Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Luận văn nghiên cứu vai trò, chức năng, nhiệm vụ của cán bộ phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện kim bảng tỉnh hà nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (866.78 KB, 75 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM
----------------------

PHẠM THỊ THƯY HƢỜNG
Tên đề tài:
“NGHIÊN CỨU VAI TRÕ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ
PHÕNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
HUYỆN KIM BẢNG, TỈNH HÀ NAM”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Định hƣớng đề tài
Chun ngành
Khoa
Khóa học

:
:
:
:
:

Chính quy
Hƣớng ứng dụng
Kinh tế nông nghiệp
Kinh tế & PTNT
2013 -2017

Thái Nguyên, năm 2017



n


ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM
----------------------

PHẠM THỊ THƯY HƢỜNG
Tên đề tài:
“NGHIÊN CỨU VAI TRÒ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ
PHÕNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
HUYỆN KIM BẢNG, TỈNH HÀ NAM”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Định hƣớng đề tài
Chuyên ngành
Khoa
Khóa học
Giảng viên hƣớng dẫn
Cán bộ cơ sở hƣớng dẫn

:
:
:
:
:
:

:

Chính quy
Hƣớng ứng dụng
Kinh tế nơng nghiệp
Kinh tế & PTNT
2013 -2017
TS. Bùi Thị Thanh Tâm
Th.S Lê Thị Phƣợng

Thái Nguyên, năm 2017

n


i
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan:
- Bản thân luôn nỗ lực, cố gắng tìm tịi, nghiên cứu, học hỏi và trung
thực trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài.
- Các thơng tin trong khóa luận đã được chọn lọc, phân tích, tổng hợp,
xử lý từ nhiều nguồn khác nhau, trọng tâm tại huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam
và được đưa vào luận văn đúng quy định.
- Số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này hồn tồn trung
thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một đề tài nào.
Thái Nguyên, ngày 07 tháng 06 năm 2017
Sinh viên

Phạm Thị Thúy Hƣờng


n


ii
LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu,
cùng các thầy, cô giáo trong Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn Trường Đại
học Nơng Lâm Thái Ngun đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho em
trong quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn tới cô giáo TS. Bùi Thị Thanh
Tâm đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và đóng góp nhiều ý kiến q
báu, giúp đỡ em hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn Thường trực Huyện uỷ - HĐND, lãnh đạo
UBND huyện Kim Bảng, Phịng Nơng nghiệp & PTNT Kim Bảng đã tạo mọi
điều kiện giúp đỡ trong việc cung cấp thông tin, số liệu, điều tra thực địa giúp
em hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn cơ quan, gia đình, bạn bè đã ln
động viên, giúp đỡ em hồn thành khóa luận này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 07 tháng 06 năm 2017
Tác giả

Phạm Thị Thúy Hƣờng

n


iii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang

Bảng 3.1: Tình hình biến động đất đai của huyện Kim Bảng qua 3 năm
(2014 -2016).................................................................................. 23
Bảng 3.2: Tình hình giá trị sản xuất trên địa bàn huyện Kim Bảng qua 3
năm (2014-2016)........................................................................... 26
Bảng 3.3: Tình hình biến động dân số và lao động của huyện Kim Bảng
qua 3 năm (2014 - 2016) ............................................................... 28
Bảng 3.4: Các công việc đã thực hiện được từ tháng 01 đến 04/2017 của
phòng NN & PTNT huyện Kim Bảng .......................................... 40

n


iv
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức của Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Kim Bảng ..... 32
Hình 3.2: Cánh đồng lúa bị sâu bệnh tại xã Khả Phong ................................. 51
Hình 3.3: Thăm quan mơ hình ni bị sữa tại thị trấn Ba Sao....................... 53

