Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

chung cư tân khánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 124 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2006-2011 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN KHÁNH

SV: PHAN QUỐC KHOA LỚP: 06DXD2





MỤC LỤC

PHẦN 1 : KIẾN TRÚC

I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 2
1. Mục đích xây dựng cơng trình 2
2. Vị trí xây dựng cơng trình 2
3. Điều kiện tự nhiên 2
4. Qui mơ cơng trình 3
II. CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC 3
1. Giải pháp giao thơng nội bộ 3
2. Giải pháp về sự thơng thống 3
III. GIẢI PHÁP KĨ THUẬT 4
1. Hệ thống điện 4
2. Hệ thống nước 4
3. Hệ thống phòng cháy chữa cháy 4
4. Hệ thống vệ sinh 4
5. Các hệ thống kĩ thuật khác 4
IV. HẠ TẦNG KĨ THUẬT 4
IV. GIẢI PHÁP KẾT CẤU 4
1. Các qui phạm và tiêu chuẩn 4
2. Khái quát hệ chòu lực nhà cao tầng nói chung 5


PHẦN 2 : KẾT CẤU

CHƯƠNG I: SÀN SƯỜN 7
I. KHÁI QUÁT CÁC HỆ KẾT CẤU 7
1. Hệ sàn sườn 7
2. Hệ sàn ô cờ 7
3. Hệ sànkhông dầm 7
4. Hệ sàn không dầm ứng lực trước 7
II. MẶT BẰNG HỆ SÀN SƯỜN 8
III.XÁCĐỊNH SƠ BỘ CHIỀU DÀY BẢN SÀN VÀ KÍCH THƯỚC DẦM
CHÍNH, DẦM PHỤ 9
1. Chiều dày bản sàn 9
2. Kích thước dầm 9
IV. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN 10
1. Tónh tải 10
2. Hoạt tải 12
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2006-2011 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN KHÁNH

SV: PHAN QUỐC KHOA LỚP: 06DXD2




3. Tổng tải trọng 13
V. SƠ ĐỒ TÍNH 15
VI. CÁC BƯỚC TÍNH CỐT THÉP CHO TỪNG LOẠI Ô BẢN 15
1. Xác đònh nội lực 15
2. Tính cốt thép 17
3. Kết quả tính nội lực và cốt thép cho các ô sàn 18
CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN KẾT CẤU CẦN THANG 24

I. MẶT BẰNG THANG ĐIỂN HÌNH 24
II. CẤU TẠO CẦU THANG 24
III. TÍNH TOÁN BẢN THANG 25
1. Tính toán bản chiếu tới 25
2. Tính toán bản thang và bản chiếu nghỉ 26
IV. TÍNH TOÁN DẦM CẦU THANG 28
1. Dầm chiếu tới 28
2. Dầm chiếu nghỉ 30
CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN BỂ NƯỚC MÁI 32
I. TÍNH TOÁN DUNG TÍCH BỂ 32
II. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN 33
1. Kích thước sơ bộ 33
2. Vật liệu 33
III. TÍNH TOÁN NẮP BỂ 33
1. Kích thước sơ bộ 33
2. Tải trọng tác dụng 34
3. Xác đònh nội lực và tính cốt thép 34
IV. TÍNH TOÁN THÀNH BỂ 35
1. Tải trọng 35
2. Xác đònh nội lực và tính cốt thép 35
V. TÍNH TOÁN ĐÁY BỂ 37
1. Sơ đồ tính 37
2. Tải trọng tác dụng 37
3. Xác đònh nội lực và tính cốt thép 37
VI. XÁC ĐỊNH DẦM NẮP VÀ DẦM ĐÁY HỒ 38
1. Kích thước dầm 38
2. Tải trọng tác dụng 38
3. Xác đònh nội lực 40
4. Tính thép chòu lực cho dầm 43
5. Tính cốt treo 44

VIII.TÍNH TOÁN CỘT HỒ NƯỚC MÁI 47
CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG VÀ MÔ HÌNH HÓA CÔNG TRÌNH 48
I. XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TRÊN MÁY TÍNH 48
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2006-2011 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN KHÁNH

SV: PHAN QUỐC KHOA LỚP: 06DXD2




II. CHỌN TIẾT DIỆN CỘT 48
III. CHỌN TIẾT DẦM 49
IV. TĨNH TẢI 49
1. Trọng lượng bản thân 49
2. Tải hoàn thiện 51
3. Tải tường 52
4. Tải hồ nước 52
V. HOẠT TẢI 52
VI. TẢI TRỌNG GIÓ 53
1. Thành phần gió tónh 53
VII. CÁCH NHẬP TẢI GIÓ VÀO MÔ HÌNH 54
VIII. CÁC TRƯỜNG HP TỔ HP TẢI TRỌNG 55
1. Các trường hợp tải 55
2. Các trường hợp tổ hợp tải trọng 56
CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ THÉP KHUNG TRỤC 2 59
5.1. VẬT LIỆU KẾT CẤU KHUNG 59
5.2. CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN HÌNH HỌC CẤU KIỆN TRONG KHUNG 59
5.3. SƠ ĐỒ TÍNH 60
5.4. TÍNH CỐT THÉP CHO KHUNG TRỤC 2 61
I. THIẾT KẾ DẦM 61

1 Nội lực 62
2. lý thiết tính 62
3. Tính cốt treo 64
4. Kết quả tính tốn và bố trí thép 64
II. THIẾT KẾ CỘT 65
1. Vật liệu 65
2. Nội lực và tổ hợp nội lực 65
3. Lý thuyết tính tốn cột nén lệch tâm theo 2 phương 65
4. Tính toán cốt đai cột 68
5. Kết quả tính tốn và bố trí thép 69
CHƯƠNG VI: THIẾT KẾ MÓNG 71
I. KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT 71
II. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG ÁN MÓNG 72
1. Một số vai trò của việc sử dụng tầng hầm 72
2. Xác đònh phương án móng 72
A. THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP 73
I. TÍNH TOÁN MÓNG M1 DƯỚI CHÂN CỘT C2A 74
1. Nội lực truyền xuống móng 74
2. Chọn loại cọc và chiều sâu đặt mũi cọc 75
3. Xác đònh sức chòu tải của cọc 76
4. Xác đònh số lượng cọc trong đài 80
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2006-2011 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN KHÁNH

SV: PHAN QUỐC KHOA LỚP: 06DXD2




5. Kiểm tra việc thiết kế cọc 80
6. Tính toán và bố trí cốt thép đài cọc 87

7. Kiểm tra cọc trong quá trình vận chuyển cẩu lắp 90
B. THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 102
I. TÍNH TOÁN MÓNG M1 DƯỚI CHÂN CỘT C2A 102
1. Nội lực truyền xuống móng 102
2. Chọn vật liệu, kích thước cọc và chiều sâu chôn móng 102
3. Xác đònh sức chòu tải của cọc 104
4. Xác đònh số lượng cọc và bố trí cọc 107
5. Kiểm tra việc thiết kế cọc 108
6. Tính toán và bố trí cốt thép đài cọc 112

C. SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG 119

TÀI LIỆU THAM KHẢO
232


















ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN KHÁNH


SV: PHAN QUỐC KHOA LỚP: 06DXD2 Trang 1









PHẦN 1




KIẾN TRÚC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN KHÁNH


SV: PHAN QUỐC KHOA LỚP: 06DXD2 Trang 2
I/ TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH
1/ Mục đích xây dựng công trình
Hiện nay, TP.HCM là trung tâm thương mại lớn nhất và đây cũng là khu vực mật
độ dân số cao nhất cả nước, nền kinh tế không ngừng phát triển làm cho số lượng người
lao động công nghiệp, số lượng học sinh sinh viên và mức độ đô thị hoá ngày càng tăng,

đòi hỏi nhu cầu về nhà ở cũng tăng theo. Do đó việc xây dựng nhà cao tầng theo kiểu
chung cư – căn hộ là giải pháp tốt nhất để đáp ứng nhu cầu như vậy.
2/ Vị trí xây dựng công trình
Công trình được xây dựng tại khu vực trung tâm của thành phố: Đường Lý Thường
Kiệt, Phường 9, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh.
3/ Điều kiện tự nhiên
Đặc điểm khí hậu thành phố Hồ Chí Minh được chia thành hai mùa rõ rệt
 Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 11 có

Nhiệt độ trung bình: 25
o
C

Nhiệt độ thấp nhất: 20
o
C

Nhiệt độ cao nhất: 36
o
C

Lượng mưa trung bình: 274.4 mm (tháng 4)

Lượng mưa cao nhất: 638 mm (tháng 5)

Lượng mưa thấp nhất: 31 mm (tháng 11)

Độ ẩm tương đối trung bình: 48.5%

Độ ẩm tương đối thấp nhất: 79%


Độ ẩm tương đối cao nhất: 100%

Lượng bốc hơi trung bình: 28 mm/ngày đêm
 Mùa khô :

Nhiệt độ trung bình: 27
o
C

Nhiệt độ cao nhất: 40
o
C
 Gió:
Thịnh hành trong mùa khô:

Gió Đông Nam: chiếm 30% - 40%

Gió Đông: chiếm 20% - 30%

Thịnh hành trong mùa mưa:

Gió Tây Nam: chiếm 66%
Hướng gió Tây Nam và Đông Nam có vận tốc trung bình: 2.15 m/s.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN KHÁNH


SV: PHAN QUỐC KHOA LỚP: 06DXD2 Trang 3
Gió thổi mạnh vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, ngoài ra còn có gió
Đông Bắc thổi nhẹ.

Khu vực thành phố Hồ Chí Minh rất ít chịu ảnh hưởng của gió bão.
4/ Qui mô công trình
Công trình Cao ốc chung cư Tân Khánh thuộc công trình cấp I. (QCVN 8.4.1)
Công trình gồm 11 tầng : 1 tầng hầm và 10 tầng nồi với 2 tầng dưới phục vụ cho
nhu cầu giải trí còn 8 tầng trên cùng là các căn hộ phục vụ nhu cầu ở.
Công trình có diện tích tổng mặt bằng (27.6 x 42.6) m
2
, bước cột lớn nhất là 8.8 (m),
chiều cao tầng hầm 2.8 m, tầng trệt cao 4(m), các tầng còn lại là 3.5m.
Chức năng của các tầng:
 Tầng hầm diện tích 1395m
2
dùng làm nơi để xe, phòng kỹ thuật máy phát điện,
bể chứa nước cứu hỏa, phòng máy bơm nước, phòng bảo vệ.
 Tầng trệt diện tích: 1126.6 (m
2
) gồm: nhà trẻ: 234.6 (m
2
), sảnh nhà ở và văn
phòng Ban Quản Lý chung cư 84.6 m
2
, trung tâm thẫm mỹ 185.5m
2
còn lại là
diện tích dành cho kho, bếp,phòng bảo vệ .
 Tầng 3->10 diện tích 1312.8(m
2
) gồm một hành lang chung, 2 cầu thang và 4
thang máy phục vụ giao thông theo chiều đứng và 8 căn hộ.
Loại A : diện tích 152(m

2
) gồm 3 phòng ngủ, 1 phòng khách, 1 phòng ăn và nhà
bếp,1 nhà tắm,1 vệ sinh.
Loại B : diện tích 131 (m
2
) gồm 2 phòng ngủ, 1 phòng khách, 1 phòng ăn và nhà
bếp,1 nhà tắm,1 vệ sinh .
II/ CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC
1/ Giải pháp giao thông nội bộ
Về mặt giao thông đứng được tổ chức gồm 2 cầu thang bộ kết hợp với 4 thang máy
dùng để đi lại và thoát người khi có sự cố.
Về mặt giao thông ngang trong công trình (mỗi tầng) là hành lang chạy giữa công
trình vừa làm sảnh đợi thang máy và chiếu nghỉ cho cầu thang thông suốt từ trên
xuống.
2/ Giải pháp về sự thông thoáng
Việc chiếu sáng và thông gió cho tất cả các căn hộ đều sử dụng các cửa sổ nằm ở
chu vi công trình. Mỗi căn hộ đều có ít nhất một mặt thoáng nên giải pháp tận dụng
khí trời và ánh sáng tự nhiên là hợp lý. Ngoài ra tùy theo nhu cầu của từng hộ gia
đình mà có thể lắp đặt máy điều hòa không khí riêng.
Ngoài ra vì hệ thống giao thông chung trong công trình bị bao quanh bởi các căn hộ
cho nên không thể đưa ánh sáng và không khí tự nhiên vào. Do đó giải pháp duy
nhất chỉ có thể là chiếu sáng nhân tạo cho hành lang.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN KHÁNH


SV: PHAN QUỐC KHOA LỚP: 06DXD2 Trang 4
III/ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
1/ Hệ thống điện
Nguồn điện cung cấp cho chung cư là nguồn điện thành phố, có nguồn điện dự trữ
khi có sự cố cúp điện là máy phát điện đặt ở tầng hầm để bảo đảm cung cấp điện

