Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Giải pháp xoá đói giảm nghèo ở tỉnh ninh bình trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 132 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
MỞ ĐẦU............................................................................................................ 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO TRONG
THỜI KỲ CNH, HĐH ..................................................................... 7
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO TRONG THỜI
KỲ CNH, HĐH ................................................................................................. 7

1.1.1. Quan niệm về vấn đề nghèo. ................................................................ 7
1.1.2. Những nguyên nhân chủ yếu của tình trạng nghèo: ..........................11
1.1.3. Sự cần thiết phải thực hiện giảm nghèo trong thời kỳ CNH, HĐH.........17
1.2. NỘI DUNG GIẢM NGHÈO VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI GIẢM
NGHÈO TRONG THỜI KỲ CNH, HĐH. ........................................................... 21

1.2.1. Nội dung giảm nghèo trong thời kỳ CNH, HĐH...............................21
1.2.2. Các nhân tố ảnh hƣởng tới giảm nghèo trong thời kỳ CNH, HĐH. ..25
1.3. KINH NGHIỆM VỀ GIẢM NGHÈO CỦA MỘT SỐ TỈNH, ĐỊA PHƢƠNG
TRONG NƢỚC VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO CỦA
TỈNH NINH BÌNH. ......................................................................................... 33

1.3.1. Kinh nghiệm giảm nghèo của một số địa phƣơng: ............................33
1.3.2. Bài học rút ra cho tỉnh Ninh Bình:.....................................................37

Chương 2: THỰC TRẠNG NGHÈO VÀ VIỆC GIẢM NGHÈO TẠI
TỈNH NINH BÌNH TRONG THỜI KỲ CNH, HĐH .............. 38
2.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NGHÈO VÀ NGUYÊN NHÂN NGHÈO Ở TỈNH
NINH BÌNH ................................................................................................... 38

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội của tỉnh Ninh Bình ảnh hƣởng
đến tình hình nghèo và cơng tác giảm nghèo ở tỉnh Ninh Bình........38


2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ...................................................................41
2.1.3. Tình hình nghèo tại tỉnh Ninh Bình: ..................................................45
2.1.4. Nguyên nhân của tình trạng nghèo tại tỉnh Ninh Bình. .....................46
2.2. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN GIẢM NGHÈO Ở TỈNH NINH BÌNH TRONG
THỜI GIAN VỪA QUA .................................................................................. 50


2.2.1. Quan điểm chỉ đạo và chủ trƣơng của tỉnh Ninh Bình về giảm nghèo ....50
2.2.2. Tình hình thực hiện cơng tác giảm nghèo tại 23 xã có tỷ lệ hộ
nghèo cao của tỉnh Ninh Bình. ..........................................................52
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC HIỆN CƠNG TÁC GIẢM NGHÈO Ở TỈNH
NINH BÌNH TRONG THỜI GIAN QUA ........................................................... 72

2.3.1. Những thành tựu đã đạt đƣợc và nguyên nhân của những thành
tựu đạt đƣợc. ......................................................................................72
2.3.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong
công tác giảm nghèo ở tỉnh Ninh Bình thời gian qua .......................76

Chương 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢM NGHÈO TẠI TỈNH
NINH BÌNH ĐẾN NĂM 2015 .................................................... 80
3.1. BỐI CẢNH TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC
GIẢM NGHÈO Ở TỈNH NINH BÌNH: ............................................................... 80

3.1.1. Về kinh tế: ..........................................................................................80
3.1.2. Về văn hoá - xã hội: ...........................................................................84
3.2. PHƢƠNG HƢỚNG, MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM GIẢM NGHÈO TẠI TỈNH
NINH BÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI. ............................................................ 87

3.2.1. Phƣơng hƣớng giảm nghèo: ...............................................................87

3.2.2. Mục tiêu giảm nghèo: ........................................................................88
3.2.3. Quan điểm giảm nghèo: .....................................................................88
3.3. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM
NGHÈO Ở TỈNH NINH BÌNH. ......................................................................... 89

3.3.1. Giải pháp về kinh tế: ..........................................................................89
3.3.2. Giải pháp về xã hội: ...........................................................................95
3.3.3. Giải pháp về thể chế: .......................................................................100
3.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .......................................................................................................... 104

3.4.1. Đối với Trung ƣơng: ........................................................................104
3.4.2. Đối với tỉnh Ninh Bình: ...................................................................105

KẾT LUẬN .................................................................................................. 107
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 109


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. BHXH

Bảo hiểm xã hội.

2. BHYT

Bảo hiểm y tế.

3. CNH- HĐH

Cơng nghiệp hố - hiện đại hố.


4. CSXH

Chính sách xã hội.

5. HĐND

Hội đồng nhân dân.

6. KHKT

Khoa học kỹ thuật.

7. MTTQ

Mặt trận Tổ quốc

8.UBND

Uỷ ban nhân dân.

9. XĐGN

Xố đói giảm nghèo.

10. XKLĐ

Xuất khẩu lao động.


DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Tình hình diện tích đất đai, dân số tỉnh Ninh Bình ........................ 40
Bảng 2.2. Số liệu hộ nghèo tỉnh Ninh Bình năm 2006. .................................. 46
Bảng 2.3. Khảo sát nguyên nhân nghèo của các hộ nghèo trong tỉnh Ninh Bình ... 48
Bảng 2.4: Tổng hợp kinh phí năm 2009 từ nguồn ngân sách tỉnh và quỹ tỉnh
để thực hiện nghị quyết số 10 và đề án số 15 về giảm nghèo ......... 55
Bảng 2.5. Nguồn vốn tín dụng cho vay đối với ngƣời nghèo ở tỉnh Ninh
Bình từ năm 2005 đến 2010 ............................................................ 59
Bảng 2.6: Số lƣợng làng nghề, cụm làng nghề tại Ninh Bình ........................ 64
Bảng 2.7: Tổng hợp vốn NSNN thực hiện đầu tƣ CSHT thiết yếu trên địa
bàn 23 xã nghèo trọng điểm giai đoạn 2007 - 2009........................ 66
Bảng 2.8: Kết quả giảm nghèo toàn tỉnh năm 2009 ........................................ 73
Biểu 2.9: Kết quả giảm nghèo từ năm 2007 - 2009 tại 23 xã có tỷ lệ hộ
nghèo cao ........................................................................................ 74
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Quy trình xét duyệt cho vay vốn ngƣời nghèo .............................. 60


