Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.1 MB, 125 trang )

L V . Ths

4388


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
............. £ 0 £ 0 © G 8 G 8 ..............

ĐẠI HỌC KTQD
TT. THƠNG TIN THƯ VIỆN

^HÒNG LUẬNÁN. Tư LIỆU

HOẢNG SƠN TRUNG

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẨU TU
TRỤC TIẾP NUỚC NGOÀI TẠI HÀ NỘI

CHUYÊN NGÀNH: KINH TỂ ĐẨU Tư

LUẬN VẪN THẠC SỸ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẨN KHOA HỌC:
PGS.TS. TRẦN THỌ ĐẠT

THS J/3M
HÀ NỘI, NĂM 2010


MỤC LỤC


T R A N G P H Ụ B ÌA
D A N H M Ự C C Á C C H Ữ V IỂ T T Ắ T
D A N H M Ụ C B Ả N G , B IỂ U Đ Ồ
TÓM TẮT LUẬN VĂN
L Ờ I M Ở Đ Ầ U ............................................................................................................................................1
CHƯƠNG

1 C Á C V Ẩ N Đ Ề L Ý L U Ậ N C H U N G V Ề Đ Ầ U T ư T R ự C T IỂ P

N Ư Ớ C N G O À I .......................................................................................................................................... 3

1.1 K hái niệm về đầu tư trực tiếp nước n g o à i...........................................................3
1.2 M ột số hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài..................................................... 4
1.3 M ột số đặc điểm của h oạt đ ộn g đầu tư trự c tiếp nư ớc n goài tại V iệt
N a m ...........................................................................................................................................12
1.4 Vai trò của đầu tư trực tiếp nước n go à i.............................................................. 14
1.5 M ột số tiêu thức đánh giá năng lực thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
tại V iệt N a m ........................................................................................................................... 15

1.5.1 Tổng vốn đầu tư đăng kỷ................................................................... 15
1.5.2 Tổng vốn đầu tư thực hiện.................................................................16
1.5.3 Chỉ tiêu giải ngân vốn FDI................................................................16
1.5.4 Chỉ tiêu về năng lực cạnh tranh (GCI)............................................. 16
1.6 C ác nhân tố ảnh hưởng đến hoạt thu hút đầu tư trực tiếp nước n g o à i... 18

1.6.1 Các nhăn tố liên quan đến chủ đầu tư............................................... 18
1.6.2 Các nhân tổ liên quan đến nước chủ đầu tư.......................................20
1.6.3 Các nhăn tố liên quan đến địa phương nhận đầu tư..........................22
1.6.4 Các nhân tổ của môi trường quốc tế..................................................29
C H Ư Ơ N G 2 T H Ự C T R Ạ N G T H U H Ú T Đ Ầ U T Ư T R ự C T IẾ P N Ư Ớ C N G O À I

T Ạ I H À N Ộ I .............................................................................................................................................30

2.1. K hái quát chung về thủ đô H à N ộ i.....................................................................30


2.1.1 Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong việc thu hút vốn FDI vào
Hà Nội.......................................................................................................33
2.1.1.1 Thuận lợi trong thu hút FD I vào Hà Nội............................................. 33
2.1.1.2 Khó khăn trong thu hút FDI vào Hà N ội............................................. 35

2.1.2 Một số đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hà Nội........... 37
2.1.3 Tác động của FDI trong phát triển kinh tế Hà Nội............................38
2.2 Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào H à N ộ i.......................45

2.2.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo vốn đầu tư đăng kỷ và số dự án
45
2.2.2 Đầu tư trực tiếp nước ngồi phân theo hình thức đầu tư................... 46
2.2.3 Đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo đối tác đầu tư........................47
2.2.4 Đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo cơ cẩu ngành.........................48
2.2.5 Đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo tình hình thực hiện vốn......... 50
2.3 Đ ánh giá hoạt đ ộng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà N ội........ 54

2.3.1. Những thành tựu đạt được...............................................................54
2.3.2. Nhữhg hạn chế trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội.
..................................................................................................................56
2.3.3 Nguyên nhăn của những hạn chế....................................................60
C H Ư Ơ N G 3 Đ ỊN H H Ư Ớ N G V À G IẢ I P H Á P T H U H Ú T Đ Ầ Ư T ư T R ự C T IẾ P
N Ư Ớ C N G O À I T Ạ I H À N Ộ I ..........................................................................................................67

3.1. M ục tiêu thu hút FD I vào Hà N ộ i......................................................................... 67

3.2. Đ ịnh hướng thu hút FD I vào Hà N ội th òi gian tớ i......................................... 68

3.2.1 Theo lĩnh vực đầu tư........................................................................ 69
3.2.2 Theo đổi tác đầu tư........................................................................... 71
3.2.3 Theo hình thức đầu tư....................................................................... 72
3.3 M ột số giải pháp tăng cường thu hút FD I tại H à N ộ i................................... 73

3.3.1 Cải cách về hành chính..................................................................... 73
3.3.2 Cải cách về chính sách, luật pháp..................................................... 74
3.3.3 Cải cách về xây dựng cơ chế ưu đãi

