Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Đề minh họa ôn tập học kỳ 1 môn Vật lý lớp 10 Trường THPT Lê Lợi năm 2021 – 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (534.42 KB, 9 trang )

SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI

ĐỀ MINH HỌA KTĐGCK I – NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN: VẬT LÍ LỚP 10
Thời gian làm bài : 45 Phút
ĐỀ 1 (28 câu trắc nghiệm, 3 bài tự luận)

I. Phần trắc nghiệm (7,0đ)
Câu 1: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là
A. vận tốc.
B. trọng lương.
C. khối lượng.
D. lực.
Câu 2: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song: “ Ba lực đó phải
có giá đồng phẳng và đồng quy, hợp của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba” Biểu thức cân bằng
lực của chúng là:
A. F1  F3  F2 ;
B. F1  F3  F2 .
C. F1  F2   F3 ;
D. F1  F2   F3 ;
Câu 3: Kết luận nào sau đây khơng đúng? Trong giới hạn đàn hồi của lị xo, lực đàn hồi
A. luôn ngược hướng với hướng của ngoại lực tác dụng.
B. có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo.
C. xuất hiện khi vật bị biến dạng.
D. ln là lực kéo.
Câu 4: Biểu thức tính độ lớn của lực đàn hồi là
A. Fdh  k .l
B. Fdh  k .l
C. Fdh  k. l
D. Fdh  k . l


Câu 5: Điền khuyết vào chỗ trống: Chuyển động tính tiến của một vật rắn là chuyển động trong đó
đường nối hai điểm bất kỳ của vật ln ln .................... với chính nó.
A. cùng chiều.
B. tịnh tiến.
C. song song.
D. ngược chiều.
Câu 6: Một vật chuyển động tròn đều với chu kì 2s, tốc độ góc của vật là
A. π rad/s.
B. 0,5π rad/s.
C. 2π rad/s.
D. π2 rad/s.
Câu 7: Một lực có độ lớn F = 4N tác dụng vào một vật rắn làm vật quay quanh trục cố định. Biết
khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là d = 0,5m. Mô men lực đối với trục quay bằng
A. 8Nm.
B. 2Nm.
C. 4,5Nm.
D. 3,5Nm.
Câu 8: Muốn tăng mức vững vàng của vật có mặt chấn đế thì
A. nâng cao trọng tâm và giảm diện tích mặt chân đế của vật.
B. hạ thấp trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế của vật.
C. nâng cao trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế của vật.
D. hạ thấp trọng tâm và giảm diện tích mặt chân đế của vật.
Câu 9: Hai quả cầu giống nhau bằng kim loại, đồng chất; mỗi quả có khối lượng 20kg, đặt cách
nhau 5m( tính từ tâm); biết G = 6,67.10-11Nm2/kg2 . Lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn bằng
A. 1,0672.10-9 N
B. 2,0672.10-9 N
-11
C. 1,0672.10 N
D. 2,0672.10-11
Câu 10: Chuyển động cơ của một vật là

A. sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian.
B. sự thay đổi dạng quỹ đạo của vật đó so với các vật khác theo thời gian.
C. sự thay đổi kích thước của vật đó so với các vật khác theo thời gian.
D. sự thay đổi vận tốc của vật đó so với các vật khác theo thời gian.
Câu 11: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, phương trình chuyển động có dạng
1
2

A. x  x0  v0t  at 2

B. x  x0  vt 2

1
2

C. x  x0  at  vt 2

D. x  x0  vt

Câu 12: Điền khuyết vào chỗ trống: Ngẫu lực là hệ hai lực .............. ........và cùng tác dụng vào một
vật”.
A. song song, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau. B. song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau
C. song song, ngược chiều, không cùng độ lớn. D. song song, cùng chiều, không cùng độ lớn.
Trang 1


Câu 13: Một vật có trọng lượng P = 10N treo vào một lị xo có độ cứng k = 1 N/cm thì lị xo dãn ra
một đoạn
A. 10m
B. 0,11m

C. 11m
D. 0,1m
Câu 14: Một chiếc thuyền đi ngược dòng nước với vận tốc 7 km/h đối với nước. Nước chảy với vận
tốc 2 km/h đối với bờ. Vận tốc của thuyền đối với bờ là
A. 6 km/h
B. 5 km/h
C. 9 km/h
D. 8 km/h
Câu 15: Sai số tỉ đối của phép đo được xác định theo công thức
A. A 