i

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn
Ở Việt Nam, ngay từ khi thành lập nƣớc (tháng 9/1945), Đảng và Nhà
nƣớc ta đã dành sự quan tâm đặc biệt đến việc trợ giúp ngƣời dân thốt khỏi
đói nghèo và coi đó là một nhiệm vụ quan trọng để ổn định và phát triển đất
nƣớc. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã coi đói nghèo là một thứ giặc trong
ba giặc nguy hiểm nhất của buổi đầu giành đƣợc độc lập (giặc đói, giặc dốt và
giặc ngoại xâm) và cần phải ƣu tiên tiêu diệt. Thấm nhuần tƣ tƣởng của Chủ
tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta đã tập trung mọi nguồn lực để thực hiện cơng cuộc
xóa đói giảm nghèo nhằm nhanh chóng đƣa nƣớc ta ra khỏi tình trạng nghèo

nàn lạc hậu, kém phát triển.
Cùng với các địa phƣơng khác trong cả nƣớc, trong những năm qua tỉnh
Ninh Bình đã có nhiều cố gắng trong cơng tác giảm nghèo. Các cấp uỷ Đảng,
chính quyền từ tỉnh đến cơ sở đã lãnh đạo, chỉ đạo và có nhiều giải pháp tích
cực nhằm xố đói giảm nghèo. Tuy nhiên, công tác giảm nghèo vẫn chƣa đạt
kết quả cao, một số hộ thoát nghèo nhƣng chƣa vững chắc, số xã nghèo có tỷ
lệ hộ nghèo cao cịn nhiều.
Xuất phát từ thực tế nói trên, là ngƣời đang trực tiếp tham gia công tác
giảm nghèo ở địa phƣơng, tôi đã lựa chọn đề tài: “Giải pháp giảm nghèo ở
tỉnh Ninh Bình trong thời kỳ CNH, HĐH " làm luận văn cao học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Cho đến nay, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về vấn đề giảm nghèo
nói chung và ở một số địa phƣơng cụ thể nói riêng. Tuy vậy, vẫn chƣa có
cơng trình nào nghiên cứu về vấn đề giảm nghèo ở tỉnh Ninh Bình dƣới góc
độ chun ngành kinh tế chính trị.
3. Mục đích nghiên cứu của luận văn
- Luận văn đi sâu nghiên cứu đánh giá thực trạng nghèo và giảm nghèo
trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, từ đó đề xuất những quan điểm, định hƣớng giải


ii
pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy và nâng cao hiệu quả cơng tác giảm nghèo của
tỉnh Ninh Bình trong thời gian tới.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là vấn đề nghèo và giảm nghèo cùng
các quan hệ kinh tế - xã hội có liên quan đến cơng tác giảm nghèo.
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn đi sâu nghiên cứu 23 xã có tỷ lệ hộ nghèo
cao của tỉnh Ninh Bình.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị nhƣ

kết hợp giữa lơgic và lịch sử, phân tích và tổng hợp, các số liệu thống kê của
Trung ƣơng, địa phƣơng và số liệu tự điều tra khảo sát của bản thân tác giả để
tiến hành phân tích, đánh giá, nhằm rút ra các kết luận và đề xuất cần thiết.
6. Đóng góp của luận văn:
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về nghèo và giảm nghèo.
- Đánh giá khách quan thực trạng nghèo ở 23 xã có tỷ lệ hộ nghèo cao
của tỉnh Ninh Bình. Qua đó rút ra những đánh giá về thành tựu đã đạt đƣợc,
đồng thời chỉ ra những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện giảm nghèo ở tỉnh
Ninh Bình trong thời gian tới.
7. Kết cấu luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo,
luận văn đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về giảm nghèo trong thời kỳ CNH, HĐH.
Chương 2: Thực trạng nghèo và việc thực hiện cơng tác giảm nghèo tại
tỉnh Ninh Bình trong thời kỳ CNH,HĐH.
Chương 3: Phƣơng hƣớng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu
quả giảm nghèo tại tỉnh Ninh Bình trong thời gian tới.


iii

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO
TRONG THỜI KỲ CNH, HĐH
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIẢM NGHÈO TRONG THỜI KỲ CNH, HĐH.

1.1.1. Quan niệm về vấn đề nghèo:
1.1.1.1. Quan niệm của một số tổ chức quốc tế:
Hiện nay, trên thế giới nhiều tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ đã

đƣa ra những quan niệm khác nhau về đói nghèo. Tuy nhiên quan niệm của
Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng, tổ chức tại
Băng Cốc - Thái Lan (tháng 9, năm 1993), ESCAP đã đƣa ra khái niệm về
nghèo khổ một cách hệ thống hơn: “Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư
không được hưởng và thoả mãn các nhu cầu cơ bản của con người, mà những
nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh
tế - xã hội và phong tục tập quán của địa phương”.
1.1.1.2. Quan niệm của Việt Nam:
Các nhà nghiên cứu và quản lý ở nƣớc ta đã thừa nhận và sử dụng khái
niệm nghèo do Uỷ ban kinh tế - xã hội khu vực Châu Á- Thái Bình Dƣơng
(ESCAP) đƣa ra nói trên . Đây cũng là quan điểm của tác giả luận văn.
1.1.1.3. Quan niệm về chuẩn nghèo:
Mỗi quốc gia có cách xác định tiêu chí nghèo đói cụ thể khác nhau. Chuẩn
nghèo là tiêu chí để xác định ai là ngƣời nghèo trong xã hội. Chuẩn nghèo quốc
gia đƣợc xem nhƣ là mức sàn để xác định chuẩn nghèo cho các địa phƣơng
khác nhau. Mỗi địa phƣong căn cứ vào mức sống, nhu cầu chi tiêu, sức mua
của đồng tiền, mức lạm phát, vv…để có các chuẩn nghèo cho phù hợp.
1.1.2. Những nguyên nhân chủ yếu của tình trạng nghèo:
* Nguyên nhân khách quan:
- Thứ nhất: Do xuất phát điểm của nền kinh tế nƣớc ta thấp


iv
- Thứ hai: Ngƣời nghèo ở nƣớc ta bị hạn chế về nguồn lực và các yếu tố
của sản xuất
- Thứ ba: Ngƣời nghèo khơng có đủ điều kiện tiếp cận với thông tin và
các dịch vụ xã hội cơ bản.
- Thứ tư, do ảnh hƣởng của thiên tai, hạn hán, bão lũ và các rủi ro khác.
- Thứ năm: Cơ chế chính sách thiếu đồng bộ.
- Thứ sáu: Nguồn lực để tổ chức sản xuất kinh doanh hạn chế nghèo nàn,

