Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

(Tiểu luận) báo cáo kết quả thực hành môn giải phẫu sinh lý học 1 bài 4 sự hô hấp ở thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.26 MB, 36 trang )

ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
VIỆN CƠNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM
____________________________

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH

MÔN GIẢI PHẪU SINH LÝ HỌC 1
Học kì II, năm học 2023 – 2024
Lớp DHSH17B – nhóm 1 – tổ 3
Giảng viên hướng dẫn: GV Nguyễn Trung Hậu
Danh sách thành viên:
Stt
1
2
3
4
5
6
7

Họ và tên
Lê Thị Cẩm Ly
Võ Kim Hằng
Trần Ngô Khánh Nghi
Phan Thị Lệ Hằng
Nguyễn Vũ Giao Châu
Nguyễn Thị Hồng Nhu
Nguyễn Ngọc Hồng

h


Mssv
21123811
21125051
21114151
21037331
21136501
21131981
21137611


BÀI 4 - SỰ HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Ngày thực hành: 03/03/2023
Giảng viên hướng dẫn: GV Nguyễn Trung Hậu
I. Nguyên tắc
Hơ hấp là q trình phân giải các hợp chất hữu cơ tạo ra
các sản phẩm cuôi cùng là CO2 và H2O, giải phóng năng
lượng cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào và cơ
thể.
Các giai đoạn hô hấp: Đường phân → chu trình Crep →
chuỗi truyền electron hơ hấp
Vai trị của hơ hấp: Hơ hấp ở thực vật phân giải nguyên liệu
hữu cơ nhờ oxi trong không khí, tạo thành CO2 và H2O và
giải phóng lượng lớn năng lượng cung cấp cho hoạt động
sống của cơ thể và tạo ra những sản phẩm trung gian làm
nguyên liệu cho quá trình trao đổi chất.
Các yếu tố ảnh hưởng: Hô hấp tế bào chịu ảnh hưởng của
các yếu tố chủ yếu như: nhiệt độ, độ ẩm và nước, khí
carbon dioxide, khí oxygen,...
II. Ngun liệu – hóa chất
1. Ngun liệu: hạt đậu xanh nảy mầm

2. Hóa chất:
-

Dung dịch acid oxalic (2.86g/l)
Dung dịch NaOH (4g/l)
Dung dịch KOH 20%
Phenolphtalein 1%

h


III. Tiến hành thí nghiệm
Cân đậu xanh nảy mầm

Bố trí bộ bình đo cường độ hơ hấp:
-

Bình 1: KOH 20% (1/2 bình)
Bình 2: NaOH 150ml
Bình 3: 11,4g đậu xanh nảy mầm
Bình 4: NaOH 100ml
Bình 5: NaOH 100ml

h


Cho dịng khí đi qua bình bằng máy sục khí, để hệ thống
hoạt động 90 phút

Định phân 20ml dung dịch NaOH thêm 1 giọt

phenolphtalein 1% bằng acid oxalic → V acid oxalic cần để
trung hòa NaOH là 38,6ml

h


Sau 90 phút, ngưng hoạt động, tháo ống và tắt máy bơm.
Tháo rời bình 3,4,5. Thêm 1-2 giọt phenolphtalein vào bình
4 và định phân bằng dd acid oxalic đến khi mất màu→ V
acid oxalic là 156ml

Bình 5 thực hiện tương tự bình 4. V” acid oxalic để định
phân là 132ml

h


Trọng lượng của đậu ở bình 3 sau thí nghiệm là 11,25g →
giảm 0,15g so với đậu ban đầu
IV. Tường trình thí nghiệm
Ban đầu V(COOH)2 = 38,6ml
Bình 4: V’= 31,2 ml
Bình 5: V’’= 26,4 ml
CM(COOH)2 = 0,032 M → n(COOH)2 =0,032 x 38,6 .10-3
=1,2352.10-3
n (COOH)2 = 2n(NaOH) = 2,4704.10-3 (ban đầu)
=> n’ NaOH dư = 2 x 0,032 x 31,2.10-3
= 1,9968.10-3 (bình 4)
n’’ NaOH dư = 2 x 0,032 x 26,4.10-3
= 1,6896.10-3 (bình 5)

Số mol NaOH của phản ứng
n NaOH phản ứng = n NaOH ban đầu – n NaOH dư
bình 4: n’NaOH pư = 2,4704.10-3 – 1,9968.10-3 = 4, 736.10-4
(mol)
bình 5: n’’
(mol)

