BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA THƯƠNG MẠI
…………
0
………….
SINH VIÊN THỰC HIỆN: MAI THN XUÂN HỒNG
LỚP: LTDH7_TM1 – MSSV: 1132050049
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CẢI THIỆN
HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP
KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH
THƯƠNG MẠI DNCH VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI
THANH TRÚC
CHUYÊN NGÀNH: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S NGÔ QUỐC QUÂN
Tp. Hồ Chí Minh, Tháng 05 năm 2013
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Th.S NGÔ QUỐC QUÂN
SVTT: Mai Thị Xuân Hồng
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Tp. Hồ chí Minh, ngày…tháng … năm 2013
GVHD
Ths. Ngô Quốc Quân
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Th.S NGÔ QUỐC QUÂN
SVTT: Mai Thị Xuân Hồng
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VN THỰC TẬP
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 05 năm 2013
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Th.S NGÔ QUỐC QUÂN
SVTT: Mai Thị Xuân Hồng
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU
BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 3
1.1 Tổng quan về giao nhận hàng hóa nhập khNu 3
1.1.1 Khái niệm về giao nhận hàng hóa nhập khNu 3
1.1.2 Đặc điểm của hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khNu 4
1.1.3 Tác dụng của giao nhận hàng hóa nhập khNu 6
1.1.4 Vai trò của người giao nhận trong hoạt động nhập khNu 6
1.1.5 Quyền hạn và nghĩa vụ của người giao nhận trong hoạt động nhập khNu 7
1.1.6 Các loại hình giao nhận hàng hóa nhập khNu 7
1.1.7 Cơ sở pháp lý của hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khNu 10
1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khNu 12
1.2.1 Môi trường bên ngoài 12
1.2.2 Môi trường bên trong 14
1.3 Quy trình giao nhận hàng nhập khNu bằng đường biển 15
1.3.1 Ký kết hợp đồng 15
1.3.2 Nhận và kiểm tra chứng từ 16
1.3.3 Lấy lệnh giao hàng (D/O) & kiểm tra D/O 17
1.3.4 Lập bộ chứng từ hoàn chỉnh 17
1.3.5 Làm thủ tục hải quan 18
1.3.6 Nhận hàng và làm thủ tục nhận hàng tại cảng 22
1.3.7 Thanh lý cổng 24
1.3.8 Giao hàng cho khách 24
1.3.9 Quyết toán và trả hồ sơ cho khách hàng 25
1.4 Tình hình chung về dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khNu hiện nay bằng
đường biển tại Việt Nam 26
1.4.1 Thuận lợi 26
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 30
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Th.S NGÔ QUỐC QUÂN
SVTT: Mai Thị Xuân Hồng
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA
NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH TMDV GNVT
THANH TRÚC 32
1.1 Giới thiệu chung về Công ty TNHH TMDV GNVT Thanh Trúc 32
1.1.1 Giới thiệu về loại hình và quy mô hoạt động của Công ty TNHH TMDV
GNVT Thanh Trúc 32
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Công ty TNHH TMDV GNVT Thanh
Trúc 33
1.1.3 Chức năng và nhiệm vụ Công ty TNHH TMDV GNVT Thanh Trúc 33
1.1.4 Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH TMDV GNVT Thanh Trúc 34
1.1.5 Môi trường làm việc, cơ sở vật chất kỹ thuật Công ty TNHH TMDV GNVT
Thanh Trúc 42
1.1.6 Đặc điểm về thị trường và khách hàng của Công ty TNHH TMDV GNVT
Thanh Trúc 43
1.1.7 Đánh giá chung về tình hình hoạt động của Công ty TNHH TMDV GNVT
Thanh Trúc 45
1.1.7.1 Doanh thu và lợi nhuận của công ty trong thời kỳ 2008-2012 45
1.1.7.2 Tình hình doanh thu của các phòng ban trong thời kỳ 2008-2012 47
1.1.7.3 Cơ cấu dịch vụ hàng hóa 50
1.1.7.4 Cơ cấu thị trường vận chuyển 53
1.2 Thực trạng về hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khNu bằng đường biển tại
Công ty TNHH TMDV GNVT Thanh Trúc 55
1.2.1 Ký kết hợp đồng 55
1.2.2 Nhận và kiểm tra chứng từ 59
1.2.3 Lấy lệnh giao hàng (D/O) và kiểm tra D/O 65
1.2.4 Lập bộ chứng từ hoàn chỉnh 68
1.2.5. Làm thủ tục hải quan 79
1.2.5.1. Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ 79
1.2.5.2. Kiểm hóa 82
1.2.6 Nhận hàng và làm thủ tục nhận hàng tại cảng 84
1.2.7 Thanh lý cổng 85
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Th.S NGÔ QUỐC QUÂN
SVTT: Mai Thị Xuân Hồng
1.2.8 Giao hàng cho khách 85
1.2.9 Quyết toán và trả hồ sơ cho khách hàng 86
1.3 Đánh giá chung về hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khNu bằng đường
biển tại Công ty TNHH TMDV GNVT Thanh Trúc 87
1.3.6 Điểm mạnh 87
1.3.7 Điểm yếu 88
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 90
CHƯƠNG 3 : NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CẢI THIỆN HOẠT
ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI
CÔNG TY TNHH TMDV GNVT THANH TRÚC 92
1.1 Dự báo về tình hình giao nhận hàng hóa nhập khNu bằng đường biển 92
1.2 Phương hướng nhằm cải thiện hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khNu bằng
đường biển tại Công ty TNHH TMDV GNVT Thanh Trúc 95
1.3 Các giải pháp cải thiện hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khNu bằng đường
biển tại Công ty TNHH TMDV GNVT Thanh Trúc 97
1.3.1 Giải pháp hoàn thiện cơ sở vật chất 97
1.3.2 Giải pháp đào tạo , huấn luyện đội ngũ nhân viên 99
1.3.3 Giải pháp nâng cấp hệ thống thông tin và quản lý 104
1.3.4 Giải pháp thâm nhập thị trường 106
1.4 Một số kiến nghị đối với Nhà nước 107
1.4.1 Đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ công tác giao nhận hàng hóa nhập khNu bằng
đường biển 107
