Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Giải Pháp Xử Lý Ổn Định Mái Đê Sông Áp Dụng Cho Đê Tả Sông Chu.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.97 MB, 125 trang )

LỜI CẢM ƠN
Với tất cả sự cố gắng và nỗ lực của bản thân cũng như cùng với sự giúp đỡ của
quý thầy cô, đồng nghiệp và bạn bè, tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sỹ kỹ thuật
chuyên ngành xây dựng cơng trình thủy với đề tài: " Nghiên cứu giải pháp xử lý ổn
định mái đê sông áp dụng cho đê tả sơng Chu". Có được thành quả này là nhờ sự
truyền thụ kiến thức của các thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy và công tác tại
Trường Đại học Thủy lợi... trong suốt thời gian tác giả học tập tại trường.
Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo trong
Trường Đại học Thủy lợi trong thời gian học tập tại đây, sự quan tâm giúp đỡ của
ban lãnh đạo cơ quan, gia đình, bạn bè đồng nghiệp trong cơng tác và học tập để
hồn thành luận văn này.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - PGS.TS. Nguyễn Cảnh Thái
đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và cung cấp các tài liệu cần thiết cho luận văn này. Đồng
thời tác giả cũng xin gửi thành quả này đến người bạn đời của tác giả đã cổ vũ, kích lệ
cũng như tạo mọi điều điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn sau tất cả những khó
khăn tưởng chừng như tác giả gục ngã và từ bỏ.
Do thời gian nghiên cứu có hạn và năng lực bản thân còn nhiều hạn chế nên
luận văn của tác giả khơng tránh khỏi cịn có những thiếu sót. Kính mong các thầy
cơ chỉ bảo và cho ý kiến để tác giả có thể hồn thiện đề tài nghiên cứu của mình.
Xin chân thành cám ơn!
Hà nội, ngày 17 tháng 8 năm2015

Triệu Thị Bình


LỜI CAM ĐOAN
Học viên Triệu Thị Bình xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng
tơi. Các số liệu trích dẫn là trung thực. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn chưa
từng được người nào công bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác./.
Học viên thưc hiện luận văn


Triệu Thị Bình


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG ĐÊ SÔNG VIỆT NAM , CÁC
SỰ CỐ VÀ CÁC GIẢI PHÁP GIA CƯỜNG ỔN ĐỊNH CHO NỀN VÀ MÁI
DỐC ĐÊ SƠNG .........................................................................................................4
1.1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XÂY DỰNG ĐÊ SƠNG VIỆT NAM VÀ
NHỮNG ĐẶC THÙ ĐÊ SƠNG THANH HĨA ........................................................4
1.1.1 Tổng quan về tình hình xây dựng đê Sơng Việt Nam ...................................4
1.1.2. Những đặc thù đê Sơng Thanh Hóa ..............................................................5
1.2. CÁC SỰ CỐ VÀ GIẢI PHÁP GIA CƯỜNG ỔN ĐỊNH NỀN VÀ MÁI DỐC
ĐÊ SÔNG ..................................................................................................................17
1.2.1. Các sự cố gây mất ổn định nền và mái dốc đê ............................................17
1.2.2. Các giải pháp gia cường ổn định nền và mái dốc đê sông..........................24
Kết luận chương 1 .....................................................................................................38
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐÁNH GIÁ VÀ TĂNG CƯỜNG ỔN
ĐỊNH CHO ĐÊ SƠNG ...........................................................................................39
2.1. NGUN TẮC TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH CHO NỀN VÀ MÁI DỐC..............39
2.1.1. Lựa chọn mặt cắt tính tốn .........................................................................39
2.1.2. Trường hợp tính tốn ổn định .....................................................................39
2.2. CƠ CHẾ PHÁ HOẠI KHỐI ĐẤT MÁI DỐC KHI CÓ GIA CƯỜNG ............40
2.2.1. Cơ chế phá hoại khối đất mái dốc đê sông .................................................40
2.2.2. Cơ chế phá hoại của khối đất khi có gia cường ..........................................40
2.2.2.1 Các cơ chế tương tác giữa đất và cốt ........................................................40
2.2.2.2. Cơ chế gia cường đất trong tường chắn và mái dốc ................................44
2.2.3. Cơ chế gia cường đất trong nền đắp trên đất yếu .......................................45
2.3. BÀI TOÁN THẤM ............................................................................................46
2.3.1 Ngun tắc tính tốn ....................................................................................46

2.3.2. Phương pháp giải bài toán thấm .................................................................47


2.4. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH KHỐI ĐẤT MÁI DỐC VÀ NỀN
ĐÊ..............................................................................................................................52
2.4.1. Phương pháp tính tốn trượt cung trịn .......................................................52
2.4.2. Phương pháp mặt trượt phức hợp ...............................................................54
2.4.3. Các hệ số an tồn của tường phịng lũ ........................................................55
2.4.4. Cơ sở lý thuyết của Slope/W ......................................................................56
2.4.5. Cơ sở lý luận của Slope/W .........................................................................56
2.5. GIỚI THIỆU PHẦN MỀM TÍNH TỐN .........................................................58
Kết Luận chương 2 ...............................................................................................50
CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VÀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHO ĐÊ
TẢ SÔNG CHU. ÁP DỤNG CHO ĐOẠN TỪ K18+994M ĐẾN K25+100M. .......59
3.1. MÔ TẢ VÀ PHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CƯỜNG HIỆN NAY 59
3.1.1. Giải pháp gia cường mặt cắt ngang ............................................................59
3.1.2. Giải pháp gia cố đống đá hộ chân, kè lát mái và trồng cây chắn sóng chân
đê ...........................................................................................................................60
3.1.3. Vấn đề ứng dụng kỹ thuật và công nghệ để gia cường ổn định nền và mái
dốc đê ....................................................................................................................61
3.2. CÁC GIẢI PHÁP NGHIÊN CỨU XỬ LÝ ỔN ĐỊNH CHO ĐÊ TẢ SÔNG
CHU. ÁP DỤNG CHO ĐOẠN TỪ K18+994M ĐẾN K25+100M. ........................65
3.2.1. Giới thiệu chung về cơng trình ...................................................................65
3.2.2. Hiện trạng đê thuộc khu vực nghiên cứu ....................................................72
3.2.3. Đánh giá nguyên nhân gây ra sự cố sạt trượt đoạn đê nghiên cứu .............77
3.2.4. Các giải pháp xử lý ổn định ........................................................................78
3.3. Phân tích các giải pháp, ưu nhược điểm của các phương án : ...........................82
3.3.1. Giải pháp 1: Đống đá hộ chân đê ................................................................82
3.3.2. Giải pháp 2 : Phương án cọc xi măng đất ...................................................83
3.3.3. Giải pháp 3 : Phương án cọc bê tông cốt thép ............................................84

3.3.4. Giải pháp 4 : Phương án cừ BTCT dự ứng lực ...........................................85
3.3.5. Giải pháp 5 : Giải pháp hỗn hợp : ...............................................................86


3.4. PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN VÀ HÌNH THỨC KẾT CẤU ..............................87
3.4.1. Phương án lựa chọn ....................................................................................87
3.4.2. Hình thức kết cấu các hạng mục phương án chọn ......................................91
3.4.3. Tính tốn ổn định kè Căng Hạ, Cẩm Vân sau khi có giải pháp xử lý ........93
3.5. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHO PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN ...............................95
3.5.1 Công tác đất .................................................................................................95
3.5.2. Công tác đào phá dỡ kết cấu cũ. .................................................................96
3.5.3. Thi công mái kè. .........................................................................................96
3.5.4. Trình tự thi cơng .........................................................................................97
3.5.5. Bãi đúc, bãi chứa đất đá thải và đường thi công .........................................97
3.5.6. Yêu cầu trong q trình thi cơng ................................................................98
Kết luận chương 3 .................................................................................................98
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................99
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................101
PHỤ LỤC ...............................................................................................................102


