TRƯỜN ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA NGỮ VĂN ANH
----
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
Môn họ : CHỦ NGHĨA KHOA HỌC XÃ HỘI
Giảng viên hướng dẫn: Ts. Nguyễn Thị Thuỳ Duyên
viên thực hiện: Lê Khánh Linh
Mã ố sinh viên: 2157011141
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 7 năm 2022
1
h
MỤC LỤC
PHẦN A: LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………… 1
PHẦN B: NỘI DUNG
CHƯƠNG I: Biện chứng tồn tại xã hội và ý thức xã hội
I. Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội …………………………………. 2
1.
Khái niệm tồn tại xã hội…………………………………………….. 2
2.
Khái niệm ý thức xã hội. …………………………………………… 2
II. Mối quan hệ biện chứng xã hội ……………………………………...…..… 3
1.
Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội ………… 3
2.
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội …………………...………
4
CHƯƠNG II: Ý nghĩa của mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý
thức xã hội đối với cuộc sống và học tập của sinh viên hiện nay……………...
………… 8
I. Ý nghĩa phương pháp luận từ mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và
ý thức xã hội ...
…………………………………………………………………………...… 8
II.
Ý nghĩa của mối quan hệ biện chứng đến cuộc sống và học tập của sinh
viên hiện
nay ……………………………………………………………………………….…..
8
2
h
PHẦN C: KẾT LUẬN………………………………………………………………
10
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………..
… 10
3
h
PHẦN A: LỜI MỞ ĐẦU
Mục tiêu của giáo dục nước ta là làm sao để phát triển toàn diện con người Việt Nam
có đạo đức, tri thức, sức khỏe, nghề nghiệp; có phẩm chất, năng lực và ý thức cơng dân; có
lịng u nước, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, theo đúng
như những gì mà Bác Hồ ln mong mỏi: “Thanh niên là người chủ tương lai của nước
nhà. Thật vậy, nước nhà thịnh hay suy, mạnh hay yếu, một phần lớn là do các thanh niên.”
Vì vậy, Đảng và Chính phủ luôn đặt nhiệm vụ giáo dục và phát triển đời sống vật chất và
tinh thần, cũng như sự nghiệp học hành của các học sinh, sinh viên lên hàng đầu. Tuy
nhiên, làm thế nào để thực hiện tốt nhiệm vụ đó thì Đảng ta đã chỉ ra rằng phải lấy chủ
nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng, làm kim chỉ nam cho mọi hoạt
động. Ngày nay, triết học là một bộ phận không thể tách rời với sự phát triển của bất cứ sự
vật hiện tượng nào. Những vấn đề triết học về mối quan hệ biện chứng giữa ý thức xã hội
và tồn tại xã hội luôn là cơ sở, là phương hướng cho hoạt động thực tiễn, xây dựng và phát
triển xã hội.
Như chúng ta đã biết, tồn tại xã hội và ý thức xã hội là hai lĩnh vực quan trọng bậc
nhất của đời sống xã hội. Giữa chúng ln có mối quan hệ chặt chẽ, khơng tách rời nhau
là“tồn tại xã hội có vai trò quyết định ý thức xã hội” và “ý thức xã hội cịn có thể tạo ra
sự tác động trở lại mạnh mẽ đối với tồn tại xã hội”. Nhờ mối quan hệ biện chứng trên, khi
áp dụng vào cuộc sống, học sinh phải dựa vào cả cơ sở vật chất lẫn đời sống tinh thần để
giải quyết các vấn đề nảy sinh khi cọ xát với thực tiễn đời sống và trong q trình tích luỹ
tri thức, xử lý các tình trạng liên quan đến đời sống tinh thần như tâm lý áp lực đồng giới,
tuổi nổi loạn hoặc những tình trạng cần được cải thiện như làm thế nào để nâng cao điểm
số, nâng cao ý thức học tập, cách để bỏ thói quen trì trệ,v.v. Chính vì thế, để các em có thể
vững vàng đối mặt giải quyết các khúc mắc ấy, hình thành các tư tưởng, ý chí dành cho sự
học, trước hết, các bạn phải nắm rõ phạm trù tồn tại xã hội và ý thức xã hội; hiểu rõ mối
quan hệ biện chứng và ý nghĩa giữa chúng. Hy vọng bài tiểu luận này có thể là một cẩm
nang bổ ích giúp các sinh viên trau dồi hiểu biết thêm về quan điểm triết học Mác, đồng
thời cũng sẽ là công cụ định hướng hệ thống tư duy của các bạn khi vận dụng các kiến
thức triết học khi bước vào thực tiễn đời sống.
