NHÀ XUÁT BẢN VÀN HỌC
ĐÀO NGỌC CÁCH
Bút danh: Kim
cổ
SÁCH ĐÃ XUAT BẢN:
* Danh nhân giai thoại Hội LHVHNT Hà Nội,
2003
* Đền Đơ Đình Bảng Âm vang Lý triều - NXB
Văn hóa dân tộc, 2005
* Lý triều vọng mãi ngàn
sau - NXB Văn hóa Thơng tin, 2005
* Công chúa đất Việt NXB Văn học, 2005
* Vang vọng trống chng
- NXB Văn hóa dân tộc,
2006
□ Dấu ấn đất rồng bay NXB Văn hóa-Thơng tin,
2007
ĐỀN ĐƠ ĐÌNH BẢNG
 M VANG LÝ TRIỀU
KIM CỔ
Đ ỀN Đ Ơ Đ ÌN H BẢN G
ÃM V A N G LÝ TRIỀU
(Tái bản có bổ sung sửa chữa)
Đèn Đô (Lý Bát Đế -
cổ Pháp)
NHÀ XUẤT BẢN VÃN HỌC
HÀ NÔI - 2008
LỜI GIỚI THIỆU
Tiến tới kỉ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà
Nội, nhiều nhà nghiên cứu lịch sử, nhà văn, nhà
thơ đã viết và xuất bản những cuốn sách rất quý,
tôn vinh lịch sử dân tộc Việt Nam anh hùng, làm
rạng ngời thời đại Lý triều vẻ vang.
Tác giả Kim Cổ ở phía Tây Thăng Long thành.
Ơng ngun là trưởng ban đúc chng, ngun là
phó ban bảo vệ di tích lịch sử vãn hoá đền Voi
Phục, Thủ Lệ, và cũng đã tham gia khóa từ đền.
Nhưng ơng lại khơng phải là trai làng, mới là
đáng quý. ông là người trân trọng lịch sử, đã viết
và xuất bản nhiều sách. Lần này ông chọn cách
thể hiện: văn - thơ diễn giải, gắn với sự cảm nhận
của đông đảo bạn đọc. Cuốn sách có tựa đề: "Đen
Đơ Đình Bảng - Âm vang Lý triều".
Đình làng Đinh Bảng
Với ngơn ngữ dung dị chân thành, viết như kể
rất sâu lắng, rất có tâm hồn... tác giả viết về quê
hương và tiểu sử các vị vua triều Lý với phần văn
tóm tắt, rồi bằng thơ song thất lục bát rất ấn tượng
để bạn đọc dễ ghi nhận, dễ nhớ, và để lắng đọng
mãi trong tâm hồn khôn nguôi. Tư liệu lịch sử
được tác giả chọn lọc kỳ càng, với lời dẫn rất có
hồn, ai đọc cũng trào dâng cảm xúc.
Trang đầu sách, tác giả đã hịa tình cảm với
bao người:
Nào cùng nhau những người thanh lịch
Trở về thăm danh tích đền Đơ
Ây nơi phát tích cơ đồ
Tám đời vua Lỷ tôn thờ nơi đây.
Lịch sử triều Lý được khắc ghi trong bia cổ
đền Đô, một lần về thăm du khách sẽ muốn thêm
nhiều lần đến nữa. Thưong nhớ Thăng Long - Hà
Nội, lại nhớ nhiều về đền Đô.
Phần cuối sách, tác giả càng tha thiết nguyện
vọng:
“Nếu hiểu biết lịch sử quá khứ của dân tộc
mình, mỗi người chúng ta sẽ có được bản lĩnh để
sống chân chính trong hiện tại và tưong lai...” như
một nhà hiền triết đã nói.
Tác phẩm dẫu cịn hạn chế và khó tránh khỏi
những sơ suất nhưng là một cuốn sách rất bổ ích
để bạn đọc suy ngẫm, và tỏ lòng tri ân với Lý
Thái Tổ: người khởi nghiệp triều Lý và khai sáng
Thăng Long - Hà Nội, trái tim của Tổ quốc thân
yêu, nơi mà nhà thơ Huỳnh Văn Nghệ đã phải thốt
lên: "Nghìn năm thương nhớ đất Thăng Long".