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.- 1: Sự cố đê ở vùng sơng cổ .........................................................................19
Hình 1- 2: Sự đâm xun thủy lực qua tầng đất cứng ..............................................19
Hình 1- 3: Sự cố trượt mái đê hạ lưu ........................................................................20
Hình 1 - 4: Sự cố thẩm lậu, lỗ rị ...............................................................................20
Hình 1 - 5: Sự cố nứt gãy nền và thân đê ..................................................................21
Hình 1 - 6: Sự cố do sóng tác động lên mái đê .........................................................22
Hình 1 - 7: Sự cố do sóng tác động lên mái đê .........................................................22
Hình 1 - 8: Sự cố ở vùng tiếp giáp khi tơn cao, áp trúc đê .......................................23

Hình 1 - 9: Sự cố mất ổn định đê ở vùng có cơng trình qua đê ................................24
Hình 1 - 10: Phương pháp đắp cơ giữ khối đất trượt ................................................25
Hình 1 - 11: Hình ảnh đắp cơ thực tế đê tả sơng Chu ...............................................25
Hình 1 - 12: PP rải lớp đệm để tăng nhanh cố kết thoát nước của nền đất ...............26
Hình 1 - 13: Giải pháp sân phủ chống thấm .............................................................26
Hình 1 - 14: Giải pháp khoan phụt ............................................................................27
Hình 1 - 15: Hình ảnh thực tế khoan phụt vữa gia cố đê sơng Chu ..........................28
Hình 1 - 16: Giải pháp tường chống thấm ................................................................28
Hình 1 - 17: Giải pháp tường hào bentonit ...............................................................29
Hình 1 - 18: Giải pháp làm giếng đào giảm áp .........................................................29
Hình 1 - 19: Hình ảnh thực tế giếng giảm áp ............................................................30
Hình 1 - 20: Giải pháp làm giếng bơm giảm áp ........................................................30
Hình 1 - 21: Các dạng thi cơng thường gặp trong phương pháp thốt nước mặt .....31
Hình 1 - 22: Phương pháp cân chỉnh mái dốc ...........................................................31
Hình 1 - 23: Phương pháp cọc bản
Hình 1 - 24: Hình ảnh đóng cọc bản

...............................................................32
....................................................................32

Hình 1 - 25: Giải pháp gia cường mái dốc bằng hàng cọc ........................................32
Hình 1 - 26: Giải pháp neo trong đất ........................................................................33
Hình 1 - 27: Hình ảnh thi cơng neo cọc trong mái đất ..............................................33
Hình 1 - 28: Giải pháp ơ trồng cỏ giữ mái ................................................................34


Hình 1 - 29: Giải pháp trồng cỏ chắn sóng ...............................................................34
Hình 1 - 30: Giải pháp sử dụng tường chắn ..............................................................35
Hình 1 - 31: Hình ảnh hành lang chân đê được gia cố bằng tường BT ....................35
Hình 1 - 32: Giải pháp vải địa kỹ thuật với 3 lớp vải ...............................................35

Hình 1 - 33: Hình ảnh trải vải địa kỹ thuật nền và mái đê ........................................36
Hình 1 - 34: Hình ảnh cơ kè đá, lát mái CKĐS và mỏ hàn .......................................37
Hình 2 - 1: Mặt trượt của mái đất.............................................................................40
Hình 2 - 2: Tác dụng của cốt đối với đất..................................................................43
Hình 2 - 3: Cơ chế gia cường tường và mái dốc bằng cốt .......................................45
Hình 2 - 4: Mái đắp có cốt trên nền đất yếu .............................................................46
Hình 2 - 5: Tính tốn theo phương pháp trượt cung trịn .........................................52
Hình 2 - 6: Tính tốn theo phương pháp mặt trượt phức hợp ..................................54
Hình 3 - 1: Hình ảnh gia cố mặt bê tơng và đắp cơ đê phía đồng đê tả sơng Chu ...60
Hình 3 - 2: Hình ảnh cố đống đá hộ chân, kè lát mái...............................................60
Hình 3 - 3: Hình ảnh trồng cây chắn sóng chân đê ..................................................61
Hình 3 - 4: Cơng nghệ đơn pha ................................................................................62
Hình 3 - 5: Cơng nghệ hai pha .................................................................................62
Hình 3 - 6: Cơng nghệ ba pha ..................................................................................63
Hình 3 - 7: Sơ đồ công nghệ Jet - Grouting .............................................................63
Hình 3 - 8: Sơ đồ bố trí neo trong mái đất ...............................................................64
Hình 3 - 9: Bản đồ vị trí cơng trình nghiên cứu .......................................................66
Hình 3 - 10: Một số hình ảnh hiện trạng đê nghiên cứu ..........................................67
Hình 3 - 11: Một số hình ảnh kè Căng Hạ ...............................................................73
Hình 3 - 12: Một số hình ảnh kè Cẩm Vân và sạt lở tháng 8/2012..........................75
Hình 3 - 13: Một số hình ảnh cung sạt tháng 9/2013 ...............................................75


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2 - 1: Các PP thí nghiệm và các chỉ tiêu cường độ chống cắt của đất ............54
Bảng 3 - 1: Bảng tổng chỉ tiêu cơ lý phục vụ tính tốn Kè Căng Hạ.......................67
Bảng 3 - 2: Bảng tổng chỉ tiêu cơ lý phục vụ tính tốn Kè Cẩm Vân .....................68
Bảng 3 - 3: Cao trình mực nước tính tốn tại các vị trí: ..........................................72
Bảng 3 - 4: Các tổ hợp tải trọng tính tốn ổn định với các hệ số mái ......................80
Bảng 3 - 5: Hệ số ổn định Kminmin ứng với trường hợp tính toán .........................81

Bảng 3 - 6 : Hệ số ổn định Kminmin ứng với trường hợp tính tốn ........................82
Bảng 3 - 7 : Hệ số ổn định Kminmin ứng với trường hợp tính tốn ........................85
Bảng 3 - 8 : Hệ số ổn định Kminmin ứng với trường hợp tính tốn ........................86
Bảng 3 - 9 : Hệ số ổn định Kminmin ứng với các mực nước tại các thời điểm quan
trắc .............................................................................................................................94
Bảng 3 - 10 : Hệ số ổn định Kminmin ứng với các mực nước tại các thời điểm quan
trắc .............................................................................................................................94
Bảng 3 - 11 : Hệ số ổn định Kminmin ứng với các mực nước tại các thời điểm quan
trắc .............................................................................................................................95


1

MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Mái dốc cơng trình đất thường là mái đê, mái đập, mái ta luy đường giao thơng,
mái tràn xả lũ, mái mở móng cơng trình thuỷ điện,..v.v. Mỗi cơng trình có đặc điểm
làm việc riêng nhưng mục đích chung cho tất cả các mái dốc là đảm bảo ổn định
tổng thể, đảm bảo tính kinh tế và thân thiện với mơi trường.
Trên thực tế đã có nhiều cơng trình đất do điều kiện thực tế vật liệu đắp thân đê
không đủ trữ lượng, có mái dốc lớn hơn mái dốc tự nhiên, đê chịu sự tác động mạnh
của dòng chảy do dòng chảy uốn khúc, dịng chảy có độ chênh cao lớn, đê đắp trên
nền đất thiếu ổn định, đắp thủ công lâu đời, đắp thành nhiều đợt và dùng nhiều loại
đất có hệ số thấm khác nhau và không được đầm nén đúng tiêu chuẩn nên tiềm ẩn
nhiều yếu tố gây mất ổn định như các hiện tượng sụt, lún, trượt mái, vỡ đê khi lũ về,
mạch đùn, mạch sủi, thẩm lậu ... Tuy nhiên do chưa có các giải pháp kỹ thuật thỏa
đáng để gia cường ổn định, vật liệu lựa chọn gia cố mái kè chưa phù hợp mái kè bị
sạt lở, cuốn trơi thậm chí bị vỡ tồn bộ thân đê nhất là về mùa mưa bão, gây những
hậu quả rất lớn về kinh tế, xã hội, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng con người.
Việc nghiên cứu giải pháp gia cường cho mái kè, đê cho những vùng có

