Tải bản đầy đủ (.ppt) (59 trang)

Giới thiệu e-commerce

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527 KB, 59 trang )

1
Bài 1
Giới Thiệu
E-Commerce
2
Nội Dung
1. Thương mại truyền thống
2. Thương mại điện tử là gì
3. Các thành phần tham gia
4. Đặc điểm
5. Phân loại
6. Thuận lợi
7. Bất lợi
8. Một số khái niệm
9. Chuỗi giá trị trong TMĐT
10. Tình hình EC ở Việt Nam
11. Những quan điểm sai lầm trong TMĐT
3
1. Thương Mại Truyền Thống

Là hoạt động gì?

Có từ bao giờ?

Sử dụng gì khi giao dịch?
4
1. Thương Mại Truyền Thống

Thương mại hoặc là làm kinh doanh, là thoả thuận
trao đổi các đối tượng có giá trị hoặc các dịch vụ giữa
các bên (ít nhất là 2 bên) và gồm các hoạt động mà


mỗi bên phải đảm nhận để hoàn thành việc giao dịch

Hoạt động thương mại truyền thống đầu tiên xuất
hiện khi: “Con người biết đến hoạt động trao đổi các
sản phầm do mình làm ra để lấy những sản phẩm do
người khác làm ra”

Dần dần việc đổi chác dẫn đến việc sử dụng tiền tệ
làm cho việc giao dịch trở nên dễ dàng hơn
5
Ví dụ mở đầu – Dell

Thành lập 1985 bởi Micheal Dell

Sử dụng hệ thống đặt hàng qua mail để cung cấp PC

Thiết kế hệ thống PC riêng và cho phép khách hàng
định lại cấu hình (build-to-order)

Khó khăn

1993, là 1 trong 5 công ty máy tính hàng đầu thế giới

Đối thủ Compaq

Đơn đặt hàng qua mail và fax chậm dần → thua lỗ

1994, lỗ trên 100 triệu đô-la
6
09/2007Ebiz - Khoa CNTT - ĐH KHTN 6

Ví dụ mở đầu – Dell (tt)

Mở nhiều công ty con tại châu Âu và châu Á

Nhận đơn đặt hàng qua mạng

Cung cấp thêm các sản phẩm phụ qua hệ thống
website (Máy in, switch …)

Tiếp thị trực tiếp qua mạng cho các nhóm khách
hàng

Cá nhân (gia đình và công ty gia đình)

Doanh nghiệp nhỏ (< 200 nhân viên)

Doanh nghiệp lớn và trung bình (> 200 nhân viên)

Chính phủ, trường học và các tổ chức chăm sóc sức khỏe

Tân trang PC và bán đấu giá trực tuyến
7
Ví dụ mở đầu – Dell (tt)

Kết quả

2000, số 1 thế giới về PC

Đánh bại Compaq


Hiện nay, bán hàng qua mạng đạt 50 triệu đô-la mỗi năm

Nhận xét

Dell ứng dụng EC thành công

Đi đầu trong việc tiếp thị sản phẩm trực tiếp đến khách
hàng

Mở rộng mô hình build-to-order → mass customization

Xây dựng hệ thống e-procurement để cải tiến việc mua
linh kiện, liên kết các đối tác

Quản lý mối quan hệ khách hàng

Mô hình kinh doanh được các nhà sản xuất khác áp dụng
8
2. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ LÀ GÌ?

Thương mại điện tử (còn gọi là thị trường điện tử,
thị trường ảo, E-Commerce hay E-Business)

Là quy trình mua bán ảo thông qua việc truyền dữ
liệu giữa các máy tính trong chính sách phân phối
của tiếp thị

Một mối quan hệ thương mại hay dịch vụ trực tiếp
giữa người cung cấp và khách hàng được tiến hành
thông qua Internet


Thuật ngữ ICT (viết tắt của từ tiếng Anh information
commercial technology) cũng có nghĩa là thương mại
điện tử, nhưng ICT được hiểu theo khía cạnh công
việc của các chuyên viên công nghệ
9
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ LÀ GÌ?

Một số ý kiến : thương mại điện tử là mọi
hình thức giao dịch được hỗ trợ bởi các
phương tiện điện tử.