24/24h cho chung cư.
Hệ thống cáp điện được đi trong hộp gain kỹ thuật và có bảng điều khiển cung cấp
điện cho từng căn hộ.
2/ Hệ thống nước
Nguồn nước cung cấp cho chung cư là nguồn nước thành phố, được đưa vào bể
nước ngầm của chung cư sau đó dùng máy bơm đưa nước lên hồ nước mái, rồi từ
đây nước sẽ được cung cấp lại cho các căn hộ. Đường ống thoát nước thải và cấp
nước đều sử dụng ống nhựa PVC.
Mái bằng tạo độ dốc để tập trung nước vào các sênô bằng BTCT, sau đó được thoát
vào ống nhựa thoát nước để thoát vào cồng thoát nước của thành phố.
3/ Hệ thống phòng cháy chữa cháy
Các họng cứu hỏa được đặt hành lang và đầu cầu thang, ngoài ra còn có các hệ
thống chữa cháy cục bộ đặt tại các vị trí quan trọng. Nước cấp tạm thời được lấy từ
hồ nước mái.
4/ Hệ thống vệ sinh
Xử lý nước thải bằng phương pháp vi sinh có bể chứa lắng, lọc trước khi cho hệ
thống cống chính của thành phố. Bố trí các khu vệ sinh của các tầng liên tiếp nhau
theo chiều đứng để tiện cho việc thông thoát rác thải.
5/ Các hệ thống kỹ thuật khác
Thanh chống sét nhà cao tầng,
còi báo động,
Hệ thống đồng hồ.
IV/HẠ TẦNG KỸ THUẬT
Sân bãi, đường nội bộ được làm bằng BTCT, lát gạch xung quanh toàn ngôi nhà.
Trồng cây xanh, vườn hoa tạo khung cảnh, môi trường cho chung cư.
V/GIẢI PHÁP KẾT CẤU
1/ Các qui phạm và tiêu chuẩn
Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép TCVN 356 – 2005.
Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng và tác động TCVN 2737 - 1995.
Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình TCVN 45 - 1978.

Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc TCVN 205 - 1998.
Nhà cao tầng – tiêu chuẩn thiết kế TCVN 198 – 1997
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN KHÁNH


SV: PHAN QUỐC KHOA LỚP: 06DXD2 Trang 5
2/ Khái quát hệ chịu lực về nhà cao tầng nói chung
Hệ chịu lực của nhà cao tầng là bộ phận chủ yếu của công trình nhận các loại tải
trọng truyền chúng xuống móng và nền đất. Hệ chịu lực của công trình nhà cao
tầng xây dựng bằng BTCT nói chung được tạo thành từ các cấu kiện chịu lực chính
là sàn, khung và vách cứng.
Hệ tường cứng chịu lực (Vách cứng): Cấu tạo chủ yếu trong hệ kết cấu công
trình chịu tải trọng ngang: gió. Bố trí hệ tường cứng ngang và dọc theo chu vi thang
máy tạo hệ lõi cùng chịu lực và chu vi công trình để có độ cứng chống xoắn tốt
 Vách cứng là cấu kiện không thể thiếu trong kết cấu nhà cao tầng hiện
nay. Nó là cấu kiện thẳng đứng có thể chịu được các tải trọng ngang và
đứng. Đặc biệt là các tải trọng ngang xuất hiện trong các công trình nhà
cao tầng với những lực ngang tác động rất lớn.
 Sự ổn định của công trình nhờ các vách cứng ngang và dọc. Như vậy
vách cứng được hiểu theo nghĩa là các tấm tường được thiết kế chịu tải
trọng ngang.
 Bản sàn được xem như là màng cứng trong mặt phằng của chúng. Có
tác dụng tham gia vào việc tiếp thu và truyền tải trọng vào các tường
cứng và truyền xuống móng. Sàn có thể là sàn sườn có dầm hay sàn
không dầm tùy theo nhu cầu sử dụng.
 Thường nhà cao tầng dưới tác động của tải trọng ngang được xem như
một thanh ngàm ở móng.
 Đồi với công trình chịu tải trọng ngang lớn như động đất: do lực động
đất là lực khối tác động vào trọng tâm công trình theo phương ngang là
chủ yếu nên bố trí vách cứng sao cho độ cứng theo 2 phương xấp xỉ

bằng nhau và cấu tạo thêm hệ khung chịu tải đứng là hợp lý nhất
Hệ khung chịu lực : Được tạo thành từ các thanh đứng (cột) và ngang (Dầm,
sàn ) liên kết cứng tại chỗ giao nhau của chúng, các khung phẳng liên kết với
nhau tạo thành khối khung không gian.
Tường bao che công trình là tường gạch trát vữa ximăng. Bố trí hồ nước mái trên
sân thượng phục vụ cho sinh hoạt và cứu hỏa tạm thời, nước cứu hỏa và sinh hoạt
được ngăn riêng biệt để sử dụng riêng.








ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN KHÁNH


SV: PHAN QUỐC KHOA LỚP: 06DXD2 Trang 6










PHẦN II




KẾT CẤU

NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO
 Thiết kế sàn tầng 3 – 10, cầu thang trục 3- D, hồ nước mái
 Giải nội lực khung không gian. Thể hiện thép khung trục 2.
 Tính toán 2 phương án móng: cọc ép BTCT và cọ khoan nhồi. So sánh chọn
phương án khả thi.







ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN KHÁNH


SV: PHAN QUỐC KHOA LỚP: 06DXD2 Trang 7

CHƯƠNG I:TÍNH TOÁN SÀN
I/ KHÁI QUÁT CÁC HỆ KẾT CẤU SÀN
1/ Hệ sàn sườn:loại bản dầm, bản kê bốn cạnh
a/ Ưu điểm
- Tính toán đơn giản
- Được sử dụng phổ biến trong thực tế xây dựng
b/ Nhược điểm
- Chiều cao dầm và độ võng của sàn lớn khi vượt khẩu độ lớn.

- Ảnh hưởng về không gian sử dụng
2/ Hệ sàn có hệ dầm trực giao:
a/ Ưu điểm
- Khắc phục nhược điểm của sàn bản kê bốn cạnh nhịp lớn hơn 6m
- Các dầm ngang dầm dọc bố trí thẳng góc nhau chia ô bản thành nhiều
ô bản nhỏ có kích thước nhỏ hơn 6m.lúc này sàn làm việc như bản kê bốn cạnh
b/ Nhược điểm
- Ảnh hưởng về không gian sử dụng
3/ Hệ sàn ô cờ
a/ Ưu điểm
- Vì có nhiều dầm vuông góc với nhau nên sẽ có ít cột tạo được kiến
trúc công trình đẹp, không gian sử dụng lớn.
b/ Nhược điểm
- Không tiết kiệm vật liệu, thi công phức tạp
- Khi mặt bằng quá rộng thì chiều cao dầm chính cũng sẽ lớn, không
phát huy được ưu điểm.
4/ Hệ sàn không dầm
a/ Ưu điểm
- Giảm được chiều cao công trình, tiết kiệm không gian sử dụng.
- Thi công nhanh vì không phải cốt pha, cốt thép dầm.
b/ Nhược điểm
- Chiều dày sàn lớn, tải trọng công trình cũng sẽ lớn
- Vì các cột không có sự liên hệ với nhau bằng các dầm nên độ cứng
nhỏ hơn sàn có dầm.
5/ Sàn không dầm bêtông ứng lực trước
a/ Ưu điểm
- Giảm được chiều dày sàn so với phương án sàn không dầm
- Khả năng chịu lực cũng cao hơn
b/ Nhược điểm
- Thi công phức tạp, đòi hỏi phải có công nghệ hiện đại, tay nghề thi

công cao
- Giá thành cao
Kết luận: qua đánh giá sơ bộ trên trong phạm vi bài đồ án tốt nghiệp này em chọn thiết
kế theo phương án sàn sườn loại bản dầm và sàn có hệ dầm trực giao

