Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

(Tiểu luận) đề số 03 triết học mác lê nin là gì nêu đối tượng và chức năng cơ bản của triết học mác – lênin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA HỌC CƠ BẢN

BÀI TẬP LỚN
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
Đề số 03: Triết học Mác - Lê nin là gì? Nêu đối tượng và chức năng cơ bản
của Triết học Mác – Lênin
Giảng viên hướng dẫn: Ths.Đồng Thị Tuyền
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Ngọc – MSV: 22011483
Nguyễn Minh Quân – MSV: 22011238
Đỗ Xuân Quý – MSV: 22011439
Lê Thị Diễm Quỳnh – MSV: 22011459
Trần Như Quỳnh – MSV: 22011256
Hoàng Hạnh Nhi – MSV: 22011514
Nguyễn Thị Thu Phương – MSV: 22011223
Mai Thị Yến Nhi – MSV: 22011511
Nguyễn Thị Quỳnh – MSV: 22014599
Lớp tín chỉ: Kinh tế chính trị Mác – Lênin
Năm học 2022 - 2023

h


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU:…………………………………………………………………. 2
NỘI DUNG
1, Phân tích khái niệm “Phép biện chứng” và “Phép biện chứng duy
vật”.:……………………………………………………………………..... 3
1.1 Phép biện chứng:…………………………………………………….... 4
1.2 phép biện chứng duy vật:……………………………………………… 4
2, Nêu tóm tắt nội: nguyên lý về mối về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý


về sự pháp triển:......................................................................................... 5
2.1, Các Khái Niệm:………………………………………………………. 5
2.2,Tính chất:..……………………………………...……………………... 5
2.2.1, Tính khách quan của các mối liên hệ:………………………………. 5
2.2.2. Tính ph biếến

c ủa các mốếi liến hệ:…………………………………………………. 6
2.2.3, Tính đa d ng
ạ phong phú c ủ
a mốếi liến hệ:………………………………………. 7
2.2.4, Tính c ụth ểvà điếều ki n
ệc ủ
a mốếi liến hệ:……………………………………….. 7
2.2.5, Mốếi liến h ệ ph ổ biếến có tnh cụ thể và tnh điếều kiện:……………………. 8
2.3, Ý nghĩa:…………………………………………………………………………………………….. 8
2.4, Ví dụ:………………………………………………………………………………………………... 8
2.5, Nguyến lý vếề sự phát triển:………………………………………………………………. 9
2.5.1, Khái niệm:…………………………………………………………………………………….. 9
2.5.2, Tính chấết của phương pháp luận:………………………………………………….. 10
2.5.3, Ý Nghĩa:………………………………………………………………………………………… 11
2.5.4, Ví dụ:……………………………………………………………………………………………. 11
3. Ý nghĩa và sự vận dụng của sinh viên:………………………………………………. 11
3.1, Lý luậ n và thự c tếễn:………………………………………………………………………… 11
3.2, Vận dụng:……………………………………………………………………………………….. 12
3.3, Quan điểm phát triển:…………………………………………………………………….. 12
1

h



3.4, Quan điểm lịch sử-cụ thể:………………………………………………………………… 12
KẾT THÚC : .............................................................................................. 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC MÁC –
LÊNIN – NXB CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT

2

h


Mở Đầu
Phép biện chứng sơ khai
Các nhà biện chứng cả phương Đông và phương Tây thời cổ đại đã thấy được
các sự vật, hiện tượng của vũ trụ vận động trong sự sinh thành, biến hố vơ
cùng vơ tận. Tuy nhiên, những gì mà các nhà biện chứng thời đó thấy được
chỉ là trực kiến, chưa có kết quả của nghiên cứu và thực hiện khoa học minh
chứng.
Đại biểu tiêu biểu: Sokrates, Platon
Phép biện chứng duy tâm
Đỉnh cao của hình thức này được thể hiện trong triết học cổ điển Đức, người
khởi đầu là Kant và người hoàn thiện là Hegel. Có thể khẳng định, lần đầu
tiên trong lịch sử phát triển của tư duy nhân loại, các nhà triết học Đức đã
trình bày 1 cách có hệ thống những nội dung quan trọng nhất của phương
pháp biện chứng. Theo các nhà triết học Đức, biện chứng bắt đầu từ tinh thần
và kết thúc cũng ở tinh thần. Thế giới hiện thực chỉ là sự phản ánh biện chứng
của ý niệm nên phép biện chứng của các nhà triết học cổ điển Đức là biện
chứng duy tâm.
Đại biểu tiêu biểu: Hegel
Phép biện chứng duy vật