76


3.3.4 Cải cách về xúc tiến đầu tư............................................................... 77
3.3.5 Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, tăng sự hấp dẫn cho các nhà đầu
tư nước ngoài.............................................................................................79
3.3.5.1 Cải thiện cơ cở hạ tầng.......................................................................... 81
3.3.5.2 Giải quyết vấn đề về năng lượng .................................................. 82
3.3.5.3 Cải thiện nguồn nhân lự c ............................................................. 84
3.3.6 Năng cao năng lực của cán bộ quản lý............................................. 85
3.3.7 Cải cách về công tác quản ỉỷ của nhà nước.......................................87
3.3.8 Cải cách về quy hoạch và giải phóng mặt bằng................................. 88
3.3.9 Tận dụng các cơ hội trong giai đoạn khủng hoảng............................89
3.3.10 Tập trung thu hút FDI vào các ngành mà Hà Nội có lợi thế............ 91
3.3.11 Xử lý nhanh và dứt điểm các dự án “treo”, dự án chậm tiến độ.......93
3.3.12 Xây dựng thêm nhiều khu công nghiệp đảm bảo đủ mặt bằng cho các
dự án..........................................................................................................94
3.4 Đề xuất, kiến nghị ..........................................................................................................99
K Ế T L U Ậ N ............................................................................................................................................. 102

D A N H M Ụ C T À I L I Ệ U T H A M K H A O ...................................................................................103


DANH M ỤC CÁC CH Ữ VIÉT TẤT

STT

CỤM TỪ

T Ừ V IÉ T TẮT

1

DN

D oanh nghiệp

2

D N FD I

D oanh ngiệp có vốn đầu tư trực tiếp nư ớ c ngoài

3

ĐTNN

Đ ầu tư nước ngoài

4


FD I

Đ ầu tư trự c tiếp nước ngồi

5

KCN, KCX

K hu cơng nghiệp, khu chế xuất

6

XNK

X uất nhập khẩu

7

V Đ T TH

V ốn đầu tư thự c hiện

9

VĐTKH

V ốn đầu tư kế hoạch

9


BQL

B an quản lý

10

VĐT

V ốn đầu tư


DANH M ỤC BẢ N G , BIỂU ĐỒ

Bảng 2.1 : Tỷ trọng vốn FDI trong tổng vốn đầu tư xã hội....................................... 40
Bảng 2.2: Doanh thu của khu vực FDI..........................................................................41
Bảng 2.3: Kim ngạch xuất khẩu Hà Nội qua các năm.................................................44
Bảng số liệu 2.4: số dự án, vốn đăng ký và quy mô dự án trên địa bàn Hà N ội...... 45
Bảng 2.5 : FDI - Phân loại theo hình thức đầu tư.........................................................47
Bảng 2.6 : Tổng vốn đăng ký và vốn thực hiện qua các năm trên địa bàn Hà N ộ i.. 52
Bảng 2.7: Tổng hợp vổn đầu tư thực hiện tính đến 6 tháng đầu năm 2010..............53
Bảng 3.1 Kế hoạch thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hà N ội.........................68
Bảng 3.2: Một số đối tác mục tiêu trong thu hút FDI vào Hà N ộ i............................ 72

Biểu đồ 2.1: Doanh thu khu vực FDI qua các năm......................................................42
Biểu đồ 2.2: Tổng vốn đăng ký và vốn thực hiện qua các năm trên địa bàn Hà NỘĨ52


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T Ế Q UỐ C DÂN





....... SQBDOcaca........

HOÀNG SON TRUNG

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU Tư
TRỰC TIẾP NUỚC NGOÀI TẠI HÀ NỘI

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐẦU Tư

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ

HÀ NỘI, NĂM 2010


1

LỜI MỞ ĐẦU

Hà Nội là một trong những địa phương đi đầu trong cả nước về thu hút đầu
tư trực tiếp nước ngồi, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi ngày càng phát
triển và đã có những đóng góp quan trọng vào việc thực hiện kế hoạch phát triển
kinh tế- xã hội của Hà Nội nói riêng và đất nước nói chung.
Trong q trình thực hiện, hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài Hà
Nội đã thu được những kết quả rất đáng khích lệ khơng chỉ đóng góp vào phát triển
kinh tế chung của Thủ đơ cịn tạo cơng ăn việc làm và phát triển các vùng kinh tế
phụ cận. Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đạt được thì cịn đó những nỗi lo về
tình hình giải ngân vốn FDI, mơi trường đầu tư cũng như các vấn đề liên quan đến

chi phí đầu tư... .đã và đang kìm hãm dịng vốn này vào Hà Nội.
Tháng 8/2008, Hà Nội mở rộng có thêm tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh
(Vĩnh Phúc) và 04 xã của tỉnh Hồ Bình với diện tích gần gấp 3 lần diện tích
sẵn có là cơ hội vạ cũng là một thách trong bối cảnh hiện nay, đứng trước thách
thức đó địi hỏi Hà Nội phải đưa ra được những giải pháp hữu hiệu để Đầu tư
trực tiếp nước ngoài vào Hà Nội tiếp tục được đẩy mạnh.
Xuất phát từ các vấn đề trên, tôi đã chọn luận văn “ Giải pháp tăng cường
thu h ú t đầu tư trực tiếp nước ngoài tại H à N ộ i”. Luận văn bên cạnh nghiên cứu
về lý luận chung, thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội, cịn tập
trung phân tích về những mặt đạt được, chỉ ra những tồn tại trong quá trình thu hút
đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hà Nội.


