Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

cải thiện thị trường nội tiêu và xuất khẩu cho trái cây việt nam thông qua cải tiến quản lý chuối cung ứng và công nghệ sau thu hoạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 89 trang )


Bộ Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn



Dự án CARD 050/04VIE
Cải thiện thị trường nội tiêu và xuất
khẩu cho trái cây Việt Nam thông
qua cải tiến quản lý chuỗi cung ứng
và công nghệ sau thu hoạch


MS10: Phát triển năng lực cho Viện nghiên cứu cây
ăn quả (SOFRI)



Tháng 6/2009

1
MỤC LỤC

1. Thông tin về tổ chức 3
2. Người liên hệ 4
3. Tóm tắt dự án 5
4. Tóm tắt kết quả thực hiện 5
4.1 Giới thiệu và nền tảng 8
4.2 Các thành quả nổi bật 9
4.2.1 Hiện trạng của chuỗi cung ứng 9
4.3 Phân Viện Cơ Điện Nông Nghiệp & Công Nghệ Sau Thu Hoạch (SIAEP) 10
4.3.1 Tổng quan về SIAEP 10


4.3.2 Trước khi thực hiện dự án CARD 11
4.3.2.1 Kiến thức tr
ước thu họach 11
4.3.2.2 Kiến thức sau thu họach 11
4.3.2.3 Kiến thức về chuỗi cung ứng/giá trị 12
4.4 Viện Nghiên Cứu Cây Ăn Quả Miền Nam (SOFRI) 13
4.4.1 Tổng quan về SOFRI 13
4.4.2 Kiến thức trước khi thực hiện dự án CARD 13
4.4.2.1 Kiến thức trước thu họach 13
4.4.2 Kiến thức sau thu họach 14
4.4.3 Kiến thức về chuỗi cung ứng/giá trị 14
4.5 Ứng dụng và xây dựng năng lự
c cho SIAEP và SOFRI sau khi dự án kết thúc 15
4.5.1 Hình thành kiến thức sau dự án CARD 15
4.5.2 Xây dựng kiến thức trước thu hoạch 15
4.5.3. Kiến thức sau thu hoạch 23
4.5.4 Kiến thức về chuỗi cung ứng 30
5. Các nhóm nông dân trồng xoài 39
5.1. Nhóm Nông dân Xoài Cát Hòa Lộc (Hợp Tác Xã) 39
5.1.1 Tóm tắt lịch sử của hợp tác xã Xoài Cát Hòa Lộc 39
5.1.2 Nhiệm vụ của hợp tác xã Xoài Cát Hòa Lộc 39
5.1.2.1 Mục tiêu của hợp tác xã Xoài Cát Hòa Lộc 39
5.2. Nhóm nông dân Cẩm Thành (HTX) 39
5.2.1. Tóm tắt lịch s
ử của hợp tác xã 39
5.2.2 Nhiệm vụ của nhóm nông dân Cẩm Thành 39
5.3. Công ty tư nhân Việt Hưng 40
5.3.1. Tóm tắt lịch sử của công ty Việt Hưng 40
6. Các nhóm trồng bưởi 40
6.1. Hợp tác xã Bưởi Năm Roi Mỹ Hòa 40

6.1.1. Tóm tắt lịch sử của hợp tác xã Mỹ Hòa 40
6.2. Công ty bưởi Hoàng Gia 40
6.2.1. Tóm tắt lịch sử của công ty Hoàng Gia 40
7. Thực tiễn trước khi thực hiện dự án CARD 41
7.1. Phân tích chuỗi giá trị
/chuỗi cung ứng, phương pháp hoạch định chiến lược và kiểm soát chất
lượng 41
7. 2. Xác định các khía cạnh trước thu hoạch 41
7. 2.1. Thiết kế vườn trồng cho xoài và bưởi 41
7.2.2. Quản lý tạo tán cho xoài và bưởi 42
7.2.3. Kiểm soát côn trùng và dịch bệnh cho xoài và bưởi 42
7.2.3.1. Sử dụng hóa chất 42

2
7.2.3.2. Những ví dụ về ảnh hưởng của côn trùng và dịch bệnh đến chất lượng quả bưởi. 42
7.2.3.3. Những ví dụ về ảnh hưởng của côn trùng và dịch bệnh đến chất lượng xoài 43
7.3. Thu hoạch xoài 44
7. 3. 1. Các chỈ dẫn về độ chín thu hoạch cho xoài 44
7.3.1.1. Túi bao quả xoài 44
8. Lĩnh vực sau thu hoạch bưởi và xoài 44
8.1. Kích cỡ và phân loại bưởi 44
8.1.1. Kích cỡ và phân loại xoài 45

8.1.1.1. Phương pháp đóng gói và xử lý cho bưởi 45
8.1.1.2. Phương pháp đóng gói và xử lý cho xoài 45
8.1.1.3. Dây chuyền lạnh, bảo quản bưởi 46
8.1.1.4. Dây chuyền lạnh, bảo quản và giấm chín xoài 46
8.1.1.5. Thông tin trong chuỗi cung ứng/chuỗi giá trị và thông tin thị trường cho bưởi và xoài 46
9. Thực tiễn sau khi áp dụng dự án CARD. 46
9.1.1 NĂM KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC ƯU TIÊN HÀNG ĐẦU CHO XOÀI GỒM: 47

9.1.2 NĂM KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC ƯU TIÊN HÀNG
ĐẦU CHO BƯỞI GỒM: 47
9.1.3 Xây dựng kỹ năng trước thu hoạch cho nông dân trồng xoài và bưởi. 47
9.1.3.1. Bố trí và thiết kế vườn xoài và bưởi 47
9.1.3.2. Quản lý tán cho xoài và bưởi 48
9.1.3.3. Kiểm soát côn trùng và dịch bệnh cho xoài và bưởi 49
9.1.4. Xây dựng kỹ năng sau thu hoạch cho nông dân trồng xoài và bưởi 57
9.1.4.1.1. Phát triển sào thu hoạch 58
9.1.4.1.2 ChỈ dẫn độ chín thu hoạch 58
9.1.5 Xây dựng năng lực của chuỗi cung ứng/giá trỊ cho nông dân trồng xoài và bưở
i 68
10. Ví dụ về hợp tác xã nông dân và năng lực được nâng cao qua dự án CARD và các lợi ích thu
được 75
10.1 Xoài 75
10.2 Bưởi 78
11. Các quy định về môi trường 80
12. Kết luận 81
12.1 Người nông dân 81
12.2 Người thu mua, người kinh doanh và người bán sỉ: 82
12.3 Phương án lựa chọn 82
12.4 Tính bền vững 83
13. Phụ lục 1 85


3
1. Thông tin về tổ chức
Tên dự án
Cải thiện thị trường nội tiêu và xuất
khẩu trái cây Việt Nam thông qua cải
tiến quản lý chuỗi cung ứng và công

nghệ sau thu họach
Đối tác phía Việt Nam
Phân Viện Cơ Điện Nông Nghiệp và
Công Nghệ Sau Thu Họach (SIAEP)
Trưởng nhóm dự án phía Việt Nam
ThS. Nguyễn Duy Đức
Đối tác phía Australian
Bộ Công Nghiệp Cơ Bản và Thủy Sản
bang Queensland (DPI & F)
Những người thực hiện phía Australian
Ông Robert Nissen
TS. Peter Hofman
Ông Brett Tucker
Ông Roland Holmes
Ngày bắt đầu
Tháng 9/2006
Ngày kết thúc (kế họach ban đầu)
Tháng 5/2008
Ngày kết thúc (điều chỉnh lại)
Tháng 9/2008
Kỳ báo cáo
Mục tiêu 10