1.4.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật 109
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 111
LỜI KẾT 112
PHỤ LỤC - CHỨNG TỪ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Th.S NGÔ QUỐC QUÂN
SVTT: Mai Thị Xuân Hồng
DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG
Bảng 1.1: Số liệu xuất nhập khNu của Việt Nam giai đoạn 2008-2012 27
Bảng 2.1: Doanh thu và lợi nhuận của công ty trong thời kỳ 2008-2012 45
Bảng 2.2: Doanh thu của các phòng ban thời kỳ 2008-2012 48
Bảng 2.3: Cơ cấu dịch vụ hàng hóa thời kỳ 2008-2012 50
Bảng 2.4: Cơ cấu thị trường vận chuyển thời kỳ 2008-2012 53
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Th.S NGÔ QUỐC QUÂN
SVTT: Mai Thị Xuân Hồng
DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ - ĐỒ THN
Sơ đồ 1.1: Quy trình giao nhận hàng nhập khNu bằng đường biển 15
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty TNHH TMDV GNVT Thanh Trúc 35
Sơ đồ 2.2: Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khNu bằng đường biển tại Công ty
Đồ thị 1.2: Kim ngạch xuất nhập khNu của Việt Nam giai đoạn 2008-2012 27
Đồ thị 2.1: Doanh thu và lợi nhuận của công ty trong thời kỳ 2008-2012 46
Đồ thị 2.2: Doanh thu của các phòng ban thời kỳ 2008-2012 48
Đồ thị 2.3: Cơ cấu dịch vụ hàng hóa thời kỳ 2008-2012 51
Đồ thị 2.4: Cơ cấu thị trường vận chuyển thời kỳ 2008-2012 53
TNHH TMDV GNVT Thanh Trúc 55
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Th.S NGÔ QUỐC QUÂN
SVTT: Mai Thị Xuân Hồng 1
LỜI MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:
Trong bối cảnh kinh tế hiện nay, thị trường hàng hóa không chỉ giới hạn trong nội
địa nhỏ hẹp mà còn mở rộng sang thị trường các nước trên khắp thế giới. Thực tế
cho thấy nhu cầu xuất nhập khNu hàng hóa ngày một nhộn nhịp kéo theo sự gia tăng
đáng kể của các công ty làm dịch vụ giao nhận, gọi tắt là dịch vụ logistics. Hàng
hóa được vận chuyển bằng các phương thức đường biển, hàng không và vận tải đa
phương thức,trong đó đường biển chiếm tỷ trọng lớn nhất gần 80% và Việt Nam
cũng không nằm ngoài quy luật đó.
Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới
WTO, mở ra những cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc phát triển
thị trường, tìm kiếm cơ hội hợp tác kinh doanh với các doanh nghiệp trong và ngoài
nước, các hiệp định thương mại song phương-đa phương được ký kết ngày càng
nhiều để tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp đã tạo ra một
bước ngoặt lớn cho ngoại thương Việt Nam. Đồng thời, quá trình đơn giản hóa thủ
tục xuất nhập khNu cũng giúp cho các doanh nghiệp thuận lợi khi tiến hành thông
quan cho hàng hóa.
Ngày nay, các điểm độc đáo của sản phNm, giá cả hợp lý hay chính sách
khuyến mãi khách hàng tốt không còn là các yếu tố quyết định hoàn toàn đến lợi thế
cạnh tranh của một công ty. Logistics đã trở thành một thành phần quan trọng mới
tạo nên sức mạnh cạnh tranh. Vì vậy, rất nhiều công ty thương mại dịch vụ - giao
nhận vận tải hình thành trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Sau thời gian thực tập
tại Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Giao nhận Vận tải Thanh Trúc đã giúp em
hiểu hơn về công tác giao nhận xuất nhập khNu. Vì những lý do trên mà em đã chọn
đề tài báo cáo tốt nghiệp cho mình là “Những giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện hoạt
động giao nhận hàng hóa nhập khNu bằng đường biển tại Công ty TNHH Thương
mại Dịch vụ Giao nhận Vận tải Thanh Trúc”.
Mục tiêu của đề tài:
Tìm hiểu về tình hình giao nhận hàng hóa nhập khNu bằng đường biển hiện nay của
nước ta nói chung và của công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Giao nhận Vận tải
Thanh Trúc
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Th.S NGÔ QUỐC QUÂN
SVTT: Mai Thị Xuân Hồng 2
nói riêng nhằm đưa ra những giải pháp cải thiện, góp phần nâng cao vị thế của công
ty trên thị trường.
Phương pháp nghiên cứu:
Dùng phương pháp phỏng vấn trực tiếp, thu thập thông tin, tra cứu số liệu, tài liệu
và trực tiếp tham gia vào quá trình làm việc tại công ty.
Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu của đề tài giới hạn trong việc nghiên cứu tình hình kinh doanh
xuất nhập khNu, thực trạng hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khNu bằng đường
biển tại Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Giao nhận Vận tải Thanh Trúc.
Bố cục của đề tài: Gồm 3 chương
CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận về giao nhận hàng hóa nhập khNu bằng đường biển.
CHƯƠNG 2: Thực trạng về nghiệp vụ giao nhận hàng hóa nhập khNu bằng đường
biển tại Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Giao nhận Vận tải Thanh Trúc.
CHƯƠNG 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện hoạt động giao nhận hàng
hóa nhập khNu bằng đường biển tại Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Giao nhận
Vận tải Thanh Trúc.
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, rèn luyện, nghiên cứu và làm việc, em đã nhận
được sự giảng dạy tận tâm của các thầy cô tại Trường Đại học Tài chính-Marketing
và hướng dẫn nghiệp vụ thực tế nhiệt tình của các anh chị tại Công ty TNHH
Thương mại Dịch vụ Giao nhận Vận tải Thanh Trúc.
Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Ngô Quốc Quân, đã hướng dẫn
cho em từ những ý niệm ban đầu đến việc lựa chọn đề tài để em có thể thực hiện
chuyên đề tốt nghiệp này.
