Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Khóa luận : Đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng tài nguyên rừng tại huyện hoài ân tỉnh bình định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.61 MB, 88 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM










KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP





ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG DẪN
SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI HUYỆN
HOÀI ÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH




Ngành: MÔI TRƯỜNG
Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG




Sinh viên thực hiện : VÕ ĐÔNG TÙNG
MSSV:0811080046 Lớp:08CMT




TP. Hồ Chí Minh, 2011

LỜ CAM ĐOAN

Sau thời gian theo học tại trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ
Chí Minh chuyên ngành kỹ thuật môi trường .Nay em đã hoàm thành Đồ án tốt
nghịệp cưa mình với đề tài ‘’Đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng tài
nguyên rừng tại huyện HOÀI ÂN-TỈNH BÌNH ĐỊNH ‘’.Các số liệu sử dụng trong
đồ án là số liệu thực lấy từ phòng tài nguyên môi trường huyên Hoài Ân ;tài liệu
tham khảo đều có trích dẫn nguồn.Em xin cam đoan tự mình thực hiện đồ án
này,không sao chép đồ án hoặc luận văn của bất cứ ai dưới bất kỳ hình thức
nào.Em xin chiệu trách nhiệm về lời cam đoan của mình.
Đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng tài nguyên rừng tại Huyện Hoài Ân-Tỉnh
Bình Định

SVTH:Võ Đông Tùng 1

Mục lục

CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 8
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN HOÀI ÂN
1.1 Đôi nét về lịch sử mảnh đất, con người Hoài Ân 10
2.2.vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 12

2.2.1 vị trí địa lý …………………………………….………………… 12
2.2.2.Tài nguyên thiên nhiên 26
2.3. Tình hình kinh tế xã hội 14
2.3.1.Tình hinh kinh tế 14
2.3.2.Tình hình xã hội 27
2.3.3. Về khoa học công nghệ và môi trường 35
2.4 Nhận xét 36
CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN TÀI NGUYÊN RỪNG VIỆT NAM
3.1. Định nghĩa 38
3.2 Đặc điểm chung của rừng 38
3.2.1 Thành phần thực vật rừng 38
3.2.2 Vai trò của rừng trong cuộc sống 41
3.2.3 Đặc trưng của rừng 42
Đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng tài nguyên rừng tại Huyện Hoài Ân-Tỉnh
Bình Định

SVTH:Võ Đông Tùng 2

3.2.4 Cấu trúc rừng 41
3.2.4.1 trúc tổ thành 43
3.2.4.2 Cấu trúc tầng thứ 43
3.2.4.3Cấu trúc tuổi 44
3.2.4.4Cấu trúc mật độ 44
3.2.4.5 Một số chỉ tiêu cấu trúc khác 44
3.2.5 Phát triển của rừng 45
3.3 Diển thế rừng 45
3.3.1 Diễn thế nguyên sinh 46
3.3.2 Diễn thế thứ sinh 47
3.4 Hiện trạng rừng việt nam 47
3.5 Sự tàn phá rừng ở Việt Nam 50

3.6 Những nguyên nhân chính làm suy thoái rừng ở Việt Nam 51
3.7 Bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng 52
3.7.1 Đối với chủ rừng 53
3.7.2 Đối với Uỷ ban nhân dân các cấp 53
3.7.3 Đối với lực lượng Công an 54
3.7.4 Đối với lực lượng Quân đội 54
3.7.5 Đối với các tổ chức xã hội 54
Đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng tài nguyên rừng tại Huyện Hoài Ân-Tỉnh
Bình Định

SVTH:Võ Đông Tùng 3

3.7.6. Củng cố tổ chức, nâng cao năng lực của lực lượng kiểm lâm 56
3.7.7. Hỗ trợ nâng cao đời sống người dân 56
3.7.8. Xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị bảo vệ rừng 57
3.7.9. Ứng dụng khoa học công nghệ 57
3.8 KẾT LUẬN 59
CHƯƠNG 4. TÀI NGUYÊN RỪNG HUYỆN HOÀI ÂN
4.1.Hiện trạng 61
4.2 Hạt kiểm lâm huyện Hoài Ân 65
4.2.1 Bộ máy quản lý hành chính của Hạt Hạt kiểm lâm 65
4.2.2 Các hoạt động của Hạt kiểm lâm huyệ n Hoài Ân có liên quan tới quản lý
TNR 65
4.2.3 Quyền lực và mức độ ảnh hưởng của Hạt kiểm lâm tới hoạt động quản
lý TNR trên địa bàn huyện 66
4.3 Cộng đồng người dân địa phương 66
4.4 Quan điểm của các bên liên quan đối với hoạt động quản lý tài nguyên
rừng trên địa bàn 70
4.4.1 Quan điểm của chính quyền địa phương 71
4.4.2 Quan điểm của người dân 71

