ĐHKTQD
L V . ThS
4
3
6
1
AWO'
V Ẳ ỉ v<7«.11i e T í,i
BỘ G ilo
W Ờ N G đ ậ : h ọ c s it ĩe ì TỂ Q U Ố C Đ Ẳ N
ẠrạpC , --0:ị -.áV-.Mõ ./'E
ì. i ẺỄ3Sw ST
a C£|ể- fJl3i pỂsĨ' L
- f£ á
£f *s TI 1ú1 \“
J
w
sa fb =,'■ ftf *r If*nsJt5?f3j
* uS " O l i r l t l
24 ' ã( . Êâ
v tvk/ớ'ijp1? BSỳ
jt 4M
: . --_
Ộ
V- 3 ắ"ị
ssa
SL> «r%
ũ B Vi 5“—» » 3Ểw ẩ *T*c=3vi
Ịẵ
% _
A. ■_
.V% , V • A . . ? ?
XliằL X\
ỉ k a v f tl O sO H D O Â
_
A
_
- i.c»/w3&
BỘ• GIÁO DỤC
VÀ ĐÀO TẠO
•
•
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K IN H T Ế f t u ố c Đ Ắ N
«Ể*80 EQl 03-?/
KEO KHANTEYM ETHEA
NHỮNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT
ĐẨU Tư TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI)
VÀO NGÀNH DỆT MAY ử CĂMPUCHIA
Chuyên ngành: Q U Ả N T R Ị K I N H D O A N H Q U ổ C T E
ĐAI HOC KTQD
TRUNG
thòng tin
C
THư V ỉẸN
L U Ậ N V Ă N T H Ạ C S Ỹ Q U Ả N TR Ị K IN H D O A N H
Qlụuài Ituớntị dẫn:
T S . T Ạ V Ă N LỢ I
H à m 0i - 2 0 0 5
11
LỜ I CAM ĐOAN
Em xin cam rằng luận văn tốt nghiệp này đã được
hoàn thành nhờ sự chỉ bảo tận tình của TS. Tạ Văn Lợi và
bằng sự nỗ lực của chính bản thân em trong nghiên cứu lý
luận và tìm hiểu thực tiễn tại Uỷ ban Phát triển
Cămpuchia(CDC). Việc sao chép từ các luận văn khác
không được sử dụng cho việc hoàn thành luận văn tốt
nghiệp này. Em xin chịu trách nhiệm hồn tồn về lời cam
đoan của mình.
Hoc viên: M ethea
Ill
MỤC LỤC
Trang bìa...................................................................................................................
Lời cam đoan.............................................................................................................
Mục lục.....................................................................................................................
Danh mục các chữ viết tắt........................................................................................
Danh mục bảng biểu..................................................................................................
Danh mục hình........................................................................................................
Mở đầu......................................................................................................................
i
ii
iii
vi
viii
ix
1
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỂ THU HÚT ĐÂU TƯTRựC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI)
VÀ Sự CẨN THIẾT PHẢI TẢNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯTRựC TIẾP
NƯỚC NGOÀI (FDI) VÀO NGÀNH DỆT MAY
1.1. Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FD I)................................04
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FD I................04
1.1.1.1. Khái niệm của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)..................... 04
1.1.1.2. Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)...............................07
1.1.2. Hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi (FD I)...................................... 08
1.1.3. Vai trị đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI)............................................ 10
1.1.3.1. Đối với nước đi đầu tư .................................................................. 10
1.1.3.2. Đối với nước tiếp nhận đầu tư.......................................................11
1.2. Nội dùng thực hiện thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)................. 13
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thu hút FDI vào mộtquốc gia.... 16
1.3.1. Mơi trường chính trị của nước sở t ạ i ....................................................16
1.3.2. Môi trường kinh tế nước sở tại.............................................................. 16
1.3.3. Môi trường luật pháp của nước sở tạ i.................................................. 17
1.3.4. Cơ chế, chính sách kinh tế của nước sở tạ i........................................ 17
1.3.5. Các quy định về thuế của nước sở tạ i................................................. 18
1.3.6. Cơ sở hạ tầng của nước sở t ạ i .............................................................. 18
1.3.7. Mơi trường hành chính của nước sở tạ i..............................................18
1.4. Tác động của FDI đối với các quốc g ia ..................................................... 19
1.4.1. Ảnh hưởng đối với nước đi đầu tư ........................................................19
1.4.2. Ảnh hưởng đối với nước tiếp nhận đầu t ư ...........................................20
1.4.2.1. Tác động tích cực...........................................................................20
1.4.2.2. Tác động tiêu cực...........................................................................21
1.5. Sự cần thiết phải tăng cường thu hút FDI vào ngành dệt may C PC ....... 22
IV
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯTRựC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI)
VÀO NGÀNH DỆT MAY Ở CÃMPUCHIA
2.1. Tổng quát về hoạt động thu hút FDI ở Cămpuchia.................................. 24
2.1.1. Giới thiệu khái quát các lợi thế và bất lợi trong thu hút FDI
vào Cămpuchia..................................................................................................24
2.1.2. Thực trạng thu hút FDI vào Cămpuchia thời gian q u a..................... 27
2.1.2.1. Bộ máy quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở CDC....... 34
2.1.2.2. Hệ thống luật đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI.............. 38
2.1.2.3. Các qui định pháp lý khác có liên quan đến đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI) ở Căm puchia....................................................................................42
2.1.2.4. Cơ chế quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)......................44
2.2. Thực trạng thu hút FDI vào ngành dệt may ở Cămpuchia.......................47
2.2.1. Khái quát về ngành dệt may Cămpuchia hiện n ay ............................47
2.2.2. Thực trạng thu hút FDI vào ngành dệt may Căm puchia.................49
2.2.2.1. Vốn và nguồn FDI ở Cămpuchia................................................. 49
2.2.22. Hình thức đầu t ư ...........................................................................50
2.2.2.3. Cơ cấu đầu tư ................................................................................. 52
2.2.2A Địa bàn đầu tư .................................................................................54
2.2.2.5. Đối tác đầu tư.................................................................................56
2.2.3. Đánh giá thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào
ngành dệt may ở Cămpuchia.......................................................................... 57
2.2.3.1. Những ưu điểm trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