II/ MẶT BẰNG SÀN
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÂN KHÁNH


SV: PHAN QUỐC KHOA LỚP: 06DXD2 Trang 8
1
A
B
C
D
2
3
4
5
6
850 850 4700 4700 2400 2400 4700 4700 850 850
9400 8800 9400
31000
850 850 4100 4200 4500 4500 4200 4100 1700
85008300900083008500
46000
4000
S1
S17
S20

S2
S16
S3
S16
S4
S5
S7
S6
S8
S18
S9
S9
S5
S7
S16
S3
S16
S20
S17
S1
S10
S10
S11
S11
S12
S1
S2
S20
S16
S16

S3
S4
S7
S5
S6
S8
S6
S9
S9
S13
S14
S13
S9
S9
S13
S14
S13
S9
S9
S19
S8
S6
S18
S18
S7 S5
S12
S4
S16
S3S11
S11

S10
S10
S20
S2
S17
S1
S16
S18
DK1
DK1
DK1
DK1
DK2
DK2
DK2
DK2
DK2
DK3
DK3
DK3
DK3
DK3
DK3
DK3
DK3
DK3
DK3
DK2
DK1
DKA

DKA DKA DKA
DKA
DKB DKB
DKB
DKB
DKB
DKB
DKC
DKC
DKC DKC
DKC
DKD
DKD
DKD
DKD
DKD
DP1
DP1
DP1
DP2
DP2
DP2
DP3
DP3
DP3
DP2
DP2
DP4
DP4
DP4

DP4DP4DP4
DP4
DP4
2800
S15
S15
DP5
DP5
DP5
DP5
DP5
DP5
425042504250 4250
S22
S21
S21
S22
S21
S22
S22
S21
S23
S23
S23
S23
DP1
DP1
S2
S4
S19

S8
S17
DK1
DK1
DK1
DK2
DK2
DK2
DKC
DP1
DP1
DP2
DP4
DP4
DP4
2800
DP5
DP5
2900
1750
850
2950
2650
1750
700
500
400
2000
1000
1500

1900
4350
600
1400
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 ĐÈ TÀI: CHUNG CƯ TÂN KHÁNH
SV: PHAN QUỐC KHOA LỚP: 06DXD2 Trang 9

=> Dựa vào mặt bằng ta thấy phần lớn ô sàn làm việc theo loại sàn có hệ dầm trực giao
III/ XÁC ĐỊNH SƠ BỘ CHIỀU DÀY BẢN SÀN VÀ KÍCH THƯỚC DẦM CHÍNH,
DẦM PHỤ
1/ Chiều dày bản sàn
Chiều dày sàn chọn dựa trên các yêu cầu:
Về mặt truyền lực: đảm bảo cho giả thiết sàn là màng cứng trong mặt phẳng của nó
(Để truyền tải ngang, chuyển vị…)
Yêu cầu cấu tạo: Trong tính toán không xét việc sàn bị giảm yếu do các lỗ khoan
treo móc các thiết bị kỹ thuật (ống điện, nước, thông gió,…).
Yêu cầu công năng: Công trình sẽ được sử dụng làm cao ốc thương mại –căn hộ
nên các hệ tường ngăn (không có hệ đà đỡ riêng) ít có thể thay đổi vị trí nên sẽ làm tăng
đáng kể nội lực và độ võng của sàn.
Ngoài ra còn xét đến yêu cầu chống cháy khi sử dụng…
Quan niệm tính: Xem sàn là màng cứng trong mặt phẳng ngang. Sàn không bị rung
động, không bị dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang. Chuyển vị tại mọi điểm trên sàn là
như nhau khi chịu tác động của tải trọng ngang.
h=(
40
L
÷
50
L
)=(

40
5.4
÷
50
5.4
)=(0.09÷0.1125)m
Qua các yếu tố trên, với công trình nhà cao tầng, em chọn h
b
= 10 (cm) cho tất cả
các tầng, trừ sàn tầng hầm có chiều dày h
b
= 20 (cm).
2/ Kích thước dầm
Chọn kích thước dầm theo sách KẾT CẤU BÊ TÔNG CẤU KIỆN CƠ BẢN của PGS.TS
PHAN QUANG MINH trang 308 như sau:
+ Dầm chính: lớn nhất ( L = 9 m)
h
d
=







15
1
8
1

L
h
d
=







15
1
8
1
9 = (1.125

0.6) (cm)
Chọn: h
d
=0.6cm
b
d
= (0.3 ÷ 0.5) h
d

Chọn b
d
= 0.3cm
Dầm chính có nhịp dài nhất L = 9 (m) tiết diện 0.6 x0.3 (m) [600 x300 (mm)]

+ Dầm phụ : L=4.7m
h
d
=







20
1
12
1
L vaø b
daàm
= (0,3

0,5) h
d

Chọn b
d
= 0.25 (m)
h
d
= 0.4 (m)
Dầm phụ có kích thước tiết diện 0.25 x 0.5 (m) [250 x 500 (mm)]
+ Dầm đà môi:

b
d
= 0.2 (m)
h
d
= 0.3 (m)
Dầm đà môi chọn kích thước tiết diện 0.3 x 0.2 (m) [200 x 300 mm]
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 ĐÈ TÀI: CHUNG CƯ TÂN KHÁNH
SV: PHAN QUỐC KHOA LỚP: 06DXD2 Trang 10

Tiết diện Loại dầm
D35X65
DK1, DK2,DK3,
DKA,DKB,DKC,DKD
D25x50
DP1, DP2, DP3, DP4, DP5,

D20X40
Các dầm còn lại

Ghi chú : Dầm khung và dầm chính gọi tên theo trục ví dụ DK1 là dầm trục 1, DKA là
dầm trục A, DKF là dầm trục F
IV/ TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN
1.Tĩnh tải

Các số liệu về tải trọng lấy theo TCVN 2737 – 1995: Tải trọng và tác động – tiêu
chuẩn thiết kế.
Hệ số vượt tải lấy theo bảng 1, trang 10 – TCVN 2737 - 1995.
Trọng lượng riêng của các thành phần cấu tạo sàn lấy theo “Sổ tay thực hành kết
cấu công trình” của thầy Vũ Mạnh Hùng.