4
2. Người liên hệ
Tại Australia: Trưởng nhóm
Tên
Ông Robert Nissen

Telephone:
+61 07 54449631
Chức vụ
Giám đôc dự án
Fax:
+61 07 54412235
Tố chức
Bộ Công Nghiệp Cơ
Bản và Thủy sản bang
Queensland (DPI & F)
Email:


Tại Australia: về hành chính
Tên:
Michelle Robbins
Telephone:
+61 07 3346 2711
Chức vụ:
Nhân viên kế họach
cao cấp (Công nghệ nổi
bật)
Fax:
+61 07 3346 2727
Tố chức
Bộ Công Nghiệp Cơ
Bản và Thủy sản bang
Queensland (DPI & F)
Email:


.au

Tại Việt Nam
Tên:
Ông Nguyễn Duy Đức
Telephone:
+84 (8) 8481151
Chức vụ:
Giám đốc SIAEP
Fax:
+84 (8) 8438842
Tổ chức:
Phân Viện Cơ Điện Nông Nghiệp
và Công Nghệ Sau Thu Họach
(SIAEP)
Email:



5
3. Tóm tắt dự án

4. Tóm tắt kết quả thực hiện
Có kiến thức tốt về những gì cấu thành một chuỗi cung ứng/giá trị là căn bản để hiểu
cách vận hành, cách thức phân tích chuỗi và làm sao tạo sự thay đổi chuỗi để đem lợi ích
cho tất cả các thành viên trong hệ thống chuỗi.

Nhiều công ty đơn lẻ chấp nhận và thích nghi những gì họ quan tâm là các thành phần
then chốt hay sự hình thành cụm một chuỗi cung ứng/phân loại. Họ đặt những cụm đã
hình thành lại với nhau để phù hợp với nhu cầu riêng của họ không cân nhắc kỹ tất cả các

yếu tố cần thiết của một chuỗi cung ứng/giá trị để đạt tới thành công

Những người tham gia chuỗi cung ứng/giá trị ngày nay phải có tính thích nghi cao, khi
những người tham gia bảo thủ sẽ không tạo được giá trị gia tăng và sẽ bị đào thải khỏi
ngành kinh doanh của họ. Những ng
ười tham gia này phải cập nhật những chiến lược
chuỗi cung ứng/giá trị mới điều đó sẽ đem lại giá trị kinh tế cho khách hàng của họ và rút
cục cho đến người tiêu dùng cuối cùng

Trước khi khởi động dự án CARD, nhóm chuyên gia SIAEP chuyên về sau thu họach.
Họ chỉ có một số kiến thức về thực tiễn trước thu họach như sinh lý cây trồng, nông học
và phương pháp trồng trọt. Một vài người trong nhóm SOFRI thuộc bộ phận sau thu
họach thì có kiến thức tương đối khá về sau thu họach quả xòai và bưởi, và phương pháp
bảo quản trái cây ở Việt nam.

Thói quen canh tác truyền thống dựa trên việc trồng bằng hạt, không quản lý tán cây làm
ảnh hưởng đáng kể đến năng suất cây trồng, kiểm soát sâu bệnh, chất lượng và thời gian
Ngành trái cây ở Việt nam có tiềm năng to lớn và đóng một vai trò quan trọng trong sản
xuất nông nghiệp. Năm 2003, Việt nam xuất khẩu 43 triệu USD trái cây chất lượng cao
đến các quốc gia có thu nhập cao và nhập khẩu 14 triệu USD trái cây và rau củ. Việt nam
gặp nhiều khó khăn để cạnh tranh với các quốc gia châu Á khác trong thị trường xuất
khẩu và ngay chính thị trường nội địa của mình, đặc biệt với Trung quốc và Thái Lan. Các
đề xuất này dẫn đến đòi hỏi sự phát triển to lớn kỹ thuật làm vườn để hướng tới sự cạnh
tranh tòan cầu. Người tiêu dùng Việt nam đang có nhu cầu về trái cây có chất lượng cao
và an tòan. Dự án này đã nhận ra những thiếu sót của công nghệ trước và sau thu họach đã
làm giảm chất lượng, sự an tòan và sự ổn định của sản phẩm. Mục tiêu chương trình đào
tạo đặt trọng tâm trên tổng thể hệ thống phân phối và cung cấp các lợi ích bằng sự trợ
giúp phương tiện quản lý có chất lượng và hệ thống GAP ở cấp độ làng xã tạo ra nhiều
việc làm cho cộng đồng nông thôn. Dự án CARD này bao gồm năm chiến lược dành cho
việc phát triển nông thôn, và các chiến lược giúp phát triển sản xuất và tính cạnh tranh

trong hệ thống nông nghiệp; làm giảm nghèo và sự tổn thất, làm tăng sự tham gia các
thành phần trong sự bảo đảm bền vững.


6
sử dụng của trái xoài. Chủng loại, hiệu lực và việc dùng hóa chất ở đồng bằng sông Mê-
kông đã là mối quan tâm lớn.

Thói quen thu họach truyền thống không dựa trên các tiêu chuẩn độ chín thu hoạch, qui
trình loại bỏ trái hư hỏng, thu hoạch, đóng gói và vận chuyển và việc thiếu hiểu biết sau
thu hoạch và sự phát triển những chuỗi cung ứng/giá trị có có hiệu quả, tác động nghiêm
trọng đến sự
phát triển thị trường nội địa và xuất khẩu ở Việt nam,

Để củng cố kiến thức, SIAEP và SOFRI cùng với nhóm chuyên gia Úc đã phát triển và
xuất bản 5 sổ tay cho nông dân Việt nam gồm các hướng dẫn thực hành GAP tối ưu nhất.
Những sách này gồm:
• Sách hướng dẫn trồng xòai
• Sổ tay chỉ dẫn nhanh các loại sâu bọ phá hoại xoài
• Sổ tay chỉ dẫn nhanh các lọai bệnh của xòai
• Sổ tay hướng dẫn trồng bưởi
• Sổ tay chỉ dẫn nhanh các lọai sâu và bệnh của bưởi

Thông qua biên soạn các sổ tay và sách hướng dẫn này, kiến thức của cả SIAEP và
SOFRI được tăng cường trong việc thực hành tối ưu các yếu tố trước thu họach GAP.
Cũng như vậy kiến thức của các chuyên gia SIAEP và SOFRI cũng được phát triển để
các yếu tố trước thu họach này tác động đến chất lượng, thời gian sử dụng và giá cả hợp
lý của xòai và bưởi.

Các chuyên gia Úc đã tập huấn theo phương pháp PAL và tằng cường năng lực cho các

chuyên gia của SIAEP và SOFRI về chuỗi cung ứng/giá trị. Nhóm của SIAEP và SOFRI,
được sự trợ giúp của các thành viên đội Úc, sau đó huấn luyện những người nông dân và
các nhóm nông dân để phát triển kiến thức của họ về chuỗi cung ứng/giá trị và qui trình
kỹ thuật bảo quản chất lượng trái cây cải thiện thời gian sử dụng và khả năng bán hàng.
Nội dung xây dựng này bao gồm 4 giai đọan được thực hiện suốt quá trình dự án này là:
1. Hiểu biết về chuỗi cung ứng/giá trị.
2. Phát triển chuỗi cung ứng/giá trị.
3. Thực hành chuỗi cung ứng/giá trị mới.
4. Đánh giá chuỗi cung ứng/giá trị mới.