NaOH pư

= 2,4704.10-3 – 1,6896.10-3 = 7,808.10-4

2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
n CO2 = ½ n NaOH = ½ (4,736.10-4 + 7,808.10-4)
= 6,272.10-4
m CO2 = 6,272.10-4 x 44 = 0,0275

h


cường độ hô hấp được trong 90 phút:
C=

m CO2
m đậu

thời gian

=

0,0275

11,25

1,5

= 0,0017 ( mg CO2/g trọng lượng đậu

mang đi thí nghiệm/giờ)
➔ vậy cường độ hơ hấp của thí nghiệm trên bằng: 0,0017
____________________________

Nguồn tham khảo:
Giáo trình sinh lý thực vật – GS.TS Hoàng Minh Tấn (chủ
biên), GS.TS Nguyễn Quang Thạch, PGS.TS Vũ Quang
Sáng
/>
h


BÀI 5 – ACID HỮU CƠ VÀ CÁC HỆ THỐNG ĐỆM
THỰC VẬT
Ngày thực hành: 03/03/2023
Giảng viên hướng dẫn: GV Nguyễn Trung Hậu
I. Nguyên tắc
Dung dịch đệm axit là hệ dung dịch đệm được hình thành
bằng cách trộn lẫn một axit yếu với muối của nó với một
bazơ mạnh.
Dung dịch đệm là thành phần quan trọng tham gia vào
nhiều phản ứng sinh học và hố học để duy trì độ pH ổn
định cho các phản ứng xảy ra.
II. Nguyên liệu – hóa chất

1. Nguyên liệu: bưởi
2. Hóa chất
-

NaOH 0,01N
NaOH 0,5N
HCI 0,5N
Dung dịch Phenolphtalein 3%
Giấy đo pH

III. Tiến hành thí nghiệm
1. Định lượng acid hữu cơ của thực vật
Cân và nghiền 5g bưởi với 30ml nước cất sau đó đun sơi
cách thủy 15p, để nguội lọc nước vào bình định mức 100ml

h


Cho một ít nước nóng lên bã, rửa nước hứng chung thêm
nước cất đến vạch (100ml). Lấy 20ml chất lọc vào cốc
thủy tinh cho vài giọt phenolphtalein định mức với NaOH
0,01N cho đến khi có màu hồng nhạt.
2. Tác dụng của hệ thống đệm thực vật
Cân và nghiền 5g bưởi sau đó vắt nước qua vải lọc thêm
nước đủ 10ml → thử pH qua giấy đo pH

h


Và thực hiện thí nghiệm theo bảng:

Ống nghiệm

1

2

3

4

Dịch lọc (ml)

5

0

5

0

Nước cất (ml)

0

5

0

5


NaOH 0,5N (giọt)

0

0

5

5

HCl 0,5N (giọt)

5

5

0

0

h


Lắc đều và thử lại pH của mỗi ống nghiệm

h


IV. Tường trình thí nghiệm
pH ban đầu của tế bào ở mức độ gần trung tính (khoảng

6,5)
Khi thêm HCl vào ống nghiệm 1 và 2→ môi trường axit. Khi
thêm NaOH vào ống 3 và 4→ môi trường bazo
Hệ đệm của thực vật giúp cân bằng môi trường pH trong
thực vật
So sánh kết quả:
- pH ống nghiệm 1> pH ống nghiệm 2: khi thêm dịch lọc
tế bào → hệ đệm thực vật cân bằng môi trường→ làm
ống 1 tăng pH về 5,5
- pH ống 3bazo→ hệ đệm thực vật cân bằng môi trường → pH ống
3 giảm về mức 8.

h


BÀI 1 – SINH LÝ TẾ BÀO
Ngày thực hành: 10/03/2023
Giảng viên hướng dẫn: GV Nguyễn Trung Hậu
I. Giới thiệu
• Màng tế bào là một màng sinh học ngăn cách môi
trường trong và ngoài tế bào, cho phép các chất di
chuyển ra, vào tế bào. Màng tế bào được cấu tạo
gồm:
- Protein là đại phân tử cấu tạo nên kênh protein vận
chuyển tham gia vận chuyển oxi và các chất dinh
dưỡng qua màng
- Lipit tham gia cấu tạo màng sinh chất tb do cấu tạo
một đầu ưa nước, 2 đuôi kị nước làm cho màng có
tính linh động cao

