Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy chế biến thủy sản gia minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 106 trang )

LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD TS: PHAN THỊ THANH BÌNH
CHƯƠNG MỞ ĐẦU
TỔNG QUAN
Điện năng là nguồn năng lượng quý báu và thiết thực, không thể thiếu được trong
các ngành công nghiệp, là điều kiện quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã
hội. Vì vậy, để đáp ứng được mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế nước ta hiện nay
thì vấn đề được đặt ra là làm sao đảm bảo được yếu tố năng lượng đúng để cung cấp
cho các cơ sở hoạt động.
Tuy nhiên, việc khảo sát để nâng cao tính tối ưu kinh tế và đáp ứng về tính năng
kỹ thuật trong thiết kế và xây dựng một hệ thống cung cấp điện. Cũng như việc sử
dụng điện một cách hợp lý luôn là bài toán phức tạp cần phải khảo sát, tính toán kỹ
từng đặt điểm, nhu cầu và đối tượng sử dụng. Hơn nữa cần cân nhắc hơn nhiều yếu
tố khác như: đường lối phát triển kinh tế nói chung và phát triển công nghiệp nói
riêng của Đảng và nhà nước, tốc độ và quy mô phát tiển tổng số vốn nhà nước đầu
tư, tình hình cung cấp vật tư thiết bò, trình độ thi công và sự vận hành của cán bộ và
công nhân, những yêu cầu đặt điểm về mặt chính trò quốc phòng … từ đó có thể đề ra
phương án thiết kế hệ thống cung cấp điện hợp lý.
Một đề án thiết kế cung cấp điện cho mọi đối tượng điều đáp ứng các yêu cầu sau:
1. ĐỘ TIN CẬY ĐIỆN :
Mức độ đảm bảo cung cấp tùy thuộc vào tính chất và nhu cầu của phụ tải, với
những công trình quan trọng cấp quốc gia như hội trường quốc hội, nhà khách chính
phủ, ngân hàng nhà nước, đại sứ quán, khu quân sự, sân bay … bảo đảm liên tục
cung cấp điện mức cao nhất, có nghóa là bất kỳ tình huống nào cũng không mất
điện.
Những đối tượng kinh tế như nhà máy, xí nghiệp tổ hợp sản xuất … tốt nhất là đặt
máy dự phòng. Tuy nhiên, việc dặt máy phát dự phòng hoàn toàn do khách hàng (xí
nghiệp, khách sạn … ) quyết đònh. Người thiết kế chỉ có cố vấn, gợi ý, giúp họ cân
nhắc, so sánh lựa chọn phương án cung cấp điện.
2. KINH TẾ:
Trong quá trình thiết kế thường xuất hiện nhiều phương án. Ví dụ: cung cấp điện
cho nhà máy sản xuất hàng tiêu dùng nào đó, có nên đặt máy phát dự phòng hay


không, dẫn điện bằng dây cáp trên không hay cáp ngầm … mỗi phương án điều có ưu
nhược điểm riêng, đều có những mâu thuẩn giữa 2 mặt kinh tế và kỹ thuật. Chỉ tiêu
kinh tế cao của một mạng điện chủ yếu là do:
- Chi phí đầu tư thấp nhất.
- Chi phí tổn thất điện năng thất nhất.
3. CHẤT LƯNG ĐIỆN NĂNG:
Chất lượng điện đánh giá qua 2 chỉ tiêu tần số và điện áp. Ta phải đảm bảo điện
áp và tần số ở trò số đònh mức.
- Chỉ tiêu tần số là do cơ quan điều khiển hệ thống điện quốc gia đều chỉnh.
SVTH: TRẦN VĂN CẦN Trang 1
LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD TS: PHAN THỊ THANH BÌNH
- Người thiết kế phải đảm bảo chất lượng điện áp cho khách. Điện áp đạt vào cực
của thiết bò dùng điện chỉ cho phép dao động ± 5% so với điện áp đònh mức, và có
những thiết bò chỉ cho phép điện áp ± 2,5% thiết bò chính xác, đèn thấp sáng trong
nhà máy …
4. AN TOÀN:
Công trình cung cấp điện phải được thiết kế có tính an toàn cao: An toàn cho
người vận hành, người sử dụng, an toàn cho các thiết bò sử dụng điện và toàn bộ
công trình.
Người thiết kế ngoài việc tính toán chính xác, chọn đúng các thiết bò và khí cụ
điện, còn nắm vững những quy đònh về an toàn, hiểu rõ về môi trường lắp đặt hệ
thống điện và những đặt điểm của đối tượng cung cấp điện.
Cuối cùng việc vận hành cùng quản lý hệ thống điện có vai trò đặt biệt nghiêm
trọng và người sử dụng điện điều phải có ý thức chấp hành tuyệt đối những quy
đònh, quy tắc vận hành và sử dụng an toàn.
SVTH: TRẦN VĂN CẦN Trang 2
LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD TS: PHAN THỊ THANH BÌNH
CHƯƠNG I
SƠ LƯC VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY SẢN GIA MINH
I.1. VỊ TRÍ NHÀ MÁY:

Nhà máy chế biến thủy sản Gia Minh nằm ở lô B 2-4 Khu công nghiệp Tây Bắc
Củ Chi – TPHCM.
I.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC NHÀ MÁY:
Các phòng ban trong nhà máy hoạt động liên kết chặt chẽ với nhau dưới sự chỉ
đạo trực tiếp của ban giám đốc.
Nhà máy thiết kế thành nhiều khối riêng biệt: Văn phòng, nhà kho, xưởng sản
xuất, bảo hộ lao động …
Xưởng sản xuất theo từng công đoạn riêng.
I.3. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ:
Phân xưởng của nhà máy bình thường hoạt động theo chế độ 3 ca / ngày.
a. Quy trình chế biến sấy khô:
TN & BQNL SƠ CHẾ
CHẾ BIẾN
SẤY ÉP
ĐỐNG GÓI
ĐỐNG THÙNG
- Nguyên liệu ban đầu là các loại hải sản như: Cá, tôm, mực … được phân loại,
sau đó được đưa qua các hệ thống phun rữa sơ cấp, khi đạt độ sạch cho phép, đây là
khâu tiếp nhận nhiên liệu sau đó được đưa vào khâu bảo quản nhiên liệu, đến khâu
sơ chế như: cắt bỏ những bộ phận không cần thiết, không có giá trò dinh dưỡng …
phần còn lại phân theo kích cỡ và cân đông theo từng loại yêu cầu của sản phẩm,
sau đó được tái làm sạch và chuyển đến khâu chế biến (sấy, ép …) đến đóng gói rồi
đóng thùng.
b. Quy trình chế biến sản phẩm đông lạnh:
TN & BQNL SƠ CHẾ CHỜ ĐÔNG
ĐÓNG GÓI
ĐỐNG THÙNG BẢO QUẢN
- Tiếp nhận và bảo quản nhiên liệu:
Nguyên liệu của xí nghiệp là các mặt hàng hải sản như: cá, tôm, mực … tại đây
được rửa và bảo quản.

