Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giai doan 54 75

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.55 KB, 32 trang )

IV/ GIAI ĐON 1954- 1975:
Câu 1: Đặc điểm tình hình nước ta sau H Đ Giơnevo 1954:
1/- Đặc điểm tình hình của nước ta :
- Hiệp đònh Gionevo được ký kết, ta và Pháp bắt đầu thi hành
hiệp đònh từ ngày 20/7/1954 đến 19/5/1955, ta đã tiến hành tập
kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực đúng thời hạn, đồng thời
tiếp thu những khu vực thực dân Pháp chiếm đóng về cơ bản
ngày 10//10/1955 Miền Bắc đã hoàn toàn được giải phóng. Đối
với thực dân Pháp mặc dù cố tình trì hoãn việc ngừng bắn, dụ
dỗ giáo dân di cư vào Nam, tháo gỡ phá hủy các máy móc, kho
tàng… nhưng cuối cùng vẫn phải thi hành hiệp đònh, rút quân
khỏi miền Bắc.
- Sau ngày 19/5/1955 đất nước ta tạm thời bò chia cắt làm 2
miền với 2 chế độ chính trò XH khác nhau. Đó là: miền Bắc
được giải phóng, Đảng và chính phủ chủ trương đưa miền bắc
tiến lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN, ở miền Nam
đế quốc Mỹ từng bước gạt bỏ Pháp dựng lên chính quyền tay sai
Ngô Đình Diệm, biến miền Nam thình thuộc đòa kiểu mới ,
thành căn cứ quân sự của Mỹ, đặt miền Nam vào sự bảo trợ của
khối SEATO, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.
2/- Nhiệm vụ mới của CM:
- Xuất phát từ đặc điểm tình hình của đất nước, Đảng và chính
phủ đã đề ra nhiệm vụ chiến lược phù hợp với mỗi miền. Đó là
tiến hành đồng thời 2 chiến lược CM:
+ Thứ nhất miền Bắc thực hiện CM XHCN và xây dựng
CNXH, làm cho miền Bắc vững mạnh đủ sức hậu thuẫn cho
miền Nam;
1
+ Thứ hai miền Nam thực hiện chiến lược CM dân tộc dân chủ
nhân dân chống đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai giải phóng miền
Nam, thống nhất đất nước.


- Nhiệm vụ mục tiêu của CM mỗi miền xét cho cùng cũng là
mục tiêu chung của CM cả nước. Đó là đánh Mỹ giải phóng
miền Nam, bảo vệ miền Bắc, hoàn thành thống nhất nước nhà.
- Nhiệm vụ của CM mỗi miền xét cho cùng cũng là mục tiêu
chung của CM cả nước, đó là đánh Mỹ, giải phóng miền nam,
bảo vệ miền bắc thống nhất nước nhà.
* Mối quan hệ giữa 2 nhiệm vụ chiến lược của CM:
- Mặc dù 2 miền thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược khác nhau
nhưng lại có mối quan hệ khăng khít với nhau, tạo điều kiện cho
nhau cùng phát triển. Bởi vì tất cả đều đặt dưới sự lãnh đạo thống
nhất của đảng, đều thực hiện mục tiêu chung là hòa bình, thống
nhất nước nhà, đều được thực hiện bằng sức mạnh của Quần chúng
nhân dân cả nước. Trong mối quan hệ khăng khít đó, mỗi miền đều
có nhiệm vụ quan trọng của mình, miền Bắc vừa xây dựng cơ sở
vật chất cho CNXH, đảm bảo đời sống cho nhân dân miền Bắc vừa
phải chi viện sức người sức của cho miền Nam đánh Mỹ.Vì thế
miền bắc là hậu phương lớn, là căn cứ CM vững chắc cho MN.
- Miền Nam vừa phải đánh đổ ách thống trò của đế quốc Mỹ và
bè lũ tay sai, giải phóng miền Nam vừa phải bảo vệ miền bắc.
Do đó miền Nam là tiền tuyến lớn.
=> Như vậy, 1 đảng thống nhất lãnh đạo đất nước trong điều kiện
đất nước tạm thời bò chia cắt làm 2 miền tiến hành đồng thời 2
chiến lược CM khác nhau là đặc điểm lớn nhất và cũng là nét độc
đáo nhất của CM nước ta xuyên suốt thời kì kháng chiến chống Mỹ
cứu nước từ 1954 đến 1975.
2
Câu 2: Chế độ Mỹ - Diệm ở miền Nam và cuộc đấu tranh
của nhân dân miền Nam chống Mỹ - Diệm bảo vệ hòa bình
1954-1958:
1/- Âm mưu của đế quốc Mỹ đối với miền Nam nước ta:

- ĐQ Mỹ xâm chiếm miền Nam để tiêu diệt phong trào CM và
thôn tính miền Nam, chia cắt lâu dài đất nước ta, biến miền
Nam thành thuộc đòa kiểu mới, thành căn cứ quân sự của Mỹ để
bao vây, uy hiếp miền Bắc và tấn công các nước XHCN.
- ĐQ Mỹ xâm chiếm miền Nam để lập thành phòng tuyến ngăn
chặn làn sóng CM giải phóng dân tộc và CM XHCN tràn xuống
khu vực ĐNÁ.
- Âm mưu này là 1 bộ phận quan trọng trong chiến lược toàn
cầu phản CM của đế quốc Mỹ.
2/- Chế độ thực dân kiểu mới của Mỹ ở miền Nam nước ta:
- Về chính trò:
+ ĐQ Mỹ xây dựng chính quyền bù nhìn Ngô Đình Diệm thành
chế độ phát xit độc tài gia đình trò với chiêu bài độc lập.
+ Thực hiện chương trình “Đả thực, bài phong, diệt cộng”, cản
phá tiêu diệt phong trào CM, chống lại nhân dân, khôi phục lại
giai cấp đòa chủ, tạo cơ sở XH cho chính sách thực dân mới. Mỹ
không đặt bộ máy cai trò trực tiếp mà dùng chính quyền tay sai với
hệ thống cố vấn để nắm miền Nam, bao trùm lên là tòa đại sứ Mỹ.
- Về quân sự: tăng cường đưa cố vấn quân sự và vũ khí vào
miền Nam, trực tiếp xây dựng huấn luyện cho Ngô Đình Diệm 1
lực lượng ngụy quân có đầy đủ các binh chủng, Từ đó biến miền
Nam thành căn cứ quân sự của Mỹ.
- Về kinh tế: ĐQ Mỹ biến miền Nam thành thò trường tiêu thụ hang
hóa của Mỹ, bóc lột,chi phối và lũng đoạn kinh tế miền Nam.
3
- Về Văn hóa xã hội: ĐQ Mỹ du nhập vào miền Nam văn hóa
phản động, lối sống tha hóa đồi trụy…các tiểu thuyết, phim ảnh
cao bồi du đãng đồi trụy để đầu độc nhân dân miền Nam nhất là
thanh thiếu niên.
3/- Chính sách đàn áp, khủng bố của Mỹ-Diệm (1954-1960) :

