Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Báo cáo thực tập tại Ngân hàng tmcp tiên phong – chi nhánh thăng long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.49 KB, 40 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
ĐƠN VỊ THỰC TẬP
NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG – CHI NHÁNH
THĂNG LONG

Giảng viên hướng dẫn : Đặng Thu Trang
Sinh viên thực hiện

: Phan Thị Hương Giang

Mã sinh viên

: 19D180082

Lớp

: K55H2

Hà Nội, 02/2023


i
LỜI CẢM ƠN
Sau khi kết thúc các chương trình kiến thức chuyên ngành trên nhà trường,
em đã quyết định chọn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong (TPBank) để
thực tập, học hỏi và trau dồi kiến thức nghiệp vụ ngân hàng bởi đây là ngân hàng
đứng đầu trong lĩnh vực ngân hàng số, sản phẩm hiện đại, một ngân hàng lớn và có
uy tín tại Việt Nam.


Để hồn thành tốt quá trình thực tập từ ngày 02/01/2023 đến hết ngày
03/02/2023, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới
Giảng viên, ThS. Đặng Thu Trang đã hướng dẫn tận tình, chỉ bảo em trong q
trình làm bài, em cảm ơn cơ đã nhiệt tình giải đáp thắc mắc cũng như dành thời gian
q báu của mình để đưa ra những góp ý giúp em hoàn thiện bài báo cáo thực tập
tổng hợp.
Em xin cảm ơn các thầy cơ giáo Khoa Tài chính – Ngân hàng đã tham gia
giúp đỡ, hỗ trợ em trong q trình tìm địa điểm thực tập và hồn thành bài báo cáo
thực tập của mình.
Cùng với đó, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Giám đốc trung tâm (Ngân
hàng TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long) cùng các anh chị cán bộ nhân viên
làm việc tại Chi nhánh Thăng Long đã tạo điều kiện và tận tình hỗ trợ, giúp đỡ em
trong quá trình thực tập. Từ đó, em đã có những trải nghiệm thực tế về các nghiệp vụ
cũng như được tìm hiểu rõ hơn về các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Em đã cố gắng hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập tổng hợp, tuy nhiên do
thời gian thực tập không dài, kiến thức và kinh nghiệm bản thân vẫn còn nhiều hạn
chế nên bài báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý
kiến và sự giúp đỡ của thầy cô để bài cáo cáo của em được hồn thiện hơn. Em kính
chúc thầy cơ khoa Tài chính – Ngân hàng nhiều sức khỏe cũng như gặt hái được
nhiều thành công trong công việc, cuộc sống.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Phan Thị Hương Giang


ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................i
MỤC LỤC.................................................................................................................ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ..................................................................iv

DANH MỤC VIẾT TẮT..........................................................................................v
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN
PHONG – CHI NHÁNH THĂNG LONG..............................................................1
1. Giới thiệu về ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong....................................1
1.1. Khái quát chung...................................................................................................1
1.2. Quá trình hình thành và phát triển.......................................................................2
1.3. Tầm nhìn – Sứ mệnh – Giá trị cốt lõi..................................................................3
1.3.1. Tầm nhìn – Sứ mệnh.........................................................................................3
1.3.2. Giá trị cốt lõi.....................................................................................................4
2. Giới thiệu về Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Tiên Phong – Chi nhánh Thăng
Long............................................................................................................................4
2.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Tiên Phong – Chi nhánh
Thăng Long.................................................................................................................4
2.2. Chức năng và nhiệm vụ cơ bản............................................................................5
2.2.1. Chức năng.........................................................................................................5
2.2.2. Nhiệm vụ...........................................................................................................5
3. Mơ hình tổ chức......................................................................................................6
3.1. Mơ hình tổ chức Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Tiên Phong – Chi nhánh
Thăng Long.................................................................................................................6
3.2. Chức năng và nhiệm vụ.......................................................................................6
PHẦN II: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ TÀI CHÍNH CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG – CHI NHÁNH
THĂNG LONG.........................................................................................................8
2.1. Môi trường kinh doanh và môi trường hoạt động................................................8
2.2.1. Môi trường vĩ mô..............................................................................................8
2.2.2. Môi trường kinh doanh..................................................................................10
2.2 Hệ thống sản phẩm, dịch vụ................................................................................11