Trọng lượng riêng của vật liệu và hệ số vượt tải
TT Vật liệu
Đơn vị
tính
Trọng
lượng
riêng
Hệ số
vượt tải
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bê tông cốt thép
Vữa XM trát ,ốp ,lát
Gạch ốp ,lát
Đất đầm nện chặt
Tường xây gạch thẻ
Tường xây gạch ống
Bê tông sỏi nhám nhà xe
Bê tông lót móng
Lớp chống thấm
Đường ống thiết bị kỹ thuật
T/m

3
T/m
3
T/m
3
T/m
3
T/m
3
T/m
3
T/m
3
T/m
3

T/m
2
T/m
2

2.50
1.80
2.00
2.00
2.00
1.80
2.00
2.00
0.02

0.50
1.1
1.2
1.1
1.2
1.2
1.2
1.1
1.2
1.2
1.3

Tải trọng do tỉnh tải tác dụng lên các ô sàn bao gồm:
- Trọng lượng bản thân của bản sàn.
- Trọng lượng bản thân của các lớp cấu tạo sàn.
Ta có cấu tạo các lớp của sàn như sau:

Tỉnh tải được xác định theo công thức như sau:
+ Tĩnh tải tiêu chuẩn:
i
n
i
i
tc
xg




1

(daN/m
2
)
+ Tĩnh tải tính toán:
ii
n
i
is
xnxg




1
(daN/m
2
)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 ĐÈ TÀI: CHUNG CƯ TÂN KHÁNH
SV: PHAN QUỐC KHOA LỚP: 06DXD2 Trang 11

Trong đó :
+ : chiều dày các lớp cấu tạo sàn (m)
+ : trọng lượng riêng các lớp cấu tạo sàn (kG/m
3
)
+ n: hệ số vượt tải (tra trong TCVN-2737)



H 2. Cấu tạo các lớp của sàn khu nhà ở




H 3. Cấu tạo các lớp của sàn nhà vệ sinh
Ta có bảng tính tỉnh tải của sàn như sau:
Theo yêu cầu sử dụng, các khu vực có chức năng khác nhau sẽ có cấu tạo
sàn khác nhau, do đó tĩnh tải sàn tương ứng cũng có giá trị khác nhau. Các kiểu cấu
tạo sàn tiêu biểu là sàn khu ở (P.khách, P. ăn + bếp, P. ngủ), sàn ban công, sàn hành
lang và sàn vệ sinh. Các loại sàn này có cấu tạo như sau:
Cấu tạo sàn hầm
Lớp cấu tạo
d
(m)
n

(daN/m
3
)
g
tc
(daN/m
2
)
g
tt

(daN/m
2
)
Vữa lót tạo dốc 0.05 1.3 1800 90 117

Bản BTCT 0.2 1.1 2500 500 550
Vữa trát trần 0.01 1.3 1800 18 23.4
Tổng cộng
0.26

608 690.4

Cấu tạo sàn mái
Lớp cấu tạo
d
(m)
n

(daN/m
3
)
g
tc
(daN/m
2
)
g
tt

(daN/m
2
)
Gạch Ceramic 0.010 1.1 2000 20 22
Vữa tạo dốc 0.020 1.3 1800 36 46.8
Lớp chống thấm 0.010 1.3 2000 20 26

Bản BTCT 0.100 1.1 2500 250 275
- Gạch Ceramic 300x300 dày 10(mm).
- Lớp vữa lót M75 dày 30(mm).
- Bản BTCT B20 100mm).
- Đường ống kỹ thuật
- Lớp vữa trát trần M75 dày 15(mm).
- Gạch Ceramic 300x300 dày 10(mm).
- Lớp vữa lót M75 dày 20 (mm).
- Lớp chống thấm dày 30 (mm).
- Bản BTCT B20 100 (mm).
- Đường ống kỹ thuật
- Lớp vữa trát trần M75 dày 15(mm).
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2006 ĐÈ TÀI: CHUNG CƯ TÂN KHÁNH
SV: PHAN QUỐC KHOA LỚP: 06DXD2 Trang 12

Vữa trát trần 0.015 1.3 1800 27 35.1
Đường ống 50
Tổng cộng 0.155 353 454.9

Cấu tạo sàn khu ở – hành lang – ban cơng`
Lớp cấu tạo
d
(m)
n

(daN/m
3
)
g
tc

(daN/m
2
)
g
tt

(daN/m
2
)
Gạch Ceramic 0.010 1.1 2000 20 22
Vữa lót 0.030 1.3 1800 54 70.2
Bản BTCT 0.100 1.1 2500 250 275
Vữa trát trần 0.015 1.3 1800 27 35.1
Đường ống 50
Tổng cộng
0.155

351 452.3

Tĩnh tải sàn vệ sinh
Cấu tạo sàn d( m ) y(daN/m
3
)
g
tc
(daN/m
2

) n
g

s
tt
(daN/m
2

)
Lớp gạch ceramic 0.01 1800 18 1.1 19.8
Lớp vữa lót 0.02 1800 36 1.3 46.8
Lớp chống thấm 0.03 2200 66 1.2 79.2
Lớp sàn BTCT 0.10 2500 250 1.1 275
Lớp vữa trát trần 0.015 1800 27 1.3 35.1
Đường ống, thbò 50
Tổng cộng 175 397 505.9

Tĩnh tải lấy giá trị trung bình tĩnh tải của sàn khu nhà ở và khu vệ sinh
g
s
tt
= (452.3 + 505.9)/2 = 479.1 daN/m
2
g
s
tc
= (351+ 397)/2 =374 daN/m
2

2/ Hoạt tải
Giá trị của hoạt tải được chọn dựa theo chức năng sử dụng của các loại phòng. Hệ
số độ tin cậy n, đối với tải trọng phân bố đều xác định theo điều 4.3.3 trang 15 TCVN 2737
- 1995:

Khi p
tc
< 200 ( daN/m
2
)  n = 1.3
Khi p
tc
≥ 200 ( daN/m
2
)  n = 1.2

n
pp
tc




Giá trị hoạt tải theo chức năng sử dụng của các loại phòng
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 ĐÈ TÀI: CHUNG CƯ TÂN KHÁNH
SV: PHAN QUỐC KHOA LỚP: 06DXD2 Trang 13

Chức năng
Phòng
p
tc

(daN/m
2
)

n
p
tt
sàn

(daN/m
2
)
Hành lang 300 1.2 360
Phòng khách 200 1.2 240
WC 200 1.2 240
Phòng ngủ 200 1.2 240
Phòng ăn 200 1.2 240
Sảnh 300 1.2 360
Cầu thang 300 1.2 360
Ban công 200 1.2 240

Hoạt tải trên từng ô sàn
Ô sàn
P
tt
(daN/m
2
)
Ô sàn
P
tt
(daN/m
2
)

S1 240 S2 240
S3 240 S4 240
S5 240 S6 240
S7 240 S8 240
S9 240 S10 240
S11 240 S12 360
S13 360 S14 360
S15 240 S16 240
S17 240 S18 240
S19 360 S20 240
S21 240 S22 240
S23 240


3. Bản tải trọng tính toán các ô sàn:
 Đối với bản dầm: để đơn giản và thiên về an toàn tính theo sơ đồ đàn hồi
Để xét đến khả năng chống xoắn của dầm làm làm giảm mômen trong bản
trong tính toán nội lực, người ta tăng tải trọng tĩnh và giảm hoạt tải .Hoạt tải
2
p
p
,

và tĩnh tải
2
p
g
,
 g


 Đối với bản kê bốn cạnh: với những ô sàn có tải tường phải tính vào. tường
trong dày 0.01m, cao 3.35m, dài theo kích thước mõi ô γ=1.8 T/m
3

g
t
=(0.1*3.35*l*1.8)/S
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2006 ĐÈ TÀI: CHUNG CƯ TÂN KHÁNH
SV: PHAN QUỐC KHOA LỚP: 06DXD2 Trang 14