- Dưới sự chỉ đạo của Mỹ-Diệm đã tiến hành chiến lược chiến
tranh 1 phía của Ai Xen Hao để tiêu diệt CMVN .
- Diệm đã tiến hành đàn áp các cuộc mít tinh, biểu tình, thực
hiện quốc sách tố cộng, diệt cộng, bắt bớ những người tham gia
CM, lập các trại tập trung để bóc lột, khống chế nhân dân, đồng
thời sử dụng luật 10.59 lê máy chém đi khắp miền Nam.
- Ngoài ra chúng còn thực hiện phương châm “Thà giết nhầm
còn hơn bỏ xót”, “Tiêu diệt cộng sản không thương tiếc”, từ đó
chúng đã gây ra các vụ thảm sát với hình thức giết người thời
trung cổ, kết hợp với cực hình hiện đại, điển hình là vụ thảm sát
ở chợ Được-Quảng Nam vào T9/1954, ở Hương Điền-Quảng trò
(T7/1955) vụ đầu độc 6.000 người yêu nước ở nhà giam Phú
Lợi(T12/1958)… đã cho thấy tội ác man rợ của Mỹ Diệm đối với
nhân dân miền Nam.
4/- Nhân dân miền Nam chống Mỹ- Diệm củng cố hòa bình:
- Trước tình hình miền Nam có nhiều thay đổi, t7/1954 đảng ta
đã quyết đònh miền Nam chuyển sang đấu tranh chính trò,bảo vệ
hòa bình. Mở đầu là phong trào đấu tranh vì hòa bình diễn ra ở
Sài Gòn-Chợ lớn, ở Huế… đòi hiệp thương tổng tuyển cử, đòi thi
hành hiệp đònh Gionevo, chống khủng bố, đàn áp…
- Cùng với cuộc đấu tranh vì hòa bình là các cuộc đấu tranh của
công nhân, nông dân đòi tăng lương, chống cướp đoạt ruộng đất, tất
4
cả các hoạt động đó đã lôi cuốn hàng triệu lượt người tham gia làm
cho kẻ thù hoảng sợ.
-Đến T10/1957, đơn vò vũ trang đầu tiên được thành lập ở
chiến khu D đã trở thành lực lượng nòng cốt cho bộ độ chủ lực ở
miền Nam phát triển trở lại.
- Từ thực tiễn Miền nam đảng đã đề ra nghò quyết TW 15 đònh
hướng đúng đắn cho phong trào CM.

Câu 3: Nguyên nhân diễn biến, kết quả và ý nghóa phong
trào đồng khởi (1959-1960)
a/ Nguyên nhân (điều kiện của tiền đề):
- ĐQ Mỹ xâm lược miền Nam đã chà đạp lên hòa bình, tổ quốc
của nhân dân ta, xâm lược thô bạo đến độc lập, tự do làm cho
mâu thuẫn giữa nhân dân miền Nam với đế quốc Mỹ, mâu
thuẫn giữa nông dân với đòa chủ ngày càng phát triển gay gắt,
đòi hỏi phải được giải quyết.
- Chính sách nô dòch và khủng bố tàn khốc của Mỹ Diệm đã
đẩy nhân dân miền Nam đến 1 tình thế nghiêm trọng phải vùng
lên đấu tranh 1 mất 1 còn với chúng.
- Các cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam đã từng bước giành
được thắng lợi, giữ vững được tinh thần và ưu thế chính trò của quần
chúng, đã tập hợp được lực lượng chính trò, lực lượng vũ trang sơ
khai, tiến hành đấu tranh vũ trang, tạo điều kiện cho CM miền Nam
tiến lên tiêu diệt kẻ thù.
Trước hình hình chuyển biến của CM miền Nam, Đảng đã
phân tích 1 cách khoa học, kòp thời đề ra nghò quyết TW lần thứ
15(T1/1959) chỉ rõ con đường CM bạo lực, hướng dẫn nhân dân
MN kết hợp giữa đấu tranh chính trò với đấu tranh vũ trang, đập
5
tan bộ máy chính quyền của Mỹ Diệm, giành chính quyền về
tay nhd.
b/- Diễn biến :
- Chấp hành nghò quyết TW lần thứ 15 của Đảng, Đảng bộ
miền Nam đã lãnh đạo nhân dân nổi dậy giành chính quyền,
phong trào bắt đầu từ cuộc khởi nghóa của nhân dân Bắc
Ái(T2/1959), của nhân dân huyện Trà Bồng(T8/1959) ở miền
tây Quảng Ngãi đã quét sạch ngụy quyền ở 16 xã.Từ đây phong
trào lan rộng khắp miền Nam thành phong trào đồng khởi. Tiêu

biểu nhất là ở Bến Tre: ngày 17/1/1960 tỉnh ủy Bến Tre đã lãnh
đạo nhân dân các xã Đònh Thủy, Phước Hiệp, Bình Chánh,
thuộc huyện Mỏ Cày nổi dậy tiêu diệt đồn bốt, diệt ác ôn, giải
tán chính quyền đòch, từ đây phong trào lan rộng khắp huyện
Mỏ Cày và toàn tình Bến Tre, phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai
trò và hệ thống kìm kẹp của chúng ở thôn xã.
- Từ Bến Tre phong trào lan rộng khắp Nam Bộ, Tây Nguyên,
trung Trung Bộ giành thắng lợi to lớn.
c/ Kết quả của phong trào Đồng Khởi:
- Đồng khởi thắng lợi đã phá vỡ từng mảng lớn chính quyền
đòch ở vùng rừng núi và nông thôn, ta làm chủ 600 xã ở Nam
Bộ, 904 thôn ở trung Trung Bộ, và 3200 thôn ở Tây Nguyên.
Chấm dứt thời kì ổn đònh của lính ngụy.
- Từ phong trào đồng khởi, lực lượng vũ trang ngày càng phát
triển, lực lượng chính trò được củng cố và tổ chức lại, trên cơ sở
đó ngày 20/12/1960, mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam VN
được thành lập tại xã Tân Lập, huyện Châu Thành , tỉnh Tây
Ninh. Chủ trương đoàn kết toàn dân kiên quyết đấu tranh chống
Mỹ Ngụy.
6
d/- Ý nghóa của phong trào Đồng Khởi :
- thắng lợi của phong trào ĐK đã làm thất bại hoàn toàn chiến
lược chiến tranh 1 phía của đế quốc Mỹ, 1 hình thức thống trò
điển hình của chủ nghóa thực dân kiểu mới,làm lung lay tận gốc
rễ chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
- Đồng Khởi thắng lợi đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của
CMVN từ thế giữ gìn lực lượng chuyển sang thế tấn công.
- Đồng Khởi thắng lợi đã chứng minh đường lối CM miền Nam
do Đảng đề ra là sáng suốt, đúng đắn, phù hợp với yêu cầu lòch
sử, với nguyện vọng của nhân dân miền Nam lúc bấy giờ.