1
h
PHẦN B: NỘI DUNG
CHƯƠNG I: BIỆN CHỨNG TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI
I.
Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội
1. Khái niệm tồn tại xã hội
Tồn tại xã hội là một phạm trù triết học dùng để chỉ toàn bộ sinh hoạt vật chất và những
điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định. Tồn tại xã
hội của con người là thực tại xã hội khách quan, là một kiểu vật chất xã hội, là các quan hệ
xã hội vật chất được ý thức xã hội phản ánh. Trong các quan hệ xã hội vật chất ấy thì quan
hệ giữa con người với giới tự nhiên và quan hệ giữa con người với con người là những
quan hệ cơ bản nhất.
Các yếu tố cơ bản hình thành nên tồn tại xã hội có thể kể đến bao gồm: phương thức
sản xuất vật chất, điều kiện tự nhiên, hồn cảnh địa lý, v.v; trong đó phương thức sản xuất
vật chất là yếu tố cơ bản nhất. C.Mác đã từng viết “Người ta phải có khả năng sống đã rồi
mới có thể “làm ra lịch sử”. Nhưng muốn sống được thì trước hết cần phải có thức ăn,
thức uống, nhà ở, quần áo và một vài thứ khác nữa. Như vậy, hành vi lịch sử đầu tiên là
việc sản xuất ra những tư liệu để thỏa mãn nhu cầu ấy, việc sản xuất ra bản thân đời sống
vật chất”.
Ngồi ra, cịn có các yếu tố khác thuộc về điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý như dân
cư, mật độ dân số, khí hậu, đất đai, sơng ngịi,… góp phần tạo nên khái niệm tồn tại xã
hội. Ví dụ như điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa ở Việt Nam về cơ bản là thuận lợi cho
việc sản xuất và phát triển ngành nông nghiệp. Đây này là một ưu đãi của tự nhiên khi đất
nước ta có khí hậu nhiệt đới tương đối dễ chịu để canh tác, đất đai màu mỡ như ở vùng
đồng bằng sơng Cửu Long. Ngồi ra, Việt Nam cịn là quốc gia giàu khoáng sản như các
mỏ than ở Quảng Ninh, quặng sắt ở mỏ Trại Cau,.. Đó là điều kiện vật chất, tạo ra không
gian sinh tồn cho con người Việt Nam phát triển.
2. Khái niệm ý thức xã hội
2
h
Ý thức xã hội là khái niệm dùng để chỉ phương tiện sinh hoạt tinh thần của xã hội, nảy
sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại trong những giai đoạn phát triển nhất định. Ý
thức xã hội chính là xã hội tự nhận thức về mình, về sự tồn tại xã hội của mình và về hiện
thực xung quanh mình.
Cấu trúc của ý thức xã hội rất phức tạp, nó được chia thành nhiều khía cạnh khác nhau
nhưng về cơ bản, chúng được xét theo hai phương diện: nội dung và lĩnh vực phản ánh đối
với xã hội; trình độ phản ánh đối với xã hội. Ở phương diện thứ nhất, chúng bao gồm hệ tư
tưởng xã hội và tâm lý xã hội. Trong hệ tư tưởng xã hội, học thuyết và các tư tưởng, quan
điểm được tổng hợp, hệ thống hoá và khái quát hoá thành các học thuyết xã hội dưới dạng
khái niệm, phạm trù, quy luật như các tri thức triết học, tri thức lý luận mang tính khái
qt nhất đóng vai trị quan trọng. Chính những tri thức kinh nghiệm và cả ý thức là chất
liệu, cơ sở quan trọng cho sự hình thành lý luận, có khả năng phản ánh hiện thực khách
quan một cách chính xác và sâu sắc. Tâm lý xã hội là tồn bộ đời sống tình cảm, tâm
trạng, truyền thống,.. sinh ra từ tồn tại xã hội và phản ánh nó ở những giai đoạn phát triển
nhất định như tâm lý người Việt muốn sinh con để cái nhiều để hưởng lộc “thêm con thêm
lộc” hoặc tâm lý sính ngoại rất phổ biến như hiện nay.
