Tải bản đầy đủ (.ppt) (62 trang)

Tổng quan về thẩm định dự án đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.23 KB, 62 trang )

TỔNG QUAN VỀ THẨM ĐỊNH
DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Thẩm định dự án đầu tư
ThS Phùng Thanh Bình
Đại học Kinh tế TP.HCM
Khoa Kinh tế Phát triển
Email:
Mục tiêu bài giảng

Giới thiệu tổng quan về thẩm định dự án

Các quan điểm thẩm định dự án

Mục tiêu của thẩm định dự án

Phương pháp luận của thẩm định dự án

Vai trò của thẩm định dự án

Quy trình thẩm định tài chính dự án

Vị trí của thẩm định dự án trong doanh nghiệp

Phụ lục
Giới thiệu
Phân tích
Lợi ích – Chi phí
Dự án
Chương trình
Phân tích
thị trường


Phân tích
kỹ thuật
Phân tích
nhân lực, …
Phân tích tài chính
Phân tích kinh tế
Phân tích xã hội
Chính sách
Giá kinh tế
Giá thị trường
Phân tích rủi ro
Khả thi
Tiền khả thi

Phân tích lợi ích chi phí của một dự án được
gọi là “thẩm định dự án”

Dự án có thể là ‘dự án tư’ hoặc ‘dự án công’

Thẩm định tài chính: Các dự án tư và những dự
án công có thể tạo ra nguồn thu

Thẩm định kinh tế và xã hội: Các dự án công và
những dự án tư
đặc thù
hoặc các dự án có yếu tố
nước ngoài
Giới thiệu
Các quan điểm thẩm định cơ bản:


Dự án: Giá thị trường, ngân lưu ròng trước thuế hoặc
ngân lưu ròng sau thuế (quan điểm tổng đầu tư)

Tư nhân: Giá thị trường, ngân lưu ròng sau thuế
(quan điểm chủ đầu tư)

Nền kinh tế: Ngân lưu ròng của dự án được điều
chỉnh theo giá kinh tế và có tính các lợi ích, chi phí
phi thị trường
Giới thiệu
tài chínhkinh tế
Khác biệt giữa phân tích
*
tài chính và phân tích
*
kinh tế
Tài chính Kinh tế
Quan điểm
Những người có quyền
lợi trong dự án
Cả nền kinh tế/địa phương/
cộng đồng
Lợi ích/Chi phí
Ngân lưu thuần túy về tài
chính
Giá trị kinh tế điều chỉnh
theo giá kinh tế, chi phí cơ
hội và ngoại tác
Phân tích kinh tế
+ –

Phân tích
tài chính
+ Chấp thuận ?
– ? Bác bỏ
Ra quyết định thế nào?
Giới thiệu
Các câu hỏi thẩm định dự án phải trả lời?

Mục tiêu của dự án là gì?

Thẩm định dự án để làm gì?

Thế nào là một dự án tốt/xấu?

Để biết dự án tốt hay xấu cần những thông tin gì?

Dự án có những cấu thành tách rời hay không?

Dự án có rủi ro không?

Dự án có phải là phương án tốt nhất hay không?
Giới thiệu
Mục tiêu của thẩm định tài chính:

Ngăn chặn các dự án xấu

Bảo vệ các dự án tốt không bị bác bỏ

Xác định các thành phần của dự án có thống
nhất với nhau không


Đánh giá nguồn và độ lớn của rủi ro

Xác định làm thế nào để giảm rủi ro và xây
dựng các cơ chế chia sẻ rủi ro

Cung cấp thông tin để thiết kế lại dự án
Giới thiệu
Mục tiêu của thẩm định kinh tế:

Quyết định xem nên để khu vực tư nhân hay khu
vực công thực hiện dự án

Ước tính tác động ngân sách của dự án

Quyết định xem liệu các phương án thu hồi chi phí
có hiệu quả và công bằng không

Đánh giá tác động môi trường tiềm năng của dự án
và sự đóng góp vào công cuộc xóa đói giảm nghèo
Giới thiệu

Phương pháp luận của thẩm
định dự án là gì?

So sánh trước và sau dự án; hay

So sánh có với không có dự án?
Giới thiệu
Vai trò của thẩm định dự án


Giúp người phân tích:

Có một khung phân tích hệ thống, đơn giản

Dễ dàng kiểm tra tính nhất quán khi phân tích

Giúp người ra quyết định:

Dễ dàng thẩm định/đánh giá kết quả phân tích

Dễ dàng kiểm tra tính nhất quán của kết quả phân tích

Dễ dàng nhận biết các dữ liệu và giả định của dự án

Một bảng tính Excel được chia thành 5 phần:

Bảng thông số: chứa các thông tin của dự án

Phân tích dự án
a
: đánh giá dự án theo quan điểm tổng
đầu tư (theo giá thị trường)

Phân tích tư nhân
b
: đánh giá dự án theo quan điểm chủ
đầu tư (theo giá thị trường)

Phân tích hiệu quả

c
: tính giá dự án theo quan điểm nền
kinh tế (theo giá kinh tế)

Phân tích phân phối: tính giá dự án cho từng nhóm thụ
hưởng (theo giá kinh tế)
Khung phân tích hệ thống

Người phân tích ‘
cung cấp
’ thông tin cho
người ra quyết định – người ‘thẩm định’
hoặc ‘đánh giá’ dự án.

