Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giải đề chi tiết vật lý tuổi trẻ tháng 1/2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.32 KB, 11 trang )

GIÚP BẠN ÔN THI ĐẠI HỌC
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC (ĐỀ SỐ 01 /2014) – Báo Vật Lý Tuổi Trẻ
Biên soạn: Nguyễn Tuấn Linh – Trường Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự

Giải đề: Lê Nhất Trưởng Tuấn
Đầu xuân năm mới xin kính chúc các bạn đồng nghiệp và các em học sinh thân mến sức khỏe, nhiều
niềm vui, nhiều may mắn và vạn sự như ý. Chúc các em đậu được đại học mơ ước của mình!
Đối với tôi, giải đề này như “khai bút đầu xuân” muốn được học hỏi và trao đổi, chắc chắn trong quá
trình giải với hiểu biết hạn chế của bản thân chắc chắn có nhiều sai sót, mong các thầy cô và các em học sinh
thông cảm và góp ý chân thành cho tôi. Xin cảm ơn !
Câu 1. Khi tăng dần nhiệt độ của khối hiđrô thì các vạch trong quang phổ của hiđrô sẽ xuất hiện
A. Theo thứ tự đỏ, chàm, lam, tím B. Đồng thời một lúc
C. Theo thứ tự đỏ, lam, chàm, tím D. Theo thứ tự tím, chàm, lam, đỏ
HD: Vì trong ống phóng điện chứa khí Hidro dù loãng cũng chứa hàng tỉ tỉ nguyên tử Hidro, một số phát ra
vạch này, một số lại vạch khác

Cùng lúc thu được nhiều vạch
Câu 2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RL nối tiếp một điện áp xoay chiều
( )
VftUu
π
2cos.2=
. Trong đó u tính
bằng (V), thời gian t(s). Tần số f thay đổi được. Ban đầu tần số bằng
Hzf 20
1
=
công suất đoạn mạch là P
1
,
tăng tần số lên gấp đôi thì công suất đoạn mạch giảm xuống P


1
/4. Khi tăng tần số lên gấp 3 tần số ban đầu thì
công suất đoạn mạch là:
A.
8
1
P
B.
1
9
17
P
C.
17
3
1
P
D.
8
5
1
P
HD:
1
1
1
2
1
2 2
2

1
2 1
2 2
2
3
2 2
P (1)
P (2)
4
(2. )
P (3)
(3. )
L
L
L
U
R
R Z
P
U
R P
R Z
U
R
R Z


=
+




= = −

+



=

+

Từ (1) và (2) 
1
2 2
8
L
R Z
=
thay vào (1) và (3) 
1
3
9
17
P
P =
 Đáp án B
Câu 3. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là
1 1
π

x = A cos(ωt + ) (cm)
6

1 2

x = A cos(ωt + ) (cm)
6
. Phương trình dao động của vật có dạng
x = 3 3 cos(ωt + φ)(cm)
. Để biên độ
2
A
có giá trị lớn nhất thì giá trị của biên độ
1
A
bằng
A.
3 2 cm
. B. 3 cm. C.
6 2 cm
. D. 6 cm.
HD:
* Xét tam giác OAA
1
:
1 2
0
3 3
sin sin
sin60

A A
α β
= =
(*)

2
0
3 3
sin
sin 60
A
β
=
 (A
2
)max khi β=90
0
Lúc đó α=180
0
-60
0
-β = 30
0
thay vào biểu thức (*)
 A
1
=3cm  Đáp án B
Câu 4. Chất phóng xạ Urani
235
92

U
phóng xạ α tạo thành Thôri (Th). Chu kỳ bán rã của
235
92
U
là T = 7,13.10
8
năm. Tại một thời điểm nào đó tỉ lệ giữa số nguyên tử Th và số nguyên tử
235
92
U
bằng 2. Sau thời điểm đó bao
lâu thì tỉ lệ số nguyên tử nói trên bằng 23?
A. 21,39.10
8
năm. B. 10,695.10
8
năm. C. 14,26.10
8
năm. D. 17,825.10
8
năm.
HD:
* Tại t=0 số nguyên tử U là N
0
, (chưa có Th)
* Tại thời điểm t nào đó số nguyên tử U là
0
.2
t

T
N


số nguyên tử Th = Số nguyên tử U bị phân rã =
0
.(1 2 )
t
T
N


x
O



π/6
π/6
π/6
π/6
α
β
3√3
 Tỉ số giữa số nguyên tử Th và U là
0
0
.(1 2 )
2 1
.2

t
t
T
T
t
T
N
n
N



= = −

* Theo bài: Gọi t
1
là thời điểm có tỉ số là n=2 
1
2
t
T
= 3  t
1
=(log
2
3).T
t
2
là thời điểm tỉ số là n=23 
1

2
t
T
= 24  t
2
=(log
2
24).T
 t
2
-t
1
=21,39.10
8
năm  Đáp án A
Câu 5. Vật nặng khối lượng m thực hiện dao động điều hòa với phương trình x
1
= A
1
cos(ωt +
/ 3
π
)cm thì cơ
năng là W
1
, khi thực hiện dao động điều hòa với phương trình x
2
= A
2
cos(ωt )cm thì cơ năng là W

2
= 4W
1
.
Khi vật thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động trên thì cơ năng là W. Hệ thức đúng là:
A. W = 5W
2
B. W = 3W
1
C. W = 7W
1
D. W = 2,5W
1
HD:
* Khi thực hiện dao động 1:
2 2
1
1
2
m A
W
ω
=
khi thực hiện dao động 1 thì
2 2
2
2
2
m A
W

ω
=
mà W
2
= 4W
1
A
2
=2A
1
* Dao động tổng hợp có biên độ
2 2 2 2
1 2 1 2 1 1 1 1 1
2 cos (2 ) 2 .2 cos 7
3
A A A A A A A A A A
π
ϕ
= + + ∆ = + + =

