Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

đồ án : Công nghệ HSPA Evolution và giải pháp CPC trong 3GPP Release 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.48 MB, 99 trang )

Đ n tt nghip Đi hc Mc lc






 !"
#$%&'()*"
++',-./01232 ./4156789*./:1;<**"
1.1.1. Chuẩn hóa HSDPA trong 3GPP xvii
1.1.2. Chuẩn hóa HSUPA trong 3GPP xvii
1.1.3. Phát triển tăng cường của HSUPA và HSDPA xix
+=>1;?,71@./,A12B3;C.D5EF57:""
+<G1;1;2H*""
1.3.1. Truyền dẫn kênh chia sẻ xxii
1.3.2. Lập biểu phục thuộc kênh xxiii
1.3.3. Kiến trúc HSDPA xxiv
1.3.4. Các kênh trong HSDPA xxv
+IG1;1;2H*"""
1.4.1. Cơ bản về công nghệ xxxii
1.4.2. Kiến trúc xxxiii
1.4.3. Các kênh trong HSUPA xxxiv
+J>1;KL.52MN1;""""
#$%*OPOQ"R
=+ST.2U;71.2L.RB3"R
==P"R
2.2.1. Truyền dẫn số liệu HSPA – MIMO xliv
2.2.2. Điều khiển tốc độ cho HSPDA – MIMO xlvii
2.2.3. HARQ kết hợp mềm cho HSDPA-MIMO xlvii
2.2.5. Các khả năng của UE hỗ trợ MIMO xlix


=< @,52LVB557:"R"
2.3.1. Điều chế bậc cao kết hợp với mã hóa kênh li
2.3.2. Thay đổi công suất phát tức thời li
=IWL.1D;CRX1.Y5R
=J2Z1;5S.L1;7:.2[5R\3=R
=]-5T-A.2,.X1.L1R
=Q2Z1;.^1;5MU1;@_,1;RM`1;:*R
Nguyn Văn Tin-D04VT1

Đ n tt nghip Đi hc Mc lc
=a>1;KL.52MN1;R
#$%WbR"
<+\.2H,52,1;R"
3.1.1. Nền Tảng của CPC lix
3.1.2. Cái nhìn ban đầu về CPC lx
<=G.SK2-1HTR"
3.2.1. Phát không liên tục ở đường lên (UL DTX) – DPCCH Gating lxiii
3.2.2. Thu không liên tục ở đường xuống (DL DRX) lxvii
3.2.3. Giảm báo cáo CQI lxx
3.2.4. Thu không liên tục ở đường lên (UL DRX) – MAC DTX lxxi
3.2.5. Khuôn dạng khe DPCCH mới lxxiii
3.2.6. Khai thác HS-SCCH ít hơn ở đường xuống lxxv
3.2.7. Các thủ tục và báo hiệu lxxvi
<<*2c1.d52Ee5E4T567*R"""
3.3.1. Các tham số CPC lxxxii
3.3.2. Những tác động lên hệ thống xcv
3.4. Tổng kết chương xcvii
W"5
f)WP"5"


Nguyn Văn Tin-D04VT1

Đ n tt nghip Đi hc Mc lc
012++g32 ./415678"
012+=-5Kh.2,B.EM`5"iT"j.1;2X15[,52:*"
012+<-5Kh.2,B.EM`5Rg752k152:_712TY51;2X15[,*""
012+I/41K27*\lC1;T71;/X1;mn=o2:e552,1;lC1;T71;\
8mn+o""
012+JD5EFlDRH,K2-5127,./X15-5;7:_H1m./MU1;2`3*o""
012+]WL1./p5;7:_H1G.,AL1*q*52:lDRH,1;MUlr_Y1;
""
012+Qs,./p5.2U;71tTu567t""
012+vB3V4,32Y.2,F5KX1252:*wJx""
012+aWL1./p5*""
012++y-5KX125z152:2:{.EF1;*./:1;OJ""
012+++r_Y1;5G1;l,s.EF1;\t""
012++=s,./p5KX125C*"""
012++<*TF.32z1m|t*oEM`5EM7q:O]"""
012++Is,./p5|tl:\O<*"""
012++Js,./p5t*"""
012++]WL1./p5T{1;EM`5RB35s,2012}tmqto"""
012++Q-5KX125z1.2L.52:TF.}5CK2S1^1;*"""
012++vs,./p5K2,1;G.,AL1567}t"""
012++au2C7}t*"""
012+=ys,./p5K2,1;G.,AL1}t*""""
012=+W2-1HT}~|.^1;5MU1;"R
012==C5EF1;MUlr_Y1;Ez,5,DED\lg52,A41.L3./{1;.2-"R
012=<•rR€t./:1;./MU1;2`3./,A@1_•1P"R
012=I @,52L‚./S32>‚1;•,12X12C7q.@1Tu2C752:P27R,ƒ1;"R
012=J2G1;.1t./:1;./MU1;2`32„./`P…1;.G"-TRq

.2G1;.1V>",1;l:\OJ"R
012=]2d_YV-:5-:*9'K4,qK4,52:}EM`5RB35s,2012E42„
./`P"R"
012=Q-552…T.d12H,ED\%m7o'*W‚mVo+]'‚m5o]I'R
Nguyn Văn Tin-D04VT1

Đ n tt nghip Đi hc Mc lc
012=vg32c1VD5G1;l,s..[5.2U\5-5lNEƒE@,52LK2-5127,5C5…1;
5G1;l,s.326./:1;Tk./MU1;2`3wJxR
012=aG2012./{1;.2-8R
012=+y*2 *EMU1;RX1K2G1;RX1.Y552:_†52Y.2:{R
012=++*2 ./41_,1;RM`1;.2:{\:*OQR
012<+CT.‡..d121^1;567*R"
012<=W2-1HT5NVS132 *\5N52L1;‡.KX12R"
012<<d_Y567TF.T•,5YT*ED\=Tl}tV‡.Ez,.{
|ˆ+m\}~•~O•~Pnnli.ˆ]oR"
012<Id_Y567TF.T•,5YT*ED\+yTl}tV‡.Ez,.{
|ˆ+m\}~•~O•~Pnnli/ˆJoR"
012<J:{.EF1;5NVS1567O•R"
012<]STV-:5-:'q•R""
012<QW2-1HTO•m•oR""
012<vs,./p5K2,1;567*R""
012<agKL1K2,G1_{1;K2i*T\EMU1;RX1R""
012<+y-5.27TlD•m52‰5C}t.d525g5\=Tl}toR"""
012<++-5.27TlD•m52‰5Ct.d525g5oR"""
012<+=@1.Dq2B,.D_:32 'qW./X1t*R"""
012<+<27TlD•m5S}tqt.d525g5oR"""
012<+I2:{\H5.27AE>lDRz132 R{}tO'R"""
012<+JM,RM`1;.2:{EMU1;RX1K252‰32 5-5K2,1;R"""
012<+]W2G1;5CR`d52567H51;Š1;32 *\.2U;71V-:5-:'