Lòng biết ơn chân thành này em cũng xin gửi đến Công ty TNHH Thương mại
Dịch vụ Giao nhận Vận tải Thanh Trúc đã tạo điều kiện cho em được làm việc và
học hỏi kinh nghiệm tại công ty. Em xin cảm ơn Ban giám đốc cùng các anh chị
trong công ty đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn, cung cấp tài liệu để em có thể hoàn
thành chuyên đề tốt nghiệp một cách trọn vẹn.
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Th.S NGÔ QUỐC QUÂN
SVTT: Mai Thị Xuân Hồng 3
Nhân đây, em cũng xin kính chúc Ban Giám Hiệu, Khoa Thương Mại và các
thầy cô của Trường Đại học Tài chính-Marketing sức khỏe dồi dào và thành công
hơn nữa trong sự nghiệp trồng người; Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Giao
nhận Vận tải Thanh Trúc ngày càng phát triển và mở rộng quy mô hoạt động kinh
doanh.
Tp.Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 05 năm 2013
Sinh viên
Mai Thị Xuân Hồng
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Th.S NGÔ QUỐC QUÂN
SVTT: Mai Thị Xuân Hồng 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO NHẬN HÀNG HÓA
NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
1.1 Tổng quan về giao nhận hàng hóa nhập kh*u
1.1.1 Khái niệm về giao nhận hàng hóa nhập khu
Điểm dễ nhận thấy nhất và cốt yếu của các hợp đồng xuất nhập khNu là vị trí
địa lý của người mua và người bán ở cách xa nhau, vì vậy để cho quá trình
sản xuất và lưu thông được diễn ra xuyên suốt, sản phNm đến được tay người
tiêu dùng cuối cùng thì không thể thiếu được khâu trung gian là quá trình
giao nhận hàng hóa. Tuy nhiên, để có thể nắm rõ về khái niệm của giao nhận
hàng hóa chúng ta nên xem xét ở nhiều khía cạnh và có nhiều cách định
nghĩa về giao nhận như sau :
- Theo quy tắc mẫu của Liên đoàn các Hiệp hội giao nhận quốc tế (FIATA-
The International Federation of Forwarding Agents Associations) – Giáo
trình vận tải giao nhận hàng hóa xuất nhập khNu của PGS.TS Hoàng Văn
Châu thì “giao nhận hàng hóa được định nghĩa như là bất kỳ dịch vụ nào
liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay
phân phối hàng hóa cũng như các dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến các
dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh
toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hóa”.
- Theo Điều 136 Luật thương mại Việt Nam thì “giao nhận hàng hóa là
hành vi thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa nhận
hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục
giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận
theo sự ủy thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc người làm dịch vụ
giao nhận khác (gọi chung là khách hàng)”.
- Theo Th.s Nguyễn Thanh Hùng – Giáo trình giao nhận hàng hóa xuất
nhập khNu thì giao nhận là những hoạt động nằm trong khâu lưu thông
phân phối, một khâu quan trọng nối liền sản xuất tiêu thụ, hai khâu chủ
yếu của chu trình tái sản xuất xã hội. Giao nhận thực hiện chức năng đưa
sản phNm sản xuất đến nơi tiêu thụ, hoàn thành mặt thứ hai của lưu thông
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Th.S NGÔ QUỐC QUÂN
SVTT: Mai Thị Xuân Hồng 4
phân phối là phân phối vật chất, khi mặt thứ nhất là thủ tục thương mại đã
hình thành.
Trước kia, việc giao nhận có thể do người gửi hàng (nhà xuất
khNu),người nhận hàng (nhà nhập khNu ) hay do người chuyên chở đảm
nhiệm và tiến hành. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của buôn bán quốc
tế phân công lao động quốc tế với mức độ và qui mô chuyên môn hoá
ngày càng cao, giao nhận cũng dần dần được chuyên môn hóa, do các tổ
chức, các công ty giao nhận chuyên nghiệp tiến hành và giao nhận đã
chính thức trở thành một Nghề.
Nói tóm lại, giao nhận hàng hóa là một hoạt động kinh tế có mục đích của
con người nhằm làm thay đổi vị trí hàng hóa từ nơi này đến nơi khác
nhằm làm gia tăng giá trị hàng hóa,là một khâu quan trọng trong việc lưu
thông phân phối hàng hóa nối liền sản xuất và tiêu thụ. Trong đó, hoạt
động giao nhận liên quan đến các nghiệp vụ hải quan rất phức tạp và khó
khăn vì nó đòi hỏi người làm hoạt động giao nhận phải nắm vững các luật
lệ, quy định, tập quán quốc tế cũng như trong nước chi phối đến để hoàn
tất thủ tục một cách chuyên nghiệp mang lại sự hài lòng cho khách hàng.
Giao nhận hàng hóa nhập khNu là tập hợp những nghiệp vụ, thủ tục có
liên quan đến quá trình giao nhận nhằm thực hiện việc di chuyển hàng
hóa từ khi hàng đã đến tại cảng đến đến người nhận hàng, giúp cho người
nhập khNu nhận được hàng hóa với thời gian ngắn nhất, chi phí thấp nhất
có thể và mang đến sự hài lòng cho họ.
1.1.2 Đặc điểm của hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khu
- Giao nhận không tạo ra sản phNm vật chất chỉ tác động làm cho đối tượng
thay đổi vị trí về mặt không gian chứ không thay đổi đối tượng đó. Chẳng
hạn, khi muốn nhập khNu một sản phNm từ nước ngoài, để mang sản phNm đó
tiêu thụ nội địa thì phải tiến hành các thủ tục cần thiết để vận chuyển và
thông quan sản phNm đó đến người nhập khNu, nhà phân phối, rõ ràng sản
phNm này không thay đổi về tính chất mà chỉ thay đổi vị trí của mình từ nước
này đến nước khác. Và khi có sự di chuyển như vậy về mặt không gian đã
làm gia tăng giá trị hàng hóa đó rất nhiều. Ví dụ, một cái áo Việt Tiến tại thị
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Th.S NGÔ QUỐC QUÂN
SVTT: Mai Thị Xuân Hồng 5
trường Việt Nam được bán với giá 200.000VND nhưng khi chiếc áo này
được xuất khNu và bày bán tại thị trường Mỹ, thì giá của nó là 200USD, như
vậy giá trị của chiếc áo được tăng lên rất nhiều lần. Đây là một điểm nổi bật
rất dễ nhận thấy khi ứng dụng hoạt động giao nhận vào trong ngoại thương.