4.4.3 Quan điểm của huyện 72
Đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng tài nguyên rừng tại Huyện Hoài Ân-Tỉnh
Bình Định

SVTH:Võ Đông Tùng 4

4.5 Các giải pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng trên địa bàn theo cách
nhìn của lãnh đạo và người dân địa phương 74
4.6 Lâm tặc hoành hành ở rừng phòng hộ Hoài Ân 76
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận 82
5.2 kiến nghị 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO 86
















Đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng tài nguyên rừng tại Huyện Hoài Ân-Tỉnh

Bình Định

SVTH:Võ Đông Tùng 5


i.Danh mục các từ viết tắt:
1. CNH - HĐH công nghiệp hoá hiện đại hoá
2. CN-TTCN công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
3. CN công nghiệp
4. DS-KHHGĐ dân số - kế hoạch hóa gia đình
5. ĐVHD động vật hoang dã
6. GPMB Giải pháp mặt bằng
7. HTX hợp tác xã
8. PCCC phòng cháy chữa cháy
9. TM – DV thương mại-dịch vụ
10. TNR tài nguyên rừng
11. UBND ủy ban nhân dân
12. UB DS-GGG-TE Ủy ban Dân số - Gia đình - Trẻ em










Đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng tài nguyên rừng tại Huyện Hoài Ân-Tỉnh
Bình Định


SVTH:Võ Đông Tùng 6

ii. Danh mục các bảng và danh mục các biểu đồ, hình ảnh
:
thứ tự nội dung biểu đồ trang
Biểu đồ 2.1 Nguồn lao động huyện………………………………16
Biểu đồ 2.2 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp…………………18
Biểu đồ 2.3 Giá trị sản xuất ngành thủy sản…………………… 22
Biểu đồ 2.4 Giá trị sản xuất ngành công ngiệp………………… 24
Biểu đồ 4.1 Biểu đồ thể hiện sự thay đổi rừng qua các năm…… 59
Biểu đồ 4.2 Giá trị sản xuất lâm nghiệp………………………….60
Biểu đồ 4.3 Sản lượng sản phẩm ngành lâm ngiệp……………….61
Biểu đồ 4.4 Sản lượng sản phẩm ngành lâm nghiệp…………… 62


Thứ tự Nội dung bảng trang
Bảng 2.1 Nguồn lao động…………………………………………15
Bảng 2.2 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp…………………….17
Bảng 2.3 Diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt…………… 21
Bảng 2.4 Giá trị sản xuất ngành thủy sản…………………………21
Bảng 2.5 Giá trị sản xuất ngành công ngiệp………………………23
Bảng 2.6 Vốn đầu tư phát triển trên địa bàn huyện……………….26
Bảng 2.7 Nghành quốc doanh………………………………… …26
Bảng 2.8 Cơ sở kinh doanh thương nghiệp nhà hàng khách sạn….26
Bảng 2.9 Bảng thống kê dânsố……………………………………28
Bảng 2.10 Dân số từng xã thuộc huyện Hoài Ân……………… …32
Bảng 3.1 Tài nguyên rừng ở Việt Nam ………………………… 46
Bảng 4.1 thống kê diện tích rừng huyện………………………… 58
Bảng 4.2 Giá trị sản xuất lâm nghiệp………………………… …60

Bảng 4.3 Sản lượng sản phẩm ngành lâm ngiệp………………….61
Bảng 4.4 Sản lượng sản phẩm ngành lâm nghiệp…………………62




Đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng tài nguyên rừng tại Huyện Hoài Ân-Tỉnh
Bình Định