iii

2.3. Bảng cân đối kế toán rút gọn của Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) –
CN Thăng Long giai đoạn 2020 – 2022....................................................................12
2.4. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Tiên Phong
(TPBank)- CN Thăng Long giai đoạn 2020 - 2022..................................................16
2.5. Đánh giá tình hình huy động vốn và hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP
Tiên Phong (TPBank) – CN Thăng Long giai đoạn 2020 – 2022............................19
2.5.1. Tình hình huy động vốn..................................................................................19
2.5.2. Hoạt động cho vay..........................................................................................22
PHẦN III: VỊ TRÍ THỰC TẬP VÀ MƠ TẢ CƠNG VIỆC................................25
3.1. Mơ tả hoạt động của phịng kinh doanh tín dụng tiểu thương Hà Nội 2- Ngân
hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) – CN Thăng Long............................................25
3.2. Thực tập sinh vị trí nhân viên Quan hệ khách hàng cá nhân.............................26
3.3. Định hướng lộ trình nghề nghiệp sau khi ra trường...........................................27
PHẦN IV: NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN ĐẶT RA VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI
KHÓA LUẬN..........................................................................................................28
4.1. Những vấn đề cần đặt ra....................................................................................28
4.2. Đề xuất hướng đề tài khóa luận.........................................................................30
KẾT LUẬN..............................................................................................................31
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................32


iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ
STT
1

Tên bảng biểu / sơ đồ
Sơ đồ 1.1: Mơ hình tổ chức Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Tiên

Trang

6

Phong – Chi nhánh Thăng Long
2

Bảng 2.3: Bảng cân đối kế toán rút gọn của TPBank – CN Thăng

12

Long giai đoạn 2020-2022
3

Bảng 2.4 : Báo cáo kết quả kinh doanh rút gọn của TPBank – CN

17

Thăng Long giai đoạn 2020 – 2022
4

Bảng 2.5.1 : Tình hình huy động vốn của TP Bank – CN Thăng

21-22

Long giai đoạn 2020 – 2022
5

Bảng 2.5.2 Tình hình hoạt động cho vay của TP Bank – CN Thăng
Long giai đoạn 2020 – 2022

25-26



v
DANH MỤC VIẾT TẮT
TP Bank

Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong

CN, PGD

Chi nhánh, Phịng giao dịch

CIC

Trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia Việt Nam

DPRR

Dự phịng rủi ro

HDDV

Hoạt động dịch vụ

HĐKD

Hoạt động kinh doanh

KH


Khách hàng

KHCN

Khách hàng cá nhân

KHDN

Khách hàng doanh nghiệp

KHƯT

Khách hàng ưu tiên

LNTT

Lợi nhuận trước thuế

LNST

Lợi nhuận sau thuế

NHTMCP

Ngân hàng Thương mại cổ phần

SRM-CB

Giám đốc Quan hệ KHCN cao cấp


RM-CB

Giám đốc Quan hệ KHCN cao cấp

RM-PB

Giám đốc Quan hệ KHCN KH ưu tiên

RO-CB

Chuyên viên Quan hệ KHCN

RA-CB

Nhân viên Quan hệ KHCN

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

TMCP

Thương mại cổ phần


1

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
TIÊN PHONG – CHI NHÁNH THĂNG LONG


1. Giới thiệu về ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong
1.1. Khái quát chung
Tên đầy đủ

: Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong

(TPBank)
Tên quốc tế

: Tien Phong Commercial Joint Stock Bank

Tên viết tắt

: TPBank

Trụ sở chính (hội sở) : Tịa nhà TPBank, 57 Lý Thường Kiệt, Quận Hoàn Kiếm,
thành phố Hà Nội
Loại hình

: Tài chính

Điện thoại

: (84-24) 37 683 683 Fax: (84-24) 37 688 979

Website

: />
Giấy chứng nhận ĐKKD: Giấy chứng nhận Đăng ký doanh nghiệp số
0102744865 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày

12/05/2008 và thay đổi lần thứ 23 ngày 04/10/2016.
Giấy phép hoạt động: Giấy phép hoạt động của Ngân hàng TMCP số
123/NH-GP ngày 05/05/2008 do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cấp và được sửa
đổi, bổ sung gần nhất tại Quyết định số 2236/QĐ- NHNN ngày 25/10/2017.
Tổng tài sản

: 317.328 tỷ đồng ( Ba trăm mười bảy nghìn ba trăm hai

mươi tám tỷ đồng) tính đến quý III/2022
Vốn điều lệ

: 15.818 tỷ đồng ( Mười lăm nghìn tám trăm mười tám tỷ

đồng) tính đến q III/2022
Bộ máy lãnh đạo

: Ơng Đỗ Minh Phú ( Chủ tịch HĐQT); Ơng Đỗ Anh Tú

(Phó chủ tịch HĐQT); Ơng Lê Quang Tiến (Phó chủ tịch HĐQT); Ông Shuzo
Shikata (Phó chủ tịch HĐQT); Bà Nguyễn Thu Hà (Thành viên HĐQT); Ông
Eichiro So (Thành viên HĐQT); Bà Đỗ Thị Nhung (Thành viên HĐQT độc lập)
Ngành nghề kinh doanh chính:


2

+ Huy động và cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn
+ Tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển
+ Chiết khấu giấy tờ có giá
+ Hùn vốn, tham gia đầu tư vào các tổ chức kinh tế

+ Cung cấp dịch vụ thanh toán trong và ngoài nước
+ Tài trợ thương mại
+ Kinh doanh ngoại hối
Sản phẩm/dịch vụ chính: Huy động và cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn và
dài hạn
1.2. Quá trình hình thành và phát triển
- Tháng 05/2008, TPBank chính thức được cấp giấy phép hoạt động
- Tháng 08/2008, TPBank ra mắt hệ thống ngân hàng tự động Minibank 24/7
và chính thức tham gia mạng lưới thanh toán lớn nhất tại Việt Nam là Smartlink.
Đến tháng 09/2008, TPBank chính thức là cơng ty đại chúng
- Tháng 12/2010, TPBank tăng vốn điều lệ của mình lên thành 3000 tỉ đồng
- Tháng 11/2012, TPBank nhận giải thưởng “Tin và Dùng” cho Dịch vụ ngân
hàng điện tử do độc giả của Thời báo kinh tế Việt Nam - Tạp chí Tư vấn Tiêu và
Dùng bình chọn
- Năm 2013, TPBank có hàng loạt những dấu mốc đáng chú ý như tháng 01
tham gia thị trường vàng, tháng 07 ra mắt giải pháp công nghệ eCounter - eGold và
thẻ tiêu dùng đa tiện ích (đây là những giải pháp cơng nghệ thơng minh lần đầu tiên
có mặt tại Việt Nam), đến tháng 11 TPBank đạt giải “Ngân hàng sáng tạo tiêu biểu”
năm 2013 - Giải thưởng do IDG (tập đoàn dữ liệu quốc tế) và hội thảo diễn đàn
Ngân hàng khu vực Đơng Nam Á bình chọn
- Tháng 09/2014, TPBank là ngân hàng đầu tiên trên cả nước ra mắt phiên bản
eBank trên nền tảng công nghệ HTML5 - đây là nền tảng giúp thống nhất, tích hợp
cả hai phiên bản Mobile Banking và Internet Banking. Đây cũng được coi là bước
phát triển lớn, tạo đà phát triển cho TPBank


3

- Tháng 12/2014, TPBank chính thức khai trương trụ sở mới (hội sở) tại địa
chỉ 57 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội (hội sở mới với diện tích hơn 6000m2

