Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

chuyên đề khảo sát hàm số ôn thi đại học (có lời giải) của nguyễn minh hiếu, giáo viên toán trường thpt phan đình phùng, đồng hới, qb.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.51 KB, 13 trang )

www.MATHVN.com

Chuyên đề 1

Khảo Sát Sự Biến Thiên Và Vẽ Đồ Thị
Hàm Số
§1. Tính Đơn Điệu Của Hàm Số
Bài tập 1.1. Tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số sau
a) y = 2x3 − 3x2 + 1.
b) y = −x3 − 3x + 2.
d) y = x4 − 2x2 + 3.
e) y = −x4 + 2x3 − 2x − 1.
2x + 3
x+2
g) y =
.
h) y =
.
x+2
3x − 1

c) y = √3 + 3x2 + 3x.
x
f) y = x2 − 2x − 3.
x2 − 4x + 4
.
i) y =
1−x

Lời giải.
a) Tập xác định: D = R. Đạo hàm: y = 6x2 − 6x; y = 0 ⇔


−∞

x

0
+

y

x=0
. Bảng biến thiên:
x=1
+∞

1


0
1

+

0

+∞

y
−∞

0


Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; 0), (1; +∞) và nghịch biến trên (0; 1).
b) Tập xác định: D = R. Đạo hàm: y = −3x2 − 3 < 0, ∀x ∈ R. Do đó hàm số ln nghịch biến trên R.
c) Tập xác định: D = R. Đạo hàm: y = 3x2 + 6x + 3 ≥ 0, ∀x ∈ R. Do đó hàm số ln đồng biến trên R.
x=0
d) Tập xác định: D = R. Đạo hàm: y = 4x3 − 4x; y = 0 ⇔
. Bảng biến thiên:
x = ±1
x

−∞

−1


y

0

0
+

0
3

+∞

+∞

1



+

0

+∞

y
2

2

Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng (−1; 0) , (1; +∞) và nghịch biến trên các khoảng (−∞; −1) , (0; 1).
x=1
e) Tập xác định: D = R. Đạo hàm: y = −4x3 + 6x2 − 2; y = 0 ⇔
1 . Bảng biến thiên:
x = −2
x

−1
2

−∞
+

y

+∞


1


0

0



5
− 16

y

−2
−∞

−∞

www.MATHVN.com
1


www.MATHVN.com

Nguyễn Minh Hiếu

1
1
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng −∞; − 2 và nghịch biến trên khoảng − 2 ; +∞ .

x−1
f) Tập xác định: D = (−∞; −1] ∪ [3; +∞). Đạo hàm: y = √
; y = 0 ⇔ x = 1. Bảng biến thiên:
2 − 2x − 3
x

x

−∞

−1

+∞

3



y

+

+∞

+∞

y
0

0


Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (3; +∞) và nghịch biến trên khoảng (−∞; −1).
1
g) Tập xác định: D = R\ {−2}. Đạo hàm: y =
> 0, ∀x ∈ D.
(x + 2)2
Do đó hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; −2) và (−2; +∞).
7
1
h) Tập xác định: D = R\ 3 . Đạo hàm: y = −
< 0, ∀x ∈ D.
(3x − 1)2
1
Do đó hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞; 3 ) và ( 1 ; +∞).
3
2
−x + 2x
x=0
i) Tập xác định: D = R\ {1}. Đạo hàm: y =
;y =0⇔
. Bảng biến thiên:
x=2
(1 − x)2
x

−∞

0



y

0

1
+

+∞

+∞

2
+

+∞

0
0



y
−∞

2

−∞

Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng (0; 1), (1; 2) và nghịch biến trên các khoảng (−∞; 0), (2; +∞).
Bài tập 1.2. Tìm m để hàm số y = x3 + (m − 1) x2 + m2 − 4 x + 9 luôn đồng biến trên R.

Lời giải. Tập xác định: D = R. Đạo hàm: y = 3x2 +2(m−1)x+m2 −4; ∆ = (m−1)2 −3(m2 −4) = −2m2√
−2m+13.

−1 − 3 3
 m≤
2 √ .
Hàm số luôn đồng biến trên R ⇔ y ≥ 0, ∀x ∈ R ⇔ ∆ ≤ 0 ⇔ −2m2 − 2m + 13 ≤ 0 ⇔ 
−1 + 3 3
m≥
2


−1 − 3 3
−1 + 3 3
Vậy với m ∈ −∞;

; +∞ thì hàm số đã cho ln đồng biến trên R.
2
2
Bài tập 1.3. Tìm m để hàm số y = −mx3 + (3 − m) x2 − 2x + 2 luôn nghịch biến trên R.
Lời giải. Tập xác định: D = R.
• Với m = 0, ta có: y = 3x2 − 2x + 2 là một parabol nên khơng thể nghịch biến trên R.
• Với m = 0, ta có: y = −3mx2 + 2(3 − m)x − 2; ∆ = (3 − m)2 − 6m = m2 − 12m + 9.
Hàm số luôn nghịch biến trên R ⇔ y ≤ 0, ∀x ∈ R


m<0

m2 − 12m + 9 ≤ 0


m<0

√ ⇔m∈∅
6−3 3≤m≤6+3 3

Vậy khơng có giá trị nào của m để hàm số ln nghịch biến trên R.
Bài tập 1.4. Tìm m để hàm số y =

mx − 2
luôn đồng biến trên mỗi khoảng xác định.
m−x

Lời giải. Tập xác định: D = R\ {m}. Đạo hàm: y =

m2 − 2
.
(m − x)2


m≥ √
2
Hàm số luôn đồng biến trên mỗi khoảng xác định ⇔ y > 0, ∀x ∈ D ⇔ m − 2 > 0 ⇔
.
m≤− 2


Vậy với m ∈ −∞; − 2 ∪ 2; +∞ thì hàm số đã cho ln đồng biến trên mỗi khoảng xác định.
2

Bài tập 1.5. Tìm m để hàm số y =


mx − 2
luôn nghịch biến trên mỗi khoảng xác định.
x+m−3

www.MATHVN.com
2


www.MATHVN.com Sát Sự Biến Thiên Và Vẽ Đồ Thị Hàm Số
Chuyên đề 1. Khảo
m2 − 3m + 2
.
(x + m − 3)2
Hàm số luôn nghịch biến trên mỗi khoảng xác định ⇔ y < 0, ∀x ∈ D ⇔ m2 − 3m + 2 < 0 ⇔ 1 < m < 2.
Vậy với m ∈ (1; 2) thì hàm số đã cho luôn nghịch biến trên mỗi khoảng xác định.
m
Bài tập 1.6. Tìm m để hàm số y = x + 2 +
luôn đồng biến trên mỗi khoảng xác định.
x−1