A
.100%
A

B. A 

A
.100%
A

C. A 

A
.100%
A

D. A 

A

.100%
A

Câu 16: Thời gian để một vật chuyển động tròn đi được một vòng gọi là
A. chu kì.
B. vận tốc góc.
C. gia tốc hướng tâm.
D. tần số.
Câu 17: Cơng thức tính độ lớn lực hướng tâm của một vật chuyển động tròn đều là
A. Fht 

mv
r

B. Fht  m 2 r

C. Fht  mr

D. Fht 

mv 2
r

Câu 18: Vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên gọi là vận tốc
A. trung bình.
B. tương đối.
C. tuyệt đối.
D. kéo theo.
Câu 19: Một lực khơng đổi tác dụng vào vật có khối lượng m = 2 kg theo phương ngang làm vật
chuyển động có gia tốc a = 2m/s2 . Lực tác dụng vào vật có độ lớn

A. 3 N.
B. 2 N.
C. 4 N.
D. 1 N.
Câu 20: Một tấm ván nặng 240 N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm
tựa A 2,4 m và cách điểm tựa B 1,2 m. Lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A có độ lớn bằng
A. 60 N.
B. 80 N.
C. 160 N.
D. 120 N.
Câu 21: Lực ma sát trượt phụ thuộc vào
A. diện tích của mặt tiếp xúc.
B. độ lớn của áp lực.
C. độ lớn lực tác dụng vào vật.
D. tốc độ của vật.
Câu 22: Đơn vị của lực là
A. N/m
B. m/s
C. s
D. N
Câu 23: Vectơ vận tốc trong chuyển động thẳng đều
A. chỉ có hướng khơng đổi
B. có hướng và độ lớn khơng đổi.
C. chỉ có độ lớn khơng đổi.
D. có hướng và độ lớn biến đổi đều.
Câu 24: Đơn vị đo hằng số hấp dẫn G là
A. m/s2
B. Nm/s
C. kgm/s2
D. Nm2/kg2

Câu 25: Một viên bi nằm cân bằng trên mặt bàn nằm ngang thì dạng cân bằng của viên bi đó là
A. bền.
B. phiếm định.
C. chưa xác định được.
D. không bền.
Câu 26: Trọng tâm của vật là điểm đặt của
A. lực từ trường Trái Đất tác dụng vào vật.
B. lực đàn hồi tác dụng vào vật.
C. trọng lực tác dụng vào vật.
D. lực hướng tâm tác dụng vào vật.
Câu 27: Momen lực đối với trục quay được tính theo
A. M  F  d

B. M 

d
F

C. M  F.d

D. M 

F
d

Câu 28: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h xuống Mặt đất trong thời gian 3s tại nơi có gia tốc
trọng trường g = 10 m/s2. Vận tốc vật khi chạm đất là
A. 30m/s
B. 3,0m/s
C. 10m/s

D. 0m/s

Trang 2


II. Phần tự luận (3,0đ)
Bài 1: Khi chúng ta đang ngồi trên ôtô đang chạy. Đột nhiên, tài xế hãm phanh đột ngột thì người
chúng ta sẽ bị ngã về phía trước. Hãy giải thích hiện tượng trên?. ( 1,0đ)
Bài 2: Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút tàu đạt đến vận tốc 12m/s.
Tính gia tốc và qng đường mà đồn tàu đi được trong thời gian nói trên( 1,0đ).
Bài 3: Một vật có khối lượng m = 4kg được kéo với một lực khơng đổi theo phương ngang có độ
lớn F = 10N và chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 2m/s trên mặt phẳng nằm ngang;
Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là   0, 2 .
a. Tính quãng đường vật đi được sau 4s( 0,5đ).
b. Sau 4s lực kéo ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật đi thêm( 0,5đ).

..............................Hết..................................