n


v
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
Các từ viết tắt

Tên đầy đủ

BVTV


Bảo vệ thực vật

CC

Cơ cấu

HĐLĐ

Hợp đồng lao động

HĐND

Hội đồng nhân dân

HTX

Hợp tác xã

KH

Kế hoạch

KHKT

Khoa học kỹ thuật

KT&PTNT

Kinh tế và phát triển nông thôn


NN & PTNT

Nông nghiệp và phát triển nơng thơn

NTM

Nơng thơn mới

SL

Số lượng

PCTT- TKCN

Phịng chống thiên tai – tìm kiếm cứu nạn

TW

Trung ương

UBND

Ủy ban nhân dân

VAC

Vườn ao chuồng

VSATTP


Vệ sinh an toàn thực phẩm

n


vi
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................. iii
DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. iv
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ............................................. v
MỤC LỤC ....................................................................................................... vi
PHẦN 1 MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu chung ........................................................................................ 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 2
1.2.3. Yêu cầu đối với sinh viên thực tập.......................................................... 3
1.3. Nội dung và phương pháp thực hiện .......................................................... 4
1.3.1. Nội dung thực tập .................................................................................... 4
1.3.2. Phương pháp thực hiện............................................................................ 5
1.4. Thời gian và địa điểm thực tập................................................................... 6
PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................ 7
2.1. Về cơ sở lý luận.......................................................................................... 7
2.1.1. Một số khái niệm liên quan đến nội dung thực tập ................................. 7
2.1.2. Phân loại cán bộ nông nghiệp ................................................................. 8
2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ nông nghiệp .................... 9
2.1.4. Năng lực cán bộ và các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cán bộ ............. 9

2.1.5. Vai trò, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cán bộ phòng NN &
PTNT huyện Kim Bảng. ....................................................................... 13
2.2. Nội dung và nguyên tắc sử dụng cán bộ nông nghiệp ............................. 16
2.2.1. Nội dung sử dụng .................................................................................. 16
2.2.2. Nguyên tắc sử dụng ............................................................................... 18

n


vii
2.2.3. Các văn bản pháp lý liên quan đến nội dung thực tập .......................... 19
2.3. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 20
2.3.1. Kinh nghiệm một số huyện có hiệu quả trong công tác chỉ đạo phát
triển nông nghiệp và nông thôn ............................................................ 20
2.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra từ địa phương khác.................................... 22
PHẦN 3 KẾT QUẢ THỰC TẬP ................................................................. 24
3.1. Khái quát về cơ sở thực tập ...................................................................... 24
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 24
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................... 25
3.1.3. Những thành tựu đã đạt được ở cơ sở ................................................... 32
3.2. Kết quả thực tập ....................................................................................... 32
3.2.1. Khái quát chung về bộ máy quản lý của phịng NN & PTNT .............. 32
3.2.2. Phân cơng trách nhiệm và các chế độ ................................................... 34
3.2.3. Quan hệ công tác ................................................................................... 39
3.2.4. Một số công việc cụ thể của cán bộ phòng NN & PTNT đã thực hiện
được từ tháng 01 – 04/2017 .................................................................. 40
3.2.5. Những hoạt động nổi bật của phòng năm 2016 đã đạt được ................ 43
3.2.6. Những thuận lợi và khó khăn của phịng NN & PTNT khi thực hiện
nhiệm vụ ................................................................................................ 45
3.2.7. Nội dung thực tập và những công việc cụ thể thực hiện tại cơ sở thực tập. 46

3.3. Những thuận lợi và khó khăn liên quan đến nội dung thực tập ............... 53
3.4. Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tế ...................................................... 54
3.5. Đề xuất giải pháp ..................................................................................... 55
PHẦN 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 57
4.1. Kết luận .................................................................................................... 57
4.2. Kiến nghị .................................................................................................. 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 60

n


1
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Hà Nam có địa hình đa dạng vừa có đồng bằng, có vùng bán sơn địa,
vừa có vùng trũng. Vùng đồi núi phía Tây có nhiều tài ngun khống sản, đặc
biệt là đá vôi, để phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, nhất là xi
măng, cũng là vùng có nhiều tiềm năng phát triển du lịch. Vùng đồng bằng có
diện tích đất đai màu mỡ, bãi bồi ven sơng Hồng, sông Châu, là tiền đề để phát
triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố, cơng nghiệp chế biến nơng sản thực phẩm
và du lịch sinh thái. Địa hình đó là điều kiện để phát triển kinh tế đa dạng, với
hướng kết hợp kinh tế vùng đồng bằng với kinh tế vùng đồi núi.
Huyện Kim Bảng có tiềm năng và lợi thế để phát triển nhiều mơ hình
sản xuất trong nơng nghiệp như mơ hình VAC ở các vùng chuyển dịch đa
canh của các xã, thị trấn giá trị thu/ha canh tác phấn đấu đạt 350 triệu
đồng/ha/năm. Chăn nuôi thủy sản tập trung tại Thanh Sơn, Tượng Lĩnh với
nhiều con nuôi đặc sản cá trắm đen, ba ba, ếch, lươn. Liên kết theo chuỗi giá
trị (liên kết 4 nhà) trong trồng trọt, chăn ni theo hướng sản xuất nơng sản
an tồn từ cung cấp đầu vào đến bao tiêu sản phẩm đầu ra như mơ hình ni