Những ơ chênh lệch nhau nhỏ 0.1m cho phép tính lấy gàn đúng ở ơ có
kích thước lớn hơn

Tổng tải trọng trên từng ơ sàn
BẢN KÊ 4 CẠNH
Ô sàn
p
tc

n
g
t

g
tt
l
1
l
2
q

s
tt

(daN/m
2
) (daN/m
2
) (daN/m
2
) (m) (m) (daN/m
2
)
S2
200 1.2 131.3166 479.1 4.25 4.7 850.4166
S20 200 1.2 159.995 479.1 4.25 4.7 879.095
S3
200 1.2
89.05382 479.1 4.25 4.7 808.1538
S4
200 1.2
312.4431 479.1 4.25 4.7 1031.543
S5
200 1.2
0 479.1 4.1 4.7 719.1
S6
200 1.2
0 479.1 4.2 4.7 719.1
S7
200 1.2
148.6378 479.1 4.1 4.7 867.7378

S8
200 1.2
168.0091 479.1 4.2 4.7 887.1091
S9
200 1.2
0 479.1 4.5 4.7 719.1
S10
200 1.2
0 479.1 4.25 4.4 719.1
S11
200 1.2
80.61497 479.1 4.25 4.4 799.715
S12
300 1.2
0 479.1 4 5.5 839.1
S13
200 1.2 0 479.1 2.4 4.5 719.1
S14
300 1.2 0 479.1 4 4.5 839.1
S15
200 1.2
0 479.1 2.4 2.8 719.1
S19
300 1.2
0 479.1 2.8 4 839.1
BẢN LOẠI DẦM
Ô sàn
p
tc


n
g
t

g
tt
l
1
l
2
q
s
tt

(daN/m
2
) (daN/m
2
) (daN/m
2
) (m) (m) (daN/m)
S1
200 1.2 0
479.1
1.7 4.7
719.1
S16
200 1.2 0
479.1
1.7 4.25

719.1
S17
200 1.2
105.6571 479.1 1.7 4.7 824.7571
S18 200 1.2 0 479.1 0.85 4.5 719.1
S21
200 1.2
0 479.1 0.85 4.1 719.1
S22
200 1.2
0 479.1 0.85 4.2 719.1
S23 200 1.2 0 479.1 0.85 4.4 719.1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 ĐÈ TÀI: CHUNG CƯ TÂN KHÁNH
SV: PHAN QUỐC KHOA LỚP: 06DXD2 Trang 15


V/ SƠ ĐỒ TÍNH
Liên kết của bản sàn ô bản đơn với dầm, tường được xem xét theo quy ước sau:
 Liên kết được xem là tựa đơn:
- Khi bản kê lên tường.
- Khi bản tựa lên dầm bê tông cốt thép (đổ toàn khối) mà có h
d
/h
b
< 3.
- Khi bản lắp ghép.
 Liên kết được xem là ngàm khi bản tựa lên dầm bê tông cốt thép (đổ toàn khối)
mà có h
d
/h

b
 3.
 Liên kết là tự do khi bản hoàn toàn tự do không có dầm đỡ.
Tùy theo tỷ lệ độ dài 2 cạnh của bản, ta phân bản thành 2 loại:
Bản loại dầm (L
2
/L
1
> 2)
Bản kê bốn cạnh (L
2
/L
1
 2).

VI/ CÁC BƯỚC TÍNH CỐT THÉP CHO TỪNG LOẠI Ô BẢN
1/ Xác định nội lực
a/ Sàn bản kê bốn cạnh ngàm
Khi  =
2
1
L
L
 2 thì bản được xem là bản kê, lúc này bản làm việc theo hai
phương.L2, L1: cạnh dài và cạnh ngắn cuả ô bản.
Tính toán ô bản đơn theo sơ đồ đàn hồi: tùy theo điều kiện liên kết của bản với các
dầm bêtông cốt thép là tựa đơn hay ngàm xung quanh mà chọn sơ đồ tính bản cho
thích hợp.
L
L

L
q
1
M
I
M
1
2
1
1
2
L
M
Ii
M
2
q
2
M
II
M
II
M I
M
1
M
2
M
I


Cắt ô bản theo mỗi phương với bề rộng b = 1m, giải với tải phân bố đều tìm
moment nhịp và gối.
 Moment dương lớn nhất ở giữa bản (áp dụng công thức tính Môment của ô bản
liên tục).
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 ĐÈ TÀI: CHUNG CƯ TÂN KHÁNH
SV: PHAN QUỐC KHOA LỚP: 06DXD2 Trang 16

Mômen ở nhịp theo phương cạnh ngắn L1
M
1
= m
i1

P (daNm/m)
Mômen ở nhịp theo phương cạnh dài L2
M
2
= m
i2

P (daNm/m)
 Moment âm lớn nhất ở gối:
Mômen ở gối theo phương cạnh ngắn L1
M
I
= k
i1

P(daNm/m)
Mômen ở gối theo phương cạnh dài L2

M
II
= k
i2

P(daNm/m)
Trong đó: i: kí hiệu ứng với sơ đồ ô bản đang xét (I = 1,2,…11)
1, 2: chỉ phương đang xét là L
1
hay L
2

L
1
, L
2
: nhịp tính toán cuả ô, là khoảng cách giữa các trục gối tựa.
P : tổng tải trọng tác dụng lên ô bản:
P = (p+q)L
1
L
2

Vơí p: hoạt tải tính toán (daN/m
2
).
q: tĩnh tải tính toán (daN/m
2
).
Tra bảng các hệ số: m

i1
, m
i2
, k
i1
, k
i2
các hệ số phụ thuộc vào tỷ lệ
2
1
L
L
tra bảng 1-19
trang 32 sách Sổ tay kết cấu công trình (Vũ Mạnh Hùng)
Trong trường hợp gối nằm giữa hai ô bản khác nhau thì hệ số k
i1
và k
i2
được lấy
theo trị số trung bình giữa hai ô, hoặc để an toàn ta lấy giá trị ki1 và ki2 nào lớn
hơn giữa hai ô bản.
Ta thấy các ô sàn bản kê đều có : h
d
= (650, 500)

3h
b
= 3x100 = 300 mm nên liên
kết giữa bản và dầm là ngàm do đó i = 9 (sơ đồ số 9)
b/ Sàn bản dầm

Khi  =
2
1
L
L
> 2 thì bản được xem là bản dầm, lúc này bản làm việc theo một
phương (phương cạnh ngắn). Trong các ô bản dầm trong đồ án này có
2 trường hợp sau :
 Cách tính: Cắt bản theo cạnh ngắn vơí bề rộng b = 1m để tính như dầm console.
1/. Bản 3 đầu ngàm 1 đầu tựa đơn : Ô S1, S17, S16,S18,S21,S22,S23

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 ĐÈ TÀI: CHUNG CƯ TÂN KHÁNH
SV: PHAN QUỐC KHOA LỚP: 06DXD2 Trang 17