Trang 3


SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI

ĐỀ MINH HỌA KTĐGCK I – NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN: VẬT LÝ LỚP 10
Thời gian làm bài : 45 Phút
ĐỀ 2 (28 câu trắc nghiệm, 3 bài tự luận)

I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)

Câu 1. Điều nào sau đây coi là đúng khi nói về chất điểm ?
A. Chất điểm là những vật có kích thước nh .
B. Chất điểm là những vật có kích thước rất nh .
C. Chất điểm là những vật có kích thước rất nh so với chiều dài của quỹ đạo của vật.
D. Chất điểm là một điểm.
Câu 2. Chỉ ra câu sai.
A. Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời
gian.
B.Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn khơng đổi.
C. Véctơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với véctơ
vận tốc.
D. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng
nhau thì bằng nhau.
Câu 3. Các công thức liên hệ giữa vận tốc dài với vận tốc góc, và gia tốc hướng tâm với tốc độ dài
của chất điểm chuyển động tròn đều là
A. v  .r; a ht 


r

v2
r

v2
r
v
D. v  .r; a ht 
r

B. v  ; a ht 


C. v  .r; a ht  v 2 .r

Câu 4: Trạng thái đứng n hay chuyển động của một chiếc ơ tơ có tính tương đối vì:
A. chuyển động của ơ tơ khơng ổn định: lúc đứng yên, lúc chuyển động.
B. chuyển động của ô tô được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau.
C. chuyển động của ôtô được quan sát ở các thời điểm khác nhau.
D. chuyển động của ô tô được xác định bởi những người quan sát khác nhau bên lề đường.
Câu 5. Gọi A là giá trị trung bình, A' là sai số dụng cụ, A là sai số ngẫu nhiên, A là sai số
tuyệt đối. Sai số tỉ đối của phép đo là
A. A 

A
.100% .
A

B. A 

A'
.100% .
A

C. A 

A
.100% .
A

D. A 


A
.100% .
A

Câu 6. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau khivật chuyển động
A. thẳng.
B. thẳng đều. C. biến đổi đều.
D. tròn đều.
Câu 7: Định luật I Niutơn xác nhận rằng.
A. Do qn tính nên mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại.
B. Vật giữ nguyên trạng thái đứng n hoặc chuyển động thẳng đều khi nó khơng chịu tác dụng
của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng khơng.
C. Khi hợp lực tác dụng lên một vât bằng khơng thì vật khơng thể chuyển động được.
D. Với mỗi lực tác dụng đều có một phản lực trực đối
Câu 8 Cơng thức tính lực hấp dẫn.
A. Fhd = G

m1 .m 2
r2

B. Fhd = G

m1 .m 2
r

C. Fhd =

m1 .m 2
r2


D. Fhd =

m1 .m 2
r

Câu 9: Chọn phát biểu đúng về lực đàn hồi xuất hiện ở lị xo.
A. Lực đàn hồi ln có hướng cùng hướng biến dạng.
B. Lực đàn hồi ln có hướng dọc theo trục lị xo vào phía trong.
C. Lực đàn hồi ln có hướng ngược hướng biến dạng.
Trang 4


D. Lực đàn hồi ln có hướng dọc theo trục lị xo ra ngồi.
Câu 10: Lực ma sát trượt
A. chỉ xuất hiện khi vật đang chuyển động chậm dần.
B. phụ thuộc vào độ lớn của áp lực
C. tỉ lệ thuận với vận tốc của vật.
D. Phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc
Câu 11:Cơng thức tính độ lớn của lực hướng tâm.
A. Fht = m

v2
r

B. Fht = m.v2.r2

C. Fht = m.v.r D. Fht = m.v2.r

Câu 12: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song: “ Ba lực đó
phải có giá đồng phẳng và đồng quy, hợp của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba” Biểu thức cân