tuyến đê cong, địa hình dốc, lưu lượng lớn sẽ đem lại nhiều lợi ích. Về kỹ thuật, làm
tăng cường độ cho khối đất dẫn đến đảm bảo mái kè, đê ổn định trong các điều kiện
tính tốn. Về thành phần đắp thân đê thì tận dụng được các vật liệu có sẵn tại địa
phương tiết kiệm được kinh phí mua đất đồi và vận chuyện từ nơi khác đến làm tăng
giá thành đầu tư. Phương pháp thi công đơn giản, thời gian thi công nhanh, mang lại
ổn định lâu dài và bền vững cho hệ thống đê. Do đó kinh phí đầu tư sẽ được thực hiện
được nhiều hạng mục hơn, mang lại lợi ích lâu dài cho nhà nước.
Vấn đề nghiên cứu xử lý sạt trượt và gia cường ổn định cho mái dốc cho hệ
thống đê điều nói chung và hệ thống đê điều vùng Thanh hóa nói riêng là một trong
những vấn đề khoa học lớn, mang nhiều ý nghĩa ứng dụng thực tiễn và rất cấp thiết.
Sông Chu là một hệ thống sông lớn của tỉnh Thanh Hóa có lưu lượng lớn, mực nước
trên sơng cao, địa hình nơi có dịng chảy đi qua dốc, dòng chảy chủ lưu cong cua


2

nhiều và có xu hướng ngày càng xốy sâu vào chân đê. Đê được hình thành thơng
qua q trình đắp nhiều năm, nhiều thời kỳ, trong đó có nhiều đoạn khơng có thiết
kế dẫn đến một số khu vực khơng được đầm nén chặt, đất đắp có tính phân lớp và
cố kết kém, mái đê không đều. Nền đất nơi có tuyến đê đi qua yếu, hiện tượng thẩm
lậu, mạch đùn, mạch sủi diễn biến phức tạp và ngày càng gia tăng. Đặc biệt là đê tả
sông chu đoạn từ K18+994m đến K25+100m, hai bên nội đê dân cư tập trung đông
đúc, xe tải trọng tải lớn đi lại thường xuyên trên bề mặt đê gây ra hiện tượng nứt nẻ,
lồi lõm, khi mưa xuống mặt đê bị đọng nước. Do đó khi có lũ về đê bị sạt, trượt
mái, vỡ đê gây mất an tồn đến tính mạng và tài sản của nhân dân và nhà nước. Vậy
nên em lựa chọn đề tài “Nghiên cứu giải pháp xử lý ổn định mái đê sông áp dụng
cho đê tả sông Chu” làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình.
2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
- Phân tích tổng quan về các dạng mái đất.
- Nghiên cứu cơ chế phá huỷ khối đất mái nghiêng và khối đất có mái dốc khi

thân đê không đồng chất.
- Nghiên cứu các giải pháp gia cường ổn định mái dốc đê sông.
- Nghiên cứu đề xuất các dạng, kết cấu định hình ổn định cho mái dốc đê sơng.
- Tính tốn ổn định đối với mái dốc đê sông trong các trường hợp sử dụng vật
liệu và kết cấu bảo vệ khác nhau.
3. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Cách tiếp cận
- Thống kê tài liệu: Thống kê các sự cố công trình liên quan đến mái đê sơng các
tuyến đê điều của nước ta nói chung, các tuyến đê điều miền nam bắc bộ và Trung
bộ nói riêng, đặc biệt là các tuyến đê điều của tỉnh Thanh hóa. Các tài liệu về lý
thuyết tính tốn ổn định khối đất.
- Thu thập các tài liệu liên quan đến tính tốn gia cường ổn định nền, thiết kế về
mái đất, mái đất gia cường và mái đất có cốt.
- Thu tập các tài liệu về quá trình xây dựng, hình thành và mất ổn định của tuyến
đê tả sông Chu.


3

- Nghiên cứu sử dụng các phần mềm tính tốn mới để mơ phỏng tính ứng dụng
cho bài tốn cụ thể. Đề ra giải pháp thích hợp để xử lý đảm bảo an tồn cho tuyến đê
Sơng Chu nói chung và áp dụng cho đoạn đê từ K18+994m đến K25+100m nói riêng.
3.2. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lý thuyết tính tốn ổn định cho nền và mái đê.
- Nghiên cứu lý thuyết tính tốn gia cường ổn định nền, tính tốn neo, gia cố mái dốc.
- Đề xuất các dạng kết cấu định hình và mơ hình hố bài tốn tính mái dốc cho
cơng trình thực tế bằng phần mềm chuyên dụng GeoSlope 2007
- Tổng hợp đánh giá kết quả nghiên cứu và các ứng dụng. Từ đó đưa ra giải
pháp kết cấu xử lý cho đê tả sông Chu đoạn từ K18+994m đến K25+100m.
4. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

- Nghiên cứu tổng quan về vật liệu và kết cấu gia cường mái dốc, phân loại và
ứng dụng.
- Cơ sở lý thuyết khi tính tốn giải pháp gia cường cho khối đất đắp có mái dốc
và độ chênh cao lớn.
- Dưa ra kết quả tính tốn ổn định nền và mái dốc đê đối với các kết cấu định
hình sử dụng vật liệu và kết cấu bảo vệ khác nhau.
- Ứng dụng phần mềm GeoSlope 2007 để tính tốn cho cơng trình mái dốc.
- Kết luận kiến nghị.


4

CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG ĐÊ SÔNG VIỆT NAM , CÁC SỰ CỐ VÀ CÁC GIẢI
PHÁP GIA CƯỜNG ỔN ĐỊNH CHO NỀN VÀ MÁI DỐC ĐÊ SÔNG
1.1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XÂY DỰNG ĐÊ SƠNG VIỆT NAM VÀ
NHỮNG ĐẶC THÙ ĐÊ SƠNG THANH HĨA
1.1.1 Tổng quan về tình hình xây dựng đê Sơng Việt Nam
Việt nam là nước có hệ thống sơng ngịi dày đặc. Trong các thời kỳ xa xưa, giao
thơng thủy đóng vai trị rất quan trọng. Tuy nhiên, do cấu tạo địa hình sơng ngịi đều
có dịng chảy theo chiều từ Tây sang Đơng hoặc Tây Bắc - Đông Nam nên đã phân
chia lãnh thổ nước ta thành các vùng miền tự nhiên khác nhau. Vào thời kỳ phong
kiến Việt nam, giao thông thủy phát triển cũng như nước ta là một nước nông nghiệp
thuần túy nên việc lợi dụng nguồn lợi của dòng nước tự nhiên để phục vụ nông
nghiệp, sinh hoạt của người cũng như đảm bảo chống lụt, hạn hán, mất mùa các triều
đại đã tiến hành đắp đê bao cho các con sông. Lịch sử xây dựng đê sông ở nước ta
cho biết: dưới thời nhà Lý, tháng 3 năm Mậu Tý (1108), con đê đầu tiên được đắp ở
phường Cơ Xá với mục đích bảo về thành Thăng Long khỏi bị nước sông Hồng tràn
ngập. Đến đời nhà Trần, đê được đắp ở nhiều nơi cất giữ không cho nước sông tràn
vào để kịp làm vụ chiêm, sau khi mùa màng thu hoạch xong thì lại cho nước tự do

tràn vào đồng ruộng. Đời Lê, những con đê lớn hơn được đắp mới và tôn tạo dọc hai
bờ sông Nhị Hà, việc đắp đê ở thời kỳ này cho là quá giới hạn làm cho sông Hồng trở
lên hung dữ, nên đến đời nhà Nguyễn trước năm 1938 Nguyễn Công Trứ đề xuất giải
pháp nắn chỉnh, khơi đào đoạn khởi đầu sơng Đuống.
Đến nay Việt Nam có hơn 8.000km đê, trong đó gần 6.000km đê sơng và
khoảng 2.700km đê biển. Riêng đê sơng chính 3.000km và 1.000km đê biển quan
trọng. Có gần 600 kè các loại và 3.000 cống dưới đê. Ngồi ra cịn có 5.000km bờ
bao chống lũ sớm, ngăn mặn ở đồng bằng sông Cửu Long.
Đặc điểm của quá trình hình thành các tuyến đê ở đồng bằng và trung du Bắc
Bộ trong buổi đầu sơ khai là quá trình tự phát do nhân dân làm với trình độ nhận
thức và công cụ lao động thô sơ. Vấn đề chọn tuyến và xử lý nền chỉ được giải


