Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đặc điểm lâm học của loài pơ mu (fokienia hodginsii (dunn) a henry et thomas) tại rừng đặc dụng cham chu tỉnh tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (859.22 KB, 65 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

ĐÀO ANH QUYẾT

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI PƠ MU
(Fokienia hodginsii (DUNN) A. Henry et Thomas)
TẠI RỪNG ĐẶC DỤNG CHAM CHU TỈNH TUYÊN QUANG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chun ngành

: Lâm nghiệp

Khoa

: Lâm nghiệp

Khố học

: 2011 - 2015

Thái Nguyên, năm 2015

e



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

ĐÀO ANH QUYẾT

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI PƠ MU
(Fokienia hodginsii (DUNN) A. Henry et Thomas)
TẠI RỪNG ĐẶC DỤNG CHAM CHU TỈNH TUYÊN QUANG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Lâm nghiệp

Lớp

: K43 - LN - N02

Khoa

: Lâm nghiệp

Khoá học


: 2011 - 2015

Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Thị Thoa

Thái Nguyên, năm 2015

e


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tơi,
cơng trình được thực hiện trong thời gian từ tháng 1 tới tháng 6 năm 2015.
Các kết quả và số liệu trình bày trong khóa luận là trung thực.

Thái nguyên, ngày tháng năm 2015
Xác nhận của giáo viên hướng dẫn

Người viết cam đoan

Đào Anh Quyết

Xác nhận của giáo viên phản biện

e


ii


LỜI NÓI ĐẦU
Đối với mỗi sinh viên hệ đại học, thời gian thực tập tốt nghiệp là
khoảng thời gian rất quan trọng vì mỗi sinh viên đều có điều kiện và thời gian
tiếp cận đi sâu vào thực tế, củng cố lại kiến thức đã học, học hỏi kinh nghiệm
phương pháp nghiên cứu, trau dồi thêm kiến thức và kỹ năng của thực tế vào
trong công việc.
Được sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trường và Ban chủ nhiệm khoa
Lâm Nghiệp trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tôi thực hiện đề tài
“Nghiên cứu đặc điểm lâm học của loài Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn)
A. Henry et Thomas) tại rừng đặc dụng Cham chu tỉnh Tuyên Quang”
Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã nhận được sự giúp đỡ của các
thầy cô giáo trong khoa Lâm nghiệp, nhất là cô giáo hướng dẫn TS.Nguyễn
Thị Thoa, cán bộ hạt kiểm lâm rừng đặc dụng Cham Chu và đặc biệt là các
cán bộ thuộc trạm kiểm lâm Phù Lưu và trạm kiểm lâm Yên Thuận đã giúp
đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Nhân dịp này tơi chân thành cảm ơn sự
giúp đỡ q báu đó.
Để hồn thành đề tài này khơng thể khơng nói đến sự động viên, giúp
đỡ nhiều mặt của bạn bè và người thân trong gia đình.
Trong suốt quá trình thực tập, mặc dù tôi đã cố gắng hết sức nhưng do
kinh nghiệm cũng như trình độ của bản thân cịn hạn chế. Vì vậy đề tài khơng
tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý
kiến của thầy cơ giáo và các bạn để đề tài hồn thiện hơn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Thái nguyên, tháng năm 2015
Sinh viên
Đào Anh Quyết

e



iii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Diện tích rừng và các loại đất rừng khu bảo tồn thiên nhiên cham
chu ....................................................................................................... 16
Bảng 4.1: Kích thước cây Pơ mu tại rừng đặc dụng Cham Chu tỉnh Tuyên
Quang ................................................................................................... 27
Bảng 4.2. Đặc điểm các ÔTC tại khu vực điều tra ........................................ 30
Bảng 4.3. Kết quả điều tra đặc điểm khí hậu khu vực điều tra ...................... 31
Bảng 4.4. Tổ thành tầng cây cao tại xã Phù Lưu ........................................... 32
Bảng 4.5: Mật độ lâm phần của tầng cây cao và Pơ mu tại Phù Lưu............. 34
Bảng 4.6.Tổ thành tầng cây cao tại xã Yên Thuận ........................................ 35
Bảng 4.7: Mật độ lâm phần của tầng cây cao và Pơ mu tại Yên Thuận......... 36
Bảng 4.8 . Tổng hợp các CTTT của 2 khu vực điều tra ................................ 37
Bảng 4.9.Tổ thành tầng cây tái sinh tại xã Phù Lưu ...................................... 38
Bảng 4.10: Mật độ lâm phần của tầng cây tái sinh và Pơ mu tại xã Phù Lưu39
Bảng 4.11.Tổ thành tầng cây tái sinh tại xã Yên Thuận ................................ 40
Bảng 4.12: Mật độ lâm phần của tầng cây tái sinh và Pơ mu tại xã Yên Thuận ... 41
Bảng 4.13. Bảng tổng hợp các CTTT của tầng cây tái sinh nơi có Pơ mu phân
bố ......................................................................................................... 42
Bảng 4.14: Phân bố tái sinh theo chất lượng của loài Pơ mu ........................ 42
Bảng 4.15: Phân bố tái sinh theo nguồn gốc ................................................. 43