Hỗ trợ
quá trình ra quyết định chứ không

thay thế
’ quá trình ra quyết định.

Người ra quyết định sử dụng kết quả phân
tích, cùng với các thông tin khác để ra
quyết định.
Vai trò của thẩm định dự án
Quy trình thẩm định tài chính
dự án
Ý tưởng
Khái niệm
dự án
Phân tích

bối cảnh
Phân tích
thị trường
Phân tích
kỹ thuật
Phân tích
nhân lực, …
Giả định
tính toán
Trung gian
(ra)
Trung gian
(vào)
+
NPV
IRR
PP
DSCR
NCF WACC
Phân tích
rủi ro
Viết
báo cáo
+
+
+
Vị trí của thẩm định dự án
(trong doanh nghiệp)
Thẩm định
dự án

Tài sản dài hạn Tài sản ngắn hạn
Quyết định
đầu tư
Cấu trúc vốn
D/E
Quyết định
tài trợ
Tỷ lệ chia
cổ tức
Quyết định
chia cổ tức
Mục tiêu tài chính của doanh nghiệp:
Tối đa hóa giá trị tài sản

Các dự án đầu tư trong doanh nghiệp có thể được
chia thành 3 loại sau đây:

Các dự án độc lập (independent projects)

Các dự án loại trừ lẫn nhau (mutually exclusive
projects)

Các dự án dự phòng (contingent projects)
Ngoài ra, chúng ta cũng cần phân biệt các dự án
tạo doanh thu với các dự án tiết kiệm chi phí.
Phân loại các dự án đầu tư
(trong doanh nghiệp)

Theo Dayananda et al. (2003),
một đề xuất đầu tư điển hình

của một công ty lớn, quy trình
này có thể được minh họa qua
sơ đồ sau đây:
Quy trình thẩm định dự án
(trong doanh nghiệp)
Mục tiêu doanh nghiệp
Kế hoạch chiến lược
Nhận diện các cơ hội đầu tư
Sàn lọc sơ bộ các cơ hội đầu tư
Thẩm định tài chính dự án
(phân tích định lượng)
Phân tích định tính
Chấp nhận/bác bỏ (các) dự án
Chấp nhận
Bác bỏ
Thực hiện
Giám sát, kiểm soát, đánh giá lại
Tiếp tục, mở rộng, hoặc ngừng dự án
Kiểm toán sau thực thi

Theo Richard Dobbins &
Richarcd Pike, (2007), thì quy
trình thẩm định đầu tư trong
doanh nghiệp có thể được
thể hiện theo sơ đồ sau đây:
Quy trình thẩm định dự án
(trong doanh nghiệp)
Các bên hữu quan
Cổ đông
Người lao động

Khách hàng
Xã hội
Những kỳ vọng và
các giá trị của
quản trị cao cấp
Các mục tiêu và
Chính sách cơ bản
Các mục tiêu, cơ hội
và chiến lược đầu tư
Các chương trình hành động
Các trách nhiệm chức năng
Lập ngân sách vốn
Rà soát lại đầu tư
Thẩm định bên trong
Ngân lưu
Nhu cầu thay thế
Sản phẩm mới
Chất lượng sản phẩm
Khả năng quản lý
Quy trình
quyết định
đầu tư
Thẩm định bên ngoài
Tài trợ
Thị trường
Nhân lực
Công nghệ
Xã hội
Chính trị
QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN DỰ

ÁN
Theo USAID (2009), các bước trong
thẩm định dự án thường bao gồm:

Khái niệm hoặc nhận diện dự án

Định nghĩa hoặc chuẩn bị dự án

Nghiên cứu tiền khả thi

Nghiên cứu khả thi và tài trợ dự án

Thiết kế chi tiết

Thực hiện và giá sát

Thẩm định và đánh giá tác động hậu dự án
Khái niệm/
Nhận dạng
Định nghĩa/
Chuẩn bị
Nghiên cứu
tiền khả thi
Nghiên cứu
khả thi
Thiết kế
chi tiết
Thực hiện/
giám sát
Đánh giá

hậu dự án
Quy trình phát triển dự án
Giai đoạn nhận diện

Mục đích chủ yếu là nhằm thiết lập
thành quả mong muốn cơ bản của
một dự án và nhận diện những dự án
‘tiềm năng’ có mức độ ưu tiên cao.

Nhóm dự án tiềm năng tùy thuộc vào
trình độ phát triển của nền kinh tế.

Quá trình nhận diện hàm ý việc thực
hiện hai hoạt động sau đây:

Nhận diện các ‘khoảng trống’ trong
nền kinh tế

Xác định các ngành/khu vực ưu tiên
Giai đoạn nhận diện

Các vấn đề khó khăn trong việc nhận
diện dự án:

Thiếu tài chính và nhân lực có kỹ năng cần
thiết để nhận diện dự án và phân tích các
kế hoạch hợp lý (resource scarcity)

Thiếu các kỹ năng đề xuất các phương án
khác nhau của dự án (project scarcity)

Giai đoạn nhận diện

×