Hiện nay, SIAEP và SOFRI đã phát triển mối liên hệ tốt với hàng loạt các nhóm nông
dân và các Công ty kinh doanh tư nhân, các đơn vị này gồm có:
• HTX xoài Cát Hòa Lộc
• Siêu thị Metro Cash & Carry
• Chợ đầu mối Thủ Đức
• Công ty COFIDEC – Chế biến xoài
• EMU Việt nam (Tỉnh Khánh Hoà)
• Hợp tác xã bưởi Mỹ Hòa
• Nhà sản xuất bưởi Cát Chu
• Công ty Việt Hưng (Tỉnh Đồng Tháp)
• HTX xoài Cẩm Thành


7
Hai cuốn sổ tay hướng dẫn chất lượng được phát hành là một phần của dự án này. Nó dựa
trên cơ sở các tiêu chuẩn Việt nam và có tham khảo ý kiến với các tổ chức nông nghiệp,
nhà thu mua và các đại lý trong chuỗi cung ứng/giá trị xoài và bưởi đang hoạt động ở
đồng bằng sông Mê-kông, Việt nam. Những sách hướng dẫn này cũng được đệ trình Ban
quản lý dự án CARD như một phần của báo cáo giai đoạn 9.


Tiến sĩ Lê Thị Thu Hồng, SOFRI, trình bày một buổi nói chuyện và bài thuyết trình tại
Hội nghị khoa học xã hội nghề vườn quốc tế, cải thiện sự thực hiện chuỗi cung ứng trong
hội nghị thời kỳ quá độ kinh tế được tổ chức tại khách sạn Sofitel Plaza (ISHS), Hà nội,
Việt nam, từ ngày 13 đến ngày 17 tháng 9 năm 2007.

Hợp tác xã xoài Cát Hòa Lộc đã ứng dụng kỹ thuật thu hoạ
ch mới và qui trình GAP. Họ
cũng xây dựng một nhà đóng mới và đã thực hiện cách đóng mới, xử lý sau thu hoạch và
bảo đảm chất lượng theo các tiêu chuẩn, hệ thống đóng gói và vận chuyển.

Với sự giúp đỡ của nhóm SIAEP và dự án CARD họ đã:
• Xây dựng một phòng bảo quản lạnh
• Xây dựng được một phòng ủ chín
• Dây chuyền làm ráo và bàn máy phân loại
• Phát triển phương pháp xác định độ chín thu hoạch theo trọng lượng
riêng
• Xây dựng và đang sử dụng các thùng xử lý nhiệt nước nóng để tẩy rửa
các chất bẩn, khống chế ruồi đục quả và sâu bệnh trên trái cây sau thu
hoạch
• Sử dụng các quạt để làm khô trái cây trên bàn phân loại
• Đóng gói và phân loại trái cây vào thùng cạc-tông cách nhiệt
• Dán nhãn thương hiệu trên mỗi trái xoài trong thùng cạc-tông
• Thực hiện đầy đủ các tiêu chuẩn bảo đảm chất lượng như là: Kho hàng
chỉ tiếp nhận các trái cây đạt mức ngoại hạng, loại 1 và loại 2. Các trái
loại 3 được trả về nông dân và nông dân được nhắc nhở không gởi bất
kỳ trái loại 3 nào trong tương lai.

Vào năm 2008, có một chuyến hàng thử nghiệm khoảng 700-1000kg trái cây loại 1 của
Cát Hòa Lộc được bán cho siêu thị Metro Cash & Cary Vietnam Ltd., số trái này được
bán với giá từ 55.000 đến 75.000 VND/kg. giá này cao gấp hai đến ba lần giá bình

thường. Đến cuối dự án CARD này, một hợp đồng cung ứng 5 tấn trái cây đã được ký với
siêu thị Metro Cash & Carry. HTX cũng cung ứng khoảng 70 tấn trái cây đến nhà máy
chế biến để xuất khẩu đến Nhật bản.

Nhóm nông dân bưởi Năm-Roi Mỹ Hòa đã được cấp giấy chứng nhận GlobalGAP 2. Họ
xuất khẩu 18 công-ten-nơ loại 20’ đến Hoà-lan và thu khoảng 10.500đ/kg. Giá này gấp
đôi giá bưởi trong nước. Trong năm 2009 nhóm này xuất khẩu khoảng 70 công-ten-nơ
loại 20’ (khoảng 1000tấn) đến Hà Lan và Bỉ vởi giá khoảng 8.700 đ/kg. Hiện nay, họ đã
ký kết với siêu thị Metro Cash & Carry một hợp đồng 34 tấn bưởi. Họ cũng cung ứng thị
trường Hà nội khoảng 18 tấn bưởi. Họ đang tiến hành thử nghiệm bao trái bằng chân

8
không để giảm sự mất nước và kéo dài thời gian sử dụng của trái bưởi; và thử nghiệm
phủ sáp Citra Shine. Họ đã thực hiện chương trình GAP như là:
• Ghi chép cho từng vườn cây ăn quả.
• Lập qui trình sản xuất cho từng thành viên.
• Lập qui trình canh tác.

Họ cũng thực hiện qui trình bảo đảm chất lượng trong nhà đóng gói. Một vài qui trình áp
đặt tại chỗ trong nhà đóng gói là:

Trái cây được rửa sạch bằng dung dịch nước chlorine 150 ppm
• Thử nghiệm đóng gói chân không và làm ráo bằng quạt cho trái bưởi
để xuất qua Châu Âu
• Thử nghiệm dùng lưới bọc trái cây
• Gắn thương hiệu lên từng trái
• Xây dựng một phòng bảo quản lạnh
4.1 Giới thiệu và nền tảng
Ford et al., (2003) đã phân tích tính cạnh tranh của ngành trái cây tại Việt nam và đưa ra
nhận định:

• Chất lượng sản phẩm kém không ổn định
• Chưa có tiêu chuẩn chất lượng
• Công nghệ sau thu hoạch kém
• Khâu thực hành trước thu hoạch kém chất lượng
• Cấu trúc tiếp thị của các tập đoàn, hợp tác xã kém.
• Thiếu thông tin về các chuỗi cung ứng, giá cả và nhu cầu tiêu dùng của khách
hàng

Các phân tích đầu tư và lợi ích của những cây trồng ở đồng bằng sông Mê-kông đã chỉ
ra rằng cả xoài và bưởi là những cây trồng rất quan trọng tại Việt nam (xoài trồng
33.000 héc ta và bưởi trồng 9.000 héc ta). Mục tiêu của dự án CARD 05/040 này là:

• Cải thiện công nghệ trước thu hoạch để sản xuất xoài chất lượng cao (IPM,
ICM, kiểm soát ruồi giấm, lập chỉ số độ chín, giảm lượng dư thuốc trừ sâu, sức
khoẻ con người và môi trường sống tốt hơn .v.v)
• Cải thiện công nghệ sau thu hoạch của xoài và bưởi (ví dụ: dây chuyền xử lý
làm mát, đóng gói, sự ngâm nước sau thu hoạch, làm chín bằng khí Etylen, bọc
sáp, tẩy rửa và các tác nhân ẩm ướt, bảo đảm chất lượng).
• Cải thiện các tiêu chuẩn và chương trình bảo đảm chất lượng cho xoài và bưởi.
Tiếp cận và phát triển các phương pháp cho các vụ mùa thu hoạ
ch và thông qua
dự án này sẽ được áp dụng cho các loại rau và trái cây khác.
• Lập bản đồ hiện hành chuỗi cung ứng cho nội địa và và các thị trường xuất
khẩu có chọn lọc, chú trọng đặc thù trên cơ sở xác định sở thích và nhu cầu
khách hàng.
• Cung cấp các hiểu biết tốt hơn và các cải thiện hợp lý
chuỗi cung ứng xoài và
bưởi của Việt nam.