vào ngành dệt may ở Cămpuchia................................................................58
2.2.3.2. Tồn tại trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)............59
2.2.3.3. Nguyên nhân của các tồn tại trong thu hút đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI) vào ngành dệt may của Cămpuchia...................................... 62
V
CHƯƠNG m
M Ộ T S Ố G I Ả I P H Á P T H U H Ú T Đ Ầ U T Ư T R ự C T I Ê P N Ư Ớ C N G O À I (F D I)
V À O N G À N H D Ệ T M A Y C Ủ A C Ã M P U C H IA
3.1. Quan điểm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành dệt may
Cămpuchia............................................................................................................. 67
3.2. Phương hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành dệt
may ở Cămpuchia..................................................................................................68
3.3. Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI) vào ngành dệt may ở Cămpuchia.............................................................69
3.3.1. Cải cách thủ tục hành chính trong quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp
nước ngoài (FDI)............................................................................................. 70
3.3.2. Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư kết hợp với lựa chọn thẩm tra đối
tác đầu tư nước ngoài...................................................................................... 71
3.3.3. Cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi
(FDI) vào cơng nghiệp dệt may Cămpuchia................................................ 75
3.3.4. Lựa chọn công nghệ để chuyển giao vào các liên doanh nước ngoài
trong lĩnh vực dệt may Cămpuchia................................................................ 78
3.3.5. Cải thiện môi trường pháp lý đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI) vào ngành công nghiệp dệt may Cămpuchia..................................... 80
3.3.6. Những giải pháp khác........................................................................... 84
KẾT LUẬN ................................................................................................................................ 87
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 89
PHỤ LỤC
92
VI
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt
Tiếng Anh
Tiếng Việt
ADB
Asian Development Bank
Ngân hàng phát triển Châu Á
AEM
ASEAN Economic Ministers
Các Bộ trỏng kinh tế ASEAN
AFT A
ASEAN Free Trade Area
Khu mậu dịch tự do ASEAN
Asia-Pacific Economic
Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á -
Co-operation
Thái Bình Duơng
Association of South-East Asian
Hiệp hội các nước Đơng Nam Á
APEC
ASEAN
BOO
BOOT
BOT
CDC
CEPT
CIB
CRDC
Nations
Build-Owned-Operate
Xây dựng - Sở hữu - Kinh doanh
Build-Owned-Operate-Transfer
Xây dựng - Sở hữu - Kinh doanh Chuyển giao
Build-Operate-Transfer
Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển
giao
Council for the Development of
uỷ ban phát triển Campuchia
Cambodia
Common Effective Preferential
Hiệp định về ưu đãi thuế quan có hiệu
Tariff
lực chung
Cambodia Investment Board
Ban đầu tư Cămpuchia
Cambodia Rehabilitation and
Ban phát triển và Phục hồi Cămpuchia
Development Board
Common Foreign and Security
Chính sách chung về An ninh và Đối
Policy
ngoại
EU
European Union
Liên minh Châu Ảu
EC
European Community
Cộng đồng Châu Âu
EEC
European Economic Community
Cộng đổng kinh tế Châu Âu
EEA
European Economic Area
Không gian kinh tế Châu Âu
EFT
European Free Trade
Hiệp hội mậu dịch tự do Châu Âu
CFSP
EIB
ECSC
Eropean Investment Bank
Ngân hàng đầu tư Châu Âu
European Coal and Steel
Cộng đồng than và thép Châu Âu
Community
Foreign Direct Investment
Đầu tư trực tiếp nớc ngoài
General Agreement on Tariff and
Hiệp định chung về thuế quan và
Trade
Thương mại
GDP
Gross Domestic Products
Tổng sản phẩm quốc nội
GSP
General System of Preferences
Hệ thống ưu đãi thuế chung
IM F
International Monetary Fund
Quỹ tiền tệ quốc tế
ITO
International Trade Organization
Tổ chức Thương mại quốc tế
MFN
Most Favoured Nations
Quốc gia được hưởng chế độ ưu đãi
North American Free Trade
Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mỹ
FDI
GATT
NAFTA
ODA
SEOM
Agreement
Official Development
Hỗ trợ phát triển chính thức
Assistance
Senior Economic Official
Hội nghị quan chức kinh tế cấp cao
Meeting
Agreement on Trade Related
Hiệp định về các biện pháp đầu tư
Investment Measures
liên quan đến Thương mại
United Nations Conference on
Hội nghị Eiên Hợp Quốc về Thương
Trade and Development
mại và Phát triển
United Nations Development
Chương trình phát triển của Eiên Hợp
Program
Quốc
USD
United States Dollar
Đô la Mỹ
WB
World Bank
Ngân hàng Thế giới
W TO
World Trade Organization
Tổ chức Thương mại Thế giới
TRIM s
UNCTAD
UNDP
Vlll
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành dệt may do Chính phủ
Cămpuchia cấp giấy phép từ 01/01/2003 đến 31/12/2004...........32
Bảng 2.2:
So sánh luật đầu tư Cămpuchia với các nước trong khu vực sông
M ekong...............................................................................................43
Bảng 2.3: 10 nước đầu tư nhiều nhất vào ngành dệt may Cămpuchia (19942 0 0 4 ).................................................................................................. 49
Bảng 2.4:
Hình thức vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã thực hiện vào
ngành dệt may Campuchia...............................................................51
Bảng 2.5:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) năm 06/2004............................53
Bảng 2.6:
Địa bàn đầu tư nước ngoài vào các doanh nghiệp dệt may
Campuchia năm 2004....................................................................... 55
Bảng 2.7:
Các công ty nước ngoài chủ yếu đầu tư ở Campuchia, 2004.......56
Bảng 2.8: Thực hiện chính sách và luật pháp của Chính phủ hoàng gia
Cămpuchia đối với đầu tư FDI ....................................................... 63
Bảng 2.9:
Đánh giá hiệu quả quản lý của cơ quan quản lý đầu tư thuộc Chính
phủ hồng gia Cămpuchia.................................................................64
Bảng 2.10: Bảng tổng hợp điều tra về ưu đãi đầu tư ở Cămpuchia giai đoạn
1998-2004
65
IX
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của ư ỷ ban phát triển Campuchia (CDC).. 37
Hình 2.2: Giai đoạn thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi............... 40
Hình 2.3: Phương pháp thẩm định dự án FDI ở Căm puchia......................... 41
Hình 2.4:
Địa bàn đầu tư nước ngoài vào các doanh nghiệp dệt may
Campuchia năm 2004.................................................................... 55
Hình 3.1: Nội dung thẩm định đối tác đối với dự án liên doanh................... 78
1
MỞ ĐẦU
1.