SVTH:Võ Đông Tùng 7





thứ tự nội dung hình ảnh trang
Hình 2.1 Một trang trại nuôi heo tại huyện……………………18
Hình 2.2 cảnh nông dân thu và cấy lúa……………………… 20
Hình 2.3 Đánh bắt hải sản…………………………………… 23
Hình 2.4 Trường THPT Võ Giữ xã Ân Mỹ………………….34
Hình 3.1 Rừng việt nam……………………………………… 38
Hình 3.2 Rừng việt nam……………………………………… 47
Hình 3.3 khai thác gỗ trái phép…………………………………48
Hình 3.4
đốt rừng………………………………………………59
Hình 4.1 thanh tra viên tại hiện trường gỗ bị khai thác lậu…… 64
Hình 4.2 Lâm tặc hoành hành ở rừng phòng hộ Hoài Ân……….75
Hình 4.3 Vận chuyển gỗ lậu tại huyện………………………… 77
Hình 4.2 sạt lở đất và lũ lụt………………………………………79








Đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng tài nguyên rừng tại Huyện Hoài Ân-Tỉnh
Bình Định

SVTH:Võ Đông Tùng 8

CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài:
Sự giàu có về tài nguyên rừng của nước ta và sự gắn bó của rừng đối với đời
sống của các cộng đồng dân tộc Việt Nam qua nhiều thời kì lịch sử xa xưa cho đến
ngày nay đã được đúc kết thành câu tục ngữ "Rừng vàng, biển bạc". Do điều kiện
khí hậu nóng ẩm, các kiểu thực bì thống trị ở nước ta thuộc rừng rậm nhiệt đới ẩm,
quanh năm thường xanh. Thảm thực vật rừng thực sự là một "kho vàng" chứa đựng
nhiều động vật, thực vật đa dạng, có giá trị. Rừng Việt Nam có tính đa dạng sinh
học cao. Mặc dù đã trải qua nhiều biến động, đã có một số loài động thực vật bị
huỷ diệt, nhưng ở những công trình nghiên cứu gần đây cho thấy tính đa dạng sinh
học của rừng Việt Nam vẫn có giá trị bảo tồn cao.
Rừng là nguồn tài nguyên quý giá của đất nước ta, rừng không những là cơ sở
phát triển kinh tế - xã hội mà còn giữ chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng, rừng
tham gia vào quá trình điều hoà khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxy và các nguyên tố
cơ bản khác trên hành tinh, duy trì tính ổn định và độ màu mỡ của đất, hạn chế lũ
lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt của các
thiên tai, bảo tồn nguồn nước và làm giảm mức ô nhiễm không khí. Vấn đề quản
lý, bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng hiện nay được coi là một trong những
nhiệm vụ trọng tâm trong sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam. Một trong

những đòi hỏi để thực hiện thành công nhiệm vụ này là phải có những cơ chế thích
hợp thu hút sự tham gia tích cực của cộng đồng dân cư vào công tác quản lý, bảo
vệ và phát triển rừng. Trong những năm gần đây, Nhà nước đã ban hành và áp
dụng nhiều chính sách có tác động mạnh đến đời sống của nhân dân như: giao đất
lâm nghiệp khoán quản lý bảo vệ rừng quy chế quản lý rừng phòng hộ, quy chế
hưởng lợi…. Trong những năm qua Đẳng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Hoài
Đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng tài nguyên rừng tại Huyện Hoài Ân-Tỉnh
Bình Định

SVTH:Võ Đông Tùng 9

Ân đẩy mạnh phát triển kinh tế nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân
dân và đã đạt được những thành tựu đáng kể. nhưng cái gì cũng có mặt trái của nó
mỗi năm rừng huyện bị thu hẹp đi. Nguyên nhân dẫn đến sự giảm sút nghiêm trọng
về diện tích là do do tập quán sống du canh của số dân tộc ở vùng cao, do cháy
rừng, do sự khai phá rừng bừa bãi lấy gỗ lấy đất canh tác,áp lực về dân số ở các
vùng có rừng tăng nhanh, nghèo đói hoàn cảnh kinh tế khó khăn, người dân sinh kế
chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên rừng, trình độ dân trí vùng sâu vùng xa còn
thấp, kiến thức bản địa chưa được phát huy, hoạt động khuyến nông, khuyến lâm
chưa phát triển, chính sách Nhà nước về quản lý rừng cộng đồng còn nhiều bất cập
nên dẫn đến những hậu quả vô cùng to lớn như mặt nước ngầm giảm,hệ sinh thái
mất đi,thảm họa lũ quét ở các xã miền núi, hạn hán, cháy rừng, lở đất, nứt đất
gây ảnh hưởng xấu và tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới con người và môi
trường. do đó, em đã chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình là: " Đánh giá
hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng tài nguyên rừng tại huyện HOÀI ÂN-TỈNH
BÌNH ĐỊNH ".
1.2. Mục tiêu đề tài
- Khảo sát hiện trạng rừng và số liệu rừng tại huyện Hoài Ân.
- Đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng tài nguyên rừng tại huyện
Hoài Ân.