Lời giải. Tập xác định: D = R\ {3 − m}. Đạo hàm: y =

Lời giải. Tập xác định: D = R\ {1}.
x2 − 2x + 1 − m
m
=
; y = 0 ⇔ x2 − 2x + 1 − m = 0; ∆ = m.
Đạo hàm: y = 1 −
2

(x − 1)
(x − 1)2
Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định khi và chỉ khi
y ≥ 0, ∀x ∈ D ⇔ x2 − 2x + 1 − m ≥ 0, ∀x ∈ D ⇔ ∆ ≤ 0 ⇔ m ≤ 0
Vậy với m ≤ 0 thì hàm số đã cho luôn đồng biến trên mỗi khoảng xác định.
Bài tập 1.7. Tìm m để hàm số y =

mx + 4
nghịch biến trên (−∞; 1).
x+m

m2 − 4
.
(x + m)2
Hàm số nghịch biến trên (−∞; 1) khi và chỉ khi y < 0, ∀x ∈ (−∞; 1)

Lời giải. Tập xác định: D = R\ {−m}. Đạo hàm: y =



−m ∈ (−∞; 1)
/

m2 − 4 < 0

−m ≥ 1
⇔ −2 < m ≤ −1
−2 < m < 2

Vậy với m ∈ (−2; −1] thì hàm số đã cho luôn đồng biến trên mỗi khoảng xác định.

Bài tập 1.8. Tìm m để hàm số y =

mx − 2
nghịch biến trên (1; +∞).
x+m−3

m2 − 3m + 2
.
(x + m − 3)2
Hàm số nghịch biến trên (1; +∞) ⇔ y < 0, ∀x ∈ (1; +∞)

Lời giải. Tập xác định: D = R\ {3 − m}. Đạo hàm: y =



3 − m ∈ (1; +∞)
/

m2 − 3m + 2 < 0

3−m≤1
⇔m∈∅
1
Vậy khơng có giá trị nào của m để hàm số nghịch biến trên (1; +∞).
Bài tập 1.9. Tìm a để hàm số y = x3 + 3x2 + ax + a nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng 1.
Lời giải. Tập xác định: D = R. Đạo hàm: y = 3x2 + 6x + a; ∆ = 9 − 3a.
• ∆ ≤ 0 ⇔ a ≥ 3 ⇒ y ≥ 0, ∀x ∈ R: Hàm số đồng biến trên R nên không thỏa mãn yêu cầu bài tốn.
• ∆ > 0 ⇔ a < 0, y có hai nghiệm x1 , x2 (x1 < x2 ). Theo định lý vi-ét có x1 + x2 = −2; x1 x2 = a .
3

Bảng biến thiên:
x

x1

−∞
+

y

x2


0
y(x1 )

0

+∞
+
+∞

y
−∞

y(x2 )

Từ bảng biến thiên ta có hàm số nghịch biến trên [x1 ; x2 ].
Do đó hàm số nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng 1 khi và chỉ khi
|x1 − x2 | = 1 ⇔ (x1 − x2 )2 = 1 ⇔ (x1 + x2 )2 − 4x1 x2 = 1 ⇔ 4 −

Vậy với a =

9
4

4a
9
= 1 ⇔ a = (thỏa mãn)
3
4

thì hàm số đã cho nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng 1.

Bài tập 1.10. Tìm m để hàm số y = −x3 + 3x2 + mx + 2 đồng biến trên đoạn có độ dài bằng 3.
Lời giải. Tập xác định: D = R. Đạo hàm: y = −3x2 + 6x + m; ∆ = 9 + 3m.
• ∆ ≤ 0 ⇔ m ≤ −3 ⇒ y ≤ 0, ∀x ∈ R: Hàm số nghịch biến trên R nên không thỏa mãn yêu cầu bài tốn.
• ∆ > 0 ⇔ m < −3, y có hai nghiệm x1 , x2 (x1 < x2 ). Theo định lý vi-ét có x1 + x2 = 2; x1 x2 = − m .
3
Bảng biến thiên:

www.MATHVN.com
3


www.MATHVN.com

Nguyễn Minh Hiếu

x1


−∞

x



y

x2
+

0

+∞

+∞


0
y(x2 )

y
−∞

y(x1 )
Từ bảng biến thiên ta có hàm số đồng biến trên [x1 ; x2 ].
Do đó hàm số đồng biến trên đoạn có độ dài bằng 3 khi và chỉ khi

15
4m

=9⇔m=
(thỏa mãn)
3
4

|x1 − x2 | = 3 ⇔ (x1 − x2 )2 = 9 ⇔ (x1 + x2 )2 − 4x1 x2 = 9 ⇔ 4 +
Vậy với m =

15
4

thì hàm số đã cho đồng biến trên đoạn có độ dài bằng 3.

§2. Cực Trị Của Hàm Số
Bài tập 1.11. Tìm cực trị của các hàm số sau
a) y = 2x3 − 3x2 + 1.
b) y = −x3 − 3x + 2.
4
2
d) y = x − 2x + 3.
e) y = −x4 + 2x3 − 2x − 1.
2x + 3
x+2
g) y =
.
h) y =
.
x+2
3x − 1


c) y = √3 + 3x2 + 3x.
x
f) y = x2 − 2x − 3.
x2 − 4x + 4
i) y =
.
1−x

Lời giải.
a) Tập xác định: D = R. Đạo hàm: y = 6x2 − 6x; y = 0 ⇔
−∞

x

0
+

y

x=0
. Bảng biến thiên:
x=1
+∞

1


0
1


+

0

+∞

y
−∞

0

Vậy hàm số đạt cực đại tại x = 0; yCĐ = 1 và đạt cực tiểu tại x = 1; yCT = 0.
b) Tập xác định: D = R. Đạo hàm: y = −3x2 − 3 < 0, ∀x ∈ R. Do đó hàm số khơng có cực trị.
c) Tập xác định: D = R. Đạo hàm: y = 3x2 + 6x + 3 ≥ 0, ∀x ∈ R. Do đó hàm số khơng có cực trị.
x=0
d) Tập xác định: D = R. Đạo hàm: y = 4x3 − 4x; y = 0 ⇔
. Bảng biến thiên:
x = ±1
x

−∞

−1


y

0
+


0

0
3

+∞

+∞

1


+

0

+∞

y
2

2

Vậy hàm số đạt cực đại tại x = 0; yCĐ = 3 và đạt cực tiểu tại x = ±1; yCT = 2.
x=1
e) Tập xác định: D = R. Đạo hàm: y = −4x3 + 6x2 − 2; y = 0 ⇔
1 . Bảng biến thiên:
x = −2
x