- Thắng lợi của phong trào Đồng Khởi là thắng lợi có ý nghóa
chiến lược đầu tiên của CM miền Nam và cũng là thất bại chiến
lược đầu tiên của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai đã tạo ra những
tiền đề quan trọng để CM miền Nam giành thắng lợi từng bước,
tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn.
Câu 4: Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của ĐQ Mỹ
(1961-1965) :
Bị thất bại trong chiến tranh 1 phía, ĐQ Mỹ bị động chuyển sang
“chiến tranh đặc biệt” với qn và dân MNVN, Đảng ta đã khẳng
định rằng đây là 1 trong 3 loại hình chiến tranh chiến tranh của
chiến lược qn s, phản ứng linh hoạt, gắn với tên tuổi của
Kennơđi
* Âm mưu, thủ đoạn của đòch trong chiến lược “Chiến
tranh đặc biệt”:
- “chiến tranh đặc biệt” là nhằm dùng người việt đánh người
Việt với vũ khí và đồng đô la của Mỹ do cố vấn Mỹ chỉ huy để
tiêu diệt CM miền Nam bằng bình đònh và lập ấp chiến lược,
tiếp tục thực hiện chính sách thực dân kiểu mới, đồng thời rút
7
kinh nghiệm để đàn áp phong trào giải phóng dân tộc ở các
nước trên thế giới.
* Thủ đoạn thực hiện:
- Để thực hiện thành công âm mưu đó, ĐQ Mỹ tăng cường viện
trợ cho chính quyền Ngô Đình Diệm, năm 1961 là 500 triệu đô
la, 1.964 là 625 triệu đô la.
- ĐQ Mỹ đã đưa vào miền Nam 1 số lượng lớn các cố vấn quân
sự và trang bò chiến tranh. Năm 1960 là 1.110 người, năm 1962
là 11.000 người, 1964 là 26.000 người. Từ đó thành lập bộ chỉ
huy quân sự Mỹ ở Sài gòn do tướng HacKim cầm đầu.
- Mỹ Diệm phát triển lực lượng ngụy quân bằng cách bắt lính.

Năm 1950 là 170 nghìn tên, đến 1964 là 560 nghìn tên với đầy
đủ các binh chủng và phương tiện chiến tranh hiện đại như máy
bay, xe lội nước M113, thực hiện chiến lược “trực thăng vận” và
“thiết xa vận”.
- ĐQ Mỹ thực hiện quốc sách “ấp chiến lược” để dồn dân vào
trại tập trung nhằm kìm kẹp nhân dân, tách lực lượng CM ra
khỏi quần chúng, dự đònh xây dựng ở miền Nam 17.000 ấp
chiến lược.
- Mỹ- Ngụy thực hiện chiến lược chiến tranh đặc biệt qua 2 kế
hoạch quân sự đó là kế hoạch Xitalay-Taylo và kế hoạch
GionXon-macnamara bình định MN trong 2 năm để tăng cường
vai trò chỉ huy của quân Mỹ.
* Quân và dân miền Nam đánh bại chiến lược “Chiến tranh
đặc biệt” của Mỹ:
- Về chủ trương của Đảng: Đảng quyết đònh tăng cường lực
lượng về mọi mặt để đánh bại chiến lược chiến tranh đặc biệt.
Do đó T1/1961 đã thành lập TW Cục miền Nam, đến T2/1961
8
thành lập Quân giải phóng miền Nam, từ đó kết hợp giữa đấu
tranh chính trò với đấu tranh quân sự để đập tan các cuộc hành
quân càn quét của đòch.
* Quân và dân Đánh bại kế hoạch Xítalay-Taylo:
+ Phát huy những thắng lợi đã đạt được trong phong trào Đồng
Khởi, quân và dân miền Nam đã kết hợp giữa đấu tranh chính
trò va đấu tranh vũ trang chống càn quét và phá ấp chiến lược
của đòch. Cụ thể năm 1962 ta đã đánh bại nhiều cuộc hanh quân
càn quét của đòch ở chiên khu D, U Minh, Đầm Dơi, Cái Nước…
phá hàng loạt ấp chiến lược của đòch. Năm 1963 ta tiếp tục
giành thắng lợi, mở đầu là chiến thắng ấp Bắc (T1/1963) với số
quân ít hơn 10 lần nhưng các chiến só và đồng bào ta đã đánh

bại cuộc hành quân và càn quét của 2000 quân ngụy có sự yểm
trợ của máy bay, xe tăng, xe bọc thép do cố vấn Mỹ chỉ huy,
loại khỏi vòng chiến đấu 450 tên, bắn rơi 8 máy bay, bắn cháy 3
xe M113, chiến thắng này đã đánh dấu sự trường thành của lực
lượng vũ trang miền Nam hoàn toàn có thể đánh bại chiến thuật
“trực thăng vận” và “thiết xa vận” của đòch.
+ Cùng với chiến thắng quân sự phong trào chính trò cũng phát
triển, nhất là ở thành thò và nông thôn với hơn 34 triệu lượt
người tham gia. Điển hình là cuộc biểu tình của 2 vạn tăng ni,
phật tử ở Hue á(T5/1963), vụ tự thiêu của hòa thượng Thích
Quảng Đức ở Sài Gòn…đã làm rung chuyển chế độ Ngụy quyền.
=> Những thắng lợi đó làm cho kế hoạch Xtalay-Taylo phá sản,
chính quyền Diệm khủng hoảng buộc Mỹ phải tiến hành cuộc
đảo chính ngày 1/1/1963 giết chết Ngô Đình Diệm và Ngô Đình
Nhu để ổn đònh tình hình.
9
* Quân và dân miền Nam đánh bại kế hoạch Giơnxon-
macnamara:
+ Sau cuộc đảo chính của đế quốc Mỹ đối với chính quyền
Ngô Đình Diệm ở miền Nam thì tại nước Mỹ ngày 22/11/1963
tổng thống Kenidy bò ám sát, phó tổng thống Mỹ là Giôn-xơn
lên thay, tiếp tục thực hiện chiến lược “chiến tranh đặc biệt” với
kế hoạch quân sự Giôn xon- macnamara.
+ Sau khi những thắng lợi đã giành được trên chiến trường, năm
1964-1965 quân và dân miền Nam đã đánh đòch bằng 3 mũi giáp
công trên 3 vùng chiến lược để đánh bại kế hoạch của đòch. Cụ thể:
thừ nhất trên mặt trận chính trò ở nông thôn ta đã phá vỡ từng mảng
lớn ở ấp chiến lược, đến T6/1965 chỉ còn 2200 ấp chiến lược với 5,5
triệu dân, ở thành thò ta đã tấn công vào bộ máy chính quyền tay sai
của đòch ở Sài gòn, Huế, Đà Nẵng, thu hút đông đảo nhân dân tham