9


Dự án CARD này cung cấp các chương trình đào tạo nâng cao năng lực để làm giảm các
nhược điểm công nghệ trước và sau thu hoạch ảnh hưởng chất lượng sản phẩm, ổn định
chất lượng của xoài và bưởi. Dự án này cũng làm bổ sung kiến thức và kỹ năng của nhóm
công tác của SIAEP & SOFRI trong việc phân tích, phát triển ứng dụng các công nghệ
mới và thay đổi việc thực thi các chuỗi cung ứ
ng hiện tại đang hiện hành tại Việt nam.
Các khoá đào tạo tiếp theo cũng được chuẩn bị cho các nhóm nông nghiệp và những
người tham gia chuỗi. Các chương trình đào tạo PAL chuyên môn cũng được xây dựng
và tổ chức cho các viện nghiên cứu và các nhà đầu tư ngành kinh doanh này bằng dự án
CARD 050/040 VIE này.
Mục tiêu 10 của dự án CARD 050/040 VIE là:
Đánh giá và dẫn chứng số liệu của nhóm chuyên gia Viện SOFRI và SIAEP cùng với
năng lực các nhóm nông dân trong việc:
• Ứng dụng cách phân tích và phương pháp luận chuỗi cung ứng.
• Ứng dụng các biện pháp và qui trình bảo đảm chất lượng.

Báo cáo này dựa trên cơ sở các nghiên cứu của SIAEP và SOFRI và các Nhóm nông dân
xoài (Cát Hòa Lộc, Cẩm Thành và Công ty Việt Hưng) và các nhóm bưởi (Công ty bưởi
Mỹ Hòa Và Hoàng Gia). Các thông tin được trình bày trong báo cáo này làm nêu bật tình
hình trước khi dự án bắt đầu (Tiền-dự án) và ảnh hưởng của dự án (Hậu-dự án). Báo cáo
này chỉ ra làm thế nào khả năng sản xuất của các viện nghiên cứu và các nhóm nông dân
được phát triển một cách căn cơ. Mỗi trường hợp nghiên cứu cung cấp các chứng cớ rõ
rệt của việc ứng dụng phương pháp luận và phân tích chuỗi cung ứng, cách thức và qui
trình bảo quản chất lượng.

4.2 Các thành quả nổi bật
4.2.1 Hiện trạng của chuỗi cung ứng

Trong quá khứ các chuỗi cung ứng được phân tích bằng quy trình cung ứng thông thường

như chương trình quản lý sản phẩm (CM) bởi các các siêu thị lớn. Hiện nay qui trình
phân tích này đã thay đổi để giá trị cộng thêm dành cho tất cả thành viên tham dự chuỗi
cung ứng; bởi vậy hiện nay chuỗi cung ứng đã được thay đổi thành chuỗi giá trị. Một
chuỗi cung ứng/giá trị có thể được diễn tả như sau:
• Các kế hoạch cải tiến liên tục qui trình và các mối quan hệ đã có thật cung ứng sự
năng động của hàng hoá và sự phục vụ thông qua chuỗi giá trị đem lại lợi ích cho
các thành viên và khách hàng.
• Một chuỗi giá trị là một hiệp định thương mại đối tác giữa việc kinh doanh theo
liên kết ngang và dọc, kết quả các hoạt động được phối hợp trong việc phân phối
sản phẩm đến từng khách hàng vì lợi ích của tất cả các bên liên quan.
• Chuỗi giá trị của một hệ thống hữu cơ bao phủ tầm hoạt động rộng rãi từ điểm bắt
đầu của đầu vào thông qua qui trình nội tại trong hệ thống tiếp nhận và tiếp tục
cho đến hệ thống phân loại của đầu ra

10

Có những hiểu biết tốt về những gì cấu thành một chuỗi cung ứng/giá trị là cơ sở để biết
làm thế nào nó vận hành, làm thế nào phân tích chuỗi và làm thế nào để tạo sự thay đổi
chuỗi đẩ giúp ích cho tất cả thành viên của chuỗi.

Nhiều công ty tư nhân chấp nhận và thích nghi với những gì họ công nhận là chìa khoá
then chốt hoặc xây dựng một chuỗi cung ứng/giá trị. Họ đặ
t các khung mạng được xây
dựng này lại với nhau để phù hợp các nhu cầu đặc thù của họ không tính đến tất cả các
yếu tố cần thiết của chuỗi cung ứng/giá trị để đạt thành công. Bởi vậy; hiện nay các thành
viên của chuỗi này phải có tính thích nghi cao để tạo ra giá trị gia tăng. Các thành viên
của chuỗi này phải chấp nhận chiến lược chuỗi cung ứng mới và phải thực hiện, vì sự lợi
ích cho chính họ, tạo ra lợi nhuận cho khách hàng của họ và rút cục đến người tiêu dùng
cuối cùng.


Hiện nay những người tham gia chuỗi cung ứng/giá trị phải có tính thích nghi cao, khi
người tham gia chuỗi bảo thủ sẽ không tạo thêm lợi nhuận và sẽ bị đào thải ra khỏi ngành
kinh doanh của họ. Các thành viên tham gia chuỗi này phải thích ứng chiến lược chuỗi
cung ứng/giá trị mới điều đó tạo giá trị về tiền cho khách hàng và rốt ráo đến người tiêu
dùng cuối cùng

Hai cuốn sách hướng dẫn đảm bảo chất lượng được phát hành là một phần của dự án này.
Sách được soạn thảo trên cơ sở các tiêu chí của Việt nam và sự tham khảo hàng loạt các
tập thể nông dân, các nhà thu mua và các đại lý buôn bán trong chuỗi cung ứng/phân loại
xoài và bưởi đang hoạt động tại đồng bằng sông Mê-kông ở Việt nam.
4.3 Phân Viện Cơ Điện Nông Nghiệp & Công Nghệ Sau Thu
Hoạch (SIAEP)
4.3.1 Tổng quan về SIAEP

SIAEP đặt trụ sở tại thành phố Hồ Chí Minh, được thành lập trên cơ sở sáp của hai đơn vị
Phân Viện Công nghệ Sau Thu hoạch và Trung Tâm Ứng Dụng Cơ điện Nông nghiệp
vào năm 2003. Hiện nay SIAEP đang thực hiện hàng loạt các dự án chuỗi cung ứng/giá
trị trong ngành kinh doanh rau quả, với mục tiêu cải thiện chất lượng quản lý, hệ thống
quản lý giới hạn dư lượng tối đa (MRL) và hệ thống an toàn thực phẩm hiện hành. Phân
Viện đã sử dụng cơ sở công nghệ tốt của mình và và đang mở rộng công nghệ này kết nối
với kỹ năng phát triển thương mại hiện hành, theo định hướng của MARD, một bộ phận
năng động với thị trường hơn. Bộ phận của phương pháp tiếp cận thị trường nă
ng động
này tham gia trực tiếp hơn vào khu vực kinh tế tư nhân và phát triển hơn nữa sự thành
công của lĩnh vực cộng đồng - hiệp hội tư nhân (PPP). Các PPP này đầu tiên được phát
triển trong các chợ đầu mối rau quả ở Tp Hồ Chí Minh để khuyến khích cải thiện hệ
thống chất lượng và an toàn thực phẩm, nhưng đã có được tiếp năng lực mở rộng thông
qua các nhà sản xuất tiểu nông. Do cơ sở ở Tp Hồ Chí Minh, SIAEP đang thực hiện một
số dự án tại một số Tỉnh địa phương tại đồng bằng sông Mê-kông và Miền Đông Nam
Bộ.