−1
2

−∞
+

y

+∞

1


0

0



5
− 16

y

−2
−∞

−∞

5

Vậy hàm số đạt cực đại tại x = − 1 ; yCĐ = − 16 .
2

f) Tập xác định: D = (−∞; −1] ∪ [3; +∞). Đạo hàm: y = √

x−1
; y = 0 ⇔ x = 1. Bảng biến thiên:
x2 − 2x − 3

www.MATHVN.com
4


www.MATHVN.com Sát Sự Biến Thiên Và Vẽ Đồ Thị Hàm Số
Chun đề 1. Khảo
x

−∞

−1

+∞

3



y

+


+∞

+∞

y
0

0

Vậy hàm số khơng có cực trị.
1
> 0, ∀x ∈ D. Do đó hàm số khơng có cực trị.
(x + 2)2
7
1
< 0, ∀x ∈ D. Do đó hàm số khơng có cực trị.
h) Tập xác định: D = R\ 3 . Đạo hàm: y = −
(3x − 1)2
−x2 + 2x
x=0
i) Tập xác định: D = R\ {1}. Đạo hàm: y =
;y =0⇔
. Bảng biến thiên:
x=2
(1 − x)2
g) Tập xác định: D = R\ {−2}. Đạo hàm: y =

x


−∞

0


y

0

+∞

1
+

+∞

2
+

+∞



0
0

y
−∞

−∞


2

Vậy hàm số đạt cực đại tại x = 2; yCĐ = 0 và đạt cực tiểu tại x = 0; yCT = 2.
Bài tập 1.12. Tìm m để hàm số y = x3 − 3mx2 + 3 (2m − 1) x − 2
b) Đạt cực trị tại x = 0.
a) Có cực trị.

c) Đạt cực đại tại x = 1.

Lời giải. Tập xác định: D = R. Đạo hàm: y = 3x2 − 6mx + 3(2m − 1); ∆ = 9m2 − 18m + 9.
a) Hàm số có cực trị ⇔ y có hai nghiệm phân biệt ⇔ 9m2 − 18m + 9 > 0 ⇔ m = 1.
1
b) Hàm số đạt cực trị tại x = 0 ⇒ y (0) = 0 ⇔ 3(2m − 1) = 0 ⇔ m = 2 .
1
2
Với m = 2 ⇒ y = 3x − 3x; y = 6x − 3; y (0) = −3 < 0 ⇒ hàm số đạt cực đại tại x = 0 ⇒ m = 1 thỏa mãn.
2
Vậy với m = 1 thì hàm số đã cho đạt cực trị tại x = 0.
2
c) Hàm số đạt cực đại tại x = 1 ⇒ y (1) = 0 ⇔ 3 − 6m + 3(2m − 1) = 0 ⇔ 0 = 0 (đúng ∀m ∈ R).
Lại có: y = 6x − 6m; y (1) = 6 − 6m.
Với y (1) > 0 ⇔ m < 1 ⇒ hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 ⇒ m < 1 không thỏa mãn.
Với y (1) < 0 ⇔ m > 1 ⇒ hàm số đạt cực đại tại x = 1 ⇒ m > 1 thỏa mãn.
Với y (1) = 0 ⇔ m = 1, ta có y = 3x2 − 6x + 3 = 3(x − 1)2 ≥ 0, ∀x ∈ R ⇒ hàm số không có cực trị.
Vậy với m > 1 thì hàm số đã cho đạt cực đại tại x = 1.
1
Bài tập 1.13. Cho hàm số y = 3 x3 − mx2 + m2 − m + 1 x + 1. Với giá trị nào của m thì hàm số
a) Đạt cực đại tại x = 1.
b) Có cực đại, cực tiểu.

c) Khơng có cực trị.

Lời giải. Tập xác định: D = R. Đạo hàm: y = x2 − 2mx + m2 − m + 1; ∆ = m − 1.
a) Hàm số đạt cực đại tại x = 1 ⇒ y (1) = 0 ⇔ 1 − 2m + m2 − m + 1 = 0 ⇔ m2 − 3m + 2 = 0 ⇔

m=1
.
m=2

• Với m = 1 ⇒ y = x2 − 2x + 1 = (x − 1)2 ≥ 0, ∀x ∈ R ⇒ hàm số khơng có cực trị.
• Với m = 2 ⇒ y = x2 − 4x + 3; y = 2x − 4; y (1) = −2 < 0 ⇒ hàm số đạt cực đại tại x = 1.
Vậy với m = 2 thì hàm số đã cho đạt cực đại tại x = 1.
b) Hàm số có cực đại, cực tiểu ⇔ y có hai nghiệm phân biệt ⇔ ∆ > 0 ⇔ m − 1 > 0 ⇔ m > 1.
c) Hàm số khơng có cực trị ⇔ y khơng có hai nghiệm phân biệt ⇔ ∆ ≤ 0 ⇔ m − 1 ≤ 0 ⇔ m ≤ 1.
Bài tập 1.14. Cho hàm số y = x4 − 2 (m + 1) x2 + 2m + 1. Với giá trị nào của m thì hàm số
c) Đạt cực trị tại x = 1.
a) Có ba điểm cực trị.
b) Đạt cực tiểu tại x = 0.
Lời giải. Tập xác định: D = R. Đạo hàm: y = 4x3 − 4(m + 1)x.
x=0
a) y = 0 ⇔
. Hàm số có ba điểm cực trị ⇔ y có ba nghiệm phân biệt ⇔ m + 1 > 0 ⇔ m > −1.
x2 = m + 1
b) Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 ⇒ y (0) = 0 ⇔ 0 = 0 (đúng ∀m ∈ R).
Lại có: y = 12x2 − 4(m + 1); y (0) = −4(m + 1).
Với y (0) > 0 ⇔ m < −1 ⇒ hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 ⇒ m < −1 thỏa mãn.
Với y (0) < 0 ⇔ m > −1 ⇒ hàm số đạt cực đại tại x = 0 ⇒ m > −1 không thỏa mãn.
Với y (0) = 0 ⇔ m = −1, ta có y = 4x3 ; y = 0 ⇔ x = 0.

www.MATHVN.com

5


www.MATHVN.com

Nguyễn Minh Hiếu
x

−∞

+∞

0


y

+

0

+∞

+∞

y
−1
Suy ra hàm số đạt cực tiểu tại x = 0. Vậy với m ≤ −1 thì hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x = 0.
c) Hàm số đạt cực trị tại x = 1 ⇒ y (1) = 0 ⇔ 4 − 4(m + 1) = 0 ⇔ m = 0.
Với m = 0 ⇒ y = 4x3 − 4x; y = 12x2 − 4; y (1) = 8 > 0 ⇒ hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 ⇒ m = 0 thỏa mãn.

