Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

Đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn nhà nước của vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ giai đoạn 2005 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 136 trang )

1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Để thúc đẩy sự phát triển chung của cả nƣớc cũng nhƣ tạo mối liên kết và
phối hợp trong phát triển KTXH giữa các vùng kinh tế, Chính phủ đã quyết định
thành lập 3 vùng Kinh tế trọng điểm quốc gia nhằm tạo khả năng đột phá, làm động
lực thúc đẩy phát triển KTXH với tốc độ cao và bền vững, tạo điều kiện nâng cao
mức sống của toàn dân và nhanh chóng đạt đƣợc cơng bằng xã hội của cả nƣớc.
Vùng KTTĐ Bắc bộ là một trong 3 vùng KTTĐ có vị trí quan trọng trong sự
nghiệp phát triển KTXH, ANQP; có nguồn nhân lực dồi dào, trình độ dân trí cao;
tập trung đội ngũ trí thức đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững; là vùng có kết cấu
hạ tầng khá nhất trong cả nƣớc, có tiềm năng hấp dẫn thu hút đầu tƣ, thúc đẩy kinh
tế tăng trƣởng. Nhân dân trong vùng với truyền thống lao động cần cù, năng động,
sáng tạo đã hình thành nguồn vốn trong dân cƣ khá lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho
việc huy động nội lực cho đầu tƣ phát triển. Bên cạnh đó, vùng KTTĐ Bắc bộ có
khá nhiều cơ sở CN đƣợc đầu tƣ từ rất sớm và các cơ sở nghiên cứu khoa học tầm
cỡ quốc gia có khả năng đóng góp cho phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao đời
sống nhân dân.
Tuy nhiên, vùng cũng tồn tại nhiều khó khăn, thách thức mà một trong số đó
là kết cấu hạ tầng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển KTXH. Do đó, để thúc đẩy
sự phát triển tồn diện của vùng đúng với vai trò là vùng động lực, đầu tàu lơi kéo
các vùng khác phát triển thì cần có một nền tảng hạ tầng vững chắc. Trong đó, đầu
tƣ xây dựng cơ bản (XDCB) là nhân tố quyết định tới chất lƣợng của hệ thống
CSHT cho một nền kinh tế. Lĩnh vực đầu tƣ xây dựng và hoàn thiện hệ thống hạ
tầng chủ yếu do nhà nƣớc thực hiện. Do đó, việc nghiên cứu, phân tích và đánh giá
hiệu quả hoạt động đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn nhà nƣớc nhằm đƣa ra giải pháp
nâng cao kết quả và hiệu quả đầu tƣ trong thời gian tới ln là vấn đề “nóng” đƣợc
nhà nƣớc và xã hội rất quan tâm.
Bên cạnh đó, trong những năm gần đây, một số nghiên cứu về đầu tƣ XDCB
và nghiên cứu về vùng KTTĐ Bắc bộ đã đƣợc tiến hành. Tuy nhiên, tổng hợp lý




2

thuyết đầu tƣ và đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn nhà nƣớc của vùng kinh tế vào đánh
giá thực trạng đầu tƣ của vùng KTTĐ Bắc Bộ chƣa đƣợc đi sâu đánh giá và phân
tích một cách có hệ thống và tồn diện.
Hiện nay, Chính phủ đang triển khai xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bằng sơng Hồng nói chung và vùng KTTĐ Bắc bộ nói riêng đến
năm 2020. Đi sâu phân tích về hoạt động đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn nhà nƣớc cho
vùng KTTĐ Bắc bộ là yêu cầu thiết yếu do vùng KTTĐ Bắc bộ chiếm 8/12 tỉnh của
đồng bằng sông Hồng, sự phát triển của vùng KTTĐ Bắc bộ có vai trò là “động lực”
và quyết định đến sự phát triển chung của cả vùng đồng bằng sông Hồng. Việc
nghiên cứu tình hình đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn nhà nƣớc của vùng KTTĐ Bắc bộ
đƣợc đặt trong tình hình phát triển chung đó. Trên cơ sở đó, tác giả đã chọn đề tài
nghiên cứu “Đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn nhà nước của vùng KTTĐ
Bắc Bộ giai đoạn 2005 – 2015” làm đề tài luận văn thạc sỹ.
2. Mục đích nghiên cứu
Hệ thống hố và làm rõ những vấn đề về mặt lý luận chung liên quan đến
phát triển vùng, đầu tƣ XDCB, nguồn vốn Nhà nƣớc, hiệu quả đầu tƣ;
Phân tích thực trạng tình hình đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn nhà nƣớc và tình
hình phát triển KTXH của vùng KTTĐ Bắc bộ trong thời kỳ 2005 – 2008; Rút ra
các nguyên nhân hạn chế và bài học về đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn Nhà nƣớc, phát
triển KTXH của vùng KTTĐ Bắc bộ; đề xuất một số giải pháp và kiến nghị, đồng
thời đƣa ra định hƣớng đầu tƣ XDCB và phát triển Vùng trong thời gian tới;

.

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình đầu tƣ XDCB của vùng KTTĐ
Bắc bộ gồm 8 tỉnh và thành phố trực thuộc trung ƣơng gồm: thành phố Hà Nội,

thành phố Hải Phòng, các tỉnh: Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dƣơng, Hƣng Yên, Hà
Tây, Quảng Ninh trong một khối tổng thể và sự liên hệ giữa vùng KTTĐ Bắc bộ với
các Vùng KTTĐ khác và với cả nƣớc. Do số liệu phân tích đến năm 2008 nên luận
văn phân tích vùng KTTĐ Bắc Bộ khi Hà Tây và các huyện xung quanh chƣa nhập


3

vào Hà Nội và chƣa xuất hiện vùng KTTĐ vùng dồng Bằng sông Cửu Long mới
đƣợc thành lập theo quyết định 492/QĐ – TTg ngày 16/04/2009.
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình đầu tƣ xây dựng cơ bản (XDCB)
từ nguồn vốn nhà nƣớc, tăng trƣởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ năm
2005 đến năm 2008; một số chỉ tiêu phân tích, đánh giá hiệu quả đầu tƣ XDCB từ
năm 2000. Phần định hƣớng đến năm 2015 và tầm nhìn 2020.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp:
- Thu thập và tổng hợp thơng tin; phƣơng pháp thống kê và phân tích thống kê.
- Phƣơng pháp phân tích hệ thống; phƣơng pháp so sánh;
- Phƣơng pháp sử dụng chuyên gia và tổng hợp các phƣơng pháp.
5. Những đóng góp của luận văn
Phân tích thực trạng đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn nhà nƣớc và đánh giá kết
quả, hiệu quả của hoạt động đầu tƣ XDCB đến tăng trƣởng, phát triển KTXH của
Vùng KTTĐ Bắc bộ;
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tƣ XDCB từ nguồn
vốn nhà nƣớc.
6. Kết cấu luận văn
Luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chƣơng
Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận chung về đầu tƣ XDCB của vùng KTTĐ từ
nguồn vốn nhà nƣớc
Chƣơng 2: Thực trạng đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn Nhà nƣớc Vùng KTTĐ

Bắc bộ thời kỳ 2000 – 2008
Chƣơng 3: Định hƣớng đầu tƣ XDCB và phát triển KTXH vùng kinh tế
trọng điểm Bắc bộ, một số đề xuất và giải pháp đến năm 2015 và tầm nhìn 2020


4

CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG
CƠ BẢN VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM TỪ NGUỒN VỐN NHÀ NƢỚC
Để nghiên cứu tình hình đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn Nhà nƣớc của vùng
KTTĐ Bắc Bộ cần làm rõ một số nội dung có liên quan về lý thuyết vùng, vùng
KTTĐ; nội dung, khái niệm, vai trò của XDCB và nội dung nguồn vốn nhà nƣớc,
cùng các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả trong hoạt động XDCB.
1.1. Một số lý thuyết về vùng, vùng kinh tế trọng điểm và đầu tƣ XDCB nguồn
vốn nhà nƣớc
1.1.1. Khái niệm về vùng và phân vùng
1.1.1.1. Khái niệm về vùng
Trong ngôn từ tiếng Việt, khái niệm “vùng” đƣợc dùng một cách phổ biến
nhƣng nội hàm của nó chƣa thật sự thống nhất mà tuỳ thuộc từng mục đích riêng.
Vùng – theo cách hiểu đơn giản nhất là một phạm vi lãnh thổ nhất định, có cùng
một số đặc trƣng chung hình thành nên đặc trƣng của vùng nhƣ: “vùng đồi”, “vùng
sâu, vùng xa”, “vùng miền núi”…
Ngày nay, các nhà khoa học, các nhà lãnh đạo và các nhà hoạch định chính
sách sử dụng để chỉ một cấp trung gian trong quản lý lãnh thổ giữa cấp trung ƣơng
và cấp tỉnh nhằm tạo ra những hành động, những cách thực quản lý thống nhất.
Lãnh thổ của vùng trong trƣờng hợp này bao gồm một số tỉnh, thông thƣờng có
những điều kiện tự nhiên, KTXH hay lịch sử tƣơng đối đồng nhất. Tuy nhiên, khái
niệm này chƣa thể hiện hiệu lực quản lý về mặt hành chính mà chỉ dừng lại ở mức
độ quản lý lãnh thổ.
Trong giai đoạn hiện nay, khi nƣớc ta đang trong quá trình CNH - HĐH

vùng đƣợc xác định không chỉ là những vùng sinh tài mà về bản chất thực sự là
những vùng kinh tế hay đúng hơn là vùng KTXH.
Vậy thực tế vùng là gì, những chỉ tiêu để phân vùng và có bao nhiên vùng ở
Việt Nam đang là vấn đề tranh luận chƣa có một sự thống nhất ý kiến tuyệt đối. Các
định nghĩa vùng rất phong phú và cách tiếp cận khái niệm vùng cũng vậy, song khái


