Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực thăm dò và khai thác dầu khí tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.02 MB, 102 trang )

Ị* —*»—
■C'-JW
U- ỉ ' V t v «1
T P Ư J N G D Ạ I H Ọ C ftlftlH T ẩ Q U ế c DÂM



; A.‘'

__

^ ^

... Aề»

^ ^ ^V^

,>-ôV'

:,..;t-V'

.... _

^

^

^ ,,, ^

ivớt "T-v;- ;.ã


v_

nn .JI PC^fH l*/r.i, «ề£ V *^--- «.^ịfẵ

CHUYÊN NGẢNHĩ JONH TẾ THỂ GIỚI VÀ QUAN H Ệ K M i T ^ (

6

rt

(K ỈNH ĩế Đ Ố U S G O Ạ B

LU Ậ N V A N TH Ạ C s ĩ KINH



nội

- 2 â i1
iK-?Uv\-v ô"?--':i.-*-.ã',ớ:"rè-.Vjô.đ-.- Si^ỡitú'.

Kió ^


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Qưốc DÃN

-----A-ca o

-----


77.

ĐẠI H Ọ C KTQD
THƠNG TIN THƯ VIỆN

PHỊNG LUẬN Á N - T ư LIỆU

ĐỖ THỊ THU HIỂN

THU HÚT VỐN ĐẦU TƯTRựC TIẾP N ư ớ c NGOÀI VÀO LỈNH v ự c THĂM o ị
VÀ KHAI THÁC DẦU KHÍ TẠI VIỆT NAM

CHUN NGÀNH: KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ
(KINH TẾ ĐỐI NGOẠI)

L U Ậ N V Ã N T H Ạ C s ĩ K IN H T Ê
77 fS Người hưống dẫn khoa học:
GS.TS ĐỖ ĐỨC BÌNH

HÀ NƠI -2011


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan rằng tồn bộ những nội dung và số liệu trong luận văn này
do tôi tự nghiên cứu, khảo sát và thực hiện.

Học viên thực hiện luận văn
Đ ỗ T h ị T h u H iề n



LỜI CẢM ƠN
Đe hồn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận được
sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của thầy cơ Trường Đại học Kinh tể
Quốc dân.
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến thầy cô trường Đại học Kinh tế
Quốc dân, đặc biệt là những thầy cô đã tận tình dạy bảo cho tơi trong suốt thời gian
học tập tại trường.
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến GS.TS Đỗ Đức Bình đã dành rất nhiều thời
gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Nhân đây, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Kinh té
Quốc dân cùng thầy cô trong khoa Thương mại Quốc tế đã tạo rất nhiều điều kiện
để tôi học tập và hồn thành tốt khóa học.
Đồng thời, tơi cũng xin cảm ơn q anh, chị trong Ban Tìm kiếm thăm dị Khai
thác Dầu khí thuộc Tập đồn Dầu khí Việt Nam, anh /chị trong Vụ năng lượng Bộ
Công thương...đã tạo điều kiện cho tơi điều tra khảo sát để có dữ liệu viết luận văn.
Mặc dù tơi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bàng tất cả sự nhiệt tình
và năng lực của mình, tuy nhiên khơng thể tránh khỏi những thiết sót, rất mong
nhận được những đóng góp quý báu của thầy cô và các bạn.

Hà Nội, tháng 12 năm 2011
Học viên
Đ ỗ T h ị T h u H iề n


MỤC LỤC
D A N H M Ụ C C H Ữ V IÉ T T Ắ T
D A N H M Ụ C B Ả N G B IẺ Ư
D A N H M Ụ C H ÌN H
TĨM TẤT LUẬN VĂN
L Ờ I N Ó I Đ Ầ U ....................................................................................................................................................................1

CH Ư ƠNG

1: T Ầ M

T IÉ P N Ư Ớ C

QUAN

TRỌ NG

NG O ÀI VÀO

CỦA THU

L ĨN H

vực

HÚT VỐN
TH ĂM



ĐẦU TƯ T R ựC
VÀ KHAI THÁC

D Ả U K H Í ...............................................................................................................................................................4

1.1.


Đặc điểm của lĩnh vực thăm dị và khai thác dầu khí và lợi thế của Việt Nam trong
việc thu hút FDI vào lĩnh vực thăm dò và khai thác dầu khí..................................4
1.1.1. Đặc điểm của lĩnh vực thăm dị và khai thác dầu khí.....................................4
1.1.2. Lợi thế của Việt Nam trong việc thu hút FDI vào lĩnh vực thăm dị và khai
thác dầu khí...................................................................................................
1.2.
Ý nghĩa của thu hút vốn đàu tu trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực thăm dị và khai
thác dầu khí..................................................................................................... 12
1.2.1. Bổ sung nguồn vốn và công nghệ.................................................................. 12
1.2.2. Tạo việc làm và phát triển nguồn nhân lực.................................................... 13
1.2.3. Mở rộng hợp tác quốc tế, đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế ................... 13
1.3.
Nội dung thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực thăm dị và khai thác
dầu khí của Tập đồn Dầu khí Quốc Gia Việt Nam............................................ 14
1.4. Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực thăm dị và khai
thác dầu khí ở Indonesia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam........................... 15
1.4.1. Kinh nghiệm của Indonesia......................................................................... 15
1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt N am .............................................................17
CHƯƠNG 2 : TH ựC TRẠNG THU HÚT VỐN Đ Ầ U TƯ T R ự C T I É P NƯỚC
NGOÀI VÀO LĨNH V ự c THĂM D Ị VÀ KHAI THÁC D Ầ Ư KHÍ TẠI
VIỆT NAM ....................................................................................................................................................... 1 9
2.1. Kết quả đầu tư trực tiếp nước ngồi vào lĩnh vực thăm dị khai thác dầu khí giai đoạn
2006-2010........................................................................................................19
2.1.1. v ề số dự á n ................................................................................................... 19
2.1.2. v ề số đối tá c ..................................................................................................23
2.1.3. Số vốn FDI vào thăm dị khai thác................................................................25
2.2.
Phân tích thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Tập đồn
Dầu khí Quốc gia Việt N am ..........................................................................33
2.2.1. v ề quy hoạch phát triển của ngành dầukhí...................................................33