Được thể hiện trong triết học do C. Mác và Ph. Ăngghen xây dựng, sau đó
được V.I. Lênin và các nhà triết học hậu thế phát triển. C.Mác và Ph.Ăngghen
đã gạt bỏ tính thần bí, tư biện của triết học cổ điển Đức và kế thừa những hạt
nhân hợp lý trong phép biện chứng duy tâm để xây dựng phép biện chứng duy
vật với tư cách là học thuyết về mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển dưới
hình thức hồn bị nhất. Cơng lao của C.Mác và Ph. Ăngghen còn ở chỗ tạo
được sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật với phép biện chứng trong lịch sử
phát triển triết học nhân loại, làm cho phép biện chứng trở thành phép biện
chứng duy vật và chủ nghĩa duy vật trở thành chủ nghĩa duy vật biện chứng.
3

h


Đại biểu tiêu biểu: Karl Marx, Friedrich Engels
Nội Dung
1. Phân tích khái niệm “Phép biện chứng” và “Phép biện chứng duy
vật”.
1.1 Phép biện chứng
Biện chứng thường được hiểu theo hai nghĩa: Thứ nhất, là phạm trù dùng để
chỉ những mối liên hệ qua lại lẫn nhau, sự vận động và phát triển của bản thân
các sự vật, hiện tượng, quá trình tồn tại độc lập bên ngồi ý thức con người;
thứ hai, là phạm trù dùng để chỉ những mối liên hệ và sự vận động, biến đổi
của chính quá trình phản ánh hiện thực khách quan vào đầu óc con người.
Theo hai nghĩa nêu trên, về thực chất biện chứng đã được chia thành biện
chứng khách quan và biện chứng chu quan (phép biện chứng). Biện chứng
khách quan là khái niệm dùng để chỉ biện chứng của bản thân thế giới tồn tại
khách quan, độc lập với ý thức con người. Biện chứng chủ quan chính là sự
phản ánh biện chứng khách quan vào đầu óc của con người, là biện chứng của
chính q trình nhận thức, là biện chứng của tư duy phản ánh hiện thực khách

quan vào bộ óc con người.[1; 182 – 183]
1.2 phép biện chứng duy vật
Khi chỉ ra nội dung chủ yếu của phép biện chứng, Ph. Ăngghen định nghĩa:
“Phép biện chứng là khoa học về sự liên hệ phổ biến. Những quy luật chủ
yếu: sự chuyển hóa lượng thành chất, - sự xâm nhập lẫn nhau của các mâu
thuẫn đối cực và sự chuyển hóa từ mâu thuẫn này sang mâu thuẫn khác khi
mâu thuẫn đó lên tới cực độ, sự phát triển bằng mâu thuẫn hoặc phủ định của
phủ định. phát triển theo hình thức xốy trơn ốc”
Khi giới thiệu về C. Mác, V.I. Lênin định nghĩa: phép biện chứng, tức là học
thuyết về sự phát triển, dưới hình thức hồn bị nhất, sâu sắc nhất và không
phiến diện, học thuyết về tính tương đối của nhận thức của con người, nhận
4

h


thức này phản ánh vật chất luôn luôn phát triển không ngừng”. Khi bàn về các
yếu tố của phép biện chứng, V.I. Lênin đưa ra định nghĩa: “Có thể định nghĩa
vắn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập.
Như thế là nắm được hạt nhân của phép biện chứng, nhưng điều đó địi hỏi
phải có những sự giải thích và một sự phát triển thêm”. Trong văn cảnh khác
liên quan đến quan điểm của Hegel về phép biện chứng, V.I. Lênin viết:
“Theo nghĩa đen, phép biện chứng là sự nghiên cứu mâu thuẫn trong ngay bån
chất của các đối tượng”, “phép biện chứng chính là lý luận nhận thức (của
Hêghen và) của chủ nghĩa Mác: đó dựng biện giới t quy giải t sự ph TRONG
triển nång de ra và th nhất là một “mặt” (không phải một “mặt” mà là thực
chất)” .[1; 185 – 186]
2. Nêu tóm tắt nội: nguyên lý về mối về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý
về sự pháp triển
2.1. Các Khái Niệm