đặc biệt là tình trạng nơng dân bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp trong thời
kỳ CNH - HĐH.
* Nguyên nhân chủ quan:
- Thứ nhất: Trình độ học vấn thấp, việc làm thiếu và không ổn định.
- Thứ hai: Bệnh tật, ốm đau keo dài cũng là yếu tố đẩy con ngƣời vào
tình trạng đói nghèo trầm trọng.
- Thứ ba: Nhiều ngƣời nghèo do lƣời lao động, trông chờ ỷ nại vào sự
bao cấp và hỗ trợ của nhà nƣớc và cộng đồng.
- Thứ tư: Tập quán, thói quen canh tác, sản xuất của ngƣời nghèo ở nhiều
vùng cịn rất lạc hậu
- Thứ năm: Do đơng con, đơng con vừa là nguyên nhân vừa là hệ quả của
nghèo đói.
1.1.3. Sự cần thiết phải thực hiện giảm nghèo trong thời kỳ CNH, HĐH.
- Giảm nghèo là tiền đề để ổn định và phát triển xã hội.
- Giảm nghèo tạo điều kiện cho bộ phận dân cƣ nghèo tiếp cận với các
nguồn lực cần thiết để họ tự nâng cao mức sống, từng bƣớc thốt khỏi tình
trạng nghèo.
- Giảm nghèo là yếu tố cơ bản đảm bảo công bằng xã hội và tăng trƣởng
bền vững
- Giảm nghèo là một trong những mục tiêu của tăng trƣởng, đồng thời
cũng là một điều kiện cho tăng trƣởng nhanh và bền vững.


v
1.2. NỘI DUNG GIẢM NGHÈO VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI GIẢM
NGHÈO TRONG THỜI KỲ CNH, HĐH.

1.2.1. Nội dung giảm nghèo trong thời kỳ CNH, HĐH.
Một là, chính sách thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung nhƣ
đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông, điện nƣớc. Kết hợp chặt chẽ

XĐGN với chƣơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
Hai là, thực hiện tốt công tác tái định cƣ bằng cách hỗ trợ các hộ buộc
phải tái định cƣ do CNH, HĐH nhanh chóng hồ nhập với các điều kiện sản
xuất, sinh hoạt mới.
Ba là, tạo việc làm, nâng cao trình độ, hỗ trợ các điều kiện giúp ngƣời
nghèo phát triển sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao thu nhập và
mức sống để tự vƣơn lên thoát nghèo.
Bốn là, Xã hội hố cơng tác giảm nghèo nâng cao năng lực của đội ngũ
cán bộ làm công tác giảm nghèo, thể chế hoá sự tham gia của các tổ chức
chính trị - xã hội vào cơng tác giảm nghèo.
Năm là, đảm bảo tính cơng khai minh bạch và làm rõ trách nhiệm trong
việc lập kế hoạch, tạo điều kiện để chính quyền địa phƣơng chủ động, ngƣời
dân tham gia bàn bạc thảo luận, nhằm tạo ra sự đồng thuận và hợp tác trong
công tác giảm nghèo.
1.2.2. Các nhân tố ảnh hƣởng tới giảm nghèo trong thời kỳ CNH, HĐH.
1.2.2.1. Chính sách của Nhà nước:
Thứ nhất, nhóm chính sách về tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho
ngƣời nghèo.
Thứ hai, nhóm chính sách hỗ trợ thơng qua cung cấp các dịch vụ xã hội
cơ bản.
1.2.2.2. Trình độ phát triển kinh tế:
Trình độ phát triển kinh tế có tác động trực tiếp tới công tác giảm nghèo,
tăng trƣởng kinh tế và thu nhập của dân cƣ trong thời kỳ CNH - HĐH, không


vi
những tạo điều kiện vật chất cho sự hỗ trợ ngày càng lớn của Nhà nƣớc cho
ngƣời nghèo, mà còn giúp cho ngƣời nghèo có thêm thuận lợi để tự vƣơn lên.
1.2.2.3. Hội nhập kinh tế quốc tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế có tác động 2 mặt đến giảm nghèo, vừa tạo điều

kiện thu hút các nguồn lực hỗ trợ cho giảm nghèo song cũng có thể làm trầm
trọng thêm tình trạng đói nghèo.
1.2.2.4. Năng lực tự vươn lên thốt nghèo của bản thân người nghèo:
Nhiều hộ nơng dân có thái độ trơng chờ, ỉ nại vào sự hỗ trợ giúp đỡ của
Nhà nƣớc, chƣa có ý thức chủ động vƣơn lên thoát nghèo. Một số hộ khác do
thiếu kiến thức dẫn tới làm ăn thua lỗ.
1.3. KINH NGHIỆM GIẢM NGHÈO CỦA MỘT SỐ TỈNH, ĐỊA PHƢƠNG TRONG NƢỚC
VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO CỦA TỈNH NINH BÌNH.

Tác giả đã nêu kinh nghiệm giảm nghèo của thành phố Hồ Chí Minh và
kinh nghiệm giảm nghèo của Hải Dƣơng, sau đó rút ra bài học cho tỉnh Ninh
Bình nhƣ sau:
- Một là, phải làm tốt cơng tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho
các cấp, các ngành và nhân dân về ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác
giảm nghèo.
- Hai là, phải khảo sát đối tƣợng nghèo, nguyên nhân cụ thể dẫn đến
nghèo của từng hộ, từng nhóm hộ để từ đó có giải pháp phù hợp đối với từng
hộ nghèo.
- Ba là, cần đề ra những cơ chế chính sách phù hợp với yêu cầu giảm
nghèo của từng địa bàn.
- Bốn là, cần thực hiện xã hội hố cơng tác giảm nghèo
- Năm là, triển khai và thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp khác nhau để
thực hiện công tác giảm nghèo.
- Sáu là, phải tranh thủ các nguồn lực nƣớc ngoài cả về vật chất, vốn, kỹ
thuật và kinh nghiệm.


vii

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG NGHÈO VÀ VIỆC THỰC HIỆN GIẢM NGHÈO
TẠI TỈNH NINH BÌNH TRONG THỜI KỲ CNH, HĐH
2.1. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH NGHÈO VÀ NGUYÊN NHÂN NGHÈO Ở TỈNH
NINH BÌNH.

