
/ngày.
Ước tính hệ số xả thải từ hệ thống phun sương giải nhiệt khoảng 80%, lưu
lượng nước thải là:
Q
phun sương
= 93,75 (m
3
/ngày) x 80% = 75,0m
3
/ngày
c. Nước thải từ lò hơi
Lưu lượng nước sử dụng của 2 lò hơi mới là: 27,0m
3
/ngày
Lưu lượng nước sử dụng của 3 lò hơi cũ là 52,0 m
3
/ngày
Vì nước thải lò hơi là do quá trình làm mềm nước và lọc, nên uớc tính lưu
lượng nước xả thải từ lò hơi tối đa khoảng 50% lưu lượng nước cấp, vậy lưu lượng

nước thải từ lò hơi là:
Q
Lò hơi
= 27,0(m
3
/ngày) x 50% + 52,0(m
3
/ngày) x 50% = 39,5 m
3
/ngày
d. Nước thải từ dây chuyền sản xuất 6 tấn/giờ
Lưu lượng nước sử dụng cho dây chuyền 6 tấn/giờ là: 5,39 m
3
.
Ước lượng hầu hết lượng nước cấp đều được xả thải, vậy lưu lượng nước thải
của dây chuyền 6 tấn/giờ là:
Q
6 tấn/giờ
= 5,4 m
3
/ngày
e. Nước thải từ dây chuyền sản xuất 4 tấn/giờ
Dây chuyền sản xuất 4 tấn/giờ hoạt động tương tự dây chuyền 6 tấn/giờ.Tuy
nhiên, do máy móc thiết bị dây chuyền 4 tấn/giờ cũ hơn nên lưu lượng nước thải
ước tính cao hơn dây chuyền 6 tấn/giờ.
Theo số liệu ước tính, lưu lượng dây chuyền 4 tấn/giờ là:
Q
4 tấn/giờ
= 16,0m
3

/ngày
Đồ án tốt nghiệp

12

f. Nước thải từ lò sấy
Ước tính nước thải phát sinh từ các lò sấy khoảng:
Q
Lò sấy
=14,0 m
3
/ngày
g. Nước thải từ hệ thống khử mùi
Hệ thống khử mùi sử dụng nước tuần hoàn, xả theo dạng mẻ. Ước tính nước
thải phát sinh từ hệ thống khử mùi khoảng:
Q
khử mùi
=14,0 m
3
/ngày.
h. Nước thải từ quá trình vệ sinh công nghiệp
Nước thải từ quá trình vệ sinh sàn máy sản xuất theo định kỳ, rửa trang thiết
bị, dụng cụ…
Theo ước đoán lưu lượng nước vệ sinh phân xưởng là:
Q
vệ sinh
= 85 m³/ngày.
i. Nước rửa xe:
Ước tính là Q
rửa xe

= 45 m³/ngày
Tổng cộng lưu lượng nước thải sản xuất là 388 m
3
/ngày đêm.
Bảng 1.2.Tổng hợp lưu lượng nước thải của Công ty thuốc lá Sài Gòn
Phân loại Nguồn phát sinh
Lưu lượng ước
tính (m
3
/ngày)
Lưu lượng đo
đạc (m
3
/ngày)
Nước thải
sinh hoạt
Nước thải từ nhà vệ sinh, tắm, giặt 188,0

Nước thải từ nhà ăn

200,0
Nước thải
sản xuất
Nước thải từ hệ thống xử lý bụi

67,0
Nước thải từ hệ thống phun
sương, tháp giải nhiệt
75,0
Nước thải từ các lò hơi


39.5
Nước thải dây chuyền 6 tấn/giờ
5,4

Nước thải dây chuyền 4 tấn/giờ
16,0

Nước thải từ lò sấy

14,0
Nước thải từ hệ thống khử mùi

14,0
Nước thải vệ sinh nhà xưởng
85,0

Nước thải rửa xe
45,0

Cộng 339,4 409,5
Tổng cộng (m
3
/ngày)
748,9 750,0

×