.2s3R""""
012<+Q`d52567H51;Š1;32 KX12*57:5C.24E{.EM`512U32 
'K2G1;.2MU1;",AX1"5
012<+v`d52567H51;Š1;32 *\H5;STV-:5-:'qlg
.>1;2`35-5;C.1.2:{"5
012<+a @",s.5-5.2L.RB3.27TlD•"5
012<=y @",s.+tDRz1O'5C.24lr_Y1;‹T[5.2s3lŒ2{152L.D5EFlD
RH,‹T[5.2s3"5
012<=+ @",s.=tr_Y1;R`d52O'q52:32j3.D5EFlDRH,57:2N1
m•=vvKV3lo"5
Nguyn Văn Tin-D04VT1

Đ n tt nghip Đi hc Mc lc
012<== @",s.<t7"rR€O'\.D5EFlDRH,5DE†12‹T[5.2s3"5

S1;++:l-125-5.d121^1;KX12qt""
S1;+=S1;l:l-12*‚*q"""
S1;+<2,A41E>W9Wq:;-./†KX12"""
S1;+IW2,G1_{1;K2i567}t*"""
S1;=+D5EFlDRH,E‰12‹EMU1;",D1;qEMU1;RX1\E@,52LVB557:"R"
S1;==-5AX,5z,567T-A.2,.X1.L1./:1;Ee5.S2H,1^1;567}./:1;
<**R
S1;<+27TlDED\O•m•oR""
Nguyn Văn Tin-D04VT1

Đ n tt nghip Đi hc Mc lc

CFN_DRX-UE_DTX_DRX_Offset Chỉ số khung hiện tại DRX – Offset
UE DTX/DRX
CQI_DTX_Priority Độ ưu tiên phát không liên tục CQI

CQI_DTX_TIMER Bộ định thời phát không liên tục CQI
DL_DRX_Active Tích cực thu không liên tục đường
xuống
DTX_DRX_STATUS Trạng thái phát – thu không liên tục
E_DCH_TRANSMISSION Phát E-DCH
Enabling_Delay Độ trễ cho phép
HS_DSCH RECEPTION Thu HS-DSCH
HS_SCCH_LESS_STATUS Trạng thái HS-SCCH ít hơn
HS-SCCH_less_mode Dạng khai thác HS-SCCH ít hơn
Inactivity_Threshold_for_UE_DRX_cycle Ngưỡng không tích cực cho chu kỳ
UE DRX
Inactivity_Threshold_for_UE_DTX_cycle_
2 E-DCH TTI
Ngưỡng không tích cực cho chu kỳ
UE DTX 2 trong TTI của E-DCH
Inactivity_Threshold_for_UE_Grant_Moni
toring
Ngưỡng không tích cực với mục đích
giám sát việc cho phép UE DRX/DTX
Nguyn Văn Tin-D04VT1

Đ n tt nghip Đi hc Mc lc
MAC_DTX_Cycle Chu kỳ MAC DTX
MAC_Inactivity_Threshold Ngưỡng không tích cực MAC
N_cqi_transmit Phát N CQI
S_DRX subframe number Số khung con
UE_DPCCH_burst_1 Burst UE-DPCCH 1
UE_DPCCH_burst_2 Burst UE-DPCCH 2
UE_DRX_Grant_Monitoring Giám sát cho phép UE DRX
UE_DTX_cycle_1 Chu kỳ UE DTX 1

UE_DTX_cycle_2 Chu kỳ UE DTX 2
UE_DTX_DRX_Enabled UE được phép thu phát liên tục
UE_DTX_DRX_offset Độ dịch chuyển UE DTX/DRX
UE_DTX_long_preamble_lenght Độ dài tiền tố UE DTX
UE_Inactivity_Threshold Ngưỡng UE không tích cực
UL_DTX_Active Tích cực phát không liên tục đường
lên
Nguyn Văn Tin-D04VT1

Đ n tt nghip Đi hc Mc lc

2Z.‡. 2,B.1;ZL1;12 2,B.1;ZL1;H.
3G Third Generation Thế hệ thứ ba
3GPP 3
ird
Genaration Partnership Project

Đề án các đối tác thế hệ thứ
ba
ACK Acknowledgement Công nhận
ADC Analogue - Digital Convert Bộ chuyển đổi tương tự số
AMR Adaptive Multi Rate Đa tốc độ thích ứng
API Application Programming Interface Giao diện lập trình ứng dụng
BCCH Broadcast Control Channel Kênh điều khiển quảng bá
BCH Broadcast Channel Kênh quảng bá
BER Bit Error Rate Tỷ lệ lỗi bit
BG Border Gateway Cổng biên
BLER Block Error Rate Tỷ số lỗi khối
BPSK Binary Phase Shift Keying Khoá dịch pha nhị phân
BSC Base Station Controller Bộ điều khiển trạm gốc

BSS Base Station Subsystem Hệ thống con trạm gốc
Nguyn Văn Tin-D04VT1

Đ n tt nghip Đi hc Mc lc
BTS Base Transceiver Station Trạm thu phát gốc
CDMA Code Division Multiple Access Đa truy cập phân chia theo

CFN Current Frame Number Chỉ số khung hiện tại
CN Core Network Mạng lõi
CPC Continuous Packet Connectivity Kết nối gói liên tục
CQI Channel Quality Indicator Chỉ thị chất lượng kênh
CS Circuit Switch Chuyển mạch kênh
DCCH Dedicated Control Channel Kênh điều khiển riêng
DCH Dedicated Channel Kênh điều khiển
DHCP Dynamic Host Configuration
Protocol
Giao thức lập cấu hình máy
động
DNS Domain Name Server Máy chủ dịch vụ tên miền
DPCCH Dedicated Physical Control Channel Kênh vật lý điều khiển riêng
DPCH Dedicated Physical Channel Kênh vật lý riêng
DPDCH Dedicated Physical Data Channel Kênh vật lý dữ liệu riêng
DTX Discontinuous Transmission Phát không liên tục
E-AGCH Enhanced Absolute Grant Channel Kênh cho phép tuyệt đối tăng
cường
E-DCH Enhanced Dedicated Channel Kênh riêng tăng cường
E-DPCCH E-DCH Dedicated Physical Control
Channel
Kênh điều khiển vật lý riêng
E-DCH