e


iv

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

BQL

: Ban quản lí

D1.3

: Đường kính ngang ngực (đo ở vị trí 1.3 m)

ĐDSH

: Đa dạng sinh học

Hvn

: Chiều cao vút ngọn

IUCN

: International Union for Conservation of Natural Resources –
Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế

KBT

: Khu bảo tồn

KBTTN

: Khu bảo tồn thiên nhiên

LSNG


: Lâm sản ngồi gỗ

NN

: Nơng nghiệp

NN&PTNT : Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn
ODB

: Ơ dạng bản

OTC

: Ơ tiêu chuẩn

RĐD

: Rừng đặc đụng

T

: Tốt

TB

: Trung bình

X


: Xấu

e


v

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang

Hình 2.1: Bản đồ khu rừng rừng đặc dụng Cham Chu .................................. 13
Hình 4.1: Thái thân cây Pơ mu ..................................................................... 28
Hình 4.2. Thái lá cây Pơ mu ......................................................................... 28
Hình 4.3: Thái nón và hạt của cây Pơ mu ..................................................... 29

e


vi

MỤC LỤC
Trang

PHẦN 1: MỞ ĐẦU ....................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu của đề tài .................................................................................. 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài .................................................................................... 2
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu .................................................... 2
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiến ......................................................................... 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .................................. 4

2.1. Cơ sở khoa học của nghiên cứu ............................................................... 4
2.2. Các nghiên cứu trên thế giới .................................................................... 6
2.3. Các nghiên cứu ở Việt nam ..................................................................... 8
2.2.2. Nghiên cứu về nhân giống loài Pơ mu ................................................ 12
2.3. Tổng quan khu vực nghiên cứu.............................................................. 13
2.3.1. Điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu ........................................ 13
2.3.2. Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội .................................................... 18
PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU .................................................................................................... 21
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................... 21
3.2.Địa điểm và thời gian nghiên cứu ........................................................... 21
3.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 21
3.4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 22
3.4.1. Phương pháp nghiên cứu chung .......................................................... 22
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................... 27
4.1. Đặc điểm hình thái và vật hậu lồi cây Pơ mu ....................................... 27
4.1.1. Đặc điểm hình thái cây ....................................................................... 27
4.1.2. Đặc điểm vật hậu ................................................................................ 29

e


vii

4.2. Đặc điểm sinh thái nơi loài Pơ mu phân bố ........................................... 30
4.2.1. Đặc điểm địa hình............................................................................... 30
4.2.2. Đặc điểm khí hậu ................................................................................ 31
4.3. Đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng nơi có lồi cây Pơ mu phân bố
tự nhiên tại khu rừng đặc dụng Cham Chu............................................ 32
4.3.1. Tổ thành tầng cây cao ......................................................................... 32

4.3.2. Đặc điểm phân bố số cây theo đường kính và chiều cao ..................... 37
4.3.3. Tổ thành cây tái sinh........................................................................... 38
4.3.4. Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh ................................................. 42
4.4. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển loài cây Pơ mu tại Khu
rừng đặc dụng Cham Chu ..................................................................... 43
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................... 45
5.1 Kết Luận................................................................................................. 45
5.2. Kiến nghị ............................................................................................... 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt
II. Tài liệu tiếng Anh
III. Tài liệu trích dẫn từ INTERNET