gà, sản xuất lúa giống, lúa chất lượng cao. Trồng cây hàng hóa xuất khẩu như
cây dưa bao tử, trung tử, ngô nếp, ngô ngọt, bí đỏ, cà chua bi các cây trồng
này được ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm trước khi vào vụ sản xuất với
các công ty Hội Vũ, Trung Thành, xuất nhập khẩu Hải Dương, Hoàng
Hương,... các sản phẩm sau đó được các cơng ty chế biến xuất khẩu sang
Nhật, Châu Âu, các nước Trung Á, Trung Quốc... Đề án phát triển đàn bò
sữa, phát triển đàn dê là điều kiện tiền đề cho phát triển sản xuất gắn với khu
du lịch sinh thái tâm linh Chùa Bà Đanh, Khu du lịch sinh thái tâm linh Chùa
Tam Chúc. Ngoài ra huyện cịn phối hợp với các cơng ty giống cây trồng, phân

n


2
bón, các trung tâm chuyển giao, viện nghiên cứu, học viện nơng nghiệp Việt
Nam tiếp nhận các mơ hình mới khoa học kỹ thuật hiện đại, nhiều dự án được
đầu tư và các chương trình nghiên cứu khoa học. Đội ngũ cán bộ thường xuyên
được tập huấn các kiến thức mới về khoa học kỹ thuật, quản lý hợp tác xã, quản
lý chất lượng Nông, lâm sản và thủy sản. Người nông dân được đào tạo nghề,
tập huấn kỹ thuật mới, định hướng sản xuất mùa vụ và dự báo tình hình sâu bệnh
hại, nhu cầu thị trường, khi thực hiện các mơ hình cán bộ kỹ thuật sẽ hướng dẫn
người dân theo phương pháp cầm tay chỉ việc.
Để thực hiện những chương trình, dự án trên cần sự lãnh đạo của Đảng
và Chính quyền, các cơ quan và tổ chức nông nghiệp, cùng sự nỗ lực của
hàng chục triệu nơng dân và đóng góp to lớn của tất cả các đội ngũ cán bộ
nơng nghiệp trên cả nước.
Trong đó, điều kiện quan trọng và không thể thiếu được trong bất cứ
hoạt động nơng nghiệp nào chính là nguồn nhân lực. Để hiểu rõ được tầm
quan trọng của người cán bộ nông nghiệp em tiến hành thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu vai trò, chức năng, nhiệm vụ của cán bộ Phịng Nơng nghiệp

và Phát triển nơng thơn huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam.”
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Tìm hiểu được vai trò, chức năng, nhiệm vụ của cán bộ nơng nghiệp
phịng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam.
Từ đó đề xuất các giải pháp để năng cao năng lực, hiệu quả trong công tác chỉ
đạo sản xuất của cán bộ nông nghiệp tại huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Khái quát những vấn đề chung về tình hình phát triển kinh tế của
huyện Kim Bảng.

n


3
- Tìm hiểu được vai trị, chức năng, nhiệm vụ của cán bộ phịng NN &
PTNT huyện Kim Bảng.
- Tìm hiểu được cách thức phân công giao nhiệm vụ, các chế độ làm
việc trong năm của phòng NN & PTNT huyện Kim Bảng.
- Thực hiện tốt công việc đã giao ở cơ sở.
- Tìm hiểu được những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện nhiệm vụ
của cán bộ phịng NN & PTNT huyện Kim Bảng.
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động của
cán bộ phòng NN & PTNT tại huyện Kim Bảng.
1.2.3. Yêu cầu đối với sinh viên thực tập
 Yêu cầu về chuyên môn nghiệp vụ:
- Biết xác định những thông tin cần cho bài khóa luận, từ đó giới hạn
được phạm vi tìm kiếm, giúp cho việc tìm kiếm thơng tin đúng hướng và
chính xác.
- Các kỹ năng nghiên cứu và đánh giá thông tin, biết xử lý, đánh giá,

