Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Hoàn thiện công nghệ sản xuất và chuẩn hoá một số sản phẩm máu sử dụng trong điều trị bệnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.85 KB, 21 trang )


Bộ y tế bộ khoa học - công nghệ


viện huyết học - truyền máu





Báo cáo tổng kết
dự án khoa học - công nghệ cấp nhà nớc

Hoàn thiện công nghệ sản xuất và chuẩn hoá
một số sản phẩm máu sử dụng dung điều trị bệnh

M số: KHCN 11 - DA5


Chủ nhiệm dự án : GS.TSKH. Đỗ Trung Phấn
Cơ quan chủ trì : Viện huyết học - truyền máu
Bệnh viện bạch mai
Cơ quan chủ quản : Bộ y tế
Thời gian thực hiện : 3/ 2001 ữ 6/ 2003









6850
15/5/2008


Hà Nội - 2003

1
1. Đặt vấn đề
1.1. Máu và các sản phẩm máu
Máu và các sản phẩm máu là một loại thuốc đặc biệt cho điều trị bệnh.
Máu có hai phần: Phần hữu hình gồm các tế bào máu nh hồng cầu (HC),
bạch cầu (BC), tiểu cầu (TC) và phần vô hình gọi là huyết tơng, gồm các yếu tố
đông máu, hệ bổ thể, albumine, gammaglobuline (các kháng thể), nội tiết tố,
muối khoáng và nớc. Bằng công nghệ sinh học hiện đại các thành phần này đều
có thể chiết tách thành các sản phẩm riêng, bảo quản riêng và sử dụng riêng theo
chỉ định của thầy thuốc.
Song để có một sản phẩm máu đạt tiêu chuẩn quốc gia, cần phải có ba điều
kiện cơ bản: Số lợng, chất lợng và độ an toàn. Để có đợc các điều kiện này
phải tiến hành đầy đủ các bớc theo thứ tự sau đây trong một vòng khép kín.
1. Vận động hiến máu, tìm nguồn ngời cho máu có chất lợng và độ an
toàn cao, có điều kiện quản lý, duy trì và t vấn cho ngời cho máu.
2. Khám tuyển chọn về lâm sàng và tổ chức thu gom máu an toàn.
3. Có hệ thống Labo với chất lợng cao sàng lọc các bệnh nhiễm trùng đặc
biệt là HIV, HCV, HBV, giang mai, sốt rét, đạt tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế.
4. Sản xuất các sản phẩm từ máu từ an toàn trong các điều kiện: Bảo đảm
thời gian, vô trùng, các bớc trong qui trình sản xuất phải đợc tuân thủ nghiêm
ngặt theo tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế.
5. Có đủ điều kiện bảo quản máu và các sản phẩm máu; có điều kiện để
phân phối và phát máu an toàn.

6. Chỉ định truyền máu và sử dụng máu ở bệnh viên của các bác sĩ điều trị
phải hợp lý và bảo đảm an toàn tuyệt đối cho ngời bệnh.
7. Các sản phẩm máu phải đợc kiểm tra và giám sát chất lợng thờng
xuyên (hàng ngày).
Tất cả các bớc nói trên đợc xếp thành 3 khối: Ngời cho máu (đầu vào),
ngân hàng máu (nhà máy), sử dụng máu ở bệnh viện (đầu ra).

2
1.2. Tình hình nghiên cứu lĩnh vực này ở các nớc:
- Các nớc tiên tiến: Anh, Pháp, Đức, Mỹ, đã hoàn thiện chu trình truyền
máu an toàn từ nhiều thập kỷ nay. Truyền máu từng phần đợc coi nh là chỉ
định chính của các bác sĩ lâm sàng, do đó truyền máu đem lại độ an toàn cao,
hiệu quả chữa bệnh cao, tiết kiệm và tăng thêm số lợng đơn vị máu truyền. Các
phản ứng dị ứng, sốt, rét, run, phần lớn do bạch cầu trong máu bảo quản. Vì
vậy, loại bạch cầu trớc sản xuất đợc coi nh một bớc quan trọng sản xuất các
chế phẩm máu, bằng phơng pháp màng lọc đã loại đợc > 95% bạch cầu và
hiện đang đợc thực hiện ở các nớc châu Âu từ 1999. Đồng thời với phơng
pháp sàng lọc HIV, HCV, HBV bằng phơng pháp phân tử (PCR), độ an toàn
truyền máu của họ đã đạt tới đỉnh cao.
- Các nớc trong khu vực nh Singapore, Đài Loan, Malaysia, Thái Lan
cũng đã đạt đợc đỉnh cao về độ an toàn truyền máu và lợng máu cung cấp cho
điều trị. ở đó, ngời cho máu đợc coi là một lựa chọn hàng đầu.
Có đợc các kết quả trên, họ đã đi theo một hớng, đó là giảm các đầu mối
thu gom và sàng lọc máu, tập trung thành các trung tâm khu vực. Trên cơ sở này
mới có điều kiện hiện đại hoá trang bị kỹ thuật và có nguyên liệu đủ cho sản
xuất các sản phẩm máu, có máu lu trữ dài ngày.
1.3. Tình hình truyền máu ở Việt Nam:
Tình hình truyền máu ở nớc ta đang đứng trớc thử thách lớn đó là nhu
cầu máu ngày càng tăng cho cấp cứu, điều trị, cho các thảm hoạ, dự trữ cho an
ninh quốc phòng, trong khi ngời cho máu quá ít, hơn 70% lợng máu cung cấp

cho điều trị vẫn dựa vào 4000 - 5000 ngời cho chuyên nghiệp, do đó lợng máu
cho điều trị rất thiếu, nay mới đạt đ
ợc khoảng 25% nhu cầu cho điều trị. Các
bệnh nhiễm trùng máu nh HIV, HBV, HCV ngày càng tăng trong cộng đồng
đang đe doạ an toàn truyền máu. Sử dụng máu ở lâm sàng vẫn cha đợc đổi
mới, 90% các bệnh viện vẫn truyền máu toàn phần. Một phần do cha có đủ điều
kiện để tách các thành phần máu, mặt khác, hiểu biết của các bác sĩ lâm sàng về
truyền máu hiện đại cha đợc đào tạo lại. Cơ sở truyền máu vẫn rất phân tán với
85 điểm cấp tỉnh, 500 điểm cấp huyện và khu vực có thu gom, sàng lọc và truyền