Tính cấp thiết của đề tài:
Hiện nay ở Campuchia, đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) có vai trị rất
quan trọng đối với sự phát triển kinh tế. Đầu tư trực tiếp nước ngoài đang nổi
lên như một xu hướng tất yếu để các quốc gia hội nhập và phát triển. Cạnh
tranh để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) giữa các quốc gia đang
diễn ra rất khốc liệt trên phạm vi toàn cầu, giữa các nước phát triển và các
nước đang phát triển. Để mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế và phát triển các
cơng ty ở trong nước thì việc hợp tác với nước ngồi là một tất yếu. Chính vì
vậy, Chính phủ hồng gia Cămpuchia phải có những chính sách và biện pháp
để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) để phát triển kinh tế trong
nước.
Muốn làm được điều này, Chính phủ hồng gia Cămpuchia cần phải
khuyến khích các nhà kinh tế nghiên cứu kỹ lý luận về đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI) trong thời gian qua. Đồng thời chỉ rõ những ưu điểm, những hạn
chế và tham khảo kinh nghiệm của các nước khác, để từ đó đưa ra các giải
pháp nhằm tăng cường thu hút và triển khai hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước
ngồi (FDI). Chính vì vậy đề tài này có ý nghĩa thiết thực để đẩy mạnh việc
thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong thời gian tới nhằm đáp ứng
nhu cầu về vốn phát triển của đất nước và qua đó cũng học hỏi cơng nghệ và
kinh nghiệm quản lý của nước ngồi.
Xu hướng quốc tế hố đời sống kinh tế thế giới là kết quả của q trình
phân cơng lao động xã hội mở rộng trên phạm vi toàn thế giới đã buộc tất cả
các nước và vùng lãnh thổ từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới. Trong
xu thế đó, chính sách đóng cửa biệt lập với thế giới là không thể tồn tại. Một
quốc gia khó có thể tách biệt khỏi thế giới vì những thành tựu của khoa học và
kinh tế đã kéo con người xích lại gần nhau hơn và xu hướng quốc tế hoá buộc
các nước phải mở cửa.
Mặt khác trong xu thế mở cửa, các nước đều muồn thu hút được nhiều
nguồn lực từ bên ngoài để phát triển kinh tế đặc biệt là nguồn vốn đầu tư trực
2
tiếp nước ngồi (FDI). Vì thế, các nước đều muồn tạo ra những điều kiện hết
sức ưu đãi để thu hút được nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cho
quốc gia mình.
Nhận thức được vấn đề này, Chính phủ hoàng gia Cămpuchia đã thực
hiện đường lối đổi mới theo hướng mở cửa với bên ngoài. Kể từ khi thực hiện
đường lối mở cửa đến nay, Cămpuchia đã thu được những thành tựu đáng kể
cả trong phát triển kinh tế đặc biệt là trong thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài (FDI) từ bên ngoài. Hàng năm, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI) vào trong nước tăng nhanh cả về số lượng dự án lẫn quy mô
nguồn vốn. Tuy nhiên, việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI) của Cămpuchia vẫn thuộc loại thấp so với các nước trong khu vực và
chưa thể hiện được hết tiềm năng của mình trong việc thu hút vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài (FDI) để đáp ứng nhu cầu phát triển. Chính vì vậy, việc nghiên
cứu tình hình thực tiễn về mơi trường và kết quả đầu tư trực tiếp nước ngoài
của Cămpuchia là việc quan trọng và khơng thể thiếu để có thể đưa ra giải
pháp và hướng giải quyết mới nhằm nâng cao khả năng thu hút nguồn vốn đầu
tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Trong thời gian thực tập tại Ưỷ ban phát triển Cămpuchia (CDC), với kiến
thức đã được tích luỹ tại nhà trường của mình, em đã chọn đề tài : “ N h ữ n g
giải p h á p tá n g cường th u h ú t đầu tư trực tiếp nước ngoài (FD I) vào
ngành dệt m ay ở C àm puchia ” để làm luận văn.
2.