Xét theo trình độ phản án đối với xã hội, ý thức xã hội gồm có ý thức thơng thường và ý
thức lý luận. Ý thức thông thường là những tri thức, những quan niệm hình thành một cách
trực tiếp trong một cộng đồng người nhất định thông qua các hoạt động thực tiễn hàng
ngày nhưng chưa được hệ thống hoá, khái quát hoá thành lý luận, như câu thành ngữ
“Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm” hoặc “Nhất nước,
nhì phân, tam cần, tứ giống” Còn ý thức lý luận là những tư tưởng, quan điểm được hệ
thống hoá, khái quát hoá thành học thuyết xã hội, được trình bày dưới dạng những khái
niệm, phạm trù, quy luật.
II.
Mối quan hệ biện chứng xã hội
1. Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội
Khi nói đến vai trị quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội, ta bàn luận đến
lý do vì sao chủ nghĩa duy vật lịch sử rút ra được nguyên lý này. Nguyên lý này bắt nguồn
từ quy luật “Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức” . Trong mối quan hệ giữa vật chất
3
h
Recommandé pour toi
20
Suite du document ci-dessous
Does the Existence of Social Relationships Matter for
Subjective Well-Being
Psychology
100% (5)
h
và ý thức, chủ nghĩa duy vật biện chứng có khẳng định rằng “Vật chất có trước, ý thức có
sau, vật chất quyết định ý thức, bản chất của tồn tại này là vật chất”. Từ quy luật này, chủ
nghĩa duy vật mới rút ra được đó là tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội. Tồn tại xã hội
như thế nào thì sẽ có ý thức xã hội như thế ấy. Đồng thời, khi tồn tại xã hội có sự thay đổi
thì bắt buộc, dù sớm hay muộn, ý thức xã hội cũng sẽ có sự thay đổi nhất định. Đặc biệt,
yếu tố quan trọng nhất, quyết định nhất trong tồn tại xã hội là phương thức sản xuất mà
biến đổi thì ý thức xã hội, đời sống tinh thần, những tư tưởng quan điểm về chính trị, pháp
luật, triết học, thẩm mỹ và cả đạo đức cũng sẽ biến đổi theo.
Điều này có thể được chứng minh qua một ví dụ từ thực tiễn như lý do vì sao con người
Việt Nam lại có tinh thần yêu nước nồng nàn, đoàn kết, nhân ái vững mạnh đến như vậy.
Theo góc nhìn triết học, nó được nhìn nhận như một thành phần trong đời sống tinh thần,
thuộc về ý thức xã hội. Phương thức sản xuất của chúng ta là phương thức sản xuất nông
nghiệp, nhỏ lẻ, thơ sơ và lạc hậu. Vị trí tiếp giáp của Việt Nam với rất nhiều quốc gia, đặc
biệt là các nước phong kiến phương Bắc. Vì thế, lịch sử của Việt Nam là những năm tháng
miệt mài chiến đấu hào hùng chống giặc ngoại xâm và xây dựng đất nước. Dân tộc Việt
Nam đã đứng chiến đấu với tình yêu Tổ quốc nồng nàn thiết tha, cùng với tinh thần đoàn
kết, tương thân tương ái, kề vai sát cánh trong những năm tháng giành độc lập nước nhà.
Từ đó, ta nhận ra rằng những tư tưởng, truyền thống ấy bắt nguồn từ tồn tại xã hội ấy.