3
máu theo cơ chế tự cung, tự cấp và không an toàn, vừa không đáp ứng nhu cầu
máu cấp cứu, vừa lãng phí. Đứng trớc hiện trạng này, việc hoàn thiện công nghệ
sản xuất và chuẩn hoá các sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế sử dụng cho điều trị
đang là vấn đề cấp thiết. Từ mô hình này phát triển toàn quốc để từng bớc tập
trung thành các ngân hàng máu lớn, thực hiện cơ chế một trung tâm truyền máu,
cung cấp máu cho nhiều bệnh viện. Chiến lợc này cũng đang trở thành hiện
thực ở nớc ta. Đó là chơng trình an toàn truyền máu quốc gia đã đợc Thủ
tớng phê duyệt 12/2001.
1.4. Căn cứ và quá trình chuẩn bị của dự án:
Với hiện trạng nói trên, đợc sự chỉ đạo của Bộ Y tế từ năm 1994, Viện
Huyết học - Truyền máu đã bắt đầu tiến hành chơng trình an toàn truyền máu
trên phạm vi toàn quốc. Khởi đầu là cuộc vận động hiến máu tình nguyện trong
thanh niên sinh viên (15), đồng thời với xây dựng hệ thống labo sàng lọc 5 bệnh
nhiễm trùng HIV, HCV, HBV, giang mai, sốt rét từ tuyến Trung ơng đến tuyến
huyện, đáp ứng cấp bách cho sàng lọc HIV và các bệnh nhiễm trùng khác, bảo
đảm an toàn truyền máu.
- Năm 1995, Viện Huyến học - Truyền máu đã thực hiện đề tài cấp Nhà
nớc mã số KHCN 11-12/04 sản xuất và chuẩn hoá các sản phẩm máu - Sử dụng
cho điều trị. Đề tài đã tổng kết và nghiệm thu tháng 3/1999 đạt xuất sắc. Do tính

cấp thiết và chất lợng của đề tài Hội đồng đã đề nghị chuyển tiếp thành Dự án
sản xuất và chuẩn hoá mở rộng để sớm có sản phẩm sử dụng cho lâm sàng,
nhanh chóng giảm tỷ lệ truyền máu toàn phần vừa không an toàn vừa lãng phí.
- Ngày 24/2/2000 Bộ KHCN-MT đã có quyết định thành lập Hội đồng
KHCN xét duyệt thuyết minh đề tài: Dự án "Hoàn thiện công nghệ sản xuất và
chuẩn hoá một số sản phẩm máu - Sử dụng cho điều trị bệnh".
- Ngày 8/3/2000 Hội đồng đã họp và nhất trí cao về nội dung và tính khả thi
của dự án.
- Ngày 5/10/2000 Bộ KHCN có quyết định giao chủ nhiệm dự án cho GS.
TSKH. Đỗ Trung Phấn, cơ quan chủ trì: Viện Huyết học - Truyền máu, Bệnh
viện Bạch Mai.

4
- Ngày 9/11/2000 hợp đồng KHCN và phát triển công nghệ đợc ký chính
thức giữa chủ nhiệm dự án và Vụ khoa học - Đào tạo Bộ Y tế.
- Đầu 2001 dự án đợc bắt đầu triển khai. Trong thực tế, do nhu cầu máu
phải cung cấp hàng ngày, số lợng ngày càng tăng nên ngay sau khi nghiệm thu
năm 1999, Viện bắt đầu thực hiện chiết tách các sản phẩm máu theo qui định đã
đợc nghiệm thu và chuẩn hoá theo góp ý của Hội đồng.
2. Mục tiêu, nội dung và các kết quả dự kiến của dự án
2.1. Mục tiêu của dự án:
* Mục tiêu lâu dài:
1. Sản xuất và chuẩn hoá các sản phẩm máu cung cấp cho điều trị bệnh
nhân về số lợng và chất lợng trên phạm vi toàn quốc trong đó có các tỉnh vùng
sâu, vùng xa, huyện đảo
2. Bảo đảm an toàn mọi mặt của các chế phẩm máu cho điều trị bệnh, từng
bớc thay thế hoàn toàn các chế phẩm máu nhập ngoại khó kiểm soát có nguy cơ
cao về độc tính và khả năng lây truyền bệnh.
* Mục tiêu trớc mắt:
1. Nâng cao chất lợng tuyển chọn và sàng lọc bệnh nhiễm trùng ngời cho

máu nhằm hạn chế đến mức tối đa lây truyền một số bệnh nguy hiểm nh HIV,
viêm gan virus do truyến máu và các chế phẩm máu.
2. Sản xuất và chuẩn hoá các sản phẩm máu về số lợng, chất lợng, tại
Viện Huyết học - Truyền máu đạt tiêu chuẩn quốc gia (theo EU-2000) sử dụng
cho điều trị bệnh.
3. Xây dựng mô hình cung cấp máu và các sản phẩm máu đạt tiêu chuẩn,
phát triển truyền máu từng thành phần tới tuyến khu vực, tỉnh, thành phố theo cơ
chế một trung tâm (ngân hàng máu) cung cấp máu và sản phẩm máu cho nhiều
bệnh viện.
2.2. Nội dung của dự án:
1. Hoàn thiện qui trình tuyển chọn ngời cho máu có chất lợng và độ an
toàn cao, bao gồm các bớc: tuyên truyền, khám tuyển chọn và sàng lọc các
bệnh nhiễm trùng tại phòng xét nghiệm.