- Sơ chế:
Đối với mặt hàng nguyên con được xếp vào trong khuôn cấp đông, công đoạn
này đơn giản song lại quyết đònh lớn đến kinh tế, hiệu quả sản xuất và chất lượng
sản phẩm do vậy thao tác đúng kỹ thuật, đònh mức hao hụt sẽ giảm và không làm
ảnh hưởng đến giá trò sản phẩm.
- Chờ đông:
Trong quá trình sản xuất các mặt hàng đông lạnh thì không thể thiếu công đoạn
làm đông, thường hiện nay là đông nhanh, bởi tính chất thực phẩm tôm cá dễ bò hư
hổng, thối … quá trình đông làm hạ nhiệt độ thân tôm, ngăn ngừa làm hư hỏng thực
phẩm.
SVTH: TRẦN VĂN CẦN Trang 3
LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD TS: PHAN THỊ THANH BÌNH
- Bao gói:
Sản phảm được bao gói theo mẫu bao bì cho từng mặt hàng được chuẩn bò trước
theo thiết kế khách hàng.
- Đóng thùng:
Hầu hết các xí nghiệp thùng để chứa sản phẩm, tất nhiên mõi mặt hàng khác
nhau sẽ có mẫu thùng khác nhau.
- Bảo quản (kho lạnh):
Là công đoạn cuối cùng của quy trình sản xuất, nhưng là công đoạn quyết đònh
đảm bảo chất lượng hàng hoá sản xuất ra tới tay khách hàng.
Nhiệt độ trong kho bảo quản được giữ ổn đònh.
SVTH: TRẦN VĂN CẦN Trang 4
LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD TS: PHAN THỊ THANH BÌNH
CHƯƠNG II
XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO NHÀ MÁY CHẾ
BIẾN THỦY SẢN GIA MINH
Khi thiết kế cung cấp điện cho nhà máy, ta phải xác đònh đúng nhu cầu sử dụng
điện của nhà máy theo phụ tải nhằm chọn lựa đúng máy biến áp, dây dẫn và thiết bò
bảo vệ … để tính các tổn thất công suất, điện áp, chọn các thiết bò bù cho nhà máy.

Vì vậy vấn đề xác đònh phụ tải tính toán rất quan trọng trong khâu thiết kế ban đầu.
II.1. XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI CỦA NHÀ MÁY:
Xác đònh tâm phụ tải của nhà máy bằng phương pháp giải tích, trong phương pháp
này kết quả nhận được là điểm cố đònh trên mặt bằng của nhà máy, vò trí ấy chưa
thể coi là đúng nên tính toán lựa chọn đòa điểm còn phải tiếp tục. Trên thực tế, tâm
phụ tải thường thay đổi vò trí trên mặt bằng của nhà máy vì những lý do sau:
- Công suất tiêu thụ của thiết bò thay đổi theo thời gian, đồ thò phụ tải cũng thay
đổi do sự thay đổi của quá trình công nghệ sản xuất, do áp dụng những tiến bộ khoa
học kỹ thuật, do suất tiêu thụ điện năng trên đơn vò sản phẩm thay đổi, do việc nâng
cao hiệu quả sử dụng thiết bò …
- Do đó tâm phụ tải của nhà máy không phải là một điểm cố đònh trên mặt bằng
nên việc lựa chọn vò trí cuối cùng còn phụ thuộc vào cả yếu tố mỹ quan, thuận tiẹân
thao tác …
Tâm phụ tải diện được xác đònh theo công thức:
X=


=
=
n
i
mi
n
i
mii
P
PX
1
1
.

đ
đ
; Y=


=
=
n
i
mi
n
i
mii
P
PY
1
1
.
đ
đ
Trong đó:
n: số thiết bò nhóm.
X
i
,

Y
i
: toạ độ của máy thứ i.
P

đm
: công suất đònh mức của máy thứ i.
Xác đònh tâm phụ tải của nhà máy bao gồm việc xác đònh tâm phụ tải của từng
nhóm để chọn nơi đặt tủ động lực, xác đònh tâm phụ tải của toàn nhà máy để chọn
nơi đặt tủ phân phối.
Vì nhà máy này sản xuất theo dây truyền lớn và các thiết bò giống nhau đặt theo
từng phòng riêng biệt nên việc bố trí theo dây truyền là khó khăn, chính vì vậy ở
đây phân nhóm theo sơ đồ mặt bằng, chia phụ tải thành 6 nhóm, mõi nhóm gồm 1 tủ
động lực để cung cấp điện cho từng thiết bò.
SVTH: TRẦN VĂN CẦN Trang 5
LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD TS: PHAN THỊ THANH BÌNH
A. NHÓM I:
Nhó
m
Stt Tên Ki hiệu P
đm
(kw) Toạ độ
X
Toạ độ
Y
P
i.
X
i
P
i.
Y
i
I
1 Máy đá vẫy I-1 30 5 35 150 1050

2 Máy đá vẫy I-2 30 5 43 150 1290
3 Máy đá vẫy I-3 30 13 35 390 1050
4 M. xử lý phế
thải
I-4 10 8 46 80 460
5 M. xử lý phế
thải
I-5 10 7 50 70 500
Tổng 110 840 4350
Tổng công suất của nhóm I:

=
5
1i
i
p
=110 (KW)
Ta có:
X
1
6,7
110
840
.
5
1
5
1
==



=
=
=
i
i
i
ii
P
PX
Y
1
5,39
110
4350
.
5
1
5
1
==


=
=
=
i
i
i
ii

P
PY
Vậy tâm phụ tải của nhóm I có toạ độ là: A
1
(7,6; 39,5).
SVTH: TRẦN VĂN CẦN Trang 6
LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD TS: PHAN THỊ THANH BÌNH
B. NHÓM II :
Tổng công suất của nhóm II:

=
8
1i
i
p
=37,04 (KW)
Ta có:
X
2
969,125
04,37
7,4669
.
8
1
8
1
==



=
=
=
i
i
i
ii
P
PX
Y
2
77,39
04,37
1,1473
.
8
1
8
1
==


=
=
=
i
i
i
ii
P

PY
Vậy tâm phụ tải của nhóm II có toạ độ là: A
2
(125,969; 39,77).
C. NHÓM III:
Tổng công suất của nhóm III:

=
4
1i
i
p
=120 (KW)
SVTH: TRẦN VĂN CẦN Trang 7
Nhó
m
Stt Tên Kí hiệu P
đm
(kw) Toạ độ
X
Toạ độ
Y
P
i.
X
i
P
i.
Y
i

II
1 Máy sấy II-1 8,5 34,6 38,2 294,1 324,7
2 Máy sấy II-2 8,5 39,7 38,2 1389,5 324,7
3 Máy sấy II-3 8,5 39,7 42 1389,5 357
4 Máy sấy II-4 8,5 33,9 41,7 1459,5 354,5
5 Máy ép II-5 0,76 37,2 44,8 34 34
6 Máy ép II-6 0,76 39,3 47 35,7 27,1
7 Máy ép II-7 0,76 35,8 47 35,7 27,1
8 Máy ép II-8 0,76 33,9 41,7 31,7 24
Tổng 37.04 4669,7 1473,1
Nhó
m
Stt Tên Kí
hiệu
P
đm
(kw) Toạ độ
X
Toạ độ
Y
P
i.
X
i
P
i.
Y
i
III
1 Tủ cấp đông 1 III-1 30 46,6 35,5 1398 1094,8