11

CHƯƠNG 1
CÁC VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG VÈ ĐÀU T ư TRựC TIÉP
NƯỚC NGOÀI
1.1 K h á i n iệm v ề đ ầ u tư tr ự c tiế p n ư ớ c n g o à i

“Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại một quốc gia là việc nhà đầu tư ở một nước
khác đưa vốn bằng tiền hoặc bất kì tài sản nào vào quốc gia đó để có được quyền sở
hữu và quản lý hoặc quyền kiểm soát một thực thể kinh tể tại quốc gia đó, với mục
tiên tối đa hố lợi ích của mình”. “Tài sản” trong khái niệm này có thể là tài sản hữu
hình (máy móc, thiết bị, quy trình công nghệ, bất động sản, các loại hợp đồng và
giấy phép có giá trị ...), tài sản vơ hình (quyền sở hữu trí tuệ, bí quyết và kinh
nghiệm quản lý ...) hoặc tài sản tài chính (cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy ghi
nợ...).
1.2 M ộ t số h ìn h th ứ c đ ầ u tư tr ự c tiế p n ư ớ c n g o à i
D oanh nghiệp liên doanh: Doanh nghiệp liên doanh với nước ngồi gọi tắt


là liên doanh là hình thức được sử dụng rộng rãi nhất của đầu tư trực tiếp nước
ngoài trên thể giới từ trước đến nay. Đây là cơng cụ để thâm nhập vào thị trường
nước ngồi một cách hợp pháp và có hiệu quả thơng qua hoạt động họp tác
D oanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi

cũng là một hình thức doanh nghiệp có vộn đầu tư nước ngồi nhưng ít phổ biến
hơn hình thức liên doanh trong hoạt động đầu tư quốc tế.
H ình thức họp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng họp tác kinh doanh
Đ ầu tư theo hợp đồng B O T : là một thuật ngữ để chỉ một số mơ hình hay một cấu

trúc sử dụng đầu tư tư nhân để thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng vẫn được dành
riêng cho khu vực nhà nước.
Đ ầu tư thơng qua m ơ hình công ty mẹ và con (H olding com pany):

là một trong những mơ hình tổ chức quản lí được thừa nhận rộng rãi ở hầu hết các
nước có nền kinh tế thị trường phát triển.


Ill

H ình thức cơng ty CP: vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau.
H ình thức chi nhánh cơng ty nước ngồi: chi nhánh khơng được coi ỉà một

pháp nhân độc lập.
H ình thức cơng ty họp danh: phải có ít nhất hai thành viên họp danh, ngồi

các thành viên họp danh có thể có thành viên góp vốn.
H ình thức đầu tư m ua lại và sáp nhập (M & A )
1 .3 M ộ t số đ ặ c đ iểm c ủ a h o ạ t đ ộ n g đ ầu tư tr ự c tiế p n ư ớ c n g o à i tạ i V iệ t

N am

vềcơ cấu đầu tư theo ngành:
vềnguồn gốc đầu tư
Lượng vốn đăng ký bỗ sung

vềcấu trúc địa lỷ
vềcấu trúc doanh nghiệp
1.4 V a i tr ò củ a đ ầ u tư tr ự c tiế p n ư ớ c n g o à i

FDI bổ sung vào tổng đầu tư xã hội, góp phần cải thiện cán cân thanh tốn.
Bên cạnh đó FDI cũng có vai trị trong chuyển giao cơng nghệ
Các dự án FDI cũng có tác động tích cực đến việc nâng cao năng lực quản lý
và trình độ của người lao động
1.5 M ộ t số c h ỉ tiê u đ á n h g iá n ă n g lự c th u h ú t đ ầ u tư tr ự c tiế p n ư ớ c n g o à i
1.5.1 T ổ n g v ố n đ ầ u tư đ ă n g ký

Tổng số vốn các nhà đầu tư nước ngồi đăng ký với cơ quan nhà nước có
thẩm quyền
1 .5 .2 T ổ n g v ố n đ ầ u tư th ự c h iện

Số vốn thực tế nhà đầu tư nước ngoài đã chi ra cho công cuộc đầu tư
1 .5 .3 C h ỉ tiề u g iả i n g ầ n v ố n F D I

Thuật ngữ quốc tế tính tốn dựa trên cán cân thanh toán quốc tế


IV

1 .5 .4 C h ỉ tiê u v ề n ă n g lự c c ạ n h tr a n h (G C I)


Đánh giá tính hấp dẫn của quốc gia, địa phương trong thu hút FDI
1 .6 C á c n h â n tố ả n h h ư ở n g đ ến h o ạ t th u h ú t đ ầ u tư tr ự c tiế p n ư ớ c n g o à i
1.6.1 C á c n h â n tố liên q u a n đ ế n c h ủ đ ầ u tư