2.2.2. v ề các hình thức thu hút FDI của ngành dầu k hí.........................................34
2.2.3. Những chính sách về các hoạt động liên quan đến thu hút FDI vào thăm dò
khai thác dầu khí.......................................................................................... 39
2.3. Đánh giá chung tình hình thu hút FDI vào thăm dị khai thác dầu khí tại Việt Nam.43
2.3.1. ư u điểm........................................................................................................ 43
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân............................................................................... 52
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT VỐN
ĐẦU T ư TRỰC TIÉP NƯỚC NGOÀI VÀO LĨNH v ự c THĂM DỊ
VÀ KHAI THÁC DẦU KHÍ TẠI VIỆT NAM ........................................56
3.1. Cơ hội và thách thức của Việt Nam trong việc thu hút vốn đau tu trực tiếp nước
ngồi vào lĩnh vực thăm dị và khai thác dầu khí tại Việt Nam............................ 56
3.1.1. Cơhội............................................................................................................ 56
3.1.2. Thách thức.................................................................................................... 57
3.2. Mục tiêu, định hướng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào lĩnh vực thăm dị
và khai thác dầu khí.......................................................................................... 60
3.2.1. Mục tiêu về thu hút FDI vào thăm dị và khai thác dầu k h í..........................60
3.2.2. Định hướng thu hút FDI vào lĩnh vực thăm dò và khai thác dầu khí..........64
3.3. Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực thăm dị
và khai thác dầu khí tại Việt Nam......................................................................66
3.3.1. Giải pháp về quy hoạch................................................................................ 66
3.3.2. Giải pháp về môi trường pháp luật............................................................. 67
3.3.3. Giải pháp về khuyến khích đầu tư ................................................................ 68
3.3.4. Giải pháp về khoa học công nghệ................................................................. 73
3.3.5. Giải pháp về tổ chức, quản lý và phát triển nguồn nhân lực......................... 73
3.3.6. Phát triển cơ sở hạ tầng................................................................................. 75
3.3.7. Xây dựng Petrovietnam thành một Tập đồn dầu khí hùng mạnh...............76
3.3.8. Giải pháp về bảo vệ sức khỏe, an tồn và mơi trường...................................78
3.3.9. Một số giải pháp khác................................................................................... 78

3.4. Kiến nghị đối với nhà nước............................................................................79
KẾT LUẬN............................................................................................................ 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO


D A N H M Ụ C C Á C T H U Ậ T N G Ữ V IÉ T T Ấ T T IÉ N G V IỆ T

STT

C H Ữ V IÉ T T Ắ T

T IẾ N G V IỆ T

1

C N H -H Đ H

Công nghiệp hóa-hiện đại hóa

2

CTCT& NS

Chương trình cơng tác và ngân sách

3

HĐDK

Hợp đồng dầu khí


4

NSNN

Ngân sách nhà nước

5

SLK T

Sản lượng khai thác

6

TDKT

Thăm dị khai thác

7

TKTD

Tìm kiếm thăm dị


D A N H M Ụ C C Á C T H U Ậ T N G Ữ V IÉ T T Ấ T
B Ằ N G T IÉ N G A N H

C H Ữ V IÉ T

STT

T IẾ N G A N H

T IÉ N G V IỆ T

TẮT
1

BCC

2

BP

3

Business Cooperation Contract Họp đồng họp tác kinh doanh
BP Exploration operating