11
4.3.2 Trước khi thực hiện dự án CARD
4.3.2.1 Kiến thức trước thu họach
Trước khi khởi động dự án CARD, nhóm chuyên gia SIAP chuyên sâu về sau thu hoạch.
Họ có một số kiến thức về thực hành trước thu hoạch, như sinh lý thực vật, nông học và
phương pháp canh tác. Ông Bình đang phát triển tốt GAP cho các nông dân trồng xoài và
bưởi, nhưng nhóm SIAP không hiểu biết nhiều về làm thế nào các yếu tố trước thu hoạch
ảnh hưởng đến chất lượng và sự thời gian sử dụng của trái xoài và bưởi sau thu hoạch.
Một vài thành viên c
ủa nhóm cũng có khả năng biết được trái cây bị ảnh hưởng của một
bệnh hay sâu bọ nhưng không hiểu các yếu tố gây ra sâu, bệnh này. Các lĩnh vực còn bị
giới hạn kiến thức quan trọng là:
o IPM và IDM và làm thế nào trên cơ sở này có thể cải thiện chất lượng, thời
gian sử dụngcủa trái cây, dễ dàng tiêu thụ sản phẩm, và giảm thiểu sử dụng
các chất hóa học và hoạt động nông nghiệp áp đặt lên giá.
o Tỉa cành, tạo tán (xem phụ lục A dành cho các yếu tố trước thu hoạch này và
tác động của nó lên tuổi thọ, dễ bán và chất lượng trái sau thu hoạch)
o Xử lý vườn cây ăn trái và thiết kế các loại vườn cây ăn trái để tạo thuận lợi
cho việc thu hoạch, đóng gói, phân loại, và đồng đều (bao bì đóng gói) để dễ
vận chuyển đến thị trường.
o Bón phân và thực hiện việc tưới tiêu để nâng cao chất lượng, thời gian sử
dụng và tính dễ bán của sản phẩm.
o Quá trình phát triển ra hoa và trái và làm thế nào các yếu tố này ảnh hưởng
chất lượng, thời gian sử dụng và độ tươi ngon của trái cây.
o Loại các trái cây có dấu hiệu dính mủ, trầy vỏ, bầm dập và trầy xước.

4.3.2.2 Kiến thức sau thu họach

Hầu hết nhóm SIAEP có kiến thức tương đối tốt trong các lĩnh vực sinh học và thu hoạch

truyền thống của trái xoài và bưởi và các phương pháp bảo quản trái trong điều kiện Việt
nam. Ví dụ, Bà Hà đã nghiên cứu và phát triển bảng danh mục độ chín thu họach trái
bưởi dựa trên cơ sở các đặc trưng bên ngoài vỏ, .v.v. sự phát triển túi tinh dầu, màu sắc
vỏ và cảm quan bên ngoài, và điều này đã được triển khai rộng hơn trong sách hướng dẫn
bảo quản chất lượng dành cho các nông dân Việt nam trồng bưởi. Nhóm SIAEP còn thiếu
kiến thức về một vài phương pháp thu hoạch mới đã phát triển ở nước ngòai mà còn yếu
trong lĩnh vực thực hành và kinh nghiệm ứng dụng các phương pháp này. Các hạn chế đó
là:
o Làm giảm sự dính mủ
o Ảnh hưởng của sự vượt mức khí Ni-tơ hoặc ủ chín trái cây và chất lượng thịt của
trái.
o Hiện tượng cuối cùng của sự hư hỏng của thịt trái cây
o Các phương pháp mới ủ chín trái xoài (sử dụng Ê-ty-len thay A-cê-ty-len)
o Độ chín và nhiệt độ bảo quản

12
o Các phương pháp bảo quản và ảnh hưởng của nó đến chất lượng và thời gian bảo
quản của trái.

Các lĩnh vực khác mà nhóm SIAEP thiếu các kiến thức cơ sở là:
o Xây dựng sổ tay hướng dẫn các tiêu chuẩn và chất lượng.
o Biên sọan và phát hành sổ tay chất lượng.
o Cách liên kết tất cả các thành viên của chuỗi cung ứng để phát hành các cuốn sách
hướng dẫn này.
o
Tại sao bao bì đóng gói lại quan trọng với cấp độ người thu mua và người trồng
o Kiểm sóat nhiệt độ sản phẩm tuỳ thuộc mạng cung ứng gồm người trồng/người
thu mua/các đại lý cho đến người tiêu dùng.
o Thiết kế và xây dựng kho lạnh và ủ chín.


4.3.2.3 Kiến thức về chuỗi cung ứng/giá trị

Một vài người có một ít kiến thức về chuỗi cung ứng hay chuỗi giá trị, nhưng họ lại thiếu
kiến thức chi tiết như làm thế nào để:

• Am hiểu sự phức tạp và phân tích những chuỗi cung ứng/giá trị hiện hành.
o Hiểu biết khách hàng và người tiêu dùng muốn gì và sự phát triển của các
hệ thống có hiệu quả và năng lực hợp lý và hệ phân phối.
o Phát triển các kênh thông tin và chia sẻ thông tin.
• Giúp đỡ các thành viên chuỗi cải thiện sản phẩm của họ và thành viên tham gia
chuỗi mang lại các kết quả nhiều ích lợi hơn.
o Làm thế nào tạo giá trị cộng thêm và phân chia giá trị cộng thêm với các
thành viên khác của chuỗi.
o Làm thế nào đạt sản phẩm phù hợp người tiêu dùng.
o Làm thế nào làm việc với các thành viên của chuỗi (tập thể nông dân,
người bán sỉ. bán l
ẻ .v.v.) làm việc với các nhóm nông dân để đạt kết quả
mong ước như hướng dẫn nông dân thực hiện các kỹ thuật mới
• Phát triển hoặc xây dựng các chuỗi cung ứng/phân loại mới.

Hiện nay việc có những kỹ năng này là lời nhắc nhở đến các viện nghiên cứu/các công ty
cả khu vực công cũng như tư. Điều này tuỳ thuộc:
• Sự tôn trọng nghiêm túc các qui đị
nh của Tổ chức WTO về quan hệ thương mại
giữa các quốc gia và Ủy ban Codex Alimentarius. Ủy ban này được thành lập vào
năm 1963 bởi Tổ chức FAO và WHO để phát hành các tiêu chuẩn thực phẩm, các
chỉ dẫn và các chủ đề về bộ luật của việc thực hành dưới chương trình tiêu chuẩn
thực phẩm của liên kết FAO/WHO. Mục đích chương trình này để bảo vệ sức
khoẻ của ng
ười tiêu dùng và bảo đảm các hoạt động thương mại công bằng trong

kinh doanh thực phẩm, và quảng bá tất cả tiêu chuẩn thực phẩm đến các tổ chức
chính phủ và phi chính phủ.
• Phát hành tiêu chuẩn VietGAP của Việt nam

13
• Phát triển những chuỗi cung ứng/giá trị thương mại nông nghiệp mới để đáp ứng
cả thị trường nông sản nội địa và xuất khẩu.
• Gia tăng những chương trình an toàn chất lượng thực phẩm trong các siêu thị ở
Việt nam (nội địa hay chính nước ngoài) để cung ứng các khách hàng của họ với
các sản phẩm đạt tiêu chuẩn sức khoẻ và VietGAP.

Việt nam đã gặp nhiều khó khăn trong việc cạnh tranh với các quốc gia châu Á
khác trong thị trường xuất khẩu và ngay chính thị trường nội địa, đặc biệt với
Thái lan và Trung quốc. Điều này chỉ ra rằng nghề vườn Việt nam phải phát triển
vững chắc để hướng đến cuộc cạnh tranh với qui mô toàn cầu
• Người tiêu dùng Việt nam ngày càng đòi hỏi khắt khe các loại trái cây chất lượng
cao và an toàn.