E-DPDCH E-DCH Dedicated Physical Data
Channel
Kênh số liệu vật lý riêng E-
DCH
E-HICH E-DCH HARQ Acknowledgment
Indicator Channel
Kênh chỉ thị công nhận
E-DCH HARQ
E-RGCH Enhanced Relative Grant Channel Kênh cho phép tương đối tăng
cường
E-TFC E-DCH Transport Format Kết hợp khuôn dạng truyền
Nguyn Văn Tin-D04VT1
"
Đ n tt nghip Đi hc Mc lc
Combination tải E-DCH
FACH Forward Access Channel Kênh truy nhập đường xuống
FBI Feedback Information Thông tin phản hồi
F-DCH Frational DCH DCH một phần
F-DPCH Fractional Dedicated Physical
Channel
Kênh vật lý riêng một phần
FEC Forward Error Correction Hiệu chỉnh lỗi trước
FTP File Transfer Protocol Giao thức truyền File
Gain Gating Lợi ích từ việc ngừng phát kênh UL DPCCH
Gating Cơ chế ngừng phát kênh UL DPCCH
GGSN Gateway GPRS Support Node Nút hỗ trợ GPRS cổng
Gi Điểm tham khảo giữa GGSN và các mạng ngoài
Gn Giao diện giữa GGSN và SGSN hay giữa các SGSN trong một
mạng PLMN
G-RAKE Generalized - RAKE RAKE tổng quát

HARQ Hybrid Automatic Repeat Request Yêu cầu phát lại tự động linh
hoạt
H-RNTI HS-DSCH Radio Network
Temporary Identity
Nhận dạng tạm thời mạng vô
tuyến HS-DSCH
HSDPA High Speed Downlink Packet
Acceess
Truy nhập gói đường xuống
tốc độ cao
HS-DPCCH High Speed Dedicated Physical
Control Channel
Kênh điều khiển vật lý riêng
tốc độ cao
HS-DPDCH HSDPA Dedicated Physical Data
Channel
Kênh số liệu vật lý riêng
HSDPA
HS-DPSCH High Speed Physical Downlink
Shared Channel
Kênh chia sẻ đường xuống
vật lý tốc độ cao
HS-DSCH High Speed Dedicated Shared
Channel
Kênh chia sẻ riêng tốc độ cao
HSPA High Speed Packet Access Truy nhập gói tốc độ cao
Nguyn Văn Tin-D04VT1
"
Đ n tt nghip Đi hc Mc lc
HSUPA High Speed Uplink Packet Access Truy nhập gói đường lên tốc

độ cao
HTTP Hyper Text Transfer Protocol Giao thức truyền tải siêu văn
bản
IE Information Element Phần tử thông tin
IETF Internet Engineering Task Force Lực lượng thực hiện nhiệm vụ
kỹ thuật Internet
IMS IP Multimedia Subsystem Phân hệ đa phương tiện IP
IP Internet Protocol Giao thức internet
IR Incremental Redundancy Phần dư tăng
ISDN Integrated Services Digital Network Mạng số liên kết đa dịch vụ
ITU-T ITU-Telecommunication
standardization sector
ITU- bộ phận tiêu chuẩn viễn
thông
I
u
Giao diện để thông tin giữa RNC và mạng lõi
I
ub
Giao diện được sử dụng để thông tin giữa nút B và RNC
I
u-ps
Giao diện giữa RNC và mạng lõi chuyển mạch gói của UMTS
Iur Giao diện được sử dụng để thông tin giữa các RNC
LCR Low Chip Rate Tốc độ chip thấp
LMMSE Linear Minimum Mean Square
Error
Sai số bình phương trung bình
cực tiểu tuyến tính
LTE Long Team Evolution Phát triển dài hạn

MMSE Minimum Mean Square Error Sai số bình phương trung bình
cực tiểu
MS Mobile Station Trạm di động
NACK Non - Acknowledgement Không công nhận
NBAP Node B Application Part Phần ứng dụng nút B
NodeB Nút B
NRT Non Real Time Phi thời gian thực
NST Non-scheduled Transmission Phát không lập lịch
Nguyn Văn Tin-D04VT1
"
Đ n tt nghip Đi hc Mc lc
OLPC Outer Loop Power Control Điều khiển công suất vòng
ngoài
OVSF Orthogonal Variable Spreading
Factor
Hệ số trải phổ khả biến trực
giao
PDCP Packe-Data Convergence Protocol Giao thức hội tụ số liệu gói
PDF Probability Density Function Hàm mật độ xác suất
PDP Packet Data Protocol Giao thức số liệu gói
PDU Packet Data Unit Khối dữ liệu gói
QAM Quadrature Amplitude Modulation Điều chế biên độ vuông góc
QoS Quality of Service
QPSK Quadrature Phase Shift Keying Khoá chuyển pha vuông góc
RAB Radio Access Bearer Kênh mang truy nhập vô
tuyến
RAN Radio Access Network Mạng truy nhập
RB Resource Block Khối tài nguyên
RL Radio Link Liên kết vô tuyến
RLC Radio Link Control Điều khiển liên kết vô tuyến

RLC Radio Link Control Điều khiển liên kết vô tuyến
RLS Radio Link Set Tập liên kết vô tuyến
RM Resource Manager Quản lý tài nguyên vô tuyến
RNC Radio Network Controller Bộ điều khiển mạng vô tuyến
RNP Radio Network Planning Kế hoạch mạng vô tuyến
RNS Radio Network Subsystem Hệ thống con mạng vô tuyến
RNSAP Radio Network Subsystem
Application Part
Phần ứng dụng hệ thống con
mạng vô tuyến
RRC Radio Resource Control Điều khiển tài nguyên vô
tuyến
RRM Radio Resource Management Quản lý tài nguyên vô tuyến
RSN Retransmission Sequence Number Số trình tự phát lại
Nguyn Văn Tin-D04VT1
"
Đ n tt nghip Đi hc Mc lc
RSVP Resources Reservation Set - up
Protocol
Giao thức giữ trước tài
nguyên
RT Real Time Thời gian thực
RTCP Real Time Control Protocol Giao thức điều khiển thời
gian thực
RTP Real Time Protocol Giao thức thời gian thực
RTSP Real Time Stream Protocol Giao thức dòng thời gian thực
RTWP Received Total Wideband Power Tổng công suất băng rộng thu
được
SDU Sevice Data Unit Khối dữ liệu phục vụ
SF Spreading Factor Hệ số trãi phổ