Cơng ty hoạt động thăm dị dầu

Company Limited

khíBP

FDI

Foreign Direct Investment


Đầu tư trực tiếp nước ngoài

4

JO A

Joint operating Agreement

Thỏa thuận điều hành chung

5

JO C

Joint operating contract

Họp đồng điều hành chung

Korea National Oil

Tập đồn Dầu khí Quốc Gia Hàn

6

KNOC

Corporation

Quốc


7

LNG

Liquefied natural gas

Khí thiên nhiên hóa lỏng

8

LPG

Liquefied petroleum gas

Khí dầu mỏ hóa lỏng

Organisation for Economic
9

OCDE

Co-operation and
Development
Official Development

10

ODA

11


OPEC

12

Assistance

Tổ chức họp tác và phát triển kinh
tế
Hỗ trợ phát triển chính thức

Organization of the Petroleum

Tổ chức các nước xuất khẩu dầu

Exporting Countries

lửa

PSC

Production sharing contract

Họp đồng phân chia sản phẩm

13

PVC

Polyvinylclorua


Vật liệu dẻo tổng họp

Petrovietnam Exploration

Tống Công ty thăm dị khai thác

14

PVEP

Production Corporation

dầu khí

15

PVN

Petrovietnam

Tập đồn Dầu khí Việt Nam

16

W TO

World Trade Organization

Tổ chức thương mại thế giới



D A N H M Ụ C B Ả N G B IẺ Ư

Bảng 1.1: Giá thành khai thác dầu thơ...................................................................... 6
Bảng 1.2: Chi phí cho các hoạt động thăm dị và khai thác dầu khí của Việt Nam........ 7
Bảng 2.1: Các HĐDK phân bổ theo Bể trầm tích cịn hiệu lực đến 31/12/2010......21
Bảng 2.2: Số HĐDK đã ký theo hình thức hợp đồng cịn hiệu lực đến 31/12/201021
Bảng 2.3: Tỷ lệ % nắm giữ của một số nhà thầu tại một số dự án lớn.....................24
Bảng 2.4: Tốc độ phát triển của FDI vào ngành thăm dò khai thác dầu khí của Việt
Nam qua các năm giai đoạn2006-2010.................................................................. 26
Bảng 2.5: Tổng vốn FDI thực hiện trong TDKT DK và tổng vốn FDI thực hiện....27
cả nước giai đoạn 2006-2010................................................................................... 27
Bảng 2.6 : Tỷ trọng thuế thu từ dầu thô trong tổng nguồn thu Ngân sách nhà nước..... 44
Bảng 2.7 : Tình hình nộp ngân sách nhà nước của PVEP giai đoạn 2006-2011.....45
Bảng 2.8: Thực hiện kế hoạch gia tăng trữ lượng trong nước giai đoạn 2006 - 2010 ..46
Bảng 2.9: Bảng tổng họp SLKT tính từ đầu dự án đến 31/12/2010........................47
Bảng 2.10: Thị trường xuất khẩu dầu thô của Việt Nam 10 tháng đầu năm 2011 ...50
Bảng 2.11: Doanh thu từ các dự án dầu khí trong nước của PVEP tính đến
31/12/2010............................................................................................................... 51
Bảng 3.1: Dự báo nhu cầu dầu mỏ hàng ngày của các khu vực trên thế giới đến năm
2030.......................................................................................................................... 57
Bảng 3.2: Tổng nhu cầu vốn cho TDKT cho giai đoạn 2011-2015 .........................62
Bảng 3.3: Tổng nhu cầu vốn cho TDKT cho giai đoạn 2016-2025 .........................63
Bảng 3.4: Dự báo giá thành thăm dị và khai thác dầu khí giai đoạn 2011 -2025 ....63
Bảng 3.5: Dự báo tổng nhu cầu vốn đầu tư và nhu cầu vốn FDI vào ngành công
nghiệp dầu khí của Việt Nam giai đoạn 2011 - 2025 ..............................................64
Bảng 3.6 : So sánh mức thuế suất đối với các doanh nghiệp thuộc ngành cơng
nghiệp dầu khí của Việt Nam với một số nước trong khu vực................................69



D A N H M Ụ C H ÌN H

Hình 2.1: Bản đồ Hoạt động Dầu khí Việt Nam......................................................20
Hình 2.2: số HĐ ký mới trong giai đoạn 2007-2010 của PVEP............................ 23
Hình 2.3 : vốn đầu tư vào các dự án dầu khí giai đoạn 2006-2010....................... 25
Hình 2.4: So sánh tổng vổn FDI thực hiện trong ngành dầu khí với tổng vốn FDI
thực hiện của cả nước giai đoạn 2006 - 2010 .........................................................27


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Q u ố c DÂN
---- A«ca o ỉo « -----

Đỗ THỊ THU HIỀN

THU HÚT VỐN DẦU T ư TRỰC TIẾP N ư ớ c NGOÀI VÀO LỈNH v ự c
THĂM DÒ VÀ KHAI THÁC DẦU KHÍ TẠI VIỆT NAM

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ
(KINH TẾ ĐỐI NGOẠI)

TÓ M TẮ T LU ẬN VÃN TH ẠC sĩ

HÀ NỘI - 2011


1

TĨM TẮT
Thăm dị và khai thác dầu khí là một ngành kinh tế mũi nhọn đã và đang

là mục tiêu của Chính phủ ta trong q trình thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Đáp ứng lại sự tin sự tin tưởng ấy, ngành dầu khí Việt Nam
đã đạt được một vị trí quan trọng và vững chắc trong nền kinh tế đất nước.
“Chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam đến 2015 và định hướng đến
2025” của Đảng và Nhà nước đã đặt ra mục tiêu “Phát triển ngành Dầu khí trở thành
một ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng, đồng bộ, bao gồm tìm kiếm thăm dị, khai
thác, vận chuyển, chế biến, tàng trữ, phân phối, dịch vụ và xuất, nhập khẩu. Xây dựng
Tập đồn Dầu khí mạnh, kinh doanh đa ngành trong nước và quốc tế”. Đẻ đạt được
mục tiêu to lớn đó, ngành dầu khí Việt Nam cần được đầu tư một lượng vốn rất lớn
mà trong đó đầu tư trực tiếp nước ngồi có vai trị vơ cùng quan trọng. Vì vậy, việc
đề ra chiến lược cụ thể nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực thăm dị
và khai thác dầu khí đến 2025 là vơ cùng cấp thiết nhằm góp phần hiện thực hóa mục
tiêu mà chiến lược trên đây đã đề ra.
Luận văn tập trung nghiên cứu thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào lĩnh vực
thăm dị và khai thác dầu khí tại Việt Nam từ đó đưa ra một số giải pháp nhàm tăng
cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào thăm dị khai thác dầu khí trong giai
đoạn 2011 -2025.
Những đóng góp của luận văn:
Khát quát được những đặc điểm của lĩnh vực thăm dò và khai thác dầu khí:
Dầu khí là nguồn tài nguyên quý, không tái tạo được: Chủ thể quản lý kinh
tế nhà nước phải xác định tài nguyên khoáng sản như là một trong những tư liệu
sản xuất chủ yếu thuộc về sở hữu tồn dân và Nhà nước là người có thẩm
quyền đương nhiên tuyệt đối về quản lý tài nguyên khoáng sản. Nhà nước phải
hướng các doanh nghiệp, các tổ chức khai thác có hiệu quả, có tác động để
họ sử dụng hợp lý nguồn tài ngun khống sản có hạn của quốc gia bằng cách
ban hành và giám sát thi hành các luật về tài nguyên khoáng sản và môi trường.