5
2. Hoàn thiện công nghệ điều chế và xây dựng tiêu chuẩn chất lợng khối
hồng cầu nghèo bạch cầu, khối tiểu cầu nghèo bạch cầu. Mở rộng sản xuất khối
hồng cầu, khối tiểu cầu ở quy mô bán công nghiệp cung cấp cho các bệnh viện.
3. Hoàn thiện thu gom, bảo quản và xây dựng tiêu chuẩn chất lợng huyết
tơng tơi đông lạnh sử dụng cho điều trị.
4. Hoàn thiện công nghệ điều chế và xây dựng tiêu chuẩn chất lợng tủa
lạnh yếu tố VIII. Mở rộng sản xuất tủa lạnh ở quy mô bán công nghiệp.
5. Đánh giá hiệu quả sử dụng lâm sàng các sản phẩm máu đợc sản xuất ở
qui mô bán công nghiệp.
2.3. Dự kiến các kết quả của dự án:
1. Có qui trình vận động, tuyển chọn ngời cho máu an toàn, có chất lợng.
2. Có qui trình điều chế khối hồng cầu nghèo bạch cầu, khối tiểu cầu nghèo
bạch cầu, huyết tơng tơi đông lạnh, tủa lạnh yếu tố VIII với qui mô 20.000
đơn vị máu/ năm.
3. Có đợc các chế phẩm máu (khối hồng cầu nghèo bạch cầu, khối tiểu cầu

nghèo bạch cầu, huyết tơng tơi đông lạnh, tủa lạnh yếu tố VIII) sản xuất trong
dự án đạt tiêu chuẩn quốc gia (EU-2000) sử dụng cho điều trị có hiệu quả cao.
4. Có qui trình bảo quản, sử dụng hợp lý các chế phẩm máu tại bệnh viện
(phát triển truyền máu lâm sàng).
5. Có đợc mô hình một trung tâm truyền máu cung cấp máu an toàn cho
nhiều bệnh viện, làm tiền đề cho xây dựng ngân hàng máu khu vực.
6. Có đợc chi phí thực sự cho mỗi sản phẩm máu bảo đảm chất lợng quốc
gia làm cơ sở xây dựng giá tiền máu và sản phẩm máu thống nhất toàn quốc.
7. Đào tạo đợc một số cán bộ có trình độ sau đại học.
3. Đối tợng và phơng pháp
3.1. Ngời cho máu an toàn:
Ngời cho máu an toàn là đối tợng cung cấp nguồn nguyên liệu để sản
xuất các sản phẩm máu. Vì vậy, để có sản phẩm có chất lợng và an toàn thì
tuyển chọn ngời cho máu là công việc quan trọng hàng đầu. Hiện nay, ở nớc
ta tỷ lệ ngời nhiễm HIV ngày càng tăng. Theo thống kê của Uỷ ban quốc gia

6
phòng chống HIV/AIDS năm 2002 số ngời nhiễm HIV tăng lên ở tất cả các
tỉnh, HIV đã và đang phát triển trong cộng đồng cả ở thành phố và nông thôn,
đang đe dọa an toàn truyền máu. Nhận rõ nguy cơ này, dựa trên tiêu chuẩn quốc
tế năm 2000 và kinh nghiệm trong nớc nhiều năm qua dự án đã xây dựng qui
trình tuyển chọn ngời cho máu an toàn với các tiêu chuẩn sau đây:
1. Tất cả những ngời khoẻ mạnh, tuổi từ 18-60, huyết sắc tố đạt > 120g/lít,
không có yếu tố nguy cơ lây nhiễm HIV, HCV, HBV, giang mai, sốt rét, tình
nguyện cho máu nhân đạo không vì lợi ích kinh tế.
2. Ngời cho máu tình nguyện phải đợc sàng lọc qua các bớc:
a) Tự sàng lọc: phải tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức của ngời
cho máu về ý nghĩa nhân đạo và trách nhiệm phòng lây nhiễm HIV và các bệnh
nhiễm trùng cho ngời nhận máu để họ tự không đi cho máu nếu thấy mình có
yếu tố nguy cơ.

b) Tổ chức khám tuyển chọn và quản lý ngời cho máu tại cơ sở:
- Khám để phát hiện các yếu tố nguy cơ nhiễm HIV, HCV, HBV
- Quản lý chặt chẽ đối tợng cho máu tại tuyến cơ sở: kết hợp chặt chẽ với
Đoàn thanh niên, Hội sinh viên, y tế của cơ sở để phát hiện và quản lý đối tợng
nghiện chích ma tuý.
c) T vấn sức khoẻ cho ngời cho máu nếu qua khám tuyển chọn phát hiện
đợc yếu tố nguy cơ, hoặc sau xét nghiệm phát hiện họ nhiễm HIV. Nếu họ có
sức khoẻ tốt, cho máu lần 1 an toàn, t vấn để họ tiếp tục cho máu nhắc lại, [cho
máu tình nguyện nhắc lại là đối tợng cho máu an toàn nhất].
3.2. Nâng cao chất lợng sàng lọc bệnh nhiễm trùng:
3.2.1. Bảo dảm 100% đơn vị máu phải đợc sàng lọc đủ 5 bệnh nhiễm trùng
bằng các kỹ thuật và kit chẩn đoán có độ nhạy, độ đặc hiệu quả cao đã đợc
UBQG PC HIV/AIDS và Bộ Y tế khuyến cáo sử dụng. Cụ thể nh sau:
* Kit chẩn đoán:
- HIV: Kit hãng Sanofi (Pháp), Abbott (Mỹ).
Sử dụng kit kép bao gồm cả IgM và IgG (thế hệ 2 - Sơ đồ 1)
- HCV: Kit của hãng GBC (hợp tác Đài Loan - Italy).
Sử dụng kit thế hệ 3 phát hiện anti HCV.