- Mang tính thụ động do phụ thuộc vào nhu cầu của khách hàng, các quy
định của người vận chuyển, các ràng buộc về pháp luật, tập quán của nước
người xuất khNu, nhập khNu, nước thứ ba…Hoạt động giao nhận liên quan
trực tiếp đến khách hàng và bị ảnh hưởng rất lớn từ nhu cầu khách hàng.
Điều này ảnh hưởng đến ngoại thương rất rõ nét, hoạt động ngoại thương
phát triển, nhiều hợp đồng mua bán hàng hóa ngoại thương được ký kết sẽ
kéo theo sự phát triển nhộn nhịp của hoạt động giao nhận hàng hóa. Bên
cạnh đó, thực hiện hoạt động giao nhận hàng hóa không những phải tuân thủ
theo luật và quy định của nước nhập khNu mà còn liên quan đến luật và tập
quán của quốc tế, nước xuất khNu.Nếu trong hợp đồng ngoại thương có dẫn
chiếu đến các luật lệ, tập quán này thì người thực hiện hoạt động giao nhận
cũng phải am hiểu và nắm vững để thực hiện hoạt động giao nhận một cách
chính xác.
- Mang tính thời vụ vì hoạt động giao nhận phụ thuộc vào hoạt động xuất
nhập khNu. Mà hoạt động xuất nhập khNu mang tính thời vụ nên hoạt động
giao nhận cũng mang tính thời vụ.Tính thời vụ ở đây phụ thuộc vào sức mua
của người tiêu dùng và từng thời vụ mà hợp đồng mua bán ngoại thương
được ký kết và thực hiện, vì khi có cơ sở là phát sinh hợp đồng ngoại thương
thì hoạt động giao nhận hàng hóa mới được thực hiện.
- Phụ thuộc vào cơ sở vật chất và trình độ của người giao nhận. Hoạt động
giao nhận hàng hóa có được xuyên suốt, hiệu quả của hoạt động giao nhận có
thu được cao hay không phụ thuộc trực tiếp vào cơ sở vật chất và trình độ của
người giao nhận. Khi cơ sở vật chất hiện đại và đầy đủ, đồng thời người giao
nhận có trình độ cao, kinh nghiệm sẽ giúp quá trình thực hiện hoạt động giao
nhận diễn ra một cách chuyên nghiệp, các thủ tục, nghiệp vụ được tiến hành
một cách nhanh chóng và liên tục.
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Th.S NGÔ QUỐC QUÂN
SVTT: Mai Thị Xuân Hồng 6
1.1.3 Tác dụng của giao nhận hàng hóa nhập khu
Hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khNu có tác dụng to lớn đối với hoạt
động ngoại thương và được thể hiện ở những mặt chủ yếu sau :
- Giúp người nhập khNu tiết kiệm được chi phí về nhân sự cho các khâu
tiến hành làm thủ tục hải quan và chi phí cho việc đầu tư cơ sở vật chất
như xe tải, xe kéo cont để đưa hàng nhập khNu về kho của công ty sau khi
hàng hóa đã được thông quan.
- Giúp người nhập khNu tiết kiệm được chi phí lưu cont, lưu bãi vì người
thực hiện hoạt động giao nhận sẽ giúp tiến hành các bước thủ tục thông
quan được chính xác và nhanh chóng vì họ đã nắm vững các thủ tục
thông quan giúp nhận hàng với thời gian và chi phí phát sinh tối thiểu
mang lại sự hài lòng cho khách hàng.
- Chính nhờ quá trình nhận hàng với thời gian tối thiểu sẽ giúp sớm đưa
hàng vào quá trình sản xuất kinh doanh, giúp vòng quay xoay vòng vốn
nhanh và mang lại hiệu quả sản xuất, kinh doanh cao.
1.1.4 Vai trò của người giao nhận trong hoạt động nhập khu
Giao nhận hàng hóa xuất nhập khNu là ngành nghề dịch vụ thương mại gắn
liền và liên quan mật thiết tới hoạt động ngoại thương và vận tải đối ngoại.
Đây là một loại hình dịch vụ thương mại không cần đầu tư nhiều vốn nhưng
mang lại một nguồn lợi tương đối chắc chắn và ổn định nếu biết khéo léo tổ
chức và điều hành trên cơ sở tận dụng hệ thống cơ sở hạ tầng hiện có. Hoạt
động giao nhận ngày càng đóng vai trò quan trọng, nhất là trong thời đại nền
kinh tế toàn cầu ngày nay. Vai trò của hoạt động giao nhận được thể hiện ở
các điểm sau :
- Hoạt động giao nhận tạo điều kiện cho hàng hóa lưu thông nhanh chóng,
an toàn, tiết kiệm mà không cần có sự tham gia hiện diện của người gởi
hàng cũng như người nhận hàng.
- Hoạt động giao nhận giúp người chuyên chở đNy nhanh tốc độ vòng quay
của các phương tiện vận tải; tận dụng một cách tối đa và có hiệu quả
dung tích, trọng tải của các phương tiện vận tải, các công cụ vận tải cũng
như các phương tiện hỗ trợ khác.
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Th.S NGÔ QUỐC QUÂN
SVTT: Mai Thị Xuân Hồng 7
- Hoạt động giao nhận tạo điều kiện cho các nhà xuất nhập khNu có thể tập
trung vào hoạt động kinh doanh của họ.
- Bên cạnh đó, giao nhận cũng giúp các nhà xuất nhập khNu giảm bớt các
chi phí không cần thiết khác như: chi phí xây dựng kho tàng, bến bãi nhờ
vào việc sử dụng kho tàng, bến bãi của người giao nhận, cho phí đào tạo
nhân công.