Vậy với m = 0 thì hàm số đã cho đạt cực trị tại x = 1.
Bài tập 1.15. Tìm m để hàm số y = −x4 + 2 (2m − 1) x2 + 3 có đúng một cực trị.
Lời giải. Tập xác định: D = R. Đạo hàm: y = −4x3 + 4(2m − 1)x = 4x(−x2 + 2m − 1). y = 0 ⇔

x=0
.
x2 = 2m − 1

1
Hàm số có đúng một cực trị ⇔ y có đúng một nghiệm ⇔ 2m − 1 ≤ 0 ⇔ m ≤ 2 .

Bài tập 1.16. (B-02) Tìm m để hàm số y = mx4 + m2 − 9 x2 + 10 có ba điểm cực trị.
Lời giải. Tập xác định: D = R. Đạo hàm: y = 4mx3 + 2(m2 − 9)x = 2x(2mx2 + m2 − 9).
• Với m = 0, ta có y = −18x có một nghiệm nên hàm số khơng thể có ba cực trị.
x=0
2
.
• Với m = 0, ta có y = 0 ⇔
x2 = 9−m
2m
9 − m2
> 0. Bảng xét dấu:
Hàm số có ba cực trị ⇔ y có ba nghiệm phân biệt ⇔
2m
m
9 − m2
2m
VT

−∞


−3
0
|
0



+

0
|
0
||

+



+
+
+

3
0
|
0

+∞


+


Từ bảng xét dấu ta có m ∈ (−∞; −3) ∪ (0; 3).
x2 + mx + 1
x+m
b) Đạt cực tiểu tại x = 1.

Bài tập 1.17. Xác định giá trị của m để hàm số y =
a) Không có cực trị.

c) Đạt cực đại tại x = 2.

Lời giải. Tập xác định: D = R\{−m}.
x2 + 2mx + m2 − 1
a) Đạo hàm: y =
; y = 0 ⇔ x = −m ± 1 ⇒ hàm số luôn có cực trị.
(x + m)2
Vậy khơng có giá trị nào của m để hàm số khơng có cực trị.
m2 + 2m
m=0
b) Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 ⇒ y (1) = 0 ⇔
=0⇔
.
m = −2
(m + 1)2
x2 − 1
• Với m = 0 ⇒ y =
; y = 0 ⇔ x = ±1.
x2

x

−∞

−1
+

y

0
−2

0


+∞

1


0

+

+∞

+∞

y
−∞


−∞

2

Từ bảng biến thiên suy ra hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 ⇒ m = 0 thỏa mãn.
x2 − 4x + 3
• Với m = −2 ⇒ y =
; y = 0 ⇔ x = 1 hoặc x = 3.
(x − 2)2
x

−∞

1
+

y

0
0

2




0

+∞

−∞

www.MATHVN.com
6

+
+∞

y
−∞

+∞

3

4


www.MATHVN.com Sát Sự Biến Thiên Và Vẽ Đồ Thị Hàm Số
Chuyên đề 1. Khảo
Từ bảng biến thiên suy ra hàm số đạt cực đại tại x = 1 ⇒ m = −2 khơng thỏa mãn.
Vậy với m = 0 thì hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x = 1.
m2 + 4m + 3
m = −1
=0⇔
.
c) Hàm số đạt cực đại tại x = 2 ⇒ y (2) = 0 ⇔
m = −3
(m + 2)2
2

x − 2x
• Với m = −1 ⇒ y =
; y = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = 2.
(x − 1)2
x

−∞

0
+

y

1


0
−1

+∞

2


0

+

+∞


+∞

y
−∞

−∞

3

Từ bảng biến thiên suy ra hàm số đạt cực tiểu tại x = 2 ⇒ m = −1 không thỏa mãn.
x2 − 6x + 8
; y = 0 ⇔ x = 2 hoặc x = 4.
• Với m = −3 ⇒ y =
(x − 3)2
x

−∞

2
+

y

3


0
1

+∞


4


0

+
+∞

+∞

y
−∞

−∞

5

Từ bảng biến thiên suy ra hàm số đạt cực đại tại x = 2 ⇒ m = −3 thỏa mãn.
Vậy với m = −3 thì hàm số đã cho đạt cực đại tại x = 2.

§3. Giá Trị Lớn Nhất Và Giá Trị Nhỏ Nhất Của Hàm Số
Bài tập 1.18. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất (nếu có) của các hàm số sau:
a) y = 1 + 8x − 2x2 trên [−1; 3].
b) y = x3 − 3x2 + 1 trên [−2; 3].
c) y = 1 + 4x3 − 3x4 trên [−2; 1].
1
1
3
2

e) y = x − 5 + x trên (0; +∞).
f) y = x − x trên (0; 2].
d) y = x − 3x + 1 trên (1; 4).

4
g) y =
.
h) y = x4 + 2x2 − 1.
i) y = x + 4 − x2 .
1 + x2
Lời giải.
a) Ta có: y = 8 − 4x; y = 0 ⇔ x = 2; y(−1) = −9, y(2) = 9, y(3) = 7.
Vậy max y = y(2) = 9; min y = y(−1) = −9.
[−1;3]

[−1;3]

b) Ta có: y = 3x2 − 6x; y = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = 2; y(−2) = −19, y(0) = 1, y(2) = −3, y(3) = 1.
Vậy max y = y(0) = y(3) = 1; min y = y(−2) = −19.
[−2;3]

[−2;3]

c) Ta có: y = 12x2 − 12x3 ; y = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = 1; y(−2) = −79, y(0) = 1, y(1) = 2.
Vậy max y = y(1) = 2; min y = y(−2) = −79.
[−2;1]

[−2;1]
2


d) Ta có: y = 3x − 6x; y = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = 2.
x

1

2


y

0

4
+

−1

17

y
−3
Vậy min y = y(2) = −3; hàm số khơng có giá trị lớn nhất.
(1;4)

e) Ta có: y = 1 −

1
x2 ;

y = 0 ⇔ x = ±1.

x

0


y

+∞

1
0

+

+∞

+∞

y
−3

www.MATHVN.com
7


www.MATHVN.com

Nguyễn Minh Hiếu

Vậy min y = y(1) = −3; hàm số khơng có giá trị lớn nhất.