Lợi thế độc quyền riêng (lợi thế gắn với quyền sở hữu).
Lợi thế độc quyền tập trung vào công ty
Lợi thế về nội bộ hóa.
1 .6 .2 C á c n h â n tố liên q u a n đ ế n n ư ớ c c h ủ đ ầ u tư
- C ác biện pháp khuyến khích đầu tư trực tiếp ra nước ngoài bao gồm:

+ Tham gia ký kết các hiệp định song phương và đa phương về đầu tư hoặc
có liên quan đến đầu tư.
+ Chính phủ đứng ra bảo hiểm cho các hoạt động đầu tư ở nước ngồi.
+ Ưu đãi thuế và tài chính
+ Khuyến khích chuyển giao cơng nghệ.
+ Trợ giúp tiếp cận thị trường
+ Cung cấp thông tin và trợ giúp kỹ thuật
- C ác biện pháp hạn chế đầu tư bao gồm:

+ Hạn chế chuyển vốn ra nước ngoài.
+ Hạn chế bằng thuế
+ Hạn chế tiếp cận thị trường
+ Cấm đầu tư vào một số nước.
1 .6 .3 C á c n h â n tố liên q u a n đ ế n đ ịa p h ư ơ n g n h ậ n đ ầ u tư

T hứ nhất: là khung chính sách về FDI của địa phương nhận đầu tư
Thứ hai: là các yếu tố của môi trường kinh tế.
Thứ ba: là các yếu tố tạo thuận lợi trong kinh doanh
1 .6 .4 C á c n h â n tố c ủ a m ôi tr ư ờ n g q u ố c tế


Các yếu tố thuộc mơi trường kinh tế, chính trị, xã hội tồn cầu có ổn định hay
khơng, có thuận lợi hay khơng thuận lợi cho nước chủ đầu tư và nước nhận đầu tư cũng
như cho chính chủ đầu tư khi tiến hành hoạt động đầu tư ra nước ngoài.


V

CHƯƠNG 2
THựC TRẠNG THU HÚT ĐẦU T ư TRựC TIẾP NƯỚC
NGOÀI VÀO HÀ NỘI
2 .1 .

K h á i q u á t c h u n g v ề th ủ đ ô H à N ộ i

Thủ đô Hà Nội được mở rộng trên cơ sở hợp nhất Thành phố Hà Nội cũ, tỉnh
Hà Tây cũ, huyện Mê Linh (tỉnh Vĩnh Phúc) và 04 xã thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh
Hồ Bình.
Năm 2008, tổng sản phẩm nội địa (GDP) của TP.Hà Nội mở rộng tăng
11,4% so với năm 2007.
2 .1 .1 Đ á n h g iá n h ữ n g th u ậ n lọ i v à k h ó k h ă n tr o n g v iệ c th u h ú t v ố n F D I
v à o H à N ộ i.
2 .1 .1 .1 T h u ậ n lợ i tr o n g th u h ú t F D I v à o H à N ộ i

Thành tựu trong phát triển kinh tế
Việc mở rộng địa giới hành chỉnh
Không chỉ dồi dào về lực lượng nhân công mà theo đảnh giá của các D N
FDI, chi p h ỉ nhân công tại các tỉnh phía Bắc và Hà Nội cũng thấp so với thị trường.
2 .1 .1 .2 K h ó k h ă n tr o n g th u h ú t F D I v à o H à N ộ i


Các yểu tố của quá trình SXKD trên địa bàn Hà Nội cịn có giá cao.
Các cơ chế, chính sách, điều kiện cần thiết của nền kinh tế thị trường.
Tồn tại bất cập về thủ tục hành chính, cơ chế QLĐH kinh tế vĩ mô.
2 .1 .2 . M ộ t số đ ặ c đ iểm c ủ a đ ầ u tư tr ự c tiế p n ư ớ c n g o à i v à o H à N ộ i

Xét về cơ cấu vốn đầu tư

về đối tác đầu tư
Quy mô dự án.


VI

2 .1 .3

T á c đ ộ n g củ a F D I tr o n g p h á t triển k in h tế H à N ộ i

FDI tạo điều kiện thuận lợi để khai thác tốt nhất các lợi thế so sánh của thủ đô
về các điều kiện như tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, nguồn nhân lực
FDI đã tạo nên một nguồn vốn bổ sung quan trọng cho đầu tư phát triển kinh
tế Hà Nội
Nguồn vốn FDI đã tạo công ăn việc làm, giúp nâng cao tay nghề cho người lao
động của Hà Nội
Hoạt động FDI đã tạo điều kiện cho Hà Nội tiếp thu khoa học kỹ thuật và công
nghệ hiện đại
- Đ ánh giá tác động của FDI thông qua m ột số chỉ tiêu về tăng trưởng kinh tế.
2 .2 T h ự c tr ạ n g th u h ú t đ ầ u tư tr ự c tiế p n ư ớ c n g o à i v à o H à N ộ i
2.2.1 Đ ầ u tư tr ự c tiế p n ư ớ c n g o à i p h â n th e o v ố n đ ầ u tư đ ă n g ký v à số d ự
án


Qua số liệu thống kê ta có thể thấy, số vốn và số dự án vào Hà Nội tuy có sự
biến động từng thời kỳ nhưng vẫn tuân theo xu hướng chung là ngày càng tăng.
2 .2 .2 Đ ầ u tư trự c tiế p n ư ớ c n g o à i p h â n th eo h ìn h th ứ c đ ầ u tư.