5

niệm đƣợc nhiều ngƣời đồng ý là: Vùng là một bộ phận thuộc cấp quản lý cao của
lãnh thổ quốc gia có những đặc điểm về mặt tự nhiên và kinh tế - xã hội làm cho nó
có thể phân biệt đƣợc với các vùng khác1.
Có rất nhiều loại phân vùng khác nhau, căn cứ vào các quy luật, các quá trình
hoạt động, ngƣời ta phân chia thành các vùng nhƣ: Vùng thống kê, vùng địa chính,
vùng hành chính, vùng kinh tế. Các vùng đó hình thành và hoạt động dƣới tác động
liên tục và cơ bản của các quy luật, các quá trình mang bản chất khác nhau. Trong
phạm vi nghiên cứu của luận văn là vùng kinh tế hay vùng KTXH.
1.1.1.2. Nguyên tắc phân vùng2
Phân vùng là việc phân chia không gian lãnh thổ ra những đơn vị đồng cấp,
thơng thƣờng là phục vụ cho một mục đích nhất định. Nó là sản phẩm của tƣ duy
khoa học, dựa trên một số chỉ tiêu và phƣơng pháp mà ngƣời làm cơng tác phân
vùng lựa chọn. Vì vậy, trên cùng một lãnh thổ, có thể có nhiều sơ đồ phân vùng
khác nhau. Tuy nhiên, việc phân vùng dựa trên 3 nguyên tắc cơ bản sau:
Nguyên tắc thứ nhất: Nguyên tắc về tính đồng nhất, thƣờng áp dụng để phân
định các vùng - cảnh quan, vùng tự nhiên hay vùng văn hoá lịch sử. Đây là điều
kiện của sự phát triển.
Nguyên tắc thứ 2: Nguyên tắc về sự khai lợi và trình độ phát triển kinh tế xã hội trong đó sự gắn kết của vùng đƣợc thể hiện thơng qua vai trị của hệ thống
các đơ thị các cấp, quan trọng nhất là của thành phố có sức hút và các vùng ảnh
hƣởng lớn nhất, coi nhƣ cực tạo vùng – thể hiện nguyên nhân của sự phát triển.
Nguyên tắc thứ 3: Nguyên tắc tính hiện hữu của các điều kiện đảm bảo sự

quản lý lãnh thổ - thể hiện những điều kiện của cơng tác quản lý có hiệu quả.
Quá trình phân vùng gồm 2 giai đoạn: (1) giai đoạn lựa chọn các chỉ tiêu
phục vụ cho mục đích phân vùng và (2) Sự áp dụng các chỉ tiêu đó cho tồn thể
lãnh thổ đƣợc nghiên cứu, tức là tiến hành một sự phân hạng các đơn vị không gian.
Đối với nƣớc ta hiện nay, sơ đồ 8 vùng kinh tế đã đƣợc hình thành trong thời
gian dài hệ thống 8 vùng thời kỳ 1976 – 1980; hệ thống 4 vùng lớn với 7 tiểu vùng
1
2

Lê Bá Thảo (2001), Việt Nam lãnh thổ và các vùng địa lý, NXB Thế giới, Hà Nội, tr 272.
Sđđ, tr 282.


6

của thời kỳ 1980 – 1985; hệ thống 8 vùng và 3 vùng kinh tế trọng điểm từ năm
1986 . Tuy nhiên, để phù hợp với quá trình phát triển của đất nƣớc ở giai đoạn mới,
trong Văn kiện Đại hội IX và X hệ thống vùng kinh tế của nƣớc ta còn 6 vùng kinh
tế lớn và 3 vùng kinh tế trọng điểm. Tính chất giới hạn địa hình truyền thống đƣợc
nêu trƣớc đó đã bị vƣợt qua nhƣ quyết định bổ sung Bình Định. Yếu tố địa hình và
khí hậu với các chỉ tiêu thƣờng đƣợc sử dụng trong hầu hết các sơ đồ phân vùng đã
có từ trƣơng (từ phân vùng tự nhiên đến phân vùng kinh tế) trở thành thứ yếu, yếu
tố KTXH đƣợc đƣa lên hàng đầu.
1.1.2. Vùng kinh tế - xã hội và vùng kinh tế trọng điểm.
1.1.2.1. Vùng kinh tế - xã hội
Lực lƣợng sản xuất xã hội phát triển đã thúc đẩy sự phát triển của phân công
lao động xã hội. Phân công lao động xã hội đƣợc biểu hiện dƣới hai hình thức cơ
bản: Phân cơng lao động theo ngành và phân công lao động xã hội theo lãnh thổ. Sự
phát triển của phân công lao động theo lãnh thổ dẫn đến sự hình thành các khơng
gian kinh tế đặc thù – các vùng kinh tế.

Là sản phẩm của quá trình phát triển phân công lao động theo lãnh thổ, vùng
kinh tế đƣợc hình thành và phát triển có tính quy luật. Con ngƣời có thể và cần phải
nhận thức những quy luật vận động của nó để trên cơ sở đó tiến hành cải tạo và xây
dựng vùng kinh tế phát triển một cách hƣớng đích. Có nhiều định nghĩa khác nhau
đề cập đến vùng kinh tế, nhƣng trong luận văn tác giả đề cập đến 2 định nghĩa mà
đƣợc nhiều ngƣời sử dụng:
Có thể định nghĩa vùng kinh tế hay vùng KTXH là một bộ phận kinh tế lãnh
thổ đặc thù của nền kinh tế quốc dân có chuyên mơn hố sản xuất kết hợp chặt chẽ
với sự phát triển tổng hợp3.
Theo Viện chiến lƣợc phát triển: Vùng KTXH là một bộ phận lớn lãnh thổ
quốc gia có các hoạt động KTXH tiêu biểu, thực hiện phân công lao động xã hội
trên phạm vi cả nƣớc. Đây là loại vùng có quy mơ, diện tích, dân số ở cấp lớn nhất,

3

Đại học kinh tế quốc dân (1998), Giáo trình địa lý kinh tế Việt Nam, tr 117.


7

phục vụ việc hoạch định các chiến lƣợc, các kế hoạch phát triển theo lãnh thổ cũng
nhƣ để quản lý các quá trình phát triển KTXH trên mỗi vùng của đất nƣớc.4
1.1.2.2. Vùng kinh tế trọng điểm
- Cơ sở hình thành Vùng KTTĐ
Lịch sử hình thành và phát triển lâu dài về tự nhiên và kinh tế xã hội. Trong
một lãnh thổ nhất định có sự phân hố về đa dạng về tài nguyên và yếu tố nhân văn.
Quy luật phát triển không đồng đều giữa các vùng khác nhau của đất nƣớc nƣớc tạo
ra sự đa dạng về nguồn lực, bản sắc dân tộc và tính nhân văn. Sự phát triển khơng
đồng đều về tốc độ, trình độ đặt ra vấn đề trong thực hiện các chính sách phát triển
vùng không giống nhau về giải pháp và các bƣớc đi cụ thể.