1.3. Nội dung đề tài
- từ việc khảo sát hiện trạng rừng và số liệu rừng tại huyện Hoài Ân sau đó
được phân tích và đánh giá mức độ của việc sử dụng rừng tại Huyện.

Đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng tài nguyên rừng tại Huyện Hoài Ân-Tỉnh
Bình Định

SVTH:Võ Đông Tùng 10

1.4. phương pháp nghiên cứu:
- Từ việc khảo sát hiện trạng rừng và số liệu rừng tại huyện Hoài Ân sau đó
được phân tích và đánh giá mức độ của việc sử dụng rừng tại Huyện.
1.5.Cấu trúc bài: gồm có 5 chương.
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN HOÀI ÂN
CHƯƠNG 3.TỔNG QUAN TÀI NGUYÊN RỪNG VIỆT NAM
CHƯƠNG 4. TÀI NGUYÊN RỪNG HUYỆN HOÀI ÂN
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ










Đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng tài nguyên rừng tại Huyện Hoài Ân-Tỉnh
Bình Định


SVTH:Võ Đông Tùng 11

CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ HUYỆN HOÀI ÂN
2.1 Đôi nét về lịch sử mảnh đất, con người Hoài Ân.
Nằm ở phía Bắc của tỉnh Bình Định, huyện Hoài Ân là vùng đất nối liền dải
đồng bằng ven biển phía đông với đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ ở phía tây. Là một
địa bàn xung yếu của tỉnh Bình Định, có tầm quan trọng về kinh tế và quốc phòng,
Hoài Ân đồng thời là vùng đất có lịch sử lâu đời, giàu truyền thống yêu nước và
văn hóa
Hoài Ân là huyện trung du, miền núi, nơi có ba dân tộc sinh sống là Kinh, Bana
và H're. Trải qua hàng trăm năm hình thành, xây dựng và bảo vệ quê hương, các
dân tộc sinh sống trên vùng đất Hoài Ân luôn đoàn kết, sát cánh cùng nhau tạo nên
truyền thống văn hoá đa dạng và phong phú, phát huy bản sắc văn hoá tốt đẹp của
từng dân tộc. Người dân Hoài Ân luôn tự hào với một kho tàng văn học dân gian
phong phú, bao gồm nhiều thể loại ca dao, bài chòi, hát đối, hò vè, hát ru, đặc
biệt là những câu chuyện tiếu lâm Mười Giáo. Bằng những lời lẽ châm biếm hết
sức thông minh, nhẹ nhàng và sâu cay, ông đã giáng những đòn chí mạng vào bọn
tham quan ô lại, địa chủ, cường hào áp bức, bóc lột nhân dân. Không chỉ có vậy,
nơi đây còn được "mệnh danh" là vùng đất học với những nho sĩ yêu nước được
nhiều người biết đến như: Trần Trọng Vĩ, Tăng Bạt Hổ, Đặng Tiền,
Nhân dân Hoài Ân vốn có truyền thống đấu tranh chống áp bức, bóc lột, chống
ngoại xâm kiên cường. Ngày nay, huyện Hoài Ân vẫn còn lưu giữ nhiều sự tích về
các cuộc khởi nghĩa nông dân thời kỳ phong kiến và các phong trào chống thực
dân Pháp trước năm 1930. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Võ Văn Doan (Chàng
Lía) với khẩu hiệu: "Lấy của nhà giàu chia cho nhà nghèo" vào đầu thế kỷ XVIII.
Đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng tài nguyên rừng tại Huyện Hoài Ân-Tỉnh
Bình Định