Chính các yếu tố trong tồn tại tại xã hội và sự tác động qua lại, biện chứng giữa chúng mới
nảy sinh ra đời sống tinh thần với ý thức xã hội như ví dụ đã đề cập.
2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
a) Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội
Thông qua lịch sử xã hội lồi người ta có thể thấy rằng, nhiều xã hội cũ đã mất đi từ rất
lâu, thế nhưng ý thức xã hội do xã hội đó sinh ra vẫn tiếp tục duy trì. Nguyên nhân làm
cho ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội gồm ba lý do. Thứ nhất, do tồn tại xã
hội thường biến đổi nhanh hơn nên ý thức xã hội không phản ánh kịp và trở nên lạc hậu.
Ngồi ra cịn do sự chi phối của nếp nghĩ, thói quen, tập quán, truyền thống và do tính bảo
thủ của một số hình thái ý thức xã hội, ăn sâu vào tiềm thức con người, điển hình như tâm
lý “trọng nam khinh nữ”. Ngun nhân cuối cùng đó là vì những giai cấp lạc hậu thường
lưu giữ những tư tưởng lạc hậu để bảo vệ lợi ích của họ, ví dụ như một số thành phần vẫn
4
h
cịn tư tưởng tơn sùng chế độ Việt Nam Cộng hồ. Vì những lý do kể trên, để xây dựng xã
hội mới nhất định phải từng bước xóa bỏ được những tàn dư, những tư tưởng và ý thức xã
hội cũ song song với việc bồi đắp, xây dựng và phát triển ý thức xã hội mới.
b) Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
Trong những điều kiện nhất định, những tư tưởng tiên tiến có thể vượt trước sự phát
triển của tồn tại xã hội, dự báo đúng tương lai. Bên cạnh đó, có những tư tưởng là phản xạ
khoa học, rơi vào sai lầm, chủ quan, ảo tưởng, nếu nó xuất phát từ những mong muốn chủ
quan của con người. Tư tưởng tiên tiến có tác dụng tổ chức, chỉ đạo hoạt động thực tiễn
của con người, hướng hoạt động đó vào việc giải quyết những nhiệm vụ mới mà đời sống
vật chất của xã hội đặt ra. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác Lênin, đặc biệt là những dự báo
khoa học của Mác và Ăngghen về sự ra đời của chủ nghĩa xã hội là một ví dụ điển hình
nhất. Ơng đã phân tích những mâu thuẫn trong lịng chủ nghĩa tư bản, cuộc đấu tranh giai
cấp công nhân trong chuỗi tư bản và khẳng định rằng cách mạng vô sản chắc chắn sẽ
giành được thắng lợi. Thế nhưng ở thời điểm đó, điều này chưa trở thành hiện thực, mãi
đến Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 thì tư tưởng của Mác mới thành hiện thực.
Nguyên nhân của đặc điểm này là do những tư tưởng có thể vượt trước tồn tại xã hội vì nó
phản ánh được quy luật vận động của tồn tại xã hội. Những tư tưởng tiên tiến ấy có vai trị
định hướng, chỉ đạo hoạt động của con người, do đó, chúng ta cần phát hiện và tạo điều
kiện cho chúng phát huy vai trò, tạo điều kiện để những tư tưởng, quan niệm mới trở thành
cái chung, cái phổ biến nhằm thúc đẩy tồn tại xã hội phát triển lớn mạnh.
c) Ý thức xã hội có tính kế thừa
Ý thức xã hội của thời đại sau bao giờ cũng ra đời trên cơ sở kế thừa ý thức xã hội của
thời đại trước. Sự kế thừa ở đây bao gồm kế thừa những điều tích cực và cả tiêu cực.
Trong đời sống tinh thần ngày nay, giới trẻ ở các thời hệ sau vẫn tiếp tục phát huy tốt
truyền thống yêu nước, đoàn kết, nhân ái, hiếu học của ông bà ta thời xưa. Thế nhưng, ở
chúng vẫn còn tồn tại những tư tưởng sai lệch, lạc hậu như tư tưởng thực dụng, tư duy tiểu
nông, lối sống phép vua lệ làng, tâm lý gia trưởng, v.v.
