Báo cáo tổng kết đề tài
cấp trung tâm KHTN&CNQG
(2002-2003)
Tên đề tài: Nghiên cứu sử dụng các axít béo
3,
6 có hoạt tính sinh học cao
trong hỗ trợ phòng chống một số bệnh ung th ở điều kiện Việt nam
(Thuộc hớng KH&CN: Các Hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học ).
Chủ nhiệm đề tài: TS. Phạm Quốc Long
Cơ quan chủ trì: Viện Hóa học các Hợp chất thiên nhiên
Trung tâm KHTN & CNQG
Thời gian thực hiện: 2002 - 2003 ( 02 năm )
Cơ quan phối hợp chính:
- Học Viện Quân Y, Bộ quốc phòng
- Viện Sinh thái & Tài nguyên, Trung tâm KHTN&CNQG.
- Viện nghiên cứu Lipit BGKF, Muenster - LB Đức.
- Viện Sinh vật viễn đông, Viện HLKH - LB Nga
6363
07/5/2007
Mở đầu
Ung th đang là một trong những căn bệnh nan y, gây tử vong hàng đầu ở Việt nam
và trên thế giới. Có 10 dạng ung th chủ yếu chiếm đến 70% mọi dạng ung th nh : kết
tràng, trực tràng, vú, tiền liệt tuyến, tuyến tuỵ, buồng trứng, bàng quang, ống gan-mật,và
bạch cầu [ 1 ].
Từ các công trình nghiên cứu về dịch tễ học và khảo sát mô hình trên động vật thí
nghiệm, có nhiều bằng cứ cho thấy tỉ lệ mắc các bệnh ung th trên có liên quan chặt chẽ
đến chế độ ăn uống có chứa nhiều hàm lợng chất béo và mỡ [ 2 ]. Các công trình
nghiên cứu đều cho thấy : vấn đề điều chỉnh lợng mỡ trong thực phẩm và các bữa ăn -
rất có thể là chìa khoá cho phòng ngừa và kìm hãm các căn bệnh ung th phát sinh. Tuy
nhiên xung quanh mối liên quan đó còn nhiều vấn đề cần phải giải quyết nh sự tác động
khác của các loại hình chất béo khác nhau nên quá trình gây bệnh và phát triển bệnh mà
trong đó các axit béo đóng vai trò rất quan trọng ( chất béo no hay không no, Các axit
béo đa nối đôi nhóm
3,
6 nguồn gốc động vật hay thực vật, hay nguồn gốc từ sinh vật
biển.[ 3,4 ].
Các axit béo đa nối đôi nhóm
3,
6 PUFA (Polyunsaturated fatty acids), có mặt
trong dầu các hạt thực vật, hoặc mỡ các sinh vật biển - thuộc loại các axit béo có cấu trúc
đặc biệt (non-methylene-interrupted polyenoic fatty acids)và chúng thờng có hoạt tính
sinh học rất cao và đặc hiệu bởi cấu trúc đặc biệt của chúng. Chúng thuộc loại những
chất không thể thiếu đợc trong các quá trình sinh tổng hợp của các cơ thể sống
(Essential oil ). Tiêu biểu cho chúng là : Arachidonic acid (AA), Eicosapentaenoic acid
(EPA), Docosahecxanenoic acid (DHA) và
- Linolenic acid (GLA). Tác dụng hoạt tính
sinh học của chúng rất đa dạng nh: trong chữa bệnh tim mạch, làm thức ăn kiêng cho
ngời béo phì, là thành phần không thể thiêú trong dinh dỡng trẻ em, chống lão hoá,
hen suyễn thấp khớp kinh niên, chữa bệnh ngoài da nh vẩy nến, chữa bỏng, chống
viêm
[ 5,6 ]. Xu hớng trên thế giới gần đây do căn bệnh ung th ngày càng tăng nhanh và trở
thành nguy cơ trực tiếp đe doạ con ngời, nhất là đối với cộng đồng dân c có mức sống
cao, ăn quá nhiều chất béo, các nhà khoa học trên thế giới đã tập chung nghiên cứu theo
hớng - tìm sự liên quan giữa chất béo trong thức ăn với căn bệnh ung th, đặc biệt đã có
một số kết quả rất khả quan về tác dụng của Các axit béo đa nối đôi nhóm
3,
6 có
hoạt tính sinh học cao có khả năng kìm hãm và phòng chống tích cực với các căn bệnh
ung th vú ở phụ nữ, và ung th tiền liệt tuyến ở đàn ông cũng nh ung th kết tràng và
tuyến tuỵ ở trên mọi đối tợng [ 1,2,3,4 ].
Ơ đề tài này, chúng tôi nghiên cứu về tác dụng của các axít béo
3,
6 từ nguồn dầu
béo tự nhiên và định hình tạo chế phẩm theo hớng ngăn ngừa và hỗ trợ phòng chống
một số dạng ung th phổ biến trong điều kiện ở Việt nam.
Phần I
Điều tra sàng lọc nguyên liệu
I.1 Nguyên liệu và phơng pháp phân tích
Nguyên liệu mẫu hạt thực vật:
Hơn 60 mẫu các loại hạt thực vật đợc thu thập từ các địa phơng ở cả 3 vùng
miền bắc, trung, nam Việt nam, một số hạt phổ dụng đợc thu mua tại các chợ siêu thị
và của hàng giống rau quả Hà nội.
Tất cả các mẫu hạt đều đợc các chuyên gia thực vật của Viện ST&TN sinh vật,
Trung tâm KHTN&CNQG phân loại đầy đủ: tên khoa học, họ, địa điểm, thời gian thu
mẫu, lu giữ tiêu bản.
Phơng pháp phân tích
Chiết tách dầu hạt (Lipit):
Các mẫu hạt thực vật đợc lựa chọn đạt tiêu chuẩn, đem xay nhỏ trong máy xay rồi
chiết với n-Hecxan trên dụng cụ chuyên dụng Twisselmann trong 6 giờ theo phơng
pháp tiêu chuẩn quốc tế ISO/DIS 659: 1988 mô tả ở [11]. Dịch chiết thu đợc, đem cất
loại dung môi ở áp suất thấp - thu đợc lợng dầu béo tổng số của hạt (Lipit tổng số).
Đem cân và tính ra hàm lợng phần trăm so với mẫu hạt (hoặc cả vỏ, hoặc nhân hạt).
Các số liệu về tên mẫu hạt thực vật khảo sát và hàm lợng dầu hạt đợc chỉ ra trên bảng
1.
Phân tích thành phần axit béo ( Fatty acids):
Các axit béo đợc phân tich dới dạng metyleste trên máy Sắc kí khí với cột mao
quản chuyên dụng cho phân tích axit béo theo phơng pháp tiêu chuẩn quốc tế ISO/FDIS
5590: 1988 mô tả ở [12].