1.1.5 Quyền hạn và nghĩa vụ của người giao nhận trong hoạt động nhập khu
Ðiều 167 Luật thương mại quy đinh, người giao nhận có những quyền
và nghĩa vụ sau đây:
- Nguời giao nhận được hưởng tiền công và các khoản thu nhập hợp lý
khác.
- Thực hiện đầy đủ nghiã vụ của mình theo hợp đồng
- Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích
của khách hàng thì có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng, nhưng
phải thông báo ngay cho khách hàng.
- Sau khi ký kết hợp đồng, nếu thấy không thể thực hiện được chỉ dẫn
của khách hàng thì phải thông báo cho khách hàng để xin chỉ dẫn thêm.
- Phải thực hiện nghĩa vụ của mình trong thời gian hợp lý nếu trong hợp
đồng không thoả thuận về thời gian thực hiện nghĩa vụ với khách hàng.
Nguyên tắc chung về thủ tục hải quan được quy định trong Luật hải
quan 29/2001/QH 10 ngày 29/06/2001 có quy định khi làm thủ tục hải
quan,người khai hải quan phải:
- Khai và nộp tờ khai hải quan; nộp, xuất trình chứng từ thuộc hồ sơ hải
quan; trong trường hợp thực hiện thủ tục hải quan điện tử, người khai hải
quan được khai và gửi hồ sơ hải quan thông qua hệ thống xử lý dữ liệu
điện tử của Hải quan
- Đưa hàng hóa, phương tiện vận tải đến địa điểm được quy định cho việc
kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải
- Nộp thuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật
1.1.6 Các loại hình giao nhận hàng hóa nhập khu
- Phân loại giao nhận theo phạm vi hoạt động
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Th.S NGÔ QUỐC QUÂN
SVTT: Mai Thị Xuân Hồng 8
• Giao nhận quốc tế: Là hoạt động giao nhận nhằm phục vụ tổ chức
chuyên chở hàng hóa quốc tế, hàng hóa lưu thông giữa các quốc gia .
Giúp cho việc cân bằng cung cầu giữa các quốc gia được đảm bảo và
làm cho nền kinh tế của mỗi quốc gia ngày một phát triển hơn.
• Giao nhận nội địa: Là hoạt động giao nhận nhằm phục vụ tổ chức
chuyên chở hàng hóa nội địa trong phạm vi một quốc gia. Giao nhận
hàng nội địa giúp cung ứng và phân phối các sản phNm giữa các vùng
miền khác nhau được đảm bảo, cân đối nền kinh tế trong cả nước.
- Phân loại giao nhận theo nghiệp vụ kinh doanh
• Giao nhận thuần túy là hoạt động chỉ bao gồm thuần túy viêc gửi hàng
đi hoặc nhận hàng đến.
• Giao nhận tổng hợp là hoạt động giao nhận bao gồm tất cả các hoạt
động như xếp dỡ, bảo quản,vận chuyển.
- Phân loại giao nhận theo phương thức vận tải
• Giao nhận hàng hóa bằng đường biển
Ưu điểm: năng lực vận chuyển lớn, thích hợp vận chuyển cho tất cả
các loại hàng hóa, chi phí đầu tư xây dựng tuyến đường thấp…
Nhược điểm: chịu chi phối bỡi phong tục tập quán chính trị, phụ thuộc
vào điều kiện tự nhiên, tốc độ vận tải chậm.
• Giao nhận hàng hóa bằng đường sông
Ưu điểm: năng lực vận chuyển lớn, thích hợp cho tất cả các loại hàng
hóa, chi phí xây dựng các tuyến đường thấp, giá thành vận tải thấp, cự
ly vận chuyển trung bình lớn…
Nhược điểm: phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, tốc độ vận chuyển
thấp, thủ tục phức tạp,thời gian nhận hàng hóa chậm do sức chở quá
nhiều…
• Giao nhận hàng hóa bằng đường hàng không
Ưu điểm: không phụ thuộc vào địa hình, không phải đầu tư xây dựng
cơ sở vật chất hạ tầng,tốc độ vận tải cao, thời gian vận chuyển nhanh,
vận tải an toàn, cung cấp dịch vụ chất lượng cao…
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Th.S NGÔ QUỐC QUÂN
SVTT: Mai Thị Xuân Hồng 9
Nhược điểm: giá thành vận tải cao, hạn chế vận tải các mặt hàng cồng
kềnh, giá trị thấp, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật tốn kém,
tính linh hoạt kém…
• Giao nhận hàng hóa bằng đường bộ
Ưu điểm: tính linh hoạt cao, không bị lệ thuộc vào đường xá, bến bãi;
thủ tục đơn giản ; thời gian giao nhận hàng hóa nhanh chóng; tốc độ
vận chuyển khá cao; độ tin cậy cao
Nhược điểm: cước vận tải cao, vận chuyển trên quãng đường ngăn,
phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên…
• Giao nhận hàng hóa bằng đường sắt
Ưu điểm: năng lực vận chuyển lớn, tốc độ vận chuyển tương đối cao,
giá thành thấp, tính linh hoạt ổn định.
Nhược điểm: đầu tư cơ sở hạ tầng tốn kém, tính đều đặn kém, bị ảnh
hưởng bỡi thiên tai, chiến tranh…
• Giao nhận hàng hóa bằng đường ống
Ưu điểm: tính đều đặn và ổn định, độ tin cậy và an toàn cao
Nhược điểm: tốc độ chậm, không linh hoạt, kén chọn hàng vận
chuyển…
• Giao nhận hàng hóa bằng vận tải đa phương thức
Đặc điểm : tạo ra đầu mối vận tải duy nhất door to door, tăng nhanh thời
gian giao hàng, giảm chi phí vận tải, đơn giản hóa thủ tục chứng từ, giảm
bớt trách nhiệm và rủi ro.