Mối liên hệ là chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hóa lẫn nhau
giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật hiện tượng trong
thế giới.
Mối liên hệ phổ biến là dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ, khẳng
định rằng mối liên hệ là cái vốn có của tất thảy mọi sự vật hiện tượng trong
thế giới, không loại trừ sự vật hiện tượng nào hay là lĩnh vực nào. Bên cạnh
đó thì những mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới.
[1,189-190]
2.2. Tính chất
2.2.1. Tính khách quan của các mối liên hệ

5

h


Nó là sự cố hữu của bản thân sự vật, khơng thể thay đổi bởi ý chí con
người.Như vậy nếu chúng ta xét theo quan điểm biện chứng duy vật, các mối
liên hệ của các sự vật, hiện tượng của thế giới là có tính khách quan. Theo
quan điểm đó, sự quy định, tác động và làm chuyển hóa lẫn nhau của các sự
vật, hiện tượng (hoặc trong bản thân chúng) là cái vốn có của nó, tồn tại độc
lập khơng phụ thuộc vào ý chí của con người; con người chỉ có thể nhận thức
và vận dụng các mối liên hệ đó trong hoạt động thực tiễn của mình.
Mối liên hệ của các sự vật hiện tượng của thế giới là cái vốn có.
Mối liên hệ tồn tại độc lập không phụ thuộc vào ý thức của con người.
Con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng các mối liên hệ đó chứ khơng
được quyết định.
2.2.2. Tính phổ biến của các mối liên hệ
Nó chủ yếu biểu hiện ở: Thứ nhất, các bộ phận, yếu tố và các khâu khác nhau
bên trong tất cả các sự vật có mối liên hệ lẫn nhau. Thứ hai, mọi thứ đều có

mối liên hệ với mọi thứ khác xung quanh. Thứ ba, tồn bộ thế giới là một thể
thống nhất có mối liên hệ lẫn nhau.Theo quan điểm biện chứng thì khơng có
bất cứ sự vật, hiện tượng hay q trình nào tồn tại tuyệt đối biệt lập với các sự
vật, hiện tượng hay q trình khác. Đồng thời, cũng khơng có bất cứ sự vật,
hiện tượng nào khơng phải là một cấu trúc hệ thống, bao gồm những yếu tố
cấu thành với những mối liên hệ bên trong của nó, tức là bất cứ một tồn tại
nào cũng là một hệ thống, hơn nữa là hệ thống mở, tồn tại trong mối liên hệ
với hệ thống khác, tương tác và làm biến đổi lẫn nhau.)
Khơng có sự vật, hiện tượng, quá trình nào tồn tại tuyệt đối biệt lập.

6

h


Sự tồn tại của các sự vật hiện tượng là một hệ thống mở, có mối liên hệ với hệ
thống khác, tương tác và làm biến dổi lẫn nhau.
2.2.3. Tính đa dạng phong phú của mối liên hệ
Mối liên hệ phổ biến được chia thành nhiều dạng: Trong mối liên hệ phổ biến
này ẩn chứa tính đa dạng, phong phú của các mối liên hệ được thể hiện thông
qua sự liên hệ của các các sự vật, hiện tượng hay q trình khác nhau đều có
những mối liên hệ cụ thể khác nhau, giữ vị trí, vai trị khác nhau đối với sự
tồn tại và phát triển của nó; mặt khác, cùng một mối liên hệ nhất định của sự
vật, hiện tượng nhưng trong những điều kiện cụ thể khác nhau, ở những giai
đoạn khác nhau trong quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng thì
cũng có những tính chất và vai trị khác nhau.) Mối liên hệ phổ biến trực tiếp
và gián tiếp. Mối liên hệ phổ biến bản chất và hiện tượng. Mối liên hệ phổ
biến chủ yếu và thứ yếu. Mối liên hệ phổ biến tất nhiên và ngẫu nhiên.
2.2.4. Tính cụ thể và điều kiện của mối liên hệ
Theo đó nếu chúng ta xét theo các hướng khác nhau, mối liên hệ phổ biến có