5

quyết hết sức đơn giản. Chỉ có những năm sau này một số tuyến đê bị vỡ khi có lũ
lớn hoặc một số nơi có sự đổi dịng hoặc phát triển thêm thì việc lựa chọn tuyến và
cơng tác xử lý nền đê mới được chú ý đầy đủ đến các điều kiện kỹ thuật.
Hiện nay hệ thống đê sông và đê biển ngày càng được hoàn thiện, nhiều tuyến
đê sơng và đê biển được tu bổ, nâng cấp ngồi nhiệm vụ đảm bảo chống lũ bảo vệ
các vùng sản xuất nơng nghiệp, thủy sản và nghề muối cịn có nhiệm vụ tham gia
vào mạng lưới giao thông, phát triển du lịch. Hàng nghìn vị trí nguy hiểm của đê đã
và đang được xử lý, mặt đê được mở rộng (từ 5 đến 10m) rải nhựa hoặc bê tông,
mái đê phía sơng được gia cố bằng đá lát khan trong khung bê tông, tấm cấu kiện
BT trong khung bê tông...., mái phía đồng được trồng cỏ.
Vấn đề sửa chữa, nâng cấp các tuyến đê hiện có và đắp mới các tuyến đê biển
được nhà nước đặc biệt quan tâm. Mỗi năm nguồn vốn ngân sách dành cho công tác
trên không nhỏ góp phần ổn định xã hội, an sinh kinh tế và củng cố lòng tin của
nhân dân đối với nhà nước. Trong đó cơng tác duy tu, bảo dưỡng, khắc phục các sự
cố gây mất an toàn cho đê là một trong những nhiệm vụ rất quan trọng.

1.1.2. Những đặc thù đê Sơng Thanh Hóa
1.1.2.1. Hiện trạng đê Thanh hố
Thanh hóa là một tỉnh nằm giữa Bắc bộ và Trung Bộ, có vị trí quan trọng
trong lịch sử dân tộc. Do đặc điểm địa hình và địa lý, Thanh Hóa trở thành một khu
vực có cấu tạo tương đối hồn chỉnh về tất cả các mặt. Thanh Hóa có biển, có rừng,
có đồng bằng. Đồng bằng Thanh Hóa được cấu tạo bởi phù sa của 24 con sông lớn
nhỏ, trong đó có các con sơng tự nhiên chính như Sông Mã, Sông Chu, sông Yên và
các chi lưu của chúng. Với tổng chiều dài đê là 1.008km trong đó có 315km đê từ
cấp I đến cấp III và 693km đê dưới cấp III.
Hệ thống sông Mã là một con sơng lớn có lưu vực là 28.490km2 chạy xun
suốt 2 quốc gia là nước cộng hòa nhân dân Lào và việt Nam. Ở Việt Nam lưu vực
sông trải rộng trên 5 tỉnh là Nghệ An, Thanh Hóa, Hịa Bình, Sơn La và Điện Biên.
Phần lưu vực sông Mã nằm trên địa phận tỉnh Thnah Hóa chiếm 1/3 diện tích lưu
vực của sông và lại là vùng trung và hạ du con sông nên diễn biến và ảnh hưởng của


6

dịng chảy trực tiếp tác động lên Thanh Hóa. Dịng chính sơng Mã dài 512km. Phần
chảy qua lãnh thổ Lào là 102km và chảy trên lãnh thổ Việt Nam là 410km. Dịng
chính sơng Mã bắt nguồn từ vùng núi cao thuộc huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên và
đổ ra biển theo 3 cửa là cửa Hới, cửa Lạch Trường và cửa Lạch Sung. Trong đó cửa
Hới là cửa chính của dịng chính sơng Mã. Hệ thống đê sơng Mã bao gồm đê tả
sông Mã dài 65 km, bắt đầu từ Eo Lê xã Vĩnh Quang, huyện Vĩnh Lộc đến giáp đê
biển xã Hoằng Phụ, huyện Hoằng Hố. Trong đó: Đê cấp I dài 15.7km từ K28K43+700m. Đê cấp II dài 23.8km từ K23-K28 và K43+700m-K62+5. Đê cấp III dài
23km từ K0-K23 và đê cấp IV dài 2.5km từ K62+500m-K65. Đê Hữu sông Mã dài
62,296km từ chân núi Đồn Trang, xã Quí Lộc, huyện Yên Định đến bờ biển xã
Quảng Cư, thị xã Sầm Sơn, trong đó: Đê cấp I dài 15km từ K36-K51; Đê cấp II dài
44km từ K0-K36 & K51-K59; Đê cấp IVdài 3,296km từ K59-K62+296m.
Đê hữu sông Mã:

+ Về chống tràn: Tồn tuyến cịn 1 đoạn từ K59+830m-K60+800m: là đoạn đê
cửa sông, chịu ảnh hưởng của triều và gió bão; hiện tại cao trình đỉnh đê từ (+2.90)(+3.50), chưa đảm bảo chống được lũ khi triều cường, gió bão mạnh.
+ Chiều rộng mặt đê gồm có 9 đoạn đê dài 50.905m chiều rộng mặt B≥5m,
còn lại 10.391m chiều rộng mặt đê từ 3,5-4,8m.
+ Về cơ đê: Toàn tuyến có 7 đoạn dài 4.845m đê đã có cơ: K7+350mK7+650m;

K20+470m-K20+830m;

K28+320m-K29+405m;

K30+737m-

K32+333m; K33+934m-K34+852m; K36+200m-K36+466m và K36+640mK36+960m
+ Về cứng hoá mặt đê: Mặt đê tồn tuyến về cơ bản đã được cứng hố bằng bê
tông, rải nhựa và cấp phối đá dăm, trong đó: Bê tơng mặt đê: 9 đoạn dài 32.374m;
Mặt đê được rải nhựa: 5 đoạn dài 8.240m; Còn lại đã được cấp phối đá dăm
+ Về thân đê và nền đê: trong những năm lũ lớn trước đây, đã xuất hiện 15
điểm rị rỉ, thẩm lậu và 18 vị trí mạch đùn, mạch sủi đã được đắp mở rộng mặt cắt,
đắp cơ và đắp lấp ao, hồ.


7

+ Về cây chắn sóng: Trên tuyến có 6 đoạn dài 4.920m đã trồng cây chắn sóng
K2-K4,0; K6-K6+300m; K7+200m-K8; K27+600m-K27+850m; K30+700mK31+800m và K45+500m-K46. Cịn 1 đoạn, mặt thống sơng rộng, phía sơng có
bãi chưa có cây chắn sóng: K4,0-K5; K9-K11+200m; K12+400m-K15; K20+200mK20+300m; K21+470m-K21+800m; K22+100m-K27; K46-K51; K36+640mK36+940m; K40+500m-K41+150m; K46-K47; K50-K51.
+ Về sạt trượt, đê sát sơng và kè: Trên tồn tuyến có 31 đoạn kè, với
22.526,5m kè lát mái và 24 mỏ hàn; trong đó: Có 23 đoạn kè bảo vệ đê, với chiều
dài 14.648,5m kè lát mái và 24 mỏ hàn. Có 8 kè lát mái bảo vệ khu dân cư và bãi
sông bị sạt lở, dài 7.878m.