M ụ c đích và n h iệm vụ nghiên cứu:
Mục đích của luận văn là xem xét và đánh giá thực trạng thu hút đầu tư
trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành dệt may để tìm ra nguyên nhân của
những tồn tại từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư
trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành dệt may ở Campuchia.
Để thực hiện mục đích này, nhiệm vụ đặt ra đối với việc nghiên cứu là hệ
thống hoá những vấn đề lý luận và nghiên cứu thực tiễn về đầu tư trực tiếp
nước ngoài (FDI) và bộ máy quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI) vào ngành dệt may để từ đó có thể đánh giá thực trạng và đưa ra các giải
pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành dệt may.
3
3.
Đ ôi tư ợng và p h ạ m vi nghiên cứu:
Luận văn tập trung nghiên cứu thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI)
chứ khơng đi vào nghiên cứu các hoạt động của các dự án đầu tư trực tiếp
nước ngoài (FDI) sau khi được cấp phép đầu tư.
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI) vào ngành dệt may trên lãnh thổ Campuchia.
Thời gian nghiên cứu từ năm 1994 đến hết năm 2004.
4.
P hư ơ ng p h á p n g h iên cứu:
Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở vận dụng phương pháp duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử. Cụ thể phương pháp hệ thống, logic, phương pháp
thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp. Ngoài ra, luận văn
cũng sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu khi nghiên cứu đề tài thu hút
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành dệt may ở Cămpuchia.
5.
K ết cấu của luận văn:
Ngoài danh mục, lời mở đầu, kết luận, mục tài liệu tham khảo, luận văn
gồm 3 chương như sau :
Chương I: Lý luận chung về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và
sự cần thiết phải tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào
ngành dệt may ở Cămpuchia.
Chương II: Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào
ngành dệt may ở Cămpuchia.
Chương III: Một sô giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
vào ngành dệt may ở Cămpuchia.
4
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỂ THU HÚT ĐẦU TƯTRựC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) VÀ
S ự CẦN THIẾT PHẢI TẢNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRựC TIẾP NƯỚC
NGOÀI (FDI) VÀO NGÀNH DỆT MAY
1.1. Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
ỉ . 1.1. Khái niệm và đặc điểm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
1.1.1.1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI)
Đầu tư nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các
hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn
các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó.
Nguồn lực đó có thể là tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động hoặc trí
tuệ. Nhưng kết quả thu được trong tương lai có thể là sự tăng thêm các tài sản
tài chính (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đường xá), tài sản trí tuệ (trình
độ văn hố, chun mơn, khoa học kỹ thuật....) và các nguồn nhân lực có đủ
điều kiện để làm việc có năng suất trong nền sản xuất xã hội.
Trong những kết quả đạt được trên đây, những kết quả trực tiếp của sự hy
sinh các nguồn lực là các tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực
tăng thêm có vai trị quan trọng trong mọi lúc, mọi nơi không chỉ đối với
người đầu tư mà cả đối với tồn bộ kinh tế. Những kết quả này khơng chỉ
người đầu tư mà cả nền kinh tế được hưởng thụ. Chẳng hạn một nhà máy được
xây dựng, tài sản vật chất của người đầu tư trực tiếp tăng thêm, đồng thời tài
sản vật chất tiềm lực của xã hội cũng được tăng thêm.
Đầu tư nước ngoài (ĐTNN) là một quá trình có sự di chuyển vốn từ quốc
gia này sang quốc gia khác theo các kênh cam kết thu hút vốn ĐTNN của một
quốc gia.
5
Trên thế giới có nhiều cách diễn giải khái niệm về FDI, tuỳ theo góc độ
tiếp cận của các nhà kinh tế. Tuy nhiên, cách định nghĩa được sử dụng rộng
rãi hơn cả là do quỹ tiền tệ quốc tế đưa ra. Theo IMF : “ FDI là số vốn đầu tư
được thực hiện để thu được lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động ở
một nền kinh tế khác với nền kinh tế của nhà đầu tư”. Ngồi mục đích lợi
nhuận, nhà đầu tư mong muốn tìm được chỗ đứng trong việc quản lý doanh
nghiệp và mở rộng thị trường. Khái niệm này nhấn mạnh vào 2 yếu tố là tính
lâu dài của hoạt động đầu tư và động cơ đầu tư là dành quyền kiểm soát trưc
tiếp hoạt động quản lý doanh nghiệp.
Theo luật ĐTNN tại Việt Nam ngày 12-11-1996 : “FDI là việc nhà
ĐTNN đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất cứ tài sản để tiến hành các
hoạt động đầu tư theo qui định của luật này”. Khái niệm này nhấn mạnh chủ
đầu tư là người nước ngoài, nhằm xác định được tư bản, được chuyển dịch
trong FDI nhất thiết phải vượt ra khỏi phạm vi một quốc gia.
Có thê phân biệt FDI với các dạng Đ TN N khác trên các khía cạnh sau:
Đây là loại hình đầu tư chủ yếu có thời hạn dài, vốn của nhà đầu tư
từ quốc gia này đưa sang quốc gia khác nhằm mục tiêu lợi nhuận.
Nguồn vốn FDI có thể của chính phủ, cá nhân hoặc hỗn hợp-nghĩa
là chủ đầu tư phải có yếu tơ nước ngoài mà thể hiện là sự khác nhau về quốc
tịch, lãnh thổ.
Chủ sở hữu vốn trực tiếp tham gia quản lý, điều hành quá trình sử
dụng vốn và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động vốn của mình tuỳ theo
mức độ góp vốn. Các chủ ĐTNN phải đóng góp một số vốn tối thiểu vào vốn
pháp định của dự án ĐTTTNN tuỳ theo luật đầu tư của mỗi nước. Chẳng hạn,
Mỹ quy định là 10%, một số nước khác là 20% hoặc 25%, các nước kinh tế thị
trường phương Tây nói chung quy định lượng vốn này phải chiếm trên 10%.