gồm 10 tầng làm việc, 4 tầng hầm phục vụ cho gần 1000 cán bộ, công nhân viên
của TPBank. Đây là cột mốc đánh dấu vị thế mới của TPBank trên thị trường tài
chính. Đồng thời, TPBank cũng nâng cấp hệ thống core banking FCC lên phiên bản
12.0.3 trong cùng tháng này
- Năm 2015, TPBank khai trương hàng loạt các chi nhánh trên khắp 3 miền
Bắc, Trung, Nam như ở Hà Nội, Nghệ An, Đắk Lắk, Quảng Ninh, thành phố Hồ
Chí Minh,..
- Tháng 06/2016, TPBank ra mắt phiên bản Ebank v.7.0 (tự do cá nhân hóa)
và Ebank Biz- HTML5 cho doanh nghiệp. Đến tháng 08/2016, TPBank cho ra mắt
thẻ tín dụng TPbank World MasterCard
- Tháng 02/2017, TPBank ra mắt hệ thống điểm giao dịch tự động 24/7
LiveBank
- Tháng 04/2018, TPBank niêm yết thành công 555 triệu cổ phiếu trên sàn
giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh (HOSE), mã giao dịch là TPB. Đến
tháng 05, TPBank LiveBank chính thức cung cấp tính năng phát hành thẻ ATM
ngay lập tức tới khách hàng. Đến tháng 07/2018, Moody’s nâng xếp hạng tín dụng
của TPBank thành B1
- Tháng 12/2021, vốn điều lệ của TPBank đã tăng lên hơn 15.817 tỉ đồng
1.3. Tầm nhìn – Sứ mệnh – Giá trị cốt lõi
1.3.1. Tầm nhìn – Sứ mệnh
- Tầm nhìn: Trở thành một trong những ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam với
các sản phẩm, dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng là các sản phẩm,
dịch vụ tài chính trên nền tảng cơng nghệ số hiện đại, từ đó, góp phần xây dựng đất
nước giàu mạnh.
- Sứ mệnh: + Cung cấp những sản phẩm, dịch vụ tài chính hồn hảo cho khách
hàng, đối tác của mình dựa trên nền tảng cơng nghệ số hiện đại, tiên tiến và mang
lại hiệu quả cao


4


+ Là tổ chức kinh tế hoạt động minh bạch, an toàn, hiệu quả, bền vững, mang
lại hiệu quả tốt nhất cho cổ đông
+ Tạo điều kiện tối ưu để các cán bộ, cơng nhân viên của TPBank có cuộc
sống kinh tế đầy đủ, phát triển sự nghiệp của bản thân, phát huy tối đa năng lực
sáng tạo
+ Là tổ chức có trách nhiệm xã hội cao, tích cực tham gia các hoạt động cộng
đồng vì mục tiêu con người và sự hưng thịnh của quốc gia;
1.3.2. Giá trị cốt lõi
- Liêm chính: Chính trực, liêm khiết là phẩm chất đạo đức của mỗi cán bộ, cá
nhân của ngân hàng.
- Sáng tạo: Mỗi cá nhân cần đổi mới tỏng nhận thức, sáng tạo và đột phá trong
giải pháp thực hiện nhằm hướng tới giá trị đích thực cho khách hàng và ngân hàng.
- Cầu tiến: Mỗi cá nhân trong ngân hàng tự phấn đấu để hoàn thiện bản thân,
phát huy năng lực nội tại, sở trường, đồng thời, ngân hàng sẽ tạo mọi điều kiện tốt
nhất để cá nhân phát huy được năng lực đó.
- Hợp lực: Là cộng lực,hợp tác cùng gắn bó chia sẻ, nhận thức rõ giá trị của
bản thân trong giá trị của ngân hàng.
- Bền bỉ: Là kiên định, vững chí vượt qua mọi khó khăn, gian khó để tiến tới
thành cơng.
2. Giới thiệu về Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Tiên Phong – Chi
nhánh Thăng Long
2.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Tiên Phong –
Chi nhánh Thăng Long
Tên đơn vị: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Tiên Phong – Chi nhánh Thăng
Long
Địa chỉ: Tòa Nhà MD Complex, Số 68 Nguyễn Cơ Thạch, Quận Nam Từ
Liêm, Hà Nội
Số điện thoại: 190 0585 885
Số Fax: 024 6287 2461