Đền Đơ, Thu 2004
Anh hùng lao động, Nhà giáo nhân dân
Nguyễn Đức Thìn
^ á » tf -
tu ittạ
ĐÈN LÝ BÁT ĐÉ
Nào cùng nhau những người thanh lịch
Trở về thăm danh tích đền Đơ
Ấy nơi phát tích cơ đồ
Tám đời vua Lý tơn thờ nơi đây
Lịng từng đã ước ao, ao ước
Để hơm nay đến được đất thiêng
Áo dài, nón trắng che nghiêng
Gió xuân thanh tịnh lướt trên má hồng
Tay dâng lễ mà lòng trân trọng
Thắp nén hương tưởng vọng ngàn thu
Bao năm từ bấy đến giờ
Mở mang nghiệp lớn xây bờ cõi riêng
Nơi hội tụ khí thiêng sơng núi
Chỗ cháu con tiếp nối cha ông
Đứng lên bảo vệ non sông
Chiến công nổi tiếp chiến công dơi đời
KIM CỔ________________________________________________________
Từ Đĩnh Bảng đất trời sáng lảng
Đến đền Đô thờ tám vị vua
Trời xanh mây trắng cõi bờ
Sông Cầu nước chảy lơ thơ hiền hòa
Đường đi tới tươi hoa ngọt trái
Đen linh thiêng thơm mãi khói hương
Đến đây nhớ lại cội nguồn
Nhớ người gây dựng giang sơn nước nhà
Mùa xuân nắng chan hoà đoi mới
Đi du xuân nhớ tới tổ tiên
Mở trang sử cũ lưu truyền
Mỗi đời vua Lý một niềm ngợi ca.
Tưởng nhớ một vưorng triều gây dấu ấn rực rỡ
nhất trong lịch sử nước ta, nhân dân Đại Việt
được tự hào về vưorng triều Lý mà võ cơng văn trị
rất hiển hách. Dù có viết bao trang văn, hoặc bao
bài thơ cũng khơng thể nói hết được, khi mà cả
nước đang hướng về Thăng Long với công khai
sáng của Lý Thái Tổ (Lý Công uẩn). Nhớ về
10
- c /ĩể ft tịa ể tự Ẩ!ự /w 'ff
Đình Bảng cái nơi phát tích vương triều, nơi địa
linh nhân kiệt, lớp hậu sinh cả nước đều muốn về
hành hương chiêm ngưỡng: Đen Đô thờ phụng Lý
Bát Đế rồi Sơn Lăng cấm địa...
Đình làng Đình Bảng là ngơi đình tầm vóc,
hồnh tráng, lại là cơng trình nghệ thuật, một di
sản văn hoá nổi danh của đất nước ở thế kỉ thứ
XVIII. Nhìn ngơi đình lại nhớ đến cơng đấu tranh
của nhân dân Đình Bảng, đã dũng cảm bảo vệ
ngơi đình làng khi bọn thực dân Pháp man rợ cho
xe tăng âm mưu giật đổ đình ngày ấy. Đình sẽ cịn
tồn tại mãi cùng non sông đất nước. Chúng ta
cũng lại nhớ đến người trai làng Đình Bảng là
Nguyễn Thạc Lượng, khi ơng làm quan trấn thủ
Thanh Hóa, ơng đã lấy được người con gái xứ
Thanh rất đảm - bà Nguyễn Thị Nguyên. Người
con dâu Đình Bảng đã cùng nhân dân xây dựng
nên ngôi đĩnh làng đi vào lịch sử. Trong văn học
dân gian đã dành tình cảm giàu chất thơ với vợ
chồng người chủ hưng công này.
11
KIM CỔ
Vần thơ diễn tả:
Anh đi trân thủ tỉnh Thanh
Đơn sơ một tấm áo manh che mình
Mình thương mình sẻ chút tĩnh
Ni anh mua gơ dựng đĩnh q ta.
Lại nói ông Nguyễn Thạc Lưọng từ khi còn
làm quan, ông đã có ý định vui thú điền viên. Bà
Nguyên cũng đồng cảm với tâm tư của chồng, và
đặc biệt muốn ra mắt dân làng bằng một kỉ vật
trường tồn với thời gian. Bà đã dốc tiền ra mua gỗ
tích dần. Năm 1732, ông Thạc Lượng xin cáo
quan về làng. Bà Nguyên theo chồng về quê với
hàng chục bè gỗ lim.