Tính đến tháng 10/2009 trong tổng số các dự án FDI cịn hiệu lực trên địa bàn
Hà Nội thì hình thức 100% vốn nước ngồi chiếm 67,1%, hình thức liên doanh chiếm
31,3%, họp đồng họp tác kinh doanh chiếm 1,6%.
2 .2 .3 Đ ầ u tư tr ự c tiế p n ư ớ c n g o à i p h â n th e o Đ ố i tá c đ ầ u tư .

Tính đến hết tháng 10 năm 2009, đã có trên 40 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu
tư vào Hà Nội; trong đó quốc gia có nhiều dự án đầu tư nhất là Hàn Quốc (388 dự
án, chiếm tỷ trọng 26,7%), Nhật Bản (202 dự án, chiếm 13,9%), Trung Quốc (115
dự án, chiếm 7,9%), Singapore (108 dự án, chiếm 7,4%).
2 .2 .4 Đ ầ u tư tr ự c tiế p n ư ớ c n g o à i p h ầ n th eo c ơ cấ u n g à n h .

Xét theo cơ cấu ngành thì trong tổng số 1.687 dự án FDI còn hiệu lực trên
địa bàn Hà Nội tính đến hết tháng 10 năm 2009, có 1,4% tổng số dự án thuộc lĩnh


Vll

vực nông, lâm nghiệp, thuỷ sản với vốn đầu tư đăng ký chiếm 0,4%. Lĩnh vực công
nghiệp và xây dựng chiếm 37,51% tổng số dự án, vốn đầu tư đăng ký chiếm
12,67%. Lĩnh vực dịch vụ chiếm 61,09% tổng số dự án và 86,93% tổng vốn đầu tư
đăng ký.
2 .2 .5

Đ ầ u tư tr ự c tiế p n ư ớ c n g o à i p h â n th eo tìn h h ìn h th ự c h iện vốn.

Vốn đầu tư thực hiện là số vốn đã được nhà đầu tư thực hiện để xây dựng cơ

sở vật chất và lắp đặt máy móc thiết bị cho dự án. Lũy kế vốn đầu tư thực hiện FDI
tại Hà Nội tính đến hết tháng 6/2010 đạt gần 6,416 triệu USD, bằng 33,34% lũy kế
vốn đăng ký (18,898 triệu USD).
2 .3 Đ á n h g iá h o ạ t đ ộ n g th u h ú t đ ầ u tư tr ự c tiế p n ư ớ c n g o à i tạ i H à N ộ i.
2 .3 .1 . N h ữ n g th à n h tự• u đ ạ• t đ ư ợ• c
~

Kinh tế khu vực có vốn đầu tư nước ngồi với tiềm lực về vốn
Hà Nội là một trong những thành phố có mức vốn đăng kí FDI cao nhất trong
cả nước
2 .3 .2 . N h ữ n g h ạ n c h ế tr o n g th u h ú t đ ầ u tư tr ự c tiế p n ư ớ c n g o à i v à o
H à N ộ• i.

- Hạn chế về quy mơ dự án
- Chi phí sản xuất tại một số dự án cao.
- Sự mất cân đối về ngành nghề
- Các vấn đề về lao động
+ Tranh chấp giữa lao động và chủ
+ Trình độ lao động
- Tình trạng giải ngân vốn FDI
- Thủ tục hành chính
2 .3 .3 N g u y ê n n h â n c ủ a n h ữ n g h ạn ch ế


Vlll

T h ứ nhất: Nguyên nhân làm hạn chế luồng vốn FDI vào Hà Nội là việc cải

cách hành chính
T h ứ hai: Hệ thống pháp luật, chính sách về đầu tư tuy đã được sửa đổi bổ


sung nhưng vẫn chưa đồng bộ, ít ổn định và thiểu tính minh bạch.
T h ứ ba: Hoạt động xúc tiến đầu tư cịn thụ động
T h ứ tư: mơi trường đầu tư-kinh doanh tại Hà Nội tuy được cải thiện nhưng

tiến bộ đạt được còn rất chậm
T h ứ năm: Năng lực cán bộ làm cơng tác quản lý, quy hoạch cịn yếu
T h ứ sáu:Công tác QH và GPMB là mặt hạn chế chậm được khắc phục
T h ứ bảy: Giá thuê đất, chi phí đền bù GPMB đã tăng so với các địa phưong

lân cận
N guyên nhân khách quan: do nền kinh tế phải gánh chịu ảnh hưởng của

suy thoái, khủng hoảng kinh tế thế giới.