(0;+∞)

f) Ta có: y = 1 +

1
x2

> 0, ∀x ∈ (0; 2].
x

0

2
+

y

3
2

y
−∞
Vậy max y = y(2) = 3 ; hàm số khơng có giá trị nhỏ nhất.
2
(0;2]

g) Tập xác định: D = R. Ta có: y = −
x

8x

; y = 0 ⇔ x = 0.
(1 + x2 )2
−∞
+

y

+∞

0
0
4



y
0

0

Vậy max y = y(0) = 4; hàm số khơng có giá trị nhỏ nhất.
R

h) Tập xác định: D = R. Ta có: y = 4x3 + 4x; y = 0 ⇔ x = 0.
−∞

x

+∞


0


y

0

+

+∞

+∞

y
−1
Vậy min y = y(0) = −1; hàm số khơng có giá trị lớn nhất.
R



x
i) Tập xác định: D = [−2; 2]. Ta có: y = 1 − √
; y = 0 ⇔ x = 2; y(−2) = 0, y( 2) = 2 2, y(2) = 0.
2
4−x


Vậy max y = y( 2) = 2 2; min y = y(±2) = 0.
[−2;2]


[−2;2]

Bài tập 1.19.√
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất (nếu có) của các hàm số sau
4
b) y = 2 sin x − 3 sin3 x trên [0; π].
a) y = x + 2 cos x trên 0; π .
c) y = sin4 x − 4sin2 x + 5.
2
4
4
e) y = 5 sin x − 12 cos x − 5.
d) y = sin x + cos x.
f) y = sin2 x + sin 2x + 2cos2 x.
Lời giải.


1
a) Ta có: y = 1 − 2 sin x; y = 0 ⇔ sin x = √2 ⇔ x = π ; y(0) = 2, y( π ) =
4
4

Vậy max y = y( π ) = π + 1; min y = y(0) = 2.
4
4
[0; π ]
[0; π ]
2
2
4

b) Đặt sin x = t, t ∈ [0; 1]. Hàm số trở thành y = f (t) = 2t − 3 t3 .
Ta có: f (t) = 2 − 4t2 ; f (t) = 0 ⇔ t =
1
Vậy max y = max f (t) = f ( √2 ) =
[0;π]

[0;1]



1
√ ;
2

1
f (0) = 0, f ( √2 ) =

2 2
3 ; min y
[0;π]


2 2
3 , y(1)

π
4

+ 1, y( π ) =
2


π
2.

2
= 3.

= min f (t) = f (0) = 0.
[0;1]

c) Tập xác định: D = R. Đặt sin x = t, t ∈ [−1; 1]. Hàm số trở thành y = f (t) = t4 − 4t2 + 5.

Ta có: f (t) = 4t3 − 8t; f (t) = 0 ⇔ t = 0 hoặc t = ± 2 (loại); f (0) = 5, f (±1) = 2.
Vậy max y = max f (t) = f (0) = 5; min y = min f (t) = f (±1) = 2.
R

[−1;1]

R

[−1;1]

d) Tập xác định: D = R.
1
Ta có: y = sin4 x + cos4 x = 1 − 1 sin2 2x. Đặt sin 2x = t, t ∈ [−1; 1]. Hàm số trở thành y = f (t) = 1 − 2 t2 .
2
1
Đạo hàm: f (t) = −t; f (t) = 0 ⇔ t = 0; f (±1) = 2 , f (0) = 1.
1
Vậy max y = max f (t) = f (0) = 1; min y = min f (t) = f (±1) = 2 .

R

[−1;1]

R

[−1;1]

e) Ta có: y = 5 sin x − 12 cos x − 5 ⇔ 5 sin x − 12 cos x = y + 5.
Phương trình có nghiệm ⇔ 52 + 122 ≥ (y + 5)2 ⇔ y 2 + 10y − 144 ≤ 0 ⇔ −18 ≤ y ≤ 8.

www.MATHVN.com
8


www.MATHVN.com Sát Sự Biến Thiên Và Vẽ Đồ Thị Hàm Số
Chuyên đề 1. Khảo
Vậy max y = 8; min y = −18.
R
R
1 − cos 2x
1
3
f) Ta có: y =
+ sin 2x + 1 + cos 2x = sin 2x + cos 2x + ⇔ 2 sin 2x + cos 2x = 2y − 3.
2
2
2



Phương trình có nghiệm ⇔ 22 + 12 ≥ (2y − 3)2 ⇔ 4y 2 − 12y + 4 ≤ 0 ⇔ 3−2 5 ≤ y ≤ 3+2 5 .


Vậy max y = 3+2 5 ; min y = 3−2 5 .
R

R

Bài tập 1.20. Cho parabol (P ) : y = x2 và điểm A (−3; 0). Tìm điểm M ∈ (P ) sao cho khoảng cách AM ngắn
nhất và tính khoảng cách đó.

−→

Lời giải. Ta có: M ∈ (P ) ⇒ M (t; t2 ) ⇒ AM = (t + 3; t2 ) ⇒ AM = (t + 3)2 + t4 = t4 + t2 + 6t + 9.
Xét hàm số f (t) = t4 + t2 + 6t + 9 trên R; f (t) = 4t3 + 2t + 6; f (t) = 0 ⇔ t = −1. Bảng biến thiên:
−∞

t

+∞

−1


f (t)

+

0


+∞

+∞

f (t)
5
Từ bảng biến thiên ta có min f (t) = f (−1) = 5.
R

Suy ra AM đạt giá trị nhỏ nhất bằng 5 khi t = −1 ⇒ M (−1; 1). Vậy M (−1; 1).
Bài tập 1.21. Tìm m để hàm số y = x3 + 3x2 − mx − 4 đồng biến trên (−∞; 0).
Lời giải. Ta có: y = 3x2 + 6x − m.
Hàm số đồng biến trên (−∞; 0) ⇔ 3x2 + 6x − m ≥ 0, ∀x ∈ (−∞; 0) ⇔ m ≤ 3x2 + 6x, ∀x ∈ (−∞; 0)
Xét hàm số f (x) = 3x2 + 6x trên (−∞; 0] có f (x) = 6x + 6; f (x) = 0 ⇔ x = −1. Bảng biến thiên:
x

−∞

−1


f (x)

(1)

0
+

0


+∞

0

f (x)
−3
Từ bảng biến thiên ta có min f (x) = f (−1) = −3. Do đó (1) ⇔ m ≤ min f (x) ⇔ m ≤ −3.
(−∞;0]

(−∞;0]

Bài tập 1.22. (BĐT-79) Tìm m để hàm số y = − 1 x3 + (m − 1) x2 + (m + 3) x − 4 đồng biến trên (0; 3).
3
Lời giải. Ta có: y = −x2 + 2(m − 1)x + m + 3 = m(2x + 1) − x2 − 2x + 3.
Hàm số đồng biến trên (0; 3) ⇔ m(2x + 1) − x2 − 2x + 3 ≥ 0, ∀x ∈ (0; 3) ⇔ m ≥
Xét hàm số f (x) =

x2 + 2x − 3
, ∀x ∈ (0; 3) (2).
2x + 1

x2 + 2x − 3
2x2 + 2x + 8
trên [0; 3] có f (x) =
> 0, ∀x ∈ [0; 3]. Bảng biến thiên:
2x + 1
(2x + 1)2
x

0


3
+

f (x)

12
7

f (x)
−3
Từ bảng biến thiên ta có max f (x) = f (3) =
[0;3]