gia, như cuộc bao vây dinh Độc Lập của 20 vạn nhân dân đòi Nguyễn
Khánh phải từ chức(T8/1964) cuộc đấu tranh của nhân dân khi đòch
sử bắn chiến só biệt động Sài gòn Nguyễn Văn Trỗi(T10/1964) đã trở
thành tấm gương cho thanh niên miền Nam noi theo…các cuộc đấu
tranh đó đã làm cho bộ máy chính quyền đòch lâm vào khủng hoảng
với 13 cuộc đảo chính lớn, nhỏ tữ T11/1963 đển T6/1965.
+ Trên mặt trận quân sự quân và dân Đông Nam Bộ đã mở
chiến dòch Đông Xuân 1964-1965 bắt đầu là chiến thắng Bình
Giã(T12/ 1964) Sau 6 ngày chiến đấu ta đã tiêu diệt 2 tiểu đoàn
cơ động của đòch, 1 chi đoàn xe bọc thép M113 và 37 máy bay.
Sau chiến thắng này ta tiếp tục đánh chìm tày chở máy bay Mỹ,
đánh sập sứ quán Mỹ ở Sài Gòn, đánh sập sở chỉ huy quân sự
của Mỹ ở Quy Nhơn…
10
=> Như vậy những thắng lợi mà quân và dân miền Nam đạt
được trong lónh vực chính trò, quân sự đã đánh bại kế hoạch
quân sự GionXon-Macnamara làm phá sản chiến tranh đặc biệt
của Mỹ - Ngụy, hệ thống ấp chiến lược bò sụp đổ 4/5. Đô thò
không còn là căn cứ an toàn của chiến tranh đặc biệt. Tính từ
t11/63 đến t6/65 ngụy quyền sài gòn đã trãi qua 13 cuộc đảo
chính lớn nhỏ.
- Chiến thắng của nhân dân Mn trong chiến lược chiến tranh
đặc biệt có ý nghóa chiến lược lần 2 của CM MN và củng là thất
bại chiến lược lần 2 của ĐQ Mỹ và tay sai. Chiến thắng này 1
lần nữa đã mở rộng và phát triển toàn diện của thế tấn công CM
VN tạo điều kiện cho những thắng lợi tiếp thep.
Câu 5: Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ
(1965-1968):
Bò thất bại trong chiến lược trong chiến tranh đặc biệt ĐQ Mỹ
bò động chuyển sang chiến tranh cục bộ, chiến tranh cục bộ là 1

trong 3 loại hình chiến tranh của chiến lược phản ứng liên hoàn,
gắn liền với tổng thống Giơnxơn.
1/- Âm mưu, thủ đoạn của đòch trong “Chiến tranh cục
bộ”:
- Chiến lược chiến tranh cục bộ là loại hình chiến tranh mà ĐQ
Mỹ đưa quân viễn chinh và quân chư hầu cùng các loại vũ khí
vào miền Nam phối hợp với quân Ngụy trong đó quân Mỹ giữ
vai trò quyết đònh để tiêu diệt CM miền Nam, mở rộng chiến
tranh phá hoại miền Bắc bằng không quân và hải quân.
- Chiến tranh cục bộ chính thức bắt đầu vào giữa 1965, cho nên
cuối 1965, quân Mỹ và quân chư hầu có mặt ở miền Nam là 200
nghìn tên, cùng với lực lượng hải quân và không quân trên các
11
căn cứ quân sự của Mỹ ở Guam, Philippin, Thái Lan và hạm đội
7 của đòch cũng tham chiến.
- ĐQ Mỹ quyết đònh thực hiện chiến lược 2 gọng kìm “Tìm
Diệt” và “Bình Đònh” qua cuộc phản công chiến lược mùa khô
năm 1965-1966; 1966-1967, kết thúc chiến tranh vào năm 1967.
2/- Chiến thắng của quân và dân miền Nam:
* Chiến thắng Vạn Tường:
Dưới ánh sáng của Đảng và ý chí quyết tâm chiến thắng giặc
Mỹ xâm lược, T8/1965 quân và dân miền Nam đã thắng Mỹ ở
Vạn Tường (Quảng Ngãi), tại đây Mỹ đã sử dụng lực lượng gần
9.000 tên,có sự yểm trợ của 170 máy bay, 6 tàu chiến và 105 xe
tăng để càn quét, tìm diệt bộ đội chủ lực, sau 1 ngày chiến đấu,
trung đoàn quân chủ lực của ta phối hợp với dân quân du kích
tiêu diệt hơn 900 tên, bắn cháy 22 xe tăng, xe bọc thép và 13
máy bay. Chiến thắng này đã mở ra cao trào đánh Mỹ ở miền
Nam, chứng tỏ quân và dân miền Nam hoàn toàn có thể thắng
Mỹ trong chiến tranh Cục bộ.

* Đánh bại cuộc phản công chiến lược mùa khô lần 1 (1965-
1966):
+ Trong mùa khô 1965-1966, Mỹ đã sử dụng 1 lực lượng gồm
72 vạn tên mở 450 cuộc hành quân càm quét theo 2 hướng Đông
Nam Bộ và đồng bằng khu 5 để đánh bại quân chủ lực, lấn đát,
giành dân kéo dài trong thời gian 4 tháng.
+ Phát huy quyền chủ động trên chiến trường, quân và dân
miền Nam đã chặn đánh đòch ở khắp mọi nơi. Do đó chỉ trong
vòng 4 tháng mùa khô 1965-1966 ta đã loại khỏi vòng chiến
đấu 67.000 tên, trong đó có 35.000 tên lính Mỹ và chư hầu, bắn
12
rơi và phá hủy 940 máy bay, 600 xe tăng và xe bọc thép, làm
thất bại kế hoạch tấn công của đòch.
* Đánh bại cuộc phản công chiến lược lần 2 (1966-1967):
+ Thất bại trong mùa khô lần 1 nên cuối năm 1966 đầu 1967
cho nên Mỹ đã mở cuộc phản công chiến lược mùa khô lần 2
với 98 vạn tên tham gia, tiếp tục tìm diệt và bình đònh để tạo
bước phát triển trong chiến tranh, mục tiêu là chiến khu D.
+ Trong mùa khô này, chúng đã mở 895 cuộc hành quân càn
quét trong đó có 3 cuộc hành quân lớn đó là cuộc hành quân
Ap-tơbo-rơ, Gian-sơncity và Xedapho^n…Trước âm mưu của
đòch T6/1966 ta mở mặt trận đường 9 Quảng Trò, buộc đòch phải
phân tán lực lượng đối phó với ta, đồng thời ta còn tấn công đòch
trên khắp các chiến trường Cam Lộ, Quảng Ngãi, Tây Nguyên,
Long Bình…đánh bại cuộc hành quân tìm diệt của đòch, trong đó
có 3 cuộc hành quân lớn, loại khỏi vòng chiến 175 ngàn tên
trong đó có 76 ngàn tên Mỹ và chư hầu; bắn rơi và phá hủy
1800 máy bay, phá hủy 1627 xe tăng, xe bọc thép…
+ Trên mặt trận quân sự đòch bò thất bại nên gọng kìm bình
đònh của đòch không phát triển được theo kế hoạch mà bò phá vỡ