Theo điều 8 Luật ĐTNN tại Việt Nam đã sửa năm 1996 thì số vốn tối thiểu
6
của nước ngồi phải chiếm ít nhất 30% tổng số vốn pháp định của dự án, trừ
những trường hợp do chính phủ quy định.
Các quan điểm và định nghĩa về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được
đưa ra tuỳ góc độ nhìn nhận của các nhà kinh tế, rất phong phú và đa dạng.
Qua đó, chúng ta có thể rút ra một định nghĩa chung nhất như sau :
4
Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) là loại hình kinh doanh mà nhà đầu
tư nước ngoài bỏ vốn, tự thiết lập các cơ sở sản xuất kinh doanh cho riêng
mình,
đứng chủ sở hữu, tự quản lý khai thác hoặc thuê người quản lý, khai thác
cơ sỏ này, hoặc hợp tác với đối tác nước sở tại thành lập cơ sở sản xuất kinh
doanh và tham gia quản lý, cùng với đối tác nước sở tại chia sẻ lợi nhuận và
rủi ro”.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ra đời muộn hơn các hoạt động kinh tế
đối ngoại khác. Vài ba thập kỷ trước, những nhà đầu tư trực tiếp nước ngồi
(FDI) nhanh chóng xác lập vị trí của mình trong quan hệ kinh tế quốc tế, đầu
tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trở thành một xu thế tất yếu của lịch sử, một nhu
cầu không thể thiếu của mọi nước trên thế giới kể cả những đang phát triển,
những nước công nghiệp mới hay những nước trong khối OPEC và những
nước phát triển cao.
Đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là đầu tư gián tiếp nước ngoài
(gồm ODA, tín dụng quốc tế, mua trái phiếu, cổ phần...). Đầu tư gián tiếp có
đặc trưng cơ bản là lợi nhuận thu được do việc mua bán các tài sản, tài chính ở
nước ngồi, nhà đầu tư khơng quan tâm đến quá trình quản lý doanh nghiệp.
Nếu như đầu tư trực tiếp quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn thống nhất ở một
chủ thể thì với đầu tư gián tiếp quyền sở hữu vốn tách rời quyền sử dụng vốn.
7
1.1.1.2. Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) có những đặc điểm sau:
Cac chu đâu tư thực hiện đầu tư tại nước sở tại nên phải tuân thủ
theo các quy định mà pháp luật nước đó đề ra đối với doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngồi.
Hiện tượng đa cực và đa biên trong đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI) la hiẹn tượng đặc thù, không chỉ gồm nhiều bên với tỷ lê góp vốn khác
nhau ma con cac hình thưc khac nhau cua tư bản tư nhân và tư bản nhà nước
cũng tham gia.
Hoạt động FDI phần lớn là mục đích tìm kiếm lợi nhuận nên chủ
yếu được tập trung vào các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh đem lại lợi nhuận
cao cho nhà đầu tư.
Tồn tại hiện tượng hai chiều trong đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
một nước vừa nhận đầu tư vừa thực hiện đầu tư ra nước ngoài nhằm tận dụng
lợi thế so sánh giữa các nước.
Các nhà đầu tư là nguồn bỏ vốn và đồng thời tự mình trực tiếp
quản lý và điều hành dự án. Quyền quản lý phụ thuộc vào vốn đóng góp mà
chủ đầu tư đã góp trong vốn pháp định của dự án, nếu doanh nghiệp 100% vốn
nước ngồi thì họ có tồn quyền quyết định.
Tỷ lệ góp vốn sẽ quyết định việc phân chia quyền lợi và nghĩa vụ
giưa cac chu đâu tư. Tuỳ theo luât của từng nước mà quyền và nghĩa vu giữa
bên trong nước và nước ngoài được quy định khác nhau.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thường được thực hiện thông qua
việc xây dựng mới hay mua lại một phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp đang
hoạt động, thông qua việc mua cổ phiếu.
Thu nhập của chủ đầu tư phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh
doanh chứ không phải là một khoản thu nhập ổn định.
V
8
Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) là một hình thức đầu tư vốn của tư
nhân, do các chủ đầu tư tự quyết định đầu tư, sản xuất kinh doanh và tự chịu
trach nhiẹm vê lơ, lai nên hình thức này thường mang tính khả thi và hiêu quả
kinh tế cao.
1.1.2. Hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI)
Xét trên góc độ tồn cầu, thì hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI)
thường được sử dụng là:
¥ à t là: Hợp đồng hợp tác kinh doanh (Contractual business Co
operation).
Đây là hình thức liên kết kinh doanh giữa đối tác trong nước với các nhà
đầu tư nước ngoài trên cơ sở quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh
doanh cho môi bên băng các văn bản ký kết, trong đó các bên vẫn giữ nguyên
tư cách pháp nhân riêng, mà không tạo nên một pháp nhân mới.
Hai là: Doanh nghiệp Liên doanh (Joint venture enterprise)
Đây là một hình thức tơ chức kinh doanh quốc tê của các bên tham gia có
qc tịch khác nhau, trên cơ sở cùng sở hữu về vốn góp, cùng quản lý cùng
phân phối lợi nhuận, cùng chia sẻ rủi ro để tiến hành các hoạt động sản xuất
kinh doanh, hoạt động dịch vụ hoặc các hoạt động nghiên cứu bao gồm
nghiên cứu triển khai theo các điều khoản cam kết trong hợp đồng liên doanh
ký kết giữa các bên tham gia phù hợp với các qui định luật pháp của nước sở
tại.1
11a là: Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài (100% Foreign capital
enterprise).