11

Hiện nay quốc hội đã thông qua và Nhà nước ban hành một số luật như: Luật dầu

khí, Luật khống sản, Luật tài nguyên nước, Luật bảo vệ môi trường...
Ngành cơng nghiệp dầu khí địi hỏi vốn đầu tư rất lớn mà chủ yếu là ngoại tệ
mạnh: Quy mô vốn đầu tư lớn là đặc trưng của ngành dầu khí khác biệt với các
ngành công nghiệp khác. Mỗi lĩnh vực hoạt động của ngành dầu khí lại địi hỏi
lượng vốn đầu tư phù họp để đạt được hiệu quả kinh tế cao. Do tính chất đặc thù
chứa đựng nhiều rủi ro nên loại trừ những nước trữ lượng dầu khí lớn và xác suất
thành cơng trong thăm dị và khai thác cao, còn lại giá thành khai thác một thùng
dầu thường rất cao.
Tìm kiếm, thăm dị và khai thác dầu khí là hoạt động có nhiều rủi ro mang
tính mạo hiểm kinh tế: Việc tìm kiếm một loại khống sản ở thể lỏng và khí nằm
sâu trong lịng đất hàng ngàn mét, đã hình thành và tồn tại hàng trăm triệu năm,
đồng thời lại luôn di dịch quả thực không dễ dàng gì. Hơn nữa, hiện nay các
mỏ dầu nằm trên đất liền hầu như đã được khám phá và khai thác, nên người ta
phải tiến ra biển, thăm dò trên các vùng thềm lục địa mà mức biển dao động từ vài
chục mét tới hàng kilomet. Vậy nên rủi ro ln là bài tốn đầu tiên cần xem xét đối
với mọi nhà đầu tư trong lĩnh vực thăm dò và khai thác dầu khí để đi đến quyết
định có đầu tư hay không và đầu tư ở đâu.
Lĩnh vực thăm dị và khai thác dầu khí địi hỏi áp dụng công nghệ và kỹ thuật
rất hiện đại: Các mỏ dầu khí thường nằm dưới độ sâu hàng nghìn mét dưới lịng
đất. Ngồi thềm lục địa thì cịn phải tính thêm độ sâu nước biển từ hàng chục đến
hàng trăm mét. Vì vậy con người khơng thể trực tiếp tiếp cận các mỏ ở sâu trong
lòng đất như thế được. Sự hiểu biết của con người về địa chất, về cấu tạo mỏ dầu
khí, về sự chuyển dịch các lưu thể lỏng: dầu, khí, nước... trong mỏ đều phải qua
suy đốn, tính tốn nhờ vào các phương tiện, máy móc kỹ thuật hiện đại kết tinh
hàm lượng chất xám cao. Do đó, lĩnh vực tìm kiếm thăm dị và khai thác Dầu
khí địi hỏi phải áp dụng những tiến bộ mới nhất về khoa học và kỹ thuật.
Hoạt động dầu khí mang tính quốc tế hóa cao: vốn đầu tư lớn, độ rủi ro cao,
áp dụng khoa học công nghệ hiện đại là lý do khiến các công ty dầu khí đa quốc gia,



Ill

xuyên quốc gia mở rộng hoạt động đầu tư của mình ra ngồi chính quốc trên khắp
năm châu và đại dương để giảm thiểu bất trắc. Yếu tổ khách quan đáng lưu ý là hầu
hết các nước có tài nguyên dầu khí (chủ yếu là Trung Cận Đơng, Châu Phi, Mỹ
Latinh) lại là những nước mà nền kinh tế còn nghèo nàn khơng đủ sức tự chịu rủi ro
để tìm kiểm tài ngun dầu khí. Điều đó tất yếu cần tới các cơng ty dầu khí ở các
nước phát triển hơn tham gia vào tìm kiếm để chia sẻ rủi ro.
Cơng tác điều hành quản lý địi hỏi chặt chẽ và khẩn trương: Hoạt động thăm
dị khai thác dầu khí địi hỏi vốn đầu tư lớn, cơng nghệ hiện đại, thực hiện ở những
nơi rất nguy hiểm như ngoài khơi xa nên muốn đạt được thành cơng địi hỏi một
quy trình điều hành quản lý phải thật chặt chẽ, nhanh nhạy, và đặc biệt phải có kiến
thức và kinh nghiệm cao. Công tác điều hành quản lý ở đây phải rất khẩn trương vì
chỉ cần một khâu chậm trễ có thể gây những thiệt hại trầm trọng cả về người và của.
Đe có cơ sở thực tiễn cho việc phân tích, luận văn khát quát kinh nehiệm thu
hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào lĩnh vực thăm dị và khai thác dầu khí ở
Indonesia và rút ra những bài học kinh nghiệm sau cho Việt Nam:
Thứ nhất, các nhà đầu tư nước ngoài đặc biệt quan tâm đến việc thu hồi vốn
đầu tư: có nghĩa là tỷ lệ dầu thu hồi chi phí càng cao thì thu hồi vốn đầu tư càng
nhanh và ngược lại. Tỷ lệ dầu thu hồi cao hay thấp phụ thuộc vào tính chất và điều
kiện của từng mỏ dầu.
Thứ hai, cho phép các nhà thầu tìm kiếm, thăm dị trong trường hợp khơng
phát hiện thấy dầu/khí thì được bảo lưu các chi phí đã bỏ ra và khi tiến hành tìm
kiếm thăm dị, khai thác dầu khí tại những lơ mới theo hợp đồng được phát hiện
thì được thu hồi chi phí đã bỏ ra tại các hợp đồng đã thất bại trước đó trong thời
gian được bảo lưu đến 10 năm kể từ ngày hợp đồng trước đó tuyên bố thất bại, nếu
quá thời hạn này mà nhà đầu tư mới ký hợp đồng mới thì khơng được bảo lưu chi
phí trước đó đã bỏ ra. Chính sách này đã khuyến khích nhà đầu tư tiếp tục các hoạt
động dầu khí sau khi thất bại tại các lơ trước đó đồng thời là đòn tác động tâm lý
khi họ phải chịu những rủi ro cao trong tìm kiếm và thăm dị dầu khí.