12
12
. Do đó (2) ⇔ m ≥ max f (x) ⇔ m ≥
.
7
7
[0;3]

Bài tập 1.23. Tìm m để hàm số y = mx3 − 3 (m − 1) x2 + 9 (m − 2) x + 1 đồng biến trên [2; +∞).
Lời giải. Ta có: y = 3mx2 − 6(m − 1)x + 9(m − 2) = 3m(x2 − 2x + 3) + 6x − 18.
Hàm số đồng biến trên [2; +∞) khi và chỉ khi
3m(x2 − 2x + 3) + 6x − 18 ≥ 0, ∀x ∈ [2; +∞) ⇔ m ≥
Xét hàm số f (x) =

x2


6 − 2x
, ∀x ∈ [2; +∞)
− 2x + 3

(3)


2x2 − 12x + 6
6 − 2x
trên [2; +∞) có f (x) = 2
; f (x) = 0 ⇔ x = 3 ± 6.
x2 − 2x + 3
(x − 2x + 3)2

Bảng biến thiên:

www.MATHVN.com
9


www.MATHVN.com

Nguyễn Minh Hiếu
x

2

3+



f (x)



+∞

6
+

0

0

2
3

f (x)
f (3 +
Từ bảng biến thiên ta có max f (x) = f (2) =
[2;+∞)



6)

2
2
. Do đó (3) ⇔ m ≥ max f (x) ⇔ m ≥ .
3
3

[2;+∞)

Bài tập 1.24. Tìm m để hàm số y = x3 + 3x2 + (m + 1) x + 4m đồng biến trên (−∞; −2) và (2; +∞).
Lời giải. Ta có: y = 3x2 + 6x + m + 1.
Hàm số đồng biến trên (−∞; −2) và (2; +∞) khi và chỉ khi
3x2 + 6x + m + 1 ≥ 0, ∀x ∈ (−∞; −2) ∪ (2; +∞) ⇔ m ≥ −3x2 − 6x − 1, ∀x ∈ (−∞; −2) ∪ (2; +∞)

(4)

Xét hàm số f (x) = −3x2 − 6x − 1 trên (−∞; −2] ∪ [2; +∞) có f (x) = −6x − 6; f (x) = 0 ⇔ x = −1.
Bảng biến thiên:
−∞

x

−2

+∞

2


+

f (x)

−1

−25


f (x)
−∞
Từ bảng biến thiên ta có

−∞
f (x) = f (−2) = −1. Do đó (4) ⇔ m ≥

max
(−∞;−2]∪[2;+∞)

max

f (x) ⇔ m ≥ −1.

(−∞;−2]∪[2;+∞)

Bài tập 1.25. (BĐT-50) Tìm m để hàm số y =

mx2 + 6x − 2
nghịch biến trên [1; +∞).
x+2

mx2 + 4mx + 14
m(x2 + 4x) + 14
=
.
(x + 2)2
(x + 2)2
−14
m(x2 + 4x) + 14

≤ 0, ∀x ∈ [1; +∞) ⇔ m ≤ 2
, ∀x ∈ [1; +∞)
Hàm số nghịch biến trên [1; +∞) ⇔
(x + 2)2
x + 4x
−14
28x + 56
Xét hàm số f (x) = 2
trên [1; +∞) có f (x) = 2
> 0, ∀x ∈ [1; +∞). Bảng biến thiên:
x + 4x
(x + 4x)2

Lời giải. Hàm số xác định trên [1; +∞). Đạo hàm: y =

x

+∞

1
+

f (x)

0
f (x)

Từ bảng biến thiên ta có min f (x) = f (1) = −
[1;+∞)


Bài tập 1.26. Tìm m để hàm số y =

14
5

14
14
. Do đó (5) ⇔ m ≤ min f (x) ⇔ m ≤ − .
5
5
[1;+∞)

x2 − 2mx + 2m2 − 2
đồng biến trên (1; +∞).
x−m

Lời giải. Tập xác định: D = R\ {m}. Đạo hàm: y =

x2 − 2mx + 2
2

(x − m)
Hàm số đồng biến trên (1; +∞) ⇔ y ≥ 0, ∀x ∈ (1; +∞)


Xét hàm số f (x) =

m ∈ (1; +∞)
/


x2 − 2mx + 2 ≥ 0, ∀x ∈ (1; +∞)

.

m≤1
2
+2
m ≤ x 2x , ∀x ∈ (1; +∞)

(1)


x2 + 2
x2 − 2
trên (1; +∞) có f (x) =
; f (x) = 0 ⇔ x = 2. Bảng biến thiên:
2
2x
2x

www.MATHVN.com
10

(5).


www.MATHVN.com Sát Sự Biến Thiên Và Vẽ Đồ Thị Hàm Số
Chuyên đề 1. Khảo
x




1


f (x)

+∞

2
+

0

+∞

3
2

f (x)


2

m≤1
√ ⇔ m ≤ 1. Vậy với m ≤ 1 thì hàm số đồng biến trên (1; +∞).
m≤ 2

Do đó (1) ⇔


Bài tập 1.27. Tìm a để hàm số y =

x2 − 2ax + 4a2
đồng biến trên (2; +∞).
x − 2a

Lời giải. Tập xác định: D = R\ {2a}. Đạo hàm: y =

x2 − 4ax

2.

(x − 2a)
Hàm số đồng biến trên (2; +∞) ⇔ y ≥ 0, ∀x ∈ (2; +∞)


Vậy với m ≤

1
2

2a ∈ (2; +∞)
/

x2 − 4ax ≥ 0, ∀x ∈ (2; +∞)

2a ≤ 2

a ≤ x , ∀x ∈ (2; +∞)
4


a≤1
1
a≤ 2

⇔a≤

1
2

thì hàm số đồng biến trên (2; +∞).

§4. Đường Tiệm Cận Của Đồ Thị Hàm Số
Bài tập 1.28. Tìm tiệm cận (nếu có) của các hàm số sau
x−3
2x − 1
.
b) y =
.
a) y =
x−2
−x + 2


x+3
x2 + x
.
e) y =
d) y =
.

x+1
x−1
2
x − 4x + 4
.
g) y =
h) y = x2 + x − 1.
1−x

c) y =

3 − 4x
.
x+1

f) y = 2x − 1 +
i) y = x +

1
.
x

x2 + 2x.