theo các hoạt động quân sự bởi vì nhân dân miền Nam đã kết
hợp với lực lượng vũ trang vùng dậy chống ách kìm kẹp của
đòch tiêu diệt ác ôn…tất cả những thắng lợi đó đã đấy đòch vào
thế phòng ngự bò động còn ta giải phóng nhiều vùng đất đai và
mở rộng quyền làm chủ của nhân dân.
Câu 6: Cuộc tổng tiến công Tết Mậu Thân năm 1968
Sau 2 cuộc phản công chiến lược mùa khô thì tình hình giữa ta
và đòch có nhiều thay đổi theo chiều hướng có lợi cho ta. Đảng
13
đã chủ động mở cuộc tổng công kích, tổng khởi nghóa khắp
miền Nam chủ yếu là đòa bàn đô thò để tiêu diệt 1 bộ phận quan
trọng quân viễn chinh Mỹ, đánh sập Ngụy quân ngụy quyền,
giành thắng lợi buộc Mỹ phải rút quân về nước.
Thực hiện chủ trương trên, đêm 30 rạng sáng 31/1/1968 ta
đồng loạt tổng tấn công và nổi dậy đánh vào 37 thò xã, 5 đô thò,
hàng trăm thò trấn, quận lỵ, các sân bay, kho tàng… đã làm cho
hơn 1 triệu quân Mỹ ngụy hoàn toàn bất ngờ trước quy mô và
hướng tấn công của ta. Ta đã làm chủ được nhiều vùng. Tại Sài
Gòn ta tấn công vào tòa đại sứ Mỹ, dinh tổng thống Ngụy, bộ
tổng tham mưu, sân bay Tân Sơn Nhất, làm chủ dài ngày ở
nhiều khu phố.
Kết quả: Trong cuộc tiến công lần thứ 1 (30/1-25/2) Quân và
dân miền Nam đã loại khỏi vòng chiến đấu 150 nghìn tên trong
đó có 43 nghìn tên lính Mỹ và chư hầu, bắn rơi và phá hủy
2.370 máy bay, cùng nhiều phương tiện chiến tranh. Sau đợt tấn
công thứ nhất ta còn mở đợt tấn công thừ 2, thứ 3 nhưng ko
thành công, nhiều vùng bò đòch chiếm lại, mục tiêu của cuộc
tổng tiến công ko đạt được đầy đủ, nhưng ta đã đưa chiến tranh
vào các thành phố nơi được coi là hậu cứ an toàn của Mỹ.
Về hạn chế: Ta còn chủ quan trong việc đánh giá lực lượng

giữa ta và đòch, còn nóng vội giành thắng lợi để kết thúc chiến
tranh. Trong chỉ đạo chưa chủ động, chưa kòp thời điều chỉnh kế
hoạch để rút quân ra khỏi thành phố sau đợt tấn công thứ nhất
để giữ vùng nông thôn, củng cố và bảo toàn lực lượng.
Ý nghóa lòch sử của cuộc tiến công Mậu Thân 1968:
Thắng lợi của cuộc tổng tiến công 1968 là bước phát triển tất
yếu trong cuộc tấn công của CM miền Nam, đã làm đảo lộn thế
14
chiến lược của đòch, làm lung lay ý chí xâm lược của chúng, làm
phá sản chiến lược chiến tranh cục bộ, buộc chúng phải tuyên
bố “Phi Mỹ hóa” chiến tranh.
Thắng lợi của cuộc tổng tiến công và nổi dậy là thắng lợi có ý
nghóa chiến lược lần thứ 3 của quân dân miền Nam và cũng là
thất bại chiến lược lần thứ 3 của ĐQ Mỹ, buộc chúng phải chấm
dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc và đàm phán với ta ở hội
nghò Pari.
Câu 7: Chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh” của ĐQ
Mỹ (1969-1973):
Sau khi vào nhà trắng Tổng thống Nixsơn đã đưa ra 1 học
thuyết quân sự đó là học thuyết Nixsơn được vận dụng vào VN
đó là “chiến lược VN hóa chiến tranh” và Đông dương hóa chiến
tranh.
1/- Âm mưu thủ đoạn của Việt Nam hóa chiến tranh:
- VN hóa chiến tranh là loại hình Mỹ thực hiện để rút dần quân
Mỹ về nước nhưng ko từ bỏ miền Nam mà duy trì ách thống trò
của mình bằng cách dùng quân Ngụy thay cho quân Mỹ, tức là
dùng người Việt đánh người Việt, thay màu da trên xác chết,
thực hiện cuộc chiến tranh do Mỹ chỉ huy để nô dòch nhân dân
miền Nam đàn áp CM, phá hoại hậu phương của ta.
- ĐQ Mỹ tăng cường viện trợ về quân sự, kinh tế, giúp quân

Ngụy xây dựng lực lượng mạnh, đủ sức thay Mỹ gánh vác chiến
tranh đồng thời đánh phá miền Bắc bằng không quân, tập trung
vào những nơi đông dân, các trung tâm kinh tế, chính trò,quân sự…
- ĐQ Mỹ mở rộng chiến tranh sang Lào và Campuchia phát
triển thành Đông Dương hóa chiến tranh, dùng người Đông
15
Dương đánh người Đông Dương, chia rẽ khối đoàn kết của nhân
dân 3 nước.
2/- Chiến thắng của quân và dân miền Nam trong việc đánh
bại chiến lược “VN hóa chiến tranh”:
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân miền Nam đã đánh
đòch bằng 3 mũi giáp công trên 3 vùng chiến lược giành thắng
lợi trên mặt trận chính trò quân sự, ngoại giao:
+ Trên mặt trận chính trò ngoại giao:
-Ngày 6/6/1969 chính phủ lâm thời cộng hòa miền Nam VN
được thành lập, đó là cơ quan quyền lực cao nhất đại diện cho ý
chí, nguyện vọng của nhân dân miền Nam. Vửa mới ra đời
chính phủ đã được 23 nước công nhận trong đó có 21 nước thiết
lập quan hệ ngoại giao.
-Ở các đô thò miền Nam, phong trào đấu tranh của quần chúng
nhất là học sinh sinh viên đã tiến hành mít tinh, biểu tình đòi
ĐQ Mỹ phải chấm dứt chiên tranh và rút quân về nước.
-Ngày 24 và 25/4/1970 hội nghò cấp cao của 3 nước Đông Dương
được tiến hành nhằm khẳng đònh quyết tâm của nhân dân Đông
Dương tăng cường đoàn kết chống ĐQ Mỹ và bè lũ tay sai.
Ngày 10/8/1972 hội nghò cấp cao ở Jocgiotao thủ đô của nước
cộng hòa Guana đã công nhận đòa vò hợp pháp của chính phủ
lâm thời cộng hòa miền Nam VN trong gia đình không liên kết
chống chủ nghóa đế quốc.
Trên bàn đảm phán ngoại giao ở hội nghò Pari, ta đã đòi Mỹ