IV

Thứ ba, các nhà đầu tư nước ta luôn chú trọng và quan tâm đến môi trường đầu
tư. Khi gặp những bất lợi, biến động môi trường đầu tư họ thường tìm cách rút vốn
hoặc ngưng đầu tư. Điều này gây nên những biến động bất lợi cho nền kinh tế của
nước tiếp nhận đầu tư. Vì vậy cần phải tạo mơi trường đầu tư thật sự thơng thống,
ổn định về KT - XH, về chính sách vĩ mơ,... là vẩn đề vơ cùng quan trọng.
Thứ tư, chính sách về thuế và phân chia sản phẩm phải thể hiện tính thống nhất
và có mối quan hệ khăng khít với nhau.
Thứ năm, bổ sung hồn thiện Luật dầu khí và cải cách chính sách thuế phù hợp
với từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế là một trong những chính sách thu hút
đầu tư được quan tâm.
Luận văn nhấn mạnh những ưu điểm như sau:
Tạo nguồn thu ngân sách nhà nước và cân đối thu chi ngân sách: Thuế và các
khoản thu khác từ các hoạt động của ngành công nghiệp dầu khí là một trong những
nguồn thu rất lớn của ngân sách nhà nước, các khoản thu trên đã đóng góp tích cực
vào việc cân đối thu chi ngân sách quốc gia, không những đảm bảo nhiệm vụ chi
thường xun mà cịn góp phần tích cực trong việc đầu tư, tích luỹ và phát triển nền
kinh tế.
Nâng cao trình độ sản xuất và quản lý, góp phần tích cực vào quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế của đất nước: Nhờ có đầu tư trực tiếp nước ngồi, ngành dầu
khí Việt Nam có thể tiếp cận được cơng nghệ tiên tiến, hiện đại nào loại hàng đầu
thế giới mà nếu chỉ dựa vào nguồn lực trong nước chúng ta khơng thể có được. Nhờ
đó chúng ta có thể đi tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách so với các nước phát triển,
tiến tới hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, nâng cao vị thế của nền kinh tế Việt
Nam trên trường quốc tế.
Tạo tiền đề để phát triển ngành cơng nghiệp dầu khí: Nhờ vào nguồn vốn đầu
tư trực tiếp nước ngồi, ngành cơng nghiệp dầu khí của Việt Nam đã có những bước

phát triển rõ rệt. Với triển vọng ngày càng sáng sủa khi có nhiều thông báo đã và
đang phát hiện ra nhiều mỏ dầu và khí mới,Việt Nam được nhiều nhà đầu tư nước
ngồi đánh giá là nước có nhiều tiềm năng về dâu khí.


V

Góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu: hiệu quả của đầu tư trực tiếp nước ngoài
đối với hoạt động khai thác dầu khí là rất cao thể hiện qua tỉ lệ giữa doanh thu từ
xuất khẩu dầu thô đối với tổng lượng vốn đầu tư của các dự án khai thác dầu khí lớn
Giải quyết việc làm và nâng cao trình độ nguồn nhân lực: Đầu tư trực tiếp
nước ngồi trong hoạt động thăm dị khai thác dầu khí đã góp phần giải quyết việc
làm, nâng cao thu nhập và đời sống của một bộ phận dân cư.
Luận văn nhấn mạnh những hạn chế sau:
Mơi trường đầu tư dầu khí thể giới có nhiều biển động phức tạp
Khả năng cạnh tranh yếu
Những hạn chế về khoa học kỹ thuật và quản lý
Môi trường sinh thái biển bị ô nhiễm
Trên cơ sỏ’ những ưu điểm và hạn chế của thu hút FDI vào thăm dị khai
thác dầu khí trong thịi gian qua, luận văn đưa ra định hướng, những giải
pháp để thu hút FDI vào thăm dị khai thác dầu khí tại Việt Nam và đưa ra
một số kiến nghị vói nhà nưóc.
Định hướng thu hút FDI vào lĩnh vực thăm dị và khai thác dầu k h í:
Đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực tìm kiểm thăm dị
nhằm gia tăng trữ lượng khai thác trong đó ưu tiên đối với các vùng ngồi khơi ở độ
sâu trên 200 m với điều kiện khó khăn và chưa được các nhà đầu tư nước ngoài
quan tâm.
- Cơng tác tìm kiếm thăm dị trong nước cần tập trung vào lựa chọn một
số vùng có triển vọng dầu khí cao ở các lơ cịn mở và vùng/bể trầm tích mới đê
tự đầu tư và điều hành. Tiếp tục tăng cường các hoạt động TKTD nhằm gia tăng

trữ lượng dầu khí tại các lơ đã có HĐDK và các lơ cịn mở/đã hồn trả ở các
bể Sơng Hồng, Phú khánh, Tư Chính-Vũng Mây, Cửu Long, Nam Cơn Sơn
và Malay-Thổ Chu trong đó ưu tiên các vùng nước sâu, nhạy cảm. Tăng cường
công tác nghiên cứu, điều tra cơ bản ở các khu vực mới và tìm kiếm thăm dị các
bẫy phi cấu tạo.