- Phân loại giao nhận theo tính chất giao nhận
• Giao nhận riêng biệt: Là hoạt động giao nhận của các tổ chức, Công
ty chuyên kinh doanh giao nhận theo sự ủy thác của khách hàng. Đ a
số, loại hình này chỉ áp dụng đối với các Công ty có khách hàng thân
thiết lâu năm, có mối quan hệ hợp tác tốt và lâu dài. Cả hai bên hoạt
động căn cứ theo nghĩa vụ và quyền lợi của hai bên.
• Giao nhận chuyên nghiệp : Là hoạt động giao nhận của các tổ chức
công ty kinh doanh dịch vụ giao nhận (chuyên nghiệp) theo sự ủy thác
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Th.S NGÔ QUỐC QUÂN
SVTT: Mai Thị Xuân Hồng 10
của khách hàng (dịch vụ giao nhận). Theo đó, trong loại hình này tính
chuyên môn của dịch vụ giao nhận được thể hiện cao hơn
1.1.7 Cơ sở pháp lý của hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khu
Hoạt động giao nhận hàng hóa phải dựa trên cơ sở pháp lý như các quy phạm
pháp luật Quốc tế và của Việt Nam. Một số luật, công ước, tập quán quốc tế
và quyết định, thông tư của Việt Nam thường được sử dụng trong hoạt động
giao nhận như sau:
Công ước Vienne 1980 về Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế với
mục đích lập ra hệ thống chung cho các hợp đồng mua bán hàng hóa
quốc tế nhằm giảm thiểu những xung đột trong các giao dịch thương
mại quốc tế nhờ đưa ra một khung pháp lý thống nhất, có thể áp dụng
tại mọi quốc gia không phân biệt trình độ phát triển kinh tế.
Incoterms là bộ quy tắc do Phòng Thương mại Quốc tế (ICC) phát
hành để giải thích các điều kiện thương mại quốc tế. Mục đích của
Incoterms là cung cấp một bộ quy tắc quốc tế để giải thích những điều
kiện thương mại thông dụng nhất trong ngoại thương. Incoterms làm
rõ sự phân chia trách nhiệm, chi phí và rủi ro trong quá trình chuyển
hàng từ người bán đến người mua. Hiện nay, trong hoạt động ngoại
thương thường sử dụng Incoterms 2000 và Incoterms 2010.
Luật Thương mại ngày 14/6/2005 có hiệu lực thi hành từ ngày
1/1/2006 có 9 chương gồm 323 điều. Luật quy định 06 nguyên tắc cơ
bản trong hoạt động thương mại:
Bình đẳng trước pháp luật của thương nhân trong hoạt động
thương mại
Tự do, tự nguyện thoả thuận trong hoạt động thương mại
Bảo vệ lợi ích chính đáng của người tiêu dùng
Hợp đồng mua bán hàng hoá được thể hiện bằng lời nói, bằng
văn bản hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thể
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Th.S NGÔ QUỐC QUÂN
SVTT: Mai Thị Xuân Hồng 11
Hàng hóa lưu thông trong nước, hàng hóa xuất khNu, nhập
khNu phải có nhãn hàng hóa. Nhãn hàng hoá là bản viết, bản in,
bản vẽ, bản chụp của chữ, hình vẽ, hình ảnh được dán, in, đính,
đúc, chạm, khắc trực tiếp trên hàng hoá, bao bì thương phNm
của hàng hoá hoặc trên các chất liệu khác được gắn lên hàng
hoá, bao bì thương phNm của hàng hoá
Trường hợp bên bán đã giao chứng từ liên quan đến hàng hoá
trước thời hạn thỏa thuận thì bên bán vẫn có thể khắc phục
những thiếu sót của các chứng từ này trong thời hạn còn
lại Trường hợp không có thoả thuận về giá dịch vụ, không có
thoả thuận về phương pháp xác định giá dịch vụ và cũng không
có bất kỳ chỉ dẫn nào khác về giá dịch vụ thì giá dịch vụ được
xác định theo giá của loại dịch vụ đó trong các điều kiện tương
tự về phương thức cung ứng, thời điểm cung ứng, thị trường
địa lý, phương thức thanh toán và các điều kiện khác có ảnh
hưởng đến giá dịch vụ
Luật Hải quan Việt Nam được Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 9 ngày
23/6/2001 đã thông qua. Ngày 29/6/2001, Chủ tịch Quốc hội đã ký
thông qua Luật hải quan. Ngày 12/7/2001,Chủ tịch nước ký lệnh công
bố Luật hải quan. Luật hải quan có hiệu lực từ ngày 01/01/2002 nhằm
hướng dẫn thủ thục hải quan, chế độ kiểm tra, giám sát hải quan đối
với hàng hóa xuất nhập khNu thương mại, hàng hóa tại kho ngoại
quan, kho bảo thuế, đối với phương tiện vận tải; tổ chức thu thuế và
các khoản thu khác đối với hàng hóa xuất khNu, nhập khNu.
Luật Thuế xuất nhập khNu ngày 14/6/2005, có hiệu lực ngày 1/1/2006
quy định căn cứ tính thuế xuất khNu, thuế nhập khNu đối với hàng hóa
xuất khNu,nhập khNu.
QĐ 1951/QĐ-BTC ngày 19/12/2005 của Bộ Tài chính về việc ban
hành quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khNu
thương mại.
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Th.S NGÔ QUỐC QUÂN
SVTT: Mai Thị Xuân Hồng 12
Thông tư số 112/2005/TT-BTC ngày 15/12/2005 của Bộ Tài chính
hướng dẫn về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan.
QĐ 928/QĐ-TCHQ ngày 25/05/2006 về việc ban hành Quy trình thủ
tục hải quan đối vớihàng hoá xuất khNu, nhập khNu tại chỗ.
QĐ 874/QĐ-TCHQ ngày 15/05/2006 Về việc ban hành quy trình thủ
tục hải quan đối vớihàng hoá xuất khNu, nhập khNu thương mại.
