Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Sơ đồ tư duy địa lý 12 bài 33 vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.12 KB, 12 trang )

Sơ đồ tư duy Địa lý 12 bài 33: Vấn đề chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng
sông Hồng
Để học tốt địa lý 12, cũng như nắm chắc kiến thức về thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Việt
Nam các em cần học theo sơ đồ tư duy sau đó kết hợp làm bài tập trắc nghiệm. Top lời giải đã
biên soạn bộ tài liệu Sơ đồ tư duy địa lý 12 Bài 33, tóm tắt địa lý 12 Bài 33, và các câu hỏi trắc
nghiệm địa lý 12 Bài 33 để các bạn vận dụng. Chúng mình cũng vào bài học nào:

Mục lục nội dung
A. Sơ đồ tư duy địa lý 12 Bài 33

• Mẫu số 1

• Mẫu số 2

B. Tóm tắt địa lý 12 Bài 33

C. Trắc nghiệm địa lý 12 Bài 33
A. Sơ đồ tư duy địa lý 12 Bài 33


Mẫu số 1

Mẫu số 2


B. Tóm tắt địa lý 12 Bài 33
Từ sơ đồ tư duy địa lý 12 Bài 33, Top lời giải sẽ tóm tắt kiến thức địa lý 12 Bài 33
- Diện tích: 15.000 km2, chiếm 4,5% diện tích đất cả nước.
- Dân số: 18,2 triệu người, chiếm 21,6% dân số cả nước.
- Gồm có 10 tỉnh, thành: Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc


Ninh, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình.
1. Các thế mạnh chủ yếu của vùng
- Vị trí địa lí: Trong vùng kinh tế trọng điểm,giáp vịnh Bắc Bộ,Trung du -miền núi Bắc Bộ, Bắc
Trung Bộ => Thuận lợi trong giao lưu và phát triển kinh tế.
- Điều kiện Tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên :
+ Đất nơng nghiệp 51,2% diện tích đồng bằng trong đó 70% là phù sa màu mỡ, có giá trị lớn
vềsản xuất nông nghiệp.
+ Nước: Phong phú :Nước sơng (hệ thống sơng Hồng và sơng Thái Bình), nước ngầm, nước
nóng, nước khống.
+ Biển: bờ biển dài,vùng biển có tiềm năng lớn để phát triển nhiều ngành kinh tế (đánh bắt và
nuôi trồng thuỷ,hải sản, giao thông, du lịch)


1. Các thế mạnh chủ yếu của vùng
- Vị trí địa lí: Trong vùng kinh tế trọng điểm,giáp vịnh Bắc Bộ,Trung du -miền núi Bắc Bộ, Bắc
Trung Bộ => Thuận lợi trong giao lưu và phát triển kinh tế.
- Điều kiện Tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên :
+ Đất nông nghiệp 51,2% diện tích đồng bằng trong đó 70% là phù sa màu mỡ, có giá trị lớn
vềsản xuất nơng nghiệp.
+ Nước: Phong phú :Nước sông (hệ thống sông Hồng và sơng Thái Bình), nước ngầm, nước
nóng, nước khống.
+ Biển: bờ biển dài,vùng biển có tiềm năng lớn để phát triển nhiều ngành kinh tế (đánh bắt và
nuôi trồng thuỷ,hải sản, giao thơng, du lịch)
+ Khống sản khơng nhiều, có giá trịlà đá vơi, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên.
- Điều kiện kinh tế-xã hội:
+ Dân cư - lao động: dồi dào, có kinh nghiệm và trình độ cao.
+ Cơ sở hạ tầng: Phát triển mạnh (điện, nước)
+ Cơ sở vật chất - kĩ thuật: Tương đối tốt (nhà máy, xí nghiệp…)
+ Khác: Thị trường tiêu thụ rộng lớn. Lịch sử khai thác lâu đời…
2. Các hạn chế chủ yếu của vùng

- Số dân, mật độ dân số cao nhất cả nước: Vấn đề việc làm còn nan giải.
- Thường có thiên tai ( bão,lụt, hạn hán...).
- Một số tài nguyên bị xuống cấp, suy thoái ( đất, nước..). Thiếu nguyên liệu cho phát triển công
nghiệp
- Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm.
3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính
a. Thực trạng:
- Đất nông nghiệp đang bị thu hẹp, sức ép việc làm, Đổi mới CNH, HĐH Đất nước
- Cơ cấu kinh tế theo ngành đã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực, tuy nhiên cịn chậm.


- Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III.
b. Các định hướng chính
- Định hướng chung: Tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: giảm tỉ trọng khu vực
I, tăng tỉ trọng khu vực II và III.
- Chuyển dịch trong nội bộ từng ngành kinh tế:
- Trong khu vực I:
+ Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi và thủy sản.
+ Trong trồng trọt: giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp, cây thực phẩm,
cây ăn quả.
- Trong khu vực II: Hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm.
- Trong khu vực III: Tăng cường phát triển du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục đào
tạo…

C. Trắc nghiệm địa lý 12 Bài 33
Câu 1. Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng đồng bằng sơng Hồng?
Bắc Giang
Ninh Bình
Hải Dương
Hưng n

Đáp án: A
Giải thích: SGK/150, địa lí 12 cơ bản.
Câu 2. Thế mạnh về tự nhiên cho Đồng bằng sơng Hồng có khả năng phát triển mạnh cây vụ
đông là
Đất đai màu mỡ
Nguồn nước phong phú


Có một mùa đơng lạnh, kéo dài
Ít có thiên tai
Đáp án: C
Giải thích: SGK/150, địa lí 12 cơ bản.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây đúng về định hướng chuyển dịch cơ cấu trong ngành trồng trọt ở
Đồng bằng sông Hồng?
Giảm tỉ trọng của cây thực phẩm, tăng cây lương thực.
Giảm tỉ trọng của cây lương thực, tăng cây thực phẩm.
Giảm tỉ trọng của cây công nghiệp, giảm cây lương thực.
Tăng tỉ trọng của cây lương thực, tăng cây công nghiệp.
Đáp án: B
Giải thích: SGK/153, địa lí 12 cơ bản.
Câu 4. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu trong khu vực I của đồng bằng sông Hồng là
Giảm tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi và thủy sản
Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi, giảm tỉ trọng ngành thủy sản
Tăng tỉ trọng ngành trồng trọt, giảm tỉ trọng ngành chăn nuôi và thủy sản
Tăng tỉ trọng ngành trồng trọt và chăn nuôi, giảm tỉ trọng ngành thủy sản
Đáp án: A
Giải thích: SGK/153, địa lí 12 cơ bản.
Câu 5. Đặc điểm nổi bật về mặt dân cư – lao động của Đồng bằng sông Hồng là
Dân số đông, nguồn lao động dồi dào và có trình độ.
Nguồn lao động lớn nhất cả nước.

Lao động có trình độ cao nhất cả nước
Lao động tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn.


Đáp án: A
Giải thích: SGK/150, địa lí 12 cơ bản.
Câu 6. Điểm nào sau đây khơng đúng khi nói về biểu hiện của sức ép của dân số đối với việc
phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng?
Phần lớn nguyên liệu cho công nghiệp phải đưa từ vùng khác đến.
Bình qn diện tích đất nơng nghiệp trên đầu người thấp.
Việc giải quyết việc làm gặp nhiều nan giải, nhất là ở các thành phố.
Sản lượng lương thực bình qn đầu người thấp.
Đáp án: A
Giải thích: SGK/151, địa lí 12 cơ bản.
Câu 7. Phát triển và hiện đại hóa cơng nghiệp chế biến, cịn các ngành khác và dịch vụ gắn với
yêu cầu phát triển nông nghiệp hàng hóa là định hướng nào của vùng Đồng bằng sông Hồng?
Định hướng phát triển khu vực III.
Định hướng phát triển khu vực I.
Định hướng chung.
Định hướng phát triển khu vực II.
Đáp án: C
Giải thích: SGK/153, địa lí 12 cơ bản.
Câu 8. Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn là thế mạnh để vùng Đồng bằng
sông Hồng
Thúc đẩy ngành khai khoáng phát triển.
Phát triển nhanh tốc độ đơ thị hóa.
Chuyển đổi cơ cấu kinh tế.
Phát triển các ngành kinh tế.
Đáp án: D