SGSN Serving GPRS Support Node Nút hỗ trợ GPRS phục vụ
SHO Soft Hand Over Chuyển giao mềm
SPI Scheduling Priority Indicator Chỉ thị ưu tiên lập lịch
SRB Signalling Radio Bearer Kênh mang vô tuyến báo hiệu
SRNC Serving Radio Network Controller Bộ điều khiển mạng vô tuyến
phục vụ
ST Scheduled Transmission Phát có lập lịch
TC Traffic Class Lớp lưu lượng
TFCI Transport Format Combination
Indicat
Chỉ thị tổ hợp khuôn dạng
truyền tải
TPC Transmit Power Command Lệnh phát công suất
TrCH Transport Channel Kênh truyền tải
TSG Technical Specication Group Nhóm đặc tả kỹ thuật
TTI Transmission Time Interval Khoảng thời gian phát
UE User Equipment Thiết bị của người sử dụng
UTMS Universal Mobile
Telecommunications System
Hệ thống viễn thông di động
toàn cầu
Nguyn Văn Tin-D04VT1
"
Đ n tt nghip Đi hc Mc lc
UTRAN Universal Terrestrial Radio Access
Network
Mạng truy nhập vô tuyến mặt
đất toàn cầu
U
u

Giao diện được sử dụng giữa nút B
và UE
VoIP Voice over IP Thoại trên IP
WCDMA Wideband Code Division Multiple
Access
Đa truy nhập phân chia theo
mã băng rộng
WLAN Wireless Local Area Network Mạng vô tuyến nội hạt
 !
Ngày nay thông tin di động là ngành công nghiệp viễn thông phát triển nhanh nhất.
Với việc ứng dụng rộng rãi các thiết bị thông tin di động thế hệ thứ ba, thông tin di động
có thể cung cấp nhiều loại hình dịch vụ đòi hỏi dung lượng và tốc độ cao cho người sử
dụng. Từ đòi hỏi này, nhu cầu tiến lên 3G và phát triển nó lên 4G là tất yếu.
Để đáp ứng được đòi hỏi trên, các mạng 3G đã được triển khai, các hoạt động nâng
cấp chúng đã được tiến hành trong 3GPP.
HSDPA là mở rộng giao diện vô tuyến của WCDMA. Tăng cường hiệu năng và
dung lượng của WCDMA. Để đạt được mục tiêu này, HSDPA sử dụng một số kỹ thuật
như điều chế bậc cao, lập biểu phụ thuộc kênh và HARQ với kết hợp mềm. HSUPA được
đưa vào WCDMA R6 để cải thiện dung lượng và hiệu năng đường lên. HSUPA bổ sung
cho HSDPA và kết hợp hai thuật ngữ này được gọi là HSPA.
Trong mọi thời điểm, vấn đề nâng cấp và đổi mới công nghệ để đáp ứng được nhu
cầu của người sử dụng luôn luôn được đặt ra, nhất là trong thời đại bùng nổ thông tin và
công nghệ như hiện nay.
Với mục đích nâng cao hiểu biết về xu hướng phát triển trong tương lai của ngành
viễn thông nói chung và thông tin di động nói riêng, em đã quyết định chọn đề tài tốt
nghiệp là “Công nghệ HSPA Evolution và giải pháp CPC trong 3GPP Release 7” để có
thể nắm bắt rõ hơn về công nghệ HSPA Evolution và sự phát triển mạnh mẽ của ngành
Nguyn Văn Tin-D04VT1
"
Đ n tt nghip Đi hc Mc lc

thông ti di động. Trên cơ sở đó đồ án của em được chia làm ba chương với các nội dung
như sau:
Chương I: Tổng quan về công nghệ HSPA
Chương II: Những cải tiến HSPA trong 3GPP Release 7
Chương III: Nghiên cứu giải pháp kết nối gói liên tục trong 3GPP Release 7
Do tính chất mới của vấn đề cùng những hiểu biết hạn chế của bản thân vì vậy đồ
án tất nhiên không tránh khỏi những thiếu sót, em kính mong nhận được sự góp ý của các
thầy cô và các bạn để phục vụ thêm cho công tác học tập của mình trong tương lai.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS. Dư Đình Viên, người đã tận tình
hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đồ án này.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong bộ môn Vô Tuyến cũng
như các thầy cô giáo trong khoa Viễn Thông I đã có những ý kiến đóng góp và tạo điều
kiện cho em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp của mình.
Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2008
Sinh viên
Nguyn Văn Tin
Nguyn Văn Tin-D04VT1
"
Đ n tt nghip Đi hc Mc lc
#$%&'()*
++',-./01232 ./4156789*./:1;<**
3GPP được giao trách nhiệm tiến hành công tác tiêu chuẩn hóa HSPA. Trước đó tổ
chức quốc tế này được giao nhiệm vụ tiêu chuẩn hóa cho WCDMA. Hoạt động tiêu chuẩn
hóa cho WCDMA/HSPA của tổ chức này từ năm 1999 đến năm 2006 được tổng kết theo
thời gian đưa ra các phát hành trên hình 1.1.
Hình 1.1 Sự phát triển của WCDMA
Mốc phát triển đầu tiên cho WCDMA đã đạt được vào cuối năm 1999 khi phát hành
1999 (R3) được công bố chứa đựng tất cả các đặc tả WCDMA. Phát hành R4 được đưa ra
sau đó vào đầu năm 2001. Tiếp theo là phát hành R5 được đưa ra vào năm 2002 và R6
vào năm 2004. Phát hành R7 được đưa ra vào nửa cuối năm 2007.