VI

- Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm bước đầu phát triển lĩnh vực lọc
hóa dầu tiến tới phát triển song song với lĩnh vực tìm kiếm thăm dị và khai thác để
có thể sản xuất ra các sản phẩm chế biến từ dầu khí cần thiết phục vụ nhu cầu của
thị trường ở trong nước, làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp khác cũng như
tăng giá trị xuất khẩu của các sản phẩm từ dầu khí.
- Tiếp tục tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các dự án đang
khai thác và các dự án khai thác dầu khí trong tương lai nhằm khai thác họp lý tiềm
năng dầu khí của quốc gia song song với thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ ngành dầu khí đặc biệt là hệ thống đường ổng dẫn
khí quốc gia tiến tới kết nối với đường ống của khu vực Đông Nam Á phục
vụ hoạt động xuất nhập khẩu dầu khí. Bên cạnh đó cũng cần thu hút đầu tư vào lĩnh
vực vận tải phục vụ ngành dầu khí cũng như vào lĩnh vực xây dựng và phát triển
hệ thống cảng biển phục vụ giao thông vận tải đường biển nói chung và phục
vụ ngành cơng nghiệp dầu khí nói riêng.
- Tăng cường phát triển tiềm lực khoa học công nghệ, đầu tư trang thiết
bị hiện đại để hiện đại hố nhanh ngành dầu khí; đào tạo nguồn nhân lực cho ngành
dầu khí ở cả khâu sản xuất và khâu quản lý trong đó chú trọng việc thu hút đầu
tư trực tiếp nước ngoài cho các lĩnh vực này.
- Tiếp tục nghiên cứu các đối tượng tìm kiếm thăm dò phi truyền thống (bẫy
phi cẩu tạo...), nghiên cứu các bể trầm tích mới (trước Kainozoi) và các nguồn tài
nguyên mới như khí than; bắt đầu tiếp cận phương pháp nghiên cứu gas hydrate trên

Biển Đông.
Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh
vưc
thăm dị và khai thác dầu khí tai

• Viêt
• Nam :
Giải pháp về quy hoạch
Giải pháp về môi trường pháp luật
Giải pháp về khuyến khích đầu tư
Giải pháp về khoa học công nghệ
Giải pháp về tổ chức, quản lý và phát triển nguồn nhân lực.


Vll

Phát triển cơ sở hạ tầng
Xây dựng Petrovietnam thành một Tập đồn dầu khí hùng mạnh
Giải pháp về bảo vệ sức khỏe, an tồn và mơi trường
Kiến nghị đối vói nhà nước
Cần tích cực đàm phán giải quyết tranh chấp ở các khu vực chồng lấn, giáp
ranh để thúc đẩy hoạt động đầu tư vào khu vực này. Thềm lục địa Việt Nam giáp
ranh với nhiều nước như Malayxia, Indonexia, Trung Quốc, Campuchia, Thai Lan
tạo nên nhiều vùng chồng lấn. Một số vùng này được các chuyên gia nước ngoài
đánh giá là có tiềm năng dầu khí.
Hồn thiện cơ chế tạo lập và phát triển vốn hợp lí, đảm bảo cho ngành Dầu
khí có khả năng tích luỹ vốn nhanh. Để có thể thực hiện có hiệu quả các giải pháp
nêu trên, đặc biệt là tăng cường hoạt động nghiên cứu khảo sát, tham gia vào các
liên doanh với cổ phần cao... PetroVietnam cần có lượng vốn tích luỹ lớn nhờ vào
sự hỗ trợ của Nhà nước.

Cần hỗ trợ vốn cho PetroVietnam bằng cách cho giữ lại toàn bộ lợi nhuận sau
thuế của PetroVietnam trong xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro, lợi nhuận sau
thuế thu được từ hoạt động Dầu khí. Điều đó sẽ tạo điều kiện cho PetroVietnam
tăng khả năng về vốn cho đầu tư phát triển và làm chỗ dựa về tài chính để thu xếp
vốn trên thị trường tài chính tín dụng trong và ngồi nước.
Cho phép Tập đoàn tự tổ chức và chịu trách nhiệm về việc xét duyệt các báo
cáo trữ lượng và kể hoạch đại cương, kế hoạch phát triển mỏ.
Cần đảm bảo sự công bằng và bình đẳng giữa các loại hình đầu tư hợp tác,
chấp nhận tỷ lệ lợi nhuận hợp lý của PetroVietnam trong các hình thức này. Hơn
nữa, chính sách thuế cũng phải họp lý và ưu đãi hơn. Chỉ đạo các ngành áp dụng
nhất quán và đồng bộ các điều khoản thuế đối với hoạt động dầu khí. Đồng thời cần
cải thiện hơn nữa quan hệ chính trị, kinh tế đối ngoại với các quốc gia trên thế giới,
phát triển quan hệ với các tổ chức tài chính và kinh tế quốc tể để tạo khơng khí
thuận lợi cho đầu tư nước ngoài.


V ll l

Thăm dị và khai thác dầu khí là một lĩnh vực mang nhiều tính đặc thù trong
đó nổi bật là yêu cầu về lượng vốn đầu tư khổng lồ song song với yêu cầu về khoa
học công nghệ hiện đại và yêu cầu hợp tác quốc tế trong tất cả các cơng đoạn
từ nghiên cứu thăm dị khai thác cho đến chế biến các sản phẩm dầu khí cũng
như khâu vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm. Do đó, đối với lĩnh vực này của mỗi
quốc gia, việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài là một tất yếu bởi chỉ có đầu
tư trực tiếp nước ngồi mới có thể đáp ứng được những yêu cầu đó của thăm
dị khai thác dầu khí.
Để thực hiện thành cơng chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
lĩnh vực thăm dị và khai thác dầu khí tại Việt Nam, chúng ta phải thực hiện đồng
bộ các giải pháp thường xuyên và đột phá nhằm cải thiện môi trường pháp lý, cải
tạo cơ sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực, phát triển khoa học - công nghệ, nâng

cao năng lực tiếp nhận đầu tư trực tiếp nước ngồi lĩnh vực thăm dị và khai thác
dầu khí... làm tăng sức hấp dẫn đầu tư vào ngành dầu khí tại Việt Nam trong mắt
các nhà đầu tư nước ngoài. Việc thu hút được nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài sẽ tạo ra một nguồn lực mạnh mẽ, một mặt, hiện thực hoá mục tiêu chiến lược
thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi; mặt khác, góp phần thúc đẩy lĩnh vực thăm dị
và khai thác dầu khí nói riêng và nền kinh tế của Việt Nam nói chung tiếp tục phát
triển một cách nhanh chóng và bền vững, thực hiện được mục tiêu đưa Việt Nam trở
thành một nước cơng nghiệp vào năm 2020, để có thể sánh vai với các quốc gia
khác trong khu vực và nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ QC DÂN