Đây là doanh nghiệp do các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư 100% vốn, do
đó hồn tồn thuộc sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài, chịu sự điều hành, quản
lý của nhà đầu tư nước ngoài, nhưng vẫn là pháp nhân nước sở tại, chịu sự
kiểm soát của luật pháp nước sở tại.
9
Ngồi các hình thức trên đây đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) cịn được
thực hiện dưới các hình thức BOT, BTO, BT, cơng ty cổ phần trong nước có
vốn đầu tư nước ngồi, cổ phần hố... doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài,
doanh nghiệp FDI đa mục tiêu, doanh nghiệp hợp danh v.v.
Hình thức BOT (Building Operate Transfer, Xây dựng- kinh doanhChuyển giao):
Đây là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài được thành lập trên cơ sở văn
bản ký kết giữa một bên là nhà đầu tư nước ngoài và một bên là Chính phủ
nước sở tại để thành một pháp nhân mới của nước sở tại, nhằm thực hiện trách
nhiệm của từng bên theo văn bản đã ký. Hình thức BOT thường chủ yếu áp
dụng cho các dự án đầu tư vào cơ sở hạ tầng và kinh doanh trong thời hạn nhất
định để thu hồi vốn đầu tư và có lợi nhuận hợp lý. Khi hết thời hạn kinh
doanh, cơng trình sẽ được chuyển giao khơng bồi khoản cho nước sở tại.
Hình thức BTO (Building Transfer Operate, Xây dựng- Chuyển giaoKinh doanh):
Hình thức này giống BOT, nhưng khác ở điểm, trong hình thức BOT cơng
trình sau khi xây dựng được khai thác sử dụng trong một thời gian mới chuyển
giao cho nhà nước sở tại, còn BTO thì sau khi xây dựng xong, cơng trình được
chuyển nhượng cho nhà nước sở tại rồi chủ đầu tư mới được khai thác.
Hình thức BT (Building Transfer, Xây dựng- Chuyển giao):
Hình thức này giống BTO ở chỗ sau khi xây dựng xong, cơng trình cơ sở
hạ tầng được chuyển nhượng cho nhà nước sở tại, nhưng khác ở điểm, trong
hình thức BTO Chính phủ cho phép nhà đầu tư nước ngồi được khai thác tại
chính cơng trình đó, cịn trong hình thức BT, Chính phủ nước sở tại tạo điều
kiện cho nhà đầu tư nước ngoài thực hiện một dự án khác để thu hồi vốn đầu
tư và có lợi nhuận hợp lý.
10
1.1.3. Vai trị đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI)
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một đặc trưng nổi bật của nền kinh
tế thế giới hiện đại, một yếu tố quan trọng thúc đẩy q trình tồn cầu hố.
Trên phương diện lý thuyết cũng như thực tiễn, khó có một lợi ích nào khơng
địi hỏi chi phí. FDI mang lại lợi ích và cả rủi ro cho cả nước chủ đầu tư và
nước tiếp nhận đầu tư. Tác động của FDI được thể hiện:
ỉ . 1.3.ỉ . Đối với nước đi đầu tư
Tác động tích cực
Có thể nhận thấy lợi ích của FDI thơng qua các nội dung sau :
Thứ nhất: Thông qua FDI, các nước chủ đầu tư khai thác những lợi thế so
sánh của nơi tiếp nhận đầu tư, giúp giảm giá thành sản phẩm (nhờ giảm giá
nhân cơng, vận chuyển, chi phí sản xuất khác và thuế...), nâng cao sức cạnh
tranh quốc tế, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng như lợi nhuận của vốn đầu
tư, đồng thời giảm bớt rủi ro đã đầu tư so với chỉ tập trung vào thị trường trong
nước.
Thứ hai: Theo thuyết chu kỳ sống của sản phẩm, thông qua FDI, các
nước đi đầu tư, thường là nước phát triển, có thể chuyển giao cộng nghệ cho
nước nhận đầu tư để họ có thể nhanh chóng đổi mới cơng nghệ, kéo dài thêm
chu kỳ sống của sản phẩm, hoặc để mua khấu hao, cũng như để tăng sản xuất
tiêu thụ, giúp thu hồi vốn và tăng thêm lợi nhuận.
Thứ ba: FDI giúp các nước chủ đầu tư xây dựng được thị trường cung cấp
nguyên liệu ổn định với giá phải chăng. Nhiều nước nhận đầu tư có tài nguyên
dồi dào, nhưng do hạn chế về tiền vốn, kỹ thuật, cơng nghệ cho nên những tài
ngun đó chưa được khai thác và sử dụng một cách có hiệu quả. Thơng qua
việc đầu tư khai thác tài nhuyên (như dầu thô), các nước chủ đầu tư ổn định
được những nguồn nguyên liệu nhập khẩu phục vụ cho ngành sản xuất ở nước
mình.
11
Thứ tư: FDI giúp các nước chủ đầu tư tăng thêm sức mạnh về kinh tế và
nâng cao uy tín chính trị trên trường quốc tế. Thơng qua xây dựng nhà máy
sản xuất vào thị trường tiêu thụ ở nước ngồi (đây là cách làm có có hiệu quả
để thâm nhập, mở rộng thị trường có triển vọng), các nước chủ đầu tư mở rộng
được thị trường tiêu thụ, tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch ở các nước,
cũng như có thể thơng qua ảnh hưởng về kinh tế để tác động chi phối đời sống
chính trị nước chủ nhà, có lợi cho nước đầu tư.