Nguyn Văn Tin-D04VT1
"
Đ n tt nghip Đi hc Mc lc
+++2,Ž12C7*./:1;<**
Khi phát hành R3 hoàn thành, HSDPA và HSUPA vẫn chưa được đưa vào kế hoạch
nghiên cứu. Trong năm 2000, khi thực hiện hiệu chỉnh WCDMA và nghiên cứu R4 kể cả
TD-SCDMA, người ta nhận thấy rằng cần có một cải thiện cho truy nhập gói. Để cho
phép phát triển này, nghiên cứu khả thi cho HSDPA được khởi đầu vào tháng 3 năm
2000. Nghiên cứu này được bắt đầu theo các nguyên tắc của 3GPP (phải có ít nhất bốn
hãng ủng hộ). Các hãng ủng hộ khởi đầu nghiên cứu HSDPA gồm Motorola và Nokia
thuộc phía các nhà bán máy và BT/Cellnet, T-Mobile và NTTDoCoMo thuộc khía các
nhà khai thác.
Trong danh mục nghiên cứu HSDPA này có các vấn đề được nghiên cứu để cải thiện
truyền dẫn số liệu gói đường xuống so với các đặc tả R3. Các chuyên đề như phát lại lớp
vật lý và lập biểu dựa trên BTS đã được nghiên cứu cùng với mã hóa và điều chế thích
ứng. Nghiên cứu cũng bao hàm cả một số nghiên cứu về công nghệ phát thu nhiều anten
dưới tiêu đề MIMO cùng với chọn ô nhanh (FCS: Fast Cell Selection).
Vì nghiên cứu khả thi cho thấy có thể đạt được cải thiện đáng kể với mức độ phức
tạp hợp lý, nên rõ ràng là cần tiếp tục danh mục nghiên cứu thực tế để phát triển đặc tả.
Sau khi danh mục công tác này đã được thiết lập, phạm vi công tác này vẫn tuân theo
danh mục nghiên cứu nhưng MIMO được lấy ra thành một danh mục nghiên cứu riêng và
nghiên cứu khả thi FCS cũng được bắt đầu độc lập. Danh mục HSDPA được nhiều nhà
bán máy ủng hộ hơn và danh mục nghiên cứu thực tế này được sự ủng hộ từ các nhà bán
máy lớn như Motorola, Nokia và Ericsson. Trong quá trình nghiên cứu tất nhiên con số
các hang đóng góp cho quá trình này còn lớn hơn nhiều. Một năm sau, đặc tả HSDPA R5
được phát hành. Tất nhiên vẫn còn các hiệu chỉnh cho HSDPA, nhưng chức năng lõi đã
có trong các đặc tả lớp vật lý. Nghiên cứu một phần bị chậm lại do các hoạt động hiệu
chỉnh song song cần thiết cho các đầu cuối và mạng R3 đang được triển khai. Nhất là đối
với các khía cạnh giao thức, các kiểm tra kỹ lưỡng được thực hiện để phát hiện các chi
tiết cần hiệu chỉnh và làm rõ nghĩa các đặc tả và đây là trường hợp đối với các thiết bị R3

trước khi bắt đầu các hoạt động thương mại tại châu Âu vào nửa cuối của năm 2002.
Nghiên cứu các bộ phận của giao thức HSDPA chiếm nhiều thời gian nhất, trong đó
nghiên cứu tương thích ngược được bắt đầu vào tháng 3 năm 2004.
Trong số các chuyên đề khác liên quan đến HSDPA, danh mục nghiên cứu MIMO
không hoàn thành trong chương trình khung thời gian của R5 và R6. Người ta vẫn tranh
luận xem có xứng đáng đưa nó vào hệ thống hay không và đây là chuyên đề nằm trong
các danh sách các chuyên đề của R7. Nghiên cứu khả thi đối với FCS đã kết luận rằng lợi
ích nhận được từ nó không đáng kể so với sự tăng thêm độ phức tạp vì thế sau khi nghiên
cứu này khép lại không có danh mục nghiên cứu nào được đưa ra cho FCS. Trong khi tập
trung lên FDD (ghép song công phân chia theo tần số), TDD (ghép song công phân chia
theo thời gian) cũng được đưa vào danh mục nghiên cứu HSDPA kể cả các giải pháp
tương tự trong cả chế độ TDD (TDD băng hẹp và băng rộng).
++=2,Ž12C7*./:1;<**
Nguyn Văn Tin-D04VT1
"
Đ n tt nghip Đi hc Mc lc
Mặc dù HSUPA là thuật ngữ được sử dụng rộng rãi trên thị trường nhưng trong quá
trình chuẩn hóa HSUPA thuật ngữ này được sử dụng cái tên “kênh riêng đường lên tăng
cường” (E-DCH: Enhanced Uplink Dedicated Channel). Nghiên cứu được bắt đầu trong
giai đoạn hiệu chỉnh HSDPA và được bắt đầu bằng danh mục nghiên cứu về “tăng cường
đường lên cho các kênh truyền tải” vào tháng 9 năm 2002. Từ phía các nhà bán máy,
Motorola, Nokia và Ericsson là các hãng ủng hộ khởi xướng nghiên cứu cho vấn đề này
trong 3GPP.
Kỹ thuật được nghiên cứu cho HSUPA (E-DCH) bao gồm (xem hình 1.2):
 HARQ lớp vật lý nhanh cho đường lên
 Lập biểu nhanh đường lên dựa trên Node-B
 Độ dài thời gian truyền dẫn (TTI) đường lên ngắn hơn
 Thiết lập TTI nhanh
Hình 1.2 Các kỹ thuật được xem xét nghiên cứu cho HSUPA
Sau một thời gian nghiên cứu dài và chi tiết, báo cáo kết quả nghiên cứu đã làm sáng