QĐ 640/QĐ-TCHQ ngày 03/04/2006 Về việc ban hành quy trình
kiểm tra, xác định trị giá tính thuế đối với hàng hoá xuất khNu, nhập
khNu. Quy trình này hướng dẫn thực hiện các bước kiểm tra trị giá
tính thuế khai báo và tham vấn trị giá tính thuế, phân định nhiệm vụ,
trách nhiệm của từng bộ phận đối với nghiệp vụ kiểm tra, xác định trị
giá tính thuế.
1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giao nhận hàng hóa nhập kh*u
1.2.1 Môi trường bên ngoài
Môi trường luật pháp: Phạm vi hoạt động giao nhận hàng nhập khNu
bằng đường biển liên quan đến nhiều quốc gia khác nhau. Nên môi
trường luật pháp ở đây cần được hiểu là môi trường luật pháp không
chỉ của quốc gia hàng hoá được nhập đến mà còn của quốc gia hàng
hoá đi qua, quốc gia hàng hoá được gửi đi và luật pháp quốc tế. Bất
kỳ một sự thay đổi nào ở một trong những môi trường luật pháp nói
trên như sự ban hành, phê duyệt một thông tư hay nghị định của
Chính phủ ở một trong những quốc gia kể trên; hay sự phê chuNn,
thông qua một Công ước quốc tế cũng sẽ có tác dụng hạn chế hay thúc
đNy hoạt động giao nhận hàng nhập khNu. Các bộ luật của các quốc
gia cũng như các Công ước quốc tế không chỉ quy định về khái niệm,
phạm vi hoạt động mà quan trọng hơn nó quy định rất rõ ràng về
nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền hạn của những người tham gia vào
lĩnh vực giao nhận. Cho nên, việc hiểu biết về những nguồn luật khác
nhau, đặc biệt là của những quốc gia khác sẽ giúp người giao nhận
tiến hành công việc một cách hiệu quả nhất.
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Th.S NGÔ QUỐC QUÂN
SVTT: Mai Thị Xuân Hồng 13
Môi trường chính trị, xã hội: Sự ổn định chính trị, xã hội của mỗi
quốc gia không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho quốc gia đó phát triển
mà còn là một trong những yếu tố để các quốc gia khác và thương
nhân người nước ngoài giao dịch và hợp tác với quốc gia đó.Những
biến động trong môi trường chính trị, xã hội ở những quốc gia có liên
quan trong hoạt động giao nhận sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quy trình
giao nhận hàng nhập khNu bằng đường biển. Chẳng hạn như ở một
quốc gia có xảy ra xung đột vũ trang thì sẽ không thể tiến hành nhận
và giao hàng cho hãng tàu (nếu đó là nước gửi hàng) hoặc giao và
nhận hàng đến tay người nhận hàng (nếu đó là nước nhận hàng) hoặc
tàu phải thay đổi lộ trình (nếu đó là nước đi qua),… Những biến động
về chính trị, xã hội sẽ là cơ sở để xây dựng những trường hợp bất khả
kháng và khả năng miễn trách cho người giao nhận cũng như người
chuyên chở.
Thời tiết: Thời tiết ảnh hưởng rất lớn đến việc giao hàng, nhận hàng
và quá trình chuyên chở hàng hoá bằng đường biển. Điều này sẽ ảnh
hưởng đến tốc độ làm hàng và thời gian giao nhận hàng hoá. Ngoài ra,
quá trình chuyên chở bằng đường biển cũng chịu nhiều tác động của
yếu tố thời tiết có thể gây thiệt hại hoàn toàn cho hành trình của tàu
hoặc làm chậm việc giao hàng, làm phát sinh hậu quả kinh tế cho các
bên có liên quan.Do những tác động trên mà thời tiết sẽ ảnh hưởng
đến chất lượng của hàng hoá, và là một trong những nguyên nhân gây
ra những tranh chấp. Nó cũng là cơ sở để xây dựng trường hợp bất
khả kháng và khả năng miễn trách cho người giao nhận.
Tình hình kinh tế khủng hoảng cũng là một nhân tố cốt yếu gây tác
động mạnh mẽ đến sự giảm sút về mặt khối lượng đối với hàng hóa
nhập khNu bằng đường biển. Kinh tế khó khăn làm cho người tiêu
dùng hạn chế nhu cầu mua sắm, do đó các công ty nhập khNu cũng
hạn chế nhập khNu kinh doanh do lượng hàng hóa nhập khNu bị tồn
đọng, các đơn hàng khan hiếm và các hợp đồng mua bán hàng hóa
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Th.S NGÔ QUỐC QUÂN
SVTT: Mai Thị Xuân Hồng 14
quốc tế giảm dần kéo theo sự hoạt động kém nhộn nhịp của hoạt động
giao nhận hàng hóa nhập khNu.
1.2.2 Môi trường bên trong
Sự cạnh tranh gay gắt của các Công ty logistics trong ngành. Hầu hết
các Công ty đều dùng mọi chiến thuật để đạt được lượng hàng như dự
định để tồn tại trong môi trường kinh doanh khắc nghiệp. Cộng thêm
tình trạng kinh tế đang trong giai đoạn khó khăn làm cho các công ty
giao nhận phải đấu đá để giành nhau từng hợp đồng, từng tờ khai một.
Đặc điểm của hàng hoá: Mỗi loại hàng hoá lại có những đặc điểm
riêng của nó. Ví dụ như hàng nông sản là loại hàng mau hỏng, dễ biến
đổi chất lượng còn hàng máy móc, thiết bị lại thường cồng kềnh, khối
lượng và kích cỡ lớn,… Chính những đặc điểm riêng này của hàng
hoá sẽ quy định cách bao gói, xếp dỡ, chằng buộc hàng hoá sao cho
đúng quy cách, phù hợp với từng loại hàng để nhằm đảm bảo chất
lượng của hàng hoá trong quá trình giao nhận và chuyên chở hàng
hoá.
Bên cạnh đó, mỗi loại hàng hoá khác nhau với những đặc điểm riêng
biệt sẽ đòi hỏi những loại chứng từ khác nhau để chứng nhận về phNm
chất, chất lượng của chúng. Tuỳ theo yêu cầu của cơ quan hải quan
hoặc theo bộ chứng từ thanh toán được quy định trong L/C mà người
giao nhận sẽ phải chuNn bị các loại chứng từ cho phù hợp để quá trình
nhận hàng được diễn ra liên tục và nhanh chóng.