 W = 7W
1
 Đáp án C
Câu 6. Đặt điện áp
( )
u = 100 2cos 100πt- / 4 (V)
π
vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần
R = 50Ω
,

cuộn cảm thuần có độ tự cảm
1
L = H
π
và tụ điện có điện dung
-3
10
C = F

, mắc nối tiếp. Khi điện áp tức thời
giữa hai đầu cuộn cảm bằng 100V và đang giảm khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và hai đầu tụ
điện lần lượt bằng:
A.
-50V; 50 3V
. B.
50 3V ; -50V
. C.
-50 3V; 50V
. D. 50V ; -100V.
HD :
* Vẽ 3 đường tròn của u
R
, u
L
, u
C
trên cùng một trục, bán kính là U
0R
=100V, U
0L

=200V, U
0C
=100V
* Biểu diễn vị trí của u
L
=100V và đang giảm, căn cứ độ lệch pha của các điện áp  vị trí của u
R
, u
C

 Đáp án B
Câu 7. Một chùm tia sáng song song chiếu gồm hai thành phần đơn sắc chiếu vào tấm thủy tinh dày L=8mm,
chiết suất của các thành phần đối với thủy tinh lần lượt là
1 2
2, 3n n= =
dưới góc tới
0
60i =
. Để màu của
2 chùm tia ló giống hệt nhau thì độ rộng của chùm tới có giá trị lớn nhất bằng :
A.
3 1
4.
5
3
 

 ÷
 ÷
 

B.
3 1
5.
5
3
 

 ÷
 ÷
 
C.
3 1
4.
7
3
 

 ÷
 ÷
 
D.
8 1
4.
5
3
 

 ÷
 ÷
 

HD: Theo tôi là Đáp án A, nhưng chưa chắc chắn ?? Mong các bạn trao đổi
Câu 8. Một điện cực phẳng bằng nhôm có giới hạn quang điện là λ
0
= 332 nm. Một điện trường đều có
phương vuông góc với bề mặt điện cực, hướng ra ngoài điện cực và có cường độ E = 750 V/m. Nếu chiếu vào
điện cực này một bức xạ điện từ có bước sóng λ = 83 nm thì khoảng cách xa nhất mà êlectron quang điện có
thể bay ra so với bề mặt điện cực bằng
A. 4,5 cm. B. 3,0 cm. C. 6,0 cm. D. 1,5 cm.
HD:
max
0
1 1
0,01496 1,5
.
h
U
hc
d m cm
E e E
λ λ
 
= = −
 ÷
 
; ;
 Đáp án D
Câu 9. Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có biến trở R,
đoạn mạch MB gồm điện trở thuần r mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào AB một điện
áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh R đến giá trị 80 Ω thì công suất tiêu thụ
trên biến trở đạt cực đại và tổng trở của đoạn mạch AB chia hết cho 40. Khi đó hệ số công suất của đoạn

mạch MB và của đoạn mạch AB tương ứng là
A. 3/8 và 5/8. B. 33/118 và 113/160 . C. 1/17 và
2 / 2
. D. 1/8 và 3/4.
HD:
*
2 2
2 2 2 2
( )
( ) 2
R
L L
U R U
P
R r Z r Z
R r
R
= =
+ + +
+ +
Áp dụng BĐT Cô si 
2
2 2
2 2
R
L
U
P
r Z r


+ +
 P
R
max khi dấu bằng
xảy ra tức là
2 2
80
L
R r Z= + = Ω
(1)
* Mặt khác tổng trở của AB chia hết cho 40 
2 2
( ) 40 ( )
AB L
Z R r Z n n N= + + = ∈
(2)
* Thay (1) vào (2) 80+r = 10n
2
mà 0<r<80  2,8<n<4  n=3  r = 10 Ω, Z
L
= 30√7 Ω
* Suy ra đáp án D
Câu 10: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa sóng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe sáng là
1,2mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe sáng đến màn quan sát là 2,5m. Trên màn quan sát, khoảng
cách lớn nhất từ vân sáng bậc 2 đến vân tối thứ 4 là 6,875mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí
nghiệm là
A. 550nm B. 480nm C. 750nm D. 600nm
HD:
* khoảng cách lớn nhất từ vân sáng bậc 2 đến vân tối thứ 4 khi 2 vân này khác bên so với vân trung tâm
 6,875mm = 2i+(4+1/2)i  i = 1,25mm  λ=600nm  Đáp án D

Câu 11: Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến khu tái định cư bằng đường dây truyền tải một pha.
Biết rằng nếu điện áp tại nơi truyền tải tăng từ U đến 2U thì số hộ dân được trạm phát cung cấp đủ điện năng
tăng từ 120 hộ đến 156 hộ. Coi rằng công suất tiêu thụ điện mỗi hộ là không đổi, hệ số công suất nơi truyền
tải không thay đổi. Để trạm phát phục vụ đủ 165 hộ dân thì điện áp nơi phát là:
A. 3U B. 4U C. 5U D. 10U
HD:
* Gọi P
0
là công suất tiêu thụ của mỗi hộ dân
* Lúc đầu điện áp truyền đi là U thì công suất hao phí là P
hp
=
2
phat
2 2
P
U cosφ
và theo bài ta có P
phát
-P
hp
=120P
0
(1)
* Tăng điện áp truyền đi lên 2U thì công suất hao phí là P
hp
/4  P
phát
-P
hp

/4 = 156P
0
(2)
* Tăng điện áp truyền đi lên nU thì công suất hao phí là P
hp
/n
2
 P
phát
-P
hp
/n
2
= 165P
0
(3)
 Giải hệ ta được n=4  Đáp án B
Câu 11: Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được hệ vân giao
thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và các điều kiện khác
của thí nghiệm được giữ nguyên thì
A. khoảng vân không thay đổi B. khoảng vân giảm xuống
C. vị trí vân trung tâm thay đổi D. khoảng vân tăng lên
HD:
* Từ ánh sáng lam sang vàng thì bước sóng tăng lên, các điều kiện khác của thí nghiệm được giữ nguyên thì
khoảng vân tăng lên (
D
i
a
λ
=