Phát triển nhanh, phát triển nhảy vọt theo một hay một số vùng, xét về các
điều kiện và khả năng thì có thể ít khó khăn hơn việc phát triển nhanh, nhảy vọt cả
một quốc gia, nhất là các quốc gia lớn, có sự phân dị rất nhiều về điều kiện tự nhiên,
lịch sử KTXH thì càng khó khăn hơn. Trong một quốc gia dù đang ở giai đoạn kém
phát triển, vẫn có những khu vực lãnh thổ phát triển thuận lợi hơn, có nhiều tiềm
năng thế mạnh hơn để tăng trƣởng nhanh hơn và nếu lãnh thổ này đƣợc chú ý tập
trung nguồn lực, cơ chế chính sách thì có thể bứt phá. Do đó việc phát triển đồng
đều giữa các vùng trong cùng một khoảng thời gian là điều không thể thực hiện đối
với bất cứ một quốc gia nào. Khi muốn có sự phát triển nhanh, tạo ra những ngành,
khu vực kinh tế có trình độ hiện đại thì trong quá trình phát triển của mình, các
nƣớc cần phải “vƣợt trƣớc” ở một số vùng lãnh thổ nhất định. Để khai thác thế
mạnh và tiềm năng của mỗi vùng, xác định các vùng “động lực”, vùng “cực” là rất
cần thiết và đúng đắn cho sự phát triển của mỗi quốc qua.
Kinh nghiệm phát triển các vùng động lực của các nƣớc cho thấy để tập
trung phát triển các vùng động lực và chính sách giảm chênh lệch giữa các vùng ở
một số nƣớc Đông Nam Á nhƣ Thái lan, Philippine và Malayxia…các nƣớc đều tập
trung nguồn lực bứt phá đi trƣớc những lãnh thổ có khả năng tăng trƣởng nhanh,
sau đó từng bƣớc chú ý đến giảm chênh lệch với vùng nghèo hay làm “bật dậy” khu
4

Viện Chiến lƣợc phát triển (2004), Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, một số vấn đề lý luận và thực tiễn,
NXB Chính trị quốc gia, Hà nội, tr 98.


8

vực nông thôn, bằng cách tăng đầu tƣ vào kết cấu hạ tầng “cứng” và hạ tầng “mềm”
ở nông thôn nhằm cải thiện năng suất lao động và các hoạt động NN, tăng cƣờng
các cơ hội phát triển phi NN và hình thành mối liên hệ thành thị - nơng thôn rộng
lớn hơn và thực hiện CNH nông thôn mạnh hơn… Đặc biệt ở Trung quốc đã thực

hiện chiến lƣợc phát triển vùng là lựa chọn ƣu tiên và phân định tiến trình phát triển
lãnh thổ bằng cách là phát triển đi trƣớc ở những vùng có điều kiện thuận lợi nhất
nhƣ dải ven biển phía Đơng nam. Chiến lƣợc này thực hiện theo cách, bắt đầu từ
một số thành phố, đặc khu dần dần mở rộng, lan tỏa ra cả vùng, ngƣời Trung Quốc
gọi là đi từ “điểm” sang “diện”. Sau khi thành công, tạo ra sức mạnh mới về kinh tế,
lần lƣợt tiếp tục mở rộng ra các lãnh thổ rộng lớn hơn… từng bƣớc phát triển. Đến
nay đang tập trung phát triển các vùng nội địa rộng lớn phía Tây. Con đƣờng phát
triển lấn dần từ thuận lợi đến khơng thuận lợi, từ dễ đến khó là bƣớc đi thành công
của Trung quốc.
Áp dụng vào kinh nghiệm phát triển vùng ở các nƣớc nhƣ trên vào Việt Nam
cho thấy:
- Không thể phát triển vùng một cách đồng đều, tuần tự mà phải chọn ra
đƣợc những lãnh thổ hội tụ đủ các yếu tố để phát triển nhanh, bứt phá đi lên;
- Khơng để lâu q trình chênh lệch vùng, song cũng khơng thể nóng vội thu
hẹp khoảng cách chênh lệch giữa vùng giàu, vùng nghèo;
- Đầu tƣ vào kết cấu hạ tầng là nội dung quan trọng nhất để phát triển vùng
KTTĐ. Thơng qua việc hồn thiện kết cấu hạ tầng tạo (bao gồm cả kết cấu hạ tầng cứng
và kết cấu hạ tầng “mềm”điều kiện để các tỉnh trong vùng KTTĐ phát huy thế mạnh của
mình để vùng KTTĐ thể hiện đúng vai trò là động lực phát triển của cả nƣớc;
- Trong phát triển vùng KTTĐ, vai trị đơ thị hết sức quan trọng. Vì vậy,
trong nghiên cứu phát triển vùng KTTĐ, việc phát triển đô thị tạo nên sự cân bằng
khu vực, tạo ra nhiều cực phát triển tránh tập trung quá mức vào một trung tâm là
hết sức cần thiết.
Đối với nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay một trong những nhân tố đột phá
then chốt để đẩy mạnh CHN – HĐH đất nƣớc là có những chính sách hợp lý nhằm


9

đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, bao gồm cơ cấu ngành, cơ cấu thành

phần kinh tế và cơ cấu vùng kinh tế. Yêu cầu đổi mới cơ cấu kinh tế của đất nƣớc là
một yêu cầu khách quan cấp thiết trong tiến trình CHN – HĐH và hội nhập kinh tế
quốc tế. Do đó, để thúc đẩy sự phát triển chung của cả nƣớc cũng nhƣ tạo mối liên
kết và phối hợp trong phát triển KTXH giữa các vùng kinh tế. Nƣớc ta đã và đang
cố gắng lựa chọn một số tỉnh/thành phố để hình thành nên vùng KTTĐ quốc gia có
khả năng đột phá, tạo động lực thúc đẩy phát triển KTXH của cả nƣớc với tốc độ
cao và bền vững, tạo điều kiện nâng cao mức sống của tồn dân và nhanh chóng đạt
đƣợc sự cơng bằng xã hội trong cả nƣớc. Việc hình thành các vùng KTTĐ là nhằm
đáp ứng những nhu cầu thực tiễn nói chung và địi hỏi của nền kinh tế nói riêng.
- Các Vùng KTTĐ ở Việt Nam
Vùng KTTĐ là một bộ phận của lãnh thổ quốc gia, hội tụ các điều kiện và
yếu tố phát triển thuận lợi, có tiềm lực kinh tế lớn, giữ vai trị động lực - đầu tàu lôi
kéo sự phát triển chung của cả nƣớc.5
Từ nhận thức về tầm quan trọng của các lãnh thổ có vai trị động lực, kết hợp
với việc tìm hiểu những kinh nghiệm về phát triển có trọng điểm của các nƣớc đi
trƣớc. Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu và xây dựng các vùng KTTĐ từ những
năm 90. Vấn đề phát triển 3 vùng KTTĐ của nƣớc ta đã đƣợc khẳng định trong các
văn kiện của Đảng và Nhà nƣớc.
Vùng KTTĐ của quốc gia có thể thay đổi theo thời gian. Số lƣợng và phạm
vi lãnh thổ của mỗi vùng KTTĐ sẽ thay đổi theo yêu cầu của chiến lƣợc phát triển
KTXH của đất nƣớc6.
Theo Nghị định 92/2006/NĐ-CP về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng
thể phát triển KTXH ban hành, xác định ranh giới các vùng KTTĐ theo đó:
- Vùng KTTĐ Bắc Bộ gồm 8 tỉnh, TP trực thuộc trung ƣơng: Thành phố Hà Nội,
Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dƣơng, Hƣng Yên, Hà Tây (cũ), Vĩnh Phúc, Bắc Ninh.

5

6


Sđđ, tr 98.
Ngơ Dỗn Vịnh (2007)


10

- Vùng KTTĐ Miền trung gồm 5 tỉnh, TP trực thuộc trung ƣơng là Đà Nẵng,
Thừa Thiên-Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định.
- Vùng KTTĐ Phía nam gồm 8 tỉnh và thành phố trực thuộc trung ƣơng: TP
Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà-Rịa-Vũng Tàu, Bình Dƣơng, Tây Ninh, Bình Phƣớc và
Long An và Tiền Giang .
- Vừa qua vào ngày 16/4/2009, Chính phủ đã có quyết định thành lập thêm
vùng KTTĐ thứ 4 – vùng KTTĐ đồng bằng sông Cửu Long gồm 4 tỉnh TP Cần
Thơ, An Giang, Kiên Giang và Cà Mau.
1.1.3. Đầu tƣ xây dựng cơ bản nguồn vốn nhà nƣớc
1.1.3.1. Khái niệm, đặc điểm đầu tƣ xây dựng cơ bản
* Khái niệm đầu tư XDCB
Đầu tƣ XDCB là hoạt động đầu tƣ nhằm tạo ra các cơng trình xây dựng theo
mục đích của ngƣời đầu tƣ, là lĩnh vực sản xuất vật chất tạo ra các tài sản cố định
(TSCĐ) và tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho xã hội.
Tất cả các ngành kinh tế chỉ có thể tăng nhanh khi có đầu tƣ XDCB, đổi mới
công nghệ, xây dựng mới để tăng năng suất, chất lƣợng và hiệu quả.
Đầu tƣ XDCB nhằm xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, tạo điều kiện cho các
tổ chức và cá nhân trong và ngoài nƣớc đầu tƣ mở rộng sản xuất, kinh doanh, thúc
đẩy sự tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH - HĐH. Tạo
điều kiện để phát triển mới, đầu tƣ chiều sâu, mở rộng sản xuất ở các doanh nghiệp,
góp phần phát triển nguồn nhân lực, cải thiện cơ sở vật chất của giáo dục và đào
tạo, khoa học và cơng nghệ, phát triển y tế, văn hố và các mặt xã hội khác. Bên
cạnh đó, đầu tƣ XDCB góp phần thực hiện mục tiêu xố đói giảm nghèo, tạo việc
làm, phát triển CSHT, cải thiện điều kiện sống ở các vùng nghèo, vùng sâu, vùng xa,