---- J&GH o gO«Ể»-----

ĐO THỊ THU HIEN

THU HÚT VỐN ĐẦU T ư TRỰC TIẾP N ư ớ c NGOÀI VÀO LĨNH v ự c THĂM DỊ
VÀ KHAI THÁC DẦU KHÍ TẠI VIỆT NAM

CHUN NGÀNH: KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ QUAN HỆ KINH TỂ QUỐC TẾ
(KINH TẾ ĐỐI NGOẠI)

L U Ậ N V Ã N T H Ạ C s ĩ K IN H T Ế
N gư ờ i h ư ớ n g d ẫ n k h o a h ọc:
G S.T S Đ Ỗ Đ Ứ C BÌNH

HÀ NƠI - 2011



1

LỜI NĨI ĐẦU
1. Sư• cần thiết của đề tài
Thăm dị và khai thác dầu khí là một ngành kinh tế mũi nhọn đã và đang là
mục tiêu của Chính phủ ta trong q trình thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Đáp ứng lại sự tin sự tin tưởng ấy, ngành dầu khí Việt Nam
đã đạt được một vị trí quan trọng và vững chắc trong nền kinh tể đất nước.
“Chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam đến 2015 và định hướng đến
2025” của Đảng và Nhà nước đã đặt ra mục tiêu “Phát triển ngành Dầu khí trở
thành một ngành kinh tể - kỹ thuật quan trọng, đồng bộ, bao gồm tìm kiếm thăm dò,
khai thác, vận chuyển, chế biến, tàng trữ, phân phối, dịch vụ và xuất, nhập khẩu.
Xây dựng Tập đồn Dầu khí mạnh, kinh doanh đa ngành trong nước và quốc tế”.
Đe đạt được mục tiêu to lớn đó, ngành dầu khí Việt Nam cần được đầu tư một
lượng vốn rất lớn mà trong đó đầu tư trực tiếp nước ngồi có vai trị vơ cùng quan
trọng. Vì vậy, việc đề ra chiến lược cụ thể nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi
vào lĩnh vực thăm dị và khai thác dầu khí đến 2025 là vơ cùng cấp thiết nhằm góp
phần hiện thực hóa mục tiêu mà chiến lược trên đây đã đề ra.
Chính vì những lý do trên mà em chọn đề tài: “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp
nước ngồi vào lĩnh vực thăm dị và khai thác dầu khỉ tại Việt Nam” làm đề tài
nghiên cứu của luận văn với hi vọng tìm hiểu, nâng cao hiểu biết và nghiên cứu sâu
hơn về đầu tư trực tiếp nước ngồi nói chung, đặc biệt là sự cần thiết phải thu hút
đầu tư trực tiếp nước ngồi vào lĩnh vực thăm dị và khai thác dầu khí tại Việt Nam
nói riêng.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Cho đến nay đã có một số chuyên đề, luận văn nghiên cứu về lĩnh vực thăm dò
và khai thác dầu khí tại Việt Nam như: Đề tài “Một số giải pháp và kiến nghị nhằm
thu hút FDI vào tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí” của sinh viên Lê Vũ Sao Mai
trường Đại học Kinh tế quốc dân, đề tài “ Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu tư
thăm dị khai thác dầu khí nước ngồi của Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam” của
sinh viên Trần Tiến Linh trường Đại học ngoại thương Hà Nội, đề tài “Đẩy mạnh



2

thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào hoạt động thăm dị khai thác dầu khí ở Việt
Nam” của Nguyễn Thị Tám trường Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh. Các đề tài chưa
nói rõ được nội dung thu hút FDI, mới chỉ phán ánh được tình hình thu hút FDI vào
thăm dị khai thác dầu khí đến 2008. Chính vì vậy đề tài này làm rõ hon nội dung,
thực trạng thu hút FDI vào thăm dò và khai thác dầu khí tại Việt Nam giai đoạn
2006-2010.
3. Mục đích nghiên cứu
- Khát quát đặc điểm của lĩnh vực thăm dị và khai thác dầu khí và những lợi
thế của Việt Nam trong việc thu hút FDI.
- Khái quát kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh
vực thăm dị và khai thác dầu khí ở Indonesia và rút ra bài học kinh nghiệm đối
với Việt Nam.
- Trên cơ sở nghiên cứu khái quát về lĩnh vực thăm dị và khai thác dầu khí,
đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực này từ đó
đề xuất ra giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực thăm dị và
khai thác dầu khí.
4. Đối tưọng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là nghiên cứu thu hút vốn đầu tư trực
tiếp nước ngồi vào lĩnh vực thăm dị và khai thác dầu khí tại Việt Nam từ đó đưa ra
một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào thăm dị
khai thác dầu khí trong giai đoạn 2011 - 2025.
- Phạm vi nghiên cứu: về không gian, đề tài nghiên cứu thực trạng thu hút vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực thăm dị và khai thác dầu khí của Tập đồn
Dầu Khí Quốc Gia Việt Nam. về thời gian, nghiên cứu hoạt động thu hút đầu tư
trực tiếp nước ngoài từ 2006 đến 2010, kiến nghị đến 2015, tầm nhìn đến 2025.
5. Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống: phương pháp so
sánh, thu thập, tổng hợp và phân tích vừa để thu thập dữ liệu, từ đó phân tích các dữ
liêu thu đươc đươc.