tỏ các lợi ích của các kỹ thuật được nghiên cứu. Báo cáo này cho thấy rằng không có lợi
ích tiềm năng khi sử dụng điều chế bậc cao trên đường lên vì thế điều chế thích ứng đã
không được đưa vào danh mục nghiên cứu thực tế.
Danh mục nghiên cứu này được kết thúc vào tháng 3 năm 2004 với khuyến nghị
việc bắt đầu danh mục nghiên cứu trong 3GPP để đặc tả HARQ lớp vật lý nhanh và cơ
chế lập biểu dựa trên Node-B cho đường lên cũng như độ dài TTI ngắn hơn. Ngoài ra cơ
chế thiết lập kênh DCH nhanh hơn không được đưa vào khuyến nghị này, nhưng các vấn
đề này đã được đề cập trong các danh mục nghiên cứu khác đối với phát hành 3GPP R6
dựa trên các kết quả nhận được trong giai đoạn danh mục nghiên cứu này. Hình 1.3 cho
thấy các kỹ thuật được chọn cho danh mục nghiên cứu HSUPA.
Nguyn Văn Tin-D04VT1
"
Đ n tt nghip Đi hc Mc lc
Hình 1.3 Các kỹ thuật được lựa chọn cho danh mục nghiên cứu HSUPA
3GPP bắt đầu danh mục nghiên cứu “đường lên tăng cường” để đặc tả các tính năng
của HSUPA theo khuyến nghị của báo cáo. Trong thời gian này nghiên cứu TDD chưa
được tiến hành, nhưng nó sẽ được nghiên cứu trong kế hoạch R7.
Do nghiên cứu nền tảng chi tiết và tốt đã được thực hiện trong thời gian nghiên cứu
18 tháng, cũng như không còn bận với công tác hiệu chỉnh các phát hành trước, các đặc tả
được tiến hành nhanh và phiên bản tính năng đầu tiên đã được đưa ra cho các đặc tả lõi
vào tháng 12 năm 2004. Phiên bản này vẫn chưa phải là phiên bản hoàn thiện cuối cùng,
nhưng nó chứa cá chức năng then chốt và trên cơ sở các chức năng này có thể tiếp tục tiến
hành nghiên cứu hiệu chỉnh và hoàn thiện chi tiết.
Tháng 3 năm 2005, danh mục nghiên cứu này đã chính thức hoàn thiện cho các đặc
tả chức năng, nghĩa là đã có thể chuyển sang hiệu chỉnh tính năng này. Trong các tháng
còn lại của năm 2005 các vấn đề để mở cũng như các yêu cầu hiệu năng được hoàn thiện.
Bước cuối cùng cho HSUPA là hoàn thiện tương thích ngược cho giao thức. Điều này sẽ
cho phép thiết lập mẫu chuẩn cho các thiết bị sẽ được đưa vào thị trường. Theo kế hoạch,
quá trình này được tiến hành vào tháng 3 năm 2005, sau khi việc xem xét ASN.1 đã kết
thúc (ASN.1 là ngôn ngữ mã hóa bản tin giao thức được sử dụng tront một số giao thức

của 3GPP).
++<*2 ./41.^1;5MU1;567*q*
Trong khi HSUPA đang được đặc tả thì vẫn có các nghiên cứu phát triển để cải thiện
R5 HSDPA cũng như một số lĩnh vực khác như:
 Đặc tả hiệu năng cho các đầu cuối tiên tiến hơn sử dụng được phân tập
thu và (hoặc) các máy thu tiên tiến.
 Cải thiện tầm phủ sóng đường lên bằng cách sử dụng báo hiệu phản
hồi đường lên.
 Cải thiện trong lĩnh vực di động của HSDPA bằng báo hiệu nhanh hơn
và thời gian xử lý ngắn hơn.
Một danh mục nghiên cứu với tên là “Kết nối gói liên tục” đã được định nghĩa cho
R7 với mục đích giảm chi phí trong các thời gian phục vụ và duy trì liên kết nhưng không
có luồng số liệu liên tục cần thiết. Một ví dụ cho kiểu dịch vụ này là dịch vụ thoại trên cơ
sở gói với tên gọi phổ biến là VoIP.
Nguyn Văn Tin-D04VT1
""
Đ n tt nghip Đi hc Mc lc
Danh mục nghiên cứu của MIMO vẫn tiếp tục được tiến hành với nhiều đề xuất.
Nguyên lý then chốt là có hai hay (nhiều) anten phát với các luồng thông tin khác nhau và
sau đó sử dụng hai hay nhiều anten kết hợp với xử lý tín hiệu tiên tiến tại đầu cuối để
phân tách các luồng này.
Thách thức chủ yếu là phải chứng minh rằng liệu có nhận được tăng độ lợi đáng kể
so với độ lợi nhận được từ cải thiện hiệu năng trong R6 và các giải pháp cải thiện dung
lượng hiện có bằng cách bổ xung thêm máy phát - chẳng hạn chuyển từ cấu hình ba đoạn
ô sang cấu hình sáu đoạn ô. Các kết luận của 3GPP cho đến thời điểm này chỉ là trong
môi trường vĩ mô, HSDPA với MIMO có vẻ không mang lại lợi ích về dung lượng so với
trường hợp thu phân tập và máy thu tiên tiến tại đầu cuối. Vì thế thách thức này vẫn còn
tiếp tục được xem xét trong R7 và các phát hành tiếp theo. Nghiên cứu sẽ hướng đến các
ô nhỏ hơn (các ô vi mô).
Các danh mục vẫn đang được nghiên cứu cho HSDPA hoặc HSUPA gồm vấn đề

giảm trễ thiết lập cuộc gọi chuyển mạch gói (PS) và chuyển mạch kênh (CS) nhằm rút
ngắn thời gian cần thiết để chuyển từ trạng thái rỗi vào trạng thái tích cực (CELL_DCH).
Vì hầu hết các bước trong WCDMA sẽ vẫn giữ nguyên không liên quan đến cuộc gọi CS
hay PS, nên các cải thiện này mang lại lợi ích cho cảv HSDPA/HSUPA lẫn thiết lập cuộc
gọi thoại bình thường. Đầu tiên nghiên cứu đã tập trung lên xác định cách thức cải thiện
thiết lập cuộc gọi cho các thiết bị hiện có. Sau đó nghiên cứu chuyển sang các cải thiện
lớn hơn không sử dụng được cho các thiết bị hiện có nhưng tiềm năng hơn vì các đầu cuối
sẽ thay đổi. Nghĩa là các thiết bị có khả năng R7 sẽ nhận được thêm các cải thiện trong
hầu hết các trường hợp.
+=>1;?,71@./,A12B3;C.D5EF57:
Truy nhập gói tốc độ cao đường xuống (HSDPA: High Speed Down Link Packet
Access) được 3GPP chuẩn hóa trong R5 với phiên bản tiêu chuẩn đầu tiên vào năm 2002.
Truy nhập gói đường lên tốc độ cao (HSUPA) được 3GPP chuẩn hóa trong R6 vào tháng
12 năm 2004. Cả 2 HSDPA và HSUPA được gọi chung là HSPA. Các mạng HSDPA đầu
tiên được đưa vào thương mại vào năm 2005 và HSUPA được đưa vào thương mại vào
năm 2007.
Tốc độ số liệu đỉnh của HSDPA lúc đầu là 1.8Mbps và tăng đến 3.6Mbps và
7.2Mbps vào năm 2006 và 2007, tiềm năng có thể đạt trên 10Mbps. Trong giai đoạn đầu
tốc độ đỉnh của HSUPA là 1-2Mbps trong giai đoạn hai tốc độ này có thể đạt đến 3-
4Mbps.
HSPA được triển khai trên WCDMA hoặc trên cùng một sóng mang hoặc sử dụng
một sóng mang khác để đạt được dung lượng cao (xem hình 1.4)
Nguyn Văn Tin-D04VT1
""
Đ n tt nghip Đi hc Mc lc
Hình 1.4 Triển khai HSPA với sóng mang riêng (f
2
) hoặc chung sóng mang với
WCDMA (f
1