- Cholesterol nằm xen lẫn trong lớp màng làm lớp
màng này kém mỏng và có tính dai
• Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của màng: tính
lỏng của màng, mơi trường nồng độ tan các chất,
kênh protein, nhiệt độ và áp suất
II. Nguyên liệu – hóa chất
1. Nguyên liệu
- 1 củ hành tím
- 2 củ khoai tây
2. Hóa chất
- Dung dịch saccharose 1M (342g/l)

h


- Dung dịch KNO3 0,8 M
III. Tiến hành thí nghiệm
1. Chứng minh màng sinh học ở tế bào – Màng tế bào
chất
Làm tiêu bản: Dùng cồn lau sạch lamelle, nhỏ giọt KNO3
0,8M lên tấm lame, một giọt nước cất lên tấm lamelle
khác. Dùng dao cắt nhẹ củ hành, cắt bỏ phần dày lấy
phần mỏng.

Quan sát tế bào dưới kính hiển vi

h


Tiêu bản có KNO3


Tiêu bản chỉ có nước

h


Tiêu bản có KNO3 sau khi rửa nước cất

h


2. Đo lực hút nước của một mô tế bào theo phương pháp
gián tiếp
Chuẩn bị dd saccharose 1M
Chuẩn bị 11 ống nghiệm, hút vào các ống nghiệm dung
dịch đường theo nồng độ trong bảng:
STT

0

1

2

3

4

5


6

7

8

9

10

ml dd
đường 1M

0

1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

ml H2O

10

9

8

7

6

5

4

3

2

1

0

Nồng độ

phân tử
của dd

0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1

Khoai tây gọt vỏ, cắt thành 11 thanh (kích thước 5x1x1).
Cân khoai tây, ghi lại trọng lượng theo thứ tự từng thanh
sau đó cho vào ống nghiệm tương ứng đã chuẩn bị ở
trên.

h


Sau khi để yên ngâm 90 phút, dùng kẹp lấy khoai tây ra,
thấm khô, cân khối lượng từng thanh khoai tây sau khi
ngâm.

Khối lượng của khoai tây trước và sau khi ngâm:
Stt

0

1

Trước 2,570 2,346
Sau

2,835 2,477

2


3

4

5

6

7

8

9

10

2,160

2,160 2,112

2,216

2,170

1,646

2,235

1,980


1,994

2,118

1,882 1,694

1,761

1,150

1,076

1,464

1,189

1,179

V. Tường trình thí nghiệm
1. Chứng minh màng sinh học ở tế bào thực vật
➢ Đối với vảy hành trong nước: do nước cất là mơi
trường nhược trương→ nước sẽ đi từ ngồi vào bên
trong tế bào làm cho tế bào trương lên, màng sinh
chất áp sát thành tế bào.
➢ Đối với vảy hành trong KNO3 0,8N: Do dung dịch
KNO3 là dung dịch ưu trương tạo ra áp suất thẩm

h



thấu→ nước từ trong dịch tế bào vảy hành đi ra
ngoài→tế bào co lại, màng sinh chất tách khỏi thành tế
bào ➔xảy ra hiện tượng co ngun sinh, khí khổng
đóng.
➢ Khi thêm nước cất vào tiêu bản đã có KNO3: làm cho
nồng độ chất tan bên ngoài tế bào nhỏ hơn nồng độ
chất tan trong tế bào (môi trường nhược trương) →
nước từ bên ngoài thấm vào lại tế bào làm cho tế bào
đang ở trạng thái co nguyên sinh trở lại trạng thái
bình thường → đó là hiện tượng phản co nguyên sinh.
2. Chứng minh sự trao đổi nước bằng lực hút của mô
Nồng
độ
P1
(g)
P2
(g)
∆P
(g)

0

0,1

0,2

0,3

0,4


0,5

0,6

0,7

0,8

0,9

1

2,570 2,346

2,160

2,160

2,112 2,216 2,700 1,646 2,235 1,980 1,994

2,835 2,477

2,118

1,882

1,694 1,761 1,150 1,076 1,464 1,189 1,179

0,265 0,131


-0.042

0,278

0,418

0,455 1,550 0,182 0,771 0,791 0,815

Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của mô củ (∆P) sau khi ngâm:
∆P
0.4
0.2
0
-0.2