thể được chia thành mối liên hệ phổ biến trực tiếp và mối liên hệ phổ biến
gián tiếp. Mối liên hệ phổ biến bản chất và mối liên hệ phổ biến hiện tượng.
Mối liên hệ phổ biến chủ yếu và mối liên hệ phổ biến thứ yếu.
Mối liên hệ phổ biến tất nhiên và mối liên hệ phổ biến ngẫu nhiên. Mối liên
hệ phổ biến bên trong và mối liên hệ phổ biến bên ngoài. Quan hệ nhân quả,
mối liên hệ giữa tổng thể và bộ phận. Những mối liên hệ phổ biến khác nhau
có tác dụng khác nhau đến sự tồn tại và phát triển của sự vật.

7

h


Ngoài quan điểm về đa dạng của mối liên hệ phổ birn như trên nó cịn có tính
phong phú, đa dạng của các mối liên hệ còn bao hàm quan niệm về sự thể
hiện phong phú, đa dạng của các mối liên hệ phổ biến ở các mối liên hệ đặc
thù trong mỗi sự vật, mỗi hiện tượng, mỗi quá trình cụ thể, trong những điều
kiện khơng gian và thời gian cụ thể.
2.2.5 Mối liên hệ phổ biến có tính cụ thể và tính điều kiện
Như chúng ta đã biết thì mối liên hệ phổ biến có tính điều kiện bởi vì mối liên
hệ giữa các sự vật cụ thể. Mối liên hệ phổ biến của mọi vật đều phải dựa vào
những điều kiện nhất định. Tính chất và phương thức của các mối liên hệ phổ
biến sẽ thay đổi theo sự thay đổi của điều kiện.[1,193-195]
2.3. Ý nghĩa
Khi xem xét bất kì sự vật, hiện tượng nào thì chúng ta phỉa có quan điểm tồn
diện, đặt sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ với sự vật hiện tượng khác.
Phải nghiên cứu các mảng cấu thành của nó, quá trình phát triển của nó. Từ
đó chũng ta có cái nhìn đa chiều, nhận thức đúng đắn về sự vật, hiện tượng và
xử lý hiệu quả các vấn đề trong cuộc sống tránh sự phiếm diện siêu hình trong
cuộc sống và nguy biện

2.4. Ví dụ
Ví dụ 1, giữa cung và cầu (hàng hố, dịch vụ) trên thị trường ln ln diễn
ra quá trình: cung và cầu quy định lẫn nhau; cung và cầu tác động, ảnh hưởng
lẫn nhau, chuyển hoá lẫn nhau, từ đó tạo nên q trình vận động, phát triển
khơng ngừng của cả cung và cầu. Đó chính là những nội dung cơ bản khi
phân tích về mối quan hệ biện chứng giữa cung và cầu.