)  Đáp án D
Câu 12: Tìm phát biểu sai khi nói về máy quang phổ
A. Ống chuẩn trực là bộ phận tạo ra chùm sáng song song
B. Lăng kính có tác dụng làm tán sắc chùm sáng song song từ ống chuẩn trực chiếu tới
C. Máy quang phổ là thiết bị dùng để phân tích chùm sáng đơn sắc thành những thành phần đơn sắc khác
nhau
D. Buồng tối cho phép thu được các vạch quang phổ trên một nền tối
HD:
* Sai ở chỗ ánh sáng đơn sắc chỉ có 1 thành phần, ko thể phân tích thành những thành phần đơn sắc khác nhau
Câu 13: Tìm phát biểu sai khi nói về sóng điện từ
A. Tại một điểm trên phương truyền sóng, vectơ cường độ điện trường
E
ur
và vectơ cảm ứng từ
B
ur
luôn luôn
vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng.
B. Tại một điểm trên phương truyền sóng, ba vectơ
, ,E B v
ur ur r
tạo với nhau thành một tam diện thuận.
C. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không có giá trị lớn nhất và bằng c ( với c là tốc độ ánh sáng trong
chân không)
D. Sóng điện từ lan truyền được trong các điện môi với tốc độ truyền sóng trong các môi trường đó là như
nhau.
HD:
* D sai vì trong điện môi tốc độ truyền sóng điện từ giảm, độ giảm phụ thuộc đặc tính của môi trường
Câu 14. Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc
0

α
tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Biết gia
tốc của vật ở vị trí biên gấp 8 lần gia tốc của vật ở vị trí cân bằng. Giá trị của
0
α

A. 0,062 rad B. 0,375 rad C. 0,25 rad D. 0,125 rad
HD:
* Ta có gia tốc toàn phần của vật nặng là
2 2
tt ht
a a a= +

với
( )
( )
( )
2 2
2
0
0
2 2
0
sin
2 cos -cos
tt
ht
a g g
gl
gl

v
a g
l l l
α α
α α
α α
α α
= ≈




= = ≈ = −



( )
2
2 2 2
0
a g
α α α
= + −
* Tại biên α=α
0
 a
biên
=gα
0
Tại VTCB α=0  a

cân bằng
=gα
0
2
Mà theo bài a
biên
=8a
cân bằng
 α
0
=0,125rad  Đáp án D
Câu 15. Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và hiệu điện thế
hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi. Nối hai cực của máy phát với một trạm tăng áp có hệ số
tăng áp là k đặt tại đó. Từ máy tăng áp điện năng được đưa lên dây tải cung cấp cho một xưởng cơ khí cách xa
điểm M. Xưởng cơ khí có các máy tiện cùng loại, công suất khi hoạt động là như nhau. Khi hệ số k = 2 thì ở
xưởng cơ khí có tối đa 120 máy tiện cùng hoạt động. Khi hệ số k = 3 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 130 máy
tiện cùng hoạt động. Do xẩy ra sự cố ở trạm tăng áp người ta phải nối trực tiếp dây tải điện vào hai cực của
máy phát điện. Khi đó ở xưởng cơ khí có thể cho tối đa bao nhiêu máy tiện cùng hoạt động. Coi rằng chỉ có
hao phí trên dây tải điện là đáng kể. Điện áp và dòng điện trên dây tải điện luôn cùng pha.
A. 93 B. 102 C. 84 D. 66
HD:
* Gọi U
p
là điện áp 2 cực của máy phát điện
* Nối trực tiếp máy với dây tải điện thì P
phát
– P
hp
= nP
0

với n là số máy tiện tối đa cùng hoạt động.
* Nối trực tiếp máy với máy tăng áp k=2 thì P
phát
– P
hp
/4 = 120P
0

* Nối trực tiếp máy với máy tăng áp k=3 thì P
phát
– P
hp
/9 = 130P
0

 n=66  Đáp án D
Câu 16. Đặt điện áp có hiệu điện thế hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm
thì mạch tiêu thụ công suất là P. Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R tăng 3 lần và
dòng điện trong hai truờng hợp vuông pha với nhau. Khi đó công suất đoạn mạch bằng:
A. 3P B.
P10
C. 9P D.
3P
10
HD:
* U
R
=IR tăng 3 lần thì I tăng 3 lần
* P=I
2

R tăng 9 lần (nếu U không đổi) ???
Câu 17: Chùm tia ló ra khỏi lăng kính trong một máy quang phổ, trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là:
A. Một chùm phân kỳ màu trắng B. Một tập hợp nhiều chùm tia song song, mỗi chùm có một màu
C. Một chùm tia song song D. Một chùm phân kỳ nhiều màu
HD:
* Xem SGK
Câu 18. Một đoạn mạch xoay chiều gồm R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, người ta đặt điện áp xoay
chiều u = 100
2
cos(ωt) V vào hai đầu mạch đó. Biết Z
C
= R. Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở là
50V và đang tăng thì điện áp tức thời trên tụ là
A. -50V. B. - 50
3
V. C. 50V. D. 50
3
V.
HD:
* Vì Z
C
= R nên suy ra U
0R
=U
0C
=100V
* Dùng đường tròn và độ lệch pha của u
R
và u
C


 Khi u
R
=50V và đang tăng thì u
C
=-50
3
V  Đáp án B
Câu 19: Con lắc đơn treo ở trần 1 thang máy, đang dao động điều hoà. Khi con lắc về đúng tới VTCB thì
thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều lên trên thì.
A. Biên độ giảm B. Biên độ không thay đổi. C. Lực căng dây giảm. D. Biên độ tăng.
HD:
* Thang máy đi lên nhanh dần đều thì g tăng (thành g’=g+a)
* Thang máy đi lên khi vật qua VTCB  Thế năng ko đổi (vì vẫn bằng 0 dù g đã thành g’)
* Động năng ko đổi vì ngay trước và sau khi thang máy đi lên v ko đổi  cơ năng ko đổi
100
u
R
50
π/3
π/6
u
C
-50√3
* Mặt khác
2
0
W= =const
2
mgl

