Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Kiểm tra định kỳ môn địa lý mã đề 826

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.04 KB, 4 trang )

Kiểm tra định kỳ - Môn Địa lý
Thời gian làm bài: 40 phút (Không kể thời gian giao đề)
------------------------Họ tên thí sinh: .................................................................
Số báo danh: ......................................................................
Mã Đề: 826.
Câu 1. Biểu hiện nào dưới đây là hệ quả của quá trình xâm thực, bào mịn mạnh bề mặt địa hình miền đồi núi?
A. Các vùng thềm phù sa cổ bị chia cắt thành các đồi thấp xen thung lũng rộng.
B. Ở vùng núi đá vơi hình thành địa hình caxtơ với các hang động, suối cạn, thung khô.
C. Bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị xói mịn, rửa trơi, nhiều nơi trơ sỏi đá
D. Bồi tụ mở mang nhanh chóng các đồng bằng hạ lưu sơng.
Câu 2. Rừng cây họ Dầu ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ phát triển mạnh mẽ chủ yếu là do
A. nền nhiệt cao, biên độ nhiệt năm nhỏ.
B. đất phèn, mặn chiếm diện tích lớn.
C. mưa nhiều, nhiệt độ quanh năm cao.
D. khí hậu cận xích đạo, mùa khơ rõ rệt.
Câu 3. Nước ta có tài ngun khống sản phong phú và đa dạng do liền kề với hai vành đai sinh khoáng
A. Địa Trung Hải và Đại Tây Dương.
B. Địa Trung Hải và Bắc Băng Dương.
C. Địa Trung Hải và Thái Bình Dương.
D. Địa Trung Hải và Ấn Độ Dương.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây đúng với đơ thị hóa ở nước ta hiện nay?
A. Số đô thị giống nhau ở các vùng.
B. Tỉ lệ dân thành thị không thay đổi.
C. Số dân ở đô thị nhỏ hơn nông thôn.
D. Trình độ đơ thị hóa cịn rất thấp.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây không đúng về đặc điểm dân số nước ta hiện nay?
A. Gia tăng tự nhiên rất cao.
B. Dân tộc Kinh là đơng nhất.
C. Có nhiều dân tộc ít người.
D. Có quy mơ dân số lớn.
Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết đỉnh núi nào sau đây cao nhất?


A. Pu Trà.
B. Pu Huổi Long.
C. Phu Luông.
D. Pu Hoạt.
Câu 7. Hãy cho biết đâu là nhược điểm lớn của đô thị nước ta làm hạn chế khả năng đầu tư phát triển kinh tế?
A. Phân bố không đồng đều giữa các vùng.
B. Nếp sống xen lẫn giữa thành thị và nông thơn.
C. Phân bố tản mạn về khơng gian địa lí.
D. Có quy mơ, diện tích và dân số khơng lớn.
Câu 8. Nhiều vùng trũng ở Bắc Trung Bộ và đồng bằng hạ lưu các sông lớn Nam Trung Bộ bị ngập lụt mạnh
vào các tháng IX-X là do
A. xung quanh có để sống, để biển bao bọc
B. mưa bão lớn, nước biển dâng, lũ nguồn về
C. các dãy núi ăn lan ra sát biển ngăn cản dịng chảy sơng ngịi trong mùa lũ.
D. địa hình thấp ven biển, mưa lớn kết hợp với triều cường.
Câu 9. Khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương làm cho khí hậu vùng đồng bằng Nam Bộ nước ta có
A. lượng bức xạ Mặt Trời lớn.
B. mưa lớn vào đầu mùa hạ.
C. hai mùa khác nhau rõ rệt.
D. mưa nhiều vào thu đông.
Câu 10. Tính mùa vụ trong sản xuất nơng nghiệp ở nước ta được khai thác tốt hơn nhờ đẩy mạnh các hoạt động
A. vận tải, đẩy mạnh xuất khẩu.
B. vận tải, công nghệ chế biến và bảo quản nông sản.
1


C. đẩy mạnh xuất khẩu gắn với việc tạo dựng và quảng bá thương hiệu nông sản.
D. áp dụng khoa học - kĩ thuật trong việc lai tạo các giống cây, con phù hợp với điều kiện sinh thái từng mùa
Câu 11. Gió mùa Đơng Bắc khơng xóa đi tính nhiệt đới của khí hậu và cảnh quan nước ta chủ  yếu do
A. nước ta chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa hạ nóng ẩm.

B. lãnh thổ nước ta nằm hồn tồn trong vùng nội chí tuyến.
C. gió mùa Đơng Bắc chỉ hoạt động từng đợt ở miền Bắc
D. nhiệt độ trung bình năm trên tồn quốc đều lớn hơn 200C. 
Câu 12. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết cảng biển nào sau đây thuộc tỉnh Nghệ An?
A. Thuận An.
B. Nhật Lệ.
C. Cửa Lò.
D. Vũng Áng.
Câu 13. Tuy gia tăng dân số tự nhiên giảm nhưng số dân nước ta vẫn còn tăng nhanh là do   nguyên nhân nào
sau đây?
A. Gia tăng cơ học cao.
B. Quy mô dân số lớn.
C. Tuổi thọ ngày càng cao.
D. Xu hướng già hóa dân số.
Câu 14. Nguyên nhân chính làm cho sinh vật biển nước ta ngày càng bị suy giảm là do
A. đẩy mạnh đánh bắt xa bờ.
B. tăng cường xuất khẩu hải sản.
C. khai thác quá mức nguồn lợi.
D. gia tăng các thiên tai.
Câu 15. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, hãy cho biết Việt Nam xuất khẩu sang các nước và vùng
lãnh thổ có giá trị trên 6 tỉ USD (năm 2007) là
A. Hoa Kì và Nhật Bản.
B. Nhật Bản và Đài Loan.
C. Nhật Bản và Xingapo.
D. Hoa Kì và Trung Quốc
Câu 16. Vùng lãnh hải có đặc điểm nào dưới đây?
A. Vùng tiếp giáp với vùng biển quốc tế.
B. Vùng có độ sâu khoảng 200m.
C. Vùng biển rộng 200 hải lý.
D. Vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển.