phải rút hết quân Mỹ và chư hầu ra khỏi miền Nam, công việc
của miền Nam do nhân dân miền Nam tự giải quyết, lập trường
của ta đã được nhân dân yêu chuộng hòa bình và công lý trên
thế giới ủng hộ trong đó có cả nhân dân tiến bộ Mỹ.
16
+ Thắng lợi trên mặt trận quân sự:
Cùng với thắng lợi trên mặt trận chính trò, ngoại giao là thắng
lợi về mặt quân sự trên chiến trường 3 nước Đông dương. Từ T2
đến T6/1970 ta phối hợp với Lào đánh vào cánh đồng Chum
Xiêng Khoảng, A tô pơ, Xa ta phan… giải phóng toàn bộ vùng
đất này. Cũng trong thời gian này từ T4 đến T6/19670 ta phối
hợp với Campuchia đánh bại cuộc hành quân lấn chiếm của Mỹ
ngụy Sài gòn sang Campuchia loại khỏi vòng chiến đấu 17
nghìn tên giải phóng 1 vùng đất đai rộng lớn với 4,5 triệu dân.
Năm 1971 quân và dân 2 nước Việt Lào đã phối hợp cùng
nhau chiến đấu đập tan các cuộc hành quân càn quét của đòch,
tiêu biểu là cuộc hành quân Lam Sơn 719 ở đường 9 Nam Lào,
loại khỏi vòng chiến đấu 22 nghìn tên, bảo vệ được đường mòn
HCM cùng toàn bộ hành lang chiến lược của ta.
* Cuộc tiến công chiến lược năm 1972:
Phối hợp với mặt trận ngoại giao, trên đà thắng lợi từ
30/3/1972 quân và dân miền Nam đã thực hiện chủ trương của
đảng và quân ủy TW, bất ngờ mở cuộc tấn công trên quy mô
lớn, với cường độ mạnh, thời gian dài trên khắp chiến trường
miền Nam, bắt đầu là mặt trận Quảng Trò, chỉ trong thời gian
ngắn quân và dân miền Nam đã chọc thủng 3 phòng tuyến
mạnh nhất của đòch ở Quảng Trò, Tây Nguyên và Đông nam bộ,
loại khỏi vòng chiến đấu hơn 200 nghìn tên giải phóng Quảng
Trò và vùng đất đai rộng lớn với hơn 1 triệu dân. Cuộc tiến công
chiến lược 1972 đã mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến

chống Mỹ, đã giáng 1 đòn mạnh mẽ vào quân Ngụy, làm cho
chiến lược VN hóa bò lâm vào tình thế phá sản. Cùng với quân
và dân MN. MB đập tan cuộc tập kích chiến lược 12 ngày đêm
17
của ĐQ Mỹ vào HN, HP tạo nên 1 ĐBP trên không lừng lay 5
Châu, trấn động đòa cầu ta đã bắn rơi 81 máy bay, trong đó có
34 chiếc B52, 5 chiếc F111A.
=>Tóm lại: với thắng lợi về chính trò, quân sự, ngoại giao nhân
dân 2 miền Nam, Bắc đã làm phá sản bước đầu chiến lược VN
hóa chiến tranh ko những bò thất bại mà còn buộc ĐQ Mỹ tuyên
bố Mỹ phải ngồi đàm phán và kí hiệp đònh Pari, ngày 27/1/73
công nhận độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ ở
VN, chấm dứt chiến tranhVN, thắng lợi này báo hiệu làm sụp
đổ học thuyết Nixsơn trên phạm vi toàn TG.
Câu 8: Hiệp đònh Pari về việc chấm dứt chiến tranh và lập
lại hòa bình ở VN:
* Hoàn cảnh lòch sử của hiệp đònh Pari;
- Ngày 13/5/68, giữa lúc nhân dân ta đang tiến hành đợt tấn
công thứ 3 trong cuộc tiến công nổi day Mậu Thân 1968 thì HĐ
Pari về chấm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình ở VN được thực
hiện trong 4 năm 9 tháng với 202 phiên họp công khai và 24
phiên họp riêng giằng co và kéo dài. Đến 1972, quân và dân ta
đã giành được những thắng lợi trên mặt trận chính trò quân sự và
ngoại giao, đặc biệt là cuộc tiến công chiến lược 1972 ở miền
Nam, đã chọc thủng phòng tuyến Quảng Trò, Tây Nguyên và
Đông nam bộ, miền Bắc đã đập tan cuộc tập kích chiến lược 12
ngày đêm của ĐQ Mỹ vào Hà Nội, Hải Phòng bằng B52 đã tạo
nên 1 ĐBP trên không lừng lẫy, đã buộc ĐQ Mỹ ký hiệp đònh
Pari chấm dứt chiến tranh ở VN.
18

- Ngày 23/1/1973, hiệp đònh về việc châm dứt chiến tranh và
lập lại hòa bình ở VN được kí tắt giữa cố vấn đặc biệt Lê Đức
Thọ và đại diện Hoa Kì là Henry Kitsinhgo.
- Ngày 27/1/1973 HĐ Pari về chầm dứt chiến tranh và lập lại
hòa bình ở VN được kí chính thức giữa bộ trưởng 4 bên với sự
giám sát của quốc tế, HĐ có hiệu lực từ 7h sáng ngày
28/1/1973.
- Ngày 2/3/1973 HĐ Pari được hội nghò quốc tế 12 nước xác
nhận về pháp ly quốc tế.
* Nội dung hiệp đònh PaRi:
- Mỹ và các nước cam kết tôn trọng độc lập chủ quyền thống
nhất và toàn vẹn lãnh thổ của VN.
- Mỹ phải rút hết quân viễn chinh và quân chư hầu, phá hết
các căn cứ quân sự của Mỹ, cam kết ko dính líu quân sự và can
thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam VN.
- Các bên để cho miền Nam tự quyết đònh tương lai chính trò
của mình thông qua tổng tuyển cử tự do.
- Công nhận ở miền Nam có 2 chính quyền, 2 quân đội, 2 vùng
kiềm soát và 3 lực lượng chính trò.
- Các bên ngừng bắn tại chỗ, trao trả tù binh cho nhau và dân
thường bò bắt.
* Ý nghóa của hiệp đònh Pari:
- HĐ Pari được kí kết thể hiện ý chí đấu tranh kiên cường, bất
khuất của nhân dân ta, đã đè bẹp được ý chí xâm lược của ĐQ
Mỹ buộc chúng phải chấm dứt chiến tranh và rút quân về nước.
- Đối với nhân dân miền Nam : đây là thắng lợi hết sức quan
trọng, làm cơ sở chính trò và pháp lý để nhân dân miền Nam
tiếp tục tiến lên giành thắng lợi mới, đồng thời HĐ được kí kết
19
cũng tạo ra những điều kiện thuận lợi đối với miền Bắc để đẩy