4.4 Viện Nghiên Cứu Cây Ăn Quả Miền Nam (SOFRI)
4.4.1 Tổng quan về SOFRI
Khởi nguồn gọi là Trung tâm nghiên cứu trái cây Long Định (LDFRC), do Bộ nông
nghiệp và phát triển nông thôn thành lập vào ngày 26 tháng 3 năm 1994. Sau đó LDFRC
được nâng cấp thành Viện Nghiên Cứu Cây Ăn Quả Miền Nam (SOFRI) theo quyết định
số: 1056/1997/QĐ TTg vào ngày 9 tháng 12 năm 1997. SOFRI đặt trụ sở dọc theo đường
quốc lộ 1 chạy dài đến đồng bằng sông Mê-kông tại Xã Long Định, Huyện châu thành,
Tỉnh Tiền giang. SOFRI nằm ở phía Tây Tp Hồ Chí Minh cách khoảng 75 Km tại Miền
Nam Việt Nam và có diện tích 67,5 hec-ta. SOFRI được liên kết lại với Trung Tâm
Nghiên Cứu Trái Cây Đông Nam Bộ với diện tích 476 hec ta tại tỉnh Bà rịa-Vũng tàu.
SOFRI có 6 bộ môn nghiên cứu và 6 phòng chức năng và tất cả làm việc có quy củ.
SOFRI có kinh nghiệm với các dự án viện trợ của quốc tế, kể cả ACIAR và CARD.

SOFRI đang thực hiện hỗ trợ ngành công nghiệp trái cây nhiệt đới để phát triển các hệ
thống GAP và cấp giấy chứng nhận với GlobalGAP hay VietGAP cấp phép SOFRI đóng
một vai trò quan trọng trong hỗ trợ các nhóm trồng trọt và chuỗi cung ứng trong GAP và
sự tin cậy. Số lượng nhân viên của SOFRI là 130, trong đó có 59 nghiên cứu viên và 18
người có trình độ sau đại học (3 tiến sĩ, 15 thạc sĩ).

4.4.2 Kiến thức trước khi thực hiện dự án CARD
4.4.2.1 Kiến thức trước thu họach
Trước khi khởi động dự án CARD, kỹ năng nhóm SOFRI có chuyên môn tốt trong lĩnh
vực trước thu hoạch. Họ có kiến thức tốt về thực tiễn về lĩnh vực trước thu hoạch xoài và
bưởi, nông học và canh tác phù hợp các điều kiện Việt nam. Ví dụ bà Minh đang làm
việc trong lĩnh vục nông học xoài và đang phát triển các dữ liệu để điều khiển việc ra hoa
xoài và trái cây trái vụ. Các thành viên của nhóm cũng có hi
ểu biết khá tốt về bệnh cây
(các loại bệnh thuộc về cây trồng) và các loại sâu bọ (các loại sâu phá hoại trái cây) của
xoài và bưởi. Nhóm SOFRI chưa có các hiểu biết cao về làm thế nào các yếu tố trước thu

14
hoạch này tác động chất lượng trái sau thu hoạch, thời gian bảo quản và khả năng bán
được của xoài và bưởi khi trái chuyển vào chuỗi cung ứng/phân loại.

4.4.2 Kiến thức sau thu họach

Một vài người trong nhóm SOFRI thuộc bộ phận sau thu hoạch có kiến thức tương đối
thành thạo các lĩnh vực sau thu hoạch xoài, bưởi và các phương pháp bảo quản ở Việt
nam và dưới các điều kiện của người Việt nam. Ví dụ Nhóm SIAEP (Ông Khanh, Ông
Bình và cô San Trâm Anh) tiến hành một số công việc sơ bộ cho việc bao chân không trái
bưởi với màng pô-ly-me và xử lý nhiệt trái bưởi để kéo dài tuổi thọ. Một số công việc tại
SIAEP cũng đã được tiến hành để phát triển việc đóng gói bằng thùng carton nhưng điều
này quá đắt ở Việt nam nếu so sánh với phương pháp đóng hàng bằng tre truyền thống.

Tương tự, nhóm SOFRI (Ông Hiền và Cô Hòa) tiến hành các thí nghiệm đặt trái xoài
trong bao nhựa và kho làm mát và xử lý nhiệt xoài để kéo dài thời bảo quản. Các thí
nghiệm xử lý nhiệt xoài chỉ ra rằng sự thối rữa trái cây đã giảm đáng kể và gia tăng tuổi
thọ. Cả hai nhóm SIAEP và SOFRI đã không có các kiến thức cơ sở về các phương pháp
sau thu hoạch mới đã phát triển ở nước ngoài, đặc biệt trong các lĩnh vực như:

o Giảm thiểu dính mủ (sử dụng hóa chất tẩy rửa)
o Ảnh hưởng của sự vượt quá giới hạn khí Ni-tơ hay độ chín trái và chất lượng thịt
của trái cây.
o Phát hiện sự thối rữa của thịt trái (thối cuống và thối bên trong)
o Các phương pháp mới ủ chín trái xoài (dùng Ê-ty-len thay vì A-cê-ty-len).
o Nhiệt độ bảo quản và ủ chín
o Và các phương pháp bảo quản và tác động của chúng lên chất lượng trái và thời
gian sử dụng.

Các lĩnh vực khác mà nhóm SOFRI thiếu các kiến thức tốt về cơ sở là:
o Xây dựng sách hướng dẫn chất lượng và tiêu chuẩn chất lượng.
o Cách xây dựng tài liệu chất lượng
o Cách liên kết tất cả các thành viên trong chuỗi cung ứng trong việc xây dựng sách
này.
o Tại sao việc đóng gói lại quan trọng với cấp độ trồng và thu mua
o Kiểm sóat nhiệt độ sản phẩm trong chuỗi cung ứng từ người trồng, thu mua, đại
lý, cho đến người tiêu dùng.
o Thiết kế và xây dựng kho lạnh và ủ chín.

4.4.3 Kiến thức về chuỗi cung ứng/giá trị

Nhóm SOFRI cũng có một ít kiến thức về chuỗi cung ứng hay chuỗi giá trị. Họ vẫn còn
thiếu kiến thức chi tiết để làm thế nào:
• Am hiểu độ phức tạp và phân tích các chuỗi cung ứng/giá trị hiện hành


15
o Hiểu biết khách hàng và người tiêu dùng muốn gì và phát triển những hệ
thống phân phối có hiệu quả có năng lực hợp lý tối ưu
o Phát triển các kênh thông tin và chia sẻ tin tức
• Trợ giúp các thành viên chuỗi cải thiện sản phẩm của họ và các thành viên chuỗi
đạt các kết quả có lợi ích lớn hơn.
o Làm thế nào gia tăng giá trị sản phẩm và phân chia giá trị đó với các thành
viên khác c
ủa hệ thống.
o Làm thế nào đạt các sản phẩm thích hợp.
o Làm thế nào làm việc với các thành viên của chuỗi (Các nhóm trồng trọt,
đại lý, bán lẻ .v.v.,) làm việc với các nhóm nông dân để đạt được các kết
quả mong muốn như là hướng dẫn nông dânthực hiện kỹ thuật mới …
• Phát triển và xây dựng các chuỗi cung ứng/giá trị mới.