Có nguyên vật liệu rồi, lại được dân làng ủng
hộ, vợ chồng ông mời nhiều hiệp thợ về thi tài, và
cuối cùng quyết định giao cho thợ làng điều hành.
Cẩn thận hơn, ông cho làm thử trước ngôi nhà thờ
họ Nguyễn của mình. Ngơi nhà mẫu ấy, ngày nay
vẫn cịn. Với mẫu cấu trúc các cốn, các bẩy, ưng ý
với từ đường, ông bà mới cho xây đình. Chọn
ngày lành, tháng tốt năm Bính Thìn, niên hiệu Lê
12
'ĩ?êtt 'ííỉ^ý ''lểt/t (3á/tợ -
iUf/iợ Ẩ!ụ i/vều
Vĩnh Hựu thứ 2 (năm 1736) ngơi đình được khởi
cơng. Đình làng Đình Bảng là một cơng trình lao
động nghệ thuật, lớn lao, kì vĩ đầy sáng tạo, và
trải qua hàng chục năm đã hồn cơng mỹ mãn.
Các cụ già Đình Bảng vẫn cịn kể lại: bác thợ cả
khi đến Đình Bảng nhận việc, có mang theo cậu
con trai mới bốn tuổi. Trong quá trình dựng đình,
cậu bé đã lớn lên rồi lấy vợ là gái làng Đình Bảng,
đến khi sinh đứa con đầu lịng thì đình mới xong.
Đình làng Đình Bảng thờ ba vị; Cao Son Đại
Vưong - Thủy Bá Đại Vưong và Bạch Lệ Đại
Vương. Nhất là Bạch Lệ Đại Vương, hội làng
hàng năm vào ngày 12 tháng 2 Âm lịch. Đình
Bảng cịn thờ Lục Tổ là sáu người có cơng kết
nối, triệu tập dân trở về lập lại làng, sau kì thất tán
vào thế kỉ thứ XV. Rồi đặc biệt là ngày 15 tháng
ba - ngày lễ trọng thể: Quốc lễ Đăng quang. Trong
lễ hội mùa xuân, nơi đây trở thành trung tâm văn
hố cổ truyền: Đơng vui và kỳ vĩ ở cả một vùng
Từ Sơn - Kinh Bắc.
13
KÌM CỔ
Nói về địa danh Đình Bảng, có nhà khảo cổ
nói: Đất này là đất cổ, bởi nó đứng liền thổ với di
chỉ Phù Chẩn, cách di chỉ Từ Son dăm cánh đồng.
Hại nơi ấy đã tìm thấy những làng xóm cổ buổi
các vua Hùng dựng nước.
Đến đời Đinh nó là đất của châu cổ Lãm, nhà
Tiền Lê là châu cổ Pháp, nhà Lý đặt tên là phủ
Thiên Đức, nhà Trần là huyện Đông Ngàn, nhà Lê
vẫn theo tên cũ.
1- Theo Đại Nam nhất thống chỉ (Nhà xuất bản
K.H.X.H, 1971, tập 4, trang 142...) : Làng Đìrứi
Bảng có tên cũ là làng Diên uẩn.
2- Theo Thiền Uyển Tập Anh (sách viết từ đời
Trần); Đốn đời Đường, niên hiệu Trình Nguyên
(785-805) có nhà sư khi xây dựng chùa Quỳnh
Lâm, lúc đào móng, thấy 10 cái khánh, cho đi rửa
để rơi một cái xuống nước. Sư tán rằng “thập
khẩu” là chữ cổ, “thủy khứ” là chữ pháp, thổ là
bản thổ của ta bèn đổi là cổ - Pháp, tên nôm là
Báng. Làng Báng hay Đông Ngàn là những địa
14
^ it t / r (B íín ợ - ( 't/M ữ ế ittợ Ẩ !ự / r / / a
danh mang theo hình ảnh của thời báng cả, cây
già nơi đây.