α
 g tăng thì α
0
giảm  Đáp án A
Câu 20: Ta thu được quang phổ vạch phát xạ khi
A. nung nóng hơi thủy ngân cao áp. B. đun nước tới nhiệt độ đủ cao.
C. nung một cục sắt tới nhiệt độ đủ cao. D. cho tia lửa điện phóng qua khí Hiđrô rất loãng.
HD:
* Xem SGK
Câu 21. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương
thẳng đứng có phương trình
1 2
6cos30u u tcm
π
= =
. Gọi M, N là hai điểm nằm trên đoạn thẳng AB và cách
trung điểm của AB lần lượt là 1,5cm và 2cm. Biết tốc độ truyền sóng là 180cm/s. Tại thời điểm khi li độ dao
động của phần tử tại N là 6 cm thì li độ dao động của phần tử tại M là:
A.
3 3 .cm
B. 6 cm. C.
6 2 .cm
D.
3 2
cm.
HD:
* Từ hình  d
2
-d
1

=2.OM=3cm
Và d
2
+d
1
=AB
* Xét điểm M, phương trình dao động tổng hợp là: u
M
=u
1M
+u
2M
=
2 1 2 1
2 cos cos
d d d d
a t
π ω π
λ λ
− +
   

 ÷  ÷
   


2.
2 cos cos
M
OM AB

u a t
π ω π
λ λ
   
= −
 ÷  ÷
   
* Tương tự tại N ta có:
2.
2 cos cos
N
ON AB
u a t
π ω π
λ λ
   
= −
 ÷  ÷
   
 Tỉ số:
2.
cos
cos
4
6 2
2.
cos
cos
3
M

M
N
OM
u
u cm
ON
u
π
π
λ
π
π
λ
 
 ÷
 
= = → =
 
 ÷
 
 Đáp án C
Câu 22 : Ăng ten sử dụng một mạch LC lí tưởng để thu sóng điện từ, trong đó cuộn dây có độ tự cảm
L

không đổi còn tụ điện có điện dung
C
thay đổi được. Mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch một suất điện
động cảm ứng. Xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện
1
10

C F
µ
π
=
thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là
1
18E mV=
. Khi điện
dung của tụ điện là
2
40
C F
µ
π
=
thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là
A.
0,018V
B. 9mV C.
360 V
µ
D.
18 V
µ
HD:
*
1 1 2
2
2 1 1
2 9

E C
E mV
E C
ω
ω
= = = → =
 Đáp án B
Câu 23: Xét phản ứng :

+++⇒+
β
73
93
41
140
58
235
92
nNbCeUn
. Cho năng lượng liên kết riêng của
U
235
92
là 7,7MeV,
của
Ce
140
58
là 8,43MeV, của
Nb

93
41
là 8,7MeV. Năng lượng tỏa ra ở phản ứng trên bằng
A. 200 MeV. B. 179,2 MeV. C. 208,3 MeV. D. 176,3 MeV.
HD:
*
140.8,43 93.8,7 235.7,7 179,8E MeV∆ = + − =
 Gần đáp án C nhất ?
Câu 24: Thí nghiệm giao thoa Y- âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe a
=0,8mm. Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 5,25 mm người ta quan sát được vân sáng bậc 5. Giữ cố định
màn chứa hai khe, di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa
hai khe một đoạn 0,75 m thì thấy tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai. Bước sóng λ có giá trị là
A.
m0,48
µ
B.
0,50 m.µ
C.
0,70 m.µ
D.
0,64 m.µ
HD:
* Lúc đầu M là vân sáng bậc 5 
3
3
5 5,25.10 5.
0,8.10
M
D
x i

λ


= ⇒ =

A
B
M
d
1
d
2
O
1,5cm
* Dịch chuyển màn ra xa 0.75m thì M chuyển thành vân tối lần 2  Vân tối thứ 4

3
3
( 0,75)
(3 0,5) ' 5,25.10 (3 0,5).
0,8.10
M
D
x i
λ


+
= + ⇒ = +
* Giải hệ  λ=0,48μm, D=1,75m  Đáp án A

Câu 25: Nguyên tử Hydro đang ở trạng thái dừng thứ n thì nhận một photon có năng lượng hf làm cho
nguyên tử nhảy lên mức năng lượng kế tiếp và bán kính nguyên tử Hydro thay đổi lượng 44%. Số vạch mà
nguyên tử Hydro có thể phát ra trong dãy Banme là:
A. 3 vạch B. 4 vạch C. 5 vạch D. 6 vạch.
HD:
*
2
2
0
1
2
2
1 0
( 1)
( 1)
n
n
n
n
r n r
r
n
r
n
r n r
+
+

=
+


⇒ =

= +


mà r
n+1
=144%r
n
 n=5 vậy e trong hidro chuyển từ n=5 n=6
* Từ mức năng lượng này có thể phát ra 4 vạch trong dãy banme (λ
62, 52, 42, 32
)  Đáp án B
Câu 26 . Trong phòng thu âm, tại một điểm nào đó trong phòng mức cường độ âm nghe được trực tiếp từ
nguồn âm phát ra có giá trị 84dB, còn mức cường độ âm tạo từ sự phản xạ âm qua các bức tường là 72dB. Khi
đó mức cường độ âm mà người nghe cảm nhận được trong phòng có giá trị gần giá trị nào nhất?
A. 80,97dB B. 82,30dB C. 85,20dB D. 87dB.
HD:
* I=I
1
+I
2
=I
0
(10
8,4
+10
7,2
)  L=84,266dB Đáp án C