7
- HBV: Kit của hãng Sanofi, Abbott.
Sử dụng kit phát hiện HBsAg (yếu tố trực tiếp của HBV).
- Giang mai: Kit hãng Sanofi.
Sử dụng kit phát hiện kháng thể đặc hiệu giang mai.
* Kỹ thuật ELISA: Hệ thống máy ELISA tự động của hãng Abbott và dàn
ELISA của Sanofi (nay là BIO-RAD).
3.2.2. Nghiên cứu khả năng đa kỹ thuật ELISA phát hiện kháng nguyên
HIV-P
24
(thế hệ 3) và kỹ thuật PCR phát hiện HIV-RNA (thế hệ 4) vào sàng lọc

ngời cho máu (sơ đồ 1).

Sơ đồ 1. Các thế hệ xét nghiệm phát hiện HIV trong máu của ngời nhiễm
HIV/AIDS (Trích từ tài liệu An toàn truyền máu)

Đồng thời nghiên cứu khả năng ứng dụng PCR phát hiện HCV-RNA vào
sàng lọc HCV ngời cho máu.
ở Việt Nam ta đang áp dụng thế hệ thứ 2, Thái Lan áp dụng thế hệ thứ 3,
các nớc châu Âu, Mỹ đang áp dụng thế hệ 4, với thế hệ 4 giai đoạn cửa sổ
huyết thanh còn khoảng 1-2 tuần lễ.
3.3. Quy trình chiết tách các sản phẩm máu:
3.3.1. Các sản phẩm máu: Khối hồng cầu, khối tiểu cầu, huyết tơng tơi
đông lạnh đợc chiết tách bằng phơng pháp ly tâm phân lớp. Kỹ thuật này dựa

8
trên kỹ thuật của hội truyền máu châu Âu (sơ đồ 2A) có chỉnh lý theo đặc điểm
ngời Việt Nam (sơ đồ 2B).
* Để có chơng trình ly tâm thích hợp, dự án đã tiến hành nghiên cứu thăm dò:
- Nếu dùng túi 250ml ly tâm theo qui trình 4200g/8'/22-24
0
C. Qui trình này
đã đợc nghiệm thu 10/1999 thuộc đề tài nhánh cấp Nhà nớc.
- Nếu dùng túi 350ml ly tâm theo qui trình 4908g/3'45''/22-24
0
C.





















Sơ đồ 2A: Qui trình chiết tách các thành phần máu bằng phơng pháp ly tâm
(Contreras vaf Hewitt, Eur: (Eur., 1999))


Hu
y
ết tơn
g
tơi dùn
g
n
g
a
y


cho lâm sàng
Hu
y
ết tơn
g
đôn
g
lạnh dùn
g

tách các thành phần

Tủa lạnh

Tiểu cầu pool

Cặn HC-BC
Hu
y
ết tơn
g
tơi
(FFP)
Buffy coat
Khối hồng cầu đặc
Khối hồn
g
cầu +
dung dịch bảo quản
Máu

toàn
p
hần
Từ 1 cá thể
Tiểu cầu
Dung dịch bảo quản
Ly tâm
lần 2
Ly tâm
lần 1

9


Sơ đồ 2B: Qui trình chiết tách các thành phần máu bằng phơng pháp
ly tâm phân lớp sử dụng cho túi chứa máu 250ml
(Trên cơ sở phơng pháp của Contreras, 1999)

10

11

Do nhu cầu và đòi hỏi của điều trị về sản xuất khối bạch cầu hạt trung tính
dùng cho các bệnh nhân giảm bạch cầu hạt trung tính trong bỏng nặng, điều trị hoá
chất, nhiễm trùng kháng sinh dự án đã sản xuất bạch cầu trung tính (sơ đồ 2D).

Sơ đồ 2D: Quy trình tách khối bạch cầu hạt trung tính
từ lớp buffy coat giàu bạch cầu.

Sử dụng lớp buffy coat ở bớc 1, ly tâm 1520g/1'50" ở 22

0
C lấy tiểu cầu;
còn cặn giàu bạch cầu tiếp tục pha loãng bằng huyết tơng, ly tâm, 1450g/1'30"
ở 22
0
C, loại bớt lympho, ta đợc khối bạch cầu giàu bạch cầu hạt trung tính.

12
3.4. Tiêu chuẩn chất lợng các sản phẩm máu: 4 sản phẩm máu của dự
án đợc xây dựng theo tiêu chuẩn châu Âu.
3.4.1. Tiêu chuẩn khối hồng cầu nghèo bạch cầu

Mức chất lợng
TT Các chỉ tiêu chủ yếu
Đơn vị
đo
Cần đạt
Thế giới
(EU)
1 - Thể tích ml 155 - 185 150 50
- Hematocrit v/v 0,5 - 0,65 0,5 - 0,65
- Huyết sắc tố g/đv 23,8 23,8
- Số lợng bạch cầu bc/đv < 0,45x10
9
< 0,45x10
9

- Số lợng tiểu cầu tc/đv < 15x10
9
< 15x10

9
- Số hồng cầu mất % < 4 < 4
- pH cuối thời gian bảo quản > 6,4 > 6,4
- Tan máu cuối thời gian bảo quản % < 0,87 < 0,87
- Các XN sàng lọc HIV, HBV, HCV, âm tính âm tính
- Nhiệt độ bảo quản
0
C 2-6 2 - 6
- Hạn dùng ngày
35 35