5

Giám đốc Trung tâm: Nguyễn Viết Phú


6

2.2. Chức năng và nhiệm vụ cơ bản
2.2.1. Chức năng
- Huy động và cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn từ khách hàng cá
nhân và khách hàng doanh nghiệp để phục vụ sản xuất, kinh doanh, mua nhà, mua ô
tô,...
- Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh liên quan đến tiền tệ như cấp tín dụng,
phát hành thẻ tín dụng.
- Cung cấp các dịch cụ thanh tốn trong nước và ngoài nước ( Chuyển tiền
nhanh trong nước và quốc tế ). Mở tài khoản ATM, ngân hàng điện tử như
LiveBank, Internet Banking,...
- Đính kèm các sản phẩm như bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm phi nhân thọ
2.2.2. Nhiệm vụ
- Chi nhánh Thăng Long thực hiện nghĩa vụ sử dụng vốn hiệu quả, bảo đảm,
phát triển vốn và các nguồn lực của khách hàng.
- Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi khơng kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh
toán của tất cả các tổ chức, cá nhân trong và ngoài tỉnh bằng VND và ngoại tệ.
- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn, vay tiêu dùng bằng VND và ngoại tệ
đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân, hộ gia đình,..
- Chiết khấu giẩy tờ có giá.
- Làm dịch vụ mở tài khoản ATM, dịch vụ chuyến tiền qua mạng vi tính
trong phạm vi tồn tinh và tồn quốc, đồng thời cịn thực hiện dịch vụ chi trả

kiều hối nhanh chóng thuận tiện, an tồn cho khách hàng.
- Thực hiện các báo cáo chỉ tiêu kinh doanh, chiến lược kinh doanh của tổ
chức, những thành tựu và hạn chế của trung tâm về Hội sở.


7

3. Mơ hình tổ chức
3.1. Mơ hình tổ chức Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Tiên Phong – Chi
nhánh Thăng Long
Sơ đồ 1.1: Mơ hình tổ chức Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần
Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long
Giám đốc Trung tâm

Phịng Giao dịch

- Kiểm sốt viên
- Thủ quỹ
- Giao dịch viên
- Nhân viên
chăm sóc dịch
vụ khách hàng

Phịng Hỗ trợ tín
dụng

- Giao dịch hỗ trợ
tín dụng
- Nhân viên


Phịng KD
TDTT

Phịng KD
KHDN

- Trưởng phòng
KD KHCN
- Chuyên viên
KD KHƯT
- Chuyên viên
KD KHCN
- Nhân viên KD
KHCN

- Trưởng phòng
quan hệ KHDN
- Chuyên viên
quan hệ KHDN
- Nhân viên
quan hệ KHDN
- Chun viên
TTQT

(Nguồn: Phịng hành chính Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần
Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long)
3.2. Chức năng và nhiệm vụ
Giám đốc Trung tâm ( ông Nguyễn Viết Phú ): Là người trực tiếp quản lý,
điều hành hoạt động của Trung tâm bán đồng thời là người chỉ đạo, hướng dẫn triển
khai các kế hoạch, chỉ tiêu xuống các phòng ban trong trung tâm. Phê duyệt các thủ

tục, hồ sơ giải ngân, làm thẻ tín dụng,.....
Phòng giao dịch: Phòng giao dịch TPBank là đơn vị được quản lý bởi một chi
nhánh ở trong nước của ngân hàng thươn mại, hạch tốn báo số, có con dấu, có địa
điểm đặt trụ sở trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi đặt trụ sở chi
nhánh quản lý.


8

Phịng kinh doanh tín dụng tiểu thương: Là bộ phận trực tiếp giao dịch với
tệp khách hàng là các cá nhân có nhu cầu mở thẻ tín dụng, vay vốn, tìm kiếm, duy
trì, phát triển quan hệ khách hàng lâu dài. Có nhiệm vụ giới thiệu các sản của
TPBank cho khách hàng như: Mở thẻ tín dụng, huy động vốn bằng VNĐ & ngoại
tệ; Xử lý các nghiệp vụ liên quan đến cho vay; quản lý hoạt động của các Quỹ tiết
kiệm; , tài khoản như ý…Sau đó, sẽ là bộ phận trực tiếp nhận và xử lý hồ sơ, thủ tục
liên quan đến sản phẩm, dịch vụ mà khách hàng lựa chọn ở ngân hàng.
Phòng kinh doanh khách hàng doanh nghiệp: Trực tiếp giao dịch với
những khách hàng là các tổ chức, doanh nghiệp trong và ngồi nước. Tìm kiếm, duy
trì, phát triển quan hệ tín dụng lâu dài với các doanh nghiệp. Tiếp thị và giới thiệu
các sản phẩm của TPBank cho khách hàng.