2 Tủ cấp đông 2 III-2 30 41 40 1230 1200
3 Tủ cấp đông 3 III-3 30 41 42 1230 1290
4 Tủ cấp đông 4 III-4 30 46,4 41,9 1398 1257
Tổng 120 5256 4841,8
LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD TS: PHAN THỊ THANH BÌNH
Ta có:
X
3
8,43
120
5256
.
4
1
4
1
==


=
=
=
i
i
i
ii
P
PX
Y
3

3,40
120
8,4 841
.
4
1
4
1
==


=
=
=
i
i
i
ii
P
PY
Vậy tâm phụ tải của nhóm III có toạ độ là: A
3
(43,8; 40,3).
D. NHÓM IV:
Nhó
m
Stt Tên Ki hiệu P
đm
(kw) Toa độ
X

Toạ độ
Y
P
i.
X
i
P
i.
Y
i
IV
1 Máy dán bao bì IV-1 0,7 46,7 51 32,7 35,7
2 Máy dán bao bì IV-2 0,7 44,6 49,4 31,2 34,6
3 Máy dán bao bì IV-3 0,7 42,6 48 29,8 33,6
4 Máy dán bao bì IV-4 0,7 42,6 51 29,8 35,7
5 Máy dán bao bì IV-5 0,7 46,7 48 32,7 33,6
6 Máy đóng thùng IV-6 0,76 50,6 40,3 38,5 30,6
7 Máy đóng thùng IV-7 0,76 47,9 40,3 36,4 30,6
8 Máy đóng thùng IV-8 0,76 50,6 44 33,4 25,4
9 Máy đóng thùng IV-9 0,76 47,9 43,4 36,4 32,9
10 Máy đóng thùng IV-10 0,76 50,7 47,5 38,5 36,1
11 Máy đóng thùng IV-11 0,76 47,7 48,9 36,3 37,1
12 Máy đóng thùng IV-12 0,76 50,7 47,4 38,5 36
13 Máy đóng thùng IV-13 0,76 47,7 51 36,3 38,8
Tổng 9,58 447,8 440,7
Tổng công suất của nhóm IV:
=
=

13

1i
i
p
9,58 (KW)
Ta có:
X
4
7,46
58,9
8,447
.
13
1
13
1
==


=
=
=
i
i
i
ii
P
PX
SVTH: TRẦN VĂN CẦN Trang 8
LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD TS: PHAN THỊ THANH BÌNH
Y

4
46
58,9
7,440
.
13
1
13
1
==


=
=
=
i
i
i
ii
P
PY
Vậy tâm phụ tải của nhóm I có toạ độ là: A
4
(46,7; 46).
E. NHÓM V:
Nhóm Stt Tên kí hiệu P
đm
(kw) Toa
độ X
Toạ độ

Y
P
i.
X
i
P
i.
Y
i
V
1 Kho lạnh 1 V-1 50 56,5 38,7 2825 1935
2 Kho lạnh 2 V-2 50 52,3 45,6 2615 2280
3 HT.Cấp nước lạnh V-3 40 51,9 48,7 2076 1948
4 HT.Cấp nước lạnh V-4 40 55,5 51,1 2220 2044
Tổng 180 9763 8207
Tổng công suất của nhóm V:

=
4
1i
i
p
=180 (KW)
Ta có:
X
5
=
2,54
180
9763

.
4
1
4
1
==


=
=
=
i
i
i
ii
P
PX
Y
5
6,45
180
8207
.
4
1
4
1
==



=
=
=
i
i
i
ii
P
PY
Vậy tâm phụ tải của nhóm V có toạ độ là: A
5
(54,2; 45,6).
F. NHÓM VI:
Tổng công suất của nhóm VI:

=
3
1i
i
p
=90 (KW)
Ta có:
SVTH: TRẦN VĂN CẦN Trang 9
Nhó
m
Stt Tên kí hiệu P
đm
(kw) Toạ độ X Toạ độ Y P
i.
X

i
P
i.
Y
i
VI
1 Lò hơi VI-1 30 55 35,3 2200 1412
2 Lò hơi VI-2 30 52,6 35,3 2104 1412
3 Lò hơi VI-3 30 60,4 37,1 2416 1484
Tổng 90 6720 4308
LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD TS: PHAN THỊ THANH BÌNH
X
6
6,74
90
6720
.
3
1
3
1
==


=
=
=
i
i
i

ii
P
PX
Y
6
8,47
90
4308
.
3
1
3
1
==


=
=
=
i
i
i
ii
P
PY
Vậy tâm phụ tải của nhóm VI có toạ độ là: A
6
(74,6 ; 47,8).
Như vậy ta xác đònh tâm phụ tải của 6 nhóm như sau:
- Nhóm I gồm 5 thiết bò có toạ độ: A

1
(7,6; 39,5).
- Nhóm II gồm 8 thiết bò có toạ độ: A
2
(125,969; 39,77).
- Nhóm III gồm 4 thiết bò có toạ độ: A
3
(43,8; 40,3).
- Nhóm IV gồm 13 thiết bò có toạ độ: A
4
(46,7; 46).
- Nhóm V gồm 4 thiết bò có toạ độ: A
5
(54,2; 45,6).
- NhómV I gồm 3 thiết bò có toạ độ: A
6
(74,6; 47,8).
Việc xác đònh tâm phủ tải cho phép ta xác đònh vò trí của các tủ động lực, các tủ
động lực được bố trí phải thoả các điều kiện sau:
- Quy đònh về kỹ thuật.
- Gần tâm phụ tải.
- Dễ vận hành.
- Đặt sát tường.
Tuy nhiên, để đáp ứng về mặt kỹ thuật lẫn về mặt mỹ quan, ta có thể tònh tiến và
đặt tủ động lực cho 6 nhóm một cách hợp lý như trên sơ đồ mặt bằng đi dây của nhà
máy thủy sản Gia Minh. Việc bố trí tủ động lực và dây dẫn trên mặt bằng là rất
thuận lợi cho việc vận hành ở các phân xưởng, rút ngắn được chiều dài dây dẫn,
giảm tổn thất điện năng, nâng cao được độ ổ đònh điện áp. Nói chung bài toán tối ưu
về kinh tế và kỹ thuật tương đối giải quyết.
II.2. CÁC ĐẠI LƯNG VÀ HỆ SỐ TÍNH TOÁN THƯỜNG GẶP:

1. Công suất đònh mức (p
đm
):
Công suất đònh mức (hay công suất đặt) của thiết bò điện là đại lượng cơ bản đầu
tiên dùng để tính toán phụ tải điện và công suất đònh mức này được tính ứng với thời
gian làm việc lâu dài của chúng, công suất đònh mức của một thiết bò dùng điện là
công suất ghi trên tấm biển của máy, được biểu diễn bằng công suất tác dụng p (như
đối với động cơ, lò điện trở, bóng đèn …) hoặc biểu diễn bằng công suất toàn phần S
(như đối với máy biến áp hàn, lò điện cảm ứng …)
Vì động cơ làm việc có tổn hao, cho nên công suất điện phải cung cấp cho động
cơ sẽ lớn hơn và được tính như sau:
P
đ
η
m
p
đ
=
Trong đó:
SVTH: TRẦN VĂN CẦN Trang 10
LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD TS: PHAN THỊ THANH BÌNH
p
đ
: Công suất đặt của động cơ, KW.
η: Hiệu suất của động cơ.
Vì hiệu suất của động cơ tương đối cao từ 0,85 đến 0,87 nên để tính toán được
đơn giản, người ta thường cho phép bỏ qua hiệu suất lấy p
đm
= p
đ