phát triển nguồn nhân lực, xây dựng các cơ sở sản xuất và dịch vụ, tạo ra những tác
động tích cực cho vùng nghèo, ngƣời nghèo, hộ nghèo khai thác các tiềm năng của
vùng, vƣơn lên làm ăn khá giả. Từ đó đảm bảo tỷ lệ cân đối vùng miền, ngành nghề,
khu vực và phân bố hợp lý sức sản xuất, tận dụng lợi thế so sánh.
* Đầu tư XDCB của Nhà nước


11

Đầu tƣ XDCB của nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội
chủ nghĩa với xuất phát điểm thấp nhƣ nƣớc ta hiện nay có một vai trị quan trọng,
bởi vì vốn dành cho đầu tƣ XDCB của nhà nƣớc chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng vốn
đầu tƣ XDCB của toàn xã hội. Đầu tƣ XDCB của nhà nƣớc góp phần khắc phục
những thất bại của kinh tế thị trƣờng, tạo cân bằng trong cơ cấu đầu tƣ, giải quyết
các vấn đề xã hội. Mặt khác, đầu tƣ XDCB của nhà nƣớc đƣợc tập trung vào những
cơng trình trọng điểm, sử dụng nguồn vốn lớn, có khả năng tác động mạnh đến đời
sống KTXH. Trong hoạt động đầu tƣ XDCB thì đầu tƣ XDCB của nhà nƣớc có ý
nghĩa cực kỳ quan trọng trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam. Trong những năm qua nhà nƣớc đã giành hàng chục ngàn tỷ đồng mỗi
năm cho đầu XDCB. Đầu tƣ XDCB của nhà nƣớc chiếm tỷ trọng lớn và giữ vai trị
quan trọng trong tồn bộ hoạt động đầu tƣ XDCB của nền kinh tế ở Việt Nam. Đầu
tƣ XDCB của nhà nƣớc để mua sắm, xây dựng, cải tạo CSHT cho nền kinh tế bao
gồm: xây dựng hệ thống đƣờng xá, cầu cống, kho tàng, bến bãi; hệ thống cơng trình
ngầm; hệ thống điện lƣới quốc gia; hệ thống cấp thốt nƣớc; các cơng trình kiến trúc
cơng cộng; hệ thống trƣờng học, bệnh viện công; xây dựng, phát triển hệ thống cây xanh,
thiết bị chiếu sáng đô thị...Trong các doanh nghiệp nhà nƣớc, đầu tƣ xây dựng cơ bản
bao gồm các hoạt động chính nhƣ xây lắp và mua sắm máy móc thiết bị đƣa lại nhiều lợi
ích kinh tế xã hội thiết thực, phục vụ cho phát triển kinh tế đất nƣớc.
Đầu tƣ XDCB của nhà nƣớc là hoạt động đầu tƣ của nhà nƣớc, bao gồm các
dự án đầu tƣ XDCB đƣợc hoạch định trong kế hoạch nhà nƣớc và đƣợc cấp phát

bằng nguồn vốn NSNN, đầu tƣ bằng nguồn vốn tín dụng đầu tƣ phát triển của nhà
nƣớc, nguồn vốn của doanh nghiệp nhà nƣớc có nguồn gốc từ NSNN.
* Đặc điểm đầu tư xây dựng cơ bản
- Đặc điểm sản phẩm của đầu tƣ XDCB
Sản phẩm của đầu tƣ XDCB là những cơng trình xây dựng nhƣ nhà máy,
cơng trình cơng cộng, nhà ở, cầu cống, sân bay, cảng biển,... thƣờng là gắn liền với
đất đai. Vì thế, nên trƣớc khi đầu tƣ các cơng trình phải đƣợc quy hoạch cụ thể, khi


12

thi cơng xây lắp thƣờng gặp phải khó khăn trong đền bù giải toả giải phóng mặt
bằng, khi đã hồn thành cơng trình thì sản phẩm đầu tƣ khó di chuyển đi nơi khác.
Sản phẩm của đầu tƣ XDCB là những TSCĐ, có chức năng tạo ra các sản
phẩm và dịch vụ khác cho xã hội, thƣờng có vốn đầu tƣ lớn, do nhiều ngƣời, thậm
chí do nhiều cơ quan đơn vị khác nhau cùng tạo ra.
Sản phẩm đầu tƣ XDCB mang tính đặc biệt và tổng hợp, sản xuất khơng theo
một dây chuyền sản xuất hàng loạt, mà có tính cá biệt. Mỗi cơng trình đều có điểm
riêng có nhất định. Ngay trong một cơng trình, thiết kế, kiểu cách, kết cấu các cấu
phần cũng khơng hồn tồn giống nhau.
Với những cơng trình cơng nghệ cao, có vịng đời thay đổi cơng nghệ ngắn
nhƣ các cơng trình thuộc lĩnh vực bƣu chính viễn thơng, cơng nghệ thơng tin, điện
tử,… thì việc thay đổi cơng nghệ, kiểu dáng, hình thức, công năng luôn luôn xảy ra.
Giá thành của sản phẩm XDCB rất phức tạp và thƣờng xuyên thay đổi theo
từng giai đoạn.
Sản phẩm đầu tƣ XDCB không chỉ mang ý nghĩa kinh tế kỹ thuật mà cịn
mang tính nghệ thuật, chịu nhiều ảnh hƣởng của nhân tố thƣợng tầng kiến trúc,
mang màu sắc truyền thống dân tộc, thói quen, tập quán sinh hoạt,...Sản phẩm đầu
tƣ XDCB phản ánh trình độ kinh tế, trình độ khoa học kỹ thuật và trình độ văn hoá
nghệ thuật của từng giai đoạn lịch sử nhất định của một đất nƣớc.

- Quá trình thực hiện đầu tƣ XDCB thiếu tính chất ổn định, ln bị biến động
thể hiện trên các mặt sau: Rất nhiều trƣờng hợp thiết kế phải thay đổi trong quá
trình thực hiện do yêu cầu của chủ đầu tƣ; Do địa điểm xây dựng các cơng trình
ln ln thay đổi đối với các nhà thầu thi công xây lắp nên phƣơng pháp tổ chức
sản xuất và biện pháp kỹ thuật cũng luôn thay đổi.
- Quá trình XDCB bị tác động nhiều bởi yếu tố tự nhiên. Nhiều yếu tố tự
nhiên có thể ảnh hƣởng mà khơng lƣờng trƣớc đƣợc nhƣ tình hình địa chất thuỷ
văn, ảnh hƣởng của khí hậu thời tiết, mƣa bão, động đất,...
Trong đầu tƣ XDCB, chu kỳ sản xuất thƣờng dài và chi phí sản xuất thƣờng
lớn. Vì vậy, nhà thầu dễ gặp phải rủi ro khi bỏ vốn khơng thích hợp. Chọn trình tự