e


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Nước ta nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa, vì vậy nguồn tài
nguyên động vật và thực vật rất đa dạng và phong phú. Có rất nhiều lồi cây, các
lồi lâm sản ngoài gỗ quý hiếm, nhiều loài được bảo tồn trong sách đỏ, chúng có
giá trị rất cao và nhiều tác dụng: làm nhà, làm dược liệu, cây cảnh, đồ trang sức…
Rừng ở nước ta có diện tích lớn và đa dạng, nó khơng những có tác dụng
chống xói mịn, lũ lụt, bảo vệ đất, bảo vệ môi trường sinh thái và bảo tồn đa dạng
sinh học…mà cịn góp phần lớn vào việc xây dựng các vùng miền văn hóa riêng.
Ở Việt Nam, hơn 80% dân số sống ở các vùng nơng thơn, cuộc sống người dân
cịn gặp nhiều khó khăn, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu. Đặc biệt là ở miền

núi, do tỷ lệ nghèo đói cịn chiếm tỷ lệ cao, trình độ văn hóa cịn thấp cuộc sống
người dân sống chủ yếu phụ thuộc vào rừng và các sản phẩm từ rừng. Vì vậy, họ
khơng ngừng tác động vào nguồn tài nguyên rừng để đáp ứng nhu cầu cuộc sống
của họ: chặt phá rừng bừa bãi, đốt nương làm rẫy, khai thác trái phép gỗ và lâm
sản ngồi gỗ… làm cho diện tích rừng ngày càng suy giảm gây ảnh hưởng
không nhỏ tới đa dạng sinh học và suy thái môi trường sinh thái. Mặt khác, do
nhu cầu cầu thị trường về các sản phẩm từ rừng ngày càng cao, trong khi đó
cơng tác quản lý, bảo vệ cịn yếu kém nên một số lồi bị khai thác rất nhiều đang
đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng, thậm chí một số lồi đã bị tuyệt chủng hồn
tồn khơng cịn khả năng tái tạo. Do đó việc bảo về và phát triển rừng đang được
Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm và chú trọng và đầu tư ngày càng nhiều vào
công tác bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên rừng.
Rừng đặc dụng Cham Chu của tỉnh Tun Quang có tổng diện tích là
58.187 ha thuộc 2 huyện Hàm Yên và Chiêm Hóa bao gồm 10 xã: Yên
Thuận; Minh Khương; Bạch Xa; Minh Dân; Phù Lưu; Minh Hương (huyện

e


2

Hàm Yên), xã Trung Hà; Hạ Lang; Tân An; Hoà Phú (Chiêm Hố).
Rừng đặc dụng Cham Chu khơng những đa dạng về các kiểu hệ sinh thái
rừng mà hệ thực vật ở đây còn phong phú và đa dạng về thành phần lồi; Về
thành phần lồi thực vật có mặt ở đây lên đến 1500 - 2000 lồi, trong đó nhiều
lồi đặc hữu, q hiếm có tên trong Sách đỏ Việt Nam, nhiều lồi thực vật có giá
trị kinh tế cao như Hồng Đàn, Pơ mu, Thơng tre, Nghiến và Trai Lý, Chị chỉ,
Gù hương... Trong đó Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A.Henry et Thomas)
thuộc họ Hoàng đàn (Cupressaceae), là loại gỗ q thuộc nhóm lồi cây sẽ nguy
cấp (VU) lồi cây này khơng chỉ có ý nghĩa về mặt khoa học mà cịn có giá trị

kinh tế rất cao. Pơ mu là một trong những loài suy giảm mạnh về số lượng nếu
chúng ta khơng có những biện pháp tác động hiệu quả lồi cây này có thể bị
tuyệt chủng trong tương lai. Làm thế nào để duy trì sử dụng lâu bền tài nguyên
rừng nói chung, Pơ mu nói riêng. Vấn đề đặt ra là chúng ta cần nghiên cứu để sử
dụng và bảo tồn loài cây này một cách tốt nhất.
Từ những vấn đề cấp thiết trên tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc
điểm lâm học của loài Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A. Henry et
Thomas) tại rừng đặc dụng Cham chu tỉnh Tuyên Quang”
1.2. Mục tiêu của đề tài
- Xác định được một số đặc điểm sinh vật học của loài cây Pơ mu.
- Xác định được một số đặc điểm lâm học của loài Pơ mu.
- Đề xuất được một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển loài Pơ mu
tại địa phương.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu
- Giúp cho sinh viên thực hành củng cố lại những kiến thức đã học trên
lớp để áp dụng vào thực tế. Thơng qua q trình học hỏi kinh nghiệm và kiến