Điều kiện phân tích máy Sắc kí khí để nhận dạng các axit béo:
Máy Sắc kí khí hãng Hewlett Packard instrument Model 5890 Series II equipped with
Capillary column, CP-Sil 88. Chạy theo chơng trình nhiệt độ: 140
o
C/5 phút, 140-260
o
C,
tốc độ: 4
o
C/ phút, 260
o
C/5 phút; Split: 1:20; Injector 280
o
C: sử dụng phổ dữ liệu chuất
chuẩn. Các dẫn xuất của các axit béo đặc biệt đợc chuẩn bị dới dạng DMDS và
DMOX và phân tích theo các phơng pháp của Francis [6}, Yu et al. [7], có sự trợ giúp
của Sắc kí khí- khối phổ (GC-MS) Hewlett Packard instrument Model 5890 Series
II/5989 A (EI, 70 eV), equipped with a 0.25 àm ZB-1 fused silica capillary column
(Phenomenex), 30 m x 0.25 i.d Khí mang Helium; tỉ lệ 1.0 mL/min. Kết quả thành
phần các axit béo có trong 61 mẫu hạt thực vật khảo sát đợc chỉ ra trên bảng 2:
Bảng 1: Hàm lợng dầu các mẫu hạt thực vật Việt nam đã điều tra sàng lọc
T
T
Tên Việt nam
( Tên khoa học )
Họ
Địa điểm, thời gian
thu mẫu
Hàm lợng dầu
( %)
1
Cải củ
Raphanus sativus
Brassicaceae
Hà nội 05/2002 45,2
( cả vỏ )
2
Cải bẹ vàng
Brassica campestris
Brassicaceae
- 33,1
( cả vỏ )
3
Rau cải
Brassica sp.
Brassicaceae
- 34,2
( cả vỏ )
4
Cải canh
Brassica juncea
Brassicaceae
- 34,8
( cả vỏ )
5
Cải ngọt
Brassica chinensis
Brassicaceae
- 40,1
( cả vỏ )
6
Cải bắp
Brassica oleraceae B.
Brassicaceae
- 38,0
( cả vỏ )
7
Mớp hơng
Luffa cylindrica (Roem)
Cucurbitaceae
Hà nội 07/2002 19,5
( cả vỏ )
8
Mớp đắng
Momordica charantia
Cucurbitaceae
- 25,4
( cả vỏ )
9
Bí đỏ
Cucurbita pepo L.
Cucurbitaceae
- 48,8
( nhân hạt )
10
Gấc
M
omordica cochinchinensis
Cucurbitaceae
Hà nội 01/2002 52,7
( nhân hạt )
11
Da chuột leo
Cucumis sativus
Cucurbitaceae
Hà nội 05/2002 33,2
( cả vỏ )
12
Mác rạc
Delavaya toxocarpa
Sapindaceae
Hòa bình 09/2001
38,6
( cả vỏ )
13
Nhãn
Dimocarpus longan
Sapindaceae
Hà nội 07/2002 4,9
( cả vỏ )
14
Vải
Litchi chinensis
Sapindaceae
- 1,4
( cả vỏ )
15
Chôm chôm
Nephelium lappaceum
Sapindaceae
Hà nội 10/2002 29,7
( nhân hạt )
16
Bồ hòn
Sapindus mukorossi
Sapindaceae
Hòa bình 04/2001 31,8
( nhân hạt )
17
Mắc kẹn
Aesculus sinensis
Sapindaceae
Lai châu 10/2000 18,3
( cả vỏ )
18
Mù u
Clusiaceae
Miền nam 10/2000 75,7
T
T
Tên Việt nam
( Tên khoa học )
Họ
Địa điểm, thời gian
thu mẫu
Hàm lợng dầu
( %)
Calophyllum inophyllum
( nhân hạt )
19
Trám trắng
Canarium tramdenum
Bruseraceae
Hòa bình 04/2001 64,2
( nhân hạt )
20
Dâm bụt dấm
Hibiscus sabdariffa
Malvaceae
Nghệ an 07/2000 16,9
( cả vỏ )
21
Gắm
Gneturn sp.
Gnetaceae
Hòa bình 05/2000 3,2
( nhân hạt )
22
Sở
Camellia oleifera
Theaceae
Vĩnh phú 09/2000 42,6
( nhân hạt )
23
Trẩu
Aleurites montana
Euphorbiaceae
Cao bằng 10/2000 25,1
( nhân hạt )
24
Lim
Erythrophleum fordii
Caesalpiniaceae
Hòa bình 10/2001 12,5
( nhân hạt )
25
Rau muống
Ipomoea aquatica
Convolvulaceae
Hà nội 06/2002 8,9
( cả vỏ )
26
Rau dền
Amaranthus mangostanus
Amaranthaceae
- 5,4
( cả vỏ )
27
Rau đay
Corchorus olitorius
Tiliaceae
- 12,7
( cả vỏ )
28
Mồng tơi
Basella rubra
Basellaceae
-
23,2
( cả vỏ )
29
Cà pháo
Solanum melongena
Solanaceae
- 21,7
( cả vỏ )
30
Đậu ngựa
Canavalia ensiformis
Papilionaceae
(Fabaceae)
Nghệ an 07/2000 1,0
( nhân hạt )
31
Thìa là
Anethum graveolens
Umbelliferae
Hà nội 06/2002 18,2
( cả vỏ )
32
Mùi
Coriandrum sativum
Umbelliferae
-
19,7
( cả vỏ )
33
Kinh giới
Schizonepeta tenuifolia
Labiatae
Hà nội 06/2002
29,7
( cả vỏ )
34
Húng quế
Ocimum basilicum
Labiatae
- 19,7
( cả vỏ )
35
Tía tô
Perilla frutescens
Labiatae
- 25,4
( cả vỏ )
36
Cải cúc
Chr
y
santhemum coronarium
Compositae
- 17,4
( cả vỏ )
37
Hồng xiêm
Achras sapota
Sapotaceae
- 7,1
( cả vỏ )
38
Violet
Delphinium ajacis
Ranunculaceae
Hà nội 04/2000 44,1
( cả vỏ )
39
Xoài
Anacardiaceae
Hà nội 06/2002 0,2
T
T
Tên Việt nam
( Tên khoa học )
Họ
Địa điểm, thời gian
thu mẫu
Hàm lợng dầu
( %)
Mangifera indica
( nhân hạt )
40
Quả giùm
Connarus paniculatus
Connaraceae
Nghệ an 07/2000 40,2
( nhân hạt )
41
Hạt thông
Pinus massoniana
Pinaceae
Hà nội 04/1999 21,8
( cả vỏ )
42
Hạt thông
Pinus caribea
Pinaceae
- 21,8
( cả vỏ )
43
Hạt thông
Pinus merkusii
Pinaceae
- 10,3
( cả vỏ )
44
Hạt thông
Pinus kesyia
Pinaceae
- 17,5
( cả vỏ )
45
Hạt thông
Pinus dalatensis
Pinaceae
- 14,2
( cả vỏ )
46
Hạt thông
Pinus krempfii
Pinaceae
- 15,6
( cả vỏ )
47
Hạt thông
Pinus koraensis
Pinaceae
- 20,9
( cả vỏ )
48
Hạt thông
Pinus siberya
Pinaceae
- 18,1
( cả vỏ )
49
Vạn tuế
Cycas revoluta Thumb
Cycadaceae
Hòa bình 10/2002 17,8
( cả vỏ )
50
Hạt lanh
Cannabis sativa L.
Cannabaceae
Hà giang 11/2002 32,5
( cả vỏ )
51
Hạt thảo quyết minh
Cassia tora L.
Caesalpiniaceae
Hà giang 11/2000 7.1
( cả vỏ )
52
Hạt đậu xanh
Vigna aurea ( Roxb.)
Fabaceae
Hà nội 11/2000 2,0
( nhân )
53
Hạt vừng
Sesamum orientale L.
Pedaliaceae
Hà nội 11/2000 42,5
( cả vỏ )
54
Hạt lạc
Arachis hypogea Linn.
Papilionaceae
Hà nội 11/2000 52,3
( nhân )
55
Hạt đậu tơng
Glycine max (L.)
Papilionaceae
Hà nội 11/2000 22,1
( nhân )
56
Hạt ngô
Zea mays L.
Poacêa
Hà nội 11/2000 35,5
( phôi ngô )
57
Hạt bông
*
Gossypium sp.
