Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

các giá trị của rừng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.86 MB, 39 trang )

CÁC GIÁ TRỊ CỦA RỪNG VIỆT NAM
I. Hiểu biết chung về rừng
1. Khái niệm về rừng
•Rừng là quần thể sinh vật bao gồm: thực
vật, động vật, vi sinh vật và các yếu tố của
môi trường sinh thái như: đất, nước, thời
tiết, khí hậu thủy văn Trong đó thực vật
rừng đóng vai trò chủ đạo và mang tính
đặc trưng so với các thực vật khác.
Đặc trưng của rừng:
•Rừng là một thể tổng hợp phức
tạp có mối quan hệ qua lại giữa
các cá thể trong quần thể, giữa
các quần thể trong quần xã và có
sự thống nhất giữa chúng với
hoàn cảnh trong tổng hợp đó.
•Rừng luôn có sự cân bằng, có tính ổn
định, tự điều hòa, tự phục hồi để chống
lại những biến đổi của hoàn cảnh và
những biến đổi về số lượng sinh vật,
những khả năng này được hình thành
do kết quả của sự chọn lọc tự nhiên
của tất cả các thành phần rừng.
•Rừng có sự cân bằng đặc biệt về sự
trao đổi năng lượng và vật chất, luôn
tồn tại quá trình tuần hoàn sinh vật,
trao đổi vật chất năng lượng, thải ra
khỏi hệ sinh thái các chất bổ sung và
thêm vào đó một số hệ sinh thái khác
•Sự vận động của các


quá trình nằm trong các
tác động tương hỗ phức
tạp dẫn tới sự ổn định
bền vững của hệ sinh
thái rừng.
•Rừng có phân bố địa lí.
•Đặc trưng riêng của rừng
Việt Nam
Việt Nam nằm trong khu
vực khí hậu nhiệt đới ẩm
gió mùa nên rừng cũng
phát triển theo hướng phù
hợp với đặc trưng riêng
của điều kiện khí hậu thời
tiết, phân bố và phát triển
theo điều kiện: độ cao,
phân hóa khí hậu, đặc
điểm môi trường đất…
=> Hình thành hệ sinh thái
rừng vô cùng đa dạng và phong
phú.
2) Phân loại rừng:
a) Theo chức năng:
- Rừng sản xuất
- Rừng đặc dụng
- Rừng phòng hộ
b) Theo trữ lượng: - Rừng giàu
- Rừng trung bình
- Rừng nghèo
- Rừng kiệt

Rừng kín thường
xanh ẩm nhiệt đới
c) Theo sinh thái
- Kiểu rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới
- Kiểu rừng kín rụng lá hơi ẩm nhiệt đới
- kiểu rừng kín lá cứng hơi khô nhiệt đới
- Kiểu rừng thưa cây lá rộng hơi thưa nhiệt đới
- Kiểu rừng thưa cây lá kim hơi thưa nhiệt đới
- Kiểu rừng thưa hơi khô cây lá kim á nhiệt đới núi thấp
- Kiểu trảng cây to, cây bụi, cây cỏ cao khô nhiệt đới.
- Kiểu Truông bụi gai hạn nhiệt đới
- Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới núi thấp
- Kiểu rừng kín hỗn hợp cây lá rộng, lá kim ẩm á nhiệt đới núi thấp
- Kiểu rừng kín cây lá kim ẩm ôn đới ẩm núi vừa
- Kiểu quần hệ khô lạnh vùng cao
- Kiểu quần hệ lạnh vùng cao
d ) Dựa vào tác động của con người
- Rừng tự nhiên
- Rừng nhân tạo
e) Dựa vào nguồn gốc
- Rừng chồi
- Rừng hạt
f) Theo tuổi
- Rừng non
- Rừng sào
- Rừng trung niên
- Rừng già
II) Tầm quan trọng của rừng
1) Lý do chọn đề tài:
Hiện trạng phát triển rừng ở

Việt Nam:
Rừng nước ta ngày càng suy
giảm về diện tích và chất
lượng, tỉ lệ che phủ thực vật
dưới ngưỡng cho phép về mặt
sinh thái trong khi diện tích
nước ta có đến ¾ là đồi núi, khí
hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thất
thường
=> Rừng rất quan trọng trong
điều hòa cân bằng sinh thái.
- Hiện nay, nạn phá rừng ở nước ta đã đạt đến mức báo động,
phá rừng theo cách đơn giản để làm nương rẫy, phá rừng để tìm
kiếm khoáng sản, phá rừng lấy gỗ làm hủy hoại lá phổi xanh
của đất nước đồng thời gây ra những hệ lụy nghiêm trọng về
kinh tế, môi trường, xã hội, làm thu hẹp môi trường sống của
các loài sinh vật khác… Theo thống kê của cục kiểm lâm vào
ngày 12/9/2009 cả nước có hơn 4125,74 ha rừng bị tàn phá
- Đặt trong bối cảnh trái đất đang đối mặt với những diễn biến phức
tạp, hậu quả khủng khiếp của biến đổi khí hậu mang tính toàn cầu:
bão lụt, sóng thần… và hệ quả từ hiệu ứng nhà kính .
Trong khi đó những giá trị và vai trò của rừng mang đến là
vô cùng to lớn nhưng lại chưa được xem trọng, chưa được quan
tâm khai thác đúng cách.
=> Nghiên cứu và làm rõ chủ đề nhằm làm rõ vai trò, giá
trị của rừng giúp chúng ta có cái nhìn tổng thể, quan tâm,
chú trọng đến việc bảo vệ và khai thác tài nguyên rừng
một cách hợp lí hơn
2.1 Về môi trường
a) Khí hậu