13

bỏ vốn thích hợp để giảm mức tối đa thiệt hại do ứ đọng vốn ở cơng trình xây dựng
dở dang là một thách thức lớn đối với các nhà thầu.
Đặc điểm của đầu tư xây dựng cơ bản của nhà nước
Về nguồn vốn: trong đầu tƣ XDCB của nhà nƣớc, vốn bỏ ra thực hiện là vốn
của nhà nƣớc do vậy rất khó quản lý sử dụng, dễ xảy ra thất thốt, lãng phí, tham
nhũng; quyền sở hữu về vốn không trùng hợp với quyền sử dụng và quản lý vì thế
trách nhiệm quản lý vốn khơng cao. Vì vậy, việc quản lý hiệu quả vốn trong đầu tƣ
XDCB của nhà nƣớc rất khó khăn, phức tạp.
Về lĩnh vực đầu tư: đầu tƣ XDCB của nhà nƣớc thƣờng đầu tƣ vào lĩnh vực ít
đƣợc thƣơng mại hố, những cơng trình lớn mà tƣ nhân khơng thể và khơng muốn
đầu tƣ, thời gian thu hồi vốn lâu và ít có tính cạnh tranh.
Về mục tiêu đầu tư: đầu tƣ XDCB của nhà nƣớc thƣờng ít đề cao tới mục
tiêu lợi nhuận trực tiếp. Nó phục vụ lợi ích của cả nền kinh tế, trong khi đầu tƣ
XDCB của tƣ nhân và đầu tƣ nƣớc ngoài thƣờng đề cao lợi nhuận.
Về môi trường đầu tư: đầu tƣ XDCB của nhà nƣớc thƣờng diễn ra trong môi
trƣờng thiếu vắng sự cạnh tranh. Và nếu có sự cạnh tranh thì cũng ít khốc liệt hơn

khu vực đầu tƣ khác.
* Cơ cấu đầu tư XDCB vùng kinh tế
Để tìm hiểu về cơ cấu đầu tƣ XDCB vùng kinh tế, cần tìm hiểu về cơ cấu đầu
tƣ nói chung.
Cơ cấu đầu tƣ là cơ cấu các yếu tố trong tổng thể các nhân tố cấu thành đầu
tƣ, là quan hệ giữa tỷ lệ khối lƣợng vốn đầu tƣ của các yếu tố cấu thành so với tổng
khối lƣợng vốn đầu tƣ.
Cơ cấu đầu tƣ XDCB vùng kinh tế là cơ cấu trong tổng thể các nhân tố, bộ
phận cấu thành đầu tƣ XDCB gồm cơ cấu về vốn đầu tƣ, nguồn vốn đầu tƣ, sử dụng
vốn, hiệu quả đầu tƣ…có quan hệ chặt chẽ trong những điều kiện về không gian và
thời gian nhất định. Cơ cấu đầu tƣ XDCB vùng gồm:
Thứ nhất, cơ cấu đầu tư theo nguồn vốn: Cơ cấu đầu tƣ XDCB theo nguồn
vốn thể hiện quan hệ tỷ lệ của từng loại nguồn vốn trong tổng vốn đầu tƣ XDCB.


14

Trong phạm vi của đề tài chỉ nghiên cứu vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn nhà nƣớc,
do đó nguồn vốn này gồm: Vốn NSNN, vốn tín dụng đầu tƣ phát triển nhà nƣớc,
vốn đầu tƣ của doanh nghiệp nhà nƣớc.
Thứ hai, cơ cấu vốn đầu tư XDCB theo ngành kinh tế: Cơ cấu đầu tƣ XDCB
theo ngành là cơ cấu thực hiện đầu tƣ cho từng ngành kinh tế, phản ánh số lƣợng,
vị trí, tỷ trọng của hoạt động đầu tƣ XDCB của các bộ phận cấu thành tổng đầu tƣ
XDCB của vùng trong từng giai đoạn nhất định.
Thứ ba, cơ cấu đầu tư theo lãnh thổ: Cơ cấu đầu tƣ theo lãnh thổ là cơ cấu
đâầ tƣ theo khơng gian, phản ánh tình hình sử dụng nguồn lực địa phƣơng và việc
phát huy lợi thế so sánh (tài nguyên thiên nhiên, tiềm lực kinh tế - xã hội), năng lực
hấp thụ của các tiểu vùng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu
phát triển kinh tế của vùng một cách thống nhất.
Cơ cấu đầu tƣ hợp lý là cơ cấu đầu tƣ phù hợp với các quy luật khách quan,

các điều kiện kinh tế - xã hội của từng cơ sở, ngành, các tiểu vùng và tồn nền kinh
tế, có tác động tích cực đến đổi mới cơ cấu kinh tế theo hƣớng ngày càng hợp lý
hơn, khai thác, sử dụng hợp lý các nguồn lực của vùng và xu thế phát triển của cả
nƣớc, khu vực.
1.1.3.2. Các nguồn vốn đầu tư
Trong kinh tế học, vốn đầu tƣ là các khoản chi tiêu để làm tăng hoặc duy trì
tài sản thực trong một thời kỳ nhất định. Vốn đầu tƣ thƣờng thực hiện qua các dự án
đầu tƣ và một số chƣơng trình mục tiêu quốc gia với mục đích bổ sung tài sản cố
định và tài sản lƣu động.” 7 .
Vốn đầu tƣ XDCB là những chi phí bằng tiền để xây dựng mới, mở rộng,
xây dựng lại hoặc khôi phục năng lực sản xuất của TSCĐ trong một thời kỳ nhất
định8 . Vốn đầu tƣ XDCB đƣợc cấu thành bởi các nguồn sau:
Thứ nhất: nguồn vốn của nhà nƣớc. Nguồn vốn này bao gồm:
- Ngân sách nhà nƣớc cấp phát;

7

Tổng cục thống kê (2004), Một số thuật ngữ thống kê thông dụng, NXB Thống kê, Hà Nội ,Tr 62
Đại học kinh tế quốc dân (2007), Giáo trình Kinh tế đầu tƣ, NXB ĐHKTQD, tr 22

8


15

- Vốn của các doanh nghiệp nhà nƣớc có nguồn gốc từ NSNN, bao gồm vốn từ
khấu hao cơ bản để lại, từ lợi nhuận sau thuế, từ đất đai, nhà xƣởng còn chƣa sử dụng
đến,... đƣợc huy động đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh; vốn góp của nhà nƣớc
trong liên doanh, liên kết với các thành phần kinh tế trong nƣớc và nƣớc ngồi.
- Vốn tín dụng đầu tƣ phát triển của nhà nƣớc mà Chính phủ cho vay theo lãi

suất ƣu đãi bằng nguồn vốn tự có hoặc nhà nƣớc đi vay để cho vay lại đầu tƣ vào
các dự án thuộc lĩnh vực đƣợc ƣu tiên trong kế hoạch nhà nƣớc đối với một số
doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế.
- Vốn vay nợ, viện trợ từ bên ngồi của Chính phủ thơng qua kênh hỗ trợ
phát triển chính thức (ODA). Trên thực tế, một phần vốn này sẽ đƣa vào ngân sách
đầu tƣ, còn phần lại ODA cho các doanh nghiệp vay lại thì đƣa vào nguồn tín dụng
đầu tƣ phát triển của nhà nƣớc.
Thứ hai: nguồn vốn đầu tƣ của khu vực tƣ nhân và nguồn vốn đóng góp tự
nguyện của dân cƣ vì lợi ích cộng đồng, kể cả đóng góp công lao động, của cải vật
chất để xây dựng các cơng trình phúc lợi.
Thứ ba: nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Nguồn vốn này bao gồm đầu tƣ gián
tiếp và đầu tƣ trực tiếp. Đầu tƣ gián tiếp của nƣớc ngoài tại Việt Nam là nguồn vốn
do nƣớc ngoài cung cấp thông qua việc mua cổ phiếu, trái phiếu của Việt Nam,
nhƣng không tham gia công việc quản lý trực tiếp. Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
( Foreign Direct Inverstment – FDI) ở Việt Nam là nguồn vốn nƣớc ngồi trực tiếp
đầu tƣ vào Việt Nam dƣới hình thức tự đầu tƣ 100% vốn hoặc liên doanh. Ngồi ra
cịn có nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại của các tổ chức phi chính phủ (NonGovernment Organization – NGO).
Trong phạm vi đề tài chỉ tập trung nghiên cứu đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn
Nhà nƣớc bỏ ra để thực hiện hoạt động đầu tƣ XDCB.
1.1.3.3. Nội dung nguồn vốn Nhà nước
Nguồn vốn nhà nƣớc: bao gồm nguồn vốn của NSNN, nguồn vốn tín dụng
đầu tƣ phát triển của nhà nƣớc, nguồn vốn của các doanh nghiệp nhà nƣớc và nguồn
vốn khác.