tổng hợp và phân tích kết quả thơng tin tìm kiếm được.
- Biết kỹ năng diễn đạt và trình bày thơng tin tìm được phục vụ cho
cơng tác học tập và nghiên cứu.
- Khả năng xử lý số liệu, tổng hợp, tổng quan, các nguồn lực thơng tin
tìm kiếm được. Sử dụng thơng tin có hiệu quả, biết cách vận dụng những
thơng tin tìm được vào giải quyết hiệu quả vấn đề đặt ra.
 Yêu cầu về thái độ và ý thức trách nhiệm:
- Hồn thành tốt cơng việc được giao.
- Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy định cơ sở thực tập.
 Yêu cầu về kỷ luật:
- Chấp hành phân công của khoa, quy chế thực tập của trường và các
quy định của nơi thực tập.

n


4
- Đảm bảo kỷ luật lao động, có trách nhiệm trong công việc.
- Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của người hướng dẫn tại nơi thực tập.
- Luôn trung thực trong lời nói và hành động.
 Yêu cầu về tác phong, ứng xử
- Luôn giữ thái độ khiêm nhường, cầu thị. Thực tập ngồi trường
khơng chỉ là để học tập chun mơn mà cịn là một dịp tốt để tập làm việc
trong tập thể, đặc biệt trong lĩnh vực giao tiếp và đối nhân xử thế.
- Tạo mối quan hệ thân thiện với mọi người trong cơ quan nhưng
không can thiệp vào những việc nội bộ của cơ quan thực tập.
- Hòa nhã với các nhân viên tại nơi thực tập.
- Phong cách, trang phục luôn chỉnh tề, phù hợp, lịch sự.
 Yêu cầu về kết quả đạt được
- Tạo mối quan hệ tốt với mọi người tại cơ quan thực tập.

- Thực hiện công việc được giao với tinh thần trách nhiệm cao góp
phần giữ vững chất lượng đào tạo và uy tín của trường.
- Đạt được các mục tiêu do bản thân đề ra và tích luỹ được kinh nghiệm.
- Không được tự tiện sử dụng các trang thiết bị ở nơi thực tập.
- Tiết kiệm (không sử dụng điện thoại ở nơi thực tập cho việc riêng).
- Không tự ý sao chép dữ liệu hoặc các phần mềm của cơ quan thực tập.
- Không mang đĩa riêng vào cơ quan để đề phòng mang virus vào máy tính.
 Yêu cầu khác:
Ghi nhật ký thực tập đầy đủ để có tư liệu viết báo cáo.
1.3. Nội dung và phƣơng pháp thực hiện
1.3.1. Nội dung thực tập
- Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Kim Bảng.
- Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế của huyện Kim Bảng qua các
năm 2014, năm 2015 và năm 2016.

n


5
- Tìm hiểu về bộ máy tổ chức, quản lý, cách thức phân công công việc
giao nhiệm vụ và kế hoạch thực hiện của phòng NN & PTNT huyện Kim Bảng.
- Tìm hiểu những thành tựu đạt được của phịng NN & PTNT huyện
Kim Bảng.
- Tham gia các buổi đi xuống các xã cùng các cán bộ phịng nơng
nghiệp để triển khai các công việc.
- Tham gia các cuộc họp giao ban hàng tuần.
- Từ thuận lợi và khó khăn của phịng khi thực hiện nhiệm vụ để từ đó đưa
đề xuất giải pháp cho phòng NN & PTNT huyện Kim Bảng phát triển hơn nữa.
1.3.2. Phương pháp thực hiện
1.3.2.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp

- Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp là phương pháp thu thập các
thơng tin, số liệu có sẵn trong các báo cáo kết quả sản xuất và các tài liệu đã
công bố. Các thông tin này thường được thu thập từ các cơ quan Văn Phòng
HĐND - UBND, Phòng thống kê huyện, Phòng NN & PTNT.
- Trong phạm vi đề tài em thu thập các số liệu đã được công bố liên
quan đến vấn đề nghiên cứu của Phòng NN & PTNT huyện Kim Bảng.
1.3.2.2. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp
- Phương pháp quan sát: quan sát những công việc mà Trưởng Phịng
phân cơng các cán bộ trong phịng tiến hành làm việc đó như thế nào và sinh
viên thực tập ghi chép, tổng hợp và học theo.
- Phương pháp phỏng vấn: Là phương pháp thu thập thông tin dựa trên
cơ sở q trình giao tiếp bằng lời nói có tính đến mục đích đặt ra để tìm hiể u
mô ̣t số thông tin như : vai trò , chức năng, nhiê ̣m vu ,̣ ...của cán bộ , những khó
khăn, thuận lợi của phịng khi thực hiện nhiệm vụ mà cấp trên giao.

n


6
1.3.2.3. Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu có được trong các bài báo cáo, các văn bản liên quan sau khi
thu thập đủ, sẽ tiến hành làm sạch biểu tức là kiểm tra, rà sốt và chuẩn hóa
lại thơng tin, loại bỏ thơng tin khơng chính xác, sai lệch trong điều tra và
chuẩn hóa lại các thơng tin. Những thông tin, số liệu thu thập được tổng hợp ,
phân tổ, đồng thời được xử lý thơng qua chương trình Excle. Việc xử lý thông
tin là cơ sở cho việc phân tích.
1.3.2.4. Phương pháp phân tích số liệu
- Phương pháp thống kê mô tả: Các thông tin, số liệu được mô tả, liệt
kê rõ ràng theo các phương pháp thống kê.
- Phương pháp thống kê so sánh: Các số liệu phân tích được so sánh

qua các năm, các chỉ tiêu để thấy được những thực trạng và biến động của vấn
đề nghiên cứu.
1.3.2.5. Phương pháp khảo sát thực địa
Trực tiếp đi xuống các xã.
1.4. Thời gian và địa điểm thực tập
- Thời gian: Từ ngày 13/02/2017 đến ngày 23/04/2017.
- Địa điểm: Phịng Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn huyện Kim
Bảng, tỉnh Hà Nam.

n


7
PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Về cơ sở lý luận
2.1.1. Một số khái niệm liên quan đến nội dung thực tập
2.1.1.1. Khái niệm về nông nghiệp
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, cung cấp sản
phẩm cho con người và nguyên liệu cho công nghiệp, lực lượng lao động cho
các ngành kinh tế khác và là thị trường tiêu thụ của các sản phẩm được sản
xuất ra ở các ngành phi nông nghiệp. Nông nghiệp liên quan đến nhiều ngành
khoa học kỹ thuật sinh học như: sinh học, cơng nghệ sinh học, đất, nơng hóa
thổ nhưỡng, giống, sinh lý và di truyền, công nghệ sau thu hoạch Nông
nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế của nhiều nước, đặc
biệt là trong các thế kỷ trước đây khi công nghiệp chưa phát triển [6].
Trong nơng nghiệp cũng có hai loại chính, việc xác định sản xuất nông
nghiệp thuộc dạng nào cũng rất quan trọng:
Nông nghiệp thuần nông hay nông nghiệp sinh nhai là lĩnh vực sản
xuất nơng nghiệp có đầu vào hạn chế, sản phẩm đầu ra chủ yếu phục vụ cho

chính gia đình của mỗi người nơng dân. Khơng có sự cơ giới hóa trong nơng
nghiệp sinh nhai [6].
Nơng nghiệp chun sâu là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp được
chuyên môn hóa trong tất cả các khâu sản xuất nơng nghiệp, gồm cả việc sử
dụng máy móc trong trồng trọt, chăn ni, hoặc trong q trình chế biến sản
phẩm nơng nghiệp. Nơng nghiệp chun sâu có nguồn đầu vào sản xuất lớn,
bao gồm cả việc sử dụng hóa chất diệt sâu, diệt cỏ, phân bón, chọn lọc, lai tạo
giống, nghiên cứu các giống mới và mức độ cơ giới hóa cao. Sản phẩm đầu ra
chủ yếu dùng vào mục đích thương mại, làm hàng hóa bán ra trên thị
trường hay xuất khẩu [6].