Trong xã hội có giai cấp, tính kế thừa của ý thức xã hội gắn với tính giai cấp. Giai cấp
tiên tiến kế thừa tư tưởng tiến bộ của xã hội cũ, ngược lại, giai cấp lỗi thời thường kế thừa
tư tưởng bảo thủ, phản tiến bộ để bảo vệ lợi ích giai cấp của mình. Ví dụ như giai cấp tư
5
h
sản, bản thân nó là một giai cấp tiên tiến và kế thừa những tư tưởng tiến bộ của xã hội cũ
cho nên họ đã sử dụng chủ nghĩa duy vật khơi phục lại những tinh hoa văn hố của các
nền văn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại chống lại quan niệm duy tâm tôn giáo của giai cấp
quý tộc phong kiến. Thế nhưng, khi giai cấp tư sản đã trở thành giai cấp thống trị, giai cấp
ấy lại trở thành giai cấp phản động, lỗi thời. Lúc ấy, giai cấp tư sản khơng cịn sử dụng chủ
nghĩa duy vật nữa mà lại vận dụng chủ nghĩa duy tâm để chống lại các lực lượng tiến bộ,
sử dụng các quan niệm cũ để bảo vệ lợi ích cho chính giai cấp tư sản.
Do ý thức xã hội có tính kế thừa nên để giải thích những thứ thuộc về đời sống tinh thần
không chỉ dựa vào tồn tại xã hội mà còn phải dựa vào những tư tưởng của thời đại cũ mà
vẫn còn ảnh hưởng đến thời đại này.
d) Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội
Các hình thái ý thức xã hội có sự tác động qua lại lẫn nhau trong quá trình phát triển,
phản ánh tồn tại xã hội theo những cách khác nhau, có vai trị khác nhau trong đời sống,
giữa chúng có sự tác động qua lại với nhau. Trong mỗi thời đại, thường có một hình thái ý
thức xã hội nào đó nổi lên hàng đầu, tác động mạnh đến các hình thái ý thức xã hội khác.
Điển hình về mặt này là nhân tố đóng vai trị chi phối các hình thái xã hội khác ở thời đại
Lý Trần chính là Phật giáo. Nhưng từ thời kỳ Hậu Lê đến hết chế độ phong kiến Việt Nam,
tuy Phật giáo vẫn còn tồn tại và phát triển mạnh mẽ nhưng cái chi phối đời sống tinh thần
của xã hội, tác động đến các hình thái xã hội khác thì lại là Nho giáo.
Ngày nay, hình thái ý thức chính trị có vai trị đặc biệt quan trọng, nó chi phối, quyết
định các hình thái ý thức xã hội khác. Điều này có thể liên hệ đến giai cấp cơng nhân ở
Việt Nam. Nó giữ vai trị chủ đạo trong đời sống tinh thần nhân dân, mang giá trị cốt lõi là
chủ nghĩa Mác Lênin, có sự ảnh hưởng từ tư tưởng Hồ Chí Minh. Giai cấp cơng nhân ở
khía cạnh như đạo đức, pháp quyền, khoa học, thẩm mỹ đều có sự chi phối. Nguyên nhân
là do chúng ta đang sống trong một xã hội có giai cấp lãnh đạo và giai cấp lãnh đạo ấy đó
chính là giai cấp công nhân nên chúng mới giữ vai trị chủ đạo quyết định các hình thái ý
thức xã hội khác. Vì bản chất ln có mối quan hệ qua lại với nền khi ta phân tích một
hình thái ý thức xã hội nào đó phải chú ý tới sự tác động của nó với các hình thái ý thức xã
hội khác bởi vì nó khơng tách rời các hình thái xã hội khác.
6
h
e) Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội
Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội theo hai xu hướng. Những ý thức, tư tưởng
tiến bộ, cách mạng, phản ánh đúng hiện thực khách quan thúc đẩy tồn tại xã hội phát triển.
Ví dụ như chương trình xây dựng nơng thơn mới đã góp phần thúc đẩy nơng nghiệp nơng
thơn phát triển lớn mạnh, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nông dân.