bằng lực của chúng là:
A. F1  F3  F2 ;
B. F1  F2   F3 ;
C. F1  F2  F3 ;
D. F1  F2  F3 .
Câu 13. Điền từ cho sẵn dưới đây vào chỗ trống.
“Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng ... có xu hướng làm vật quay
theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các ... có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.
A. mômen lực.
B. hợp lực.
C. trọng lực.
D. phản lực.
Câu 14. Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực phải
A. xuyên qua mặt chân đế.
B. không xuyên qua mặt chân đế.
C. nằm ngoài mặt chân đế.
D. vng góc với mặt chân đế.
Câu 15: Điền khuyết vào chỗ trống: “Ngẫu lực là hệ hai lực .............. và cùng tác dụng vào một
vật”.
A. song song, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau.
B. song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau
C. song song, cùng chiều, không cùng độ lớn.
D. song song, ngược chiều, không cùng độ lớn
Câu 16. Khi vật rắn có trục quay cố định chịu tác dụng của mơmen ngẫu lực thì vật rắn sẽ quay
quanh
A. trục đi qua trọng tâm.
B. trục cố định đó.
C. trục xiên đi qua một điểm bất kỳ.
D. trục bất kỳ.
Câu 17. Cùng một lúc, tại hai điểm A, B trên đường thẳng cách nhau 108(km). Xe thứ nhất chuyển

động thẳng đều từ A đến B với tốc độ 36(km/h). Xe thứ hai chuyển động thẳng đều từ B về A với
tốc độ 54(km/h). Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương của trục tọa độ từ A đến B, gốc thời gian lúc
khảo sát chuyển động của hai xe. Phương trình chuyển động của hai xe là
A. x1 = 36 t ; x2 = 108 - 54 t
B. x1 = 108 - 36 t ; x2 = - 54 t
C. x1 = 36 t ; x2 = 108 + 54 t
D. x1 = 108 + 36 t ; x2 = 54 t
Câu 18: Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng x = 1 - 4t + 2t2 (m ,s). Biểu thức vận
tốc tức thời theo thời gian là
A. v = 2( t + 2) (m/s)
B. v = 4( t - 1) (m/s)
C. v = 2( t - 2) (m/s)
D. v = 2( t - 1) (m/s)
Câu 19. Một vật chuyển động tròn với tần số 20 vòng/giây. Nếu bán kính quỹ đạo là 50 cm thì tốc
độ dài của chuyển động sẽ là
A. 25,5 cm/s.
B. 6280 cm/s.
C. 1000 cm/s.
D. 62,8 cm/s.
Câu 20: Một chiếc xà lan chạy xi dịng sơng từ A đến B mất 3 giờ ; AB cách nhau 36km . Nước
chảy với vận tốc 4 km/h . Vận tốc tương đối của xà lan đối với nước là :
A. 8km/h
B. 32km/h
C. 12km/h
D. 16km/h
Câu 21: Gia tốc của vật sẽ thay đổi như thế nào nếu độ lớn lực tác dụng lên vật tăng lên ba lần
A. Gia tốc vật tăng lên sáu lần.
B. Gia tốc của vật tăng lên ba lần.
C. Gia tốc của vật giảm đi ba lần.
D. Gia tốc vật không đổi.

Trang 5


Câu 22.Biết khối lượng mặt trăng là 7.35.1022 kg. khối lượng trái đấtlà 6.1024kg, bán kính quỹ đạo
của mặt trăng quanh trái đất là 3.84.108m.Biết G = 6,67.10-11 N.m2/kg2. Lực hấp dẫn giữa trái đất và
mặt trăng có độ lớn xấp xĩ
A.1,995.1020 N.
B 7,660.1028N.
C. 2,030. 1019N.
D. 76,60.1028N.
Câu 23. Một lo xo có chiều dài tự nhiên 20 cm. Khi bị kéo, lo xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó
bằng 5N. Khi lực đàn hồi của lị xo bằng 10N, thì chiều dài của nó bằng :
A. 28cm.
B. 48cm.
C. 40cm.
D. 22 cm.
Câu 24. Một vật nh khối lượng 150g chuyển động trịn đều trên quỹ đạo bán kính 1,5m với tốc độ
dài là 2m/s. Độ lớn lực hướng tâm gây ra chuyển động tròn của vật là:
A. 0,13 N. B. 0,2 N.
C. 1,0 N.
D. 0,4 N.
Câu 25. Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song là
A. hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.
B. ba lực đó phải có độ lớn bằng nhau.
C. ba lực đó phải đồng phẵng và đồng qui.
D. ba lực đó phải vng góc với nhau từng đơi một.
Câu 26. Tác dụng lực F vào một vật có trục quay cố định,biết khoảng cách từ giá của lực đến trục
quay là 20cm.Để mơmen của lực F là 10 Nm thì lực F có độ lớn
A. 0.5 N.
B. 50 N.