e


3
thức của cán bộ, người dân địa phương sẽ giúp bổ sung kiến thức cho sinh
viên, nâng cao năng lực, kỹ năng để hồn thành tốt cơng việc của mình.
- Kết quả của đề tài nghiên cứu sẽ giúp cho chúng ta hiểu thêm về đặc
điểm sinh trưởng và phát triển của cây Pơ mu và là cơ sở cho việc bảo tồn và
nhân rộng loài cây này.
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiến
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở cho việc xây dựng các biện
pháp bảo tồn và phát triển loài cây Pơ mu trong khu vực bảo tồn một cách

thích hợp.
- Giúp cho người dân và cán bộ kiểm lâm nhận thức được tầm quan
trọng của việc bảo tồn loài cây Pơ mu trong đời sống và nghiên cứu.
- Đưa ra được những cơ sở sinh thái học của loài cây Pơ mu tại khu vực
nghiên cứu, tạo tiền đề cho việc gây trồng loài cây này trong khu bảo tồn.

e


4

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở khoa học của nghiên cứu
Hiện nay, do nhiều nguyên nhân khác nhau làm cho nguồn tài nguồn tài
nguyên ĐDSH trên thế giới cũng như của Việt Nam đã và đang bị suy giảm.
Nhiều hệ sinh thái và môi trường sống bị thu hẹp diện tích và nhiều Taxon
lồi và dưới lồi đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng trong một tương lai
gần. Yêu cầu đặt ra là phải tìm hiểu, nghiên cứu các đặc điểm sinh học của
các loài động thực vật để từ đó có thể đề xuất các giải pháp nhằm bảo tồn
chúng một cách có hiệu quả.
Nghiên cứu đặc điểm sinh học của loài hết sức cần thiết và quan trọng,
đây là cơ sở khoa học cho việc bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài ngun
thiên nhiên, ngăn ngừa suy thối các lồi nhất là những lồi động, thực vật
q hiếm, ngăn ngừa ơ nhiễm môi trường… là cơ sở khoa học xây dựng mối
quan hệ giữa con người và thế giới tự nhiên.
Để khắc phục tình trạng trên Chính phủ Việt Nam đã đề ra nhiều biện
pháp, cùng với các chính sách kèm theo nhằm bảo vệ tốt hơn tài nguyên
ĐDSH của đất nước. Tuy nhiên, thực tế đang đặt ra nhiều vấn đề liên quan
đến bảo tồn ĐDSH cần phải giải quyết như quan hệ giữa bảo tồn và phát triển

bền vững hoặc tác động của biến đổi khí hậu đối với bảo tồn ĐDSH …
Dựa trên các tiêu chuẩn đánh giá tình trạng các lồi của sách đỏ thế
giới, chính phủ Việt Nam cũng công bố Sách đỏ Việt Nam, để hướng dẫn,
thúc đẩy công tác bảo vệ tài nguyên sinh vật thiên nhiên. Đây cũng là tài liệu
khoa học được sử dụng vào việc soạn thảo và ban hành các quy định, luật
pháp của nhà nước về bảo vệ tài nguyên sinh vật thiên nhiên, tính đa dạng
sinh học và mơi trường sinh thái. Các loài được xếp vào 9 bậc theo các tiêu

e


5
chí về mức độ đe dọa tuyệt chủng như tốc độ suy thối (rate of decline), kích
thước quần thể (population size), phạm vi phân bố (area of geographic
distribution), và mức độ phân tách quần thể và khu phân bố (degree of
population and distribution fragmentation).
+ Tuyệt chủng (EX): Là một trạng thái bảo tồn của sinh vật được quy
định trong Sách đỏ IUCN. Một loài hoặc dưới loài bị coi là tuyệt chủng khi có
những bằng chứng chắc chắn rằng cá thể cuối cùng đã chết.
+ Tuyệt chủng ngoài thiên nhiên (EW): là một trạng thái bảo tồn của
sinh vật. Một loài hoặc dưới loài bị coi là tuyệt chủng trong tự nhiên khi các
cuộc khảo sát kỹ lưỡng ở sinh cảnh đã biết và hoặc sinh cảnh dự đoán, vào
những thời gian thích hợp (theo ngày, mùa, năm) xuyên suốt vùng phân bố
lịch sử của lồi đều khơng ghi nhận được cá thể nào. Các khảo sát nên vượt
khung thời gian thích hợp cho vịng sống và dạng sống của đơn vị phân loại
đó. Các cá thể của lồi này chỉ cịn được tìm thấy với số lượng rất ít trong
sinh cảnh nhân tạo và phụ thuộc hoàn toàn vào chăm sóc của con người.
+ Rất nguy cấp (CR): là một trạng thái bảo tồn của sinh vật. Một loài
hoặc nịi được coi là cực kỳ nguy cấp khi nó phải đối mặt với nguy cơ tuyệt
chủng trong tự nhiên rất cao trong một tương lai rất gần.