0

0.2

0.4

0.6

-0.4
-0.6
-0.8
-1
-1.2
-1.4

-1.6
-1.8

h

0.8

1

1.2


➢ Ở mẫu khoai tây ngâm trong dung dịch có nồng độ 0
và 0,1 thì khối lượng sau khi ngâm tăng lên do dung
dịch ngâm có nồng độ thấp hơn môi trường nội bào
→môi trường nhược trương → nước từ bên ngoài sẽ
qua màng vào trong tế bào làm cho tế bào trương
nước → khối lượng mô củ tăng lên.
➢ Ở các mẫu khoai tây ngâm trong các dung dịch có
nồng độ cao hơn (0,2 → 1) nồng độ càng cao thì khối
lượng mơ củ càng giảm: nồng độ chất tan cao hơn
môi trường nội bào→ ưu trương: chất tan từ ngồi đi
vào mơi trường nội bào đồng thời nước cũng đi ra
ngồi tế bào → khối lượng mơ củ khoai tây giảm.

h


BÀI 3 – DINH DƯỠNG KHOÁNG Ở THỰC VẬT
Ngày thực hành: 24/02/2023

Giảng viên hướng dẫn: GV Nguyễn Trung Hậu
I. Nguyên tắc:
• Vận chuyển khống qua màng: sự tích tụ ion khống
ở tế bào thực vật là một q trình chủ động kiểm sốt
bởi màng ngun sinh và màng khơng bào
Cơ chế: Vận chuyển chất ngược chiều nồng độ. Prôtêin
màng kết hợp với cơ chất cần vận chuyển → prôtêin
màng tự quay trong màng → cơ chất được giải phóng
vào trong tế bào.
• Tác nhân điều khiển:
Protein
Màng tế bào
• Các yếu tố ảnh hưởng:
Các yếu tố ngoại cảnh:
- Nhiệt độ
- Độ thống khí
- Độ pH
Các yếu tố bên trong:
- Quang hợp
- Hơ hấp
- Q trình trao đổi chất
➢ Phương trình phản ứng
AgNo3 + Cl- → AgCl + NO3-

h


II. Ngun liệu- hóa chất
Ngun liệu : cây rong đi chồn (cây thủy sinh Hydrilla)
- Lơ 1: để ngồi sáng

- Lơ 2: để trong tối
Hóa chất : dung dịch Nacl chuẩn (0,2 mg Cl/g), AgNO3,
K2CrO4.
III. Tiến hành thí nghiệm
Hút 10ml NaCl vào bình định mức 50ml, pha lỗng thành
50ml với nước. Thêm 3 giọt K2CrO4 5%. Định phân bằng
dung dịch AgNO3 0,02N

Sau khi định phân bằng dung dịch AgNO3 dung dịch chuyển màu
nâu đỏ nhạt

h


Sau khi giã nát 5g lơ 1 sau đó lọc lấy nước cốt. Pha loãng
phân đều hai ống ly tâm. Làm tương tự với lơ 2. Sau đó
mang đi ly tâm

Lấy phần dịch trong bên trên ở ống ly tâm, pha loãng

h


V. Tường trình thí nghiệm
Tỷ lệ súc tích (ở 2 lơ thí nghiệm)
Lơ 1
Kết quả [Cl-]
mg/ml

Nước hồ

mg/ml
Tỉ lệ súc tích

Lơ 2

Dịch tế bào

Mơi trường

Dịch tế bào

Mơi trường

0,1111

Để trong
ánh sáng

0,1087

Để trong
bóng tối

Để trong
ánh sáng

7,338.10-3

Để trong
bóng tối


8,51.10-3

5,2225

5,925

Nhận xét về kết quả thí nghiệm:

h


Dịch tế bào lô 1 2,2222mgcl- lớn hơn dịch tế bào lô 2 2,1739mgclNước hồ lô 1 0,4255mgcl- lớn hơn nước hồ lơ 2 0,3669.
Đối với mẫu ngồi sáng: Dịch tế bào lơ 1 có hàm lượng khống
cao hơn. Vì khi ở ngồi ánh sáng, có sự hơ hấp và quang hợp →
q trình hút khống diễn ra bình thường, tế bào hút clo, tối ưu
clo, hút clo tích trữ trong khơng bào→Để lâu hàm lượng khống
trong tế bào sẽ càng tăng.
Đối với mẫu trong tối và đun sôi: Dịch tế bào lơ 2 có hàm lượng
khống trong tế bào rất thấp. Vì khi ở trong tối thiếu ánh sáng
thì quá trình quang hợp bị ức chế. Sau khi đun sôi, oxi trong nước
hồ mất đi, lượng Clo trong nước hồ cũng giảm đi do bị bay hơi.
Cùng với việc khơng có oxi, q trình hơ hấp khơng xảy ra nên
khơng có năng lượng cung cấp cho q trình hút khoáng chủ
động dẫn đến hàm lượng khoáng trong tế bào thấp.

h



×