IX

CHƯƠNG 3
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT ĐÀU T ư TRựC
TIÉP NƯỚC NGOÀI VÀO HÀ NỘI
3 .1 . M u• c tiê u th u h ú t F D I v à o H à N ơ• i

Dự kiến năm 2010, toàn thành phố Hà Nội sẽ thu hút được khoảng 350 dự án với
vốn đầu tư đăng ký khoảng 800 triệu USD (tăng 53,3% so với năm 2009).
3 .2 . Đ ịn h h ư ớ n g th u h ú t F D I v à o H à N ộ i th ờ i g ia n tớ i

Đất nước đến năm 2020 và trở thành nước cơng nghiệp, Hà Nội có những
định hướng cụ thế để thu hút nguồn đầu tư FDI.
3 .2 .1 T h e o lĩn h v ư c đ ầ u tư


- Ngành công nghiệp- xây dựng:
- Phát triển ngành công nghệ cao
- Ngành dịch vụ
-Ngành nông nghiệp
3 .2 .2 T h e o đ ố i tá c đ ầ u tư
Bảng 3.2: Một số đối tác mục tiêu trong thu hút FDI vào Hà Nội

Ngành mục tiêu

Các quốc gia mục tiêu

Công nghệ thông tin

Mỹ, Nhật Bản, EU, Singapore, Ấn Độ

Điện tử

Mỹ, Nhật Bản, EU, Hàn Quốc

Xây dựng hạ tầng KCN

Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc, Hàn Quốc

Tài chính, ngân hàng

EU, Mỹ, Trung Quốc

Chế biến thực phẩm


EƯ, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc

Bảo hiểm

EU, Mỹ, Trung Quốc


X

3 .2 .3 T h e o h ìn h th ứ c đ ầ u tư

Đa dạng hố hình thức đầu tư phù họp với xu thế hội nhập hiện nay.
3 .3

M ộ t số g iả i p h á p tă n g c ư ờ n g th u h ú t F D I tạ i H à N ộ i

3 .3 .1 .

C ả i c á c h v ề h à n h c h ín h

Đơn giản hóa và cơng khai quy trình, thủ tục hành chính đối với đầu tư nước
ngồi
Tiến hành đầu tư tin học hóa trong cơng tác hành chính
Đẩy mạnh rà sốt, giảm thiểu thủ tục hành chính
3 .3 .2 C ả i c á c h v ề c h ín h s á c h , lu ậ t p h á p .

Tiếp tục rà sốt chính sách, văn bản hướng dẫn để sửa đổi, điều chỉnh hoặc
loại bỏ các điều kiện không phù họp và có giải pháp đảm bảo quyền lợi của nhà đầu
tư tại Hà Nội.
- Tiếp tục đổi mới tư duy và đổi mới cách tiếp cận trong xây dựng chính sách

đầu tư nước ngồi cho giai đoạn tới.
3 .3 .3 C ả i c á c h v ề x â y d ự n g c ơ c h ế ư u đ ãi

- về vốn
- về chính sách đất đai
3 .3 .4 C ả i c á c h v ề x ú c tiế n đ ầ u tư

Tăng cường xúc tiến đầu tư quảng bá hình ảnh thủ đơ Hà Nội
3 .3 .5 T iế p tụ c c ả i th iệ n m ô i tr ư ờ n g đ ầ u tư , tă n g s ự h ấ p d ẫ n ch o c á c n h à
đ ầ u tư n ư ớ c n g o à i.
3 .3 .5 .1 C ả i th iệ n c ơ c ở h ạ tầ n g
3 .3 .5 .2 G iả i q u y ế t v ấ n đ ề v ề n ă n g lư ợ n g
3 .3 .5 .3 C ả i th iệ n n g u ồ n n h â n lự c
3 .3 .6 N â n g c a o n ă n g lự c c ủ a cá n b ộ q u ả n lý

Tiếp tục đào tạo cán bộ quản lý, nâng cao chất lượng cho cán bộ.
3 .3 .7 C ả i c á c h v ề c ô n g tá c q u ả n lý c ủ a n h à n ư ớ c


XI

Công tác quản lý nhà nước cần được chú trọng để tạo thuận lợi cho đầu tư
nước ngoài
3 .3 .8 C ả i c á c h v ề q u y h o ạ c h v à g iả i p h ó n g m ặ t b ằ n g

Đẩy nhanh viêc lập quy hoạch chung cho thủ đô Hà Nội. Định hướng cho
các nhà đầu tư nước ngoài.
3 .3 .9 N ắ m b ắ t c ơ h ộ i tr o n g k h ủ n g h o ả n g

Tích cực nắm bắt cơ hội trong khủng hoảng để thu hút FDI vào Hà Nội

3 .3 .1 0 T ậ p tr u n g th u h ú t F D I v à o cá c n g à n h m à H à N ộ i có lọ i th ế

Đẩy mạnh thu hút vào ngành đòi hỏi nhiều lao động
Đẩy mạnh thu hút FDI vào nông nghiệp
Đẩy mạnh thu hút FDI vào du lịch
3 .3 .1 1 X ử lý d ứ t đ iểm c á c d ư á n “ tr e o ” , d ư á n ch â m tiế n đ ơ