Câu 27. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C giống nhau mắc nối tiếp. Mạch
đang hoạt động thì ngay tại thời điểm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch bằng nhau,
một tụ bị đánh thủng hoàn toàn. Dòng điện cực đại trong mạch sau đó sẽ bằng bao nhiêu lần so với lúc đầu ?
A. 0,5
3
B. 1/4 C. 1/2 D. không đổi
HD:
* Tại thời điểm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch bằng nhau thì mỗi tụ có một
năng lượng W/4  Nếu mất đi một tụ thì năng lượng của mạch còn lại W’=3W/4  I
0
’=0,5
3
I
0
 ĐA A
Câu 28: Khi con lắc lò xo thẳng đứng ở vị trí cân bằng thì lò xo giãn 8 cm. Lấy

22
/10 smg ==
π
. Biết rằng
trong một chu kì, thời gian lò xo bị nén bằng một nửa thời gian lò xo giãn. Tại t=0 vật ở vị trí biên, thời điểm
vật đi qua vị trí động năng bằng thể năng lần thứ 2013 thì vật có li độ và vận tốc bằng:
A.
scmvcmx /4,28
π
==
B.
smvcmx /4,0,28
π

=−=
C.
scmvcmx /40,28
π
−==
D.
smvcmx /4,0,28
π
−=−=
HD:
* Δl
0
=8cm 
0
5 5 /
k g
rad s
m l
ω
= = =


* Theo bài Δφ
dãn
=2Δφ
nén
mà Δφ
dãn
+Δφ
nén

=2π
 Δφ
nén
=2π/3 (vùng màu đỏ trên hình)
 Δl
0
=A/2  A=16cm
* Lần thứ 2013 mà động năng bằng thế năng thì góc quay là
Δφ
2013
= Δφ
1
+503 vòng. Có 2 TH
- TH1: Nếu t=0 ơ biên + thì lần thứ 2013 vật đến M
1

scmvcmx /40,28
π
−==
 Đáp án C
- TH2: Nếu t=0 ơ biên - thì lần thứ 2013 vật đến M
3

smvcmx /4,0,28
π
=−=
 Đáp án B
????
0
l

−∆
A
-A
M
N
0
l
−∆
A
-A
M
2
M
3
M
1
M
4
Câu 29. Trong phản ứng tổng hợp hêli
7 1 4
3 1 2
2( ) 15,1Li H He MeV+ → +
, nếu tổng hợp hêli từ 1g Li thì năng
lượng tỏa ra có thể đun sôi bao nhiêu kg nước có nhiệt độ ban đầu là 0
0
C ? Nhiệt dung riêng của nước
4200( / . )C J kg K=
.
A. 2,95.10
5

kg. B. 3,95.10
5
kg. C. 1,95.10
5
kg. D. 4,95.10
5
kg.
HD:
* Năng lượng tỏa ra khi phản ứng hết 1g He = Nhiệt lượng nước hấp thụ để sôi

13 0 0
1
.15,1.1,6.10 ( ) .4200(100 0 )
7
A
N J m

= −
 m=4,95.10
5
kg  Đáp án D
Câu 30. Bắn hạt
α
có động năng 4 MeV vào hạt nhân
14
7
N đứng yên thì thu được một prôton và hạt nhân X.
Giả sử hai hạt sinh ra có cùng tốc độ, tính động năng và tốc độ của prôton. Cho: m
α
= 4,0015 u; m

X
= 16,9947
u; m
N
= 13,9992 u; m
p
= 1,0073 u; 1u = 931 MeV/c
2
.
A. 30,85.10
5
m/s B. 22,15.10
5
m/s C. 30,85.10
6
m/s D.22,815.10
6
m/s
HD: Phương trình phản ứng là
NHe
14
7
4
2
+

H
1
1
+

O
17
8
.
* Ta có năng lượng của phản ứng
( )
2
2,7897 (1)
He N p X p X p X
E m m m m c K K K K K MeV
α
∆ = + − − = + − → + =

* Mặt khác 2 hạt cùng tốc độ nên
2
2
2
2
p
p p
X X
X
m v
K m
K m
m v
= =
(2)
* Giải hệ (1) và (2)  K
p

=1,561MeV 
19
6
27
2
2.1,561.1,6.10
5,463.10 /
1,0073.1,66055.10
p
p
K
v m s
m


= = =

Câu 31. Trong giờ thực hành, để tiến hành đo điện trở
X
R
của dụng cụ, người ta mắc nối tiếp điện trở đó với
biến trở
0
R
vào mạch điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch dòng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng
không đổi, tần số xác định. Kí hiệu
0
,
RX
uu

lần lượt là điện áp giữa hai đầu
X
R

0
R
. Đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc giữa
0
,
RX
uu
là:
A. Đường tròn B. Hình Elip C. Đường Hypebol D. Đoạn thẳng
HD:
*
0
0
0 0
X X X
X R
R
u R R
u u
u R R
= → =
 Ứng với mỗi giá trị của R
0
ta có đồ thị là 1 đoạn thẳng tương ứng
Câu 32. Một tế bào quang điện có công thoát electron của kim loại làm tế bào quang điện là 3,50eV. Người ta

đặt vào hai đầu Anode và Catode một điện áp xoay chiều
Vtu
AK
)3/4cos(.3
ππ
−=
. Dùng ánh sáng hồ quang
có bước sóng
m
µλ
248,0=
chiếu vào tế bào quang điện. Trong 1s tính từ lúc bắt đầu chiếu thời gian dòng
quang điện không chạy trong TBQĐ là:
A. 1,5s B. 1/3s C. 2/5s D. 1s
HD:
*
1
1,5
h
hc
U A V
e
λ
 