Giải thích: SGK/150, địa lí 12 cơ bản.
Câu 9. Hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh ở Đồng bằng sông Hồng là
Rừng và đất lâm nghiệp ngày càng giảm.
Đất thổ cư và đất chuyên dùng ngày càng thu hẹp.
Diện tích đất canh tác bình qn đầu người ngày càng giảm.
Diện tích đất nơng nghiệp ngày càng được mở rộng.
Đáp án: C
Giải thích: SGK/151, địa lí 12 cơ bản.
Câu 10. Trọng tâm của định hướng chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ từng ngành kinh tế ở Đồng
bằng sông Hồng là
Phát triển và hiện đại hóa nơng nghiệp, gắn sự phát triển của nó với cơng nghiệp chế biến
Phát triển và hiện đại hóa cơng nghiệp chế biến, cịn các ngành khác và dịch vụ gắn với yêu cầu
phát triển nơng nghiệp hàng hóa.
Phát triển và hiện đại hóa cơng nghiệp khai thác, gắn nó với nền nơng nghiệp hàng hóa.
Phát triển và hiện đại hóa cơng nghiệp chế biến và khai thác.
Đáp án: B
Giải thích: SGK/153, địa lí 12 cơ bản.
Câu 11. Thuận lợi của dân số đông ở đồng bằng sông Hồng đối với phát triển kinh tế là
Lao động dồi dào, giải quyết được nhiều khó khăn về tự nhiên
Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Nhiều lao động có kĩ thuật cao, phát triển nhiều khu công nghiệp.
Lao động nông nghiệp đông, có nhiều vùng chun mơn hóa cây trồng.
Đáp án: C
Giải thích: SGK/151, địa lí 12 cơ bản.


Câu 12. Vùng nào nước ta có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời nhất?
Đông Nam Bộ.
Duyên Hải Nam Trung Bộ.

Đồng bằng sông Hồng.
Đồng bằng sông Cửu Long.
Đáp án: C
Giải thích: SGK/150, địa lí 12 cơ bản.
Câu 13. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết tỉnh nào sau đây của đồng bằng
sông Hồng giáp biển?
Hưng n.
Bắc Ninh
Hải Phịng.
Hải Dương.
Đáp án: C
Giải thích: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, ta thấy các tỉnh của vùng đồng bằng sông
Hồng giáp biển là Hải Phịng, Thái Bình, Nam Định và Ninh Bình.
Câu 14. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết trung tâm công nghiệp nào sau
đây ở đồng bằng sơng Hồng có giá trị sản xuất cơng nghiệp trên 120 nghìn tỉ đồng?
Hà Nội
Hưng n
Hải Phịng
Nam Định
Đáp án: A
Giải thích:


B1. Xác định kí hiệu phân cấp quy mơ các Trung tâm cơng nghiệp ở Atlat trang 3 (Kí hiệu
chung), ta thấy quy mơ trung tâm cơng nghiệp có 4 cấp độ.
B2. Căn cứ vào Atlat trang 26, xác định được:
- Hà Nội là TTCN rất lớn có quy mơ trên 120 nghìn tỉ đồng.
- Hải Phịng là trung tâm cơng nghiệp lớn có giá trị sản xuất cơng nghiệp từ 40 – 120 nghìn tỉ
đồng.
- Phúc Yên, Bắc Ninh là các TTCN trung bình, có giá trị sản xuất cơng nghiệp 9 – 40 nghìn tỉ

đồng.
- Hưng n, Nam Định và Hải Dương là các TTCN nhỏ, có giá trị sản xuất cơng nghiệp dưới 9
nghìn tỉ đồng.
Câu 15. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết tỉnh nào sau đây của đồng bằng
sông Hồng không giáp biển?
Hưng Yên, Hải Dương.
Hà Nam, Bắc Ninh
Hà Nam, Ninh Bình.
Nam Định, Bắc Ninh
Đáp án: B
Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang 26, các tỉnh thuộc ĐBSH không giáp biển là: Hà Nam, Bắc Ninh.
Câu 16. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết trung tâm công nghiệp nào sau
đây ở đồng bằng sông Hồng có giá trị sản xuất cơng nghiệp từ 40 đến 120 nghìn tỉ đồng?
Hà Nội
Hải Phịng
Phúc n
Bắc Ninh
Đáp án: B
B1. Xác định kí hiệu phân cấp quy mơ các Trung tâm cơng nghiệp ở Atlat trang 3 (Kí hiệu
chung), có 4 cấp độ.