3.4.2. Tiêu chuẩn khối tiểu cầu nghèo bạch cầu (pool 4 đv/túi):

Mức chất lợng
TT Các chỉ tiêu chủ yếu
Đơn vị
đo
Cần đạt
Thế giới
(EU)
2 - Thể tích ml 120 - 150 100 - 200
- Số lợng tiểu cầu tc/pool > 1,3x10
11
> 1,3x10
11
- Số lợng bạch cầu bc/pool < 0,4x10
9
< 0,4x10
9
- Số hồng cầu còn lại (không bắt buộc) hc/pool < 2,0x10

9
< 2,0x10
9
- pH cuối thời gian bảo quản 6,8 - 7,4 6,8 - 7,4
- Các XN sàng lọc HIV, HBV, HCV, âm tính âm tính
- Nhiệt độ bảo quản
0
C 22
0
C có lắc 22
0
C có lắc
- Hạn dùng ngày
2
*
5
*


*
5 ngày với tiểu cầu từ một cá thể 2 ngày với khối tiểu cầu "Pool"

13
3.4.3. Tiêu chuẩn huyết tơng tơi đông lạnh (Pool 2 đv/túi):
Mức chất lợng
TT Các chỉ tiêu chất lợng chủ yếu
Đơn vị
đo
Cần đạt
Thế giới

(EU)
3 - Thời gian từ lấy mẫu giờ 6 6
- Thể tích ml 230 - 270 200 - 240
- Yếu tố VIII IU/ml > 0,7 0,7
- Số lợng tiểu cầu tc/pool < 15x10
9
< 15x10
9
- Số lợng bạch cầu bc/pool < 0,1x10
6
< 0,1x10
6
- Số hồng cầu còn lại hc/pool < 9x10
6
< 9x10
6

- Protein huyết tơng g/l > 60 > 60
- Các XN sàng lọc HIV, HBV, HCV, âm tính âm tính
- Nhiệt độ bảo quản
0
C < -30
0
C < -30
0
C
- Hạn dùng ngày
2 năm 2 năm

3.4.4. Tiêu chuẩn tủa lạnh yếu tố VIII (Pool 8 đv/ túi):


Mức chất lợng
TT Các chỉ tiêu chất lợng chủ yếu
Đơn vị
đo
Cần đạt
Thế giới
(EU)
4 - Thể tích: Pool tủa lạnh (8 đv MTP) ml 50 - 70 50 - 70
- Lợng yếu tố VIII IU/ml
250 250
- Lợng Fibrinogen tc/pool < 0,62 < 0,62
- pH bc/pool
> 6,5 > 6,5
- Các XN sàng lọc HIV, HBV, HCV,
âm tính âm tính
- Nhiệt độ bảo quản
0
C < -30
0
C < -30
0
C
- Hạn dùng ngày
1 năm 1 năm

3.5. Lu trữ và bảo quản các sản phẩm máu:
Các sản phẩm máu sau khi sản xuất đều đợc bảo quản nghiêm ngặt theo
tiêu chuẩn sau đây:
- Khối hồng cầu: bảo quản ở 4 - 6

0
C/ 35 ngày.
- Khối tiểu cầu: bảo quản ở 20 - 22
0
C, trong máy lắc liên tục trong 5 ngày
(tiểu cầu từ 1 cá thể), 2 ngày (tiểu cầu pool).

14
- Huyết tơng tơi bảo quản ở -35
0
C (huyết tơng tơi đông lạnh = Fresh
Frozen Plasma = FFP) trong 6 - 12 tháng.
- Tủa lạnh (Cryoprecipitated VIII factor): bảo quản ở -35
0
C trong 6 - 12 tháng.
Bảo đảm điều kiện vô trùng, thoáng mát, độ ẩm, an toàn (hạn chế tối đa
ngời ra vào kho máu). Có kho lu trữ và kho dùng hàng ngày.
3.6. Triển khai truyền máu lâm sàng:
Do nhận thức về truyền máu của các BS lâm sàng còn rất cổ, bảo thủ, quen
sử dụng máu toàn phần, cha hiểu rõ hiệu quả của các sản phẩm máu, nên tới
nay truyền máu toàn phần vẫn chiếm > 90% ở tất cả các bệnh viện. Vì vậy, đầu
ra của sản phẩm máu là một vấn đề có tính cấp thiết. Để giải quyết vấn đề này,
dự án tiến hành nh sau:
3.6.1. Xây dựng mô hình sử dụng sản phẩm máu tại Viện Huyết học Truyền
máu Trung ơng và một số bệnh viện ở Hà Nội và tỉnh xa (phụ lục 3) làm cơ sở
để phát triển đầu ra, coi đây nh một mô hình thí điểm.
3.6.2. Tổ chức tuyên truyền giới thiệu các sản phẩm máu cho các BS điều
trị về chỉ định sử dụng các sản phẩm máu. Các kết quả của mô hình thí điểm
đợc sử dụng làm tài liệu cho việc quảng bá sử dụng máu từng phần.
3.6.3. Viết tài liệu cho huấn luyện các BS lâm sàng.

3.6.4. Mở rộng khả năng cung cấp các sản phẩm máu cho các tỉnh ngoài Hà
Nội nhằm xây dựng qui tình bảo quản, vận chuyển và sử dụng máu ở tuyến cơ
sở, thí điểm ở Lai Châu và Hà Nam, với các chỉ tiêu đánh giá (phụ lục 3).
- Điều kiện bảo quản.
- Thời gian vận chuyển.
- Phơng tiện vận chuyển.
- Các phản ứng khi truyền máu.
3.6.5. Theo dõi kết quả: Kiểm tra sử dụng sản phẩm máu ở các bệnh viện đang
nhận máu ở Viện Huyết học Truyền máu theo mẫu thống nhất (biểu mẫu 1).
- Bệnh viện ở Hà Nội: Bạch Mai, Hữu Nghị, Bệnh viện E, Viện Lao
- Bệnh viện tỉnh ngoài Hà Nội: Lai Châu, Hà Nam