Một góc q huong Đình Bảng, dếu tích sơng Tiêu Tuưng
15
KỈM CỔ
TÂM TƯỞNG
NGƯỠNG VỌNG NHÀ LÝ
Nhớ đến vương triều là nhớ đến một triều đại
thương dâií, ln lo cho dân nhiều hơn dân mong
đợi. Nhà Lý lên ngơi, có ngai vàng, nhưng khơng
có phe phái nào chống đối; khơng có ai đầu rơi
máu chảy! Triều đại nhà Lý có thể nói là triều đại
ghi dấu ấn rực rỡ nhất trong lịch sử Việt Nam!
Với Hà Nội, phải có nhà Lý mới có Thăng Long;
có nhà Lý mới có vườn Tây cấm và Quảng Phúc
Mơn; có Thăng Long mới có Thành hồng 13 trại.
Một vùng cư dân đơng đúc, thả lưới buông câu,
cấy trồng hoa trái sum suê, khắp nơi ca hát được
mùa, đậm mãi tâm bia! Một vương triều mà vũ
công - văn trị đều rạng rỡ non sông đất Việt. Một
16
'ĩ ) i ỉ
(B ế ú tự - c >ím
ỉr ể /u
kỷ nguyên hùng cường: Tiên phát chế nhân (tiến
công để tự vệy*^
Rồi giữ gìn‘điểm tơ Quốc đơ Thăng Long: kỳ
lệ hấp dẫn nhân loại đương thời. Chào mừng
Thăng Long, dân ta lại càng ngưỡng vọng với bao
kế sách đã giữ vững Thăng Long xuyên suốt cả
vương triều hàng mấy trăm năm khơng có bóng
thù xâm lược. Với kế sách giữ gìn phên giậu thật
1 - Tháng 10 năm 1075 quân ta tiến đánh các cứ điểm bên đất Tống:
Liêm Châu, Khâm Châu và Ung Châu (nay là Nam Ninh, Quảng
Đông và Quảng Tây). Nơi đây đã tập kết, binh lương vũ khí của đạo
quán Tống xâm lược Đại Việt, qua 5 tháng quân ta đã đánh tan các cứ
điểm, thu chiến lợi phẩm, triệt phá hết các phương tiện để gây chiến
tranh... ở đất Tống, quân ta đánh đến đâu, đều có yết bảng thơng báo
ràng; qn Việt chì triệt phá các sào huyệt chứa chấp mầm mống gây
chiến tranh, mang cành đầu rơi máu chảy ừút xuống đầu nhân dân hai
nước. Cũng là lần đầu tiên trong lịch sừ nước ta, quân dân ta đã làm
thui chột ý đồ bành trướng, bá quyền nước lớn. Giai đoạn rất vẻ vang,
thắng lợi cực kỳ to lớn của Đại Việt ngày ấy. Thời kỳ này Thái hậu Y
Lan cầm quyền nhiếp chính. Có nhà thơ cảm xúc:
Nay Tổng định Nam chinh diệt Việt
Bắt dân Nam làm kiếp ngựa trâu
Việt Trung khi đã đối đầu
Núi xương sông máu dễ đâu ngăn ngừa
Hãy đấu tranh để vua nhà Tống
Từ bỏ ngay ào mộng điên khùng
Đê hai dân tộc Việt - Trung
Dang tay hữu nghị sồng trong yên hĩnh...
•
^
'
17
KÌM CỔ______________________
tiêu biểu: Những cơng chúa, bao nhiêu con gái
u của các đời vua Lý, đều phải đóng góp tài sắc
vào công cuộc bảo vệ non sông đất Việt; đều phải
lên mạn núi rừng, biên giới với nghĩa vụ làm vợ
các tù trưỏrng, động trưởng thuộc các dân tộc:
Tày, Nùng, Thổ, Thái v.v... Ke sách giữ gìn phên
dậu rất hữu hiệu, đã làm phá sản những âm mưu,
lôi cuốn, mua chuộc, chia rẽ giữa các dân tộc với
triều đình nhà Lý. Đó là ý đồ rất thâm hiểm eủa
Đại Hán, là nước lớn họ ln có mưu đồ bành
trưĨTig bá quyền nhằm thơn tính các nước nhỏ yếu để đồng hố... Nhưng các vị phị mã của các
dân tộc đã được nhạc phụ hoàng triều ân sủng,
nên họ phải ra sức bảo vệ những quyền lợi đang
được hưởng và vợ đẹp con khơn.