2.1.1. Một số nét khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của
Ninh Bình và tình hình nghèo tại tỉnh Ninh Bình.
Tỉnh Ninh Bình nằm ở cực nam đồng bằng Bắc Bộ; Ninh Bình có diện tích
đất tự nhiên là: 138.910 ha, dân số tồn tỉnh là 901.686 ngƣời; Tỷ lệ hộ nghèo toàn
tỉnh là 12,83% (tính đến cuối năm 2006), 10,07% (tính đến cuối năm 2007),
8,36% (cuối năm 2008), 6,86% (cuối năm 2009); Số xã có tỷ lệ hộ nghèo cao cịn
nhiều (23 xã có tỷ lệ hộ nghèo cao); Nhiều lao động nông thôn thiếu việc làm; Kết
cấu hạ tầng của một số xã nghèo, vùng sâu, vùng xa cịn nhiều khó khăn;
2.1.2. Ngun nhân của tình trạng nghèo tại tỉnh Ninh Bình (gồm 6
nguyên nhân chính).
- Do xuất phát điểm kinh tế thấp và điều kiện tự nhiên không thuận lợi.
- Do thiếu việc làm.
- Do thiếu vốn sản xuất, thiếu phƣơng tiện sản xuất.
- Trình độ hiểu biết hạn chế, thiếu kinh nghiệm sản xuất, không biết cách làm ăn.
- Do gia đình có ngƣời ốm đau kéo dài, có ngƣời tàn tật nặng, ngƣời già
cả cô đơn không nơi nƣơng tựa, con cháu thiếu quan tâm.
- Một số ít do lƣời lao động, khơng có ý thức vƣơn lên.
2.2. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN GIẢM NGHÈO Ở NINH BÌNH TRONG NHỮNG NĂM QUA.

2.2.1. Quan điểm chỉ đạo và chủ trương của tỉnh Ninh Bình về giảm nghèo:
- Các quan điểm, chủ trƣơng, chính sách, về phát triển kinh tế - xã hội,
giảm nghèo tại tỉnh Ninh Bình đƣợc cụ thể trong các nghị quyết, đề án và
chƣơng trình hành động nhƣ:



viii
+ Nghị quyết số: 10/NQ-TU ngày 15/10/2007 của BCH Đảng bộ tỉnh Ninh
Bình về “Tăng cường sự lãnh đạo đối với công tác giảm nghèo đến năm 2010”.
+ Đề án số: 15/ĐA-UBND ngày 15/10/2007 của UBND tỉnh NB về
“công tác giảm nghèo đến năm 2010 dành cho các xã nghèo, cụm xã nghèo
có tỷ lệ hộ nghèo cao”.
+ Nghị quyết số: 03/NQ-TU ngày 05 tháng 12 năm 2006 của Ban chấp
hành Tỉnh uỷ Ninh Bình về “đẩy mạnh sản xuất vụ đông từ nay đến 2010”.
+ Nghị quyết số: 04/NQ-TU ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Ban Thƣờng
vụ Tỉnh uỷ Ninh Bình về “đẩy mạnh trồng chế biến cói, thêu ren và chế tác
đá mỹ nghệ giai đoạn 2006-2010”.
+ Đề án số: 02/ĐA-TTHĐ ngày 18 tháng 6 năm 2008 của Hội đồng nhân
dân tỉnh Ninh Bình về việc “hỗ trợ xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa nhà dột
nát trên địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2008 - 2009”.
+ Chƣơng trình hành động số: 20-CTr/TU ngày 21 tháng 10 năm 2008
của Tỉnh uỷ Ninh Bình về “Thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày
5/8/2008 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khố X) về nơng nghiệp,
nơng dân, nơng thơn”.
2.2.2. Tình hình thực hiện giảm nghèo tại 23 xã có tỷ lệ hộ nghèo cao của
tỉnh Ninh Bình:
- Thứ nhất, ưu tiên đầu tư cơ sở hạ tầng và hỗ trợ nguồn lực cho các xã
nghèo có tỷ lệ hộ nghèo cao: Tỉnh đã đầu tƣ xây dựng 153 công trình với trên
2.600 tỷ đồng, đã giải ngân trên 2.235 tỷ đồng (các cơng trình chủ yếu: hệ
thống đƣờng giao thơng, các cơng trình thuỷ lợi, kênh mƣơng, nƣớc sạch…).
- Thứ hai, tăng cường nguồn vốn cho vay nhằm thực hiện tốt chính sách
tín dụng đối với người nghèo: Thơng qua nguồn vốn Ngân hàng CSXH tỉnh
(tính đến cuối tháng 12 năm 2009, số dƣ nợ cho vay là 327 tỷ đồng, trong đó


ix

tại 23 xã nghèo là 181 tỷ đồng), nguồn ngân sách tỉnh ƣu đãi cho hộ nghèo
(854 triệu đồng), nguồn quỹ Hỗ trợ nông dân của Hội Nông dân tỉnh (trên 7 tỷ
đồng).
- Thứ ba, tập trung chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi cho phù hợp
với điều kiện của từng vùng sinh thái, giải quyết việc làm cho người lao động,
tăng thu nhập, giảm nghèo.
+ Thực hiện tốt các nghị quyết của tỉnh liên quan đến nông nghiệp- nơng
dân và nơng thơn.
+ Thực hiện chính sách ƣu đãi về đối với các doanh nghiệp đầu tƣ sản
xuất, kinh doanh vào địa bàn 23 xã nghèo.
+ Khuyến khích và tạo mọi điều kiện để ngƣời nghèo đƣợc đi XKLĐ.
- Thứ tư, nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ làm cơng tác giảm
nghèo, thể chế hố sự tham gia của các tổ chức chính trị xã hội vào công tác
giảm nghèo: Tổ chức 654 lớp tập huấn cho cán bộ làm cơng tác giảm nghèo,
phân cơng từng đồn thể chính trị phụ trách các xã nghèo.
- Thứ năm, thực hiện hỗ trợ cải tạo, sửa chữa nhà tạm, nhà dột nát cho
hộ nghèo. Có 671 hộ nghèo tại 23 xã nghèo đƣợc hỗ trợ, xây, sửa chữa nhà
với số tiền trị giá trên 20 tỷ đồng.
- Thứ sáu, thực hiện chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội
theo quy định của Chính phủ tại 23 xã có tỷ lệ hộ nghèo cao, có 6.815 lƣợt
đối tƣợng đƣợc bảo trợ xã hội với số tiền 10,8 tỷ đồng, cấp 248.839 thẻ
BHYT cho hộ nghèo. Miễn giảm học phí cho 19.686 lƣợt học sinh thuộc hộ
nghèo với số tiền 1,4 tỷ đồng.
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC HIỆN CƠNG TÁC GIẢM NGHÈO Ở TỈNH
NINH BÌNH TRONG THỜI GIAN QUA.