16

* Vốn đầu tư từ NSNN
Nguồn vốn NSNN: Là vốn do NSNN đầu tƣ cho dự án, cơng trình, các
chƣơng trình mục tiêu của Nhà nƣớc (bao gồm vốn ngân sách Trung ƣơng, ngân

sách địa phƣơng). Đó chính là một nguồn vốn quan trọng trong chiến lƣợc phát
triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Nguồn vốn này thƣờng đƣợc sử dụng cho
các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, hỗ trợ các dự án của
doanh nghiệp đầu tƣ vào lĩnh vực cần sự tham gia của nhà nƣớc, chi cho công tác
lập và thực hiện các dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng, lãnh
thổ, quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn.
Nguồn vốn từ NSNN gồm: Quỹ NSNN tập trung: chủ yếu lấy từ các nguồn
thu của ngân sách nhƣ: thu từ thuế, thu từ các hoạt động sản xuất kinh doanh, thu
dầu thơ...
* Vốn tín dụng đầu tư Nhà nước
Là nguồn vốn chủ đầu tƣ có thể đƣợc vay hƣởng lãi suất ƣu đãi hoặc khơng
có lãi để đầu tƣ vào những ngành, lĩnh vực, chƣơng trình kinh tế lớn của đất nƣớc
và những vùng, những nơi khó khăn cần đƣợc khuyến khích đầu tƣ.
Nguồn vốn này gồm: vốn điều lệ của Quỹ đầu tƣ phát triển (nay là Ngân
hàng phát triển Việt Nam) do NSNN cấp; vốn huy động đƣợc nhà nƣớc bảo lãnh của
ngân hàng trên thị trƣờng vốn; vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA.
Nguồn vốn tín dụng đầu tƣ phát triển của nhà nƣớc có tác dụng tích cực
trong việc giảm đáng kể bao cấp vốn trực tiếp của nhà nƣớc. Với cơ chế tín dụng,
các đơn vị sử dụng nguồn vốn này phải đảm bảo ngun tắc hồn trả vốn vay. Bên
cạnh đó, vốn tín dụng đầu tƣ phát triển của nhà nƣớc cịn phục vụ công tác quản lý
và điều tiết vĩ mô. Thơng qua nguồn tín dụng đầu tƣ, nhà nƣớc thực hiện việc
khuyến khích phát triển KTXH của ngành, vùng, lĩnh vực theo định hƣớng chiến
lƣợc của mình. Nguồn vốn này không chỉ thực hiện mục tiêu tăng trƣởng kinh tế mà
còn thực hiện cả mục tiêu phát triển xã hội.
* Vốn của doanh nghiệp Nhà nước


17

Là nguồn vốn đƣợc hình thành từ các doanh nghiệp nhà nƣớc bao gồm: toàn

bộ vốn từ lợi nhuận để lại, sau khi đã nộp đủ thuế cho nhà nƣớc, tiền từ thanh lý tài
sản, vốn từ khấu hao cơ bản để lại;từ đất đai, nhà xƣởng chƣa sử dụng đến đƣợc huy
động phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nƣớc; từ các quỹ của
doanh nghiệp có thể huy động đƣợc; từ vốn góp liên kết liên doanh với các thành
phần kinh tế trong nƣớc và nƣớc ngồi; từ vay tín dụng (trừ vay từ nguồn vốn tín
dụng của nhà nƣớc).
1.1.3.4. Nội dung vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Cùng với những phân tổ theo nguồn vốn, theo khu vực sở hữu và thành phần
kinh tế, theo ngành kinh tế, theo địa phƣơng, vốn đầu tƣ XDCB cịn đƣợc phân theo
yếu tố cấu thành với ba nhóm chính:
Vốn đầu tư xây lắp: là phần vốn đầu tƣ XDCB chi cho việc xây dựng và lắp
đặt máy móc, thiết bị của cơng trình, cụ thể gồm:
- Chi phí phá và tháo dỡ các vật kiến trúc cũ (có tính đến giá trị vật tƣ thu hồi
(nếu có);
- Chi phí san lấp mặt bằng xây dựng.
- Chi phí xây dựng cơng trình tạm, cơng trình phụ trợ phục vụ thi công, nhà
tạm tại hiện trƣờng để ở điều hành thi cơng (nếu có);
- Chi phí xây dựng các hạng mục cơng trình nhƣ làm mới, mở rộng, cải tạo
và khơi phục các cơng trình xây dựng (bao gồm cả việc lắp ghép các cấu kiện trên
mặt bằng xây dựng). Các hoạt động đóng cọc, đổ bê tơng, đổ khung, bắc giàn giáo,
lợp mái, ốp đá, sửa chữa làm thay đổi hoặc mở rộng các cơng trình cũng đều đƣợc
tính vào nhóm này;
- Thuế và chi phí bảo hiểm cơng trình.
Vốn đầu tư mua sắm máy móc, thiết bị (vốn thiết bị): là phần vốn đầu tƣ
XDCB chi cho việc mua sắm móc, thiết bị, dụng cụ, khí cụ, gia súc đủ tiêu chuẩn là
tài sản cố định theo quy định hiện hành, bao gồm: giá trị thiết bị, máy móc, dụng cụ,
khí cụ, gia súc đƣợc coi là tài sản cố định; chi phí vận chuyển bảo quản, gia cơng,
kiểm tra máy móc, thiết bị và các dụng cụ, khí cụ trƣớc khi đƣa vào lắp đặt. Vốn



18

thiết bị bao gồm cả giá trị mua sắm thiết bị máy móc cần lắp đặt và thiết bị máy
móc không cần lắp đặt.
Vốn xây dựng cơ bản khác là phần vốn đầu tƣ XDCB không thuộc vốn xây
lắp và vốn thiết bị, bao gồm:
Chi phí ở giai đoạn chuẩn bị đầu tư gồm:
- Chí phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả khi đối đối dự án nhóm A hoặc dự
án nhóm B (nếu cấp có thẩm quyền quyết định đầu tƣ yêu cầu bằng văn bản), báo
cáo nghiên cứu khả thi đối với dự án nói chung và các dự án thực hiện việc lập báo
cáo đầu tƣ;
- Chi phí tun truyền, quảng cáo (nếu có);
- Chi phí nghiên cứu khoa học, cơng nghệ có liên quan đến dự án (đối với dự
án nhóm A và một số dự án có yêu cầu đặc biệt đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ cho
phép);
- Chi phí và lệ phí thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án đầu tƣ;
Chi phí ở giai đoạn thực hiện đầu tư gồm:
- Chi phí khởi cơng cơng trình (nếu có);
- Chi phí đền bù và tổ chức thực hiện trong quá trình đền bù đất đai, hoa
màu, di chuyển dân cƣ và phục hội (đối với cơng trình xây dựng của dự án đầu tƣ có
yêu cầu tái định định cƣ và phục vụ);
- Tiền thuê đất hoặc tiền chuyển quyền sử dụng đất;
- Chi phí khảo sát xây dựng, thiết kế cơng trình, chi phí mơ hình thí nghiệm
(nếu có), chi phí lập hồ sơ thầu, chi phí phân tiách, đánh gia kết quả đầu thầu mua
sắm vật tƣ thiết bị, chi phí giám sát, thi cơng xây dựng và lắp đặt thiết bị, các chi
phí tƣ vấn khác;
- Chi phí Ban quản ký dự án;
- Chi phí bảo vệ an tồn, bảo vệ mơi trƣờng trong q trình xây dựng cơng
trình (nếu có);
- Chi phí kiểm định vật liệu vào cơng trình (nếu có);



19

- Chi phí lập, thẩm tra đơn giá dự tốn, chi phí quản lý, chi phí xây dựng
cơng trình;
- Chi phí bảo hiểm cơng trình; lệ phí địa chính; chi phí và lệ phí thẩm định
thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế thi cơng;
Chi phí giai đoạn kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác có những chi
phí phát sinh nhƣ: Chi phí thực hiện việc quy đổi vốn, thẩm tra và phê duyệt quyết
tốn cơng trình; chi phí dỡ cơng trình tạm, cơng trình phụ trợ; chi đào tạo lao động
tiếp nhận và vận hành cơng trình, các khoản chi khác.
Qua nghiên cứu khái niệm và nội dung vốn đầu tƣ XDCB, có thể hiểu vốn
đầu tƣ XDCB là nguồn tài chính phục vụ cho khảo sát, quy hoạch, xây dựng, chuẩn
bị đầu tƣ thiết kết và xây dựng, mua sắm, lắp đặt thiết bị và các khoản chi phí khác
ghi trong tổng dự tốn khi hồn thành và ban giao cơng trình nhƣ thiết kế quy định.
1.1.3.5. Vai trò của đầu tư xây dựng cơ bản
Đầu tƣ XDCB là nhân tố quan trọng để phát triển KTXH của cả nƣớc nói
chung và của vùng kinh tế nói riêng. Vai trị của đầu tƣ XDCB của Nhà nƣớc đƣợc
thể hiện ở các mặt sau:
* Đầu tư XDCB góp phần xây dựng và hồn thiện hệ thống CSHT KTXH.
Đầu tƣ XDCB là nhân tố chủ yếu để nâng cấp và làm mới hệ thống CSHT
cho các ngành, các địa phƣơng và tồn quốc. Trƣớc hết, đó là hệ thống giao thông:
đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng sông, đƣờng biển, đƣờng hàng không, hệ thống cầu
phà, sân bay, bến cảng…, hệ thống thông tin, hệ thống năng lƣợng, hệ thống cấp
thốt nƣớc, hệ thống tài chính, tín dụng, ngân hàng, hệ thống đào tạo và các dịch vụ
khác.
Hệ thống CSHT đƣợc xây dựng và hồn thiện khơng những tạo điều kiện
cho xuất khẩu hàng hố, dịch vụ mà cịn có khả năng tiếp nhận vốn, công nghệ,
phƣơng pháp quản lý và nhân lực của nƣớc ngoài tốt hơn, nhằm sử dụng ngoại lực,

phát triển nội lực.
Gia tăng đầu tƣ, đặc biệt là đầu tƣ XDCB sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển. Tăng
vốn đầu tƣ XDCB là một trong các biện pháp quan trọng và có ý nghĩa lớn về