15
4. Kết quả

4.1. Kết quả về khoa học:
4.1.1. Dự án đã hoàn thiện mô hình sản xuất sản phẩm máu bao gồm các quy trình:
- Vận động máu cho an toàn - Lu trữ và bảo quản
- Sàng lọc máu - Vận chuyển, bảo quản
- Sản xuất các chế phẩm máu - Sử dụng ở lâm sàng.
Mô hình này đợc thực hiện ở Việt Huyết học - Truyền máu và một số
trung tâm truyền máu các tỉnh, thành phố.
4.1.2. Dự án đã chuẩn hoá đợc 4 sản phẩm theo hợp đồng (Khối hồng cầu,
khối tiểu cầu, huyết tơng tơi đông lạnh (FFP), tủa VIII). Cả 4 sản phẩm đã
hoàn thành vợt mức 60% về số lợng và đạt tiêu chuẩn chất lợng đã đặt ra
(tiêu chuẩn quốc gia - EU). Có thêm một sản phẩm là khối bạch cầu hạt trung
tính sử dụng có hiệu quả cho bệnh nhân nhiễm trùng, nhiễm độc nặng giảm bạch
cầu <0,5 g/lít (bảng 1).
4.1.3. Dự án đảm bảo nguồn nhiên liệu (máu) có độ an toàn và chất lợng cao:
- Giảm ngời có nguy cơ cao cho máu, tỷ lệ ngời cho máu tình nguyện đạt

>65% (cao nhất toàn quốc hiện nay), vận động cho máu nhắc lại đạt 35% (cao
nhất toàn quốc), tuyển chọn và quản lý ngời cho máu nguy cơ thấp.
- Đa thêm kỹ thuật sàng lọc có độ nhạy độ đặc hiệu cao, đã rút ngắn thời kỳ
cửa sổ. Sử dụng kit hỗn hợp IgM + IgM sàng lọc HIV, kit thế hệ 3 cho sàng lọc
HCV. Kết qủa tỷ lệ ngời cho máu có HIV (+), HBV (+) giảm rõ rệt : HIV 0,3%
(1999); 0,07% (2002); HCV từ 2,4 (1999); 1,05 (2002), HBV 6,9 (1999), 5,2 (2002).
- Đã hoàn chỉnh kết quả khả năng ứng dụng kỹ thuật PCR sàng lọc HCV-
RNA, kỹ thuật ELISA sàng lọc kháng nguyên HIV-P
24
kỹ thuật PCR sàng lọc
HIV-RNA, làm cơ sở kiến nghị đa vào sàng lọc máu trong thời gian tới.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, lọc bạch cầu bằng màng lọc trớc bảo quản
là phơng pháp có hiệu quả, nên áp dụng sớm.
4.1.4. Dự án đem lại hiệu quả cao cho công tác điều trị và cấp cứu ngời
bệnh. Có máu dự trữ cho cấp cứu, nhất là cấp cứu sản khoa, chảy máu dạ dày,
chấn thơng, bỏng, các bệnh máu đặc biệt là bệnh Hemophilia, Lơ-xê-mi cấp thể
tiền tuỷ bào, suy tuỷ, rối loạn sinh tuỷ, tan máu, xuất huyết giảm tiểu cầu, đông
máu rải rác trong lòng mạch (DIC).
4.1.5. Dự án tạo cơ sở khoa học để định giá thành đơn vị chế phẩm máu và kiến
nghị một giá thống nhất trong toàn quốc với chất lợng đạt tiêu chuẩn quốc gia.

16
Bảng 1: Danh mục chi tiết chất lợng sản phẩm
(Điều chế từ đơn vị máu toàn phần 350 ml/đv)

Qui định
STT
Chế phẩm
và chỉ tiêu chất lợng chủ yếu
Đơn vị

Cần đạt Quốc tế (EU)
1
Khối hồng cầu nghèo bạch cầu
- Thể tích
- Hematocrit
- Huyết sắc tố
- Số lợng bạch cầu còn lại
- Số lợng tiểu cầu còn lại
- Tan máu cuối thời gian bảo quản
- XN sàng lọc HIV, HBV, HCV, giang mai, sốt rét
- Nhiệt độ bảo quản
- Hạn dùng
ml


g/l
BC/đv
TC/đv
%


0
C
ngày

240 20
0,5 - 0,7
33,4
0,93 x 10
0

15,5 x 10
0
< 0,8
âm tính
2 - 6
35

240 10%
0,5 - 0,7
33,4
0,93 x 10
0
15,5 x 10
0
< 0,8
âm tính
2 - 6
35
2
Khối tiểu cầu nghèo bạch cầu (4 đv/pool)
- Thể tích
- Số lợng tiểu cầu
- Số lợng bạch cầu còn lại
- Số lợng hồng cầu còn lại
- pH
- XN sàng lọc HIV, HBV, HCV, giang mai, sốt rét
- Nhiệt độ bảo quản
- Hạn dùng

ml

TC/pool
BC/pool
HC/pool

0
C
ngày

13 20
1,4 x x 10
11
0,16 x 10
9

2,3 x 10
9

6,8 - 7,4
âm tính
22
0
có lắc
2

> 100
1,4 x x 10
11
0,16 x 10
9


2,3 x 10
9

6,8 - 7,4
âm tính
22
0
có lắc
5
3
Huyết tơng tơi đông lạnh (2 đv/pool)
- Thể tích
- Yếu tố VIII
- Số lợng tiểu cầu còn lại
- Số lợng bạch cầu còn lại
- Số lợng hồng cầu còn lại
- XN sàng lọc HIV, HBV, HCV, giang mai, sốt rét
- Nhiệt độ bảo quản
- Hạn dùng