Ảnh hưởng chung từ nền kinh tế toàn cầu, ngành giao nhận của Việt
Nam cũng hoạt động kém nhộn nhịp. Nhu cầu xuất nhập hàng hóa
không đồng đều, nước ta chủ yếu là nhập siêu, điều này là một thuận
lợi cho hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khNu nhưng xét trên
phương diện kinh tế, tình trạng nhập siêu làm bất ổn định cán cân
ngoại thương, gây ảnh hưởng xấu cho nền kinh tế. Do đó, một nhu
cầu bức thiết cần được tiến hành là tổ chức sản xuất xuất khNu hàng
hóa, tăng cường xuất khNu để tạo thêm nhiều ngoại tệ cho đất
nước,giải quyết công ăn việc làm cho người dân lao động.
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Th.S NGÔ QUỐC QUÂN
SVTT: Mai Thị Xuân Hồng 15
Cơ sở vật chất, hệ thống tàu thuyền, cảng biển chưa đáp ứng được
tiêu chuNn trên Thế giới nên hạn chế việc đầu tư từ các nước tiên tiến
trên Thế giới. Việc đầu tư dàn trải nhiều hệ thống cảng biển nhưng
chưa đưa vào khai thác có hiệu quả gây ra tình trạng lãng phí ngân
sách nhà nước.
Số lượng nhân lực phục vụ cho ngành giao nhận tương đối nhiều
nhưng về chuyên môn và nghiệp vụ vẫn chưa được đào tạo chuyên
sâu và phù hợp với thực tiễn, chủ yếu là hình thức đào tạo dựa trên cơ
sở lý thuyết và chưa áp dụng được lý thuyết vào thực tiễn.
Các bộ luật, quyết định, thông tư của nước ta về hoạt động giao nhận
hàng hóa vẫn còn nhiều điểm bất cập, thủ tục rườm rà, phức tạp, nhiều
công chức Hải quan còn gây khó dễ cho Doanh nghiệp.
1.3 Quy trình giao nhận hàng nhập kh*u bằng đường biển
Sơ đồ 1.1: Quy trình giao nhận hàng nhập khNu bằng đường biển
1.3.1 Ký kết hợp đồng
Hợp đồng dịch vụ là mối quan hệ gắn kết thể hiện trách nhiệm và nghĩa vụ
giữa công ty dịch vụ với đối tác. Thường có 2 trường hợp :
Hợp đồng được ký kết giữa công ty dịch vụ với khách hàng trong
nước, cụ thể là khách hàng của các nhân viên tại bộ phận Sales. Các
khách hàng này do nhân viên Sales tự tìm kiếm hoặc họ là những
khách hàng có đi cước hàng nhập bằng đường biển qua công ty, khi
Nhận và kiểm
tra chứng từ
Ký kết hợp đồng
Lấy D/O và
kiểm tra D/O
Lập bộ chứng từ
hoàn chỉnh
Nhận hàng và
làm thủ tục nhận
hàng t
ại cảng
Thanh lý cổng
Làm th
ủ tục hải
quan
Giao hàng cho
khách
Quyết toán và
trả hồ sơ khách
hàng
Nhận hàng tại
bãi container
(FCL)
Nhận hàng tại
kho (LCL)
Nhận và kiểm
tra chứng từ
Ký kết hợp đồng
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Th.S NGÔ QUỐC QUÂN
SVTT: Mai Thị Xuân Hồng 16
họ có nhu cầu cần công ty dịch vụ cung cấp dịch vụ làm thủ tục hải
quan,vận chuyển cho lô hàng nhập khNu đó, nhân viên Sales tiến hành
chào giá dịch vụ và khi khách hàng đồng ý giá đã thỏa thuận thì hợp
đồng dịch vụ được ký kết để làm cơ sở pháp lý cho những hoạt động
tủ tục hải quan,vận chuyển cho lô hàng đó.
Hợp đồng được ký kết giữa công ty dịch vụ với các công ty dịch vụ
giao nhận ở nước ngoài, hay gọi là đại lý của công ty dịch vụ để thay
mặt họ tiến hành làm thủ tục hải quan, vận chuyển và đóng hộ thuế
nhập khNu, thuế giá trị gia tăng cho các lô hàng được nhập khNu bằng
đường biển theo điều kiện DAP, DDP;tóm lại đó là dịch vụ Door to
Door.
1.3.2 Nhận và kiểm tra chứng từ
Công ty dịch vụ sẽ nhận được bộ chứng từ do công ty khách hàng cung
cấp.Trước khi nhận hàng thì người làm công tác giao nhận của công ty dịch vụ
có nhiệm vụ kiểm tra, đối chiếu bộ chứng từ về tính đồng nhất, hợp lệ giữa các
chứng từ với nhau, vì đây là yếu tố quan trọng để hoàn thành thủ tục hải quan
nhận hàng. Mặt khác giúp người giao nhận biết rõ hơn về hàng hoá mà mình
sẽ nhận để có phương án nhận hàng kịp thời, nhanh gọn và đảm bảo an toàn
cho hàng hoá.
Đồng thời, kiểm tra chứng từ cũng là một khâu quan trọng trong toàn bộ quy
trình hàng nhập khNu, vì chứng từ chính xác, hợp lệ sẽ giúp nhân viên giao
nhận lấy được hàng nhanh chóng, tiết kiệm được thời gian và các chi phí
không cần thiết khác như: phí lưu Cont, phí lưu kho, lưu bãi…Nhân viên giao
nhận hay bộ phận chứng từ của công ty sẽ kiểm tra về các chứng từ như:
Kiểm tra hợp đồng ngoại thương ( Contract)
Kiểm tra hoá đơn thương mại ( Commercial invoice)
Kiểm tra bản kê chi tiết hàng hóa ( Packing list )
Kiểm tra vận đơn đường biển (Bill of Lading)