SVTH:Võ Đông Tùng 12


Trong 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp, Hoài Ân là căn cứ vững chắc,
bảo vệ an toàn cho nhiều cơ quan của tỉnh, Liên khu V và đạt nhiều thành tựu trong
xây dựng hậu phương vững mạnh toàn diện, động viên nhân tài, vật lực cho tiền
tuyến. Trong thời gian này, hàng trăm người con của Hoài Ân đã tự nguyện lên
đường tham gia chiến đấu tại các chiến trường Quảng Nam - Đà Nẵng, An Khê.
Trong những năm tháng chống đế quốc Mỹ, cứu nước, Hoài Ân luôn là trọng điểm
đánh phá ác liệt của địch, đồng thời là nơi tiến hành các chiến dịch tấn công tổng
lực. Mặc dù kẻ thù đã dội nhiều bom đạn xuống mảnh đất này, nhưng Đảng bộ và
nhân dân Hoài Ân vẫn kiên cường bám trụ, đấu tranh đánh bại những âm mưu, thủ
đoạn của kẻ thù và giành được những chiến thắng quan trọng mà tiêu biểu là chiến
thắng Gò Loi. Đặc biệt, trong cuộc tấn công xuân - hè năm 1972, quân và dân Hoài
Ân đã phối hợp cùng Sư đoàn 3 Sao Vàng Anh hùng nổi dậy tiến công giải phóng
Hoài Ân vào ngày 19-4-1972.
Sau ngày giải phóng, bất chấp mưa bom, bão đạn, nhân dân Hoài Ân tiếp tục
phát huy cao độ tinh thần tự lực, tự cường, liên tục phản công và tiến công bẻ gãy
hàng chục đợt phản kích lấn chiếm quy mô lớn của Mỹ - nguỵ, bảo vệ vững chắc
vùng giải phóng, căn cứ địa và hậu phương trực tiếp của quân dân Bình Định, góp
phần làm nên trận đại thắng lịch sử mùa xuân năm 1975.
Với những thành tích đã đạt được, toàn huyện có 14 đơn vị và một cá nhân
được Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân, 135
Bà mẹ Việt Nam Anh hùng và 2.356 người được công nhận là liệt sĩ. Những tấm
gương của các anh hùng, liệt sĩ làm rạng rỡ truyền thống yêu nước và đấu tranh bất
khuất của quê hương Hoài Ân sẽ mãi là những tấm gương sáng cho những người
con của Hoài Ân hôm nay noi theo. Hoài Ân là quê hương của Nhà yêu nước Tăng
Đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng tài nguyên rừng tại Huyện Hoài Ân-Tỉnh
Bình Định

SVTH:Võ Đông Tùng 13


Bạt Hổ, quê ngoại của Trần Quang Diệu, truông Mây (Ân Đức) là nơi nghĩa quân
chàng Lía xây dựng căn cứ.
2.2.vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
2.2.1 vị trí địa lý
Diện tích:
745,12
km
2
(hiện nay) ,Dân số: 94.300 người, trong đó nữ 48.800 người.
Mật độ dân số 127 người/km
2

- Phía bắc giáp huyện Hoài Nhơn
- Phía nam giáp huyện Vĩnh Thạnh
- Phía đông giáp huyện Phù Mỹ và huyện Phù Cát
- Phía tây giáp huyện An Lão
2.2.2.Tài nguyên thiên nhiên:
- Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thích hợp cho phát triển cây trồng nhiệt đới.
Nhiệt độ trung bình năm 26 - 28
0
C. Lượng mưa trung bình năm 1300 - 2700 mm.

Có 11 nhóm đất với 30 loại đất khác nhau. Huyện không giàu về tài nguyên
khoáng sản nhưng có một số khoáng sản có giá trị như đá xây dựng, cát trắng.
Giao thông
Hoài Ân không có quốc lộ chạy qua, phía bắc có tỉnh lộ 629 nối với quốc lộ 1A
tại Bồng Sơn, Hoài Nhơn, chạy qua địa phận 2 xã Ân Mỹ, Ân Hảo Đông lên tới
huyện lỵ An Lão và đi Ba Tơ, Quảng Ngãi; phía nam có tỉnh lộ 630 nối với quốc lộ
Đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng tài nguyên rừng tại Huyện Hoài Ân-Tỉnh
Bình Định