Lời giải.
a) Tập xác định: D = R\ {2}.
Ta có lim y = 2 ⇒ TCN là y = 2; lim+ y = +∞, lim− y = −∞ ⇒ TCĐ là x = 2.
x→±∞

x→2


x→2

Vậy hàm số có tiệm cận ngang y = 2 và tiệm cận đứng x = 2.
b) Tập xác định: D = R\ {2}.
Ta có lim y = −1 ⇒ TCN là y = −1; lim y = +∞, lim y = −∞ ⇒ TCĐ là x = 2.
x→±∞

x→2+

x→2−

Vậy hàm số có tiệm cận ngang y = −1 và tiệm cận đứng x = 2.
c) Tập xác định: D = R\ {−1}.
Ta có lim y = −4 ⇒ TCN là y = −4; lim + y = +∞, lim − y = −∞ ⇒ TCĐ là x = −1.
x→±∞

x→−1

x→−1

Vậy hàm số có tiệm cận ngang y = −4 và tiệm cận đứng x = −1.
d) Tập xác định: D = R\ {1}.
Ta có lim y = ±1 ⇒ TCN là y = ±1; lim+ y = +∞, lim− y = −∞ ⇒ TCĐ là x = 1.
x→±∞

x→1

x→1


Vậy hàm số có hai tiệm cận ngang y = ±1 và tiệm cận đứng x = 1.
e) Tập xác định: D = R\ {−1}.
Ta có lim y = 0 ⇒ TCN là y = 0; lim + y = +∞, lim − y = −∞ ⇒ TCĐ là x = −1.
x→±∞

x→−1

x→−1

Vậy hàm số có tiệm cận ngang y = 0 và tiệm cận đứng x = −1.
2x2 − x + 1
f) Tập xác định: D = R\ {0}. Hàm số viết thành y =
.
x
Ta có lim [y − (2x − 1)] = 0 ⇒ TCX là y = 2x − 1; lim y = +∞, lim y = −∞ ⇒ TCĐ là x = 0.
x→±∞

x→0+

x→0−

Vậy hàm số có tiệm cận xiên y = 2x − 1 và tiệm cận đứng x = 0.
1
.
1−x
Ta có lim [y − (−x + 3)] = 0 ⇒ TCX là y = −x + 3; lim+ y = −∞, lim− y = +∞ ⇒ TCĐ là x = 1.
g) Tập xác định: D = R\ {0}. Hàm số viết thành y = −x + 3 +
x→±∞

x→1


Vậy hàm số có tiệm cận xiên y = −x + 3 và tiệm cận đứng x = 1.


−1 − 5
−1 + 5
h) Tập xác định: D = −∞;

; +∞ . Ta có
2
2

www.MATHVN.com
11

x→1


www.MATHVN.com

Nguyễn Minh Hiếu


x2 + x − 1
1
1
= 1; lim
x2 + x − 1 − x = ⇒ TCX là y = x + .
x→+∞
x→+∞

x
2
2

1
x2 + x − 1
1
x2 + x − 1 + x = − ⇒ TCX là y = −x − .
• lim
= −1; lim
x→−∞
x→−∞
x
2
2
Vậy hàm số có hai tiệm cận xiên y = x + 1 và y = −x − 1 .
2
2
i) Tập xác định: D = (−∞; −2] ∪ [0; +∞). Ta có

x + x2 + 2
1
1
• lim
= 2; lim x + x2 + 2 − 2x = ⇒ TCX là y = 2x + .
x→+∞
x→+∞
x
2
2

x2 − x2 + 2x

= −1 ⇒ TCN là y = −1.
• lim x + x2 + 2x = lim
x→−∞ x −
x→−∞
x2 + 2x
1
Vậy hàm số có tiệm cận xiên y = 2x + 2 và tiệm cận ngang y = −1.
• lim

Bài tập 1.29. Tìm m để đồ thị hàm số y =

mx2 − 2m (m − 1) x − 3m2 + m − 2
có tiệm cận xiên đi qua A (−1; −3).
x+2

m2 + m − 2
.
x+2
2
Do đó với m = 0, m = 1, m = −2 hàm số có tiệm cận xiên y = mx − 2m .
m = 1 (loại)
Khi đó tiệm cận xiên qua A(−1; −3) ⇔ −3 = −m − 2m2 ⇔
.
3
m = −2
Vậy với m = − 3 thì tiệm cận xiên của hàm số đã cho qua A(−1; −3).
2


Lời giải. Tập xác định: D = R\ {−2}. Hàm số viết thành y = mx − 2m2 +

Bài tập 1.30. Tìm m để hàm số y =

2x2 + (m + 1) x − 3
có giao hai tiệm cận nằm trên parabol (P ) : y = x2 +2x−1.
x+m

m2 − m − 3
.
x+m

Do đó với m = 1±2 5 hàm số có tiệm cận xiên y = 2x − m + 1 và tiệm cận đứng x = −m
Suy ra giao hai tiệm cận là I(−m; 1 − 3m).
m=1
Khi đó I ∈ (P ) ⇔ 1 − 3m = m2 − 2m − 1 ⇔
(thỏa mãn).
m = −2
Vậy với m = 1 và m = −2 thì hàm số có giao hai tiệm cận thuộc (P ).

Lời giải. Tập xác định: D = R\ {−m}. Hàm số viết thành y = 2x − m + 1 +

mx2 + 3m2 − 2 x − 2
bằng 450 .
x + 3m
6m − 2
Lời giải. Tập xác định: D = R\ {−3m}. Hàm số viết thành y = mx − 2 +
.
x + 3m
1

• Với m = 3 hàm số khơng có tiệm cận nên khơng thỏa mãn u cầu bài tốn.
• Với m = 0 hàm số có tiệm cận ngang y = −2 và tiệm cận đứng x = −3m.
Khi đó góc giữa hai tiệm cận bằng 900 nên khơng thỏa mãn u cầu bài tốn.
1
• Với m = 3 , m = 0 hàm số có tiệm cận xiên y = mx − 2 và tiệm cận đứng x = −3m.
Khi đó góc giữa hai tiệm cận bằng 450 ⇔ góc giữa tiệm cận xiên và tia Ox bằng 450 hoặc bằng 1350 ⇔ m = ±1.
Vậy với m = ±1 thì hàm số có góc giữa hai tiệm cận bằng 450 .
Bài tập 1.31. (A-08) Tìm m để góc giữa hai tiệm cận của hàm số y =

Bài tập 1.32. Tìm m để đồ thị hàm số y =

x2 + mx − 1
có tiệm cận xiên tạo với các trục toạ độ một tam giác có
x−1

diện tích bằng 4.
Lời giải. Tập xác định: D = R\ {1}. Hàm số viết thành y = x + m + 1 +

m
.
x−1

Do đó với m = 0 hàm số có tiệm cận xiên y = x + m + 1.
Tiệm cận xiên cắt Ox tại A(−m − 1; 0) ⇒ OA = |m + 1| và cắt Oy tại B(0; m + 1) ⇒ OB = |m + 1|.

2
2
1
1
Khi đó S∆OAB = 2 OA.OB = 1 (m + 1) ⇒ 2 (m + 1) = 4 ⇔ m = −1 ± 2 2.