ml
IU/ml
TC/l
BC/l
HC/l

0
C
năm


250 25
> 0,7
50 x 10
9

0,1 x 10
9

6,0 x 10
9

âm tính
< -30
0

2

10%
> 0,7
50 x 10
9

0,1 x 10
9

6,0 x 10
9

âm tính
< -30

0

2
4
Tủa lạnh giàu yếu tố VIII (8 đv/pool)
- Thể tích
- Yếu tố VIII
- Fibrinogen
- XN sàng lọc HIV, HBV, HCV, giang mai, sốt rét
- Nhiệt độ bảo quản
- Hạn dùng

ml
IU/pool
g/pool

0
C
năm

70 20
310
0,62
âm tính
< -30
0

2

70 20

310
0,62
âm tính
< -30
0

2
5
Huyết tơng bỏ tủa (2 đv/pool)
- Thể tích
- XN sàng lọc HIV, HBV, HCV, giang mai, sốt rét
- Nhiệt độ bảo quản
- Hạn dùng

ml

0
C
năm

250 20
âm tính
< -30
0

2

10%
âm tính
< -30

0

2
6
Khối bạch cầu giàu BC hạt trung tính (12 đv/pool)
- Thể tích
- Số lợng bạch cầu hạt trung tính
- XN sàng lọc HIV, HBV, HCV, giang mai, sốt rét
- Nhiệt độ bảo quản
- Hạn dùng

ml
BC/pool

0
C
giờ

250 50
1 x 10
10
âm tính
22
0

24

< 500
1 x 10
10

âm tính
22
0

24

17
4.1.6. Dự án đã góp phần trực tiếp xây dựng một số mô hình an toàn truyền
máu và sử dụng máu lâm sàng:
- Mô hình vận động cho máu an toàn, cho máu nhắc lại, quản lý ngời cho
máu an toàn, góp phần tạo nguồn nguyên liệu có chất lợng cao cho sản xuất.
- Mô hình trung tâm truyền máu cung cấp sản phẩm máu cho nhiều bệnh
viện, đảm bảo an toàn và có dự trữ cho cấp cứu.
- Mô hình nghiên cứu khoa học kết hợp với đào tạo, nhất là đào tạo sau đại học.
4.1.7. Dự án đã hoàn thiện qui trình công nghệ, bao gồm 3 khu vực:
1. Khu vực ngời cho máu, vận động cho máu an toàn, chất lợng (nguồn
nguyên liệu hay đầu vào của qui trình công nghệ).
2. Khu vực ngân hàng máu, bao gồm các qui trình:
- Thu gom máu:
- Sàng lọc máu (bệnh nhiễm trùng)
- Sản xuất các thành phần của máu
- Bảo quản và phân phối máu an toàn.
3. Khu vực truyền máu tại bệnh viện - còn gọi là truyền máu lâm sàng bao gồm:
- Chỉ định đúng truyền máu.
- Phát máu an toàn (phản ứng chéo).
- Truyền máu an toàn tại giờng bệnh.
4.1.8. Kết quả của nghiên cứu khả năng ứng dụng kỹ thuật phân tử (PCR)
vào sàng lọc HCV và HIV ngời cho máu:
a. Sử dụng kỹ thuật phát hiện kháng nguyên HIV-P
24

(thế hệ 3) sàng lọc lại
26.656 mẫu huyết thanh (-) tính (đã sàng lọc bằng kỹ thuật ELISA phát triện anti
HIV-IgM + IgM (thế hệ 2), đã phát hiện đợc 4 trờng hợp (+) tính (0,015%).
Sử dụng kỹ thuật PCR phát hiện HCV-RNA trên 3009 mẫu (-) tính cho kết
quả (+) tính 2 mẫu (0,07%). Nh vậy, tỷ lệ lọt lới do sàng lọc yếu tố gián tiếp
kháng thể của HIV và HCV còn khá cao.
b Xác định đợc số mẫu huyết thanh cần tập trung (Pool) thành một mẫu
cho kỹ thuật PCR: 16 mẫu huyết thanh cá thể cho 1 mẫu PCR (Pool 16). Với
Pool này giá thành một xét nghiệm HCV-RNA cho một mẫu xét nghiệm đơn lẻ
khoảng 16.000 đVN.

18
Các kết quả trên đây cho thấy kỹ thuật PCR sử dụng sàng lọc HIV-RNA và
HCV-RNA là cần thiết có khả năng áp dụng.
4.2. Kết quả về đào tạo: Dự án đã trực tiếp góp phần nâng cao chất lợng
đào tạo, nhất là đào tạo sau đại học. Từ nội dung của dự án đã thiết kế thành
công 3 luận án TS, 8 luận văn cao học, 2 luận văn HS CKII (bảng 2).
Bảng 2: Danh sách các luận văn sau đại học do dự án đào tạo:
NCS:
1. TS. Bùi Thị Mai An: Đánh giá hiệu quả của sàng lọc HIV, HCV, HBV
ngời cho máu tại Viện HHTM.
2. TS. Nguyễn Khánh Hội: Sử dụng khối bạch cầu giầu bạch cầu hạt trung
tính điều trị bệnh nhân bỏng, nhiễm khuẩn, nhiễm độc nặng.
3. Phạm Tuấn Dơng: Sản xuất và chuẩn hoá tủa lạnh yếu tố VIII và yếu tố
VIII cô đặc sử dụng cho bệnh nhân bị Hemophilia A, (cha bảo vệ).
Luận văn thạc sĩ và BS nội trú bệnh viện:
1. Nguyễn Thị Mai: Đánh giá hiệu quả của tủa lạnh yếu tố VIII điều trị
chảy máu và điều trị dự phòng bệnh nhân Hemophilia A.
2. Trần Thị Liên: Chuẩn hoá kỹ thuật tách khối hồng cầu giảm bạch cầu,
theo dõi một số chỉ hoá sinh và huyết học trong thời gian bảo quản.