Đối với các thiết bò làm việc ngắn hạn lặp lại như cầu trục, thang máy, máy biến
áp hàn … thì tính phụ tải của chúng, ta phải quy đổi về công suất đònh mức ở chế độ
làm việc dài hạn:
- Đối với động cơ điện:
p
đm
= p
đ
%a
- Đối với máy biến áp:
S
đm
=S
đ
%a
Hệ số đóng điện a phụ thuộc vào quy trình công nghệ làm việc lặp lại của thiết
bò và thường có giá trò tiêu chuẩn là a=15, 25, 40, 60 %.
2. Phụ tải trung bình (p
tb
):
Phụ tải trung bình của một đại lượng thay đổi là một đặt trưng tónh cơ bản của
chúng, phụ tải trung bình là một số liệu quan trọng để ta xác đònh phụ tải tính toán
và tổn hao điện năng.
Phụ tải trung bình trong một khoảng thời gian t nào đó xác đònh theo chỉ số công
tơ do điện năng tác dụng và phản kháng bằng biểu thức sau:
- Đối với một thiết bò:
p
tb
=
t

a
p
Q
tb
t
a
q
=

S
tb
22
tb
Q
tb
P +=
- Đối với một nhóm thiết bò:
p
tb
t
A
p
=
Q
tb
t
A
q
=
S

tb
22
tb
Q
tb
P +=
a
p
, a
q
, A
p
, A
q
là điện năng tác dụng và phản kháng tiêu thụ của một thiết bò
hoặc của một nhóm thiết bò sau thời gian t.
3. Phụ tải cực đại:
Trò số phụ tải cực đại P
max
, Q
max
, I
max
, là trò số lớn nhất trong các trò số trung bình
có được trong khoảng thời gian khảo sát nào đó.
SVTH: TRẦN VĂN CẦN Trang 11
LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD TS: PHAN THỊ THANH BÌNH
3.1. Phụ tải cực đại dài hạn:
Trong những khoảng thời gian khác nhau (10, 30, 60 …) dùng để chọn những phần
tử của hệ thống cung cấp điện theo điều kiện phát nóng và để tính tổn thất công suất

cực đại trên các phần tử đó.
3.2. Phụ tải cực đại ngắn hạn: (là phụ tải đỉnh hay phụ tải cực đại tức thời).
Trong thời gian 1 đến 2 giây, phụ tải này dùng để kiểm tra sự giao động điện áp
trong lưới điện, kiểm tra lưới điện trong điều kiện từ mỡ máy các động cơ công suất
lớn, chọn dây của các cầu chì, tính dòng điện khởi đông của rơle bảo vệ dòng cực
đại.
Nguyên nhân xuất hiện phụ tải đỉnh nhọn là do mỡ máy các động cơ, dòng điện
xung quanh các lò, các máy biến áp hàn.
Dòng điện đỉnh nhọn của 1 thiết bò tính theo công thức:
I
đn
=I
mm
=K
mm.
I
đm
K
mm
: Hệ số mỡ máy.
- Với động cơ không đồng bộ roto lòng sóc và động cơ đồng bộ thì K
mm
=5.
- Với động cơ 1 chiều hoặc động cơ không đồng bộ roto dây quấn thì K
mm
=2,5.
- Với các máy biến áp hàn thì K
mm
=3.
Dòng điện đỉnh nhọn của 1 nhóm thiết bò tính theo công thức:

I
đn
=I
mm max
+I
tt
– K
sdn.
I
đm max
Trong đó:
- I
mm max
: Là dòng điện mỡ máy lớn nhất của 1 động cơ trong nhóm.
- I
đm max
: Là dòng điện đònh mức của động cơ có dòng điện mỡ máy lớn nhất.
- K
sdn
: Hệ số sử dụng nhóm.
- I
tt
: Dòng tính toán của 1 nhóm thiết bò đang xét.
4. Phụ tải tính toán (P
tt
):
Là một số liệu cơ bản dùng để thiết kế hệ thống cung cấp điện. Đây là phụ tải
tính theo điều kiện phát nóng cho phép.
Ta có quan hệ: P
tb

< P
tt
< P
max
5. Hệ số sử dụng (K
sd
):
Hệ số sử dụng nói lên mức độ khai thác công suất của thiết bò điện trong một chu
kỳ làm việc.
m
tb
p
p
sd
K
đ
=
Trong đó:
P
tb
: công suất trung bình.
P
đm
: công suất đònh mức.
Đối với một nhóm thiết bò:


=
=
=

n
i
mi
n
i
tbi
p
p
nsd
K
1
1
đ
SVTH: TRẦN VĂN CẦN Trang 12
LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD TS: PHAN THỊ THANH BÌNH
6. Hệ số phụ tải (k
pt
):
Hệ số phụ tải nói lên mức độ sử dụng, mức độ khai thác thiết bò điện trong thời
gian đang xét.
đm
p
p
pt
K
tb
=
7. Hệ số cực đại (k
max
):

Hệ số cực đại phụ thuộc vào số thiết bò hiệu quả (n
hq
) và hệ số sử dụng (k
sd
).
tb
tt
p
p
K
=
max
8. Hệ số nhu cầu (k
nc
):
Hệ số nhu cầu là tỷ số giữa phụ tải tính toán với công suất đònh mức.
đm
p
p
nc
K
tt
=
9. Hệ số đồng thời (k
đt
):
Là tỷ số công suất tác dụng tính toán cực đại tại nút khảo sát của hệ thống cung
cấp với tổng công suất tác dụng tính toán cực đại tại nhóm hộ tiêu thụ riêng biệt.

=

=
n
i
tti
tt
p
P
t
K
1
đ
10. Số thiết bò hiệu quả (n
hq
):
Là số thiết bò giả thiết có cùng công suất, cùng chế độ làm việc, chúng đòi hỏi
phụ tải tính toán của nhóm phụ tải thực tế có công suất và chế độ làm việc khác
nhau.