+ Về chất lượng cống dưới đê: Trên tồn tuyến có 45 cống dưới đê và 1 âu
thuyền, gồm 30 cống tiêu, 16 cống tưới (Có 13 cống trạm bơm); trong đó 2 cống đã
hoành triệt tạm (cống TB Quý Lộc K0+950m và cống Đắc Lộc K6+330m).
Đê tả sông Mã
+ Về chống tràn: Hiện tại còn 2 đoạn đê chiều dài 130m, cao trình đỉnh đê
thấp, bao gồm:
- K6,+650m-K7: là đoạn đê kết hợp đường làng, địa hình hai bên cao ngang
mặt đê, cao trình cịn thấp 0,5-0,58m.
- K41+250m-K41+300m Thị trấn Tào Xun, thành phố Thanh Hóa: là đoạn
đê nối từ QL1A mới qua QL IA cũ vào đầu đê, chiều cao còn thiếu 0,73m.
+ Chiều rộng mặt đê: Tồn tuyến có 53.124m, chiều rộng mặt đê B≥5m; còn
lại 11 đoạn dài 11.876m, mặt đê B<5m, gồm: K4+700m-K4+738m; K8+639mK8+800m;

K8+850m-K9+131m;

K18+432m-K18+475m;

K22+500m-K23;

K40+650m-K43+715m; K46-K48; K58+075m-K62500m và đoạn K5+794mK6+577m & đoạn K6+650m-K7 là đoạn đê kết hợp đường làng.
+ Về cơ đê: Có 10 đoạn dài 4.129 m đê đã có cơ: K3+500m-K3+800m;
K8+448m-K8+618m;

K18+525m-K18+833m;

K26+696,5m-K26+877,5m;

K31+600m-K31+75m; K32+600m-K33; K34+500m-K36; K36,+600m-K37+200m;



8

K38+60m-K39; K54+036m-K54+156m.. Còn lại 4 đoạn đê cao trên 5 m nhưng
chưa có cơ: K26-K27; K41-K42; K43-K44; K47-K48 dài 4000m
+ Về cứng hố mặt đê: Có 62.607m mặt đê đã được cứng hố, trong đó: 10
đoạn dài 32.783m mặt đê được cứng hố bằng bê tơng; có 3 đoạn dài 11.255m mặt
đê được rải nhựa bán thâm nhập; có 7 đoạn dài 18.799m mặt đê được rải cấp phối;
còn lại 2.393m, mặt đê chưa được cứng hoá, đây là các đoạn đê có chiều rộng mặt
nhỏ chưa có điều kiện tu bổ nâng cấp và không phải là tuyến giao thơng chính.
+ Về thân đê và nền đê: Qua các năm lũ lớn trước đây, trên toàn tuyến đã xảy
ra 10 điểm rị rỉ, thẩm lậu và 5 vị trí mạch đùn, mạch sủi đã được đắp mở rộng mặt
cắt, khoan phụt vữa, đắp cơ hoặc đắp, lấp ao hồ phía đồng.
+ Về cây chắn sóng: Trên tuyến có 8 đoạn bãi sơng rộng đã có cây chắn sóng
dài 4.510m; cịn lại 9 đoạn dài 8.269m, bãi sơng rộng nhưng chưa có cây chắn sóng,
gồm: Huyện Vĩnh Lộc có 5 đoạn dài 5.369m; huyện Hoằng Hóa cịn 4 đoạn dài
2.900km.
+ Về sạt trượt, đê sát sơng và kè: Trên tồn tuyến có 30 đoạn kè, với
25.388,4m kè lát mái và 65 mỏ hàn, trong đó: Có 21 đoạn kè bảo vệ đê, gồm:
18.311m kè lát mái và 55 mỏ hàn; Có 9 đoạn kè bảo vệ khu dân cư và bãi bị sạt lở
với chiều dài 7.077,3m kè lát mái và 10 mỏ hàn. Nhìn chung các kè ổn định và phát
huy tác dụng bảo vệ bờ
+ Về chất lượng cống dưới đê: Tồn tuyến có 58 cống dưới đê, gồm 32 cống
tiêu, 8 cống tưới và 28 cống trạm bơm. Nhìn chung các cống hoạt động ổn định.
Hệ thống sơng Chu là một nhánh lớn phía hữu của sơng Mã. Dịng chính
sơng Chu dài 392km, có diện tích lưu vực 7.580km2 chiếm 26.7% tổng diện tích
lưu vực của hệ thống sơng Mã. Trong đó gồm 3.010km2 chiếm 10.6% diện tích lưu
vực Sơng Mã thuộc địa phận Thanh Hóa của Việt nam và 4.570km2 chiếm 16.1%
diện tích lưu vực sơng Mã nằm trên địa phận đất Lào. Đê Sông Chu bao gồm đê Tả
sông Chu dài 42km đê cấp II, Bắt đầu từ đồi xã Xuân Châu, Huyện Thọ Xuân và
kết thức tại bến đò Thịnh thuộc xã Thiệu Hợp, Huyện Thiệu Hóa - gặp đê hữu sơng

Mã tại K36 và đê hữu Sông Chu dài 50km gồm 34km đê cấp I, 12 km đê cấp II và


9

4km đê cấp IV. Bắt đầu Ko tại cây đa Bái Thượng xã Xuân Bái, huyện Thọ Xuân và
kết thúc tại chân núi Trành xã Thiệu Khánh thành phố Thanh Hóa.
Đê hữu sơng Chu:
+ Về chống tràn: Tồn tuyến cịn đoạn đê phía thượng lưu từ K0-K8, chiều dài
8km, là đoạn đê kết hợp đường giao thông (Tỉnh lộ 506), cao trình đỉnh đê chưa
đảm bảo tiêu chuẩn thiết kế.
+ Chiều rộng mặt đê: Tồn tuyến có 49.700m bề rộng mặt đê >5m. Tồn tuyến
cịn 1 đoạn K13-K13+300m xã Xn Hòa, chiều dài 300m mặt đê nhỏ B=4,5m.
Riêng 3 đoạn đê kết hợp đường giao thông (Tỉnh lộ 506), gồm K3+584m-K4;
K9+300m-K10+120m và K15+300m-K16+700m: chiều dài 2,636km, cao trình mặt
đường thấp nên trước đây phải đắp đê con trạch chống tràn, chiều rộng đê con trạch
0,8-1,0m. Do 3 đoạn đê con trạch trên từ lâu không được tu bổ nên bị xói lở, hư
hỏng.
+ Về cơ đê: Tồn tuyến hiện có 11 đoạn có cơ đê phía đồng dài 19.784m:
(K11+557m-K12+440m;

K12+800m-K13+800m;

K22+200m-K27+935m;

K28+550m-K33+676m;

K34+338m-K36+210m;

K36+832m-K37+600m;


K38+900m-K39+500m; K39+900m-K40+900m; K41+100m -K42+600m;
K45+900m;

K45-

K46+300m-K47+700m) và 1 đoạn cơ phía sơng dài 615m

(K27+935m-K28+550m). Có 9 đoạn chiều cao thân đê trên 5m nhưng chưa có cơ,
với chiều dài 6.560m là: K13+800m - K15+300m; K33+676m-K34+338m;
K36+210m-K36+832m; K38-K38+900m; K39+500m-K39+900m; K40+900mK41+100m; K42+600m-K45; K45+900m-K46+300m; K47+900-K48+500m.
+ Về cứng hoá mặt đê: Trên tồn tuyến có 5 đoạn đê kết hợp đường giao
thông, dài 17.930m, mặt đê đã được rãi nhựa; 4 đoạn dài 25.118 m, mặt đê đã được
gia cố bằng bê tông; 5 đoạn dài 6.951,4m mặt đê đã được rải cấp phối. Trong đó, bê
tơng mặt đê đoạn K19+760m-K25+730m bị vỡ, hư hỏng nặng.
+ Về thân đê và nền đê: chỉ có 3 điểm xuất hiện lỗ rò và mạnh sùi. Nhưng do
đê đi qua vùngđồng bằng nên thân đê có nhiều tổ mối và ẩn hoạ khác nên cần theo
dõi và xử lý triệt để.