n


8
2.1.1.2. Khái niệm về cán bộ, cán bộ nông nghiệp
Cán bộ, công chức là hai phạm trù khác nhau. Theo điều 4, Luật cán bộ
công chức năm 2008:
Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ
chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng cộng sản Việt Nam,
Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc
TW (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
(sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách
nhà nước [3].
Cán bộ nông nghiệp là những người cán bộ có quyền và trách nhiệm thực
hiện việc lập kế hoạch quản lý, kiểm soát và triển khai các hoạt động sản xuất
và kinh doanh nông nghiệp nhằm hướng tới mục tiêu phát triển nông nghiệp
nhanh và bền vững [15].
2.1.1.3. Khái niệm vai trò và vai trị của cán bộ nơng nghiệp
a, Vai trị: Là tính từ tính chất của sự vật, sự việc hiện tượng, dùng để

nói về vị trí chức năng, nhiệm vụ mục đích của sự vật, sự việc, hiện tượng
trong một hồn cảnh, bối cảnh và mối quan hệ nào đó [15].
b, Vai trị của cán bộ nơng nghiệp: Là cụm từ chỉ người làm việc trong
cơ quan, đoàn thể, đảm nhiệm một cơng tác lãnh đạo hoặc cơng tác quản lí,
cơng tác nghiệp vụ về nông nghiệp [15].
2.1.2. Phân loại cán bộ nơng nghiệp
Phân theo cấp độ có: Cán bộ cấp huyện, cán bộ cấp cơ sở, phân theo
chức năng thì cán bộ nông nghiệp gồm:
+ Cán bộ chuyên môn: Cán bộ BVTV, cán bộ Thú y, cán bộ Khuyến nông.
+ Cán bộ quản lý nơng nghiệp: Cán bộ phịng nơng nghiệp, Phó Chủ
tịch phụ trách nơng nghiệp, Cán bộ xã phụ trách nông nghiệp.

n


9
+ Cán bộ phụ trách kinh tế tập thể, nước sạch: Cán bộ Hợp tác xã,
Cán bộ công ty dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn huyện.
+ Cán bộ phụ trách điều phối chương trình xây dựng nơng thơn mới:
Cán bộ Văn phịng điều phối, cán bộ Phịng Nơng nghiệp, cán bộ các xã trên
địa bàn huyện.
2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ nông nghiệp
Sự phát triển của giáo dục đào tạo: Nếu giáo dục đào tạo phát triển thì số
lượng nguồn lao động có trình độ tăng lên cùng với nó là chất lượng nguồn lao
động cũng tăng lên do vậy mà chất lượng đội ngũ cán bộ cơ sở cũng được tăng lên.
Sự phát triển của nền kinh tế - xã hội: Nền kinh tế - xã hội có phát triển
thì điều kiện được học tập nâng lên do vậy chất lượng nguồn lao động được
cải thiện theo đó chất lượng của đội ngũ cán bộ cơ sở cũng tăng lên.
Chính sách thu hút người tài: Nếu địa phương nào có chính sách thu
hút người tài về làm việc tại địa phương tốt thì chất lượng cán bộ của địa

phương đó cũng được nâng lên.
Quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơ sở: Đây là khâu
quan trọng khắc phục tình trạng bồi dưỡng phân tán, tự phát tuỳ tiện, tránh
được sự lãng phí của sức người, sức của, thời gian.
Điều kiện của các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơ sở: Điều kiện
của cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ bao gồm điều kiện cơ sở vật chất, giảng
viên,.. Nếu điều kiện của các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơ sở tốt sẽ tạo
điều kiện nâng cao chất lượng của cán bộ cơ sở.
2.1.4. Năng lực cán bộ và các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cán bộ
2.1.4.1. Khái niệm năng lực
Trong bất cứ hoạt động nào của con người, để thực hiện có hiệu quả,
con người cần phải có một số phẩm chất tâm lý cần thiết và tổ hợp những
phẩm chất này được gọi là năng lực.