+ Nguy cấp (EN): Là một trạng thái bảo tồn của sinh vật. Một lồi bị
coi là Nguy cấp khi nó phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng trong tự nhiên
rất cao trong một tương lai rất gần nhưng kém hơn mức cực kỳ nguy cấp.
+ Sẽ nguy cấp (VU): Là một trạng thái bảo tồn của sinh vật. Một lồi
hoặc nịi bị đánh giá là sắp nguy cấp khi nó khơng nằm trong 2 bậc CR và
nguy cấp (EN) nhưng phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng trong tự nhiên
cao trong một tương lai không xa.
+ Sắp bị đe dọa: là một trạng thái bảo tồn của sinh vật. Một lồi hoặc
nịi bị đánh giá là sắp bị đe dọa khi nó sắp phải đối mặt với nguy cơ tuyệt

e


6

chủng trong tự nhiên cao trong một tương lai không xa.
+ Ít lo ngại (Least Concern) - Ic: Bao gồm các taxon không được coi là
phụ thuộc bảo tồn hoặc sắp bị đe dọa.
+ Thiếu dẫn liệu (Data Deficient) - DD: Một taxon được coi là thiếu
dẫn liệu khi chưa đủ thơng tin để có thể đánh giá trực tiếp hoặc gián tiếp về
nguy cơ tuyệt chủng, căn cứ trên sự phân bố và tình trạng quần thể.
+ Khơng đánh giá (Not Evaluated) - NE: Một taxon được coi là không
đánh giá khi chưa được đối chiếu với các tiêu chuẩn phân hạng.
Dựa vào tiêu chuẩn đánh giá tình trạng các loài của IUCN và các tài liệu
kế thừa của Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén cho thấy: tại Khu bảo
tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén tồn tại rất nhiều loài động, thực vật được
xếp vào các cấp bảo tồn CR, EN, VU,… cần được bảo tồn nhằm gìn giữ nguồn
gen quý giá cho đa dạng sinh học ở Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung.
Cho nên việc nghiên cứu một số loài thực vật quý hiếm đặc biệt là loài cây Pơ
mu và đề xuất các phương thức bảo tồn và phát triển các lồi thực vật q hiếm

nói chung và lồi Pơ mu nói riêng, nhằm tránh khỏi sự mai một của các loài thực
vật quý hiếm và nguồn gen của chúng là điều hết sức cần thiết. Đây là cơ sở
khoa học đầu tiên giúp tôi tiến đến nghiên cứu và thực hiện khóa luận.
2.2. Các nghiên cứu trên thế giới
Cây Pơ mu đã được nghiên cứu khá kỹ lưỡng về mặt phân loại thực vật
và phân bố trên thế giới: Chi Pơ mu (danh pháp khoa học: Fokienia) là một
chi trong họ Hoàng đàn (Cupressaceae). Trong các đặc trưng của nó, chi
Fokienia là trung gian giữa hai chi Chamaecyparis và Calocedrus, mặc dù về
mặt di truyền học thì nó gần gũi hơn với chi thứ nhất. Chi này chỉ có một lồi
cịn sống là cây Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A.Henry & H.H.Thomas),
trong các tài liệu bằng tiếng nước ngoài như trong tiếng Anh gọi là Fujian
cypress (tạm dịch là Bách Phúc Kiến) và một lồi chỉ cịn ở dạng hóa thạch là

e


7
Fokienia Ravenscragensis. Lồi hóa thạch Fokienia ravenscragensis đã được
miêu tả là có từ thời kỳ đầu của thế kỉ Paleocen (60 - 65 Ma). Lồi này có ở
miền Tây Nam Saskatchewan và vùng phụ cận Alberta, Canada về phân bố
sinh thái, yêu cầu nơi sống của cây Pơ mu cho thấy Fokienia hodginsiilà lồi
cây có nguồn gốc thực vật từ Đông Nam Trung Quốc đến Bắc Việt Nam (Bắc
Giang, Bắc Ninh, Hà Giang, Hà Tĩnh, Hịa Bình, Sơn La, Nghệ An, Lào Cai,
Lai Châu, Thanh Hoá, Tuyên Quang, Yên Bái và Vĩnh Phú), đến Tây Nguyên
(Đăk Lắk, Gia Lai, Lâm Đồng) và Bắc Lào.
Đây là lồi cây khơng cần bóng che, sống trong điều kiện lượng mưa
cao trong năm. Xuất hiện trên đất mùn trên núi, đó là habitat của Pơ mu. Ở
Việt Nam, Pơ mu xuất hiện trên đất hình thành trên đá limestone hoặc granite
ở độ cao trên 900m so với mặt nước biển. Về yêu cầu sinh thái trong gieo
trồng cây Pơ mu cũng được nghiên cứu ở Trung Quốc, cây con yêu cầu chế