=
=
=
n
i
mi
n
i
mi
P
P

hq
n
1
2
1
2
)(
)(
đ
đ
Với số thiết bò hiệu quả được xác đònh như sau:
Nếu n
hq
≤ 3
- P
tt
=

=
n
ii
mi
P
đ
- Q
tt
=P
tt
.tgϕ
tb

Nếu 4 ≤ n
hq
≤ 10
- P
tt
=K
max
.P
tb
- Q
tt
=1,1Q
tb
=1,1P
tb
. tgϕ
tb
Nếu n
hq
≥ 10
- P
tt
=K
max
.P
tb
- Q
tt
=Q
tb

SVTH: TRẦN VĂN CẦN Trang 13
LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD TS: PHAN THỊ THANH BÌNH
II.3. CÁC ĐẠI LƯNG XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN:
Có nhiều phương pháp xác đònh phụ tải tính toán, tuỳ theo nhiệm vụ và giai đoạn
thiết khế mà chọn phương pháp phù hợp.
1. Xác đònh phủ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vò sản
phẩm:
P
tt
=P
ca
ca
oa
T
WM
.
=
Trong đó:
M
a
: Số lượng sản phẩm sản xuất trong một ca.
T
ca
: Thời gian của ca phụ tải lớn nhất.
W
o
: Suất tiêu hao năng lượng trên một đơn vò sản phẩm.
2. Xác đònh phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vò diện tích:
P
tt

= P
o
.S
Trong đó:
P
o
: Suất phụ tải trên đơn vò diện tích sản xuất (KW/m
2
).
S: Diện tích bố trí hộ tiêu thụ.
3. Xác đònh phụ tải tính toán theo công suất đònh mức (P
đm
) và hệ số nhu cầu
(k
nc
):
- P
tt
=

=
n
ii
mi
P
nc
K
đ
- Q
tt

=P
tt
.tgϕ
- S
tt
=
22
QP
+
tgϕ được xác đònh theo cosϕ. Nếu cosϕ của các thiết bò trong nhóm khác nhau ta
tính theo công thức sau:
cosϕ


=
=
=
n
i
mi
n
i
mi
p
p
1
1
)cos.(
đ
đ

ϕ
4. Xác đònh phụ tải tính toán theo hệ số cực đại (K
max
) và công suất trung bình
(P
tb
) hay còn gọi là phương pháp số thiết bò hiệu quả:
P
tt
= K
max
.K
sd
.P
đm
Trong đó:
P
tt
: Công suất tác dụng tính toán của một nhóm thiết bò.
P
đm
: Công suất đònh mức của thiết bò.
Nếu n
hq
≤ 3
- P
tt
=

=

n
ii
mi
P
đ
- Q
tt
=P
tt
.tgϕ
tb
Nếu 4 ≤ n
hq
≤ 10
SVTH: TRẦN VĂN CẦN Trang 14
LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD TS: PHAN THỊ THANH BÌNH
- P
tt
=K
max
.P
tb
- Q
tt
=1,1Q
tb
=1,1P
tb
. tgϕ
tb

Nếu n
hq
≥ 10
- P
tt
=K
max
.P
tb
- Q
tt
=Q
tb
5. Xác đònh dòng đỉnh nhọn (I
đn
):
Dòng đỉnh nhọn đối với một thiết bò:
I
đn
=I
mm
=K
mm.
I
đm
K
mm
: Hệ số mỡ máy.
- Với động cơ không đồng bộ roto lòng sóc và động cơ đồng bộ thì K
mm

=5.
- Với động cơ 1 chiều hoặc động cơ không đồng bộ roto dây quấn thì K
mm
=2,5.
- Với các máy biến áp hàn thì K
mm
=3.
Dòng điện đỉnh nhọn của 1 nhóm thiết bò tính theo công thức:
I
đn
=I
mmmax
+I
tt
– K
sd.
I
đmmax
Trong đó:
- I
mmmax
: Là dòng điện lớn nhất của 1 động cơ trong nhóm.
- I
đmmax
: Là dòng điện đònh mức của động cơ có dòng điện mỡ máy lớn nhất.
- K
sd
: Hệ số sử dụng có dòng mở máy lớn nhất.
II.4. XÁC ĐỊNH PHỦ TẢI TÍNH TOÁN:
Ta dùng phương pháp tính toán theo hệ số cực đại (K

max
) và công suất trung bình
(P
tb
) hay còn gọi là phương pháp hệ số thiết bò hiệu quả (n
hq
). Đây là phương pháp
cho kết quả chính xác nhất, vì khi xác đònh số thiết bò hiệu quả (n
hq
) chúng ta đã xác
đến hàng lọat các yếu tố quan trọng như ảnh hưởng của số lượng thiết bò trong
nhóm, số thiết bò có công suất lớn nhất cũng như sự khác nhau về chế độ làm việc
của chúng.
SVTH: TRẦN VĂN CẦN Trang 15
LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD TS: PHAN THỊ THANH BÌNH
BẢNG DANH SÁCH CÁC THIẾT BỊ NHÀ MÁY:
II.4.1. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI NHÓM I:
Nhóm I gồm 5 thiết bò
NHÓ
M
STT TÊN THIẾT BỊ KÍ
HIỆU
P
đm
(kw) I
đm
(A) cosϕ tgϕ K
sd
I
1 Máy đá vẫy I-1 30 60,775 0,75 0,88 0,75

2 Máy đá vẫy I-2 30 60,775 0,75 0,88 0,75
3 Máy đá vẫy I-3 30 60,775 0,75 0,88 0,75
4 M. xử lý phế thải I-4 10 20,258 0,75 0,88 0,65
5 M. xử lý phế thải I-5 10 20,258 0,75 0,88 0,65
Tổng 110
* Dòng đònh mức của các thiết bò.
+ Dòng đònh mức của máy đá vẫy:
I
đm
775,60
75,0.38,0.3
30
cos 3
===
ϕ
U
P

(A)
+ Dòng đònh mức của máy xử lý phế thải:
I
đm
258,20
75,0.38,0.3
10
cos 3
===
ϕ
U
P


(A)
+ Dòng mở máy của thiết bò lớn nhất trong nhóm lấy K=5
I
mm
=5.60,775=303,875 (A)
+ Số thiết bò hiệu quả:
SVTH: TRẦN VĂN CẦN Trang 16
STT TÊN THIẾT BỊ SỐ LƯNG P
đm
(KW) COSϕ K
sd
U
đm
(KW)
1 Máy đá vẫy 3 30 0,75 0,75 0,38
2 Máy xử lý phế thải 2 10 0,75 0,65 0,38
3 Máy xáy 4 8,5 0,7 0,75 0,38
4 Kho lạnh 1 1 50 0,8 0,75 0,38
5 Kho lạnh 2 1 50 0,8 0,75 0,38
6 Máy dán bao bì 5 0,7 0,7 0,65 0,38
7 Máy đống thùng 8 0,76 0,7 0,65 0,38
8 Tủ cấp đông 1 2 30 0,75 0,75 0,38
9 Tủ cấp đông 2 2 30 0,75 0,75 0,38
10 HT.cấp nước lạnh 2 40 0,85 0,75 0,38
11 Lò hơi 3 30 0,7 0,75 0,38
13 Máy ép 4 0,76 0,8 0,65 0,38
Tổng 37 546,62
LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD TS: PHAN THỊ THANH BÌNH
172,4

287,2900
110
)(
)(
2
5
1
2
5
1
2
==


=
=
=
i
mi
i
mi
P
P
hq
n
đ
đ
+ Hệ số sử dụng nhóm:
73,0
110

5,80
.
5
1
5
1
5
1
5
1
==


=


=
=
=
=
=
i
i
sd
i
mi
i
tbi
P
KP

p
p
ns
K
đmi
đm
đ
d
+ Phụ tải cực đại:
K
max
=f (k
sd
,n
hq
)=1,09 ; (PL 1.5 tài liệu 2 trang 324)
+ Hệ số công suất nhóm:
cosϕ
n

75,0
110
5,82
)cos.(
5
1
5
1
==



=
=
=
i
im
i
im
p
p
đ
đ
ϕ
tgϕ
n

88,01
)75,0(
1
1
cos
1
22
=−=−=
ϕ
+ Phụ tải trung bình nhóm:
p
tb

3,8073,0.110).