= − =
 ÷
 

* Dòng quang điện ko chạy qua tế bào khi
1,5

AK
u V≤ −
, vẽ đường tròn ta thấy trong 1 chu kỳ vùng thỏa mãn
chiếm 1/3 chu kỳ  Trong 1s khoảng thời gian là 1/3s  Đáp án B
Câu 33: Khi ở nhà đang nghe đài phát thanh mà có ai đó cắm rút bếp điện, bàn là thì thường nghe thấy có
tiếng lẹt xẹt trong loa vì:
A. Do thời tiết xấu nên sóng bị nhiễu.
B. Do việc cắm, rút khỏi mạng điện tạo sóng điện từ gây nhiễu âm thanh.
C. Do việc cắm, rút khỏi mạng điện tác động đến mạng điện trong nhà.
D. Do bếp điện, bàn là là những vật trực tiếp làm nhiễu âm thanh.
Caâu 34: Để đo khoảng cách từ Trái Đất lên Mặt Trăng người ta dùng một tia laze phát ra những xung ánh
sáng có bước sóng 0,52
m
m
, chiếu về phía Mặt Trăng. Thời gian kéo dài mỗi xung là 10
-7
(s)

và công suất của
chùm laze là 100000 MW. Số phôtôn chứa trong mỗi xung là
A. 2,62.10
15
hạt . B. 2,62.10
29
hạt . C. 2,62.10
22
hạt . D. 5,2.10
20
hạt
HD:

*
f
Pt Pt
N
hc
λ
ε
= = =
2,62.10
22
hạt  Đáp án C
Câu 35: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe S
1
S
2
bằng 1mm,
khoảng cách từ hai khe tới màn quan sát D = 2m. Chiếu vào hai khe S
1
S
2
bằng chùm ánh sáng trắng có bước
sóng 0,38µm ≤ λ ≤ 0,76µm. Bề rộng đoạn chồng chập của quang phổ bậc n = 5 và quang phổ bậc t = 7 trên
trường giao thoa là:
A. ∆x =1,44mm B. ∆x = 0,76mm C. ∆x = 1,14mm D. ∆x = 2,28mm
HD:
* Vùng chồng chập ∆x=x
đỏ 5
- x
tím 7
= 2,28 mm  Đáp án D

Câu 36. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi
VU 110=
V vào đoạn mạch AMB gồm đoạn
AM chỉ chứa điện trở R, đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có
độ tự cảm L thay đổi được. Biết sau khi thay đổi độ tự cảm L thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng
3
lần và dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi lệch pha nhau một góc π/2. Tìm điện áp hiệu dụng
hai đầu mạch AM khi chưa thay đổi L
A. 110 V. B. 110
3
V. C. 55
3
V. D.
3
3.110
V
HD:
* Từ giản đồ  tan|φ
2
|=
'
3
MB
MB
U
U
=
 |φ
2
|=60

0
 |φ
1
|=30
0
 U
AM
=110.cos|φ
1
|=55
3
V  Đáp án C
Câu 37. Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn với chu kỳ T = π/2 (s), quả cầu
nhỏ có khối lượng m
1
. Khi lò xo có độ dài cực đại và vật m
1
có gia tốc là – 1,28(m/s
2
) thì một vật nhỏ khác có
khối lượng m
2
(cho m
1
= 2m
2
) chuyển động dọc theo trục của lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với vật m
1
và có hướng làm lò xo nén lại, sau va chạm m
2

chuyển động theo chiều ngược lại. Biết tốc độ chuyển động
của vật m
2
ngay trước lúc va chạm là -36cm/s (cm/s). Quãng đường mà vật m
1
đi được từ lúc va chạm đến khi
vật m
1
đổi chiều chuyển động lần đầu là
A. 6 cm. B. 6,5 cm. C. 2 cm. D. 4 cm.
HD:
* ω=2π/T=4 rad/s
* Khi lò xo dài cực đại a
min
=-ω
2
A  A=8cm
* Quá trình va chạm đàn hồi có
1 2
2 2 2 2 1 1
2
'
1
2 2 2
2 2 2 2 1 1
' '
24 /
' '
m m
m v m v m v

v cm s
m v m v m v
=
= +


→ =

= +



* Với CLLX sau va chạm có biên độ mới A’=
2
24
8 10
4
cm
 
+ =
 ÷
 

* Từ lúc va chạm đến khi đổi chiều lần đầu (vật đến biên âm) quãng đường đi được là A+A’=18cm
Câu 38. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U=12V. Biết
tụ điện có điện dung thay đổi, cuộn dây thuần có hệ số tự cảm
HL
π
1
=

, điện trở R=
Ω2
. Ban đầu khóa K
1
đóng, K
2
mở, điều chỉnh giá trị điện dung tụ sao cho dung kháng bằng
Ω2
, tại thời điểm cường độ dòng điện
trong mạch có giá trị bằng 0A người ta đóng rất nhanh khóa K
2
và ngắt K
1
. Khi đó trong mạch dao động tắt
dần, để duy trì dao động người ta cần bổ sung cho mạch một công suất ổn định bằng:
A. 1W B. 0,8W C. 0,6W D. 1,2W
HD:
* Khi K
1
đóng K
2
mở, trong mạch có dòng xoay chiều với cường độ cực đại I
0
=
0
2 2
6
2 2
U
A=

+

 Điện áp cực đại trên tụ là U
0C
=I
0
Z
C
=12V
U=110V
1
I
r
2
I
r
MB
U
ϕ
1
ϕ
2
M
M
A B
MB MB
U' 3U
=
* Vì i và u
C

vuông pha nên khi i=0 thì u
C
có độ lớn cực đại U
0C
=12V, lúc này đóng K
2
, mở K
1
tạo thành mạch
dao động LC ko lý tưởng, năng lượng của mạch là W=CU
0
2
/2
* Công suất cần cung cấp cho mạch P=I
2
R=
2
0
.
2
CU
R
L
= 0,6 W  Đáp án C
Câu 39. Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây với chu kỳ T, biên độ A. Ở thời điểm t
o
, ly độ của các phần
tử tại B và C tương ứng là – 5mm và + 5mm ; các phần tử tại trung điểm D của BC đang ở vị trí cân bằng. Ở
thời điểm t
1