8

h


Ví dụ 2, Giữa tri thức cũng có mối liên hệ phổ biến. Khi chúng ta làm đề
kiểm tra toán, lý, hóa, chúng ta phải vận dụng kiến thức văn học để đánh giá
đề thi.
2.5. Nguyên lý về sự phát triển
2.5.1 khái niệm
Bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng đều luôn vận động và phát triển
Theo quan niệm biện chứng sự phát triển là một quá trình tiến lên từ thấp đến
cao. Q trình đó diễn ra dần dần, nhảy vọt đưa tới sự ra đời của cái mới thay
thế cái cũ, không phải lúc nào sự phát triển cũng diễn ra theo đường thẳng,
mà rất quanh co, phức tạp, thậm chí có những bước lùi tạm thời. Theo quan
điểm biện chứng, sự phát triển là kết quả của quá trình thay đổi dần dần về
lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, là quá trình diễn ra theo đường xốy ốc và
hết mỗi chu kì sự vật lặp lại dường như sự vật ban đầu nhưng ở cấp độ cao
hơn. Quan điểm biện chứng cũng khẳng định nguồn gốc của sự phát triển nằm
trong bản thân sự vật.
Theo quan điểm siêu hình phát triển chỉ là sự tăng lên, giảm thuần túy về
lượng, khơng có sự thay đổi gì về mặt chất của sự vật; hoặc nếu có sự thay
đổi nhất định về chất thì sự thay đổi ấy cũng chỉ diễn ra theo một vịng khép

kín, chứ khơng có sự sinh thành ra cái mới với những chất mới. Những người
theo quan điểm siêu hình xem sự phát triển như là một quá trình tiến lên liên
tục, khơng có bước quanh có, phức tạp.
Phát triển cũng là quá trình phát sinh và giải quyết mâu thuẫn khách quan vốn
có của sự vật, hiện tượng; là q trình thống nhất giữa phủ định các nhân tố

9

h


tiêu cực và kế thừa, nâng cao nhân tố tích cực từ sự vật, hiện tượng cũ trong
hình thái của sự vật, hiện tượng mới.[1,196-197]
2.5.2. Tính chất của phương pháp luận:
Theo quan điểm duy vật biện chứng, phát triển có 4 tính chất cơ bản: tính
khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú.
Tính khách quan của sự phát triển được biểu hiện trong nguồn gốc của sự vận
động và phát triển. Đó là q trình bắt nguồn từ bản thân của sự vật, hiện
tượng là quá trình giải quyết mâu thuẫn của sự vật, hiên tượng đó. Tính chất
này là thuộc tính tất yếu khơng phụ thuộc vào ý thức con người.
Tính phổ biến của sự phát triển được thể hiện ở các quá trình phát triển diễn
ra trong một lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy; trong tất cả mọi sự vật và
hiện tượng trong quá trình, mọi giai đoạn của sự vật hiện tượng đó. Trong mỗi
q trình biến đổi đã có thể bao hàm khả năng dẫn đến sự ra đời phù hợp với
quy luật khách quan.
Tính đa dạng, phong phú của sự phát triển được thể hiện ở chỗ: phát triển là
khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng song mỗi sự vật hiện tượng lại
có q trình phát triển không giống nhau, tồn tại ở những thời gian, không
gian khác nhau, chịu những ảnh hưởng khác nhau và sự tác động đó có thể
làm thay đổi chiều hướng quá trình phát triển của sự vật, đơi khi có thể làm sự

vật, hiện tượng thụt lùi tạm thời.
Đồng thời trong q trình phát triển của mình, sự vật cịn chịu sự tác động của
các sự vật, hiện tượng khác, của rất nhiều yếu tố, điều kiện. Sự tác động đó có

10

h


thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của sự vật, đơi khi có thể làm thay
đổi chiều hướng phát triển của sự vật, thậm chí làm cho sự vật thụt lùi.
2.5.3. ý nghĩa
khi xem xét các sự vật, hiện tượng ta phải đặt nó trong sự tồn tại và phát triển.
không giao động trước những quanh co, phức tạp của sự phát triển và chủ
động thúc đẩy sự phát triển.
2.5.4. Ví dụ
Ví dụ: Hạt lúa, hạt đầu khi có nước, đất, chất dinh dưỡng, ánh sáng dù khơng
có con người nhưng nó vẫn phát triển.
Ví dụ: Người ở Miền Nam ra công tác làm việc ở Bắc thời gian đầu với khí
hậu thay đổi họ sẽ khó chịu nhưng dần họ quen và thích nghi.
3.