5
1
(
===

nsd
K
im
P
đ
(KW)
Q
tb
= P
tb
.tgϕ = 80,3.0,88 = 70,664 (KVAR)
+ Phụ tải tính toán nhóm:
P
tt
= K
max
.P
tb
=1,09.80,3 = 87,527 (KW)
Q
tt
=1,1.Q
tb
=1,1.70,664 = 77,73 (KVAR)
S

tt
597,117
2
73,77
2
527,87
22
=++=
tt
Q
tt
P

(KVA)
I
tt

86,177
38,0.3
597,117
.3
===
U
S
tt
(A)
+ Dòng đỉnh nhọn của một nhóm thiết bò:
I
đn
= I

mmmax
+I
tt
– K
sd.
I
đmmax
= 303,875 + 177,86 - 0,75.60,775 = 436,15 (A)
II.4.2. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN NHÓM II:
Nhóm II gồm 8 thiết bò

SVTH: TRẦN VĂN CẦN Trang 17
Nhóm Stt Tên Kí hiệu P
đm
(kw) I
đm
(A) cosϕ tgϕ k
sd
II
1 Máy sấy II-1 8,5 18,45 0,7 1 0,75
2 Máy sấy II-2 8,5 18,45 0,7 1 0,75
3 Máy sấy II-3 8,5 18,45 0,7 1 0,75
4 Máy sấy II-4 8,5 18,45 0,7 1 0,75
5 Máy ép II-5 0,76 1,777 0,8 0,75 0,65
6 Máy ép II-6 0,76 1,777 0,8 0,75 0,65
7 Máy ép II-7 0,76 1,777 0,8 0,75 0,65
8 Máy ép II-8 0,76 1,777 0,8 0,75 0,65
Tổng 37,04
LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD TS: PHAN THỊ THANH BÌNH
* Dòng đònh mức của các thiết bò.

+ Dòng đònh mức của máy sấy:
I
đm
45,18
7,0.38,0.3
5,8
cos 3
===
ϕ
U
P

(A)
+ Dòng đònh mức của máy ép:
I
đm
777,1
65,0.38,0.3
76,0
cos 3
===
ϕ
U
P

(A)
+ Dòng mở máy của thiết bò lớn nhất trong nhóm lấy k=5
I
mm
=5.18,45=92,25 (A)

967,4
215,276
04,37
)(
)(
2
8
1
2
8
1
2
==


=
=
=
i
mi
i
mi
P
P
hq
n
đ
đ
74,0
04,37

476,27
.
8
1
8
1
8
1
8
1
==


=


=
=
=
=
=
i
i
sd
i
mi
i
tbi
P
KP

p
p
nsd
k
đm
đm
đ
+ Phụ tải cực đại:
k
max
=f (K
sd
,n
hq
)=1,26
+ Hệ số công suất nhóm:
cosϕ
n

7,0
04,37
53,24
)cos.(
8
1
8
1
==



=
=
=
i
im
i
im
p
p
đ
đ
ϕ
tgϕ
n

11
)7,0(
1
1
cos
1
22
=−=−=
ϕ
+ Phụ tải trung bình nhóm:
p
tb

41,2777,0.04,37).
8

1
(
===

nsd
K
im
P
đ
(KW)
Q
tb
= P
tb
.tgϕ = 27,41.1 = 27,41 (KVAR)
SVTH: TRẦN VĂN CẦN Trang 18
LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD TS: PHAN THỊ THANH BÌNH
+ Phụ tải tính toán nhóm:
P
tt
= K
max
.P
tb
=1,26.27,41 = 34,536 (KW)
Q
tt
=1,1Q
tb
=1,1.27,41 = 30,151 (KVAR)

S
tt

845,45
2
151,30
2
536,34
22
=+=+=
tt
Q
tt
P
(KVA)
I
tt

657,69
38,0.3
845,45
.3
===
U
S
tt
(A)
+ Dòng đỉnh nhọn của một nhóm thiết bò:
I
đn

= I
mm max
+I
tt
– K
sd.
I
đm max
= 92,25 + 69,657 - 0,7.18,45 = 148,99 (A)
II.4.3. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN NHÓM III:
Nhóm III gồm 4 thiết bò
* Dòng đònh mức của các thiết bò.
+ Dòng đònh mức của tủ cấp đông 1:
I
đm
775,60
75,0.38,0.3
30
cos 3
===
ϕ
U
P

(A)
+ Dòng mở máy của thiết bò lớn nhất trong nhóm lấy k=5
I
mm
=5.60,775=303,875 (A)
4

3600
120
)(
)(
2
4
1
2
4
1
2
==


=
=
=
i
mi
i
mi
P
P
hq
n
đ
đ
75,0
.
4

1
4
1
4
1
4
1
=


=


=
=
=
=
=
i
i
sd
i
mi
i
tbi
P
Kp
p
p
nsd

K
đm
đm
đ
+ Phụ tải cực đại:
K
max
=f(K
sd
,n
hq
)=1,26
+ Hệ số công suất nhóm:
cosϕ
n

75,0
)cos.(
4
1
4
1
=


=
=
=
i
m

i
mi
p
p
đ
đ
ϕ
SVTH: TRẦN VĂN CẦN Trang 19
Nhóm Stt Tên Kí hiệu P
đm
(kw) I
đm
(A) cosϕ tgϕ k
sd
III
1 Tủ cấp đông 1 III-1 30 60,775 0,75 0,88 0,75
2 Tủ cấp đông 1 III-2 30 60,775 0,75 0,88 0,75
3 Tủ cấp đông 2 III-3 30 60,775 0,75 0,88 0,75
4 Tủ cấp đông 2 III-4 30 60,775 0,75 0,88 0,75
Tổng 120
LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD TS: PHAN THỊ THANH BÌNH
tgϕ
n

88,01
)75,0(
1
1
cos
1

22
=−=−=
ϕ
+ Phụ tải trung bình nhóm:
p
tb

9075,0.120).
5
1
(
===

nsd
K
im
P
đ
(KW)
Q
tb
= P
tb
.tgϕ = 90.0,88 = 79,2 (KVAR)
+ Phụ tải tính toán nhóm:
P
tt
= K
max
.P

tb
=1,26.90 = 113,4 (KW)
Q
tt
=1,1Q
tb
=1,1.79,2 = 87,12 (KVAR)
S
tt

143
2
12,87
2
4,113
22
=+=+=
tt
Q
tt
P
(KVA)
I
tt

27,217
38,0.3
143
.3
===

U
S
tt
(A)
+ Dòng đỉnh nhọn của một nhóm thiết bò:
I
đn
= I
mmmax
+I
tt
– K
sd.
I
đmmax
= 303,875 + 217,27 - 0,75.60,775 = 475,539 (A)
II.4.4. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN NHÓM IV:
Nhóm IV gồm 13 thiết bò
SVTH: TRẦN VĂN CẦN Trang 20
Nhó
m
Stt Tên Kí hiệu P
đm
(kw) I
đm
(A) cosϕ tgϕ k
sd
IV
1 Máy dán bao bì IV-1 0,7 1,519 0,7 1 0,65
2 Máy dán bao bì IV-2 0,7 1,519 0,7 1 0,65