SVTH:Võ Đông Tùng 14

1A tại cầu Dợi, Hoài Đức, Hoài Nhơn, chạy qua thị trấn Tăng Bạt Hổ, xã Ân Đức,
Ân Tường Tây, Ân Nghĩa, lên huyện Kbang, Gia Lai nối với tỉnh lộ 637 qua huyện
lỵ Vĩnh Thạnh và nối với quốc lộ 19 tại vườn Xoài, Tây Thuận, Tây Sơn. Ngoài ra
còn có tỉnh lộ 631 nối với quốc lộ 1A tại đèo Nhông, Mỹ Trinh, Phù Mỹ chạy qua
địa phận xã Ân Tường Đông tới Gò Loi, Tân Thạnh, Ân Tường Tây giáp với tỉnh
lộ 630. Trong tương lai gần (theo kế hoạch cơ bản thông toàn tuyến vào năm 2020)
có đường bộ cao tốc bắc nam chạy qua địa phận thị trấn Tăng Bạt Hổ, Ân Phong,
Ân Tường Đông huyện Hoài Ân(cuối tháng 4 năm 2011 đã khảo sát cắm mốc trên
địa bàn huyện).
Danh lam thắng cảnh:Thác Đổ, thác Trà Lan (Trà Cơi) (Nghĩa Điền-Ân Nghĩa,
bock tới - Ân Nghĩa) là những ngọn thác đẹp. Tại đây, đặc biệt là vào dịp lễ Tết có
rất nhiều người đến tham quan ngắm cảnh.
Hồ Thạch Khê (Ân Tường Đông) là một hồ chứa nước lớn đầu tiên ở huyện
phục vụ công tác tưới tiêu cho nông nghiệp.
Hồ Vạn Hội (thôn Vạn Hội, Ân Tín) là một hồ chứa nước lớn nhất huyện (tính
đến năm 2007) phục vụ công tác tưới tiêu cho nông nghiệp.
Thác Đổ (Tân Xuân-Ân Hảo),Thác Đá Dàn (Bình Hòa-Ân Hảo ):là những ngọn
thác đẹp vv
2.3. Tình hình kinh tế xã hội:
2.3.1.Tình hinh kinh tế:
Trong những năm qua Đẳng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Hoài Ân đẩy
mạnh phát triển kinh tế nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân và đã
Đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng tài nguyên rừng tại Huyện Hoài Ân-Tỉnh
Bình Định

SVTH:Võ Đông Tùng 15




đạt được những thành tựu đáng kể .tuy nhiên vấn đề tồn tại lớn nhất là quy mô lao
động thì lớn ,trình độ người lao động thì thấp dẫn đến mất cân đối lớn về kinh tế
và cơ cấu lao động ,sức chứa lao động trong lỉnh vực nông nghiệp quá lớn ,tỉ lệ
thiếu việc làm của người lao động cao đã tạo ra một áp lực rất lớn tới vấn đề giải
quyết việc làm cho người lao động của huyện nhà.

Bảng 2.1 Nguồn lao động (phòng tài nguyên môi trường huyện):
Năm 2007 2008 2009
Người trong độ
tuổi lao động
45,285 44,430 43,752
Lao động đang làm
việc
43,818 42,421 41,671
Lao động chưa có
việc làm
1,467 2,009 2,081

Đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng tài nguyên rừng tại Huyện Hoài Ân-Tỉnh
Bình Định

SVTH:Võ Đông Tùng 16




Biểu đồ 2.1 Nguồn lao động huyện




Huyện Hoài Ân là huyện có nền kinh tế nông nghiệp, lực lượng lao động tập trung
chủ yếu ở nông thôn .
Nhìn chung số người trong độ tuổi lao động cao cho thấy nguồn lao động vô
cùng dồi dào , đây là một nguồn lực lao động dồi dào, đầy tiềm năng cho sự phát
triển kinh tế xã hội, góp phần thực hiện thành công quá trình CNH - HĐH (công
nghiệp hoá hiện đại hoá) đất nước.,nhưng số lao động này đa số làm việc trong
ngành nông nghiệp.
2007
lao động
đang làm
việc
lao động
chưa có
việc làm
2008
lao động
đang làm
việc
lao động
chưa có
việc làm
2009
lao động
đang làm
việc
lao động
chưa có
việc làm

Đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng tài nguyên rừng tại Huyện Hoài Ân-Tỉnh
Bình Định