)
HSPA chia sẻ chung hạ tầng mạng với WCDMA. Để nâng cấp WCDMA lên HSPA
chỉ cần bổ xung phần mềm và một vài phần cứng trong BSC và RNC.
Lúc đầu HSPA được thiết kế cho các dịch vụ tốc độ cao phi thời gian thực, tuy nhiên
R6 và R7 cải thiện hiệu suất của HSPA cho VoIP và các ứng dụng tương tự khác.
Khác với WCDMA trong đó tốc độ số liệu trên các giao diện như nhau (384kbps
cho tốc độ cực đại chẳng hạn), tốc độ số liệu HSPA trên các giao diện khác nhau. Hình
1.5 minh họa điều này cho HSDPA. Tốc độ đỉnh (7.2Mbps trên 2ms) tại đầu cuối chỉ xẩy
ra trong thời điểm điều kiện kênh truyền tốt vì thế tốc độ trung bình có thể không quá
1Mbps. Để đảm bảo truyền lưu lượng mang tính cụm này, BTS cần có bộ đệm để lưu lại
lưu lượng và bộ lập biểu để truyền lưu lượng này trên hạ tầng mạng.
Hình 1.5 Tốc độ số liệu khác nhau trên các giao diện (trường hợp HSDPA)
Hình 1.6 bên dưới cho thấy kiến trúc giao diện vô tuyến HSDPA và HSUPA cho số
liệu người sử dụng. Mặt phẳng báo hiệu không được thể hiện trên hình 1.6 (trong mặt
phẳng này báo hiệu được nối đến RLC sau đó được đưa lên DCH hay HSDPA hoặc
HSUPA). Số liệu từ các dịch vụ khác nhau được nén tiêu đề IP tại DPCH (Packet Data
Convergence Protocol). MAC-hs (High Speed: tốc độ cao) thực hiện chức năng lập biểu
nhanh dựa trên BTS.
Nguyn Văn Tin-D04VT1
""
Đ n tt nghip Đi hc Mc lc
Hình 1.6 Kiến trúc giao diện vô tuyến HSDPA và HSUPA cho số liệu người sử dụng
+<G1;1;2H*
Mục tiêu của công nghệ HSDPA là mở rộng giao diện vô tuyến của WCDMA, tăng
cường hiệu năng và dung lượng (tốc độ số liệu đỉnh) của WCDMA. Để đạt được mục tiêu
này, HSDPA sử dụng một số kỹ thuật như: điều chế bậc cao, lặp biểu phụ thuộc kênh và
HARQ với kết hợp mềm.
+<+/,A@1_•1KX12527l•
Đặc điểm chủ yếu của HSDPA là truyền dẫn kênh chia sẻ. Trong truyền dẫn kênh
chia sẻ, một bộ phận của tổng tài nguyên vô tuyến đường xuống khả dụng trong ô (công

suất phát và mã định kênh WCDMA) được coi là tài nguyên chung được chia sẻ động
theo thời gian giữa các người sử dụng. Truyền dẫn kênh chia sẻ được thực hiện thông qua
kênh chia sẻ đường xuống tốc độ cao (HS-DSCH: High-Speed Dowlink Share Channel).
HS-DSCH cho phép cấp phát nhanh một bộ phận tài nguyên đường xuống để truyền số
liệu cho một người sử dụng đặc thù. Phương pháp này phù hợp cho các ứng dụng số liệu
gói thường được truyền theo dạng cụm và vì thế có các yêu cầu về tài nguyên thay đổi
nhanh.
Cấu trúc cơ sở thời gian và mã của HS-DSCH được cho trên hình 1.7. Tài nguyên
mã cho HS-DSCH bao gồm một tập mã định kênh có hệ số trải phổ 16 (xem hình 1.7),
trong đó số mã có thể sử dụng để lập cấu hình cho HS-DSCH nằm trong khoảng từ 1 đến
15. Các mã không dành cho HS-DSCH được sử dụng cho mục đích khác, chẳng hạn cho
báo hiệu điều khiển, các dịch vụ MBMS hay các dịch vụ chuyển mạch kênh.
Nguyn Văn Tin-D04VT1
""
Đ n tt nghip Đi hc Mc lc
Hình 1.7 Cấu trúc thời gian-mã của HS-DSCH
Phần dưới của hình 1.7 mô tả ấn định tài nguyên mã HS-DSCH cho từng người sử
dụng trên cơ sở TTI=2ms (TTI: Transmit Time Interval: Khoảng thời gian truyền dẫn).
HSDPA sử dụng TTI ngắn để giảm trễ và cải thiện quá trình bám theo các thay đổi của
kênh cho mục đích điều khiển tốc độ và lập biểu phụ thuộc kênh.
Ngoài việc được ấn định một bộ phận của tổng tài nguyên mã khả dụng. Một phần
tổng công suất khả dụng của ô phải được ấn định cho truyền dẫn HS-DSCH. Lưu ý rằng
HS-DSCH không được điều khiển công suất mà được điều khiển tốc độ. Sauk hi phục vụ
các kênh khác, phần công suất còn lại có thể được sử dụng cho HS-DSCH, điều này cho
phép khai thác hiệu quả tổng tài nguyên công suất khả dụng.
+<=B3V4,32Y5.2,F5KX12
Lập biểu điều khiển việc dành kênh chia sẻ cho người sử dụng nào tại một thời điểm
cho trước. Bộ lập biểu này là một phần tử then chốt và quyết định rất lớn đến tổng hiệu
năng của hệ thống, đặc biệt khi mạng có tải cao. Trong mỗi TTI, các bộ lập biểu quyết
định HS-DSCH sẽ được phát đến người (hoặc các người) sử dụng nào kết hợp chặt chẽ