mạnh xây dựng CNXH.
- HĐ Pari được kí kết là cột mốc quan trọng đánh dấu thắng lợi
của nhân dân VN trong cuộc đụng đầu lòch sử với tên trùm đế
quốc, là nguồn động viên cổ vũ mạnh mẽ đối với phong trào
giải phóng dân tộc trên thế giới, đồng thời cũng tạo ra những
điều kiện thuận lợi cho CM Lào và Campuchia giành thắng lợi.
Câu 9: Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975;
1/- Tình hình giữa ta và đòch trước cuộc tổng tiến công 1975
và chủ trương của Đảng:
a/- Tình hình giữa ta và đòch trước cuộc tổng tiến công 1975:
- Sau 20 năm tiến hành CM XHCN ở miền Bắc và CM dân tộc
dân chủ nhân dân ở miền Nam ta đã giành được những thắng lợi
to lớn: đã đập tan 4 chiến lược chiến tranh của đq Mỹ ở miền
Nam và 2 cuộc chiến tranh phá hoại của Mỹ ở miền Bắc, buộc
Mỹ phải kí hiệp đònh Pari công nhận quyền cơ bản của nhân dân
ta.
- Mặc dù bò thất bại nhưng với bản chất ngoan cố, ĐQ Mỹ vẫn
bám giữ lấy miền Nam, tăng cường viện trợ cho chính quyền
Nguyễn Văn Thiệu thực hiện chiến dòch tràn ngập lãnh thổ với
hơn 360 ngàn cuộc hành quân, càn quér hòng xóa bỏ 2 chính
quyền, 2 vùng kiểm soát, xóa bỏ vùng giải phóng của ta…Trước
hình đó quân và dân miền Nam tiếp tục thực hiện nghò quyết
của đảng, tiếp tục con đường bạo lực CM, liên tục tấn công đòch
giành thắng lợi ở Thượng Đức, Minh Long và nhiều nơi khác,
tiêu biểu là chiến dòch đường số 14 Phước Long, ta giành được
thắng lợi đẩy đòch vào thế phòng ngự bò động.
20
- Sau chiến thắng đường số 14 ở Phước Long, thế và lực giữa ta
và đòch có nhiều thay đổi, đòch ngày càng suy yếu ta ngày càng
lớn mạnh, với 4 quân đoàn chủ lực( quân đoàn 1,2,3,4) đại đoàn

232 ở Tây Nam, thời cơ giải phóng miền Nam đang chin muồi.
Tóm lại với tình hình nêu trên thời cơ để giải phóng MN hoàn
toàn chiến mùi.
b/- Chủ trương của Đảng: Trên cơ sở đánh giá đúng đắn tình
hình giữa ta và đòch, từ 18/12/1974 đến 8/1/1975, bộ chính trò
ban chấp hành TW đảng đã họp và để ra kế hoạch 2 năm giải
phóng miền Nam : Năm 1975, tranh thủ thời cơ tấn công đòch
trên quy mô lớn, rộng khắp tạo điều kiện đến năm 1976 tiến
hành tổng công kích, tổng khởi nghóa giải phóng hoàn toàn miền
Nam. Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì giải
phóng miền Nam trong năm 1975.
- Chủ trương kế hoạch trên là ý Đảng phù hợp với lòng dân
dựa trên cơ sở khách quan khi lực lượng của ta hơn hẳn đòch, ta
có hậu phương là miền Bắc, có vùng giải phóng, có quân đội
đạt đến trình độ tác chiến hợp đồng quân chủng, có lực lượng
chính trò hung hậu trên 3 vùng chiến lược. Thống nhất đất nước
là toàn thể khát vọng của dân tộc VN vì thế kế hoạch 2 năm
giải phóng miền Nam 1975-1976 là kế hoạch rất khoa học và
CM.
2/- Diễn biến của cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân
1975:
KH 2 năm giải phóng Mn của TW Đảng, chính phủ đã phù hợp
với lòng dân và các đk lòch sử khách quan, chủ quan. Đây là 1
KH rất khoa học của Cm, vì vậy ta đã giành thắng lợi lớn qua 3
chiến dòch:
21
a/- Chiến dòch Tây Nguyên:
+ Tây Nguyên là 1 đòa bàn chiến lược quan trọng, do quân
đoàn 2 của đòch chiếm giữ, Buôn Mê Thuột được chọn làm điểm
tấn công.

+ Để tạo thế bất ngờ đối với đòch, đầu T3/1975 ta đánh nghi
binh ở phía bắc Tây Nguyên( Komtum, Pleiku) thu hút lực lượng
của đòch theo hướng này. Đồng thời bố trí sư đoàn 968 và sư
đoàn 3- Quân khu 5 cắt các tuyến đường giao thông số 14,19,21
để cô lập BM Thuột, sư đoàn 10 được phân công bí mật tiến về
phía tây nam BMT, sư đoàn 320 nằm ở phía tây đường số 14 để
ngăn cách BMT với Pleiku.
+ Sau khi nghi binh lừa đòch ngày 10/3/1975 ta tấn công vào
trung tâm tx BMT với sự phối hợp của xe tăng, pháo binh, bộ
binh tiêu diệt cơ quan đầu não của đòch. Sau 2 ngày quân đòch bò
tiêu diệt hoàn toàn ta làm chủ thò xã, BMT được giải phóng, sau
đó đòch cho quân ném bom, đổ quân hòng tái chiếm BMT nhưng
ko thành công.
+ Trận BMT là đòn điểm trúng huyệt, làm cho quân đòch ở Tây
Nguyên rung chuyển, rối loạn. Cuối cùng chúng ra lệnh tùy nghi
di tản, rút quân khỏi tây nguyên về giữ vùng duyên hải miền
trung.Đây là sai lầm của Nguyễn văn Thiệu. Khi đòch tháo chạy
ta tiếp tục truy kích, chặn đánh tiêu diệt lực lượng của đòch, ta
tiêu diệt quân đoàn 2 của đòch, giải phóng vùng Tây Nguyên
rộng lớn với 60 vạn dân.
+ Chiến dòch Tây Nguyên thắng lợi đã làm xuất hiện thời cơ
giải phóng miền Nam trong năm 1975, do đó Đảng quyết đònh
chuyển cuộc tiến công chiến lược thành cuộc tổng tiến công và
nổi dậy để giải phóng miền Nam.
22
b/- Chiến dòch Huế - Đà nẵng:
+ Khi thời cơ và chiến lược đã đến Đảng ta quyết đònh mở
chiến dòch Huế-Đà Nẵng đánh vào đòa bàn đòa bàn chiến lược
của đòch thuộc quân khu 1 do quân đoàn 1 của đòch chiếm giữ.
Lực lượng của ta gồm có Quân đoàn 1 và quân đoàn 2 và các