độ nhiệt ẩm khá khơ vào mùa xn, cần bóng che ở giai đoạn non. Trong gây
trồng nếu tưới quá nhiều cây sẽ chết. Cây cao 12m trong điều kiện tự nhiên
khi trồng với mật độ 2x1,8m trong 10 năm đầu.
Về nghiên cứu hệ sinh thái rừng và các mối quan hệ sinh thái giữa các
loài cho thấy hệ sinh thái rừng là một tổng hợp phức tạp các mối quan hệ lẫn
nhau của các q trình, trong đó sự trao đổi vật chất và năng lượng với mơi
trường là q trình cơ bản nhất.
Nhiều nhà khoa học đã dày công nghiên cứu về sinh thái, đặc biệt là mối
quan hệ giữa các loài thực vật, các quần thể đối với rừng mưa nhiệt đới, trong đó
đáng chú ý là cơng trình cấu trúc rừng mưa đã mang lại kết quả có giá trị như đã
nghiên cứu các vấn đề về sinh thái trong kinh doanh rừng mưa, phục hồi và quản
lý rừng mưa nhiệt đới. Odum E.P (1971)[18] đã nghiên cứu các vấn đề về sinh
thái nói chung và sinh thái trong rừng mưa nhiệt đới làm cơ sở khoa học cho việc
nghiên cứu sinh thái loài và cấu trúc rừng.

e


8
Nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới châu Á, Catinot (1965)[20]
cho thấy dưới tán rừng nhiệt đới nhìn chung có đủ số lượng cây tái sinh. Tuy
nhiên, những nghiên cứu về tái sinh này chỉ chú trọng đến các phương thức
tác động vào tái sinh nhằm thúc đẩy q trình tái sinh rừng đối với những lồi
cây có giá trị kinh tế chưa chú trọng đến các đối tượng và mục tiêu bảo tồn.
Chưa tìm thấy cơng trình nào nghiên cứu về sinh thái quần thể có phân bố Pơ
mu và mối quan hệ về phân bố, tái sinh của nó với các nhân tố sinh thái.
Các lồi cây lá kim được nhiều nước trên thế giới tập trung nghiên cứu,
ứng dụng giâm hom nhằm phục vụ cho các chương trình trồng rừng dịng vơ
tính đã được tuyển chọn. Riêng hai nước Australia và Newzeland sản xuất
hàng năm trên 10 triệu cây hom P.ridiata, Canada sản xuất hàng năm trên 3

triệu cây hom Vân sam đen (Picea mariana), Vân sam (Picea sitchensis)
được 3 nước trên tạo ra gần 4 triệu cây hom mỗi năm. Năm 1989, Nhật Bản
sản xuất 31,4 triệu cây hom Liễu sam (Crytomeris japonica). Vân sam Na Uy
(Picea abies) là loài cây lá kim cũng thu được những thành công trong việc
nhân giống bằng hom với số lượng lớn phục vụ công tác trồng rừng dịng vơ
tính, nhất là ở châu Âu. Chỉ tính riêng một số cơ sở giâm hom chính của 11
nước mà hàng năm đã sản xuất gần 11triệu cây hom. Qua trên 10 năm khảo
nghiệm ở Mỹ, mới đưa vào sản xuất đại trà cây Thông Noel (P.attenuata x
P.radiata) với các đặc tính tốt của cây trang trí, sinh trưởng nhanh, chịu lạnh,
chịu hạn (dẫn theo Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2004)[12].
2.3. Các nghiên cứu ở Việt nam
Nghiên cứu về cây Pơ mu trong nước trong thời gian qua chủ yếu tập
trung vào mô tả, phân loại thực vật, mô tả phân bố sinh thái, phân tích giá trị
cơng dụng của nó về dược liệu và trong đời sống; và mới đây là một số
nghiên cứu thị trường loài Pơ mu, cụ thể: Phạm Hồng Hộ (1999)[6]. Trong
quyển sách “Cây cỏ Việt Nam” trong đó có giới thiệu về cây Pơ mu (Fokienia