10

+ Về cây chắn sóng: tồn tuyến cịn 27 đoạn mặt thống đê rộng, trong đó có 9
đoạn chưa có cây chống sóng.
+ Về sạt trượt, đê sát sơng và kè: Trên tồn tuyến có 15 đoạn có kè bảo vệ, với
chiều dài kè lát mái: 8.394m và 23 mỏ hàn
+ Về chất lượng cống dưới đê: Trên toàn tuyến có 18 cống dưới đê, gồm 9
cống tiêu, 9 cống tưới. Nhìn chung các cống vận hành an tồn.
Đê tả sông Chu
+ Về chống tràn: Tuyến đê đã đảm bảo cao trình thiết kế.

+ Chiều rộng mặt đê: Chiều rộng mặt đê toàn tuyến về cơ bản đã đảm bảo B ≥
5m; hiện chỉ còn đoạn từ K2+600m-K4 (chiều dài 1.400m) chiều rộng mặt đê chưa
đủ tiêu chuẩn thiết kế, B=4,0m.
+ Về cơ đê: có 12 đoạn đê dài 7.584m đã có cơ đê phía đồng: K0+214mK0+565m;

K12+700m-K13+200m;

K15+900m-K16+200m;

K16+700m-

K16+900m; K19+100m-K20+800m; K21+160m-K21+330m; K23-K23+500m;
K24-K25;

K26+800m-K28+100m;

K33+280m-K33+700m;

K34+800m-

K35+580m và K40-K41+350m.
Hiện còn 7 đoạn đê dài 20.560m, chiều cao đê >5m., chưa có cơ: K6K12+700m;

K13+300m-K15+770m;

K17+300m-K19+800m;

K20+800m-

K21,+160m; K21+330m-K23; K25-K26+800m; K28+100m- K33+280.

+ Về cứng hố mặt đê: Tồn tuyến có 5 đoạn mặt đê đã được cứng hố bằng
bê tơng với chiều dài 23.594m; 5 đoạn mặt đê được rải cấp phối dài 18.406m (riêng
đoạn từ K35+100m-K39+200m trước đây mặt đê đã được rải cấp phối; đang triển
khai dự án hoàn thiện mặt cắt, gia cố bê tông mặt đê; hiện tại đã cơ bản xong phần
hoàn thiện mặt cắt, đang tiến hành cấp phối để đổ bê tơng mặt đê). Có 4 đoạn
đường hành lang chân đê dài 7.064m, mặt đường được gia cố bê tông.
+ Về thân đê và nền đê: Trong mùa lũ 2014, cần phải tiếp tục theo dõi chặt chẽ
diễn biến, chuẩn bị đầy đủ vật tư dự trữ và có phương án để có thể xử lý được các
sự cố các vị trí xung yếu và tiềm ẩn nguy có gây hại.


11

+ Về cây chắn sóng: Có 5 đoạn dài 6,5 km mặt thống sơng rộng nhưng chưa
có cây chắn sóng gồm: K3+500m-K5+400m; K7+600m-K7+800m; K10+900mK11+500m; K11+800m-K12+800m ; K13+500m-K15+500m.
+ Về sạt trượt, đê sát sơng và kè: Tồn tuyến có 22 đoạn kè bảo vệ đê, gồm
11.401,5m kè lát mái và 22 mỏ hàn Một số đoạn kè hiện xảy ra tình trạng hư hỏng
cục bộ.
+ Về chất lượng cống dưới đê: Trên tồn tuyến có 16 cống dưới đê, trong đó 2
cống trạm bơm tiêu Thiệu Duy mới được xây dựng và 11 cống trạm bơm tưới, đáy
cống cao, cống ổn định; 2 cống mới được tu sửa, nối dài. Riêng cống Ngọc Quang
tại K16+300m xã Xuân Vinh, huyện Thọ Xuân: cống 8 cửa, làm nhiệm vụ tiêu, xây
dựng từ năm 1931 bằng bê tông, cửa rèm bằng sắt, hiện tại cơng trình ổn định,
nhưng các tấm cửa cống bị han rỉ, zoăng cao su bị hỏng, cửa số 1 và số 5 bị vênh.
Sông Lèn là phân lưu của sông Mã tại ngã ba Bông và đổ ra biển tại cửa biển Lạch
Sung. Dịng chính sơng Lèn dài 40 km chảy từ hướng tây sang đông. Tuyến đê hữu
sông lèn dài 29km, bắt đầu từ chân núi Phong Mục, xã Châu Lộc đến thôn Đa Tân,
xã Đa Lộc Huyện Hậu Lộc. Trong đó: Đê cấp II dài 21,05km, từ K0-K21+050m;
Đê cấp III dài 7,95km, từ K21+050m-K29. Tuyến đê tả sông Lèn dài 32 km, bắt
đầu từ cống Bông xã Hà Sơn, huyện Hà Trung đến làng Hoa Tuệ, xã Nga Bạch,

huyện Nga Sơn. Trong đó: Đê cấp II dài 20,61km, từ K0-K20+610m; Đê cấp III dài
11,39km, từ K20+610m-K32.
Đê hữu sông Lèn:
+ Về chống tràn: Tồn tuyến cao trình đỉnh đê đảm bảo tiêu chuẩn thiết kế.
+ Chiều rộng mặt đê: Có 3 đoạn dài 21.520m, chiều rộng mặt đê đạt 5m-6m
gồm: K0-K3; K7-K16+570m; K20+050m-K29. Cã 2 đoạn dài 7.308m, chiều rộng
mặt đê B = 4,0-4,5m: gồm K3-K7 và K16+742m-K20+050m. Đoạn từ K16+570mK16+742m dài 172m hiện khơng cịn đê.
+ Về cơ đê: Có 6 đoạn dài 6,760km đê có cơ: K2+260m-K4+500m; K5K5+600m; K8+102m-K8+386m; K10-K11+048m; K14+212m-K15+400m và
K16+800m-K18+200m. Còn lại 16,541km đê cao trên 4m nhưng chưa có cơ.


12

+ Về cứng hố mặt đê: Tồn tuyến đã cứng hố mặt đê được 23.590m, trong đó
có 5 đoạn bê tông dài 9.900m; cấp phối mặt đê bằng cấp phối đá dăm loại 2 và cấp
phối đất đá thải 5 đoạn, dài 13.600m; còn lại 2 đoạn dài 5.410m chưa được gia cố.
+ Về thân đê và nền đê: Toàn tuyến cịn lại 3 vị trí chưa được gia cố là:
K17+500m, K16+900m-K18+200m, lỗ rò K21+175m cần tiếp tục theo dõi diễn
biến và tăng cường kiểm tra để phát hiện và xử lý kịp thời khi tình huống thẩm lậu,
rị rỉ, đùn, sủi tiếp tục xảy ra.
+ Về cây chắn sóng Cịn 8 đoạn, mặt thống sơng rộng, phía sơng có bãi
nhưng chưa có cây chắn sóng: K2+300m-K2+600m; K4+250m-K4+700m; K5K5+450m;

K6-K6+650m;

K7+900m-K8+500m;

K10+200m-K10+500m;

K12+100m-K12+800m; K19-K19+8.00m.