Tất cả mọi hoạt động kinh doanh hiện nay
đều là thương mại điện tử vì đều sử dụng
điện thoại, fax hay email... và tất cả đều là
phương tiện điện tử ????
10
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ LÀ GÌ?

Thuật ngữ thương mại điện tử chỉ mới được
sử dụng khi có một số người đã thực hiện
được việc mua bán qua mạng Internet bằng
cách trả tiền bằng một loại tiền đã được mã
hoá.

Vậy thương mại điện tử chỉ có thể thực hiện
được qua Internet hay hệ thống các máy
tính nối mạng?.

Không phải giao dịch nào trên Internet

cũng được gọi là thương mại điện tử
11
Định nghĩa TMĐT – Nghĩa hẹp

TMĐT chỉ đơn thuần trong việc mua bán hàng hóa và dịch vụ
thông qua các phương tiện điện tử, nhất là qua Internet và các
mạng liên thông khác

Tổ chức Thương mại thế giới (WTO):
"Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán
hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán
trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu
hình, cả các sản phẩm giao nhận cũng như những thông tin
số hoá thông qua mạng Internet".

Uỷ ban Thương mại điện tử của Tổ chức hợp tác kinh tế châu
Á-Thái Bình Dương (APEC):
"Thương mại điện tử là công việc kinh doanh được tiến hành
thông qua truyền thông số liệu và công nghệ tin học kỹ thuật
số".
12
Định nghĩa TMĐT – Nghĩa rộng

Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về
“thương mại điện tử”

Thương mại điện tử là các giao dịch tài
chính và thương mại bằng phương tiện điện
tử như: trao đổi dữ liệu điện tử, chuyển tiền
điện tử, các hoạt động gửi/rút tiền bằng thẻ

tín dụng. (cần nhớ!!!)
13
Uỷ ban Liên hợp quốc về Luật Thương
mại quốc tế (UNCITRAL) định nghĩa
Thuật ngữ thương mại [commerce] cần được diễn giải theo nghĩa rộng để
bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thương mại
dù có hay không có hợp đồng. Ví như:

bất cứ giao dịch nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hoá hoặc
dịch vụ;

thoả thuận phân phối;

ại diện hoặc đại lý thương mại, uỷ thác hoa hồng (factoring), cho
thuê dài hạn (leasing);

xây dựng các công trình;

tư vấn, kỹ thuật công trình (engineering);

đầu tư;

cấp vốn, ngân hàng;

bảo hiểm;

thoả thuận khai thác hoặc tô nhượng, liên doanh và các hình thức
về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh;

chuyên chở hàng hoá hay hành khách bằng đường biển, đường

không, đường sắt hoặc đường bộ
14
Theo Uỷ ban châu Âu
"Thương mại điện tử được hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh doanh qua các
phương tiện điện tử. Nó dựa trên việc xử lý và truyền dữ liệu điện tử dưới dạng
text, âm thanh và hình ảnh". TMĐT gồm nhiều hành vi trong đó:

hoạt động mua bán hàng hoá;

dịch vụ;

giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng;

chuyển tiền điện tử;

mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử;

đấu giá thương mại;

hợp tác thiết kế;

tài nguyên trên mạng;

mua sắm công cộng;

tiếp thị trực tiếp với người tiêu dùng và các dịch vụ sau bán hàng;

thương mại hàng hoá (như hàng tiêu dùng, thiết bị y tế chuyên dụng) và
thương mại dịch vụ (như dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ pháp lý, tài
chính);


các hoạt động truyền thống (như chăm sóc sức khoẻ, giáo dục) và các
hoạt động mới (như siêu thị ảo)
15
3. Các thành phần tham gia
Internet
Cơ quan hành chính
Cơ quan
tài chính
Chính phủ
Xí nghiệp & công ty
Nhà phân phối
Cửa hàng ảo
Thị trường điện tử
Thế giới
kinh doanh
thực tế
16
Các cấp độ của TMĐT

Brochureware: Quảng cáo trên Internet. Đưa
thông tin lên mạng dưới một website giới thiệu
công ty, sản phẩm... Hầu hết các ứng dụng trên
Internet ở Việt Nam đều ở dạng này.

eCommerce:
eCommerce:
Thương mại điện tử
Thương mại điện tử
.