9

PHẦN II: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ TÀI CHÍNH
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG –
CHI NHÁNH THĂNG LONG
2.1. Môi trường kinh doanh và môi trường hoạt động
2.2.1. Môi trường vĩ mô
Môi trường vĩ mô bao gồm tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh

doanh của Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) – CN Thăng Long trong đó nổi
bật là một số nhân tố:

 Nhân tố chính trị - pháp luật
Chính trị và pháp luật là một nhân tố khá quan trọng mà mỗi tổ chức, doanh
nghiệp cần quan tâm nếu muốn phát triển lâu dài, bền vững. Nền chính trị ở Việt
Nam được đánh giá khá ổn định so với mặt bằng chung các nước trên thế giới. Đây
là điều kiện thuận lợi để ngành ngân hàng nói riêng và ngành kinh tế Việt Nam nói
chung phát triển.
Có nền chính trị ổn định làm giảm nguy cơ về các tình trạng gây bất ổn xã hội
như khủng bố, bãi công, phản động,…Các nhà đầu tư trong và ngoài nước sẽ cảm
thấy yên tâm khi rót vốn vào các cơng ty doanh nghiệp ở Việt Nam trong đó có lĩnh
vực ngân hàng. Hiện nay, TPBank đang được đầu tư góp vốn bởi 5 cổ đơng lớn
trong các lĩnh vực tài chính, cơng nghệ thông tin và dịch vụ viễn thông là Công ty
Tài chính q́c tế (IFC), Tập đồn Vàng bạc Đá q DOJI, Tập đồn Cơng nghệ
FPT, Tập đồn Tài chính SBI Ven Holding Pte. Ltd.,Singapore, Tổng công ty Tái
bảo hiểm Việt Nam (Vinare).
 Nhân tố văn hóa – xã hội
Kinh tế ngày càng phát triển, đời sống người dân ngày càng được cải thiện.
Nhu cầu của người dân liên quan đến việc thanh tốn, sử dụng các dịch vụ tiện ích
qua các ngân hàng ngày một tăng lên.
Hiện nay, tệp khách hàng chủ yếu mà TTB.MB2 hướng đến là tầng lớp trí
thức, mức thu nhập ổn định có nhu cầu vay vốn và sử dụng các sản phẩm, dịch vụ
của ngân hàng.


10

 Nhân tố công nghệ – kỹ thuật
Sự phát triển của công nghệ ngày càng hiện đại tạo ra cơ hội và thách thức cho

các ngân hàng trong việc phát triển và ứng dụng cơng nghệ một cách nhanh chóng
và hiệu quả. Một ngân hàng có cơng nghệ tốt hơn ngân hàng đó sẽ giành được lợi
thế cạnh tranh so với các ngân hàng khác.
Cơng nghệ càng cao thì ngân hàng càng có thể đổi mới và cải tiến quy trình
kinh doanh, phương thức phân phối và đặc biệt là phát triển các sản phẩm dịch vụ
mới. Việc ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin như các hệ thống bù trừ điện
tử như chữ ký số, thanh toán điện tử liên ngân hàng ... để cung cấp các dịch vụ mới
như hệ thống ATM, ngân hàng tại nhà, ngân hàng di động, ngân hàng trực tuyến, ...
sẽ giúp ngân hàng giảm chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động và gia tăng lịng trung
thành của khách hàng.
Điển hình là việc TPBank đưa mơ hình giao dịch trực tuyến LiveBank vào
hoạt động và đã gặt hái được những thành cơng đáng kể. Khách hàng có thể thực
hiện tồn bộ các nhu cầu giao dịch với ngân hàng mà không bị giới hạn thời gian
nhờ ứng dụng các công nghệ mới nhất trên thế giới.
 Nhân tố kinh tế
Nhân tố kinh tế bao gồm những yếu tố ảnh hưởng đến sức mua, chi tiêu của
khách hàng và nhu cầu vay vốn cũng như khả năng chi trả các khoản vay tài chính.
Năm 2020, đại dịch Covid-19 diễn ra làm ảnh hưởng đến nền kinh tế tồn cầu trong.
Khi đó nền kinh tế nước nhà rơi vào tình trạng suy thối, cắt giảm thu nhập của các
đơn vị, lạm phát, thất nghiệp tăng cao dẫn đến nhu cầu tiết kiệm, vay vốn của người
dân trở nên hạn chế, hoạt động của ngân hàng cũng chững lại.
Mặt khác, khi nền kinh tế trong nước đang trong giai đoạn tăng trưởng, các
biến số kinh tế vĩ mơ có dấu hiệu tốt, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh phát
triển, hay theo quy luật Engel, khi thu nhập tăng thì tiết kiệm cũng tăng, đồng nghĩa
với việc tăng cung cho vay tài chính. Đây là cơ hội để các ngân hàng đẩy mạnh gia
tăng hoạt động kinh doanh.