, ly độ của các phần tử tại B và C là -3,0mm thì phần tử ở D cách vị trí cân bằng của nó gần giá
trị nào nhất:
A. 5,2mm. B. 7mm. C. 9mm. D. 6mm.
HD:
*
* Trong hình 1 ta có sinα=5/A, Trong hình 2 ta có cosα=3/A
* Thay vào công thức
2 2
sin 1cos
α α
+ =
 A=
2 2
3 5 5,83mm+ ≈
 Đáp án D
Câu 40. Trong hiện tượng sóng dừng trên dây, phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Tập hợp các điểm trên dây thuộc cùng bó sóng trừ hai nút dao động cùng pha.
B. Tập hợp các điểm trên dây thuộc hai bó sóng liên tiếp trừ các nút luôn dao động ngược pha.
C. Tập hợp các điểm trên dây có cùng biên độ nằm trên đường thẳng song song với đường khi dây duỗi
thẳng.
D. Giữa hai điểm dao động có cùng biên độ thì vận tốc các điểm khi đó bằng nhau.
Câu 41. Chiếu ánh sáng trắng phát ra từ đèn điện dây tóc đi qua một bình khí Hydro loãng nóng sáng ở nhiệt
độ thấp hơn nhiệt độ dây tóc bóng đèn thì trên kính ảnh của máy quang phổ người ta thu được:
A. Dải màu liên tục nhưng biến mất các vạch đỏ, lam, chàm, tím.
B. Bốn vạch sáng đỏ, lam, chàm , tím nhưng ngăn cách nhau bởi các khoảng tối.
C. Dải màu liên tục như mầu sắc cầu vồng.
D. Vạch trắng sáng ở giữa, hai bên là các vạch đỏ, lam, chàm, tím nằm đối xứng nhau.
Câu 42. Một cần rung dao động với tần số f tạo ra trên mặt nước hai nguồn sóng nước A và B dao động cùng
phương trình và lan truyền với tốc độ v = 1,5m/s. M là điểm trên mặt nước có sóng truyền đến cách A và B
lần lượt 16cm và 25cm là điểm dao động với biên độ cực đại và trên MB số điểm dao động cực đại nhiều hơn

trên MA là 6 điểm. Tần số f của cần rung là:
A. 40Hz B. 50Hz C. 60Hz. D. 100Hz.
HD:
* Vì 2 nguồn cùng pha nên nếu M nằm trên trung trực của AB thì số cực đại trên AM và trên BM bằng nhau
* Để trên MB số điểm dao động cực đại nhiều hơn trên MA là 6 điểm thì M phải nằm trên đường cực đại k=3
 MB-MA=3λ  λ=3 cm  f=50Hz  Đáp án B
Câu 43. Bắn một electron có động năng
eVW
d
156,13=
vào nguyên tử Hydro đang ở trạng thái có mức năng
lượng cơ bản
eVE 6,13
1
−=
. Số vạch mà nguyên tử Hydro có thể phát ra và động năng nhỏ nhất của electron
sau va chạm bằng:
A. 6 vạch và 0,1eV B. 10 vạch và 0,4eV C. 15 vạch và 0,4eV D. 10 vạch và 0,1eV
HD:
* Sau va chạm e chuyển lên trạng thái dừng thứ n có năng lượng
2
13,6
n
eV
E
n

=
* động năng nhỏ nhất của electron sau va chạm khi e chuyển lên mức năng lượng cao nhất có thể thỏa mãn
-13,6 eV + W

đ
= E
n
+ W
đ
dư  n=5 và W
đ
dư = 0,1 eV, và từ mức n=5 e chuyển về các mức năng lượng
thấp hơn và phát ra n(n-1)/2 = 10 bức xạ  Đáp án D
Câu 44. Các hạt nhân nặng (urani, plutôni ) và hạt nhân nhẹ (hiđrô, hêli ) có cùng tính chất nào sau đây
A. có năng lượng liên kết lớn. B. dễ tham gia phản ứng hạt nhân.
C. tham gia phản ứng nhiệt hạch. D. gây phản ứng dây chuyền.
C
B
D
– 5mm 5mm
α
C
B
D
– 3mm
α
Câu 45. (Chưa sửa) Đặt vào mạch RLC nối tiếp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Biết điện
áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, cuộn cảm thuần, tụ điện của mạch là: 40
2
V, 50
2
V và 90
2
V. Khi điện

áp tức thời ở hai đầu điện trở là 40V và đang tăng thì điện áp tức thời ở hai đầu mạch là:
A. 109,28V. B. - 80V . C. -29,28V. D. 81,96V.
HD:
* Dùng phương pháp đường tròn kết hợp với độ lệch pha của các điện áp (xem câu 18)  Khi u
R
=40V, đang
tăng thì u
L
=50
3
V, u
C
=-90
3
V
* u
AB
=u
R
+u
L
+u
C
= - 29,28V  Đáp án C
Câu 46. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình:
))(2cos(
11
cmtAx
π
=

và
))(2cos(35,2
22
cmtx
ϕπ
+=
. Phương trình dao động tổng hợp thu được là:
))(2cos(5,2 cmtx
ϕπ
+=
. Biết
2
ϕϕ
<
và A
1
đạt giá trị lớn nhất. Giá trị của

φ
2
và φ là:
A.
3
,
6
ππ
B.
3
2
,

6
ππ

C.
2
,
3
ππ

D.
3
,
6
5
ππ
HD:
*
* Áp dụng ĐL hàm số sin trong tam giác OAA
1
ta được
1
1
2,5 2,5 3 2,5
sin
sin sin sin sin
A
A
β
β α ϕ α
= = → =