Ý nghĩa và sự vận dụng của sinh viên

3.1. Lý luận và thực tiễn
Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải xem xét sự vật trên nhiều
mặt, nhiều mối quan hệ của nó. Thực hiện điều này sẽ giúp cho chúng ta tránh
được hoặc hạn chế được sự phiến diện, siêu hình, máy móc, một chiều trong
nhận thức cũng như trong việc giải quyết các tình huống thực tiễn, nhờ đó tạo
ra khả năng nhận thức đúng được sự vật như nó vốn có trong thực tế và xử lý

chính xác, có hiệu quả đối với các vấn đề thực tiễn.
3.2.

Vận dụng

Với tư cách là một sinh viên năm nhất vừa bước chân vào ngưỡng cửa đại
học, việc học tập chắc chắn sẽ có nhiều khác biệt so với mơi trường trung học
11

h


phổ thông, từ khối lượng kiến thức cho tới phương pháp học tập. Điều này
cho thấy việc vận dụng triệt để quan điểm tồn diện vào q trình học tập và
phát triển của bản thân là rất quan trọng. Nó góp phần định hướng, chỉ đạo
các hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn và cải thiện bản thân mỗi chúng
ta. Nhưng trên hết ta phải biết cách vận dụng nó một cách logic, hợp lý trong
từng khơng gian và thời gian cụ thể. ví dụ như định lý tốn học này có vai trị
gì trong vật lý,…khi đó chúng ta sẽ hiểu biết được toàn diện vấn đề, luyện
cho chúng ta một tư duy logic, biết xâu chuỗi và liên hệ các sự kiện, sự vật
trong cuộc sống, tạo cho chúng ta một góc nhìn bao qt, khơng bị phiến
diện, chủ quan
3.3.

Quan điểm phát triển

Trong nhận thức và thực tiễn cần phải xem xét sự vật theo một quá trình
khơng ngừng thay đổi về chất ở trình độ cao hơn qua sự biểu hiện của nó ở
các giai đoạn, các hình thái xác định, nhờ đó giúp cho chúng ta nhận thức
được sự vật theo một q trình khơng ngừng phát triển của nó. Cũng từ đó có

thể dự báo được giai đoạn, hình thái phát triển trong tương lai của nó.
Vận dụng: Mỗi sinh viên đều phải ln khơng ngừng học hỏi,nắm bắt xu thế
hiện tại để tìm ra hình thức và phương pháp học tập cho phù hợp, biết đặt
chun ngành mình học hịa với xu thế hiện tại để tìm nguồn tài liệu học tập
phù hợp; tập trung chú trọng học ở phần nào là trọng điểm; trau dồi thêm
những kĩ năng, khía cạnh khác để hỗ trợ cho chuyên ngành mình học. Để phát
triển bản thân hay tạo ra những thói quen tốt thì chúng ta phải kiên trì và nhận
thức đúng những việc mình đang làm và khơng nên trì trệ, bảo thủ.Chúng ta
nên hành động ngay và tập trung vào nó.
3.4.

Quan điểm lịch sử- cụ thể:

Trong nhận thức và thực tiễn cần phải xem xét sự vật trong các mối quan hệ
và tình huống xác định, các giai đoạn vận động, phát triển xác định; cũng tức
là: khi nhận thức và xử lý các tình huống thực tiễn cần phải tránh quan niệm
12

h


chung chung trừu tượng, thiếu tính xác định lịch sử cụ thể; tránh chiết trung,
nguỵ biện.
Vận dụng: Trong quá trình xã hội thay đổi và phát triển, thay đối tượng cũ
thành đối tượng mới, sinh viên phải biết giữ các yếu tố tích cực của đối tượng
cũ hịa vào với sự phát triển sáng tạo của đối tượng mới. Ta phải dung hịa hai
cái để vừa có sự tơn trọng và gìn giữ được cái cũ, cái truyền thống, vừa có sự
mới mẻ của cái mới để cùng hồn thiện.
Phép biện chứng về động lực của phát triển đóng một vai trò to lớn trong hoạt
động nhận thức cũng như thực tiễn. Mâu thuẫn ln tồn tại trong q trình

vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng. Mâu thuẫn ấy có thể là mẫu
thuẫn giữa các yếu tố nội tại trong bản thân sự vật hoặc mâu thuẫn giữa các sự
vật với nhau. Triết học Mác – Lenin đã chỉ ra, mâu thuẫn là một tất yếu khách
quan, mang tính phổ biến và có đa dạng các loại mâu thuẫn. Nắm được linh
hồn của quy luật mâu thuẫn sẽ giúp ta hình thành thế giới quan, phương pháp
luận đúng đắn, tư duy khoa học để khám phá bản chất của sự vật và giải quyết
đúng đắn, tận gốc các mâu thuẫn nảy sinh trong sự vận động và phát triển của
sự vật hiện tượng. Ta cũng nhận thấy điều cốt yếu là cần tơn trọng mâu thuẫn,
tìm hiểu, phân tích đầy đủ các mặt đối lập để nắm rõ được bản chất, nguồn
gốc và đặc điểm của mâu thuẫn; đồng thời phân biệt được các hình thức mâu
thuẫn, xác định cụ thể và chính xác phương pháp giải quyết mâu thuẫn. Bên
cạnh đó, ta cũng cần nắm vững nguyên lý giải quyết mâu thuẫn: đó là: sự đấu
tranh giữa các mặt đối lập diễn ra theo quy luật phá bỏ cái cũ để hình thành
cái mưới tiến bộ hơn. Điều này là đặc biệt cần thiết đối với đối tượng học
sinh, sinh viên bởi nếu họ nắm rõ quy luật này từ sớm, họ có thể vận dụng và
xây dựng nền móng vững chắc cho sự phát triển cuộc sống và sự nghiệp sau
này.

13

h


Từ nhận thức về phép biện chứng, mỗi sinh viên cần có ý thức trau dồi thêm
tri thức, đặc biệt là tri thức Triết học, và áp dụng một cách đúng đắn, chính
xác, khoa học và linh hoạt trong cuộc sống cũng như sự nghiệp cá nhân.
Kết Luận
Phép biện chứng về động lực của phát triển đóng một vai trị to lớn trong
hoạt động nhận thức cũng như thực tiễn. Mâu thuẫn ln tồn tại trong q
trình vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng. Mâu thuẫn ấy có thể là

mẫu thuẫn giữa các yếu tố nội tại trong bản thân sự vật hoặc mâu thuẫn giữa
các sự vật với nhau. Triết học Mác – Lenin đã chỉ ra, mâu thuẫn là một tất yếu
khách quan, mang tính phổ biến và có đa dạng các loại mâu thuẫn. Nắm được
linh hồn của quy luật mâu thuẫn sẽ giúp ta hình thành thế giới quan, phương
pháp luận đúng đắn, tư duy khoa học để khám phá bản chất của sự vật và giải
quyết đúng đắn, tận gốc các mâu thuẫn nảy sinh trong sự vận động và phát
triển của sự vật hiện tượng.
Ta cũng nhận thấy điều cốt yếu là cần tơn trọng mâu thuẫn, tìm hiểu, phân
tích đầy đủ các mặt đối lập để nắm rõ được bản chất, nguồn gốc và đặc điểm
của mâu thuẫn; đồng thời phân biệt được các hình thức mâu thuẫn, xác định
cụ thể và chính xác phương pháp giải quyết mâu thuẫn. Bên cạnh đó, ta cũng
cần nắm vững nguyên lý giải quyết mâu thuẫn: đó là: sự đấu tranh giữa các
mặt đối lập diễn ra theo quy luật phá bỏ cái cũ để hình thành cái mưới tiến bộ
hơn. Điều này là đặc biệt cần thiết đối với đối tượng học sinh, sinh viên bởi
nếu họ nắm rõ quy luật này từ sớm, họ có thể vận dụng và xây dựng nền
móng vững chắc cho sự phát triển cuộc sống và sự nghiệp sau này.
Từ nhận thức về phép biện chứng, mỗi sinh viên cần có ý thức trau dồi thêm
tri thức, đặc biệt là tri thức Triết học, và áp dụng một cách đúng đắn, chính
xác, khoa học và linh hoạt trong cuộc sống cũng như sự nghiệp cá nhân.

14

h


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC MÁC –
LÊNIN – NXB CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT [1]

15


h



×