20

KTXH, tạo ra nhiều cơng trình xây dựng mới, tăng cƣờng CSHT. Bằng số vốn từ
NSNN và huy động trong dân cƣ thông qua phát hành công trái xây dựng Tổ quốc,
Nhà nƣớc đã tăng cƣờng các chƣơng trình đầu tƣ phát triển, nâng cấp CSHT ở nông
thôn. Hệ thống điện, đƣờng giao thơng, thuỷ lợi, cấp thốt nƣớc và chiếu sáng đô
thị, trƣờng học, bệnh viện đã đƣợc chú trọng đầu tƣ đồng bộ nhờ có đầu tƣ XDCB
của Nhà nƣớc.
Về xây dựng kết cấu hạ tầng các KCN: Những năm gần đây Chính phủ đã coi
trọng việc xây dựng kết cấu hạ tầng các KCN cho thuê làm mặt bằng sản xuất kinh
doanh, cho xây dựng nhiều KCN và khu chế xuất.
Ngoài ra đầu tƣ XDCB sẽ tăng cƣờng đƣợc khả năng khoa học – công nghệ.
Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ đầu tƣ quyết định sự ra đời, tồn tại
và phát triển của mỗi cơ sở.
* Đầu tư xây dựng cơ bản là chìa khố để tăng trưởng kinh tế
Tăng trƣởng kinh tế là sự tăng lên về số lƣợng, tốc độ và quy mô sản lƣợng
của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định và thƣờng đƣợc đo lƣờng bằng mức gia
tăng tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP).
Tăng trƣởng kinh tế là mục tiêu cơ bản của nền kinh tế. Càng có nhiều hoạt
động đầu tƣ XDCB thì càng có điều kiện tăng nhanh TSCĐ và năng lực sản xuất,
giúp cho các ngành sản xuất và dịch vụ mở rộng phạm vi hoạt động, đẩy mạnh phát
triển kinh tế, tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm vật chất và dịch vụ cho xã hội, tạo
tiền đề cho phát triển CNH – HĐH đất nƣớc, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần
cho nhân dân.
Tại các nƣớc đang phát triển, đầu tƣ XDCB cũng tác động đáng kể đến tăng

trƣởng kinh tế, đặc biệt là trong những giai đoạn đầu của sự phát triển, tạo ra “cú
hích ban đầu” tạo đà cho sự cất cánh của nền kinh tế (các nƣớc NICs, các nƣớc
Đông Nam Á). Thực tế cho thấy, một đất nƣớc muốn giữ đƣợc tốc độ tăng trƣởng
ổn định ở mức trung bình thì nƣớc phải giữ đƣợc tỷ lệ đầu tƣ so với tổng sản phẩm
trong nƣớc. Tỷ lệ này phải đạt từ 15% - 25% GDP.


21

Để vùng KTTĐ có tốc độ phát triển cao và bền vững, xứng đáng với vai trị
của mình thì cần xây dựng hệ thống CSHT đồng bộ là động lực cho phát triển kinh
tế. Do đó, đầu tƣ XDCB cho vùng KTTĐ là một yêu cầu thiết yếu nhằm tháo nút
thắt trong tăng trƣởng kinh tế của vùng.
* Đầu tư XDCB tác động đến cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế là cơ cấu của tổng thể các yếu tố cấu thành nền kinh tế, có
quan hệ chặt chẽ với nhau, đƣợc biểu hiện cả về mặt chất và mặt lƣợng tuỳ thuộc
mục tiêu của nền kinh tế. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đƣợc hiểu là sự thay đổi tỷ
trọng của các bộ phận cấu thành nền kinh tế. Sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế xảy ra
khi có sự phát triển không đồng đều về quy mô, tốc độ giữa các ngành, vùng.
Những cơ cấu kinh tế chủ yếu trong nền kinh tế quốc dân bao gồm: cơ cấu kinh tế
ngành, lãnh thổ và thành phần kinh tế. Đầu tƣ XDCB có tác động quan trọng đến
chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Đầu tƣ XDCB góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế
phù hợp quy luật và chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của quốc gia trong từng thời
kỳ, tạo ra sự cân đối mới trên phạm vi nền kinh tế quốc dân và giữa các ngành,
vùng, phát huy nội lực của nền kinh tế, trong khi vẫn coi trọng yếu tố ngoại lực. Đối
với cơ cấu ngành, đầu tƣ XDCB cho sản xuất vào ngành nào, quy mơ từng ngành
nhiều hay ít, việc sử dụng các tài sản đƣợc hình thành do hoạt động đầu tƣ XDCB
có hiệu quả cao hay thấp… đều ảnh hƣởng đến tốc độ phát triển, đến khả năng tăng
cƣờng cơ sở vật chất của từng ngành, tạo tiền đề vật chất để phát triển các ngành
mới… do đó, làm dịch chuyển cơ cấu kinh tế ngành.

Đối với cơ cấu lãnh thổ, đầu tƣ XDCB có tác dụng giải quyết những mất cân
đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đƣa những vùng kém phát triển thốt khỏi
tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài ngun, địa thế,
kinh tế, chính trị… của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp
thúc đẩy những vùng khác cùng phát triển.
Ngoài ra, đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn Nhà nƣớc thực sự có vai trị chủ đạo,
dẫn dắt, thu hút, tạo đà thúc đẩy và đa dạng hoá các nguồn vốn của xã hội đƣợc huy
động cho đầu tƣ phát triển.


22

1.2. Kết quả và hiệu quả đầu tƣ XDCB vùng kinh tế
1.2.1. Kết quả đầu tƣ XDCB vùng kinh tế
1.2.1.1. Khối lượng vốn đầu tư thực hiện
Khối lƣợng vốn đầu tƣ XDCB là tổng số tiền đã chi để tiến hành các hoạt
động của các công cuộc đầu tƣ bao gồm: các chi phí cho cơng tác xây dựng, chi phí
cho cơng tác mua sắm và lắp đặt thiết bị, chi phí quản lý và chi phí khác theo quy
định của thiết kế dự tốn. Nội dung các chi phí này đã đƣợc trình bày ở phần nội
dung vốn đầu tƣ XDCB.
Khối lƣợng vốn đầu tƣ thực hiện đƣợc tính nhƣ sau:
- Đối với các cơng cuộc đầu tƣ có quy mô lớn, thời gian thực hiện đầu tƣ dài,
vốn đầu tƣ thực hiện là số vốn đã chi cho từng hoạt động hoặc từng giai đoạn của
mỗi công cuộc đầu tƣ đã hồn thành.
- Đối với cơng cuộc đầu tƣ quy mô nhỏ, thời gian thực hiện đầu tƣ ngắn, vốn
đã chi đƣợc tính vào khối lƣợng vốn đầu tƣ thực hiện khi tồn bộ các cơng việc của
q trình thực hiện đầu tƣ kết thúc.
- Đối với cơng tác xây dựng: Vốn đầu tƣ thực hiện của công tác xây lắp đƣợc
tính theo đơn giá dự tốn và phải căn cứ vào định mức của nhà nƣớc quy định.
- Đối với công tác lắp đặt thiết bị, máy móc trên nền bệ thì phƣơng pháp tính

vốn đầu tƣ lắp đặt hồn tồn tƣơng tự nhƣ cơng tác xây dựng.
- Đối với công tác mua sắm trang thiết bị cần lắp đặt. Vốn đầu tƣ thực hiện
đƣợc tính căn cứ vào giá mua cộng với phí vận chuyển đến địa điểm tiếp nhận và
chi phí bảo quản cho đến khi giao lắp từng bộ phận hoặc từng chiếc.
- Đối với cơng tác mua sắm thiết bị, máy móc khơng cần lắp đặt. Vốn đầu tƣ
thực hiện căn cứ vào giá mua cộng với phí vận chuyển đến kho đơn vị sử dụng và
nhập kho.
- Đối với công cuộc đầu tƣ XDCB khác và chi phí khác:
+ Đối với những cơng tác đã có đơn giá thì áp dụng đơn giá nhƣ đối với công
tác xây và lắp nhƣ trên.