Cách tính: cắt bản theo phương cạnh ngắn vơí bề rộng b = 1m để tính như dầm 1
đầu ngàm và 1 đầu tựa đơn.
 Moment: tính gâng đúng bằng công thức sau;
Tại gối: M = -
2
b 1
q L
8

Tại nhịp: M+ =
2
b 1
9q L
128

Trong đó: q

b
= (p+q)b
Có thể dùng phần mền SAP2000 để giải.
2/. Bản ngàm 4 cạnh :

Cách tính: cắt bản theo cạnh ngắn vơí bề rộng b = 1m để tính như dầm có 2 đầu
ngàm.
 Moment: Tại gối: M- =
2
b 1
q L
12

Tại nhịp : M+ =
2
b 1
q L
24

Trong đó: q
b
= (p+q)b

2/ Tính cốt thép
Đối với sàn bản dầm, cốt thép theo phương còn lại được đặt theo cấu tạo
Cốt thép sàn được tính theo công thức của cấu kiện chịu uốn đặt cốt đơn:
h
o
= h – a


m R
2
b o
M
α = < α
R .b.h
; b=1m

2
α
m
211ξ 


R
s
h
b
R
γ
ξ
A
0b
b
YC


Tra bảng chọn thép A
s(chọn)
và khoảng cách bố trí thép



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2006 ĐÈ TÀI: CHUNG CƯ TÂN KHÁNH
SV: PHAN QUỐC KHOA LỚP: 06DXD2 Trang 18

Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
min max
μ < μ < μ
Trong đó:
μ
mim
= 0.05% ;
μ
max
= 100%=0.663
130
2250
1
x 100%=3.8%

Chọn a = 2cm. khoảng cách từ mép bê tơng chịu kéo đến trọng tâm nhóm
cốt thép chịu kéo
h
o
= h – a = 10– 2 =8cm)


Khi tính thép, cắt ơ sàn thành từng dải rộng 1m và xem dải đó như một dầm
có b = 100 cm và cao h = 10cm.
Bê Tơng cấp độ bền B22.5 có R

b
= 130(daN/cm
2
)
1
γ
b


Thép AI có Rs = 2250 (daN/cm
2
)
0.663
ξ
R

,
R

= 0,443
3/ Kết quả tính nội lực và cốt thép cho các ơ sàn
Bảng nội lực các ơ sàn loại bản kê 4 cạnh
Tên
ô
Các thông số ô bản Các hệ số Moment
(daN.m/m)
S2 L
1
= 425 Tải 850.4 m91= 0.0195 M
1

= 330.74
L
2
= 470 Loại ô 9 m92= 0.0160 M
2
= 271.29
h
b
= 10 L
2
/L
1
= 1.11 k91= 0.0451 M
I
= 766.60
a= 2 Dạng bản kê k92= 0.0369 M
II
= 627.31
S20 L
1
= 425 Tải 879.1 m91= 0.0195 M
1
= 341.90
L
2
= 470 Loại ô 9 m92= 0.0160 M
2
= 280.44
h
b

= 10 L
2
/L
1
= 1.11 k91= 0.0451 M
I
= 792.47
a= 2 Dạng bản kê k92= 0.0369 M
II
= 648.48
S3 L
1
= 425 Tải 808.15 m91= 0.0195 M
1
= 314.31
L
2
= 470 Loại ô 9 m92= 0.0160 M
2
= 257.81
h
b
= 10 L
2
/L
1
= 1.11 k91= 0.0451 M
I
= 728.51
a= 2 Dạng bản kê k92= 0.0369 M

II
= 596.14
S4 L
1
= 425 Tải 1031.5 m91= 0.0195 M
1
= 401.18
L
2
= 470 Loại ô 9 m92= 0.0160 M
2
= 329.06
h
b
= 10 L
2
/L
1
= 1.11 k91= 0.0451 M
I
= 929.86
a= 2 Dạng bản kê k92= 0.0369 M
II
= 760.90
S5 L
1
= 410 Tải 719.1 m91= 0.0200 M
1
= 276.53
L

2
= 470 Loại ô 9 m92= 0.0151 M
2
= 208.97
h
b
= 10 L
2
/L
1
= 1.15 k91= 0.0460 M
I
= 637.70
a= 2 Dạng bản kê k92= 0.0351 M
II
= 485.94
N TT NGHIP KSXD KHểA 2006 ẩ TI: CHUNG C TN KHNH
SV: PHAN QUC KHOA LP: 06DXD2 Trang 19

S6 L
1
= 420 Taỷi 719.1 m91= 0.0196 M
1
= 278.63
L
2
= 470 Loaùi oõ 9 m92= 0.0157 M
2
= 222.59
h

b
= 10 L
2
/L
1
= 1.12 k91= 0.0454 M
I
= 644.72
a= 2 Daùng baỷn keõ k92= 0.0363 M
II
= 515.62
S7 L
1
= 410 Taỷi 867.74 m91= 0.0200 M
1
= 333.69
L
2
= 470 Loaùi oõ 9 m92= 0.0151 M
2
= 252.17
h
b
= 10 L
2
/L
1
= 1.15 k91= 0.0460 M
I
= 769.51

a= 2 Daùng baỷn keõ k92= 0.0351 M
II
= 586.39
S8 L
1
= 420 Taỷi 887.11 m91= 0.0196 M
1
= 343.73
L
2
= 470 Loaùi oõ 9 m92= 0.0157 M
2
= 274.60
h
b
= 10 L
2
/L
1
= 1.12 k91= 0.0454 M
I
= 795.36
a= 2 Daùng baỷn keõ k92= 0.0363 M
II
= 636.09
S9 L
1
= 450 Taỷi 719.1 m91= 0.0186 M
1
= 283.06

L
2
= 470 Loaùi oõ 9 m92= 0.0172 M
2
= 261.43
h
b
= 10 L
2
/L
1
= 1.04 k91= 0.0435 M
I
= 661.25
a= 2 Daùng baỷn keõ k92= 0.0397 M
II
= 603.12
S10 L
1
= 425 Taỷi 719.1 m91= 0.0185 M
1
= 248.30
L
2
= 440 Loaùi oõ 9 m92= 0.0173 M
2
= 233.11
h
b
= 12 L

2
/L
1
= 1.04 k91= 0.0431 M
I
= 579.73
a= 2 Daùng baỷn keõ k92= 0.0401 M
II
= 538.92
S11 L
1
= 425 Taỷi 799.7 m91= 0.0185 M
1
= 276.13
L
2
= 440 Loaùi oõ 9 m92= 0.0173 M
2
= 259.24
h
b
= 10 L
2
/L
1
= 1.04 k91= 0.0431 M
I
= 644.71
a= 2 Daùng baỷn keõ k92= 0.0401 M
II

= 599.32
S12 L
1
= 400 Taỷi 839.1 m91= 0.0210 M
1
= 387.66
L
2
= 550 Loaùi oõ 9 m92= 0.0111 M
2
= 204.91
h
b
= 10 L
2
/L
1
= 1.38 k91= 0.0474 M
I
= 874.09
a= 2 Daùng baỷn keõ k92= 0.0251 M
II
= 463.35
S13 L
1
= 240 Taỷi 719.1 m91= 0.0191 M
1
= 148.34
L
2