11


2.2.2. Mơi trường kinh doanh
 Phân tích đối thủ cạnh tranh
Trên thực tế, phần lớn các dịch vụ được cung cấp ở các ngân hàng đều có sự
tương đồng. Hầu hết các ngân hàng hiện nay đều có sự đổi mới cơ sở hạ tầng để
phát triển các dịch vụ ngân hàng điện tử. Vì vậy, nếu khơng tạo ra được dịch vụ mới
đột phá trong tương lai, khả năng cạnh tranh của TPBank sẽ bị ảnh hưởng nghiêm
trọng. Một số đối thủ cạnh tranh của TPBank phải kể đến như: ACB, Sacombank,
VPBank, BIDV,…
Có thể kể đến chiến dịch hỗ trợ lãi suất cho ngành Y của BIDV trong thời
điểm Covid-19. Với lãi suất 1%/năm BIDV đã vơ hình tạo ra cái bóng khá lớn trong
tâm trí khách hàng. TPBank cũng triển khai chương trình ưu đãi cho ngành Y và
Giáo dục với lãi phẳng khoảng 7% ngay sau đó cũng chịu ảnh hưởng nặng nề khi
tâm lý khách hàng là đợi BIDV có đợt ưu đãi tiếp theo để vay vốn.
 Quyền thương lượng từ phía các nhà cung ứng
Hiện tại ở Việt Nam TPBank có nguồn vốn huy động từ khách hàng, cổ đông,
doanh nghiệp, nhà xuất nhập khẩu, các ngân hàng khác…do đó TPBank cũng phải
chịu khơng ít tác động trực tiếp từ các nhà cung ứng.
 Quyền thương lượng từ phía khách hàng
Khách hàng đối với TPBank là mối quan hệ hai chiểu, tạo điều kiện cộng
hưởng để cùng nhau phát triển. Đối với nhóm khách hàng là người đi vay, TPBank
cần theo dõi sát sao do có nguy cơ làm ăn thua lỗ, phá sản dẫn đến không trả được
nợ cho Ngân hàng. Đối với nhóm khách hàng là người gửi tiết kiệm, TPBank cần
nắm rõ được nhu cầu, momg muốn của khách hàng để đưa ra dịch vụ tốt nhất cho
họ, bởi ngân hàng nào cạnh tranh được càng nhiều tiền gửi của khách hàng thì Ngân
hàng đó càng thành cơng.
 Các sản phẩm thay thế
Như chúng ta đã biết, TPBank hướng toàn bộ hoạt động của mình vào mảng
ngân hàng điện tử nên có lẽ đối với dịch vụ tư vấn tài chính thì thói quen sử dụng