- Tiếp tục rà sốt quy hoạch của Hà Nội để khơng bỏ xót các dự án “treo”, dự án
chậm tiến độ.
- Đối với các dự án chậm tiến độ, trước hết Hà Nội cần tìm hiểu nguyên nhân gây
nên tình trạng trên
- Đối với các dự án “treo”, chúng ta phải có thái độ hành xử dứt khoát
3 .3 .1 2 X â y d ự n g th êm n h iề u k h u c ô n g n g h iệ p đ ả m b ả o đủ m ặ t b ằ n g ch o
c á c d ự án

- Nhóm giải pháp về quy hoạch
- Nhóm giải pháp về thu hút đàu tư.
- Nhóm giải pháp về hồn thiện cơ sở hạ tầng phục vụ cho việc phát triển
KCN đồng bộ, bền vững
- Nhóm giải pháp về phát triển và tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao.
- Nhóm giải pháp về đổi mới quản lý nhà nước đối với các KCN.
3 .4

Đ ề x u ấ t, k iến n g h ị

Qua nghiên cứu tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài trong thời gian qua, tôi
xin được đề xuất một số ý kiến như sau:


Xll


- Đề nghị Bộ KH&ĐT- Tổng Cục thống kê sớm hồn thành xây dựng trình
Chính phủ ban hành Nghị định mới về công tác báo cáo thống kê đối với các doanh
nghiệp/dự án có vốn ĐTNN
- Trên cơ sở các công văn báo cáo đề nghị hướng dẫn của các địa phương
(trong đó có thành phố Hà Nội) đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư kịp thời trả lời và
hướng dẫn các vấn đề khó khăn, chưa được quy định rõ ràng thống nhất trong quá
trình tổ chức thực hiện thi hành Luật Đầu tư - Luật Doanh nghiệp
- Đe nghị các bộ ngành tăng cường phối họp, hỗ trợ Hà Nội thực hiện đồng
bộ các giải pháp về tăng cường thu hút ĐTNN trên cơ sở Quy hoạch chung Hà Nội
được phê duyệt.


Xlll

KÉT LUẬN


Năm 2008 đánh dấu một cột mốc quan trọng với Hà Nội, việc mở rộng thủ
đô tuy mang lại cho Hà Nội nhiều thuận lợi trong việc thu hút FDI nhưng cũng đặt
ra rất nhiều những vướng mắc khó khăn đòi hỏi phải giải quyêt kịp thời trong
những năm tiếp theo. Nền kinh tể thế giới đang từng bước khởi sắc sau một thời
gian lâm vào suy thối, dịng vốn FDI chảy vào Việt Nam ảnh hưởng trực tiếp bởi
vấn đề này nên việc những năm tiếp theo khó có thể duy trì được tốc độ thu hút FDI
cao như năm 2008 khơng có nghĩa là mơi trường đầu tư - kinh doanh của Hà Nội
kém hon các năm trước. Trong giai đoạn tới, việc thực thi các giải pháp đồng bộ về
luật pháp, chính sách; về quy hoạch; về cải thiện cơ sở hạ tầng; về phát triển nguồn
nhân lực; về hoàn thiện việc phân cấp quản lý FDI; về xúc tiến đầu tư... cũng như
tập trung thu hút đầu tư vào các lĩnh vực quan trọng là công nghệ cao, phát triển cơ
sở hạ tầng và phát triển nguồn nhân lực... sẽ tạo động lực và góp phần quan trọng

cho thu hút và sử dụng có hiệu quả FDI nhằm mục tiêu đóng góp nhiều hơn nữa cho
tăng trưởng kinh tế - xã hội đất nước trong giai đoạn tới.


TRƯỜNG Đ Ạ I HỌC KINH T Ế Q UỐ C DÂN
............ K > £ o O

g

8 G 3 ............

HOẢNG SON TRUNG

GIẢI PHÁP TĂNG CưONG t h u h ú t d ầ u t ư
TRỰC TIẾP

Nưức NGDÀI TẠI HÀ NỘI

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐẦU Tư

LUẬN VẢN THẠC SỸ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. TRẦN THỌ ĐẠT