Tác động tiêu cực
Khi các doanh nghiệp thực hiện việc đầu tư ra nước ngồi thì trong nước
sẽ mất đi khoản vốn đầu tư, khó khăn hơn trong việc tìm nguồn vốn phát triển
cũng như giải quyết việc làm. Do đó trong nước có thể dẫn tới nguy cơ suy
thối, vì thế mà nước chủ nhà khơng đưa ra những chính sách khuyến khích
cho việc đầu tư ra nước ngoài. Đầu tư ra nước ngồi thì doanh nghiệp sẽ phải
đối mặt với nhiều rủi ro hơn trong mơi trường mới về chính trị, sự xung đột
của quốc gia hay đơn thuần chỉ là sự thay đổi trong chính sách và pháp luật
của quốc gia. Tiếp nhận tất cả những điều đó đều khiến cho các doanh nghiệp
có thể rơi vào tình trạng mất tài sản, cơ sở hạ tầng. Do vậy mà họ thường phải
đầu tư vào các nước ổn định về chính trị cũng như ổn định trong chính sách và
mơi trường kinh tế.
1.1.3.2. Đơi với nước tiếp nhận đầu tư
Tác động tích cực
+ Nhờ nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), đầu tư để khai thác
tốt nhất các lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý. Bởi lẽ các nước tiếp
nhận thì thường là nước đang phát triển có nguồn lao động rẻ, rồi rào nhưng
thiếu vốn và công nghệ để khai thác các nguồn tài nguyên.
+ Tạo điều kiện để khai thác được nguồn vốn từ bên ngồi do khơng quy
định mức vốn góp tối đa mà chỉ quyết định mức vốn góp tối thiểu cho nhà đầu
tư.
12
+ Thông qua việc hợp tác với doanh nghiệp nước ngồi hay cạnh tranh
với doanh nghiệp nước ngồi có thể tiếp thu được kỹ thuật công nghệ hiện đại
hay tiếp thu được kinh nghiệm quản lý kinh doanh của họ.
+ Tạo điều kiện để tạo việc làm, tăng tốc độ tăng trưởng của đối tượng bỏ
vốn cũng như tăng kim ngạch xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế, qua đó nâng
cao đời sống nhân dân.
+ Khuyến khích doanh nghiệp trong nước tăng năng lực kinh doanh, cải
tiến công nghệ mới nâng cao năng suất chất lượng giảm giá thành sản phẩm
do phải cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài, một mặt khác thơng qua hợp
tác với nước ngồi có thể mở rộng thị trường thông qua tiếp cận với bạn hàng
của đối tác đầu tư.
Tác động tiêu cực
+ Nếu không có quy hoạch cụ thể và khoa học, sẽ có thể dẫn tới đầu tư
tràn lan kém hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên có thể bị khai thác bừa bãi dẫn
đến hậu quả là gây ra ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
+ Mơi trường chính trị trong nước có thể bị ảnh hưởng, các chính sách
trong nước có thể bị thay đổi do khi đầu tư vào thì các nhà đầu tư thường có
các biện pháp vận động quan chức địa phương theo hướng có lợi cho mình.
+ Hiệu quả của đầu tư phụ thuộc vào nước tiếp nhận có thể tiếp nhận từ
các nước đi đầu tư những công nghệ thiết bị lạc hậu không phù hợp với nền
kinh tế, gây ô nhiễm môi trường.
+ Các lĩnh vực và địa bàn đầu tư phụ thuộc vào sự lựa chọn của nhà đầu
tư nước ngồi mà khơng theo ý muốn của nước tiếp nhận. Do vậy việc bố trí
cơ cấu đầu tư sẽ gặp khó khăn, tạo ra sự phát triển mất cân đối giữa các vùng.
+ Giảm số lượng doanh nghiệp trong nước do quá trình cạnh tranh nên
nhiều doanh nghiệp trong nước bị phá sản; ảnh hưởng tới cán cân thanh toán
13
quôc tê do sự di chuyên của các luồng vốn cũng như luồng hàng hoá ra vào
trong nước .
+ Ngày nay hầu hết việc đầu tư là của các công ty đa quốc gia, vì thế các
nước tiếp nhận thường bị thua thiệt, thất thu thuế hay các liên doanh sẽ phải
chuyển thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài do các vấn đề chuyển
nhượng giá nội bộ của các công ty này.
1.2. Nội dung thực hiện thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cần cho nhà đầu tư dám bỏ vốn trong
nhịp độ cao đặc biệt liên quan đến việc hy sinh khả năng chuyển đổi vốn được
nhanh chóng. Nói chung đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) có quy trình thực
hiện bao gồm nhiều hoạt động như đầu tư khơng tích cực và khơng độc quyền,
đầu tư trong hợp đồng có quyền đặc biệt trên quyền sở hữu trí tuệ, việc đầu tư
liên doanh, việc quản lý độc quyền trên chi nhánh công ty ở trong nước nhận
đầu tư và hoạt động vốn đầu tư tích cực hoặc độc quyền ở nước sở tại.
Hoạt động đầu tư khơng tích cực hoặc khơng độc quyền: Ví dụ đầu tư
khơng tích cực hoặc không độc quyền tại nước sở tại chẳng hạn. Việc đầu tư
như vậy được người ta coi là đầu tư khơng tích cực hoặc khơng độc quyền vì
đầu tư nước ngồi, trong nhiều trường hợp người ta làm cho xí nghiệp nhà
nước trở thành xí nghiệp tư nhân và lấy tiền của nước sở tại đã nợ đầu tư vào
các nước nợ đó.
Đối với hoạt động này nhà đầu tư nước ngồi và Chính phủ nước sở tại
chung nhau quản lý và kiểm sốt q trình tiến hành của cơng ty, còn trách
nhiệm phải thực hiện theo hợp đồng giữa cả hai bên nhận được những khuyến
khích từ Chính phủ của nước sở tại. Nói chung việc đầu tư như vậy cho thấy
rằng sản phẩm của công ty đa quốc gia phải khai thác và tuyên truyền đến các
nơi trên thế giới.