2.3.1. Những thành tựu đã đạt đƣợc.
- Một là, các nhiệm vụ và giải pháp giảm nghèo đã đƣợc triển khai đồng



x
bộ, toàn diện, nhiều mục tiêu, nhiệm vụ đạt và vƣợt kế hoạch, tạo chuyển biến
rõ nét tác động sâu sắc tới nhiều mặt đời sống xã hội của nhân dân trong tỉnh
và các hộ nghèo.
- Hai là, tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh giảm nhanh, đến cuối năm 2009 còn 6,87%.
- Ba là, tỷ lệ hộ nghèo của 23 xã nghèo giảm nhanh, từ 21,51% năm
2006 xuống còn 10,67% năm 2009.
2.3.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong
công tác giảm nghèo ở tỉnh Ninh Bình thời gian qua:
2.3.2.1. Những tồn tại, hạn chế:
- Thứ nhất, tỷ lệ hộ nghèo tuy đã giảm nhƣng không đồng đều giữa các
địa phƣơng.
- Thứ hai, một số chính sách hỗ trợ, đầu tƣ khơng phát huy hiệu quả.
- Thứ ba, việc lồng ghép các nguồn vốn đầu tƣ cho 23 xã nghèo với
chƣơng trình đầu tƣ của Trung ƣơng chƣa nhịp nhàng.
- Thứ tư, tỷ lệ lao động sau đào tạo chƣa có việc làm cịn cao, chƣa gắn
kết giữa dạy nghề - tạo việc làm - tăng thu nhập.
- Thứ năm, một số hộ thoát nghèo chƣa vững chắc, nguy cơ tái nghèo
còn tiềm ẩn, số hộ nghèo là ngƣời tàn tật, già cả, neo đơn còn nhiều.
2.2.3.2. Nguyên nhân của hạn chế:
- Một là, một số cấp uỷ, chính quyền cơ sở chƣa thực sự quan tâm tới
công tác giảm nghèo.
- Hai là, một số ít hộ nghèo chƣa cố gắng vƣơn lên, cịn có tƣ tƣởng
trơng chờ, ỉ nại.
- Ba là, một số chính sách hỗ trợ giống, vật tƣ ở một số xã chƣa phù hợp
với nhu cầu, khả năng của hộ nghèo nên không phát huy hiệu quả.
- Bốn là, do suy thối tồn cầu nên kết quả xuất khẩu lao động thấp.
- Năm là, dân trí các hộ nghèo thấp nên việc tiếp cận và phát huy KHKT
còn hạn chế.



xi

Chƣơng 3
PHƢƠNG HƢỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢM NGHÈO
TẠI TỈNH NINH BÌNH ĐẾN NĂM 2015
3.1. BỐI CẢNH TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC GIẢM
NGHÈO Ở TỈNH NINH BÌNH:

3.1.1. Về kinh tế:
3.1.1.1. Thuận lợi:
Sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển khá,
lĩnh vực dịch vụ, du lịch, giao thơng vận tải, bƣu chính viễn thơng có bƣớc
phát triển, cơ bản đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống; kết quả thu ngân
sách đạt khá. Môi trƣờng đầu tƣ đƣợc cải thiện, nguồn vốn huy động cho
đầu tƣ phát triển, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đƣợc tăng cƣờng.
3.1.1.2. Một số tồn tại và khó khăn:
GDP bình qn đầu ngƣời so với các tỉnh đồng bằng sơng Hồng vẫn cịn
ở mức thấp. Sản xuất chƣa tạo đƣợc chuyển biến mạnh về cơ cấu vật nuôi,
cây trồng, cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Công tác xây dựng quy
hoạch đô thị và nông thôn hiệu quả thấp.
3.1.2. Về văn hoá - xã hội:
3.1.2.1. Thuận lợi:
Giáo dục - đào tạo phát triển cả quy mô và chất lƣợng, cơng tác chăm
sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân; công tác khoa học công nghệ, vệ sinh mơi
trƣờng đƣợc coi trọng; cơng tác văn hố - văn nghệ, thơng tin, báo chí phát
triển đúng hƣớng có đổi mới cả về nội dung và phƣơng thức hoạt động; đời
sống nhân dân ổn định và đƣợc cải thiện về nhiều mặt.



xii
3.1.2.2. Một số tồn tại, khó khăn:
Việc chỉ đạo giải quyết một số vấn đề xã hội bức xúc nhƣ việc làm cho
ngƣời lao động còn hạn chế.
3.2. PHƢƠNG HƢỚNG, MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM GIẢM NGHÈO CỦA TỈNH
NINH BÌNH TRONG NHỮNG NĂM TỚI.

3.2.1. Phƣơng hƣớng giảm nghèo:
- Thứ nhất, thực hiện giảm nghèo theo các chƣơng trình, kế hoạch và các
giải pháp gắn với phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
- Thứ hai, nâng cao đời sống vật chất văn hoá và tinh thần cho nhân dân,
giảm dần khoảng cách giàu nghèo.
- Thứ ba, tiếp tục triển khai một số chính sách hỗ trợ của tỉnh về cơng tác
giảm nghèo.
- Thứ tư, giảm nghèo gắn với việc tăng cƣờng hiệu quả hoạt động của hệ
thống chính trị.
- Thứ năm, gắn kết hợp lý giữa các hoạt động sản xuất kinh doanh nông
nghiệp với công nghiệp, dịch vụ, du lịch, bảo vệ môi trƣờng sinh thái.
3.2.1. Mục tiêu giảm nghèo:
Đối với tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh: Phấn đấu đến cuối năm 2010, tỷ lệ hộ
nghèo giảm xuống còn dƣới 6,15%; năm 2012 khơng cịn xã nào có tỷ lệ
nghèo vƣợt q 15 % và khơng có huyện nào có tỷ lệ hộ nghèo vƣợt quá 10%;
phấn đấu đến cuối năm 2015, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống còn dƣới 4% (theo
tiêu chí năm 2005). Tồn tỉnh tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống cịn dƣới 6%.
Đối với 23 xã có tỷ lệ hộ nghèo cao: Phấn đấu đến cuối năm 2010, tỷ lệ
hộ nghèo giảm xuống còn dƣới 10%, cuối năm 2015 tỷ lệ hộ nghèo giảm
xuống còn dƣới 8%.
3.2.2. Quan điểm giảm nghèo:
- Thứ nhất, tiếp tục tăng trƣởng kinh tế nhanh gắn liền với đẩy nhanh tốc

độ giảm nghèo.


xiii
- Thứ hai, đối tƣợng của chƣơng trình là ngƣời nghèo, hộ nghèo, xã nghèo.
- Thứ ba, giảm nghèo là một chƣơng trình mang tính tổng hợp.
- Thứ tư, thực hiện đồng bộ các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà
nƣớc về giảm nghèo.
3.3. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM
NGHÈO Ở TỈNH NINH BÌNH.