SVTH:Võ Đông Tùng 17

Hỗ trợ phát triển mô hình kinh tế hộ tự sản xuất, tự tạo việc làm thông qua các
gói hỗ trợ tín dụng vi mô, chương trình tín dụng việc làm và các chính sách hỗ trợ
khác.
Hỗ trợ các doanh nghiệp đang sử dụng và có khả năng sử dụng nhiều lao động
như dệt may, da dày, chế biến thông qua các gói hỗ trợ tín dụng ưu đãi, giảm
thuế, hỗ trợ xuất khẩu, hỗ trợ quỹ lương và bảo hiểm, tiền thuê đất
Đầu tư phát triển các “công trường lớn” mang tính công ích sử dụng nhiều lao
động như: thủy điện, công trình thủy lợi lớn, giao thông lớn, phát triển mô hình
thanh niên nông thôn đi xây dựng kinh tế mới, thanh niên lập nghiệp.
Ưu tiên đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng cơ sở ở nông thôn như: giao
thông nông thôn, thủy lợi với mục tiêu tạo việc làm và thu nhập tại chỗ cho
người dân.
Hỗ trợ tăng cường các hoạt động đào tạo nâng cao nguồn nhân lực nông thôn.
Đặc biệt ưu tiên đào tạo lao động xuất khẩu, chuẩn bị để đáp ứng tốt hơn nhu cầu
lao động quốc tế sau khủng hoảng. Hỗ trợ dự án đào tạo nghề cho thanh niên nông
thôn, nông dân và người nghèo thông qua các gói hỗ trợ dạy nghề và nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực
Bảng 2.2.Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp(phòng tài nguyên môi trường huyện)
:
Ngành


Tr

ng tr


t

Chăn nuôi

D

ch v


nông

ngiệp
Săn b

t thu

n

dưỡng
Giá trị (triệu
đồng)
364,410 175,810 1,1037 142
uyện Hoài Ân-Tỉnh
Bình Định


SVTH:Võ Đông Tùng 18



Biểu đồ 2.2 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp








Hình 2.1 nông dân chăn nuôi heo,nuôi tằm dâu tại Xã Ân Hão Đông
0
50000
100000
150000
200000
250000
300000
350000
tr

ng tr

t
chăn nuôi
d

ch v

nông
ngi


p
săn bắt thuần
dưỡng
Đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng tài nguyên rừng tại Huyện Hoài Ân-Tỉnh
Bình Định

SVTH:Võ Đông Tùng 19

Trồng trọt mang lại giá trị lớn nhất theo đó là chăn nuôi.Trồng trọt chủ yếu là trồng
lúa nước như chúng ta đã biết:
Năm 1989 là một dấu mốc lịch sử vì đây là lần đầu tiên, từ một nước thiếu thốn
lương thực, thường phải nhập khẩu gạo, Việt Nam xuất khẩu một triệu tấn gạo. Từ
nhiều năm qua, Việt Nam là một trong những quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế
giới.
Hiện nay, Việt Nam là quốc gia dẫn đầu ASEAN về năng xuất thu hoạch lúa
gạo với trung bình 7 tấn trên một hecta trở lên, trong vụ đông xuân.
Theo đánh giá của Ngân hàng Thế Giới, cho dù Việt Nam xuất khẩu gạo rất
nhiều về số lượng, tuy nhiên giá trị thu về còn thấp, không có thương hiệu, còn
thiếu sự liên kết về sản xuất và xuất khẩu, các tỉnh vẫn theo kiểu “mạnh ai nấy
làm”, đời sống của nhà nông còn khó khăn.
Về phía đại diện ngành nông nghiệp, phát triển nông thôn cũng nhìn nhận rằng,
việc xuất khẩu lúa gạo chưa được tổ chức công bằng, kém hiệu quả, doanh nghiệp
chưa gắn kết với nông dân, để cùng tạo dựng chất lượng cao và thương hiệu ăn
khách, cạnh tranh được với các đối tác khác trên thương trường.
Tại huyện nhà lao động chủ yếu nằm trong nganh nông nghiệp cụ thể là trồng
lúa nước nhưng theo đánh giá tại huyện nhà ngành trồng lúa nước nói riêng và
ngành trồng trọt nói chung đang gặp rất nhiều khó khăn.
Điểm mạnh thì nông dân Việt Nam, từ xưa tới nay là có tính cần cù lao động,
lao động có sáng tạo, đó là điểm mạnh của nông dân,nhưng Cái khó khăn trong sản

xuất nông nghiệp thì rất nhiều, ví dụ như phụ thuộc vào thiên nhiên, thiên tai, địch
Đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng tài nguyên rừng tại Huyện Hoài Ân-Tỉnh
Bình Định