Malvaceae
Hà nội 11/2000 15-25
( cả vỏ )
58
Hạt hớng dơng
*
Sunflower
Asteraceae
Hà nội 11/2002 35-55
( nhân hạt )
59
Dầu dừa
Cocos nucifera L.
Arecaceae
Hà nội 11/2000 36,7
( cùi dừa tơi )
60
Dầu Oliu
*
Oleaceae
Hà nội 11/2002 40-70
T
T
Tên Việt nam
( Tên khoa học )
Họ
Địa điểm, thời gian
thu mẫu
Hàm lợng dầu
( %)
Olive Oil
( nhân hạt )
61
Dầu cọ
*
Palm Oil
Palmaeceae
Hà nội 11/2002 40-65
( nhân hạt )
* số liệu phân tích và tham khảo tài liệu [Phạm H.H., 1999 ]
Hàm lợng dầu
Trong 61 loại hạt nghiên cứu có hàm lợng dầu rất đa dạng, có khi rất ít
chỉ có: 0.2% ( hạt xoài ), cho đến rất nhiều nh trong hạt mù u: 75,7%. Tuy
nhiên ta có thể chia làm 3 nhóm chính sau:
o Nhóm hạt có hàm lợng dầu thấp < 10%:
Bao gồm: hạt xoài ( 0,2%); hạt nhãn (4,9%); hạt vải (1,4%); hạt gắm
(3,2%); hạt rau muống (8,9%); hạt rau dền (5,4%); hạt đậu ngựa (1%)
và hồng xiêm (7,1%).
o Nhóm hạt có hàm lợng dầu rất cao:
Nh các hạt: mù u (75,7%); trám trắng (64,2%) và hạt gấc (52,7%).
o Đa phần hàm lợng dầu các hạt trong tự nhiên thờng có hàm lợng
trung bình từ 15%-40%, tuy nhiên trong thực tiễn chỉ những hạt có chứa
hàm lợng dầu lớn hơn 20% mới có giá trị kinh tế. Thuộc về nhóm này,
trong 61 loại hạt ta đã khảo sát gồm có các hạt thờng gặp đợc sử dụng
trong cuộc sống hàng ngày của con ngời nh: họ hạt cải ( 33,1%-
45,2%); họ hạt đậu tơng (22,1%), hạt vừng ( 42,5%); hạt lạc (52,3%);
hạt ngô (35,5%); dầu dừa (30,7%); hạt lanh (32,5%) Thuộc về nhóm
có hàm lợng dầu cao này còn có mặt các loại dầu hạt nớc ngoài:
hớng dơng (35-55%); Oliu (40-70%); Cọ (40-65%), tuy nhiên đây là
những loại dầu ta phải nhập khẩu đây là yếu tố ta phải xem xét thêm khi
quyết định lựa chọn đối tợng nào đợc sử dụng làm nguyên liệu ban
đầu.
Thµnh phÇn vµ hµm l−îng c¸c axit bÐo
B¶ng 2: Thµnh phÇn vµ hµm l−îng c¸c axit bÐo
NO
Fatty acids
Seed
14:0
15:0
16:0
16:1 n-7
17:0
18:0
18:1 n-9
18:1 n-11
18:2 n-6
18:3 n-3
18:3
Unusual
20:0
20:1 n-9
22:0
22:1 n-9
22:2n-6
24:0
1 Raphanus sativus
0.05 0.01 4.51 0.17 0.04 1.75 16.99 1.10 13.86 8.74 - 1.27 9.41 0.98 35.69 0.35 0.87
2 Brassica campestris
0.06 0.02 3.10 0.25 0.06 0.77 6.22 1.12 16.68 10.78 - 0.69 4.96 0.92 44.11 2.07 0.69
3 Brassica sp.
0.05 0.02 2.56 0.22 0.05 0.97 7.43 1.29 16.37 11.02 - 0.81 5.54 1.01 43.34 1.62 0.64
4 Brassica juncea
0.05 0.02 2.34 0.20 0.04 0.97 7.77 1.22 15.99 11.84 - 0.83 5.71 1.11 43.27 1.46 0.67
5 Brassica chinensis
0.03 0.01 1.99 0.16 0.03 1.22 18.13 1.02 11.66 7.13 - 0.91 7.24 1.19 44.20 0.52 0.39
6 Brassica oleraceae
0.04 0.02 3.64 0.15 0.03 0.74 16.55 1.30 11.86 8.16 - 0.49 9.08 0.41 42.05 0.45 0.29
7 Luffa cylindrica
0.07 0.03 14.02 0.10 0.13 7.18 33.07 0.61 42.98 0.19 - 0.44 0.09 0.10 - 0.11 0.09
8 Momordica
charantia
0.02 0.03 2.10 - 0.09 26.15 3.72 0.11 4.94 0.07 60.60
a
0.57 0.34 1.12 - - -
9 Cucurbita pepo
0.08 0.01 17.79 0.06 0.09 7.98 15.46 0.50 56.19 0.23 - 0.36 0.09 0.10 - - 0.54
10 Momordica
cochinchinensis
0.03 0.02 2.05 - 0.16 17.99 7.92 0.10 10.49 0.24 58.61
a
0.25 0.25 0.22 - 0.06 0.03
11 Cucumis sativus
0.07 0.03 13.65 0.11 0.11 10.41 18.01 0.61 54.32 0.37 - 0.37 0.07 0.06 - 0.07 0.16
12 Delavaya toxocarpa
0.01 - 4.20 0.05 2.12 39.10 0.54 2.72 0.62 - 9.65 37.49 0.78 0.91 - 0.16
13 Dimocarpus longan
0.26 0.05 12.15 0.18 0.13 8.04 36.87 0.66 8.40 2.65 16.93
b
4.27 1.90 2.74 - - 2.41
14 Litchi chinensis
0.19 - 8.36 0.09 0.16 3.70 23.80 0.69 6.60 4.31 42.38
b
0.61 0.77 0.26 - - -
15 Nephelium
lappaceum
0.02 - 4.12 0.34 5.16 36.22 1.18 2.99 0.20 - 33.24 8.24 3.92 1.06 0.60 0.79
16 Sapindus mukorossi
0.03 0.02 5.27 0.22 0.02 1.39 52.39 2.43 8.35 1.37 - 4.93 20.57 0.86 0.75 - 0.50
17 Aesculus sinensis
0.18 0.04 12.60 2.66 0.10 1.58 29.99 4.12 16.17 23.33 - 0.11 0.26 0.32 0.35 - 0.16
18 Calophyllum
inophyllum
0.02 - 14.00 0.24 0.13 14.78 44.99 0.86 20.96 0.17 - 0.89 0.25 0.26 0.06 - 0.85
19 Canarium
tramdenum
0.05 0.02 25.19 0.45 0.14 5.69 32.41 0.64 34.00 0.43 - 0.29 0.08 0.13 - 0.04 0.09