3.3.1 Giải pháp về kinh tế:
3.3.1.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
- Gắn phát triển nông nghiệp với lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ haỉ sản
- Cải thiện hoạt động khuyến nông, dạy nghề ngắn hạn, hỗ trợ phát triển
ngành nghề cho hộ nghèo, đặc biệt là hộ nghèo bị thu hồi đất sản xuất nông
nghiệp để xây dựng các khu cơng nghiêp- cụm cơng nghiệp và đơ thị hố.
3.3.1.2. Mở rộng khả năng tiếp cận vốn vay, tín dụng cho hộ nghèo:
Bảo đảm cung cấp tín dụng ƣu đãi kịp thời cho tất cả các hộ nghèo có
nhu cầu và đủ điều kiện vay vốn sản xuất kinh doanh với lãi suất thấp. Mở
rộng mạng lƣới quỹ tiết kiệm. Ngoài ra, tạo điều kiện hỗ trợ cho ngƣời nghèo
vay vốn thơng qua một số quỹ của các đồn thể
3.3.1.3. Phát triển cơ sở hạ tầng cho các xã nghèo:
Đầu tƣ xây dựng và hoàn thành kết cấu hạ tầng thiết yếu nhƣ: các cơng
trình thuỷ lợi, trạm y tế, nƣớc sạch sinh hoạt, đƣờng giao thông…
3.3.2. Giải pháp về xã hội:
3.3.2.1. Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về giảm nghèo:
Làm cho mọi ngƣời hiểu rõ mục đích, ý nghĩa, nội dung các chính sách của
Đảng và Nhà nƣớc về giảm nghèo. Đẩy mạnh xã hội hóa công tác giảm nghèo;
xác định giảm nghèo là nội dung, mục tiêu lãnh đạo và chỉ đạo của các cấp ủy

Đảng, chính quyền, đồn thể, là trách nhiệm của mọi ngƣời dân, nhất là ngƣời
nghèo, hộ nghèo, xã nghèo. Động viên hộ nghèo, xã nghèo vƣơn lên thoát nghèo.


xiv
3.3.2.2. Chính sách hỗ trợ người nghèo về y tế:
Đầu tƣ, nâng cấp các trạm y tế xã đủ khả năng khám chữa bệnh ban đầu
cho ngƣời dân, mở rộng dịch vụ khám chữa bệnh miễn phí tại cấp xã. Thu hút
đội ngũ bác sĩ về các trạm y tế xã. Mở rộng các hình thức đào tạo và bồi
dƣỡng để phát triển đội ngũ cán bộ y tế cơ sở, ƣu tiên đào tạo cán bộ dân tộc
ít ngƣời tại chỗ cho miền núi, vùng khó khăn... Cấp miễn phí thẻ BHYT cho
100% ngƣời nghèo.
3.3.2.3. Chính sách hỗ trợ người nghèo về giáo dục:
Thực hiện đầy đủ chính sách miễn 100% học phí và tiền xây dựng cho
học sinh nghèo ở tất cả các cấp. Có chính sách khuyến khích, thu hút giáo
viên đến các xã vùng núi, vùng sâu, vùng xa công tác. Hỗ trợ tất cả các học
sinh dân tộc thiểu số học ở các trƣờng nội trú.
3.3.2.4. Hỗ trợ người nghèo về nhà ở:
Hỗ trợ ngƣời nghèo về cải thiện nhà ở, theo phƣơng châm: Bản thân hộ
nghèo, cộng đồng và Nhà nƣớc cùng chăm lo cải thiện nhà ở cho ngƣời nghèo
để ngƣời nghèo ổn định chỗ ở, yên tâm làm ăn, thoát nghèo.
3.3.2.5. Hỗ trợ người nghèo về Văn hố - thơng tin:
Giúp ngƣời nghèo có đƣợc những thơng tin về kinh tế - xã hội có liên
quan trực tiếp đến cuộc sống của họ và từng bƣớc tiếp cận với văn hoá mới,
duy trì bản sắc văn hố truyền thống.
3.3.2.6. Phát triển mạng lưới an sinh xã hội:
Thơng qua việc đa dạng hóa mạng lƣới an sinh tự nguyện, tăng cƣờng
công tác khuyến nông; cứu trợ xã hội đột xuất hữu hiệu và huy động sự tham
gia của các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội.
3.3.3. Giải pháp về thể chế:

- Nâng cao trách nhiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ, chính quyền
cơ sở.
- Tăng cƣờng dân chủ cơ sở, tiếng nói của ngƣời nghèo.


xv
- Thúc đẩy cải cách hành chính.
- Đào tạo, nâng cao năng lực cán bộ làm công tác giảm nghèo.
3.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ:
3.4.1. Đối với Trung ƣơng:
3.4.2. Đối với tỉnh Ninh Bình:

KẾT LUẬN
Ninh Bình là tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo còn cao, giảm nghèo là một yêu cầu
vừa cơ bản , vừa cấp bách đƣợc đặt ra và càng trở nên có ý nghĩa to lớn. Nhờ
những chính sách và biện pháp tích cực từ phía cấp uỷ, chính quyền của tỉnh
bằng mọi biện pháp, cơng tác giảm nghèo ở tỉnh Ninh Bình trong những năm
qua đã đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ, song cũng phải nhìn thẳng vào
thực tế là số hộ nằm trong ngƣỡng cận nghèo cịn lớn, nhiều hộ thốt nghèo
nhƣng chƣa bền vững…
Để đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả công tác giảm nghèo tại Ninh Bình
trong thời gian tới phải thực hiện đồng bộ các vấn đề về nông nghiệp - nông
dân - nông thôn, coi đây là giải pháp then chốt để cải thiện đời sống vật chất,
tinh thần cho nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội, cũng là yếu tố bền gốc yên
dân, giảm nghèo và góp phần giữ vững ổn định chính trị, phát triển KT - XH
nhanh và bền vững.