SVTH:Võ Đông Tùng 20

họa xảy ra, khó khăn nữa là nông dân có nhu cầu vốn rất lớn, khó khăn thứ ba là
khoa học, kỹ thuật, mà nông dân đang từng tiếp cận.
Các vấn đề này thì những năm vừa qua, đặc biệt là 20 năm đối mới, chánh phủ
Việt Nam giúp cho nông dân về những vấn đề này rất lớn, kể cả tập huấn khoa học,
kỹ thuật, trình diễn để cho nông dân thấy được cái mạnh của khoa học, kỹ thuật để
nông dân áp dụng.
Về vốn thì trong thời gian vừa qua, chính quyền cũng đã có rất nhiều nguồn
vốn để cho nông dân phát triển, cái khó khăn nhứt hiện nay chỉ còn có thời tiết,
phụ thuộc vào thiên nhiên và trong quá trình hội nhập hiện nay, khó khăn là ở thị
trường, thị trường của thế giới, khi nào người ta có nhu cầu, thì giá mới được, khi
nào không có nhu cầu thì giá thấp, khó khăn là những vấn đề như thế.Còn nhiều
vấn đề dẫn đến nông dân làm thì nhiều nhưng vẫn không thể giàu nông dân giống
như con trâu cày mà không được ăn, làm xong là bị lỗ, thất giá, không lời.


Hình 2.2.cảnh nông dân thu và cấy lúa

Đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng tài nguyên rừng tại Huyện Hoài Ân-Tỉnh
Bình Định

SVTH:Võ Đông Tùng 21




Bảng 2.3.Diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt(phòng tài nguyên môi trường
huyện):
Năm 2007 2008 2009
Di
ện tích 12752 13032 12838
Sản lượng 61044 64757 60304
Diện tích lúa 11366 11635 11385
Năm xuất 47.5 49.3 45.7
Sản lượng 53988 57377 52065

Lũ lụt và bệnh Rầy nâu hoành hành năm 2009 do đó kể cả diện tích,năng xuất,sản
lượng đều giảm
Bảng 2.4.Giá trị sản xuất ngành thủy sản(phòng tài nguyên môi trường huyện) :
Năm 2007 2008 2009
Giá trị (triệu đồng) 1,678 1,654 1,836
Diện tích (ha) 382 341 387,7




uyện Hoài Ân-Tỉnh
Bình Định


SVTH:Võ Đông Tùng 22

Biểu đồ 2.3 Giá trị sản xuất ngành thủy sản(phòng tài nguyên môi trường huyện):


Giá trị nuôi trồng thủy sản chủ yếu nuôi trồng nước ngọt cụ thể như tai các hồ

chứa nước như hồ Hội Long xã Ân hão Đông,hồ Vạn Hội xã Ân Tín… trên các
con sông như sông chia 2 xã Ân Hão Đông và xã Ân Hão Tây,dụng cụ đánh bắt vô
cùng thô sơ do đó giá trị mang lại trong ngành thủy sản là không cao.Diện tích biến
động không nhiều vì hồ , sông đã có sẵn không được mở rộng nhiều mà lý do chủ
yếu là nông dân không thấy được lợi nhuận từ nuôi trồng thủy sản,tuy lảnh đạo ỏe
các xã huyện đã khuyết khích rất nhiều.
Ban chấp hành Đảng bộ huyện Hoài Ân khóa XVII đã ban hành Chương trình
hành động về khai thác, nuôi trồng gắn với chế biến và dịch vụ thủy sản giai đoạn
2006- 2010. Qua gần 4 năm triển khai thực hiện Chương trình này, các cấp ủy
Đảng, chính quyền đã chỉ đạo, vận động các tổ chức, hộ gia đình và nhân dân trong
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
1800
2000
2007 2008 2009
giá trị (triệu đồng)
di

n tích (ha)
Đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng sử dụng tài nguyên rừng tại Huyện Hoài Ân-Tỉnh
Bình Định

SVTH:Võ Đông Tùng 23


huyện tham gia tích cực, nên kinh tế thủy sản tiếp tục tăng trưởng và phát triển
mạnh. Định hướng phát triển vào giai đoạn mới, kinh tế thủy - hải sản vẫn được
xác định là mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế của huyện Hoài Ân. Các
lĩnh vực chế biến và dịch vụ hậu cần nghề cá tiếp tục phát triển mạnh, đáp ứng yêu
cầu phát triển trong tình hình mới.







Hình 2.3 Đánh bắt hải sản
Bảng 2.5.Giá trị sản xuất ngành công ngiệp(phòng tài nguyên môi trường huyện) :
Năm 2007 2008 2009
Giá trị (triệu đồng) 22,511 25,479 27,878
Cơ sở sản xuất 815 845 872
Số lao động tham
gia (người)
1,422 1,978 2,062

×