.
(Business To
(Business To
Customer hay viết tắt là B2C).
Customer hay viết tắt là B2C).

eBusiness: Kinh doanh điện tử. (Business To
Business hay viết tắt là B2B). B2B bao gồm các
ứng dụng như thị trường ảo, quản lý quan hệ
khách hàng...

eEnterprise: Doanh nghiệp điện tử.
17
Các hình thức hoạt động chủ yếu
của Thương mại điện tử

Thư điện tử

Thanh toán điện tử

Trao đổi dữ liệu điện tử

Truyền dữ liệu

Bán lẻ hàng hóa hữu hình

.........
18
4. Đặc điểm của TMĐT


Tốc độ?

Tiếp cận khách hàng?

Giao dịch?

Phạm vi?

Thành phần tham gia?
19
Đặc điểm của TMĐT

Giao dịch nhanh nhất, hiệu quả nhất, tận
dụng được tối đa mọi nguồn lực.

Tiến hành trên mạng : không bị ảnh hưởng
bởi khoảng cách địa lý, không phan biệt nhà
cung cấp nhỏ hay lớn

Hiện diện trên toàn cầu cho nhà cung cấp

Lựa chọn toàn cầu cho khách hàng.
20
Đặc điểm của TMĐT

Các nhà cung cấp đã tiếp cận gần hơn với
khách hàng
 Tăng chất lượng dịch vụ cho người
tiêu dùng.


Tăng chi phí đầu tư cho công nghệ, người
sử dụng phải luôn luôn học hỏi để nâng cao kiến thức
sử dụng công nghệ.
21
Đặc điểm của TMĐT

Trong thương mại điện tử, người bán và người mua
không gặp nhau trực tiếp mà thông qua mạng, do
đó vấn đề cập nhật thông tin cho các bên sẽ nhanh
hơn, nhưng đòi hỏi người tham gia phải có khả năng
sử dụng.

TMĐT là việc kinh doanh trên các thiết bị điện tử nên
nó sẽ bị tác động theo sự thay đổi của công nghệ. Vì
vậy người tham gia kinh doanh cũng phải luôn học
hỏi để theo kịp sự thay đổi đó.
22
Đặc điểm của TMĐT

Các bên tiến hành giao dịch trong thương mại điện
tử không tiếp xúc trực tiếp với nhau và không đòi
hỏi phải biết nhau từ trước.

Thương mại truyền thống được thực hiện với sự
tồn tại của khái niệm biên giới quốc gia, còn thương
mại điện tử được thực hiện trong một thị trường
không có biên giới (thị trường thống nhất toàn cầu)

tác động tới môi trường cạnh tranh toàn cầu.
23

Đặc điểm của TMĐT

Giao dịch thương mại điện tử đều có sự
tham ra của ít nhất ba chủ thể, trong đó có
một bên không thể thiếu được là người cung
cấp dịch vụ mạng, các cơ quan chứng thực.

Đối với thương mại truyền thống: mạng lưới
thông tin chỉ là phương tiện để trao đổi dữ
liệu

Đối với thương mại điện tử: mạng lưới thông
tin chính là thị trường
24
5. Phân loại

B2B (business-to-business)

Giao dịch giữa các công ty với nhau

B2C (business-to-consumer)

Giao dịch bán lẻ sản phẩm hoặc dịch vụ của công
ty đến một cá nhân mua sắm nào đó

E-tailing

B2E (business-to-employee)

Công ty cung cấp dịch vụ, thông tin hay sản phẩm

đến các nhân viên

Trường hợp con của intrabusiness
Nhóm 1
Nhóm 2
25
Phân loại (tt)

C2B (consumer-to-business)

Cá nhân dùng Internet để bán sản phẩm cho các công ty

Cá nhân tìm kiếm người bán để ra giá mua sản phẩm

C2C (consumer-to-consumer)

Cá nhân rao bán bán nhà riêng, xe hơi, … hoặc những
kiến thức, hiểu biết chuyên môn cho các cá nhân khác

E-Government

Chính phủ mua/cung cấp hàng hóa, dịch vụ hay thông tin
từ/đến các

Doanh nghiệp (G2B)

Cá nhân (G2C)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×