14
Đường lối chính trị, luật, pháp luật khuyên khích và quan hệ kinh tế và
thương mại của nước đầu tư là điều kiện ưu tiên mà ủng hộ cho nhân dân của
mình đi đầu tư ở nước ngồi đó là nhà đầu tư nước ngồi và khơng thể khai
thác của mình đến cấp nước ngồi. Báo cáo này có nghĩa rằng có liên hệ với
một sơ nước và nước có nguồn vật liệu rất quan trọng mà giúp có quan hệ đầu
tư theo mẫu quốc tế. Ví dụ, trong thế kỷ 1980 các nước trong nhóm chủ nghĩa
khơng có quan hệ kinh tế và thương mại với các nước trong nhà nước tự do
đặc biệt quan hệ đầu tư quốc tế. Sự kiện này cho biết rằng đường lối luật, pháp
luật và xu hướng chính trị của nước sở tại có ảnh hưởng rất lớn đến tiềm năng
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Hơn nữa các điều kiện của nước sở tại
như xu hướng chính trị, ổn định chính trị, chính sách chính trị, pháp luật và
luật pháp chính quyền chẳng hạn hầu hết là nhân tố quyết định dẫn đến có vốn
đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) một số nước đến một số nước khác và từ một
số khu vực sang một số khu vực khác.
Sự ổn định chính trị và ổn định xã hội của nước sở tại là điều quan trọng
nhất đối với vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) nếu mà khơng có sự ổn
định hai điều trên, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) khơng thể có tiềm
năng mặc dù có hồn cảnh ưu đãi kinh tế. ơ Đơng Á vấn đề chính trị và xã hội
ln ln xẩy ra làm cho vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) khơng có sự
phát triển mạnh. Những hồn cảnh khác đã làm cho việc rút hồn tồn vốn
đầu tư của mình sang nước khác. Thật sự, sự kiện này đã từng xảy ra ở một số
nước băt đầu thê kỷ 60. Như vậy hoàn cảnh ưu đãi của nước đầu tư và của
nước sở tại có lợi ích khơng thể thiếu được khi nhà đầu tư có mục đích mở
rộng kinh doanh của mình đến cấp quốc tế. Nếu có bạo lực hoặc không ổn
định sự mở rộng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) phải cần nhu cầu thời
gian lâu dài vừa quyết định được, chúng ta có cách khác, bạo lực chính trị
hoặc xã hội làm cho đầu tư nước ngồi mất uy tín và nếu có vấn đề xảy ra sẽ
đòi hỏi nhiều thời gian để cải thiện lại tình hình. Vấn đề này sẽ làm cho mất
giá kinh tế rất lớn đối với nước sở tại. Hơn nữa nếu nói đối với nhà đầu tư
15
nước ngoài việc quyết định về vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) là q
trình hai bước phải suy nghĩ. Cả hai bước này là sự lựa chọn vị trí trong nước
và vị trí ở nước ngồi.
Bước đầu tiên phải làm sự quyết định, lựa chọn vị trí khác để đầu tư ở
theo khu vực trong nước của mình và bước hai phải lựa chọn vị trí ở ngồi
nước trong điều kiện lựa chọn vị trí trong nước gặp khó khăn. Ví dụ, ở khu vực
Đơng Á mặc dù có tình trạng khác nhau về cơ sở kinh tế nếu nhìn vào nhân tố
nơng nghiệp, cấp tiền lương, diện tích và đất đai, chúng ta có thể thấy rằng các
nước ở khu vực chia ra 3- 4 nhóm. Đây là dấu hiệu nhấn mạnh rằng khi mà
nhóm cơng ty nước ngồi hoặc đầu tư nước ngồi chọn vị trí để thực hiện dự
án đầu tư họ có thể lựa chọn theo ý của mình cịn nước sở tại (Home country)
phải nhận được việc lựa chọn. Báo cáo này có thể cho mình thấy lý do mà
nước sở tại phải thực hiện cho hợp lý với đường lối chính trị thúc đẩy có đầu
tư nước ngồi vào đầu tư ở nước mình. Trong tình hình này nhân tố quyết định
cụ thể vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là tiềm năng thị trường của nước
sở tại mà là nhân tố thúc đẩy quan trọng để đầu tư kinh doanh và điều này sẽ
xảy ra thật sự đối với đầu tư nước ngồi nếu nước sở tại có tiềm năng thị
trường rất mạnh. Nhưng thị trường trong nước nhỏ nếu mà nước đó có tiềm
năng xuất khẩu rất lớn đó nó có thể là tiềm năng liên quan rất lớn đối với nhà
đầu tư nước ngoài. Vấn đề này nhấn mạnh rằng tiềm năng thị trường trong
nước của Cămpuchia với việc mở rộng nhỏ không thể thuyết phục đối với nhà
đầu tư nước ngoài.
Nhưng tiềm năng thị trường xuất khẩu Cămpuchia với việc mở rộng rất
lớn làm cho nhà đầu tư nước ngoài rất quan tâm. Mặt khác nhân tố sản xuất có
quan hệ với nhân tố thời hạn của đầu tư nước ngồi có nghĩa rằng cái gì có
liên quan đến nhân tố sản xuất như việc tài trợ ngun vật liệu cịn thấp, tiền
lương của cơng nhân thấp, giá thuê đất đai còn thấp và việc dễ dàng tìm lực
lượng lao động có thể coi rằng là nhân tố quyết định đến có sự bất ổn định của
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).