n


10
Theo quan điểm của Tâm lý học mác xít, năng lực của con người luôn
gắn liền với hoạt động của chính họ. Mỗi một hoạt động khác nhau, với tính
chất và mức độ khác nhau sẽ đòi hỏi ở cá nhân những thuộc tính tâm lý (điều
kiện cho hoạt động có hiệu quả) nhất định phù hợp với nó.
Như vậy, khi nói đến năng lực cần phải hiểu năng lực khơng phải là
một thuộc tính tâm lý duy nhất nào đó (ví dụ như khả năng tri giác, trí nhớ...)
mà là sự tổng hợp các thuộc tính tâm lý cá nhân (sự tổng hợp này không phải
phép cộng của các thuộc tính mà là sự thống nhất hữu cơ, giữa các thuộc tính
tâm lý này diễn ra mối quan hệ tương tác qua lại theo một hệ thống nhất định
và trong đó một thuộc tính nổi lên với tư cách chủ đạo và những thuộc tính
khác giữ vai trị phụ thuộc) đáp ứng được những yêu cầu hoạt động và đảm
bảo hoạt động đó đạt được kết quả mong muốn.

Do đó chúng ta có thể định nghĩa năng lực như sau: "Năng lực là sự
tổng hợp những thuộc tính của cá nhân con người, đáp ứng những yêu cầu
của hoạt động và đảm bảo cho hoạt động đạt được những kết quả cao" [15].
2.1.4.2. Phân loại năng lực
Theo nguồn gốc có thể phân loại năng lực thành
Năng lực tự nhiên: Là năng lực bẩm sinh của mỗi cá nhân bao gồm các
yếu tố liên quan đến nhận thức và tri giác. Để đo lường năng lực bẩm sinh,
người ta có thể dùng chỉ số thơng minh IQ.
Năng lực có được do đào tạo: Là năng lực được hình thành thơng qua
quá trình đào tạo và tiếp nhận tri thức đào tạo.
Năng lực có được do kinh nghiệm tích lũy trong cuốc sống: Là loại
năng lực được đúc rút, kế thừa trên cơ sở quan sát, trải nghiệm trong thực
tế. Đối với cán bộ, năng lực do kinh nghiệm tích lũy đóng vai trị quan
trọng vì khơng phải loại hình đào tạo chính thống nào cũng đem lại kinh
nghiệm và kiến thức thực tế.

n


11
Ngồi ra, năng lực cịn được phân loại như
Năng lực lãnh đạo quản lý: Là năng lực của cá nhân trên phương diện
của người lãnh đạo hoặc người quản lý.
Năng lực ra quyết định: Là khả năng hay mức độ sáng suốt và đúng
đắn trong việc đưa ra các quyết định trong từng trường hợp, lĩnh vực cụ thể
Năng lực ngoại giao: Là mức độ thành công trong vận dụng các kỹ năng
và công cụ trên phương diện đàm phán, trao đổi và thuyết phục các đối tác.
2.1.4.4. Đánh giá năng lực cán bộ
Đánh giá về mức độ hoàn thành công việc: Là cách thức xác định hiệu
suất và hiệu quả trong công việc thông qua kết quả cuối cùng mà mỗi cá nhân,

tổ chức đạt được trong một khoảng thời gian định trước.
Đánh giá về trình độ quản lý: Là cách thức xác định khả năng quản lý,
quản trị của cá nhân hoặc nhóm đối với chính cá nhân, nhóm đó hoặc một tổ
chức do họ phụ trách.
Đánh giá về tính sáng tạo trong cơng việc: Cho biết khả năng cải thiện
hiệu quả trong công việc.
Đánh giá về khả năng ra quyết định: Cho biết sự chính xác và khả năng
nhận thức của mỗi cá nhân khi đưa ra các quyết định trong từng điều kiện, lĩnh
vực đặc thù.
Đánh giá về khả năng làm việc nhóm: Cho biết khả năng phối hợp của
cá nhân với các cá nhân khác trong một lĩnh vực/tổ chức cụ thể.
Đánh giá về khả năng kiểm tra giám sát: Xác lập hiệu quả của việc theo
dõi và điều chỉnh trong một tiến trình triển khai theo kế hoạch đã được định trước.
Đánh giá khả năng lập và tổ chức thực hiện kế hoạch: Xác định tính
đúng đắn, hợp lý của người tổ chức hoặc lập kế hoạch căn cứ trên mục tiêu và
định hướng ban đầu.

n



×