3 Máy dán bao bì IV-3 0,7 1,519 0,7 1 0,65
4 Máy dán bao bì IV-4 0,7 1,519 0,7 1 0,65
5 Máy dán bao bì IV-5 0,7 1,519 0,7 1 0,65
6 Máy đóng
thùng
IV-6 0,76 1,649 0,7 1 0,65
7 Máy đóng
thùng
IV-7 0,76 1,649 0,7 1 0,65
8 Máy đóng
thùng
IV-8 0,76 1,649 0,7 1 0,65
9 Máy đóng
thùng
IV-9 0,76 1,649 0,7 1 0,65
10 Máy đóng
thùng
IV-10 0,76 1,649 0,7 1 0,65
11 Máy đóng
thùng
IV-11 0,76 1,649 0,7 1 0,65
12 Máy đóng
thùng
IV-12 0,76 1,649 0,7 1 0,65
13 Máy đóng
thùng
IV-13 0,76 1,649 0,7 1 0,65
Tổng 9,58
LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD TS: PHAN THỊ THANH BÌNH
* Dòng đònh mức của các thiết bò.

+ Dòng đònh mức của tủ máy dán bao bì:
I
đm
519,1
7,0.38,0.3
7,0
cos 3
===
ϕ
U
P

(A)
+ Dòng đònh mức của máy đóng thùng:
I
đm
649,1
7,0.38,0.3
76,0
cos 3
===
ϕ
U
P

(A)
+ Dòng mở máy của thiết bò lớn nhất trongnhóm lấy k=5
I
mm
=5.1,649=8,248 (A)

98,12
07,7
58,9
)(
)(
2
13
1
2
13
1
2
==


=
=
=
i
mi
i
mi
P
P
hq
n
đ
đ
67,0
13

1
13
1
=


=
=
=
i
mi
i
tbi
p
p
nsd
k
đ
+ Phụ tải cực đại:
K
max
=f (K
sd
,n
hq
)=1,23
+ Hệ số công suất nhóm:
cosϕ
n


7,0
)cos.(
13
1
13
1
=


=
=
=
i
m
i
mi
p
p
đ
đ
ϕ
tgϕ
n

11
)7,0(
1
1
cos
1

22
=−=−=
ϕ
+ Phụ tải trung bình nhóm:
p
tb

418,667,0.58,9).
13
1
(
===

nsd
K
im
P
đ
(KW)
Q
tb
= P
tb
.tgϕ = 6,418.1= 6,418 (KVAR)
+ Phụ tải tính toán nhóm:
P
tt
= k
max
.P

tb
=1,23.6,418 = 7,895 (KW)
Q
tt
=Q
tb
=6,418 (KVAR)
S
tt

174,10
2
418,6
2
895,7
22
=+=+=
tt
Q
tt
P
(KVA)
I
tt

459,15
38,0.3
174,10
38,0.3
174,10

.3
====
U
S
tt
(A)
+ Dòng đỉnh nhọn của một nhóm thiết bò:
I
đn
= I
mmmax
+I
tt
– K
sd.
I
đmmax
= 8,248 + 15,459 - 0,65.1,649 =22,635 (A)
SVTH: TRẦN VĂN CẦN Trang 21
LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD TS: PHAN THỊ THANH BÌNH
II.4.5. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢITÍNH TOÁN NHÓM V:
Nhóm V gồm 4 thiết bò
Nhó
m
Stt Tên Kí hiệu P
đm
(kw) I
đm
(A) cosϕ tgϕ k
sd

V
1 Kho lạnh 1 V-1 50 101,292 0,75 1 0,75
2 Kho lạnh 1 V-2 50 101,292 0,75 1 0,75
3 HT.Cấp nước
lạnh
V-3 40 71,5 0,85 0,62 0,75
4 HT.Cấp nước
lạnh
V-4 40 71,5 0,85 0,62 0,75
Tổng 180
* Dòng đònh mức của các thiết bò.
+ Dòng đònh mức của kho lạnh:
I
đm
292,101
75,0.38,0.3
50
cos 3
===
ϕ
U
P

(A)
+ Dòng đònh mức của hệ thống cấp nước lạnh:
I
đm
5,71
85,0.38,0.3
40

cos 3
===
ϕ
U
P

(A)
+ Dòng mở máy của thiết bò lớn nhất trong nhóm lấy K=5
I
mm
=5.101,292=586,46 (A)
951,3
8200
180
)(
)(
2
4
1
2
4
1
2
==


=
=
=
i

mi
i
mi
P
P
hq
n
đ
đ
75,0
4
1
4
1
=


=
=
=
i
mi
i
tbi
p
p
nsd
k
đ
+ Phụ tải cực đại:

K
max
=f (K
sd
,n
hq
)=1,29
+ Hệ số công suất nhóm:
cosϕ
n
79,0
)cos.(
4
1
4
1
=


=
=
=
i
m
i
mi
p
p
đ
đ

ϕ
tgϕ
n

78,01
)79,0(
1
1
cos
1
22
=−=−=
ϕ
SVTH: TRẦN VĂN CẦN Trang 22
LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD TS: PHAN THỊ THANH BÌNH
+ Phụ tải trung bìmh nhóm:
p
tb

13575,0.180).
4
1
( ===

nsd
k
im
P
đ
(KW)

Q
tb
= P
tb
.tgϕ = 135.0,78= 105,3 (KVAR)
+ Phụ tải tính toán nhóm:
P
tt
= k
max
.P
tb
=1,29.135 = 174,15 (KW)
Q
tt
=1,1Q
tb
=1,1.105,3 = 115,83 (KVAR)
S
tt
152,209
2
83,115
2
15,174
22
=+=+=
tt
Q
tt

P
(KVA)
I
tt

78,317
38,0.3
152,209
.3
===
U
S
tt
(A)
+ Dòng đỉnh nhọn của một nhóm thiết bò:
I
đn
= I
mmmax
+I
tt
– K
sd.
I
đmmax
=506,46 + 317,78 - 0,75.101,292 = 748,271 (A)
II.4.6. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN NHÓM VI:
Nhóm VI gồm 3 thiết bò
Nhóm Stt Tên Kí hiệu P
đm

(kw) I
đm
(A) cosϕ tgϕ k
sd
VI
1 Lò hơi VI-1 30 65,116 0,7 1 0,75
2 Lò hơi VI-2 30 65,116 0,7 1 0,75
3 Lò hơi VI-3 30 65,116 0,7 1 0,75
Tổng 90
* Dòng đònh mức của các thiết bò.
+ Dòng đònh mức của lò hơi:
I
đm
116,65
7,0.38,0.3
30
cos 3
===
ϕ
U
P
dm
(A)
+ Dòng mở máy của thiết bò lớn nhất trong nhóm lấy k=5
I
mm
=5.65,116 = 325,582 (A)
Vì số thiết bò giống nhau nên ta tính theo công thức:
P
tt