20 Hibiscus sabdariffa
0.15 0.01 17.17 0.47 0.11 2.77 27.38 1.01 42.49 0.28 2.05
b
0.5
c
1.2
d
2.7
e
0.39 0.03 0.33 - - 0.19
21 Gneturn sp.
0.13 0.29 8.11 0.14 0.56 9.18 16.36 3.39 3.68 2.7
b
8.7
c
32.0
d
1.85 0.57 1.18 0.39 - 0.44
22 Camellia oleifera
0.05 - 10.63 0.11 0.09 3.48 77.89 1.09 5.03 0.17 - 0.07 0.30 0.43 0.03 0.32 0.17
23 Aleurites montana
0.03 - 2.54 0.02 0.04 2.41 8.02 0.36 10.25 0.03 73.00
a
0.16 1.01 0.09 0.04 0.06 0.05
NO
Fatty acids
Seed
14:0
15:0
16:0
16:1 n-7
17:0
18:0
18:1 n-9
18:1 n-11
18:2 n-6
18:3 n-3
18:3
Unusual
20:0
20:1 n-9
22:0
22:1 n-9
22:2n-6
24:0
24 Erythrophleum fordii
0.03 0.02 10.49 4.76 0.14 6.05 19.33 13.42 34.72 0.22 - 1.30 0.12 0.32 - - 0.31
25 Ipomoea aquatica
0.23 0.04 20.92 0.19 0.14 9.87 31.82 27.66 1.05 - 2.22 0.14 0.87 - 0.65 1.54
26 Amaranthus
mangostanus
0.29 0.07 19.08 0.19 0.10 3.19 18.82 1.26 44.68 0.14 7.23
g
0.92 0.24 0.02 - 0.11 -
27 Corchorus olitorius
0.08 0.02 14.08 0.18 0.10 2.82 9.58 1.18 66.39 1.96 - 0.88 0.26 1.25 0.18 0.09 0.31
28 Basella rubra
0.11 - 18.51 0.81 0.11 6.43 47.44 4.27 15.82 0.28 - 1.46 0.27 0.63 - - 3.84
29 Solanum melongena
0.12 0.01 9.49 0.22 0.11 3.22 14.53 1.00 68.95 1.49 - 0.23 0.08 0.12 - 0.03 0.15
30 Canavalia ensiformis
0.44 0.30 14.99 0.13 0.19 2.17 37.21 4.05 21.17 8.25 - 0.74 0.64 0.39 0.28 2.26 1.27
31 Anethum graveolens
0.06
5.48
#
0.05 3.30 0.19 0.04 0.79 63.69 7.06 4.99 0.31 - 0.11 0.03 0.01 0.06 - 0.04
32 Coriandrum sativum
0.05 0.04 2.91 0.19 0.06 0.51 78.76 0.82 14.23 0.20 - 0.07 0.31 0.06 - 0.06 0.07
33 Schizonepeta
tenuifolia
0.05 0.03 9.11 0.12 0.08 1.65 14.26 1.48 29.18 42.45 - 0.21 0.19 0.06 0.03 0.05 -
34 Ocimum basilicum
0.03 0.02 7.33 0.12 0.07 2.60 7.43 0.78 24.89 54.58 - 0.16 0.11 0.04 - - 0.05
35 Perilla frutescens
0.03 0.01 6.48 0.11 0.06 2.15 11.41 0.97 17.93 59.37 - 0.17 0.13 0.04 - 0.04 -
36 Chrysanthemum
coronarium
0.07 0.02 9.40 0.11 0.10 2.25 3.91 0.51 77.75 0.14 1.5
e
2.7
f
0.49 0.11 0.24 0.03 0.09 -
37 Achras sapota
0.13 0.06 20.31 0.03 0.16 9.29 55.08 0.40 11.80 0.42 - 0.78 0.67 0.24 - 0.02 0.39
38 Delphinium ajacis
0.04 0.01 4.44 0.08 0.03 2.17 46.46 0.71 15.39 1.68 - 0.22 26.92 0.22 0.05 0.12 0.24
39 Mangifera indica
0.11 0.04 7.77 0.05 0.17 28.25 48.88 0.15 6.34 1.25 - 2.64 0.29 0.75 0.01 - 0.89
40 Connarus
paniculatus
0.20 - 25.21 0.10 0.09 4.01 30.05 0.62 37.87 0.50 - 0.23 0.29 0.25 - 0.22 0.14
41 Pinus massoniana
0,1 - 4,1 0,2 - 1,8 17,0 0,8 47,7 0,4 18,4
h
0,2 - - - - -
42 Pinus caribea
0,1 - 5,3 0,1 - 4,6 16,7 0,5 54,9 1,3 10,3
h
0,4 - - - - -
43 Pinus merkusii
0,1 - 5,4 0,1 - 2,0 19,3 0,7 46,0 0,3 18,3
h
0,4 - - - - -
44 Pinus kesyia
0,1 - 5,5 0,1 1,4 18,7 0,7 43,6 0,3 18,2
h
0,3 - - - - -
45 Pinus dalatensis
0,1 - 7,1 0,4 - 1,8 20,7 1,4 47,4 0,4 12,2
h
0,4 - - - - -
46 Pinus krempfii
0,1 - 6,1 0,1 2,2 24,3 0,4 51,1 0,4 7,3
h
0,4 - - - - -
47 Pinus koraensis
- - 4,7 0,1 - 2,0 27,0 0,3 45,3 0,2 14,9
h
0,3 - - - - -
48 Pinus siberya
- - 4,4 0,1 - 2,6 25,1 0,5 43,2 0,2 18,1
h
0,3 - - - - -
49 Cycas revoluta
Thumb
0,2 - 38,8 2,6 - 4,7 38,6 2,8 10,2 0,6 - 0,4 0,1 0,1 - 0,8 -
50 Cannabis sativa L.
- - 6,65 0,1 - 0,07 - - 67,37 24,31 - 0,73 0,49 0,28 - - -
51 Cassia tora L.
0,1 - 19,3 0,3 0,1 6,4 19,5 0,9 47,0 2,0 - 2,1 0,4 1,6 - 0,3 -
52 Vigna aurea
( Roxb.)
0,2 0,1 23,8 - 0,2 5,9 5,6 0,5 43,3 18,3 - 0,9 0,2 1,0 - 0,1 -
53 Sesamum orientale L.
- - 8,9 0,1 - 5,7 36,2 1,4 46,2 0,4 - 0,7 0,2 0,1 - 0,1 -
54 Arachis hypogea
Linn.
- - 11,4 - - 3,3 45,3 - 32,5 - - 1,4 1,1 3,3 0,1 - 1,1
55 Glycine max (L.)
0,1 - 11,2 0,1 - 0,4 22,0 - 53,8 7,5 - 0,4 0,2 0,5 0,1 - 0,2
56 Zea mays L.
0,1
0,1
#
- 12,1 0,2 - 2,4 32,1 - 50,9 0,9 - 0,5 0,3 0,2 - - 0,2
57 Gossypium sp.
0,8 - 23,7 0,8 - 2,6 18,4 - 53,0 0,1 - 0,3 0,1 0,1 - - -
58 Sunflower
- - 6,5 - - 4,5 21,1 - 66,2 - - 0,3 0,1 0,8 0,1 0,2 0,1
59 Cocos nucifera L.
18,1
57,8
#
- 8,9 - - 2,7 6,4 - 1,6 - - 0,1 - - - - -
60 Olive Oil
0,3 - 16,1 0,5 - 2,3 70,3 - 10,9 0,5 - 0,2 0,1 0,3 0,1 - 0,4
NO
Fatty acids
Seed
14:0
15:0
16:0
16:1 n-7
17:0
18:0
18:1 n-9
18:1 n-11
18:2 n-6
18:3 n-3
18:3
Unusual
20:0
20:1 n-9
22:0
22:1 n-9
22:2n-6
24:0
61 Palm Oil
1,0 - 43,8 0,1 - 4,8 38,9 - 10,6 0,3 - 0,3- - - - - -
#.12:0 fatty acids; a. Conj. fatty acids; b. 9,10 Cpa. fatty acids; c. 9,10 Cpe. fatty acids; d. 8,9 Cpe. fatty acids; e. Epo.
fatty acids; f. acetylenic fatty acid; g. Squalen; h.