Riêng có hai cơng chúa Từ Thục và Từ Huy
con vua Lý Thánh Tơng (1054-1072) có số phận
đặc biệt hơn. Hai nàng công chúa này mới 15 tuổi,
muốn mai kia tránh sự ngại ngùng lên mạn núi
rừng hoang vu, phải xa vua cha, xa mẫu hậu, xa
chốn thành thị nên đã xin phụ vương cho được
18
- c ^M iU //tự Ẩ ỉự /r tề t/
xuất gia tu hành. Nhưng đến năm 18 tuổi nhà vua
vẫn gọi về lên biên giới lấy chồng, tiếp tục làm
người lính nơi tiền tiêu. Hai nàng cơng chúa cịn
do dự nên chậm về, nhà vua đã ra lệnh đốt chùa
ngay! Đó là những sự thiệt thịi rất đáng kể của tất
thảy các nàng công chúa nhà Lý!
Vọng về triều Lý, dân ta, mọi người đều tưởng
nhớ đến công lao của các cơng hầu khanh tướng,
chiến tích vang vọng đến mãi ngàn sau!
Chùa Cổ Pháp (ứng Thiên Tám - Chùa Dận)
19
KÌM CỔ
LÝ THÁI TĨ LẬP RA TRIỀU LÝ,
KHAI SÁNG THANH THĂNG LONG
CON CHÁU NÓI TRUYỀN DÀI LÂU
Lý Thái Tồ (Lý Công uản)
Người khởi lập triều Lý và khai sáng Thăng Long
20
'ỵỉi//
'ấííớ
(S á /tợ - ( # ív/ ơ ĩ/ftợ Ẩ :!ụ / r / / / /
Lý Thái Tổ (húy là Lý Công uẩn) sinh ngày 12
tháng 2 năm Giáp Tuất (8-3-974) tại hương cổ
Pháp, mẹ là Phạm Thị, làm thủ hộ ở chùa Thiên
Tâm, nơi thiền sư Vạn Hạnh trụ trì.
Thuở nhỏ, Lý Cơng uẩn khơi ngơ, rắn rỏi, rất
thông minh, từng làm tiểu ở chùa ứng Tâm (quê
nhà), rồi chùa Kiến Sơ (xã Phù Đổng, Gia Lâm,
Hà Nội). Ông chăm học, đọc hết sách ở chùa,
được thiền sư Vạn Hạnh ra công dạy dỗ lo toan
nên nghiệp lớn. ông tham gia cầm quân dưới thời
Lê Đại Hành, đến năm 1005 sau khi Lê Hoàn mất,
Lê Long Việt lên thay, hiệu là Trung Tơng, làm
vua được ba ngày thì bị em là Lê Long Đĩnh giết
để cưóp ngơi! Triều thần đều lánh vỉ Long Đĩnh
tàn ác, khát máu, giết bừa. Duy chỉ có quan Tứ
sương quân, chức vụ của Lý Cơng uẩn bấy giờ,
dám tỏ lịng thương xót, đến ôm chầm lấy thân
xác Trung Tông than khóc. Thấy thế Lê Ngọa
Triều (Long Đĩnh) khen là trung hiếu và tin dùng
từ đấy, rồi thăng cấp: Tả thân vệ, rồi đến Điện tiền
chỉ huy sứ. Tháng 10 năm Kỷ Dậu (1009), Lê
21
KÌM CỔ
Ngọa Triều mất, Lý Cơng uẩn được triều đình
suy tôn làm vua, vương hiệu Thái Tổ, niên hiệu
Thuận Thiên, lập-ra triều Lý.
Bộ chính sử Đại việt sử kỷ tồn thư đã ghi:
“U thị, công phù: Lý Công uẩn thăng chính
điện, lập vị thiên tử tức vị, bách quan vu đình la
hạ bái, nội ngoại hơ vạn tuế, thanh trấn triều
trung. Đại xá thiên hạ, dĩ minh niên vi Thuận
Thiên nguyên niên”
Tạm dịch là: Lúc đó, mọi người đưa Lý Cơng
Uẩn lên chính điện lập làm Thiên tử, lên ngơi
Hồng đế, trăm quan đều cúi lạy dưới sân, trong
ngồi hơ vạn tuế vang dậy cả trong triều. Đại xá
thiên hạ. Lấy năm sau làm niên hiệu Thuận Thiên
năm đầu.