Thế nhưng, những ý thức, tư tưởng lạc hậu, phản ánh khơng đúng hiện thực khách quan
có thể kìm hãm sự phát triển của tồn tại xã hội. Như cơ chế kế hóa tập trung quan liêu bao
cấp được áp dụng thành công trong thời chiến thế nhưng ở thời đại hiện nay thì chúng lại
tỏ ra sự hạn chế khơng phù hợp với điều kiện hồn cảnh thực tại như kìm hãm tiến bộ
khoa học-cơng nghệ, triệt tiêu động lực kinh tế. Nếu chúng ta xoá bỏ các tư tưởng cũ, lạc
hậu, ta sẽ tạo điều kiện cho các cá nhân, tập thể phát triển, đóng góp vào sự văn minh của
xã hội nhân loại.
Mức độ tác động mạnh hay yếu của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội thuộc và những
điều kiện lịch sử cụ thể, vào các quan hệ kinh tế vốn là cơ sở hình thành các hình thái ý
thức xã hội, mức độ phản ánh đúng đắn của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội; mức độ
truyền bá của ý thức xã hội, sự thâm nhập của ý thức xã hội (cả bề rộng và bề sâu) trong
quân chúng nhân dân…; đặc biệt là vào vai trò lịch sử của giai cấp đại diện cho ngọn cờ tư
tưởng.
Điển hình ở mặt này là phong trào yêu nước ở Việt Nam. Khi đang trong quá trình đấu
tranh giành độc lập dân tộc, chúng được thể hiện ở nhiều tư tưởng khác nhau, , thế nhưng
không thành công. Cho đến khi Bác Hồ tìm ra được chủ nghĩa Mác Lênin, “lệ Người rơi
trên chữ Lênin khi đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất”, Người đã biết đây chính là học thuyết
soi đường cho cách mạng Việt Nam và truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin vào trong nước,
thông qua các tổ chức các hội. Đặc biệt, Người đã chuẩn bị về cả chính trị và tư tưởng cho
sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. Vì thế. Đảng Cộng sản Việt Nam chính là sản
phẩm của chủ nghĩa Mác Lênin với phong trào công nhân và phong trào u nước. Thơng
qua Đảng, quần chúng nhân dân đã có cơ hội tiếp cận chủ nghĩa Mác và điều này đã tạo sự
đoàn kết của toàn dân. Họ đã trở thành một lực lượng quần chúng mạnh mẽ sẵn sàng
kháng chiến, bắt đầu tiến hành các cao trào cách mạng và đỉnh cao nhất là Cách mạng
7
h
tháng Tám năm 1945. Nhờ vào thành công của chủ nghĩa Mác Lênin, cho đến nay, công
tác giáo dục, tuyên truyền chủ nghĩa Mác cho thế hệ sau vẫn còn diễn ra mạnh mẽ.
Do ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội nên cần phát huy vai trò của các tư tưởng
tiên tiến; đấu tranh chống tư tưởng lạc hậu bảo thủ. Muốn làm được điều này thì chúng ta
cần phải thực hiện cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩ trên lĩnh vực tư tưởng văn hố nhằm
xóa bỏ triệt để các tư tưởng bảo thủ. Đồng thời, chúng ta cũng cần xây dựng một hệ tư
tưởng tiến bộ, xây dựng lối sống mới, con người mới như Hồ Chí Minh đã từng nói
“Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết phải có con người xã hội chủ nghĩa, đó là
người có lịng nồng nàn yêu nước, trong sáng về đạo đức, xuất sắc về tài năng, vừa
“hồng”, vừa “chuyên””.
CHƯƠNG II: Ý NGHĨA CỦA MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI
XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI ĐỐI VỚI CUỘC SỐNG VÀ HỌC TẬP CỦA SINH
VIÊN HIỆN NAY
I.