3. Nguyễn Thị Thuý: Ngời cho máu và công tác vận động hiến máu tự
nguyện, an toàn tại Thái Bình.
4. Đỗ Vinh An: Nghiên cứu thăm dò khả năng sàng lọc HIV, HCV, HBV
bằng phơng pháp phân tử (PCR).
5. Trần Ngọc Quế: Tình hình nhiễm các virus HIV, HCV, HBV trong đối
tợng sinh viên cho máu tình nguyện tại Hà Nội.
6. Phan Quang Hoà: Nghiên cứu phản ứng truyền máu từ các sản phẩm máu
sử dụng tại Viện Huyết học - Truyền máu (200 - 2003).
7. Lê Thị Na: Nghiên cứu sản xuất và chuẩn hoá khối bạch cầu giầu bạch
cầu hạt trung tính sử dụng cho điều trị bệnh nhân giảm bạch cầu nặng sau điều
trị hoá chất tại Viện Huyết học - Truyền máu.
8. Mai Văn T: Nguyên cứu nhu cầu máu và sử dụng máu, các thành phần
máu ở tuyến tỉnh và huyện, phơng thức vận chuyển sản phẩm máu an toàn
xuống tuyến cơ sở.

19
4.3. Hiệu quả của kinh tế:
Dự án đã làm lợi cho Nhà nớc 3.150.623.000 đồng. Trong đó có
2.710.623.000 đồng nộp vào quỹ Bệnh viện Bạch Mai và 440.000.000 đồng gồm
các vật t cố định và cơ sở đã đợc nâng cấp (bảng 3 đến bảng 4).

Bảng 3: Tổng số thu (theo đơn giá của thông t 22 Bộ Y tế).
Tên sản phẩm
Dự kiến thu theo
hợp đồng x 1.000đ
Số thực thu
x 1.000đ
Vợt kế hoạch
(đ.vị)
Khối hồng cầu 4.500.000 8.966.360 4.466.360

Khối tiểu cầu 810.000 1.828.840 1.818.840
Huyết tơng 1.350.000 2.500.000 1.150.000
Tủa yếu tố VIII 330.000 823.160 493.160
Tổng cộng 5.990.000 14.169.060 8.179.060

Bảng 4: Tổng số chi
Hạng mục chi Kinh phí x 1.000đồng
1. Máy huỷ 934.317
2. Miễn giảm cho bệnh nhân 408.760
3. Kinh phí cho 34.486 đơn vị máu dùng sản xuất,
đơn giá 260.00/ đv
8.966.360
4. Trả cho bộ KHCN (hoàn vốn) 792.000
5. Nghiên cứu hoàn thiện 200.000
6. Mua bổ sung trang bị + hoá chất sinh phẩm 313.820
7. Bổ sung thuê khoán 44.000
Tổng cộng 11.458.437

Bảng 5: Chênh lệch thu chi (Hiệu quả)
Tổng thu 14.169.060
Tổng chi 11.458.437
Chênh lệch (nộp cho bênh viện Bạch Mai) 1.710.623

20
Kết luận

Đứng trớc hiện trạng nhu cầu truyền máu ngày càng tăng, nguy cơ lây
nhiễm HIV, HCV, HBV ngày càng lớn, việc sản xuất và chuẩn hoá các sản phẩm
máu, thực hiện truyền máu từng phần là một yêu cầu cấp bách. Dự án đã đáp ứng
yêu cầu đó trên các mặt sau đây:

1. Dự án đã thực hiện đúng mục tiêu và nội dung của dự án, đã đợc bộ
Khoa học công nghệ xét duyệt (phụ lục 1 và 2).
2. Hoàn thiện các qui trình sản xuất 4 chế phẩm máu đạt tiêu chuẩn châu Âu.
3. Dự án thực hiện vợt chỉ tiêu hợp đồng 60%
- Về chất lợng: nâng lợng HST ngời cho máu từ 100 g/l lên 120 g/l, ngời
cho máu nhắc lại từ 10% tăng lên 32%, ngời cho tình nguyện từ 62% lên 67%, tỷ
lệ ngời cho máu cho máu có HIV (+) giảm rõ rệt (từ 0,3% năm 1999 xuống
0,07% năm 2002), phản ứng do truyền máu giảm từ 8,5 xuống còn 0,35 (2002).
- Về số lợng sản phẩm máu đạt 57.395 đơn vị (hợp đồng là 35.700 đơn vị).
- Tài chính vợt > 14 tỷ (hợp đồng 6 tỷ).
- Tạo thêm 1 sản phẩm mới có hiệu quả: Khối bạch cầu trung tính sử dụng
cho điều trị bệnh nhiễm trùng.
- Nghiên cứu có kết quả khả năng ứng dụng PCR sàng lọc RNA-HCV và
RNA-HIV ngời cho máu.
- Nghiên cứu có kết quả quy trình loại bỏ bạch cầu trớc bảo quản bằng
màng lọc bạch cầu.
- Hoàn thiện mô hình vận chuyển, bảo quản và sử dụng sản phẩm máu ở
tuyến cơ sở (Lai Châi, Hà Nam) từ ngân hàng máu Viện HHTM làm mô hình
cho sự phát triển bền vững trong những năm sau:
4. Dự án đã đem lại hiệu quả cao:
4.1. Điều trị bệnh: Bảo đảm an toàn, có máu cấp cứu, tăng hiệu quả điều trị,
có máu dự trữ cứu chữa đợc nhiều ngời bệnh qua cơn hiểu nghèo.
4.2. Kinh tế: tiết kiệm, không phải nhập ngoại, phục vụ cho bệnh nhân nghèo.
4.3. Đào tạo: hiệu quả rất tốt không thể hiện tính đợc bằng tiền (vô giá):
Đào tạo đợc một số cán bộ sau đại học có năng lực làm việc tốt.

×