12

tiền mặt là nhu cầu thay thế nguy hiểm nhất. Hiện nay, có rất nhiều dịch vụ cạnh
tranh với các dịch vụ của ngân hàng như: Đầu tư chứng khoán, ngoại tệ, vàng,...
 Các bên liên quan:
Ngân hàng Nhà nước, các quỹ tín dụng, các NHTMCP khác….
2.2 Hệ thống sản phẩm, dịch vụ
Các dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân của TPBank được ứng dụng nhiều
công nghệ tiên tiến và rất đa dạng bao gồm:
- Tiết kiệm: Các gói tiết kiệm với lãi suất cao và thời hạn linh hoạt.
- Tài khoản: Tài khoản thanh toán, Tài khoản Super Zero, Tài khoản số đẹp.
- Cho vay: Vay mua ô tô, Vay mua kinh doanh, Vay mua nhà, xây sửa nhà.
- Thẻ: Thẻ ATM, Thẻ tín dụng, Thẻ ghi nợ quốc tế.
- Dịch vụ: Điểm giao dịch tự động LiveBank, Ngân hàng điện tử eBank,
Khách hàng thân thiết, chuyển tiền, Thanh toán thẻ qua mPOS,...
- Bảo hiểm: Bảo hiểm xe, Bảo hiểm nhân thọ, Bảo hiểm nhà
Bên cạnh đó, TPBank cũng cung cấp nhiều dịch vụ dành cho khách hàng
doanh nghiệp ở các ngành nghề bao gồm:
- Quản lý tài khoản
- Tiền gửi doanh nghiệp
- Cho vay và tài trợ
- Thanh toán quốc tế
- Ngân hàng điện tử eBank BIZ
- Thẻ doanh nghiệp
- Bảo lãnh
- Dịch vụ ngoại hối.
Ngoài ra, đối với tệp khách hàng cao cấp, TPBank còn đem đến những sản
phẩm được thiết kế riêng biệt, các dịch vụ tài chính đa chiều, ưu đãi và chính sách
chăm sóc khách hàng vượt trội.



13

2.3. Bảng cân đối kế toán rút gọn của Ngân hàng TMCP Tiên Phong
(TPBank) – CN Thăng Long giai đoạn 2020 – 2022
Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) - CN Thăng Long là một trong
những đơn vị tiêu biểu đi đầu và đạt nhiều thành tích xuất sắc góp phần xây dựng
hình ảnh ngân hàng uy tín, minh bạch và có vị thế. Để có cái nhìn chi tiết hơn về
tổng tài sản và vốn chủ sở hữu của TPBank, ta phân tích và đánh giá bảng cân đối
kế tốn rút gọn của TPBank - CN Thăng Long giai đoạn 2020-2022.


14

Bảng 2.3: Bảng cân đối kế toán rút gọn của TPBank – CN Thăng Long giai đoạn 2020-2022
(Đơn vị: Triệu đồng)
Năm 2020
Chỉ tiêu
Số tiền

Tỉ trọng
(%)

Năm 2021
Số tiền

Tỉ trọng
(%)

Năm 2022

Số tiền

Chênh lệch
2021/2020

Tỉ trọng
(%)

Số tiền

2,01

4.144

Tỉ lệ
(%)

Chênh lệch
2022/2021
Số tiền

Tỉ lệ
(%)

2.200

4,03

A. TÀI SẢN
1. Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 50.435


2,36

54.579

2,27

56.779

8,22

2. Cho vay khách hàng

1.750.456 82

1.976.268 82,24

2.339.268 82,51

225.812 12,9

363.000

18,37

3. Tài sản cố định

31.056

1,46


34.551

1,44

40.651

1,42

3.495

11,25

6.100

17,66

4. Tài sản khác

302.654

14,18

337.590

14,05

398.561

14,06


34.936

11,54

60.971

18,06

TỔNG TÀI SẢN

2.134.601 100

2.402.988 100

2.835.288 100

268.387 12,57

432.300

15,24

B. NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU
1. Tiền gửi của khách hàng

1.924.251 90,15

2.131.342 88,69


2.557.213 89,88

207.091 10,76

425.871

19,98

2. Các khoản nợ khác

98.015

124.123

126.981

26.108

2.858

2,3

TỔNG NỢ PHẢI TRẢ

2.022.266 94,74

VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ
112.335
CÁC QUỸ
TỔNG NGUỒN VỐN


4,59

5,26

2.134.601 100

5,17

4,46

26,64

2.255.465 93,86

2.684.194 94,35

233.199 11,53

428.729

19,01

147.523

160.800

35.188

13.28


9,00

432.300

15,24

6,14

2.402.988 100

5,65

2.835.288 100

31,32

268.387 12,57

(Nguồn: Báo cáo tài chính của TPBank – CN Hà Nội –KBTT - TTB.MB2 năm 2019-2021



×