= 450 Loaùi oõ 9 m92= 0.0054 M
2
= 41.94
h
b
= 10 L
2
/L
1
= 1.88 k91= 0.0412 M
I
= 319.58
a= 2 Daùng baỷn keõ k92= 0.0118 M
II
= 91.25
S14 L
1
= 400 Taỷi 839.1 m91= 0.0197 M
1
= 297.54
L
2
= 450 Loaùi oõ 9 m92= 0.0156 M
2
= 234.86
h
b
= 10 L
2
/L

1
= 1.13 k91= 0.0456 M
I
= 687.98
a= 2 Daùng baỷn keõ k92= 0.0361 M
II
= 544.49
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2006 ĐÈ TÀI: CHUNG CƯ TÂN KHÁNH
SV: PHAN QUỐC KHOA LỚP: 06DXD2 Trang 20

S15 L
1
= 240 Tải 719.1 m91= 0.0201 M
1
= 97.29
L
2
= 280 Loại ô 9 m92= 0.0147 M
2
= 71.20
h
b
= 10 L
2
/L
1
= 1.17 k91= 0.0463 M
I
= 223.90
a= 2 Dạng bản kê k92= 0.0341 M

II
= 164.78
S19 L
1
= 280 Tải 839.1 m91= 0.0209 M
1
= 196.82
L
2
= 400 Loại ô 9 m92= 0.0103 M
2
= 96.80
h
b
= 10 L
2
/L
1
= 1.43 k91= 0.0471 M
I
= 442.37
a= 2 Dạng bản kê k92= 0.0230 M
II
= 216.42



Kết quả tính cốt thép các ơ sàn bản kê 4 cạnh
Tên
ô

Moment
(daN.m/m)
α 
A
yc
(cm
2
)
Thép chọn Hàm
lượng
µ%
Þ A
chọn

S2 M
1
= 330.74 0.040 0.041 1.88 6@200 1.42 0.18
M
2
= 271.29 0.040 0.041 1.71 6@200 1.42 0.18
M
I
= 766.60 0.092 0.097 4.48 8@110 4.57 0.57
M
II
= 627.31 0.075 0.078 3.63 8@120 4.19 0.52
S20 M
1
= 341.90 0.041 0.042 1.94 6@200 1.42 0.18
M

2
= 280.44 0.042 0.043 1.77 6@200 1.42 0.18
M
I
= 792.47 0.095 0.100 4.64 8@110 4.57 0.57
M
II
= 648.48 0.078 0.081 3.76 8@120 4.19 0.52
S3 M
1
= 314.31 0.038 0.039 1.78 6@200 1.42 0.18
M
2
= 257.81 0.038 0.039 1.62 6@200 1.42 0.18
M
I
= 728.51 0.088 0.092 4.24 8@120 4.19 0.52
M
II
= 596.14 0.072 0.074 3.44 8@120 4.19 0.52
S4 M
1
= 401.18 0.048 0.049 2.29 8@200 2.52 0.315
M
2
= 329.06 0.049 0.050 2.08 8@200 2.52 0.315
M
I
= 929.86 0.112 0.119 5.49 8@90 5.59 0.69
M

II
= 760.90 0.091 0.096 4.44 8@120 4.19 0.52
S5 M
1
= 276.53 0.033 0.034 1.56 6@200 1.42 0.18
M
2
= 208.97 0.031 0.032 1.31 6@200 1.42 0.18
M
I
= 637.70 0.077 0.080 3.69 8@120 4.19 0.52
M
II
= 485.94 0.058 0.060 2.78 8@120 4.19 0.52
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006 ĐÈ TÀI: CHUNG CƯ TÂN KHÁNH
SV: PHAN QUỐC KHOA LỚP: 06DXD2 Trang 21

S6 M
1
= 278.63 0.033 0.034 1.57 6@200 1.42 0.18
M
2
= 222.59 0.027 0.027 1.25 6@200 1.42 0.18
M
I
= 644.72 0.077 0.081 3.73 8@120 4.19 0.52
M
II
= 515.62 0.062 0.064 2.96 8@120 4.19 0.52
S7 M

1
= 333.69 0.040 0.041 1.89 6@200 1.42 0.18
M
2
= 252.17 0.030 0.031 1.42 6@200 1.42 0.18
M
I
= 769.51 0.092 0.097 4.49 8@110 4.57 0.57
M
II
= 586.39 0.070 0.073 3.38 8@120 4.19 0.52
S8 M
1
= 343.73 0.041 0.042 1.95 6@200 1.42 0.18
M
2
= 274.60 0.033 0.034 1.55 6@200 1.42 0.18
M
I
= 795.36 0.096 0.101 4.65 8@110 4.57 0.57
M
II
= 636.09 0.076 0.080 3.68 8@120 4.19 0.52
S9 M
1
= 283.06 0.034 0.035 1.60 6@200 1.42 0.18
M
2
= 261.43 0.031 0.032 1.48 6@200 1.42 0.18
M

I
= 661.25 0.079 0.083 3.83 8@120 4.19 0.52
M
II
= 603.12 0.072 0.075 3.48 8@120 4.19 0.52
S10 M
1
= 248.30 0.019 0.019 0.89 6@200 1.42 0.18
M
2
= 233.11 0.018 0.018 0.84 6@200 1.42 0.18
M
I
= 579.73 0.045 0.046 2.11 8@200 2.52 0.315
M
II
= 538.92 0.041 0.042 1.96 8@200 2.52 0.315
S11 M
1
= 276.13 0.033 0.034 1.56 6@200 1.42 0.18
M
2
= 259.24 0.031 0.032 1.46 6@200 1.42 0.18
M
I
= 644.71 0.077 0.081 3.73 8@120 4.19 0.52
M
II
= 599.32 0.072 0.075 3.46 8@120 4.19 0.52
S12 M

1
= 387.66 0.047 0.048 2.21 8@200 2.52 0.315
M
2
= 204.91 0.025 0.025 1.15 6@200 1.42 0.18
M
I
= 874.09 0.105 0.111 5.14 8@90 5.59 0.69
M
II
= 463.35 0.056 0.057 2.65 8@200 2.52 0.315
S13 M
1
= 148.34 0.018 0.018 0.83 6@200 1.42 0.18
M
2
= 41.94 0.005 0.005 0.23 6@200 1.42 0.18
M
I
= 319.58 0.038 0.039 1.81 8@200 2.52 0.315
M
II
= 91.25 0.011 0.011 0.51 8@200 2.52 0.315
S14 M
1
= 297.54 0.036 0.036 1.68 6@200 1.42 0.18
M
2
= 234.86 0.028 0.029 1.32 6@200 1.42 0.18
M

I
= 687.98 0.083 0.086 3.99 8@120 4.19 0.52
M
II
= 544.49 0.065 0.068 3.13 8@120 4.19 0.52

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×