5-Unsaturated Polymethylen Interupted Fatty Acid
Nhận xét chung
Nhìn chung trong hầu hết các hạt đếu có mặt các dạng axit béo phổ
dụng trong dầu hạt thực vật nh các axit béo no: Palmitic (C16:0), Stearic
(18:0), Arachidic (20:0); các axit béo có một nối đôi: Pamitoleic (16:1), Oleic
(18:1), các axit béo chứa 2 nối đôi: Linoleic (18:2n-6) và các axit béo chứa 3
nối đôi: Linolenic (18:3 n-3).
Một số dạng axit béo có cấu trúc đặc biệt chỉ tồn tại ở một số họ hạt
thực vật, ví dụ nh: dạng axit béo đa nối đôi liên hợp (C18:3 Conj. ) có hàm
lợng cao trong một vài hạt: mớp đắng (60,6%), gấc (58,61%), trẩu (73%),
những axit béo này có vai trò quan trọng trọng nguyên liệu công nghệ sơn,
vật liệu; các dạng axit béo mạch vòng Cpa. Cpe. là những tác nhân gây ung
th thì hay tồn tại trong các hạt họ Malvaceae và Gnetaceae với hàm lợng
đáng kể nh: hạt nhãn (16,93%), hạt vải (42,38%), hạt gắm (32%); còn dạng
axit béo có chứa oxy mạch vòng Epo. thì thờng hay tồn tại với hàm lợng
nhỏ <5% trong các hạt họ Malvaceae và Compositae, chúng có vai trò quan
trọng trong vật liệu epoxy công nghiệp; một dấu hiệu đặc trng riêng cho hạt
thực vật họ thông Pinaceae là luôn chứa một hàm lợng lớn các axit béo 5-
Unsaturated Polymethylen Interupted Fatty Acid (10,3-18,4%), những axit
béo dạng 5 này đã đợc chứng minh là có tiềm năng hoạt tính sinh học cao
trong y,dợc. Trong một vài trờng hợp cá biệt có hàm lợng cao axit béo no
(axit lauric C12:0) nh hạt thìa là (5,48%) và dầu dừa (57,8%).
Các kết quả trên giúp ta có cái nhìn tổng thể và định hớng chọn lọc sử
dụng hợp lí các nguồn dầu hạt thực vật hợp lí trong thực tiễn sử dụng.
I.2 Định hớng nguyên liệu và chế phẩm
Để lựa chọn nguyên liệu ban đầu cho quá trình tạo chế phẩm thử
nghiệm tiếp theo, chúng tôi dựa trên 2 yếu tố chính sau:
Hàm lợng dầu ( lipit ) tơng đối lớn ( trên 20% ) và phải là nguồn sẵn
có, ổn định, dễ khai thác trong tự nhiên, giá thành rẻ. Qua kết quả khảo
sát hàm lợng dầu của hơn 60 hạt thực vật trên, ta thấy thuộc về nhóm
này gồm có các hạt: họ hạt cải ( 33,1%- 45,2%); họ hạt đậu tơng
(22,1%), hạt vừng ( 42,5%); hạt lạc (52,3%); hạt ngô (35,5%); dầu dừa
(30,7%); hạt lanh (32,5%) , ngoài ra còn có một số dầu hạt nhập khẩu
nh: hớng dơng (35-55%); Oliu (40-70%); Cọ (40-65%).
Đối tợng chúng ta quan tâm là các axit béo có hoạt tính sinh học cao ,
mà chúng tồn tại trong thành phần các dầu hạt thực vật, vai tró của các
axit béo có hoạt tính sinh học cao đó chính là các axit béo đa nối đôi
3, 6 ( Polyunsaturated fatty acids -PUFA 3, 6), bới vậy hàm
lợng của các axit béo PUFA 3, 6 này có càng cao trong loại dầu hạt
thực vật nào - cũng sẽ là một yếu tố quan trọng dẫn đến sự lựa chọn của
chúng tôi đối với đối tợng nguyên liệu ban đầu.
Xuất phất từ 2 yếu tố nêu trên, chúng tôi tiến hành thu thập và khảo sát 09 loại dầu
thực vật đợc thu thập từ các siêu thị ở Hà nội và các đại lí của các Hãng cung cấp dầu
ăn thông dụng trong nhân dân. Chất lợng các lọại dầu đều đợc các Hãng cung cấp đảm
bảo chất lợng thơng phẩm có chứng nhận tiêu chuẩn chất lợng và hạn sử dụng nh:
Neptune ( Công ty dầu thực vật Cái Lân ), Simply ( dầu đậu nành- Công ty dầu thực vật
Cái Lân), Dầu mè (dầu vừng-Công ty dầu thực vật Tờng An), Olive Oil ( dầu Oliu- Tây
Ban Nha ), Rio ( dầu Hớng dơng- Argentina ), Dầu lạc (Công ty dầu thực vật Trờng
Xuân ), Crown (Công ty dầu thực vật Trờng Xuân ), Corn Oil (Wesson- USA), Hemp
seed Oil ( Canada ), và dầu EBS1( dầu 3 ) - chiết tách từ mỡ cá biển theo phơng pháp
tiêu chẩn Quốc tế [ 7 ], đợc cung cấp bởi phòng Hóa- Sinh biển, Viện Hóa học các Hợp
chất thiên nhiên.
Thành phần và hàm lợng các axít béo có trong các mẫu dầu nghiên cứu đợc phân
tích theo phơng pháp tiêu chuẩn [ 8 ] tại phòng Hóa- Sinh biển, Viện Hóa học các Hợp
chất thiên nhiên và kết quả đợc chỉ ra trên bảng 3:
Bảng3: Thành phần và hàm lợng các axít béo có trong 10 mẫu dầu nghiên cứu
T
T
Thành phần
mẫu Dầu n/c
Hàm
lợng dầu
[%]
SFA
(g/100gr.)
MUFA
(g/100gr.)
Tổng PUFA
3, 6
(g/100gr.)