e


9
hodginsii) là cây đại mộc cao 20m; nhánh dẹp. Lá ở nhánh trẻ là vảy dẹp,
mỏng, đầu nhọn, lá ở nhánh già nhỏ hơn, cong vào thân. Chùy tròn, to 1,5 2,2 cm, vảy hình khiên; hột 2, vàng rơm sậm, cao 6mm, hai cánh một to, một
nhỏ. Chùy cái cần 2 năm mới chín. Rừng có độ cao 900 -1.700m; Gỗ làm
hòm, đồ mỹ nghệ. Trần Hợp (2002)[14] trong quyển sách “Tài nguyên cây gỗ
Việt Nam” của tác giả đã mô tả cây Pơ mu (Fokienia hodginsii) cao tới 30 35m, đường kính 1m. Thân thẳng, có bạnh to. Vỏ màu nâu xám, bong thành
mảnh. Mùi thơm dịu. Cành nhỏ dẹt. Lá hình vảy, cây non hay cành khơng
mang nón có lá to, hai bên xịe rộng, cịn ở cành già hay cành mang nón lá
nhỏ hơn, mặt dưới lá màu trắng xanh. Nón đực mọc ở nách lá dài 1cm. Nón
cái mọc ở đầu cành có đế mập nhỏ. Nón hình cầu, khi chín nứt, màu nâu đỏ.

Hạt hình trứng trịn, có hai cánh khơng đều nhau. Hai lá mần hình dải,
lá mới sinh gần đối, 4 lá sau mọc vịng. Là lồi cây đặc hữu ở Nam Trung
Quốc, Việt Nam, Lào. Ở Việt Nam, cây mọc tự nhiên ở Hà Giang, Tuyên
Quang, Lào Cai, Yên Bái, Sơn La, Lai Châu, Hồ Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh,
Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc, Lâm
Đồng. Thường mọc từng dải thuần loài theo các dơng núi hay mọc hỗn lồi
trong rừng rậm mưa mùa cận nhiệt đới, ở độ cao 1.000- 2.000m. Khả năng tái
sinh kém, sinh trưởng chậm. Gỗ màu nâu vàng, nhẹ, thớ thẳng mịn, vân đỏ có
mùi thơm, gỗ tốt. Dùng để làm cầu, xây dựng, cất tinh dầu làm hương liệu và
làm dược liệu. Là lồi cây gỗ có giá trị, nên đã được xếp vào loại gỗ quý ở
Việt Nam. Đầu năm 2009, nhà khoa học người Mỹ Brendan Buckley ở phịng
thí nghiệm vịng cây (Treering Laboratory) của cơ quan nổi tiếng LamontDoherty Earth Observatory đã cùng một đồng nghiệp Việt Nam tìm được
trong rừng quốc gia Bidoup - Núi Bà gần Đà Lạt ở tỉnh Lâm Đồng nhiều cây
Pơ mu đã sống cách đây gần ngàn năm.

e


10

Các cây Pơ mu này thuộc một loài cây Pơ mu hiếm có nguy cơ tuyệt
chủng (ghi trong Sách Đỏ) gọi là Fokienia hodginsii (cây Pơ mu). Từ các mẫu
lấy ở thân cây Pơ mu, ông Buckley đã tái tạo lại thời tiết gió mùa ở lục địa Á
châu trong quá khứ đến tận thế kỷ 14 và từ đó chứng minh là nền văn minh
Khmer rực rỡ ở Angkor đã sụp đổvì nạn hạn hán và mơi trường thủy lợi. Đây là
một khám phá quan trọng trong lịch sử khí hậu gió mùa và hiện tượng khí hậu
tồn cầu El Nino ở Đông Nam Á mô tả thực vật học và phân bố cây Pơ mu cho
thấy cây mọc đứng, thân thẳng với tán tròn, cao tới 30m và đường kính ngang
ngực tới 1,5m hoặc hơn. Đây là lồi duy nhất của chi này và rất biến động về
dạng lá tuỳ theo tuổi của cây và của cành. Pơ mu gặp thành các khu rừng gần