Ý nghĩa phương pháp luận từ mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý
thức xã hội
Khi nghiên cứu ý thức xã hội, ta không được dừng lại ở các hiện tượng ý thức mà phải
nghiên cứu sâu sắc tồn tại xã hội. Ta phải tìm ra cái căn nguyên, kinh tế xã hội đã làm nảy
sinh ra ý thức xã hội đó. Do đó, để nhận thức dùng các hiện tượng của đời sống ý thức xã
hội thì cần phải căn cứ vào điều kiện xã hội đã làm nảy sinh ra nó, đồng thời cũng cần phải
giải thích các hiện tượng đó từ các phương diện khác nhau thuộc nội dung tính độc lập
tương đối của chúng.
Trong thực tiễn cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới cần phải được tiến hành đồng
thời trên cả hai mặt tồn tại xã hội và ý thức xã hội, trong đó việc thay đổi tồn tại xã hội cũ
là điều kiện cơ bản nhất để thay đổi ý thức xã hội cũ. Đồng thời, ta cũng cần thấy rằng
không chỉ những biến đổi trong tồn tại xã hội mới tất yếu dẫn đến những biến đổi to lớn
trong đời sống tinh thần của xã hội mà ngược lại, những tác động của đời sống tinh thần
xã hội với những điều kiện xác định cũng có thể tạo ra những biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc
trong tồn tại xã hội.
8
h
II.
Ý nghĩa của mối quan hệ biện chứng đến cuộc sống và học tập của sinh viên hiện
nay
Hiện nay, với nền giáo dục được cải tiến và luôn đổi mới liên tục theo chiều hướng
tích cực, các bạn học sinh, sinh viên đều đã được trang bị các tri thức chất lượng nhất để
chuẩn bị bước vào thực tiễn đời sống. Nhờ vào các trang tri thức ấy, thanh niên hiện nay
đã được trang bị cho mình một hệ thống tư duy sâu sắc. Vì thế, khi một sự vật hiện tượng
mới xảy ra trong đời sống, các bạn đi tìm bản chất của chúng và đánh giá nó theo hướng
tích cực hay tiêu cực để nắm rõ vấn đề hơn. Các bạn cũng mở rộng lối tư duy của mình
bằng cách nhìn nhận nó ở nhiều góc độ trong cuộc sống, quan sát ở từng phương diện xem
sự ảnh hưởng của chúng như thế nào. Tất cả những hành vi trên đều đúng với lối tư duy
mà triết học Mác đang hướng chúng ta dõi theo.
Theo như số liệu được ghi nhận từ một cuộc khảo sát của Tiến sĩ Tâm lý Trần Thành
Nam, hơn 39% học sinh các học sinh cấp Ba đều đã từng quan hệ tình dục. Vậy nguyên
nhân do đâu dẫn đến con số ấy? Chúng ta phải thừa nhận rằng, ngày nay, việc “quan hệ
trước hôn nhân” không phải là một điều quá xa lạ. Nếu như thời xưa, ơng bà ta ln có tư
tưởng cấm kỵ “quan hệ trước hơn nhân” vì sự an tồn và cái nhìn của người đời, thì hiện
nay, do xã hội đã tiến bộ hơn về cả vật chất lẫn tinh thần, tư tưởng này mới dần bị xoá bỏ.
Các biện pháp tránh thai lúc bấy giờ đều được sản xuất rất an toàn và hiệu quả, mọi người,
đặc biệt là thanh niên đều sử dụng rộng rãi. Chính vì thế, họ khơng cịn lo sợ vấn đề có
thai ngồi mong muốn sẽ xảy ra (dù vẫn cịn trường hợp như thế nhưng rất ít nếu đã sử
dụng đúng cách).