B2. Căn cứ vào Atlat trang 26, xác định được: Hải Phịng là trung tâm cơng nghiệp lớn, có giá trị
sản xuất cơng nghiệp từ 40 – 120 nghìn tỉ đồng (vòng tròn lớn thứ 2).
- Hà Nội là TTCN rất lớn (quy mơ trên 120 nghìn tỉ đồng).
- Phúc n, Bắc Ninh là các TTCN trung bình ⇒ có giá trị sản xuất cơng nghiệp 9 – 40 nghìn tỉ
đồng (vòng tròn lớn thứ 3) ⇒ Loại đáp án A, C, D
Câu 17. Tại sao việc làm là một trong những vấn đề nan giải ở Đồng bằng sông Hồng nhất là ở
khu vực thành thị?
Do dân nhập cư đông

Do dân số đông, kết cấu dân số trẻ.
Do nền kinh tế cịn chậm phát triển.
Do dân số đơng, kết cấu dân số trẻ trong điều kiện kinh tế chậm phát triển.
Đáp án: D
ĐBSH có dân số đơng, mật độ dân số đô thị cao, kết cấu dân số trẻ nên số người trong độ tuổi
lao động lớn nhu cầu việc làm lớn, đặc biệt là hoạt động kinh tế phi nông nghiệp (công nghiệp,
dịch vụ) ở khu vực thành thị. Tuy nhiên, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng còn chậm, chưa
đáp ứng đủ nhu cầu việc làm. Chính vì vậy, việc làm là một trong những vấn đề nan giải ở Đồng
bằng sông Hồng nhất là ở khu vực thành thị.
Câu 18. Tại sao trong định hướng phát triển kinh tế ở đồng bằng sông Hồng lại chú trọng đến
việc hình thành và phát triển các ngành cơng nghiệp trọng điểm?
Để khai thác nguồn tài ngun khống sản dồi dào.
Để sử dụng có hiệu quả thế mạnh về tự nhiên và con người.
Để thu hút triệt để nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào nước ta.
Để tận dụng thế mạnh về tiềm năng thuỷ điện và khoáng sản.
Đáp án: B
Giải thích: Để sử dụng có hiệu quả thế mạnh về tự nhiên và con người ở đồng bằng sơng Hồng
cần chú trọng đến việc hình thành và phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm.
Câu 19. Tại sao về mặt tự nhiên việc phát triển sản xuất cơng nghiệp ở đồng bằng sơng Hồng
cịn nhiều hạn chế?


Khí hậu có mùa đơng lạnh.
Nền đất phù sa yếu, gây trở ngại cho việc xây dựng các nhà máy, xí nghiệp.
Khống sản khá nghèo nàn, phần lớn phải nhập từ vùng khác.
Mạng lưới sơng ngịi dày đặc khó khăn cho việc vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm.
Đáp án: C
Giải thích: Do Đồng bằng sơng Hồng là vùng khống sản khá nghèo nàn, phần lớn phải nhập từ
vùng khác như nhập từ Trung du miền núi Bắc Bộ.
Câu 20. Tài nguyên đất ở đồng bằng sông Hồng đang bị xuống cấp là do

Thường xuyên bị khô hạn.
Hệ số sử dụng đất cao.
Bón q nhiều phân hữu cơ.
Xói mịn, rửa trơi diễn ra mạnh.
Đáp án: B
Giải thích: Do diện tích nhỏ, số dân đông nên Hệ số sử dụng đất cao làm tài nguyên đất ở Đồng
bằng sông Hồng đang bị xuống cấp.

Trên đây Top lời giải vừa cùng các bạn học xong Bài 33 địa lý 12 bằng phương pháp vẽ sơ đồ
tư duy địa lý 12 Bài 33, kết hợp với tóm tắt địa lý 12 Bài 33, và vận dụng vào giải các câu hỏi
trắc nghiệm địa lý 12 Bài 33. Hi vọng các bạn đã nắm chắc kiến thức và tự tin làm bài tập về
phần này. Chúc các bạn học tốt, các ý kiến về Top lời giải xin để lại dưới phần bình luận. Xin
chào các bạn



×