C. 200 N.
D. 2 N
Câu 27. Chọn đáp án đúng.
Ơtơ chở hàng nhiều, chất đầy hàng nặng trên nóc xe dễ bị lật vì:
A. Vị trí của trọng tâm của xe cao so với mặt chân đế.
B. Giá của trọng lực tác dụng lên xe đi qua mặt chân đế.
C. Mặt chân đế của xe quá nh .
D. Xe chở quá nặng.
Câu 28: Một người gánh một thùng gạo nặng 300N và một thùng ngơ năng 200N. Địn gánh dài
1m. H i vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? B qua trọng lượng của
đòn gánh.
A. Cách thùng ngô 30cm, chịu lực 500N.
B. Cách thùng ngô 40cm, chịu lực 500N.
C. Cách thùng ngô 50 cm, chịu lực 500N.
D. Cách thùng ngô 60 cm, chịu lực 500N.
II. TỰ LUẬN( 3 điểm)
Bài 1 (1,0đ). Rất nhiều tai nạn giao thông có ngun nhân vật lý là qn tính. Em hãy tìm một số ví
dụ về điều đó và nêu cách phòng tránh tai nạn trong những trường hợp như thế.
Bài 2 (1,0đ). Một chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều với tốc độ ban đầu 5m/s và gia tốc
có độ lớn 0,5 m/s2.
a. Sau bao lâu vật đạt tốc độ 10m/s.
b.Tính quãng đường vật đi được sau 2 giây.
Bài 3(1,0đ). Một vật có khối lượng m = 2kg đặt trên sàn nhà nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật
với mặt sàn nhà là µ = 0,2. Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực F có độ lớn 8N theo phương nằm
ngang, lấy g = 10m/s2.
a. Tính gia tốc của vật, muốn vật chuyển động thẳng đều thì lực kéo F có độ lớn bằng bao
nhiêu?
b. Sau 3 giây, lực F ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật còn đi tiếp cho đến khi dừng lại.
..............................Hết..................................


Trang 6


SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI

ĐỀ MINH HỌA KTĐGCK I – NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN: VẬT LÝ LỚP 10
Thời gian làm bài : 45 Phút
ĐỀ 3 (28 câu trắc nghiệm, 3 bài tự luận)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về chuyển động cơ?
A. Chuyển động cơ là sự di chuyển của vật này so với vật khác.
B. Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của vật từ nơi này sang nơi khác.
C. Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.
D. Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác trong không gian theo thời
gian.
Câu 2: Phát biểu sai? Sự rơi tự do của các vật
A. có gia tốc rơi tự do khơng phụ thuộc vào độ cao.
B. là sự rơi của các vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
C. tại cùng một nơi trên Trái Đất, các vật rơi tự do có cùng một gia tốc.
D. gia tốc của mỗi vật rơi tự do không đổi cả về hướng và độ lớn.
Câu 3: Trong chuyển động tròn đều
A. gia tốc đặc trưng cho sự biến thiên về độ lớn vận tốc.
B. vectơ vận tốc ln có hướng tiếp tuyến với quỹ đạo và độ lớn khơng đổi.
C. vectơ vận tốc có phương ln vng góc với quỹ đạo tại điểm đang xét.
D. vectơ gia tốc có hướng và độ lớn khơng thay đổi.
Câu 4: Hành khách A đứng trên toa tàu, nhìn qua cửa số toa sang hành khách B ở toa bên cạnh. Hai
toa tàu đang đỗ trên hài đường tàu song song với nhau trong sân ga. Bống A thấy B chuyển động về

phía sau. Tình huống nào sau đây chắc chắn không xảy ra?
A. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước; A chạy nhanh hơn.
B. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước; B chạy nhanh hơn.
C. Toa tàu A chạy về phía trước, toa B đứng yên.
D. Toa tàu A đứng yên, toa tàu B chạy về phía sau.
Câu 5: Khi đo n lần cùng một đại lượng A, ta nhận được các giá trị khác nhau: A1, A2, …, An. Giá trị
trung bình của A là A, sai số tuyệt đối của phép đo là A. Sai số tỷ đối của phép đo này là
A.  A 
C.  A 

A  A
2
A  A
2

.100%.
.100%.