Ngoài ra, đối với học sinh, sinh viên, với tư tưởng tiến bộ họ cũng hiểu rõ rằng việc
quan hệ trước hơn nhân khơng có gì là sai trái. Với suy nghĩ như thế, điều này sẽ tác động
lại xã hội theo chiều hướng tích cực lẫn tiêu cực. Sự tích cực ở đây đó là một việc “cấm kỵ
từ bao đời” nay đã được chấp nhận và nhìn nhận công bằng. Thế nhưng, nếu các bạn chủ
quan, lạm dụng việc này q nhiều thì nó sẽ ảnh hưởng đến hành vi, nhân phẩm của con
người. Nhưng ta không thể phủ nhận rằng với hướng tư duy mở và đổi mới như vậy, học
sinh, sinh viên sẽ thừa kế lối tư duy mở ấy đến thời sau. Đó là cơ sở kế thừa ý thức xã hội
9
h
cho mọi người, điển hình là ở giới trẻ, họ đã và đang tiếp tục phát huy và truyền bá tư
tưởng ấy theo chiều hướng tốt đẹp. Vì vậy, có thể thấy, mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và
ý thức xã hội đang bổ trợ, tác động lẫn nhau, đồng thời cũng định hướng tư tưởng tầm
nhìn của sinh viên học sinh rất khoa học và đúng đắn.
PHẦN C: KẾT LUẬN
Bài tiểu luận trên đã nêu cụ thể các khái niệm, vai trò và ý nghĩa từ mối liên hệ biện
chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội ảnh hưởng đến đời sống học tập của học sinh và
sinh viên. Hai phạm trù triết học ấy xuất phát từ vật chất và đời sống tinh thần của con
người trong sinh hoạt hằng ngày mà ra. Giữa chúng ln có một mối liên hệ tác động lẫn
nhau, thế nhưng, tồn tại xã hội có vai trị quyết định ý thức xã hội hơn, đặc biệt nếu
phương thức sản xuất mà thay đổi thì ý thức xã hội bắt buộc sẽ thay đổi theo. Ngồi ra,
tính độc lập tương đối của ý thức xã hội cũng giúp sinh viên có cơ sở để đánh giá các sự
vật hiện tượng trong đời sống, phán đoán vấn đề ở nhiều góc độ để giải quyết chúng. Ý
nghĩa từ mối quan hệ biện chứng giữa hai phạm trù triết học này cũng đã cụ thể hố tính
thực tiễn của chúng đến đời sống sinh viên học sinh. Quả thực, nhờ vào triết học mác
lênin, học sinh chúng em có cơ hội tìm hiểu sâu sắc về thế giới quan và phương pháp luận
khoa học cả trong nhận thức lẫn hoạt động thực tiễn. Bản thân em là học sinh, từ mối quan
hệ biện chứng ý thức xã hội và tồn tại xã hội, em đã hiểu ra từ một vấn đề có rất nhiều
khía cạnh để đánh giá và để cho đời sống học tập, sinh hoạt tiến bộ hơn, em phải luôn cải
thiện đời sống vật chất và tinh thần bản thân. Điều này sẽ là cơ sở cho sự phát triển tồn
diện cho học sinh sinh vì tương lai văn minh, trở thành công dân ý thức trong xã hội.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Triết học Mác - Lênin : Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận
chính trị. - H. : Chính trị Quốc gia
2. - báo Vietnamnet - tác giả Hồng Minh ngày 29/03/2018
10
h
3. - trang điện tử BQL Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh – tác giả
Kim Yến ngày 25/03/2016
4. C. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập (trọn bộ 50 tập), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 1995.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Triết học 3 quyển, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003.
CÂU HỎI:
1. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay, giai cấp cơng
nhân có sứ mệnh lịch sử gì? Chứng minh sứ mệnh lịch sử ấy bằng các hoạt động cụ
thể trên các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hoá, giáo dục.
2. Chọn 1 trong 2 vấn đề sau để chứng minh tính tất yếu phải có thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:
a. Việt Nam chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa.
b. Sự đan xen giữa các yếu tố văn hoá mới với các giá trị văn hoá truyền thống của
dân tộc (Hội nhập văn hoá thế giới nhưng giữ gìn và phát huy bản sắc văn hố dân
tộc).
3. Việt Nam đã và đang làm gì để đảm bảo quyền bình đẳng giữa các dân tộc?
4. Lựa chọn và phân tích một tơn giáo ở Việt Nam để chứng minh tại sao các tôn
giáo vẫn tồn tại ở Việt Nam trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội?
11
h