+ Về sạt trượt, đê sát sơng và kè: Tồn tuyến có 19 đoạn kè bảo vệ đê, gồm:
20 mỏ hàn và 9.228m kè lát mái; hiện còn 4 đoạn đê sát sơng dài 620m chưa có kè
bảo vệ. Hầu hết các kè đều mới xây dựng và tu bổ, nâng cấp trong những năm gần
đây chất lượng tốt, kè ổn định; cá biệt còn lại một số đoạn ngắn đê sát sơng chưa có
kè, một số kè cũ đã bị hư hỏng và một số đoạn đê có kè nhưng chưa kín hết phần sát
sơng (chủ yếu tại thượng hạ lưu kè) nên vẫn đang có diễn biến sạt lở.
+ Về chất lượng cống dưới đê: Tồn tuyến hiện có 29 cống dưới đê, gồm: 10
cống tiêu; 9 cống trạm bơm tưới và 10 cống tiêu kết hợp tưới (trong đó 1 cống
hồnh triệt tạm là cống Tứ Dân cũ tại K24,501). Hiện có 23 cống ổn định, cịn lại
các cống xây dựng đã lâu, cống ngắn, bị hư hỏng cần phải tu sửa.
Đê tả sông Lèn
+ Về thân đê, nền đê: Tồn tuyến cịn 1 đoạn K18+236m-K18+920m chiều dài
684m: Là đoạn đê đi sát đường tỉnh lộ 508, đỉnh lũ 2007 còn cách mặt đê 0,2m.
Riêng đoạn đê bao xung quanh chợ Lèn tõ K8+306m-K8+500m dài 194m,
trước đây do quy hoạch mặt bằng khu dân cư mới nên Thị Trấn Hà Trung đã cho
san bằng, chiều dài san: 94m, san thấp xuống 0,7m, nên đợt lũ lớn năm 2007 đoạn
đê này phải chống tràn; còn lại 100m đủ cao trình. Hiện nay tồn bộ đoạn đê này
nằm trong khu dân cư sống đông đúc, nhà ở san sát.


13

Ngoài ra đoạn đê K27+918m-K30+446m: là đoạn đê kết hợp đường giao
thơng (QL10), hiện tại cao trình (+4.00); chưa đảm bảo chống được nước dâng khi
triều cường và gió bão mạnh.
+ Về cứng hoá mặt đê: Trên tuyến đê tả sông Lèn, chiều rộng mặt đê về cơ bản
đã đảm bảo B>5m; hiện còn 2 đoạn, với chiều dài 824m, chiều rộng mặt đê 4,0m,
gồm: K18+236m-K18+920m và K20+470m-K20+610m (đoạn qua âu Báo Văn).
- Tồn tuyến có 7 đoạn dài 14.196m đã có cơ đê: K5+681m-K6+025m;
K7+701m-


K8+174m;

K10+400m-K12+681m;

K13+284m-K18+236m;

K18+920m-K20+470m; K22+290m-K24; K25+068m-K27+918m.
- Tồn tuyến có 30.054m mặt đê đã được cứng hoá, gồm: 6 đoạn bê tông dài
16.756m; 2 đoạn rải nhựa bán thâm nhập dài 2.654m và 4 đoạn cấp phối đất đá thải
dài 10.644m.
- Còn lại 2 đoạn dài 1.752m mặt đê chưa được gia cố.
+ Về xử lý thân đê Toàn tuyến cịn lại 3 vị trí xảy ra rị rỉ (K2+800mK3+300m; K4+200m-K4+700m; K5-K5+160m) và 1 vị trí xảy ra đùng sủi
(K7,640) chưa được xử lý cần tiếp tục theo dõi diễn biến và tăng cường kiểm tra.
+ Về cây chắn sóng: Tồn tuyến có 9 đoạn đê dài 3.716m đã có cây chắn sóng,
gồm:

K1+830m-K2+200m;

K5+600m;

K3+350m-K3+500m;

K10+500m-K10+800m;

K4-K4+777m;

K11+400m-K11+500m;

K5+050mK13+540m-


K13+626m; K14+200m-K14+400m; K24+100m-K24+630m.
Hiện cịn 9 đoạn đê dài 6.437m có mặt thống sơng rộng, phía sơng là bãi
nhưng chưa có cây chắn sóng: K0+100m-K0+322m; K0+622m-K1+600m;
K9+960m-K10+263m;

K10+800m-K11+500m;

K13+626m-K14+100m;

K14+400m-K14+790m; K23-K24,+100m; K24+630m-K25,+800m và K26+800mK27+900m.
+ Về sạt trượt, đê sát sông và kè: Trên tồn tuyến có 20 đoạn kè, với 7.740,4m
kè lát mái và 7 mỏ hàn, trong đó:
- Có 17 đoạn kè bảo vệ đê sát sông, với 6.510,4m kè lát mái và 6 mỏ hàn. Hiện
cịn 1 đoạn đê sát sơng K21+600m-K21+800m thuộc xã Nga Lĩnh chưa có kè bảo vệ.


14

- Có 3 kè bảo vệ dân sinh và bãi gần chân đê, với 1.230m kè lát mái (kè đền
Cô Bơ và kè Nga Bạch) và 1 mỏ hàn.
+ Về chất lượng cống dưới đê: Tồn tuyến có 43 cống (gồm 5 cống tưới, 22
cống tiêu, 9 cống tưới tiêu kết hợp; 7 cống trạm bơm) và cụm cơng trình đầu mối
Báo Văn (1 âu và 2 cống). Hầu hết các cống xây dựng từ lâu, do đó bị ngắn so với
đê và đã xuống cấp, hư hỏng
Sông Lạch Trường cũng là một phân lưu của hệ thống sông Mã. Sau khi sông
Mã phân ước vào sông Lèn tại ngã ba Bơng thì sơng Mã tiếp tục phân một phân
của mình cho sơng Lạch trường tại ngã ba Tuần và đổ ra biển tại cửa Lạch Trường.
Đê hữu Lạch Trường là đê cấp III, dài 14,6km; bắt đầu từ đường sắt Bắc- Nam (đầu
phía Nam cầu Tào thuộc xã Phường Tào Xuyên) đến xã Hoằng Hà, huyện Hoằng

Hoá (gặp đê Tây sông Cùng). Tuyến đê tả Lạch Trường là đê cấp II, chiều dài
20,070km, từ đường sắt Bắc Nam (đầu phía bắc cầu Tào) xã Hoằng Lý, huyện
Hoằng Hố đến thơn Chương Xá xã Hịa Lộc (giáp đê Tây kênh De xã Hịa Lộc),
huyện Hậu Lộc.
Đê hữu sơng Lạch Trường:
+ Về chống tràn: Cao trình đỉnh đê tồn tuyến đều cao hơn đỉnh lũ năm 2007
từ 0,5-1,0m.
+ Chiều rộng mặt đê: Có 2 đoạn dài 12.477m chiều rộng mặt đê ≥ 5m; còn
1đoạn K2+227m-K4+350m dài 2.123m chiều rộng mặt đê B = 4m.
+ Về cơ đê: Có 2 đoạn dài 530m đê có cơ: K8+430m-K8+600m; K8,+690mK9+050m.
+ Về cứng hố mặt đê: Tồn tuyến có chiều dài 14.600m, mặt đê đã được
cứng hoá, bao gồm: 2 đoạn dài 4.654m, rải nhựa bán thâm nhập (K0-K2+227m;
K5+573m-K8); có 2 đoạn (K2+227m-K5+573m; K8-K10+100m) chiều dài
5.446m, mặt đê đổ bê tơng; đoạn cịn lại đoạn K10+100m-K14+600m dài 4.500 m,
trước đây mặt đê được rải cấp phối. Hiện nay, dự án nạo vét sông Lạch Trường do
Sở Giao thông vận tải làm chủ đầu tư đang thi công HTMC và bê tông mặt đê 2
đoạn (K6+430m-K8; K10+100m-K14+600m); đến nay mới cơ bản thi công xong
phần đắp mở rộng mặt đê đang tiến hành cấp phối đá dăm


15

+ Về cây chắn sóng: Đoạn cuối tuyến K11-K14+600m chiều dài 3,6km thuộc
xã Hoằng Hà, là đê cửa sông, mặt thống rộng, thường xun chịu ảnh hưởng của
thủy triều, sóng vỗ nhưng chưa có cây chắn sóng.
+ Về sạt trượt, đê sát sơng và kè: Tồn tuyến có 3 đoạn kè bảo vệ đê, chiều dài
2.259 m Kè Bút Sơn K6+390m-K6+730m: chất lượng tốt, đê kè ổn định.
- Kè lát mái Trù Ninh K7+950m- K8+800m thuộc xã Hoằng Đạt, huyện
Hoằng Hoá: được xây dựng lại năm 2010, hiện tại kè ổn định.
- Kè Hoằng Hà (K12+800m-K13+869m) xã Hoằng Hà, huyện Hoằng Hoá:

được xây dựng trong các năm (1996-2010); năm 2013, làm đoạn kè phía thượng lưu
(K12+800m- K13+100m). Hiện tại đê, kè ổn định.
Ngồi các đoạn đê sát sơng và kè nêu trên, tại đoạn đê từ K0+600m-K0+680m
(đê kết hợp giao thông Quốc Lộ10) chiều rộng mặt đê B=9m, mặt đê đã được rải
nhựa. Năm 2004, mặt đường bị lún 10-15cm và bị nứt dọc mặt đường; chiều rộng
vết nứt 1cm, chiều sâu 20-15cm, nhưng chưa được xử lý triệt để, vẫn đang tiếp tục
theo dõi lún.
+ Về chất lượng cống dưới đê: Trên tồn tuyến có 16 cống, gồm 2 cống trạm
bơm tưới, 13 cống tiêu, 1 cống tưới. Nhìn chung các cống hoạt động ổn định.
Đê tả sông Lạch Trường:
+ Về chống tràn: Đến nay, đê tả Lạch Trường đoạn từ K0-K18+300m và đoạn
K19+500m-K20+070m: Về cơ bản cao trình đỉnh đê đã đảm bảo chống được với lũ
năm 2007; riêng đoạn hạ lưu từ K18+300m-K19+500m dài 1.200m: đê là đường
làng Hòa Ngư, Hòa Hải, thuộc xã Hòa Lộc chưa đảm bảo chống được nước dâng
khi triều cường và gió bão mạnh. Đoạn đê này nằm trong dự án nạo vét sông Lạch
Trường, đang triển khai thi công đắp đê
+ Chiều rộng mặt đê: Đến nay, tuyến đê tả Lạch Trường cơ bản đã đảm bảo
chiều rộng mặt đê B=5-6m, trong đó các đoạn: K5+656m-K6+890m; K9+378mK18+300m thuộc dự án nạo vét Lạch Trường, đã cơ bản thi công xong phần đắp đê
và cấp phối mặt đê bằng đá dăm nhưng chưa đổ bê tông mặt đê. Riêng đoạn
K19+500m-K20+070m: Là đoạn đê phía hạ lưu cảng cá (tiếp giáp đê Tây Kênh


16

De), chiều rộng mặt đê B=3,0m và đoạn K18+300m-K19+500m là đường làng đang
thi công lên đê.
+ Về cơ đê: Hầu hết chiều cao thân đê toàn tuyến nhỏ hơn 5m, nên khơng có
cơ phía đồng.
+ Về cứng hố mặt đê: Mặt đê toàn tuyến về cơ bản đã được cứng hóa, trong đó:
Bê tơng 3 đoạn dài 7.402m; rải nhựa 593m (K5+063m-K5+656m); đoạn K5+656mK6+890m& K9+378m-K18+300m hiện đã thi công xong rải cấp phối đá dăm.

Hiện chỉ còn đoạn K18+300m-K20+070m chưa được gia cố (trong đó đoạn
K18+300m-K19+500m đang thi cơng đắp đê).
+ Về thân và nền đê: Qua đợt lũ tháng 10/2007, tồn tuyến có 3 đoạn đê xảy ra
rị rỉ, thẩm lậu nước trong ở mái đê phía đồng đã được xử lý bảo đảm kỹ thuật như
thoát nước, làm lọc. Đến nay, đã được đắp hoàn thiện mặt cắt gia cố mặt đê
+ Về cây chắn sóng: Tồn tuyến có 4 đoạn đê dài 910m đã có cây chắn sóng,
gồm: K0+300m-K0+800m; K16+600m-K16+700m; K17+460m-K17+560m và
K18+090m-K18+300m; trong đó có 3 đoạn đã phát huy tác dụng tốt.
+ Về sạt trượt, đê sát sơng và kè: Trên tồn tuyến đê có 6 đoạn đê sát sơng có
kè bảo vệ dài 2.078m, cịn 4 đoạn đê sát sơng chưa có kè bảo vệ.
+ Về chất lượng cống dưới đê: Tồn tuyến có 16 cống dưới đê, gồm: 9 cống
tiêu, 6 cống tiêu kết hợp tưới và 1 cống TB tưới. Hiện có 1 cống bị hư hỏng, địa
phương đã hoành triệt tạm (cống Chương Xá cũ tại K19,740); hầu hết các cống xây
dựng từ lâu, vật liệu xây dựng là gạch và đá xây, chất lượng khơng đảm bảo.
Ngồi các đoạn đê sát sông và kè nêu trên, tại đoạn đê từ K0+600m-K0+680m
(đê kết hợp giao thông Quốc Lộ10) chiều rộng mặt đê B=9m, mặt đê đã được rải
nhựa. Năm 2004, mặt đường bị lún 10-15cm và bị nứt dọc mặt đường; chiều rộng
vết nứt 1cm, chiều sâu 20-15cm, nhưng chưa được xử lý triệt để, vẫn đang tiếp tục
theo dõi lún.
+ Về chất lượng cống dưới đê: Trên tồn tuyến có 16 cống, gồm 2 cống trạm
bơm tưới, 13 cống tiêu, 1 cống tưới. Nhìn chung các cống hoạt động ổn định.


17

Ngồi ra cịn có các hệ thống sơng con là sông nhánh cấp I của sông Mã như
sông Cầu Chày, sông Bưởi, Sông Hoạt, Sông Cùng, Kênh De. Chi lưu của sơng Chu
như sơng Âm, Sơng Đạt, sơng Luồng, Lị, Nậm Ty, Nậm Công, các nhánh sông
Yên, sông Lý, sông Hồng, Sơng Nhơm..
1.1.2.2. Đặc điểm thuỷ văn lũ của hệ thống sơng Thanh Hố

Tổng lượng dịng chảy năm trên tồn bộ lưu vực là 18.1 tỷ m3 tương ứng với
lưu lượng trung bình nhiều năm là 570 m3/s. Dịng chảy năm phân bố không đều
theo không gian và thời gian. Trong nhiều năm, sự biến đổi dòng chảy năm tương
đối lớn. Những năm nhiều nước thường là những năm có ảnh hưởng của bão và các
nhiễu động thời tiết gây ra mưa lớn trên lưu vực. Trên lưu vực sông của thanh hoá,
mùa lũ tập trung tù tháng VII đến tháng X với tổng lượng dòng chảy chiếm tới 7074% lượng dịng chảy năm. Ba tháng có lượng dịng chảy nhỏ nhất là tháng II, III,
IV chỉ chiếm 8.5% lượng dịng năm.
Trong những năm gần đây tình hình lũ qt và sạt lở đất sảy ra ngày càng
nhiều , gây tổn hại nghiêm trọng về người và tài sản, cơ sở hạ tầng và môi trường
sinh thái. Nguyên nhân xảy ra lũ quét là do địa hình dốc và bị chia cắt, tầng phủ
mỏng, độ che phủ rừng thấp do khai thác rừng mạnh và bừa bãi. Đất đai dễ bị sạt lở
khi mưa có cường dộ lớn tập trung. Các cơn mưa lớn tập trung trong thời gian ngắn
nên tạo nên các cơn lũ có tốc độ dịng chảy lớn xảy ra bất ngờ và có sức tàn phá
mạnh
1.2. CÁC SỰ CỐ VÀ GIẢI PHÁP GIA CƯỜNG ỔN ĐỊNH NỀN VÀ MÁI
DỐC ĐÊ SÔNG
1.2.1. Các sự cố gây mất ổn định nền và mái dốc đê
Để xác định những nguyên nhân gây mất ổn định của nền và mái dốc đê là rất
khó bởi lẽ khi có sự cố hư hỏng sảy ra thì có rất nhiều yếu tố tác động trưc tiếp và
gián tiếp cũng như đê thường xuyên chịu tác động của nhiều nhân tố riêng biệt.
Song việc xác định những nguyên nhân chủ yếu gây ra sự cố mất ổn định là vô cùng
cần thiết để từ đó ta có cơ sở cho việc thiết kế sửa chữa cho các hư hỏng sảy ra trên


×