A
.100%. .
A
A  A
.100%.
D.  A 
A

B.  A 

Câu 6: Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi
A. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không.

B. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng số.
C. vật chuyển động với gia tốc không đổi.
D. vật đứng yên.
Câu 7: Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác
dụng thì vật:
A. chuyển động chậm dần rồi dừng lại.
B. lập tức dừng lại.
C. vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều.
D. vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều.
Câu 8: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm có khối lượng m1 và m2, đặt cách nhau khoảng r được tính
bằng cơng thức nào sau đây?
Trang 7


A. Fhd  G

m1m2
.
r2

B. Fhd  G

m1m2
.
r

C. Fhd  G

m1  m2
.

r2

D. Fhd  G

m1  m2
.
r

Câu 9: Chọn phát biểu đúng về lực đàn hồi xuất hiện ở lò xo?
A. Lực đàn hồi ln có hướng cùng hướng biến dạng.
B. Lực đàn hồi ln có hướng dọc theo trục lị xo vào phía trong.
C. Lực đàn hồi ln có hướng ngược hướng biến dạng.
D. Lực đàn hồi ln có hướng dọc theo trục lị xo ra ngồi.
Câu 10: Khi nói về đặc điểm của lực ma sát trượt, phát biểu nào sau đây sai?
A. Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của một vật đang trượt trên mặt tiếp xúc.
B. Có hướng ngược với hướng của vận tốc.
C. Có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của áp lực.
D. Có phương vng góc với mặt tiếp xúc.
Câu 11: Một vật có khối lượng m chuyển động trịn đều trên đường trịn bán kính r với tốc độ v.
Cơng thức tính lực hướng tâm tác dụng lên vât là
v2
A. Fht  m .
r

B. Fht  m

v
.
r2


C. Fht  mv2 r.

D. Fht  mvr 2 .

Câu 12: Một vật cân bằng dưới tác dụng của ba lực khơng song song thì ba lực này khơng có đặc
điểm nào sau đây?
A. Có giá đồng phẳng.
B. Có giá đồng quy.
C. Hợp của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.
D. Hợp lực của hai lực cùng hướng với lực thứ ba.
Câu 13: Biểu thức nào sau đây là biểu thức của quy tắc mơmen lực áp dụng cho trường hợp vật rắn
có trục quay cố định chịu tác dụng của lực F1 làm cho vật quay theo chiều kim đồng hồ và lực F2
làm cho vật quay ngược chiều kim đồng hồ.



A. M 1  M 2  0
B. F1d2 = F2d1


C. F1  F2  0
D. M 1  M 2
Câu 14: Trường hợp nào sau đây không là một dạng cân bằng?
A. Cân bằng không bền.
B. Cân bằng bền.
C. Cân bằng bất định.
D. Cân bằng phiếm định.
Câu 15: Ngẫu lực là hệ 2 lực
A. song song, ngược chiều, cùng độ lớn và cùng tác dụng vào một vật.
B. song song, cùng chiều, cùng độ lớn và cùng tác dụng vào một vật.

C. song song, cùng chiều, cùng độ lớn và tác dụng vào hai vật khác nhau.
D. song song, ngược chiều, cùng độ lớn và tác dụng vào hai vật khác nhau.
Câu 16: Chuyển động tịnh tiến của một vật là chuyển động
A. trong đó đường thẳng nối hai điểm bất kì của vật ln song song với chính nó.
B. mà mọi điểm đều vạch ra những cung tròn như nhau.
C. quay của một vật quanh một trục không cố định.
D. của chiếc đu đang quay quanh một trục cố định.
Câu 17: Một chất điểm chuyển động dọc theo chiều âm của trục Ox. Ở thời điểm t1 tọa độ của vật là
2 m. Biết rằng vật đi được quãng đường 3 m trong thời gian từ thời điểm t1 đến thời điểm t2. Tọa độ
của vật tại thời điểm t2 là
A. 3 m.
B. −1 m.
C. 5 m.
D. 1 m.
Câu 18: Một chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2. Sau khoảng thời gian
2 s tốc độ của vật tăng thêm bao nhiêu?
A. 2 m/s.
B. 4 m/s.
C. 6 m/s.
D. 8 m/s.
Câu 19: Một chất điểm chuyển động tròn đều với tần số 2 Hz, tốc độ góc của chuyển động này là
A. 2π rad/s.
B. 4π rad/s.
C. π rad/s.
D. 6π rad/s.
Trang 8