như thuần loài trên các dơng núi đá vơi hoặc núi đất, có khi mọc từng cá thể
hoặc thành các đám nhỏ rải rác trên các sườn núi và thung lũng trong rừng
nguyên sinh rậm thường xanh cây lá rộng nhiệt đới gió mùa núi thấp và núi
trung bình (nhiệt độ trung bình năm 13 -20 độ C, lượng mưa trên 1800mm).
Hiện trạng bảo tồn quốc tế thì cây Pơ mu ở mức gần bị tuyệt chủng
(Nguyễn Đức Tố Lưu & Thomas, 2004)[10] theo tiêu chí IUCN,1994[19]. Ở
Việt Nam lồi này đã được xếp ở mức đang bị tuyệt chủng dựa trên mức suy
giảm nơi sống do phát triển của các hoạt động khai thác. Theo các chỉ tiêu
mới (IUCN,2001)[20] lồi này có thể đáp ứng chỉ tiêu A2cd cho mức đang bị
tuyệt chủng do mức độ khai thác mạnh. Về đặc điểm sinh học - sinh thái, hiện
trạng và phương án bảo tồn loài cây Pơ mu ở Việt Nam cũng đã được Nguyễn
Hoàng Nghĩa (2004)[12] đề cập khá đầy đủ. Đặc biệt, tác giả cho rằng, cây Pơ
mu mọc với mật độ thưa, tái sinh tự nhiên kém, thiếu hẳn thế hệ trung gian để
có thể thay thế những cây già cỗi. Đồng thời cũng khẳng định cây Pơ mu có
thể nhân giống bằng hom với tỷ lệ ra rễ cao, có thể góp phần đắc lực vào cơng
tác nhân giống phục vụ trồng rừng Trung tâm nghiên cứu lâm sản ngoài gỗ
(NTFPRC) (Than Van Canh 2002)[15], thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp đã

e


11
xây dựng một trạm thực nghiệm trồng rừng ở Lâm Đồng với 1000 cây Pơ mu
con để bảo tồn nguồn gen bằng việc sản xuất hạt (Nguyễn Hoàng Nghĩa
2004)[12]. Nghiên cứu được thực hiện ở đây và ở một số nơi khác (như Sa
Pa) cho thấy rằng hiện vẫn có sẵn thơng tin
Về truyền giống và trồng lồi cây này (kể cả thông tin về bảo quản hạt,
thu hái hạt, kỹ thuật làm đất và trồng) và tỷ lệ thành cơng cao về sản xuất cây
con có thể thực hiện ngoại vi, cây con trồng ở Lâm Đồng năm 1997 đến năm
2003 đã cao 6m. Kết quả cho thấy rằng thành cơng về trồng cây con có tỷ lệ

sống cao ở những vùng thơng thống hơn những vùng bị che bóng. Gần đây
lồi Pơ mu cũng được nghiên cứu tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Liên,
được Bùi Thị Huyền (2010)[9] khẳng định: Cây Pơ mu phân bố rải rác ở độ
cao trên 800m so mực nước biển và thường mọc cùng với các loài Bách xanh
(Calocedrus macrolepis), Vù hương (Cinnamomumbalansae), Dẻ tùng sọc
trắng (Amentotaxusargotaenia), Chẹo tía (Engelhardtiachrysolepis), Phân mã
(Archidendron balasae) và Sơn ta (Toxicodendron succedanea). Loài Pơ mu
tái sinh kém ngoài tự nhiên, mật độ tái sinh rất thấp, chỉ với 178 cây/ ha.
Về công dụng cây Pơ mu cũng được mô tả: Người Lào và người Dao
dùng gỗ cây Pơ mu để làm nóc nhà hay vách ngăn phòng. Trước đây gỗ Pơ
mu còn được sử dụng để làm quan tài. Tại Việt Nam, nó được coi là một loại
gỗ quý do mùi thơm đặc trưng, vân gỗ đẹp cũng như trọng lượng khác thường
của nó và đặc tính khơng bị mối mọt phá hoại; vì thế nó được sử dụng để làm
các đồ tạo tác mĩ thuật, các loại đồ gỗ gia dụng, cũng như trọng lượng khác
thường của nó có độ tỏa nhiệt cao.
Nó là lồi nguy cấp tại Việt Nam và được đưa vào Sách đỏ Việt Nam
năm 1996. Sản phẩm chưng cất đặc biệt là từ rễ Pơ mu, là tinh dầu được dùng
trong hóa mỹ phẩm và y học. Các tên gọi khác của Pơ mu trong tiếng Việt là
Đinh hương, Tô hạp hương, Mạy vạc (người thiểu số ở Lào Cai), Mạy long

e



×