đơn vò chủ lực thuộc quân khu Trò Thiên và quân khu 5.
+ Ngày 19/3/1975 quân ta tấn công giải phóng các vò trí còn lại
ở phía Nam Quảng Trò. Làm cho đòch tháo chạy co cụm về Huế,
quân ta tiếp tục chặn đánh và hình thành nên thế bao vây trong
thành phố Huế, đồng thời tiếp tục tấn công đòch, đến 10h30
25/3/1975 ta giải phóng cố đô Huế và toàn bộ tỉnh Thừa Thiên.
Cùng với Huế ta còn tấn công đòch giải phóng thò xã Tam Kỳ,
Quảng Ngãi, Chu Lai, uy hiếp Đã Nẵng từ phía nam, làm cho
căn cứ quân sự liên hợp của đòch rơi vào thế bò cô lập.
+ Ngày 28/3/1975 quân ta từ phía bắc, tây,nam tấn công căn cứ
quân sự liên hợp của Mỹ- Ngụy ở Đà Nẵng, đánh chiếm bán
đảo Sơn Trà, sân bay nước mặn, quận cảng Đà Nẵng và bộ tư
lệnh quân đoàn 1 của đòch, 15h ngày 29/3/1975 Đã Nẵng hoàn
toàn giải phóng.
Tóm lại: sau 2 chiến dòch lớn ta đã giải phóng hơn 1 nữa đất
đai và nữa dân số MN chiếm giữ 1 khối lượng lớn vật chất kỹ
thuật, trong chiến đấu ll vũ trang của ta trưởng thành vượt bật, ta
liên tục được cử chi việc trợ từ MB đó là điều kiện thuận lợi cho
ta giải phóng MN.
c/- Chiến dòch Hồ chí Minh lòch sử:
+ Với thế và lực áp đảo kẻ thù, đảng ta tiếp tục quyết đònh tập
trung 1 mặt giải phóng miền Nam trước mùa mưa với chiến dòch
mang tên Hồ chí Minh, lực lượng của ta tiến về Sài Gòn với 4
23
quân đoàn chủ lực và đoàn 232 phối hợp với máy bay tên lửa
pháo binh…theo 5 hướng với khẩu hiệu “thần tốc, táo bạo, bất
ngờ, chắc thắng”.
+ Ngày 9/4/1975 quân ta tấn công Xuân Lộc, vò trí tiền tiêu
bảo vệ Sài gòn từ phía đông. Tại đây trận chiến đấu diễn ra ác
liệt giữa ta và đòch, ta quyết tâm đánh còn đòch quyết tâm bảo

vệ. Trước tình hình đó, sau khi ta chọc thủng phòng tuyến Phan
Rang đã đánh vòng ra phía sau cắt Xuân Lộc rời khỏi Sài Gòn,
tiêu diệt 1 lực lượng lớn quân đòch. Đến ngày 21/4/1975 đòch
tháo chạy bỏ Xuân Lộc, Sài Gòn đứng trước nguy cơ bọ thất
thủ. Tổng thống Mỹ đã ra lệnh di tản người Mỹ ra khỏi Sài Gòn,
còn Nguyễn Văn Thiệu thì từ chức tổng thống Ngụy quyền.

+ Ngày 26/4/1975 hướng Đông nổ súng làm hiệu lệnh cho 5
cánh quân từ 5 hướng tiến về Sài gòn. Ngày 28/4/1975 quân ta
đã tiêu diệt toàn bộ tuyến phòng thủ vòng ngoài của đòch. Buổi
chiều cùng ngày hôm đó biên đội 5 máy bay A37 do Nguyễn
Thành Trung chỉ huy, ném bom sân bay Tân Sơn Nhất. Tấn
công khu vực chứa máy bay làm cho đòch hoảng loạn lúng túng.
+ Ngày 29/4/1975 các quân đoàn của ta lần lượt tiến vào Sài
Gòn chiếm sân bay Tân Sơn Nhất, phủ tổng thống, bộ quốc
phòng, bộ tổng tham mưu, biệt khu thủ đô, nha cảnh sát…đến
11h30 ngày 30/4/1975 lá cờ CM tung bay trên nóc phủ tổng
thống Ngụy quyền, báo hiệu chiến dòch HCM toàn thắng.
+ Ngày 2/5/1975 toàn bộ miền Nam kể cả hải đảo đã được giải
phóng hoàn toàn.
=> Như vậy, cuộc tổng tiến công và nổi dậy 1975 thắng lợi
quân và dân ta đã kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu
nước cùng với Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, ĐBP… chiến
24
dòch HCM đã cắm mốc son chói lọi trong tiến trình phát triển
của lòch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta.
Câu 10: Kết quả, nguyên nhân thắng lợi và ý nghóa lòch sử
của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước:
* Kết quả:
- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 ta đã đánh

cho Ngụy nhào, giải phóng hoàn toàn miền Nam, tiêu diệt và
làm tan rã hơn 1 triệu quân Ngụy, tiêu diệt hoàn toàn 4 quân
khu của đòch, phá hủy và thu hồi toàn bộ phương tiện chiến
tranh, đập tan và xóa bỏ hoàn toàn bộ máy ngụy quyền của đòch
từ TW đến đòa phương.
* Nguyên nhân thắng lợi :
- Có sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng và đường lối chính trò,
quân sự độc lập, tự chủ nên đã bồi duõng và phát huy được
mọi tiềm năng của đất nước, mọi lực lượng của dân tộc, kết hợp
với sức mạnh thời đại thành sức mạnh tổng hợp để chiến thắng
kẻ thù.
- Có tình thần yêu nước, yêu CNXH, và tinh thần quốc tế vô
sản của quân và dân cả nước liên tục được phát huy trong quá
trình kháng chiến, đặc biệt là sự hy sinh anh dũng của đồng bào,
cán bộ chiến só ở miền Nam.
- Có miền Bắc XHCN, hậu phương vũng chắc cung cấp sức
người sức của cho miền Nam đánh Mỹ, với tấm lòng tất cả vì
miền Nam ruột thòt.
- Có quân đội nhân dân VN ngày càng trưởng thành và phát
triển với các binh đoàn hùng mạnh, với các binh chủng, quân
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×