4.5 Ứng dụng và xây dựng năng lực cho SIAEP và SOFRI sau
khi dự án kết thúc
4.5.1 Hình thành kiến thức sau dự án CARD

Khi dự án CARD này được khởi động, cả SIAEP, SOFRI và các cộng sự Úc phát triển
một tiến trình và kế hoạch hành động để mọi người với những kỹ năng và chuyên môn
khác nhau trong mỗi Viện được giao phó các công việc khác nhau để hoàn thành. Khi đó
Họ có thể kêu gọi sự trợ giúp của các thành viên nhóm khác trong Viện họ giúp hoàn
thành các công việc này. Ví dụ, Bà Lê Thị Thu Hồng của SOFRI phụ trách nhóm SOFRI
tiến hành hàng loạt các hoạt động khác nhau, họ phải hoàn thành Sổ tay hướng dẫn cách
trồng xoài. Các sách hướng dẫn trồng xoài theo tiêu chuẩn GAP này được hoàn thành bởi
Bà Trần Nguyễn Liên Minh, Ông Võ Thế Truyền.
4.5.2 Xây dựng kiến thức trước thu hoạch


Bí quyết của nhóm được chia sẻ từ SIAEP và SOFRI và sau đó tiếp tục kế thừa để đào
tạo các nhóm nông dân Việt nam được trợ giúp bởi các chuyên gia ÚC. Trước khi đào
tạo các nông dân Việt nam, các tiểu giáo viên đã được hướng dẫn đào tạo. Phát triển việc
huấn luyện các lớp đào tạo theo các thông tin được trao đổi tự do và các lớp huấn luyện
được triển khai đến các nông dân, nhóm nông dân, người thu mua, các nhà buôn, các đại
lý và các người bán lẻ
Việt nam. Các chuyên gia Úc cung cấp các thông tin mới từ nước
ngoài cho các thông tin đang sử dụng ở Việt nam. Ví dụ, các công nghệ mới để thực hiện
tốt nhất và tiêu chuẩn GAP tại Việt nam kết hợp với sách hướng dẫn thực hành tốt nhất
để trồng xoài của Úc. Sách hướng dẫn tiêu chuẩn GAP của Úc được dịch sang tiếng Việt
nam bởi Bộ Công Nghiệp Cơ Bản và Thuỷ Sản Bang Queensland và được cung c
ấp đến
các chuyên gia và các Viện tại Việt nam. Sau đó, các tư liệu từ Úc được kết hợp với các
kiến thức Việt nam và sổ tay hướng dẫn được phát hành bởi Bà Minh từ SOFRI như đã
nêu ở trên.


16
Bà Minh cũng đã chuyển giao chương trình đào tạo cách thực hiện tốt nhất để xử lý thu
hoạch xoài, tưới tiêu và tăng độ màu mỡ của đất, điều chỉnh vụ mùa và hỗ trợ các hội
thảo dự án vườn cây ăn quả .v.v., trước khi rời dự án CARD để nhận nhiệm vụ mới. Ông
Phạm Hoàng Lâm được trợ giúp đắc lực bởi các nhóm SOFRI khác, ông Đỗ Minh Hiền,
cô Nguyễn Thị Ngọc Trúc, ông Lê Quốc Điền hay các nhóm khác về các loại bệnh và sâu
gây hại cùng phát hành các bản tin nông nghiệp được sự hỗ trợ từ cô Trần Thị Ngọc
Diệp, ông Lê Minh Hùng, ông Ngô Văn Bình, ông Vũ Công Khanh, ông Trần Ngọc
Linh, cô San Trâm Anh và bà Trần Thị Kim Oanh của SIAEP. Ví dụ, 5 cuốn sách nhỏ
được phát hành cho người nông dân Việt Nam là các hướng dẫn tốt nhất về thực hành
tiêu chuẩn GAP gồm có:

• Sổ tay trồng xoài.

• Sổ tay chỉ dẫn nhanh các loại bệnh của xoài.
• Sổ tay chỉ dẫn nhanh các loại sâu hại của xoài.
• Sổ tay trồng bưởi.
• Sổ tay chỉ dẫn nhanh các loại bệnh và sâu hại của bưởi.

Bằng cách phát hành các loại sổ tay, kiến thức của cả SIAEP và SOFRI được phổ cập
cách thực hành tốt nhất và các yếu tố trước thu hoạch theo tiêu chuẩn GAP. Kiến thức
của SIAEP và SOFRI cũ
ng phổ biến làm thế nào các nhân tố trước thu hoạch này lại ảnh
hưởng đến chất lượng trái sau thu hoạch, thời gian sử dụng và tính dễ bán của xoài và
bưởi. Hiện nay, cả nhóm SIAEP và SOFRI đã có thể tiến hành một bản phân tích trước
thu hoạch của chuỗi cung ứng/giá trị và nhận biết các lĩnh vực có vấn đề…, sự thực hành
tối ưu, và tiêu chuẩn GAP cho cách tỉa cành, tạo tán (sự tỉa xén bớt và uốn nắn cây trồng
để tiếp nhận ánh sáng), bón phân và cách tưới tiêu, các chỉ thị độ chín của trái, các
phương pháp thu hoạch và làm đất để phù hợp các tiêu chuẩn an toàn và chất lượng cho
xoài và bưởi. Điều này được hoàn thành thông qua việc đào tạo các nhân viên huấn luyện
các phương pháp cơ bản là các thành viên tham gia chủ động học hỏi các qui trình và
phát hành các sổ tay này. Những sách hướng dẫn này được cung cấp đến đơn vị quản lý
dự án CARD trong báo cáo mục tiêu 7.

Các đ
ánh giá của tất cả các lớp đào tạo do nhóm SIAEP và SOFRI đảm trách được quan
tâm để thu được hiệu quả khi học hỏi các qui trình và hình thành kỹ năng bằng việc dự
báo của kiến thức mới. Quá trình đánh giá mục tiêu, xem xét, thực hiện, và đánh giá
quyết định (ORDI) được sử dụng khi hoàn thành mỗi lớp đào tạo và được trình bày dưới
dạng một bảng tổng kết các giá trị trung bình từ việc tổ
ng hợp tất cả các lớp đào tạo được
kiểm soát.












17
Đánh giá tổng kết đào tạo trước thu hoạch xoài






0%
20%
40%
60%
80%
100%
%
Rất tốt Tốt Không phù hợp
Sự phù hợp của các trang thiết bị tập huấn
0%
20%
40%
60%

80%
100%
%
Qúa dài Vừa phải Qúa ngắn
Độ dài của hoạt động tập huấn
0%
20%
40%
60%
80%
100%
%
Hoàn toàn Hầu hết Không
% thông tin mới đối với bạn?
0%
20%
40%
60%
80%
100%
%
Hiểu rất tốtHiểu tốtKHông hiểu
Hiểu biết về các khái niệm?


18


0%
20%

40%
60%
80%
100%
%
Rất hữu ích Hữu ích Không hữu ích
Hiệu quả sử dụng tài liệu/sách hướng dẫn
0%
20%
40%
60%
80%
100%
%
Rất hiệu quả HIệu quả Không hiệu quả
Thông tin có hiệu quả với công việc của bạn không?
0%
20%
40%
60%
80%
100%
%
Có Không chắc Không
Những tập huấn tiếp theo sẽ tăng độ tin cậy của bạn?
0%
20%
40%
60%
80%

100%
%
Rất hiệu quả Hiệu quả Không hiệu quả
Sử dụng những phương pháp/quy trình này vào công việc của bạn?


19






0%
20%
40%
60%
80%
100%
%
Có Không chắc Không
Có bất cứ rào cản nào đối với những khái niệm này
ở Việt Nam không ?

0%
20%
40%
60%
80%
100%

%
Rất tốt Tốt Không
Kiến thức của giảng viên
0%
20%
40%
60%
80%
100%
%
Rất tốt Tốt Khôngtốt
Bài giảng của giảng viên
0%
20%
40%
60%
80%
100%
%
Rất hài lòng Khá hài lòng Hơi hài lòng
Khóa tập huấn có đáp ứng mong đợi của bạn
không?