1 Dầu EBS1( dầu cá biển)
3-4 0.107 -
0.422
0.144 -
0.710
0.088 - 0.338
2 Dầu Neptune ( Cọ, cải )
33,1-45,2 0.072 0.621 0.308
3 Simply ( đậu nành )
22,1 0.164 0.224
0.613
4 Dầu mè ( dầu vừng )
42,5 0.155 0.389 0.456
5 Olive Oil ( dầu O liu )
40-70 0.180 0.657 0.162
6 Rio (dầu hớng dơng)
35-55 0.122 0.213
0.664
7 Đậu phộng (dầu lạc)
52,3 0.205 0.465 0.325
8 Crown (vừng, lạc, ngô)
- 0.500 0.390 0.109
9 Corn Oil ( dầu ngô )
35,5 0.156 0.326
0.518
10 Hemp seedOil (dầu lanh
)
32,5 0.145 0.164
0.692
PUFA: Polyunsaturated fatty acid ( Axit béo không no đa nối đôi )
MUFA: Monounsaturated fatty acid ( Axit béo không no một nối đôi )
SFA: Saturated fatty acid ( Axit béo no bão hòa)
Chúng tôi tiến hành phối trộn tất cả các mẫu dầu dạng nguyên chất và một số dạng
công thức phối hỗn hợp giữa các loại dầu khác nhau, nhằm tìm ra một vài dạng chế
phẩm tối u có hoạt tính khả quan nhất; 32 dạng công thức mẫu thử nghiệm đã đợc
giới thiệu trên bảng 4:
Bảng 4: 32 dạng công thức phối hỗn hợp giữa các loại dầu thử nghiệm
TT Công thức phối hợp
1
Dầu EBS1 (nguyên chất)
2
Dầu Neptune (nguyên chất)
3
Simply (nguyên chất)
4
Dầu mè (nguyên chất)
5
Olive Oil (nguyên chất)
6
Rio (nguyên chất)
7
Dầu lạc (nguyên chất)
8
Crown (nguyên chất)
9
Corn Oil (nguyên chất)
10
Dầu EBS1 (10%)+ Dầu Neptune(90%)
11
Dầu EBS1 (10%)+ Simply (90%)
12
Dầu EBS1 (10%)+ Dầu mè (90%)
13
Dầu EBS1 (10%)+ Olive Oil (90%)
14
Dầu EBS1 (10%)+ Rio (90%)
15
Dầu EBS1 (10%)+ Dầu lạc (90%)
16
Dầu EBS1 (10%)+ Crown (90%)
17
Dầu EBS1(10%)+ Corn Oil (90%)
18
Dầu EBS1 (20%)+ Dầu Neptune (80%)
19
Dầu EBS1 (20%)+ Simply (80%)
20
Dầu EBS1 (20%)+ Dầu mè (80%)
21
Dầu EBS1 (20%)+ Olive Oil (80%)
22
Dầu EBS1 (20%)+ Rio (80%)
23
Dầu EBS1 (20%)+ Dầu lạc (80%)
24
Dầu EBS1 (20%)+ Crown (80%)
25
Dầu EBS1 (20%)+ Corn Oil (80%)
26
Dầu EBS1 (40%)+ Simply (30%) + Dầu lạc (30%)
27
Dầu EBS1 (40%)+ Simply (15%) + Dầu lạc (45%)
28
Dầu EBS1 (40%)+ Simply (5%) + Dầu lạc (55%)
29
Dầu EBS1 (60%)+ Simply (5%) + Dầu lạc (35%)
30
Dầu EBS1 (40%)+ Dầu mè (30%) + Dầu Neptune (30% )
31
Hemp seed Oil (nguyên chất)
32
Dầu EBS1 (10%)+ Hemp seed Oil (90%)
I.3 Nghiên cứu thực nghiệm các axit béo 3, 6 nh các tác
nhân hỗ trợ và phòng chống ung th
I.3.1 Phần thử nghiệm hoạt tính sinh học (Invitro)
Thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định (Antimicrobial activity):
Theo phơng pháp hiện đại của Vanden Bergher và Vlietrinke [ 9 ], tiến hành trên
phiến vi lợng 96 giếng, kháng sinh kiểm định bao gồm: Ampixilin, Tetracylin,
Amphoterixin B và Nystatin. Các chủng vi sinh vật kiểm định gồm đại diện các nhóm:
- Vi khuẩn Gr- : E. coli, P. aeruginosa
- Vi khuẩn Gr+ : B. subtillis, S. aureus
- Nấm mốc: asp. niger, F. oxysporum
- Nấm men: C. albicans, S. cerevisiae
Thử khả năng gây độc tế bào (Cytotoxicity):
Theo phơng pháp đợc tiến hành tại Viện ung th Quốc gia của Mỹ (NCI)
[10]. Các dòng tế bào ung th ngời: KB ( Ung th biểu mô ngời), Fl (ung th màng tử
cung).Tế bào ung th đợc duy trì liên tục ở các điều kiện tiêu chuẩn và đợc trộn với
các chất thử đã chuẩn bị sẵn ở các nồng độ khác nhau trên phiến vi lợng 96 giếng, phiến
thử bao gồm tế bào + môi trờng nuôi cấy + chất thử, đợc ủ ở 37
o
C trong 3 ngày trong
tủ ấm CO
2
. Sau đó tế bào đợc lấy ra cố định, rửa, nhuộm và hoà lại bằng dung dịch
chuẩn, đọc trên máy Elisa ở bớc sóng 515-540nm. Giá trị IC
50
đợc tính trên chơng
trình Table curve với giá trị logarit dựa trên giá trị dãy các thang nồng độ khác nhau của
chất thử và giá trị OD đo đợc.
Kết quả hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của các mẫu thử:
Trong phần thử hoạt tính kháng sinh cho thấy phần lớn các mẫu biểu hiện hoạt tính
kháng vi sinh vật kiểm định ở mức độ trung bình ( với giá trị ức chế tối thiểu MIC=
200àg/ml) . Tổng cộng có 6 trong số 30 mẫu thử biểu hiện có hoạt tính kháng ít nhất 1
trong sô 8 vi sinh vật kiểm định, 12 mẫu có hoạt tính kháng 2 trong số 8 vi sinh vật kiểm
định, 7 mẫu kháng 3 trong số 8 vi sinh vật kiểm định, điều này cũng phù hợp với đặc
trng của các dầu béo chỉ là những chất có tính kháng vi sinh vật kiểm định chứ không
phải là những chất có tính chất kháng vi sinh vật đặc hiệu. Kết quả đợc ghi lại ở bảng 5.
Nồng độ ức chế tối thiểu MIC (àg/ml)
Vi khuẩn Gr(-) Vi khuẩn Gr(+) Nấm mốc Nấm men
S
TT
Kí
hiệu
mẫu
E.coli P.aerug
inosa
B.subtill
is
S.aureus ASP.nig
er
F.oxyspor
um
C.albican
s
S.cerevisi
ae
1 1
>200
200 200
>200 >200 >200 >200 >200
2 2 >200 >200 >200 >200 >200
200
>200 >200
3 3 >200 >200 >200 >200 >200 >200 >200 >200
4 4 >200 >200
200
>200 >200 >200 >200 >200
5 5 >200 >200 >200
200
>200
200
>200 >200
6 6 >200 >200
200 200
>200 >200 >200 >200
7 7 >200 >200 >200
200
>200
200
>200 >200
8 8 >200 >200 >200 >200 >200 >200 >200 >200
9 9 >200 >200 >200 >200 >200 >200 >200 >200
10 10 >200 >200 >200 >200 >200 >200 >200 >200
11 11 >200 >200
200
>200 >200
200
>200 >200
12 12 >200 >200
200
>200 - >200 >200 >200
13 13 >200 >200 >200 >200 >200 >200 >200 >200
14 14 >200 >200
200 200
>200
200
>200 >200
15 15 >200 >200 >200
200
>200 >200 >200 >200
16 16
200
>200 >200 >200 >200
200
>200 >200
17 17
200
>200 >200
200
>200
200
>200 >200
18 18 >200 >200 >200 200 >200 >200 >200 >200
19 19
200
>200 >200 >200 >200
200
>200
200
20 20 >200 >200 >200 >200 >200
200
>200
200
21 21
200
>200 >200
200 200
>200 >200 >200
22 22 >200 >200 >200
200
>200 >200 >200 >200
23 23
200
>200 >200 >200 >200
200
>200 >200
24 24
200
>200 >200
200
>200
200
>200 >200
25 25
200
>200 >200 >200 >200
200
>200 >200
26 26
200
>200 >200 >200 >200 >200 >200
200
27 27
200
>200 >200 >200 >200
200
>200
200
28 28
200
>200 >200 >200 >200
200
>200
200
29 29
200
>200 >200 >200 >200
200
>200 >200
30 30 >200 >200 >200
200
>200 >200 >200 >200
31 31 - - -
-
- - - -
32 32 - - -
-
- - - -
Kết quả thử khả năng gây độc tế bào (Cytotoxicity):
Trong số 32 mẫu thử với 2 dòng tế bào, có 3 mẫu thể hiện hoạt tính ức chế sự tăng
sinh của cả 2 dòng ở nồng độ ức chế IC
50
là 30-40àg/ml, đó là các mẫu số 4, 10, và 27,
các mẫu còn lại không có biểu hiện ức chế các dòng tế bào thử. Điều này cũng phù hợp
với các tài liệu đã công bố [1,2,3,4] về sự can thiệp của các chất axít béo 3 và 6 chủ
yếu là theo cơ chế chống lại hiện tợng metastasis ( tức ngăn chặn không cho tế bào ung
th phát triển và di căn vào các bộ phận khác - gây nguy cơ tử vong rất nhanh ), chứ
không phải theo cơ chế tiêu diệt các tế bào ung th nh các nhóm chất khác và nh vậy
hoạt tính của chúng chỉ đợc phát huy mạnh, rõ nét khi thử nghiệm trên cơ thể sống
Invivo. Mẫu 32 có hiện tợng ức chế, nhng cần phải làm kiểm chứng lại. Các mẫu có
hoạt tính là: số 4, 10, 27 sẽ đợc tiếp tục thử nghiệm trên động vật thực nghiệm tiếp theo,
trong đó có đặc biệt quan tâm mẫu số 1- vì hoạt tính axít béo 3 của nó đã đợc khẳng
định trong các tài liệu cập nhật ở [1,2,3,4]. Kết qủa thử hoạt tính gây độc tế bào đợc
tổng kết ở bảng 6:
STT
Ký hiệu mẫu
Dòng tế bào - Giá trị IC
50
(àg/ml)
Ghi chú
KB FL
1
4
31,2 35,4
Có hoạt tính
2
10
29,8 30,1
Có hoạt tính
3
27
35,0 32,5
Có hoạt tính
4
32
+ +
thử lại
KB: Tế bào ung th biểu mô của ngời ; Fl: Tế bào ung th màng tử cung ngời.