 A
1
max khi β=90
0
 Tam giác OAA
1
vuông tại A  tan φ=2,5√3 / 2,5 = √3  φ= π/3  φ
2
=5π/6
 Đáp án D
Câu 47. Một vật dao động với biên độ 10cm. Trong một chu kì, thời gian vật có tốc độ lớn hơn một giá trị v
o
nào đó là 1s. Tốc độ trung bình khi đi một chiều giữa hai vị trí có cùng tốc độ v
o
ở trên là 20 cm/s. Tốc độ v
o
là:
A. 10,47cm/s B. 14,8cm/s C. 11,54cm/s D. 18,14cm/s
HD:
* Vị trí vật có tốc độ v
0
là –x
0
và +x
0
, trong 1 chu kỳ vật có tốc độ lớn hơn v
0
khi vật đi từ -x
0
+x

0
và ngược
lại (khoảng thời gian là 1s)  Nếu chỉ xét 1 chiều thì khoảng thời gian là 0,5s
* Tốc độ TB khi đi 1 chiều giữa 2 điểm đó là V
TB
=2x
0
/0,5 = 20 cm/s  x
0
=5cm
* Dùng đường trong biểu diễn chuyển động nói trên  ω=2π/3
* v
0
=
2 2
0
18,13789 /A x cm s
ω
− =
 Đáp án D
Câu 48. Mạch điện AB gồm đoạn AM nối tiếp MB. Đặt vào hai đầu mạch u = 150
2
cos100πt (V). Điện áp
ở hai đầu đoạn AM sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc 30
0
. Đoạn MB chỉ có một tụ điện có điện dung
C thay đổi được. Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng
[ ]
max
AM MB

U U+
. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu
tụ điện là:
A. 150V. B. 75
3
V. C. 200V. D. 75
2
V.
HD:
Dựa vào giản đồ vectơ



2,5
φ
2
φ
β
α
O
2,5√3
2,5√3
+
= = = ⇒
π
ϕ ϕ ϕ + ϕ
π
+ = ϕ + ϕ = − ϕ + ϕ
π π
π π

−ϕ
π
π π π
⇒ + ⇔ −ϕ = ⇔ ϕ = ⇒ ϕ =
AM MB AM MB
2 1 2 1
AM MB 2 1 1 1
1
AM MB 1 1 2
U U U U
U
sin sin sin sin
sin
3
U U 2
U U (sin sin ) [sin( ) sin ]
3
sin sin
3 3
U
= 2sin( )co s( )
3 3
sin
3
(U U ) max co s( ) 1
3 3 3
 U=150V  Đáp án A
Câu 49. Vận tốc truyền trên sợi dây đàn hồi tỉ lệ với lực căng dây theo biểu thức
m
F

v =
. Người ta thực hiện
thí nghiệm sóng dừng trên dây với hai đầu cố định ở tần số f=50Hz thì quan sát được trên dây xuất hiện n nút
sóng. Thay đổi lực căng dây đi lượng
2
F
để thấy hiện tượng sóng dừng xuất hiện ở trên dây như ban đầu thì
tần số tương ứng là
21
, ff
. Như vậy tính từ tần số f thì cần thay đổi tần số nhỏ nhất bằng bao nhiêu để thấy
hiện tượng sóng dừng như trên:
A. 14,64Hz B. 15,35Hz C. 11,23Hz D. 10,00Hz
HD:
* Lúc đầu lực căng là F thì
m
F
v =

2 2
v
l n n
f
λ
= =

* Thay đổi lực căng đi F/2 tức là F’=F+F/2 hoặc F’=F-F/2 thì
2
'
F

F
v
m
±
=

' '
2 2 '
v
l n n
f
λ
= =

' ' ' / 2f v F F F
f v F F
±
= = =

1
' 1
2
f f= ±

1
' 1
2
f f f f∆ = − = ±

min 11,24f Hz∆ =

 Đáp án C
Câu 50. Vệ tinh địa tĩnh Vinasat-I được đưa vào sử dụng từ tháng 4/2008 đặt tại vị trí 132
0
Đông có độ cao h
so với mực nước biển. Coi Trái Đất như một quả cầu, bán kính là 6370km, khối lượng là 6.10
24
kg và chu kì
quay quanh trục của nó là 24h, hằng số hấp dẫn G=6,67.10
-11
N.m
2
/kg
2
. Sóng Vùng phủ sóng trên mặt đất nằm
trong khoảng kinh độ nào dưới đây:
A. Từ kinh độ 85
0
20

Đ đến kinh độ 85
0
20

T B. Từ kinh độ 79
0
20

Đ đến kinh đô 79
0
20


T
C. Từ kinh độ 81
0
20

Đ

đến kinh độ 81
0
20

T D. Từ kinh độ 83
0
20

T đến kinh độ 83
0
20

Đ.
HD:
F
ht
= F
hd

)(
2
Rh

mv
+
=
2
)( Rh
GmM
+
Mà v=(h+R)
ω
2
2
22
)(
)(
)(
Rh
GM
Rh
Rh
+
=
+
+

ω
.
Lại có
ω
=
T

π
2
, với T=24h  h+R=
3
2
2
3
2
4
.
πω
TGMGM
=
=42322.10
3
(m)=42322km
Vậy, độ cao của vệ tinh so với mặt đất là: h=42322-6370=35952 km
Đối với sóng cực ngắn, ta có thể xem như sóng truyền thẳng từ vệ tinh xuống mặt
đất. Từ hình vẽ ta thấy vùng nằm giữa kinh tuyến đi qua A và B sẽ nhận được tín
hiệu từ vệ tinh. Ta thấy ngay: cos
θ
=
hR
R
+
=0,1505. Từ đó
θ
=81
0
20’.

* Vệ tinh ở vị trí lệch Đông 132
0
nên vùng phủ sóng là 132
0
-
θ
=50
0
40’Đ đến 132
0
+
θ
=213
0
20’ Đ= 146
0
40’T

φ
1
A

π/6

U
C
U=150

π/3


φ
2
M
B
Vệ tinh
h

132
0
Đ
A B
R
O

×