20
Đánh giá tổng kết đào tạo trước thu hoạch bưởi






0%
20%
40%
60%
80%
100%
%
Rất tốtTốt Không phù hợp
Sự phù hợp của các trang thiết bị tập huấn

0%
20%
40%
60%
80%
100%
%
Qúa dài Vừa phải Qúa ngắn
Đ
ộ dài của hoạt động tập huấn

0%
20%
40%
60%
80%
100%
%

Tất cả Hầu hết Không
% thông tin mới đối với bạn?

0%
20%
40%
60%
80%
100%
%
Rất hiểu Hiểu Không hiểu
Hiểu biết về các khái niệm?



21





0%
20%
40%
60%
80%
100%
%
Rất hiệu quả Hiệu quả Không hiệu quả
Hiệu quả sử dụng tài liệu/

sách hướng dẫn


0%
20%
40%
60%
80%
100%
%
Rất hiệu quả Hiệu quả Không hiệu quả
Thông tin có hiệu quả với công việc của bạn không?

0%
20%
40%
60%
80%
100%
%

Không chắc
Không
Những tập huấn tiếp theo sẽ tăng độ tin cậy của bạn?

0%
20%
40%
60%
80%

100%
%
Rất hiệu quả Hiệu quả Không hiệu quả
Sử dụng những phương pháp/quy trình này
vào công việc của bạn?



22




0%
20%
40%
60%
80%
100%
%
Có Không chắc Không
Có bất cứ rào cản nào đối với những khái niệm này
ở Việt Nam không ?

0%
20%
40%
60%
80%
100%

%
Rất tốt Tốt
Không tốt
Kiến thức của giảng viên

0%
20%
40%
60%
80%
100%
%
Rất tốt Tốt
Không tốt
Bài giảng của giảng viên

0%
20%
40%
60%
80%
100%
%
Rất hài lòng Khá hài lòngTạm hài lòng
Khóa tập huấn có đáp ứng mong đợi của bạn
không?





23

4.5.3. Kiến thức sau thu hoạch
Như đã đề cập ở phần trước thu hoạch, các cán bộ chủ chốt của SIAEP và SOFRI được chỉ
định sẽ kết hợp với các chuyên gia tập huấn của Úc nhằm phục vụ cho việc đào tạo cho các
nhóm nông dân Việt Nam. Việc phát triển đào tạo các buổi tập huấn, đã cho phép việc trao đổi
thông tin một cách tự do, và các khóa tập huấn này được tổ chức cho đối tượng là người nông
dân Việt Nam, các nhóm nông dân, người thu mua, thương lái, người bán sỉ và người bán lẻ.
Các thành viên tham gia của Úc đã cung cấp thêm những thông tin mới ngoài những thông tin
có sẵn ở Việt Nam. Ví dụ, ông Nissen đã mua và nhập khẩu vào Việt Nam các chất tẩy
rửa/chất hoạt động bề mặt được dùng để ngăn chặn các tổn thương dính mủ trên xoài. Những
tổn thương dính mủ trên xoài cho phép các nguồn bệnh như bệnh thán thư (Anthracnose) và
bệnh thối rữ
a do Rhizopus…nhanh chóng nhiễm vào trái, làm cho trái không thể bán được chỉ
trong vài ngày, đặc biệt là dưới những điều kiện của chuỗi cung ứng ở Việt Nam. Chất tẩy rửa
này đã được giới thiệu qua các khóa tập huấn. Khả năng ảnh hưởng đến chất lượng trái, thời
gian bảo quản và giá trị thương mại đã được đánh giá và kết quả cho thấy chất tẩy rửa này có
hiệu qu
ả cao, đặc biệt là với Xoài Cát Hòa Lộc. Điều này sau đó đã được giới thiệu cho nông
dân, các nhóm nông dân, người bán sỉ, thương nhân…tại hội thảo tập huấn thực hiện ở Đồng
bằng sông Cửu Long và Nha Trang do các nhân viên của SIAEP (bà Trần Thị Ngọc Diệp, ông
Lê Minh Hùng, ông Vũ Công Khanh, San Trâm Anh và bà Trần Thị Kim Oanh). Bà Trần Thị
Ngọc Diệp, ông Lê Minh Hùng, ông Vũ Công Khanh, San Trâm Anh và bà Trần Thị Kim
Oanh cũng tiến hành hội thảo với sự hỗ tr
ợ của các thành viên của Úc về:
• Thu hoạch và xử lý xoài ngoài đồng
• Sinh lý và sau thu hoạch xoài
• Hướng dẫn đảm bảo chất lượng xoài và bưởi.

Ông Vũ Công Khanh, bà San Trâm Anh và bà Trần Thị Kim Oanh của SIAEP cũng tiến hành

nghiên cứu về xoài và bưởi để duy trì chất lượng trái, cải thiện thời gian sử dụng và giá trị
thương mại cho các nhóm nông dân tham gia vào dự án này. Những thí nghiệm này bao gồm:
• Sử dụng đóng gói chân không và đ
óng gói điều chỉnh khí quyển đối với bưởi.
• Sử dụng lưu trữ lạnh (kiểm soát nhiệt độ) đối với bưởi và xoài để tăng cường
thời gian sử dụng.
• Bao phủ bưởi với sáp CitraShine để kéo dài thời gian sử dụng.
• Xử lý xoài trong nước nóng để giảm tác động của các tác nhân gây bệnh cho
trái (bệnh thán thư) và sâu bệnh (ruồi đục quả).

Thiết kế và phát triển vật liệu cách nhiệt và các khay nhựa đựng xoài
• Thiết kế phòng lạnh để kéo dài thời gian sử dụng của xoài
• Thiết kế nhà đóng gói và các quy trình đảm bảo chất lượng cho các nhóm nông
dân để cung cấp trái cây chất lượng cao hơn đến khách hàng của họ.

Những thí nghiệm đã nâng cao kiến thức cho các nhân viên của SIAEP và SOFRI, cải thiện các
ứng dụng thực tế của các kỹ thu
ật này và sự tự tin để các phương pháp này được áp dụng ở
mức độ nông dân, nhóm nông dân, người thu mua, người bán sỉ, thương lái và người bán lẻ
trong chuỗi cung ứng.
Những đánh giá của tất cả các buổi hội thảo được tổ chức bởi các nhân viên của SIAEP và
SOFRI, được thực hiện để biết được hiệu quả của các quá trình học tập như thế nào và năng
lực xây dựng bởi nh
ững tiên đoán của kiến thức mới. Quy trình mục tiêu, xem xét, trình diễn,
và đánh giá quyết định (ORDI- Objective, Reflective, Interpretive, and Decisional Evaluation
process) đã được sử dụng trong việc hoàn thành mỗi hội thảo và trình bày dưới đây là một bản
tóm tắt các mức trung bình từ tất cả các hội thảo tập huấn được thực hiện.

24
Tóm tắt đánh giá tập huấn sau thu hoạch xoài
































0%
20%
40%
60%
80%
100%
Percentage
Very Good Good Not Suitable
Suitability of training facilities
Sự thích hợp của các phương tiện tập huấn
Ph
ầntrăm
Rất tốt Tốt Không thích hợp
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Pe r ce n t a g e
Too Long Right Length Too Short
Length of trainig activities
Phần trăm
Thời lượng của các hoạt động tập huấn
Quá dài
Vừa đủ
Quá ngắn
0%
20%
40%

60%
80%
100%
Percentage
All of it Most of it None
% of new information to you?
Phần trăm
Bạn nhận được thông tin mới?
Tất cả
Hầu hết
Không
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Percentage
Very Good
Understanding
Good
Understanding
Did not
Understand
Understand concepts?
Mức độ thông hiểu các khái niệm
Phần trăm
Hiểu rất
t
ốt

Hiểu tốt
Không
hiểu

×