3

6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của
luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Tầm quan trọng của thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào
lĩnh vực
• thăm dị và khai thác dầu khí tại
• Việt
• Nam
Chương 2: Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào lĩnh vực
thăm dị và khai thác dầu khí tai Viêt Nam
Chương 3: Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào
lĩnh vực
• thăm dị và khai thác dầu khí tại
• Việt
• Nam
Tuy nhiên, do kiến thức, khả năng, kinh nghiệm và thời gian nghiên cứu còn
hạn chế nên bài viết khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được
sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ giáo để bài viết của em được hồn thiện hơn.


4

CHƯƠNG 1

TẦM QUAN TRỌNG CỦA THU HÚT VÓN ĐÀU TƯ TRựC
TIẾP NƯỚC NGỒI VÀO ŨNH v ự c THĂM DỊ
VÀ KHAI THÁC DÂU KHÍ
1.1. Đặc điểm của lĩnh vực thăm dị và khai thác dầu khí và lợi thế của
Việt Nam trong việc thu hút FDI vào lĩnh vực thăm dị và khai thác
dầu khí
1.1.1. Đặc điểm của lĩnh vực thăm dị và khai thác dầu khí
Trong ngành cơng nghiệp dầu khí, người ta phân chia ra hai nhánh hoạt động
chính. Đó là cơng việc “thượng nguồn” hay cơng nghiệp thăm dị và khai thác dầu
khí và cơng việc “hạ nguồn” gồm lọc dầu, hóa dầu và phân phối các sản phẩm khí.
Ngành cơng nghiệp dầu khí vốn là một ngành non trẻ nhưng lại có tác động rất lớn
đến nền kinh tế thế giới, nên việc thăm dò và khai thác dầu khí cũng có những đặc
thù rất khác biệt so với bất kỳ ngành công nghiệp nào mà các nhà đầu tư nên nắm
vững. Đó là:
1.1.1.1. Dầu khí là nguồn tài nguyên quý, không tái tạo được
Trên thế giới, tài nguyên dầu khí được phát hiện từ lâu nhưng mới bắt đầu khai
thác mang tính cơng nghiệp từ nửa cuối thế kỷ 19. Đây là nguồn tài nguyên khơng
có khả năng tái tạo. Dầu khí được tạo ra nhờ các quá trình biến đổi địa chất liên
quan đến sự hình thành, chuyển hóa di chuyển và tích tụ các vật chất hữu cơ và
trong một khoảng thời gian rất dài, từ 10 triệu đến 100 triệu năm.
Các mỏ dầu khí phân bổ khơng đồng đều giữa các vùng khác nhau trên trái
đất. Điều này phụ thuộc vào cấu tạo địa chất cũng như khí hậu của từng vùng.
Những mỏ dầu lớn nhất thể giới tập trung ở các nước Trung Cận Đông Arập-Xeeut,
Cô-oét, Venezulea, Nga, Mỹ...Việt Nam cũng được thiên nhiên ưu đãi có những mỏ
dầu khí ở thềm lục địa, đó là nguồn tài nguyên quý giá đối với quá trình phát triển
kinh tể đất nước.


5


Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn tài nguyên năng lượng quý thể hiện ở giá
trị kinh tế cao của nó. Đây là nguồn năng lượng mới có những thuộc tính vượt trội
so với các nguồn năng lượng khác. Dầu mỏ được chể biến thành các dạng năng
lượng khác như xăng dầu đã được sử dụng rộng rãi trong sản xuất và đời sống. Hơn
nữa các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ lại là nguyên liệu cho các ngành cơng nghiệp
hóa chất và cơng nghiệp hàng tiêu dùng. Khí thiên nhiên ngày càng được ưa chuộng
sử dụng như một loại năng lượng sạch có khả năng thay thế các loại chất đốt như
than, dầu hỏa.
Trữ lượng dầu khí trên thế giới là có hạn, nó cạn kiệt dần theo quá trình khai
thác. Do con người chưa tìm ra nguồn năng lượng thay thế nên dầu khí càng trở nên
quý giá hơn khi trữ lượng ngày càng giảm. Theo tính tốn dự báo thì với nhịp độ
đầu tư khai thác dầu khí như hiện nay, trữ lượng của những quốc gia đã tìm thấy
dầu tính đến cuối thế kỷ 20 sẽ chỉ đủ khai thác trong vòng 50 năm tới. Nhiều nước ở
Đông Nam Á hiện nay đang là nước xuất khẩu dầu mỏ như In-đô-nê-sia, Ma-lay-sia
trở thành những nước nhập khẩu vào những năm sau 2010.
Chủ thể quản lý kinh tể nhà nước phải xác định tài nguyên khoáng sản như là
một trong những tư liệu sản xuất chủ yếu thuộc về sở hữu toàn dân và Nhà nước là
người có thẩm quyền đương nhiên tuyệt đối về quản lý tài nguyên khoáng sản. Nhà
nước phải hướng các doanh nghiệp, các tổ chức khai thác có hiệu quả, có tác động
đế họ sử dụng họp lý nguồn tài ngun khống sản có hạn của quốc gia bằng cách
ban hành và giám sát thi hành các luật về tài ngun khống sản và mơi trường.
Hiện nay quốc hội đã thông qua và Nhà nước ban hành một số luật như: Luật dầu
khí, Luật khống sản, Luật tài ngun nước, Luật bảo vệ mơi trường...
1.1.1.2. Ngành cơng nghiệp dầu khí đòi hỏi vốn đầu tư rất lớn mà chủ yếu là
ngoại tệ mạnh
Quy mô vốn đầu tư lớn là đặc trưng của ngành dầu khí khác biệt với các ngành
cơng nghiệp khác. Mỗi lĩnh vực hoạt động của ngành dầu khí lại địi hỏi lượng vốn đầu
tư phù họp để đạt được hiệu quả kinh tể cao. Do tính chất đặc thù chứa đựng nhiều rủi



×