với cơ chế điều khiển tốc độ (tại tốc độ số liệu nào).
Dung lượng hệ thống có thể tăng đáng kể khi có xét đến các điều kiện kênh trong
quyết định lập biểu: lập biểu phụ thuộc kênh. Vì trong một ô, các điều kiện của các đường
truyền vô tuyến đối với các UE khác nhau thay đổi độc lập, nên tại từng thời điểm luôn
luôn tồn tại một đường truyền vô tuyến chất lượng kênh gần với đỉnh của nómhình 1.8).
Vì thế có thể truyền tốc độ số liệu cao đối với đường truyền vô tuyến này. Giải pháp này
cho phép hệ thống đạt được dung lượng cao. Độ lợi nhận được khi truyền dẫn dành cho
các người sử dụng có các điều kiện đường truyền vô tuyến thuận lợi thường được gọi là
phân tập đa người sử dụng và độ lợi này càng lớn khi thay đổi kênh càng lớn và số người
sử dụng trong một ô càng lớn. Vì thế trái với quan điểm truyền thống rằng phađinh nhanh
là hiệu ứng không mong muốn và rằng cần chống lại nó, bằng cách lập biểu phụ thuộc
kênh phađinh có lợi và cần khai thác nó.
Có một số chiến lược lập biểu khác nhau. Chiến lược của bộ lập biểu thực tế là khai
thác các thay đổi ngắn gọn (do phađinh đa đường) và các thay đổi nhiễu nhanh nhưng vẫn
Nguyn Văn Tin-D04VT1
""
Đ n tt nghip Đi hc Mc lc
duy trì được tính công bằng dài hạn giữa các người sử dụng. Về nguyên tắc, sự mất công
bằng dài hạn càng lớn thì dung lượng càng cao. Vì thế cần cân đối giữa tính công bằng và
dung lượng.
Hình 1.8 Lập biểu phụ thuộc kênh cho HSDPA [5]
Ngoài các điều kiện kênh, bộ lập biểu cũng cần xét thêm các điều kiện lưu lượng.
Chẳng hạn, sẽ vô nghĩa nếu lập biểu cho một người sử dụng không có số liệu đợi truyền
dẫn cho dù điều kiện kênh của người sử dụng này tốt. Ngoài ra một số dịch vụ cần được
cho mức ưu tiên cao hơn. Chẳng hạn các dịch vụ luồng đòi hỏi được đảm bảo tốc độ số
liệu tương đối không đổi dài hạn, trong khi các dịch vụ nền như tải xuống không có yêu
cầu gắt gao về tốc độ số liệu không đổi dài hạn.
+<<WL1./p5*
Kỹ thuật HSDPA dựa trên kỹ thuật thích ứng nhanh đối với các thay đổi nhanh trong
các điều kiện kênh. Vì thế các kỹ thuật này phải được đặt gần với giao diện vô tuyến tại

phía mạng, nghĩa là tại Node-B. Ngoài ra một mục tiêu quan trọng của HSDPA là đạt
được sự phân tách giữa các lớp chức năng của R3 càng xa càng tốt. Cần giảm thiểu sự
thay đổi kiến trúc, vì điều này sẽ đơn giản hóa việc đưa HSDPA vào các mạng đã triển
khai cũng như đảm bảo hoạt động trong các môi trường mà ở đó không phải tất cả các ô
đều được nâng cấp bằng chức năng HSDPA. Vì thế HSDPA đưa vào Node-B một lớp con
MAC mới, MAC-hs, chịu trách nhiệm cho lập biểu, điều khiển tốc độ và khai thác giao
thức HARQ. Do vậy ngoại trừ các tăng cường cho RNC như điều khiển cho phép HSDPA
đối với các người sử dụng, HSDPA chủ yếu tác động lên Node-B (xem hình 1.9).
Nguyn Văn Tin-D04VT1
""
Đ n tt nghip Đi hc Mc lc
Hình 1.9 Kiến trúc HSDPA
Mỗi UE sử dụng HSDPA sẽ thu truyền dẫn HS-DSCH từ một ô (ô phục vụ). Ô phục
vụ chịu trách nhiệm lập biểu, điều khiển tốc độ, HARQ và các chức năng MAC-hs khác
cho HSDPA. Chuyển giao mềm đường lên được hỗ trợ trong đó truyền dẫn số liệu đường
lên sẽ thu đượng từ nhiều ô và UE sẽ nhận được các lệnh điều khiển công suất từ nhiều ô.
Di động từ một ô hỗ trợ HSDPA đến một ô không hỗ trợ HSDPA được xử lý dễ
dàng. Có thể đảm bảo dịch vụ không bị gián đoạn cho người sử dụng (mặc dù tại tốc độ
số liệu thấp hơn) bằng chuyển mạch kênh trong RNC trong đó người sử dụng được
chuyển mạch đến kênh dành riêng (DCH) trong ô không có HSDPA. Tương tự, một
người sử dụng được trang bị đầu cuối có HSDPA có thể chuyển mạch từ kênh riêng sang
HSDPA khi người này chuyển vào ô có hỗ trợ HSDPA.
+<I-5KX12./:1;*
+<I+tq5-5KX12V-:2H,
Kênh chia sẻ đường xuống tốc độ cao (HS-DSCH) là kênh truyền tải được sử dụng
để hỗ trợ truyền dẫn kênh chia sẻ và các công nghệ khác trong HSDPA như lập biểu phụ
thuộc kênh , điều khiển tốc độ (gồm cả điều chế tốc độ cao) và HARQ với kết hợp mềm.
Như đã xét trong phần tổng quan và hình 1.7, HS-DSCH tương ứng với một tập mã định
kênh có hệ số trải phổ là 16. Mỗi mã định kênh này còn được gọi là HS-DPSCH (High
Speed Physical Downlink Shared Channel: kênh chia sẻ đường xuống vật lý tốc độ cao).

Để hiểu rõ được kênh HS-DSCH ta so sánh tính năng kênh DCH và HS-DSCH.
Trước hết ta cần lưu ý một số điểm khác nhau giữa WCDMA và HSDPA. WCDMA sử
Nguyn Văn Tin-D04VT1
""

×