- Rừng có tác dụng điều hòa khí hậu toàn cầu thông qua việc làm giảm
đáng kể lượng nhiệt chiếu từ mặt trời xuống bề mặt trái đất do độ che
phủ của tán rừng là rất lớn so với các loại hình đất sử dụng khác.
2) Vai trò, giá trị của rừng
- Rừng có vai trò hết sức quan trọng trong việc duy trì
chu trình cacbon trên trái đất mà nhờ đó nó có tác động
trực tiếp, làm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của sự biến
đổi khí hậu toàn cầu.
Theo thống kê, toàn
bộ diện tích rừng thế giới lưu
giữ khoảng 283 Giga tấn
cacbon trong sinh khối và
trong toàn hệ sinh thái rừng là
638 Giga tấn (gồm cả trữ
lượng cacbon trong đất tính
đến độ sâu 30cm). lượng
cacbon này lớn hơn nhiều so
với lượng cacbon trong khí
quyển.
Thực vật sống mà chủ yếu là các hệ sinh thái rừng có
khả năng giữ lại và tích trữ lượng lớn cácbon trong khí quyển,
vì thế sự tồn tại của thực vật và các hệ sinh thái rừng có vai trò
đáng kẻ trong việc chống lại hiện tượng ẩm lên toàn cầu và do
đó góp phần ổn định khí hậu
b) Đối với đất đai
- Rừng giúp bảo vệ độ phì nhiêu và bồi dưỡng tiềm năng của
đất: ở vùng có đủ rừng thì dòng chảy bị chế ngự, do đó ngăn
được sự bào mòn đất, nhất là trên các vùng đồi núi dốc. Nhờ tác
dụng này của thảm thực vật rừng mà lớp đất mặt không bị
mỏng, mọi đặc tính lí hóa và vi sinh vật học của đất không bị

phá hủy, độ phì nhiêu được duy trì.
-Rừng còn tạo, cung cấp chất hữu cơ cho đất nhờ hoạt động phân
hủy xác động thực vật… của vi sinh vật trong đất
=> Thể hiện quy luật tác động qua lại: rừng tốt tạo ra đất tốt, đất
tốt nuôi lại rừng.
Nếu rừng bị tàn phá, đất sẽ bị xói mòn, quá trình đất mất mùn và
thoái hóa sẽ diễn ra rất nhanh chóng và mãnh liệt. Ước tính ở nơi rừng
bị phá hoang trơ đất trống mỗi năm bị rửa trôi mất khoảng 10 tấn
mùn/ha. Đồng thời các quá trình feralitic, tích tụ sắt, nhôm, hình thành
kết vón, tạo đá ong lại tăng cường lên làm cho đất mất tính chất hóa
lí, mất vi sinh vật, không giữ được nước, dễ bị khô hạn, thiếu chất
dinh dưỡng, đôi khi dẫn đến trơ cằn sỏi đá, trở thành hoang mạc.
VD: Lượng đất xói mòn của vùng
đất có rừng chỉ bằng 10% so với
lượng đất xói mòn của vùng đất
không có rừng.
c) Đối với các tài nguyên khác:
Tác dụng bảo vệ, phòng hộ
- Rừng tham gia vào điều tiết
khí hậu, giảm tình trạng nóng lên
toàn cầu: nhiệt độ không khí
trong rừng thường thấp hơn nhiệt
độ đất trống khoảng 3-5 độ.
Rừng điều tiết nước, chống lũ lụt,
xói mòn:
• Rừng có tác dụng điều hòa nguồn
nước, làm giảm dòng chảy bề mặt
đồng thời chuyển nó vào đất và vào
tầng nước ngầm.
• Khắc phục được xói mòn đất, hạn

chế tình trạng lắng đọng ở các lòng
sông, hồ thủy điện, do đó điều hòa
được dòng chảy của các con sông,
suối (tăng lượng nước sông, suối vào
mùa khô, giảm lượng nước vào mùa
mưa).
Rừng có tác dụng rất tốt
cho việc:
•Chống cát lấn vùng ven biển, che
chở cho vùng đất nội địa
•Rừng bảo vệ đê biển, cải hóa
vùng chua phèn.
•Là nơi cư trú cho rất nhiều các loài sinh vật khác: động vật rừng
cung cấp thực phẩm, da, lông… thực vật rừng cung cấp gỗ, củi, lâm
sản…ngoài ra còn có giá trị cung cấp dược liệu… những sản phẩm
có giá trị cao.
•Tạo ra sản phẩm vô hình có vai trò quan trọng
trong cuộc sống: oxi: một ha rừng hằng năm tạo ra
khoảng 16 tấn oxi, trong khi mỗi người một năm
cần 4000 kg oxi- tương ứng với lượng oxi do
1000-3000 m2 cây xanh tạo ra trong 1 năm
d) Đa dạng sinh học
- Với đặc trưng về khí
hậu: nóng ẩm mưa nhiều,
có gió mùa đông nam thổi
tới, gió lạnh đông bắc, gió
từ cao nguyên Tây Tạng và
sườn đông dãy Hymalaya,
gió tây nam từ Ấn Độ
Dương đi qua đã đem lại

cho nước ta hạt giống của
các loài cây khác, tạo cho
chúng ta một thảm thực vật
vô cùng phong phú.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×