HÀ NỘI, NĂM 2010


1


LỜI MỞ ĐẦU
Sau hơn 20 năm đổi mới Hà Nội là một trong những địa phương đi đầu trong
cả nước về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước
ngồi ngày càng phát triển và đã có những đóng góp quan trọng vào việc thực hiện
ke hoạch phat tnen kinh te- xã hội của Hà Nội nói riêng và đât nước nói chung
Trong quá trình thực hiện, hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài Hà
Nọi đa thu được những kêt quả rât đáng khích lệ khơng chỉ đóng góp vào phát triển
kinh te chung cua Thu đo còn tạo công ăn việc làm và phát triên các vùng kinh tể
phụ cận. Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đạt được thì cịn đó những nỗi lo về
tình hình giải ngân vốn FDI, môi trường đầu tư cũng như các vấn đề liên quan đến
chi phí đâu tư... .đã và đang kìm hãm dịng vốn này vào Hà Nội.
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang trong quá trinh suy thối và hoạt
động đầu tư trực tiếp nước ngồi trên thế giới có sự giảm sút rõ rệt, tác động khơng
nhỏ đến q trình thu hút FDI vào Hà Nội, dịng vốn FDI sẽ trở nên ít hơn đồng
nghĩa với việc cạnh tranh để thu hút vốn FDI sẽ trở nên gay gắt hơn không chỉ giữa
các địa phương trong nước mà còn các khu vực trên thế giới.
Tháng 8/2008 đánh dấu m ột sự kiện quan trọng của Thủ đô Hà Nội là
việc mở rộng địa giới hành chính, theo đó Hà Nội mở rộng sẽ có thêm tỉnh Hà
Tay, huyẹn Me Linh (Vĩnh Phúc) và 04 xã của tỉnh Hồ Bình. Việc mở rộng Hà
Nội với diện tích gần gấp 3 lần diện tích sẵn có là cơ hội và cũng là một thách
trong bối cảnh hiện nay, đứng trước thách thức đó địi hỏi Hà Nội phải đưa ra
được những giải pháp hữu hiệu để Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hà Nội tiếp
tục được đẩy mạnh.
Xuat phat tư cac van đê trên, tôi đã chọn luận văn “ Giải pháp tăng cường
thu h ú t đầu tư trực tiếp nước ngoài tại H à N ộ ir . Luận văn bên cạnh nghiên cứu
về lý luận chung, thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Hà Nội cịn tập
trung phân tích về những mặt đạt được, chỉ ra những tồn tại trong q trình thu hút
đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Hà Nội sau khi đã sát nhập Hà Tây, Mê Linh (Vĩnh



2

Phúc) và 4 xã của tỉnh Hịa Bình từ đó đưa ra những giải pháp trước mắt và những
giải pháp lâu dài cần thực hiện bằng phương pháp tổng hợp phân tích các thơng tin
tài liệu được cơng bổ .
Với bản thân, tơi rất mong luận của mình là một luận văn bổ ích, góp phần
nhỏ vào q trình đẩy mạnh thu hút FDI cho thủ đô Hà Nội cũng như xây dựng
Hà Nội xứng đáng là địa phương đi đầu trong cả nước về thu hút đầu tư trực tiếp
nước ngồi.
Trong qua trinh thực hiện luận văn, khơng tránh khỏi những thiếu sót cũng
như những nhận xét cá nhân, vì vậy mong các thầy cơ và bạn đọc góp ý để luận văn
được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, xin chân thành cám ơn T hầy giáo, PG S- TS Trần Thọ Đ ạt đã
tạn tinh hướng dân tơi hồn thành bài luận văn của mình


3

CHƯƠNG 1
CÁC VÁN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG VÈ ĐÀU TU TRựC TIÉP
NƯỚC NGOÀI

1.1 K hái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài

Theo quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), FDI được định nghĩa là “một khoản đầu tư
với những quan hệ lâu dài, theo đó một tổ chức trong một nền kinh thể (nhà đầu tư
trực tiếp) thu được lợi ích lâu dài từ một doanh nghiệp đặt tại một nền kinh tế khác.
Mục đích của nhà đâu tư trực tiếp là muốn có nhiều ảnh hưởng trong việc quản lý
doanh nghiệp đặt tại nền kinh tể khác đó.
Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987 đưa ra khái niệm: “Đầu tư

trực tiêp nước ngoài là việc tổ chức, cá nhân nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn
bằng tiền nước ngồi hoặc bất kì tài sản nào được chính phủ Việt Nam chấp thuận
để họp tác kinh doanh trên cơ sở họp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh hoặc
doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài theo quy định của luật này”.
Tô chức Hợp tác và Phát triển kinh tể (OECD) đưa ra khái niệm: “một doanh
nghiệp đâu tư trực tiêp là một DN có tư cách pháp nhân hoặc khơng có tư cách pháp
nhan trong đó nhà đâu tư trực tiêp sở hữu ít nhất 10% cổ phiếu thường hoặc có
quyền biểu quyết. Điểm mẩu chốt của đầu tư trực tiếp là chủ định thực hiện quyền
kiểm sốt cơng ty”. Tuy nhiên khơng phải tất cả các Quốc gia đều sử dụng mức
10% làm môc xác định FDI. Trong thực tế có những trường họp tỷ lệ sở hữu tài sản
trong doanh nghiẹp cua chủ đâu tư nhỏ hơn 10% nhưng họ vẫn được quyền điều
hành quản lý doanh nghiệp, trong khi nhiều lúc lớn hơn nhưng vẫn chỉ là người đầu
tư gián tiếp.
Từ những khái niệm trên có thể hiểu một cách tổng quan nhất về đầu tư trực
tiếp nước ngoài như sau: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại một quốc gia là việc
nha đau tư ơ mọt nước khác đưa vôn băng tiên hoặc bât kì tài sản nào vào quốc gia
đó đê có được quyên sở hữu và quản lý hoặc quyền kiểm soát một thực thể kinh tế


×