Kết quả thử nghiệm bổ xung kiểm chứng riêng biệt mẫu số 27 ( đặt tên là chế
phẩm OF 27 , và các mẫu EBS1 (
3); Hem Oil (
6) trên 3 dòng tế bào ung th KB,
RD, Hep-2 cho kết quả trên bảng 7.
Dòng tế bào- Giá trị IC
50
(àg/ml)
STT
Kí hiệu mẫu
KB Hep-2 RD
Kết luận
1 Chứng (+)
0,002 0,001 0,001
2
3 (EBS1)
0,235 0,737 0,64
Dơng tính cả 3 dòng
3
6 (Hemp oil)
>5 1,13 4,65
Dơng tính 2 dòng
4
OF27 (3/6)
2,65 2,13 0,62
Dơng tính cả 3 dòng
KB: Tế bào ung th biểu mô ngời; RD: Tế bào ung th màng tim ngời
Hep-2: Tế bào ung th gan ngời.
I.3.2 Phần thử nghiệm hoạt tính sinh học
trên động vật thực nghiệm (Invivo)
Thăm dò tác dụng dự phòng của chế phẩm EBS1(3) đến sự hạn chế phát
triển u báng 180 Sarcoma - ở chuột nhắt trắng
Công việc đợc tiến hành tại phòng nghiên cứu ung th thực nghiệm, Bộ môn Mô
phôi - Học viện quân y.
Đối tợng và phơng pháp:
- Động vật nghiên cứu: chuột nhắt trắng trọng lợng 18 - 22g với số lợng 60 con,
chia làm 3 lô, mỗi lô 20 con.
- Thuốc: chế phẩm EBS1 hoà tan trong dầu lạc vừa đủ để 1 lô chuột uống hàng ngày
mỗi con 0,2 ml (tơng đơng với liều 2g/kg) và 1 lô chuột uống hàng ngày mỗi con 0,2
ml (tơng đơng với liều 4g/kg). So với 1 lô chuột uống dầu lạc (đối chứng).
- Tất cả 3 lô chuột cho uống thuốc trong 10 ngày liên tục sau đó gây y báng bằng cách
tiêm 5 x 10
6
tế bào 180 sarcoma trong 0,1 ml dung dịch nuôi cấy vào ổ bụng chuột. Theo
dõi và giết chuột vào các thời điểm 3, 6, 10 ngày sau khi gây u báng.
Các chỉ tiêu quan sát: trọng lợng, khối lợng dịch ổ bụng, tổng số tế bào ung th
trong ổ bụng.
Phơng pháp nghiên cứu: giết chuột lấy toàn bộ dịch ổ bụng để đo thể tích, cân
trọng lợng dịch. Dùng buồng đếm hồng cầu để tính số tế bào trong 1 ml dịch và
tổng số tế bào ung th trong toàn bộ lợng dịch ổ bụng. Làm tiêu bản để quan sát
hình thái tế bào.
Kết quả:
Sau 3 ngày
Lô
Số lợng
chuột
(con)
Trọng
lợng dịch (g)
Khối lợng
(ml)
Tổng số tế bào
(x 10
6
)
Chứng
6
0,16 0,04 0,01 0,04 86,33 26,69
Liều
2g/kg
6
0,23 0,2 0,2 0,2
54,66 15,57
* Khác đối chứng
P< 0,05
GD = 36,68%
Liều
4g/kg
6
0,12 0,1 0,1 0,1 71,83 23,83
Sau 6 ngày
Chứng
6
1,33 0,93 1,26 0,95 344,66 104,03
Liều
2g/kg
5
0,78 0,26 0,76 0,23
206,2 47,43
* Khác đối chứng P< 0,05
GD = 40,17%
Liều
4g/kg
4
0,77 0,28 0,65 0,28 203 64,77
* Khác đối chứng P< 0,05
GD = 41,10%
Sau 10 ngày
Chứng
2
2 1,13 2,2 1,1 504 135,76
Liều
2g/kg
3
2,26 0,75 2,26 0,7 380,66 143,94
GD = 24,47%
Liều
4g/kg
2
3,5 0,14 3,5 0,14 559 205,06
Sơ bộ kết luận:
ắ Ơ liều sử dụng cho uống EBS1( 2g/kg thể trọng ) có thể hạn chế sự phát triển ung
th 180 sarcoma trên chuột nhắt trắng.
ắ Những nghiên cú tiếp tục trên động vật thực nghiệm đang đợc tiến hành và sẽ
đợc thông báo tiếp theo.
Kết luận phần I
1. Đã thu thập, khảo sát sàng lọc hàm lợng dầu (Lipit), thành phần và
hàm lợng các axit béo của 61 mẫu hạt thực vật Việt nam, qua đó cho
phép định hớng một số đối tợng có tiềm năng để sử dụng làm nguồn
nguyên liệu ban đầu cho bớc nghiên cứu tạo chế phẩm có hoạt tính
sinh học tiếp theo.
2. Từ 10 mẫu dầu thơng phẩm thông dụng, đã khảo sát thành phần và
hàm lợng các axit béo không no đa nối đôi 3, 6 có hoạt tính sinh
học (PUFA
3,
6), axit béo không no một nối đôi (MUFA) và axit béo
no bão hòa (SFA), qua đó phối trộn và đa ra 32 dạng công thức để thử
nghiệm hoạt tính sinh học.
3. Đã tiến hành nghiên cứu Invitro: thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm
định (Antimicrobial activity) và thử nghiệm gây độc tế bào
(Cytotoxicity) theo phơng pháp đợc tiến hành tại Viện ung th Quốc
gia của Mỹ (NCI) trên các dòng tế bào ung th ngời: KB (Ung th biểu
mô ngời), Fl (ung th màng tử cung) của 32 dạng mẫu chế phẩm. Ba
mẫu OF 27 và 3, 6 đợc khảo sát bổ xung trên 3 dòng tế bào ung
th: KB (Ung th biểu mô ngời); RD ( Tế bào ung th màng tim ngời)
và Hep-2 ( Tế bào ung th gan ngời) đều cho tín hiệu khả quan.