2

Vậy với m = −1 ± 2 2 thì tiệm cận xiên tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 4.
Bài tập 1.33. Tìm m để đồ thị hàm số y =

2x2 − (5m − 1) x + 4m2 − m − 1
có tiệm cận xiên tạo với các trục toạ
x−m

độ một tam giác có diện tích bằng 4.
Lời giải. Tập xác định: D = R\ {m}. Hàm số viết thành y = 2x − 3m + 1 +

m2 − 1
.
x−1

Do đó với m = ±1 hàm số có tiệm cận xiên y = 2x − 3m + 1.
Tiệm cận xiên cắt Ox tại A( 3m−1 ; 0) ⇒ OA = |3m−1| và cắt Oy tại B(0; −3m + 1) ⇒ OB = |3m − 1|.
2
2
m = −1 (loại)
2
2
1
1
1
.
Khi đó S∆OAB = 2 OA.OB = 4 (3m − 1) ⇒ 4 (3m − 1) = 4 ⇔
5
m= 3

5
Vậy với m = 3 thì tiệm cận xiên tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 4.

www.MATHVN.com
12


www.MATHVN.com Sát Sự Biến Thiên Và Vẽ Đồ Thị Hàm Số
Chuyên đề 1. Khảo
Bài tập 1.34. Cho hàm số y =

3x − 1
. Chứng minh tích các khoảng cách từ điểm M nằm trên đồ thị hàm số đến
x−2

hai tiệm cận không đổi.
Lời giải. Tập xác định: D = R\ {2}. Hàm số có tiệm cận ngang y = 3 ⇔ y−3 = 0 và tiệm cận đứng x = 2 ⇔ x−2 = 0.
−1
Lấy M (x0 ; 3x00−2 ) thuộc đồ thị ta có
x
d (M, TCN) =

5
; d (M, TCĐ) = |x0 − 2| ⇒ d (M, TCN) .d (M, TCĐ) = 5
|x0 − 2|

Vậy tích các khoảng cách từ M đến hai tiệm cận là một hằng số (đpcm).
−x2 + 4x − 3
. Chứng minh tích các khoảng cách từ điểm M nằm trên đồ thị hàm
x−2

số đến hai tiệm cận là một hằng số.
1
Lời giải. Tập xác định: D = R\ {2}. Hàm số viết thành y = −x + 2 +
.
x−2
Do đó hàm số có tiệm cận xiên y = −x + 2 ⇔ x + y − 2 = 0 và tiệm cận đứng x = 2 ⇔ x − 2 = 0.
Lấy M (x0 ; −x0 + 2 + x01 ) thuộc đồ thị ta có
−2
Bài tập 1.35. Cho hàm số y =

d (M, TCN) =

1
; d (M, TCĐ) = |x0 − 2| ⇒ d (M, TCN) .d (M, TCĐ) = 1
|x0 − 2|

Vậy tích các khoảng cách từ M đến hai tiệm cận là một hằng số (đpcm).
3x − 5
Bài tập 1.36. Tìm M thuộc đồ thị hàm số y =
để tổng khoảng cách từ M đến hai tiệm cận là nhỏ nhất.
x−2
Lời giải. Tập xác định: D = R\ {2}. Hàm số có tiệm cận ngang y = 3 ⇔ y−3 = 0 và tiệm cận đứng x = 2 ⇔ x−2 = 0.
−1
Lấy M (x0 ; 3x00−2 ) thuộc đồ thị ta có d (M, TCN) = |x01 ; d (M, TCĐ) = |x0 − 2|.
x
−2|
x0 = 1
Khi đó d (M, TCN) + d (M, TCĐ) = |x01 + |x0 − 2| ≥ 2. Dấu bằng xảy ra ⇔ |x01 = |x0 − 2| ⇔
.
−2|

−2|
x0 = 3
Vậy tổng các khoảng cách từ M đến hai tiệm cận nhỏ nhất bằng 2 khi M (1; 2) và M (3; 4).
Bài tập 1.37. Tìm điểm M thuộc đồ thị hàm số y =

x2 + 2x − 2
để tổng khoảng cách từ M đến hai tiệm cận là
x−1

nhỏ nhất.
1
x−1
Do đó hàm số có tiệm cận xiên y = x + 3 ⇔ x − y + 3 = 0 và tiệm cận đứng x = 1 ⇔ x − 1 = 0.
Lấy M (x0 ; x0 + 3 + x01 ) thuộc đồ thị ta có d (M, TCN) = |x01 ; d (M, TCĐ) = |x0 − 1|.
−1
−1|

Lời giải. Tập xác định: D = R\ {1}. Hàm số viết thành y = x + 3 +

Khi đó d (M, TCN) + d (M, TCĐ) =

1
|x0 −1|

+ |x0 − 1| ≥ 2. Dấu bằng xảy ra ⇔

1
|x0 −1|

= |x0 − 1| ⇔


x0 = 0
.
x0 = 2

Vậy tổng các khoảng cách từ M đến hai tiệm cận nhỏ nhất bằng 2 khi M (0; 2) và M (2; 6).

§5. Khảo Sát Sự Biến Thiên Và Vẽ Đồ Thị Hàm Số
Bài tập 1.38. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau
a) y = x3 + 3x2 − 4.
b) y = −x3 + 3x − 2.
c) y = −x3 + 1.
3
3
e) y = x + x − 2.
f) y = −2x − x − 3.
g) y = −x3 + 3x2 − 1.

d) y = x3 + 3x2 + 3x + 1.
1
5
h) y = 3 x3 − x2 − 3x − 3 .

Bài tập 1.39. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau
1
c) y = 2 x4 + x2 − 3 .
a) y = x4 − 2x2 − 3.
b) y = x4 + 2x2 − 1.
2
4

2
4
2
e) y = −x + 2x − 2.
f) y = 2x − 4x + 1.
g) y = −2x4 − 4x2 + 1.

d) y = 3 − 2x2 − x4 .
h) y = x4 − 4x2 + 3.

Bài tập 1.40. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau
4
x−3
x+3
a) y =
.
b) y =
.
c) y =
.
2−x
2−x
x−1
x−2
x+2
2−x
e) y =
.
f) y =
.

g) y =
.
x+1
x−1
x+1

−x + 2
.
2x + 1
x+3
h) y =
.
x−2

Bài tập 1.41. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau
x2 + 2x + 2
x2 − 2x − 3
2x2 + 5x + 4
a) y =
.
b) y =
.
c) y =
.
x+1
x−2
x+2
1
x2 − 2x
2x2 − x + 1

g) y = −x + 2 +
.
e) y =
.
f) y =
.
x−1
x−1
1−x
Học sinh tự giải.

www.MATHVN.com
13

d) y =

−x2 − 2x
.
x+1
1
h) y = x − 1 +
.
x+1

d) y =



×