1


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn:
Ở Việt Nam, ngay từ khi thành lập nƣớc (tháng 9/1945), Đảng và Nhà
nƣớc ta đã dành sự quan tâm đặc biệt đến việc trợ giúp ngƣời dân thốt khỏi
đói nghèo và coi đó là một nhiệm vụ quan trọng để ổn định và phát triển đất
nƣớc trong suốt chiều dài lịch sử hơn 60 năm qua. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã coi đói nghèo là một thứ giặc trong ba giặc nguy hiểm nhất của buổi
đầu giành đƣợc độc lập (giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm) và cần phải ƣu
tiên tiêu diệt. Trải qua hai cuộc chiến tranh, đất nƣớc bƣớc vào thời kỳ đổi
mới (năm 1986) với nhiều khó khăn, thách thức trong đó phải kể đến tình
trạng một bộ phận nhân dân liên tục bị thiếu lƣơng thực, thiếu đói kinh niên.
Thấm nhuần tƣ tƣởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta đã tập trung mọi
nguồn lực để thực hiện cơng cuộc xóa đói giảm nghèo nhằm nhanh chóng đƣa
nƣớc ta ra khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, kém phát triển.
Trƣớc những bức xúc của tình trạng đói nghèo, nhiều địa phƣơng đã
chủ động tìm cách cải thiện đời sống ngƣời dân mà đi đầu là Thành phố Hồ
Chí Minh (năm 1991), sau đó đƣợc triển khai trên diện rộng, lan tỏa ra nhiều
địa phƣơng khác và trở thành phong trào xóa đói giảm nghèo trên phạm vi
cả nƣớc.
Từ thực tiễn phong trào xóa đói giảm nghèo ở các địa phƣơng, đến năm
1998, chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo đƣợc Chính phủ
phê duyệt, để lần đầu tiên XĐGN trở thành một chính sách, đƣa vào q trình
lập kế hoạch thƣờng kỳ và đƣợc thực hiện nhƣ một phần của kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội đất nƣớc cũng nhƣ của các địa phƣơng. Đến cuối năm 2005,
công cuộc XĐGN của Việt Nam đã đi qua 2 giai đoạn: Giai đoạn 1998 - 2000


2
và 2001 - 2005 với những kết quả đáng khích lệ. Thành quả XĐGN của Việt
Nam đã đƣợc cộng đồng quốc tế ghi nhận và đánh giá cao, coi đó là một trong

những "câu chuyện thành công nhất" trong thời kỳ đổi mới.
Tuy nhiên, công cuộc giảm nghèo ở Việt Nam vẫn đứng trƣớc nhiều
thách thức, trong đó đặc biệt phải kể đến tính khơng bền vững của giảm
nghèo mà cụ thể là nguy cơ tái nghèo rất cao, vẫn cịn nhiều hộ gia đình tuy
khơng thuộc nhóm hộ nghèo nhƣng thu nhập bình quân của họ nằm sát trên
chuẩn nghèo, chỉ cần một một biến cố rủi ro nhỏ nhƣ ốm đau, dịch bệnh, thiên
tai, lạm phát… thì lại có hàng vạn hộ "rơi" vào nhóm hộ nghèo. Điều này đặt
ra vấn đề làm thế nào để tăng tính bền vững trong công tác giảm nghèo trong
thời gian tới, trƣớc mắt là đến năm 2010 và xa hơn là đến giai đoạn 2015 2020, khi nƣớc ta đã cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp theo định hƣớng Đại
hội X của Đảng đã đề ra.
Ninh Bình là tỉnh nằm ở phía Nam đồng bằng Bắc Bộ, có vị trí quan
trọng về phát triển kinh tế xã hội. Diện tích tự nhiên trên 1.400km 2, dân số
tồn tỉnh có 901.686 ngƣời. Trong những năm qua, kinh tế của tỉnh Ninh Bình
có bƣớc phát triển mạnh. Tuy vậy, Ninh Bình vẫn là tỉnh có điểm xuất phát
thấp, là một tỉnh nghèo. Từ năm 2006 đến nay, tỉnh Ninh Bình đã có nhiều cố
gắng trong công tác giảm nghèo. Bên cạnh việc đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, tỉnh luôn chú trọng đến việc kết hợp giữa tăng trƣởng kinh tế với mục
tiêu công bằng và tiến bộ xã hội, phát triển con ngƣời và bảo vệ môi trƣờng,
đặc biệt là công tác giảm nghèo. Đến năm 2006, tỉnh Ninh Bình khơng cịn hộ
đói, tỷ lệ hộ nghèo ngày càng giảm. Tuy nhiên, một số hộ thoát nghèo nhƣng
chƣa vững chắc, một số xã có tỷ lệ hộ nghèo cịn cao. Mặt khác, tỉnh Ninh
Bình đang trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH, tỷ lệ đất nông nghiệp ngày
càng bị thu hẹp do thu hồi đất để xây dựng KCN-CCN và đơ thị hố. Tình
trạng mất đất, thiếu việc làm hoặc khơng có việc làm ổn định ngày càng


3
nhiều, dẫn đến nguy cơ tái nghèo cao. Nếu để tình trạng nghèo kéo dài sẽ trở
thành vấn đề xã hội gay gắt, gây mất ổn định chính trị - xã hội, làm giảm lòng
tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nƣớc.
Xuất phát từ thực tế nói trên, u cầu có tính cấp thiết đặt ra hiện nay đối