4. Từ các kết quả sơ bộ trên Invitro; trên cơ sở các tài liệu khoa học tham
khảo trên thế giới về công thức phối hợp ( tỉ lệ
3/
6 thích hợp ), tại
điều kiện cụ thể của thực tiễn Việt nam cùng với tính hợp lí về thời gian
nghiên cứu của đề tài ( 02 năm ) - chúng tôi lựa chọn công thức số 27 và
đặt tên là chế phẩm OF 27 để tiếp tục nghiên cứu sâu thêm trên trên
động vật thực nghiệm (Invivo).
5. Bớc đầu khảo sát thăm dò tác dụng dự phòng của chế phẩm EBS1(3)
đến sự hạn chế phát triển u báng 180 Sarcoma - ở chuột nhắt trắng. Kết
quả cho thấy ở liều sử dụng 2g/kg thể trọng, có thể hạn chế sự phát triển
ung th 180 Sarcoma. Những nghiên cú tiếp tục trên động vật thực
nghiệm đang đợc tiến hành và sẽ đợc thông báo tiếp theo.
Phần II
Nghiên cứu an toàn và sơ bộ thăm dò một số
tác dụng sinh học của chế phẩm OF 27
trên động vật thực nghiệm
( Bộ môn Dợc lí học - Học Viện Quân Y )
đặt vấn đề
Mục tiêu của đề tài:
1. Nghiên cứu toàn diện các vấn đề độc tính cấp, độc tính trờng diễn của
chế phẩm OF27, khảo sát ảnh hởng của việc dùng uống dài ngày chế
phẩm OF27 đến các thông số huyết học, sinh hoá trên động vật thực
nghiệm.
2. Nghiên cứu thăm dò tác dụng của chế phẩm OF27 trên động vật thực
nghiệm về khả năng tham gia vào quá trình sinh tổng hợp Protein, khả
năng làm tăng năng lực tâm thần kinh, khả năng điều biến miễn dịch, ức
chế đột biến và ức chế hình thành khối u của chế phẩm OF27.
Chế phẩm OF27 do phòng Hoá sinh biển - Viện Hoá học các hợp chất
thiên nhiên cung cấp dới dạng chất lỏng màu nâu sáng, mùi vị đặc trng, đã
đợc kiểm nghiệm về hoá học, có độ tinh khiết đạt tiêu chuẩn cơ sở (TCCS).
Các nghiên cứu đợc thực hiện tại Bộ môn Dợc lí học-Học viện Quân Y
Trên cơ sở các kết quả thu đợc sẽ tiến hành việc tiêu chẩn hoá chế
phẩm, xây dựng quy trình và hoàn thiện quy trình bào chế, ổn định và kiểm
nghiệm chế phẩm tạo ra dợc phẩm thử lâm sàng trên ngời tình nguyện.
Phơng pháp và kết quả nghiên cứu
1. Nghiên cứu độc tính cấp diễn của OF 27
Phơng pháp của Abraham - Tunner A. (1, 5 )
Tính toán theo phơng pháp cải tiến của Livschitz P.Z.(1986) theo công thức sau :
LD
50
=
x
k
d
2
d
n
ì
k-1
i=2
m
i
Kết quả nghiên cứu độc tính cấp của OF27 theo đờng uống
Các nhóm chuột nhắt trắng 12 - 12 con đợc cho uống ở 6 mức liều theo thứ tự tăng
dần. Số chuột chết đợc đếm theo nhóm trong vòng 72 giờ. Kết quả đợc trình bày ở
bảng 1 :
k
x
i
( g/kg )
m
i
n - m
i
m
i
n - m
i
m
i
( n-m
i
) z
i
m
i
- z
i
1 2,40 0 - 0/12 - - -
2 4,80 1 11 11/11 11 7 7
3 9,60 4 8 4/8 32 5 20
4 14,40 6 6 6/6 36 3 18
5 19,20 8 4 8/4 32 1 8
6 24,00 - 0 - - - -
=6
= 19
= 111
= 53
áp dụng công thức tính: LD
50
= 19,00 2,01 g/kg thể trọng
Kết luận: Chế phẩm OF27 tơng đối ít độc, theo đờng uống ở chuột nhắt trắng.
2. Nghiên cứu độc tính bán mạn tính (cho động vật dùng thuốc trờng diễn liều thấp)
Phơng pháp đợc mô tả bởi Abraham (1) và theo quy định của WHO và Bộ Y tế
về hiệu lực và an toàn thuốc trong nghiên cứu thuốc y học cổ truyền dân tộc (6, 7).
Nghiên cứu ảnh hởng của thuốc OF27 khi cho uống trờng diễn đối với trong
lợng cơ thể và trọng lợng gan, lách, thận động vật:
Mức liều 0,02 g/kg
Nhóm N/C
Thời gian N/C
Trắng
Chứng
CMC 2%
(0,1ml/10g)
Thuốc n/c
OF27
0,02 g/kg
Thuốc tham
chiếu EBS
1
0,5 g/kg
n 12 12 12 10
Tuần thứ I
x
17,43 17,39 18,29 20,35
SD 4,11 5,15 1,12 1,70
n 12 12 12 10
Tuần thứ II
x
23,05 22,86 22,5 23,4
SD 3,90 2,82 3,23 2,00
n 12 12 12 10
Tuần thứ III
x
23,67 22,96 22,29 25,35
SD 1,90 2,20 2,00 3,20
n 12 12 12 10
Tuần thứ IV
x
24,05 23,45 22,33 26,60
SD 2,92 2,74 3,11 2,60
n 12 12 11
Tuần thứ V
x
25,12 24,5 25,91 Không thử
SD 1,7 2,80 3,78
p
1,2
> 0,05
p p
2,3
> 0,05
p
3,4
> 0,05
Nhận xét: Các kết quả ở bảng 2 cho thấy chỉ số tăng trọng lợng so sánh theo các
nhóm sau 5 tuần và tỷ số này giữa các nhóm trắng, chứng, thuốc nghiên cứu và
thuốc tham chiếu khác nhau không có ý nghĩa thống kê ( p > 0,05 ), chứng tỏ
thuốc nghiên cứu không làm ảnh hởng đến trọng lợng cơ thể chuột nghiên cứu.
Đây là chỉ số quan trọng đánh giá thuốc mới khi nghiên cứu trờng diễn (1, 6, 7).
Mức liều 0,03 g/kg
Nhóm N/C
Thời gian
Chứng CMC
2% x 0,1 ml/10g
TLCT
Thử chế phẩm
OF27 0,03g/kg
TLCT
Tham chiếu
EBS1
0,5 g/kg TLCT
n 12 12 10
Tuần thứ I
x
17,83 16,00 20,35
SD 1,84 0,83 1,70
n 12 12 10
Tuần thứ II
x
23,82 19,08 23,40
SD 1,54 1,72 2,00
n 12 12 10
Tuần thứ
III
x
28,00 25,13 25,35
SD 2,54 3,66 2,00
n 12 12 10
Tuần thứ
IV
x
26,21 25,67 26,60
SD 3,07 5,08 2,60
n 12 12
Tuần thứ
V
x
32,23 27,92 Không thử
SD 2,14 4,79
p - p(1,2) > 0,05 p(3,2) > 0,05
p(3,1) > 0,05
* Nhận xét:
So sánh giữa các nhóm chứng, thuốc OF27 và thuốc tham chiếu về các chỉ tiêu
trọng lợng cơ thể, sự khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Chế phẩm OF27 không làm ảnh hởng đến trọng lợng cơ thể cũng nh trọng
lợng các tạng quan trọng nhất của quá trình chuyển hóa thuốc và của quá trình thải trừ
thuốc với 2 mức liều đã sử dụng là 0,02 và 0,03 g/kg/24 giờ.