=
)(90
3
1
A
im
P
=

đ
Q
tt
= P
tt
.tgϕ = 90.1 = 90 (KVAR)
S
tt
357,193
2
90
2
90
22
=+=+=
tt
Q
tt
P
(KVA)
I

tt
=
357,193
38,0.3
357,193
.3
==
U
S
tt
(A)
+ Dòng đỉnh nhọn của một nhóm thiết bò:
I
đn
= I
mmmax
+I
tt
– k
sd.
I
đmmax
= 325,583 + 193,357 - 0,7.65,116 = 470,1 (A)
SVTH: TRẦN VĂN CẦN Trang 23
LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD TS: PHAN THỊ THANH BÌNH
CHƯƠNG III
THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY SẢN
GIA MINH
III.1. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Trong thiết kế chiếu sáng vấn đề quan trọng nhất ta phải quan tâm là đáp ứng yêu

cầu về độ rọi và hiệu quả của chiếu sáng đối với thò giác. Ngoài độ rọi hiệu quả,
chiếu sáng còn phụ thuộc vào quang thông, màu sắc ánh sáng, sự bố trí chiếu sáng
phải đảm bảo tính kinh tế kỹ thuật và mỹ quan. Vì vậy khi thiết kế chiếu sáng cần
đảm bảo các yêu cầu sau:
- Không bò loá mắt, vì với cường độ ánh sáng mạnh mẽ làm cho mắt có cảm giác
loá, thần kinh cân thẳng, thò giác sẽ mất chính xác.
- Không bò loá do phản xạ, ở một số chổ làm việc có các vật có tia phản xạ rất
mạnh do đó khi bố trí đèn phải chú ý đến hiện tượng này.
- Phải có độ gọi đồng đều, để khi quan sát từ nơi này qua nơi khác mắt không
phải điều tiết quá nhiều gây nên hiện tượng mỏi mắt.
- Không có bóng tối, nơi sản xuất không có bóng tối mà phải sáng đều có thể
quan sát toàn phân xưởng. Để khử ánh sáng cục bộ người ta thường dùng các bóng
mờ và treo cao đèn.
- Phải tạo được ánh sáng giống ánh sáng ban ngày, đều này quyết đònh thò giác
chúng ta đánh giá được chính xác hay sai lầm.
- Đảm bảo độ gọi trong quá trình chiếu sáng bằng cách giảm sự giao động của
điện áp, cố đònh đèn chắc chắn.
- Trong một số trường hợp để tăng thêm chất lượng chiếu sáng cần dùng những
biện pháp như dùng các loại đèn có bề mặt ánh sáng lớn.
* Những số liệu sau đây nói lên vai trò không thể thiếu được của chiếu sáng trong
xí nghiệp nhà máy: trong xí nghiệp dệt, nếu độ gọi tăng lên 1,5 lần thì thời gian làm
các thao tác giảm 8 ÷ 25%, năng suất lao động tăng 4 ÷ 5%. Trong phân xưởng nếu
ánh sáng không đủ, công nhân làm việc trong trạng thái cân thẳng, hại mắt, hại suất
khỏe. Kết quả gây ra hàng loạt phế phẩm và dẫn đến năng suất lao động sẽ giảm.
III.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG:
* Các khái niệm và các đại lượng cơ bản:
a. Quang thông: (φ) đơn vò tính lumen (lm).
Là thông lượng bức xạ hữu ích trong hệ chiếu sáng (là lượng ánh sáng phát ra
trong một đơn vò thời gian của nguồn sáng).
Quang thông của một bức xạ phức tạp được tính theo công thức:

φ = 683

e
ϕ
(λ)v(λ)dλ
Với:
v(λ): độ nhạy cảm phổ tương đối
ϕ
e
: mật độ thông lượng bức xạ.
SVTH: TRẦN VĂN CẦN Trang 24
LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD TS: PHAN THỊ THANH BÌNH
b. Quang hiệu: (H) lm/w (hay hiệu suất ánh sáng).
Quang hiệu được xác đònh bằng tỉ số quang thông phát ra trên công suất của
nguồn sáng:
H = φ/p
c. Độ rọi: (E) đơn vò tính (lx).
Độ rọi là mặt độ quang thông rớt lên mặt phẳng được chiếu sáng
E
dA
d
Φ
=

d. Nhiệt độ màu: T
m
Là nhiệt độ của vật đen có màu sắc bức xạ giống như màu sắc của vật bức xạ
khảo sát ứng với nhiệt độ thực của nó. Các nguồn có nhiệt độ màu thấp chấp nhận ở
mức độ rọi thấp, còn các mức độ cao đòi hỏi nguồn có nhiệt độ màu cao.
e. Chỉ số màu: R

a
Chỉ số màu R
a
nói lên sự phản ánh trung thực về màu sắc của một nguồn sáng
nào đó khi chiếu sáng một vật nào đó.
- R
a
<50: chỉ số màu không có ý nghóa thực tế, các màu hoàn toàn bò biến đổi.
- R
a
<70: sử dụng trong công nghiệp khi sự thể hiện màu thứ yếu.
- 70 <R
a
<80: sử dụng thông thường, ở đó sự thể hiện màu có thể chấp nhận.
- R
a
>80: Sử dụng ở những nơi đòi hỏi sự thể hiện màu quan trọng hàng đầu.
III.3. PHÂN LOẠI CÁC HÌNH THỨC CHIẾU SÁNG:
III.3.1. CHIẾU SÁNG CHUNG VÀ CHIẾU SÁNG HỔN HP:
a.Chiếu sáng chung:
Là chiếu sáng lên toàn bộ diện tích phòng với độ gọi tương đối như nhau tại các
nơi trong phòng. Trong trường hợp này đèn được đặt dưới trần, có khoảng cách so
với sàn tương đối lớn. Trong phương thức này có hai phương thức đặt đèn: chung đều
và đòa phương.
- Chiếu sáng chung đều:
Là chiếu sáng mà khoảng cách giữa các đèn trong một dãy và khoảng cách giữa
các dãy được đặt đều nhau.
- Chiếu sáng đòa phương:
Khi cần phải thêm những phần chiếu sáng, mà những phần nầy chiếm diện tích
khá lớn hoặc là theo điều kiện làm việc không thể sử dụng các bộ phận chiếu sáng

tại chổ, thì người ta dùng phương pháp chiếu sáng đòa phương. Theo phương thức
này các đèn được chọn đặt theo sự chọn hướng phân bố có lợi cho quan thông và
khắc phục các bóng tối trên bề mặt được chiếu do các dụng cụ máy móc đặt sát gần
nhau.
b.Chiếu sáng hổn hợp:
Gồm các đèn đặt trực tiếp tại các chổ làm việc và các đèn dùng để chiếu sáng
chung. Sự phối hợp này nhằm mục đích là để khắc phục sự phân bố không đều của
huy độ trong tằm nhìn và thiết bò, tạo mọi độ rọi cần thiết tại các nơi trong phòng.
SVTH: TRẦN VĂN CẦN Trang 25

×