Sử còn chép: Tháng 2 năm Canh Tuất (1010),
Lý Công Uẩn về thăm cổ Pháp, ban tiền lụa cho
các hương lão. Đây là lần thăm q hương sau
ngày ơng đã làm Hồng đế. Lý Công uẩn làm vua
sáng nghiệp triều Lý, dời đô ra Thăng Long tạo
nên bước ngoặt quan trọng trong lịch sử Việt
22
^fútụ - cyíểtt iUỉ/tff Ẩiụ /r/Ẩu
Nam. Các sử gia soạn bộ Tồn thư viết: “Vua
ứng mệnh trời thuận lịng người, nhân thời mở
vận chính xác thay...”. Lý Thái Tổ lập nên một
triều đại hiếu thuận, hội được đủ cả thiên thời địa
lợi, nhân hịa... Chuyển triều đại, lên ngơi thiên tử,
giành ngai vàng mà khơng có phe phái nào chống
đối, khơng có ai đầu rơi máu chảy: Hiếm lắm
thay! ơng đã nỗ lực phát triển toàn diện cho dân
tộc và quốc gia độc lập.
Năm Canh Tuất (1010), Thái Tổ đánh dấu mốc
son, sử vàng chói lọi, cho dân tộc và vương triều
Lý: dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long vào mùa
thu. Chiếu dời đơ có đoạn viết “... vì mưu tính
việc lớn, chọn đóng đơ ở chỗ trung tâm, lo cho
con cháu hịng mn đời. Trên kính vâng mệnh
trời, dưới làm theo ý dân, thấy tiện lợi mới dời đổi
đến Thành Đại La...”
Ngay lúc ấy có hiện tượng rồng vàng bay lên,
liền đổi thành: Thăng Long. Thế là tên Đại La và
cả ngàn năm Ẹắc thuộc khơng cịn! Rửa vết nhơ
của thời nô lệ: Đại Việt ra đời (Thành Đại La do
Cao Biền đắp để trấn giữ. v ề thời Đường Ý Tông
23
KIM CỔ__________________________________________________
(860-873), xâm chiếm nước ta làm quận huyện đã
cử Cao Biền làm Tiết độ sứ).
Lý Thái Tổ rất coi trọng việc giữ nước yên
dân, nhất là chăm lo cho dân đỡ khổ! Người
thường răn dạy triều thần và con cháu: Chở
thuyền là dân và lật thuyền cũng là dân... Thái tự
Lý Phật Mã đã trưởng ihành, Thái Tổ nhưịng
ngơi cho con, lui về làm Thái Thượng hoàng.
Lý Thái Tổ qua đời ở Điện Long An ngày
mồng 3 tháng 3 năm Mậu Thìn (31-3-1028), thọ
55 tuổi (974-1028), an táng trong Thọ Lăng Thiên
Đức, hưong cổ Pháp quê nhà.
Thọ Lăng Thiên Đức - nơi yên nghỉ của các vị vua triều Lý
24
'T ữ ìểt/t 'S á /tụ - c 'íf /t i u / / í ự
/r iề u
Phần thơ diễn tả:
Lý Thái tổ chính là Cơng uẩn
Thuở sơ sinh lận đận không cha
Mẹ là Phạm Thị sinh ra
Mới qua ba tuôi nhờ nhà sư nuôi
Lý Khảnh Vân là người tôn kính
Với sư huynh Vạn Hạnh qua chơi
Biết Cơng Uẩn rất khác người
Thông minh học một biết mười giỏi giang
Sư Vạn Hạnh vốn hàng trụ cột
Giúp vua Lê trị nước an dân
Cùng Lỷ Công uẩn chuyên cần
Giúp vua đảnh giặc mấy lần khâm sai
Xua quản Tổng ra ngoài biên ải
Đuối quân Chiêm ra khỏi Đại La
Dẹp yên nội loạn trong nhà
Công uy trí lực biết là bao nhiêu
Nhân Long Đĩnh Ngọa Triều bạo ngược
Giết hại anh để cướp ngôi vua
Hoang dám tàn bạo vộ bờ
Sát phu, hiếp phụ phả chùa đắt kỉnh