Câu 20: Hai xe ô tô A và B chuyển động cùng chiều nhau trên cùng một đường thẳng với tốc độ lần
lượt là 10 m/s và 8 m/s. Vận tốc tương đối của A so với B có độ lớn là

A. 18 m/s.
B. 2 m/s.
C. 9 m/s.
D. 1 m/s.
Câu 21: Một vật chuyển động dưới tác dụng của một lực có độ lớn F thì vật thu được gia tốc a. Nếu
lực tác dụng lên vật có độ lớn là 3F thì vật thu được gia tốc có độ lớn là
A. 3a.

a
3

B. .

C. a  3.

D. a  3.

Câu 22: Hai chất điểm đặt cách nhau khoảng r thì lực hấp dẫn giữa chúng là F. Nếu khoảng cách
giữa hai chất điểm này là 2r thì lực hấp dẫn giữa chúng là
A. 2 F .

B.

F
.
2

C. 4 F .

D.


F
.
4

Câu 23: Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lị xo có độ cứng k =100N/m để nó
dãn ra được 10 cm? Lấy g = 10m/s2.
A. 0,1kg.
B. 1kg.
C. 10kg.
D. 100kg.
Câu 24: Một vật chuyển động tròn đều trên một đường trịn với tốc độ góc  thì vật có gia tốc
hướng tâm là a. Nếu vật chuyển động trịn đều với tốc độ góc là 2 trên cùng đường trịn đó thì vật
có gia tốc hướng tâm là
A. 4a.

a
4

B. .

C. 2a.

a
2

D. .

Câu 25: Một vật có khối lượng 1 kg được treo vào một sợi dây mảnh, không giãn vào một điểm cố
định. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật cân bằng, lực căng của sợi dây có độ lớn là

A. 10 N.
B. 5 N.
C. 15 N.
D. 2 N.
Câu 26: Tác dụng một lực có độ lớn F vào một vật rắn có trục quay cố định O. Khoảng cách từ O
đến giá của lực là d thì momen lực có độ lớn là M. Nếu lực tác dụng vào vật có độ lớn 2F và khoảng
cách từ O đến giá của lực là 2d thì momen lực có độ lớn là
A. 2 M .
B. 0,5M .
C. M .
D. 4 M .
Câu 27: Một xe tải lần lượt chở các vật liệu sau với khối lượng bằng nhau: thép lá; gỗ tấm; gạch và
vải. Trong các trường hợp trên, xe tải chở vật liệu nào vững vàng nhất?
A. Thép lá.
B. Gỗ tấm.
C. Vải.
D. Gạch.
Câu 28: Một người gánh một thùng ngô nặng 200 N và một thùng gạo nặng 300 N bằng một địn
gánh có khối lượng khơng đáng kể. Đòn gánh tác dụng lên vai người một lực bằng bao nhiêu?
A. 500 N.
B. 200 N.
C. 250 N.
D. 700 N.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Bài 1: Khi đang chạy với vận tốc 36km/h thì ơtơ bắt đầu chạy xuống dốc. Nhưng do bị mất phanh
nên ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,2m/s2 xuống hết dốc có độ dài 960m.
a. Vận tốc của ơtơ ở cuối đoạn dốc là bao nhiêu?
b. Tính khoảng thời gian ôtô chạy xuống hết đoạn dốc.
Bài 2: Để loại b bụi bẩn bám vào áo, ta có thể rũ áo thật mạnh. Em hãy dùng kiến thức vật lý để
giải thích tại sao?

Bài 3: Một xe lăn khối lượng 50 kg, dưới tác dụng của 1 lực kéo theo phương nằm ngang chuyển
động không vận tốc đầu từ đầu đến cuối phòng mất 10 s. Khi chất lên xe một kiện hàng, xe phải
chuyển động mất 20 s. B qua ma sát. Tìm khối lượng kiện hàng.
..............................Hết..................................

Trang 9



×