với nƣớc ta là cần phải tiếp tục có những nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn
nhằm hoàn thiện và tăng cƣờng tính bền vững trong xây dựng và triển khai hệ
thống chính sách giảm nghèo. Là ngƣời đang trực tiếp tham gia công tác giảm
nghèo ở địa phƣơng, tôi đã lựa chọn đề tài: “Giải pháp giảm nghèo ở tỉnh
Ninh Bình trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố" làm luận văn cao
học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài:
Nghiên cứu về vấn đề nghèo và giảm nghèo ở Việt Nam cho đến nay, đã
có nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nƣớc đã triển khai, phân tích trên
nhiều khía cạnh khác nhau nhằm thống nhất quan điểm đánh giá về thực trạng
nghèo; các tiêu chí xác định nghèo (về lƣơng thực, thực phẩm, về mức sống
vật chất…) đề xuất các giải pháp nhằm giảm nhanh hộ nghèo ở một số địa
phƣơng và trên phạm vi cả nƣớc.
Ở trong nƣớc, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề nghèo, tiêu biểu nhƣ:
Những giải pháp nhằm nâng cao thu nhập của hộ nông dân nghèo vùng
Đồng bằng Sông Hồng, luận án Tiến sĩ của NCS Lê Thị Nghệ, Bộ
NN&PTNT bảo vệ năm 1995 tại Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội đã đƣa ra
những giải pháp giảm nghèo mang tính vùng miền đầu tiên ở nƣớc ta.
Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động để góp phần xóa đói giảm nghèo ở
nơng thơn Việt Nam, luận án Tiến sĩ của NCS Vũ Thị Hiểu, Bộ LĐTBXH,
bảo vệ tại Đại học Kinh tế Quốc dân năm 1996 đã đƣa ra những đề xuất giảm
nghèo thông qua việc nâng cao hiệu quả sử dụng lao động ở Việt Nam.


4
Các giải pháp tín dụng đối với người nghèo ở Việt Nam hiện nay, luận án
Tiến sĩ của NCS Đào Văn Hùng bảo vệ tại Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội
ngày 02/03/2001, nghiên cứu về chính sách tín dụng trong giảm nghèo.
Một số giải pháp chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo ở vùng Tây Bắc giai
đoạn 2006 - 2010, luận văn Thạc sĩ của Ngô Xuân Quyết, bảo vệ tại Đại học

Kinh tế Quốc dân tháng 12/2006 đƣa ra những giải pháp xóa đói giảm nghèo
mang tính khu vực.
Hồn thiện chính sách xóa đói giảm nghèo đối với tỉnh miền núi (Lấy ví
dụ tỉnh Kon Tum), luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Trung Hải, bảo vệ tại Đại học
Kinh tế quốc dân tháng 11/2006, đƣa ra việc hồn thiện chính sách xóa đói
giảm nghèo ở một tỉnh Tây Nguyên.
Các tác giả nƣớc ngoài, đặc biệt là các nhà nghiên cứu của UNDP và
Ngân hàng thế giới đã đề cập tới vấn đề nghèo, thực trạng nghèo ở Việt Nam
theo các phƣơng diện vùng, miền, giới tính, lứa tuổi, từ đó đƣa ra những kiến
nghị về chính sách giảm nghèo nhƣ:
Localizing MDGs for Poverty Reduction in Vietnam: Enhancing Access
to Basic InFastructute, Báo cáo nghiên cứu của Nhóm hành động chống
nghèo đói, Hà Nội, Việt Nam 2002.
Shanks Edwin, và Carrie Turk, 2002, "Policy Recommendations from the
Poor", tổng hợp các kết quả điều tra, báo cáo khoa học chuẩn bị cho Nhóm
hành động chống nghèo đói, đƣa ra các khuyến nghị chính sách ban đầu cho
việc xây dựng chiến lƣợc tồn diện về Tăng trƣởng và Xóa đói giảm nghèo
(CPRGS) của Việt Nam.
Ngồi ra, cịn có một số cơng trình nghiên cứu, bài báo, tạp chí, đề tài
nghiên cứu khác bàn về nhiều khía cạnh khác nhau của XĐGN. Ở tỉnh Ninh
Bình cũng đã có một vài nghiên cứu về giảm nghèo dƣới dạng các bài viết ở


5
nhiều mức độ, phạm vi khác nhau. Tuy nhiên cho đến nay vẫn chƣa có cơng
trình nào nghiên cứu về giảm nghèo ở tỉnh Ninh Bình dƣới góc độ chun
ngành kinh tế chính trị.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn:
Mục đích của luận văn là góp phần làm rõ một số vấn đề về XĐGN. Vận
dụng cơ sở lý luận cơ bản về XĐGN, tiến hành nghiên cứu đánh giá thực

trạng nghèo và giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, đặc biệt tại các xã có
tỷ lệ hộ nghèo cao của tỉnh. Từ đó đề xuất những quan điểm, định hƣớng và
giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy và nâng cao hiệu quả công tác giảm nghèo
của tỉnh Ninh Bình trong thời gian tới.
Để đạt đƣợc mục đích trên, luận văn sẽ tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau:
Thứ nhất: Khái quát và hệ thống hoá một số vấn đề lý luận và thực tiễn
về nghèo và giảm nghèo.
Thứ hai: Phân tích, đánh giá thực trạng nghèo tại tỉnh Ninh Bình qua đó nêu
rõ những thành công, hạn chế và nguyên nhân của những thành công, hạn chế.
Thứ ba: Đề xuất những phƣơng hƣớng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng
cao hiệu quả công tác giảm nghèo tại tỉnh Ninh Bình trong thời gian tới.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là vấn đề nghèo và giảm nghèo cùng
các quan hệ kinh tế - xã hội có liên quan đến công tác giảm nghèo.
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn đi sâu nghiên cứu vấn đề nghèo và giảm
nghèo ở 23 xã có tỷ lệ hộ nghèo cao của tỉnh Ninh Bình.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Đề tài luận văn đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở sử dụng các phƣơng pháp
nghiên cứu của kinh tế chính trị nhƣ kết hợp giữa lơgic và lịch sử, phân tích
và tổng hợp, sử dụng các thông tin, số liệu thống kê của Trung ƣơng, địa


6
phƣơng và số liệu tự điều tra khảo sát để tiến hành phân tích, đánh giá, so
sánh nhằm rút ra các kết luận và đề xuất cần thiết.
6. Đóng góp của luận văn:
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về nghèo và giảm nghèo.
- Đánh giá khách quan thực trạng nghèo ở 23 xã có tỷ lệ hộ nghèo cao
của tỉnh Ninh Bình. Qua đó rút ra những đánh giá về thành tựu đã đạt đƣợc,
đồng thời chỉ ra những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó.

- Đề xuất một số phƣơng hƣớng và giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện
giảm nghèo ở tỉnh Ninh Bình trong thời gian tới.
7. Kết cấu luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo,
luận văn đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về giảm nghèo trong thời kỳ CNH, HĐH.
Chương 2: Thực trạng nghèo và việc giảm nghèo tại tỉnh Ninh Bình
trong thời kỳ CNH, HĐH.
Chương 3: Phƣơng hƣớng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao
hiệu quả giảm nghèo tại tỉnh Ninh Bình trong thời gian tới.


×