23

+ Đối với những cơng tác chƣa có đơn giá thì vốn đầu tƣ đƣợc tính theo
phƣơng pháp thực thanh, thực chi.
+ Đối với các công cuộc đầu tƣ từ vốn vay, vốn tự có của dân các chủ đầu tƣ
căn cứ vào quy định, định mức đơn giá chung của Nhà nƣớc, căn cứ vào điều kiện
thực hiện đầu tƣ và hoạt động cụ thể của mình để tính mức đầu tƣ thực hiện của đơn
vị cơ sở, của từng dự án, cơng trình xây dựng trong từng điều kiện cụ thể.
Đối với nền kinh tế, việc tính tốn tổng vốn đầu tƣ XDCB thực hiện cũng
đƣợc tính tốn theo nguyên tắc nhƣ trên cho tất cả các hoạt động đầu tƣ diễn ra trên
địa bàn trong một khoảng thời gian nhất định.
1.2.1.2. Tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất mới tăng
Tài sản cố định huy động là cơng trình hay hạng mục cơng trình, đối tƣợng
xây dựng có khả năng phát huy tác dụng độc lập (làm ra sản phẩm hàng hoá hoặc
tiến hành các hoạt động dịch vụ cho xã hội đã đƣợc ghi trong dự án đầu tƣ) đã kết
thúc quá trình xây dựng, mua sắm, đã làm xong thủ tục nghiệm thu sử dụng, có thể
đƣa vào hoạt động đƣợc ngay.
Các tài sản cố định đƣợc huy động là kết quả đạt đƣợc trực tiếp qua q trình

thi cơng xây dựng cơng trình. Chúng có thể đƣợc biểu hiện bằng hiện vật hoặc bằng
giá trị. Chỉ tiêu biểu hiện bằng hiện vật là số lƣợng tài sản cố định đƣợc huy động
nhƣ: số lƣợng nhà ở, bệnh viện, trƣờng học, nhà máy…, chỉ tiêu đƣợc biểu hiện
bằng giá trị là giá trị các TSCĐ đƣợc huy động. Sự kết hợp giữa hai chỉ tiêu giá trị
và hiện vật của kết quả đầu tƣ sẽ đảm bảo cung cấp một cách toàn diện những luận
cứ nhằm xem xét và đánh giá tình hình thực hiện đầu tƣ. Trên cơ sở đó, có thể đề ra
biện pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tƣ, đồng thời qua 2 chỉ tiêu này có thể đánh giá
tính kịp thời quy mơ TSCĐ tăng lên trong các ngành và trong toàn bộ nền kinh tế.
Năng lực phục vụ tăng thêm: là khả năng đáp ứng nhu cầu sản xuất, phục vụ
của các tài sản cố định đã đƣợc huy động vào sử dụng để sản xuất ra sản phẩm hoặc
tiến hành các hoạt động dịch vụ theo quy định đƣợc ghi trong dự án đầu tƣ.
Đối với các cơng cuộc đầu tƣ quy mơ lớn có nhiều đối tƣợng, hạng mục xây
dựng có khả năng phát huy tác dụng độc lập thì quy định áp dụng hình thức huy


24

động bộ phận - nghĩa là việc huy động từng hạng mục cơng trình, đối tƣợng của
cơng trình vào hoạt động ở những thời điểm khác nhau do thiết kế quy định.
Đối với công cuộc đầu tƣ quy mô nhỏ, thời gian thực hiện ngắn thì áp dụng
hình thức huy động toàn bộ - nghĩa là huy động cùng một lúc tất cả đối tƣợng, hạng
mục khơng có khả năng phát huy độc lập, đã kết thúc quá trình mua sắm và sẵng
sàng có thể sử dụng ngay đƣợc.
Đối với mọi cơng cuộc đầu tƣ XDCB thì các TSCĐ huy động và năng lực
sản xuất phục vụ tăng thêm chính là sản phẩm cuối cùng của hoạt động đầu tƣ
XDCB.
Nghiên cứu kết quả đầu tƣ XDCB mới chỉ phản ánh mặt lƣợng của hoạt
động đầu tƣ mà chƣa phản ánh đầy đủ mặt chất. Vì vậy, để có đủ căn cứ chính xác
để đánh giá tình hình đầu tƣ XDCB, cần phải nghiên cứu mặt chất của hoạt động
này, đó là hiệu quả của đầu tƣ XDCB sẽ đƣợc trình bày ở phần sau.

1.2.2. Hiệu quả đầu tƣ XDCB vùng kinh tế
Đầu tƣ XDCB có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng và phát
triển kinh tế, vì vậy chúng ta cần phải quan tâm đến hiệu quả của nó.
“Hiệu quả” là một khái niệm đƣợc sử dụng rộng rãi trong ngôn ngữ hiện đại,
đặc biệt là trong kinh tế. Từ trƣớc đến nay các nhà kinh tế học luôn coi hiệu quả là
một phạm trù trung tâm, then chốt trong nghiên cứu kinh tế.
Đối với hiệu quả kinh tế của đầu tƣ đƣợc định nghĩa nhƣ sau: Hiệu quả kinh
tế đầu tƣ là phạm trù kinh tế biểu hiện quan hệ so sánh giữa các kết quả kinh tế đạt
đƣợc trong hoạt động đầu tƣ với các chi phí bỏ ra để có các kết quả đó trong một
thời kỳ nhất định.
Hiệu quả đầu tƣ phát triển nói chung và đầu tƣ XDCB nói riêng có mối quan
hệ chặt chẽ đến kết quả và hiệu quả sản xuất xã hội. Hiệu quả đầu tƣ, ngoài việc phụ
thuộc vào số lƣợng và chất lƣợng các cơng trình xây dựng hồn thành thì cịn phụ
thuộc khá lớn vào q trình tổ chức quản lý, khai thác và sử dụng các sản phẩm đó.
Khi các sản phẩm xây dựng đƣợc khai thác, vận hành tốt thì sẽ đem lại hiệu quả lớn
hơn nhiều lần.


25

Nghiên cứu hiệu quả KTXH của hoạt động đầu tƣ nói chung và đầu tƣ
XDCB nói riêng có ý nghĩa quan trọng và thiết thực. Bất kỳ một hoạt động đầu tƣ
nào thì mục tiêu hàng đầu là hiệu KTXH mà nó mang lại cho xã hội và cộng đồng
(đặc biệt đối với hoạt động đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn Nhà nƣớc thì lợi ích mà nó
mang lại cho cộng đồng lại càng có ý nghĩa quan trọng hơn đến quyết định đầu tƣ).
Hiệu quả KTXH do đầu tƣ XDCB mang lại rất lớn và có tác dụng trong thời gian
dài, nó tạo ra hiệu ứng cho định hƣớng đầu tƣ, tạo cơ sở, nền tảng vật chất hạ tầng
kỹ thuật để phục vụ các hoạt động sản xuất kinh doanh, lƣu thơng hàng hố, đồng
thời tạo ra hiệu ứng lan toả tích cực đến các hoạt động kinh tế, góp phần tạo động lực
thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cho nhân dân.

Do vậy, đánh giá hiệu quả đầu tƣ để xem xét các thành quả đạt đƣợc từ hoạt
động đầu tƣ XDCB cũng nhƣ những tồn tại nhằm rút ra bài học để hoạt động đầu tƣ
ngày càng đạt hiệu quả cao hơn.
Để nghiên cứu hiệu quả đầu tƣ nhằm có những đánh giá đúng bản chất của
hoạt động đầu tƣ trƣớc hết cần phân biệt: hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội. Trong
phạm vi nghiên cứu luận văn đề cập đến hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội của đầu
tƣ XDCB vùng kinh tế.
1.2.2.1. Hiệu quả kinh tế của đầu tư XDCB vùng kinh tế
Hiệu quả kinh tế đầu tƣ XDCB là một phạm trù kinh tế phản ánh kết quả kinh
tế đạt đƣợc với các chi phí bỏ ra để có các kết quả đó trong một thời gian nhất định.
Để đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động đầu tƣ đối với toàn bộ nền kinh
tế nói chung và vùng kinh tế nói riêng. Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế là mối quan hệ giữa
mức tăng thu nhập quốc dân so với khối lƣợng vốn đầu tƣ của nền kinh tế, vùng
kinh tế mang lại hiệu quả đó hoặc mức độ đáp ứng nhiệm vụ kinh tế - xã hội – chính
trị đã đề ra khi thực hiện đầu tƣ.
Trong phạm vi vùng kinh tế, hiệu quả vốn đầu tƣ đƣợc biểu hiện bằng hệ số sau:
- Hệ số hiệu quả vốn đầu tƣ theo mức gia tăng giá trị sản xuất
H 

GO1  GO0
K

(1.1)


×