Câu 17. Khu vực nào ở nước ta có điều kiện thuận lợi nhất để xây dựng các cảng biển nước sâu?
A. Duyên hải Nam Trung Bộ.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Đông Nam Bộ.
D. Đồng bằng sông Hồng.
Câu 18. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta còn chậm chủ yếu do
A. mức sống dân cư thấp, thị trường nhỏ.
B. thiếu nguồn lao động chất lượng cao.
C. các nguồn vốn đầu tư chưa đáp ứng.
D. khai thác chưa hiệu quả các nguồn lực
Câu 19. Dải đồng bằng ven biển miền Trung phần nhiều hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ là
do
A. đồi núi ở xa trong đất liền.
B. nhiều sông suối đổ ra biển.
C. đồi núi ăn lan sát ra biển.
D. bờ biển dài, khúc khuỷu.
Câu 20.
Cho biểu đồ: 

2


TÌNH HÌNH XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 2005 - 2017
(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019) 
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về xuất, nhập khẩu của nước ta giai đoạn 2005 - 2017?
A. Việt Nam luôn là nước xuất siêu.
B. Nhập khẩu tăng nhiều hơn xuất khẩu.
C. Xuất khẩu tăng nhanh hơn nhập khẩu.
D. Việt Nam luôn là nước nhập siêu.
Câu 21. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, hãy cho biết tuyến đường bộ theo hướng Đông - Tây nào

sau đây không thuộc vùng Bắc Trung Bộ?
A. Đường số 6.
B. Đường số 8.
C. Đường số 7.
D. Đường số 9.
Câu 22. Tính đa dạng sinh học của nước ta không trực tiếp thể hiện ở
A. vùng phân bố.
B. hệ sinh thái.
C. nguồn gen.
D. thành phần lồi.
Câu 23. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết hiện trạng sử dụng đất của vùng Đồng bằng
sông Hồng chủ yếu là
A. đất lâm nghiệp có rừng.
B. đất phi nơng nghiệp.
C. đất trồng cây lương thực, thực phẩm và cây hàng năm.
D. đất trồng cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả.
Câu 24. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết ba khu kinh tế cửa khẩu quan trọng nằm trên
biên giới Việt - Trung theo thứ tự từ Đông sang Tây là
A. Đồng Đăng - Lạng Sơn, Lào Cai, Móng Cái.
B. Lào Cai, Móng Cái, Đồng Đăng - Lạng Sơn.
C. Móng Cái, Đồng Đăng - Lạng Sơn, Lào Cai.
D. Đồng Đăng - Lạng Sơn, Móng Cái, Lào Cai.
Câu 25. Căn cứ vào Bản đồ cây cơng nghiệp Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hãy cho biết hai tỉnh nào dưới đây
có diện tích trồng cây cơng nghiệp lâu năm lớn nhất nước ta?
A. Bình Phước và ĐăkLăk.
B. KonTum và Gia Lai.
C. ĐăkLăk và Lâm Đồng.
D. Lâm Đồng và Gia Lai.
Câu 26.
Cho biểu đồ diện tích lúa của nước ta giai đoạn 2010 – 2016: 


3


(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Tốc độ tăng trưởng diện tích lúa phân theo vùng.
B. Quy mơ diện tích lúa phân theo vùng.
C. Quy mơ và cơ cấy diện tích lúa phân theo vùng.
D. Sự chuyển dịch cơ cấu diện tích lúa phân theo vùng.
Câu 27. Mưa lớn, địa hình dốc, lớp phủ thực vật bị mất là nguyên nhân dẫn đến thiên tai nào  sau đây?
A. Động đất.
B. Bão.
C. Lũ quét.
D. Hạn hán.
Câu 28. Sự đối lập nhau về mùa mưa và mùa khô giữa Tây Nguyên và sườn Đông Trường Sơn chủ yếu là do sự
kết hợp của
A. các gió hướng Tây Nam nóng ẩm và địa hình núi, cao ngun, đồng bằng.
B. dãy núi Trường Sơn và các gió hướng Tây Nam, gió hướng Đơng Bắc
C. gió mùa Tây Nam, gió mùa Đơng Bắc và hai sườn dãy núi Trường Sơn.
D. địa hình đồi núi, cao nguyên và các hướng gió thổi qua biển trong năm.
Câu 29. Nguyên nhân chủ yếu làm xuất hiện đất mùn thô ở đại ôn đới gió mùa trên núi nước ta là do
A. địa hình dốc
B. sinh vật ít.
C. nhiệt độ thấp.
D. độ ẩm tăng.
Câu 30. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết nhận định nào sau đây không đúng về cơ cấu giá trị
sản xuất ngành chăn nuôi từ năm 2000 – 2007?
A. Gia súc tăng, sản phẩm không qua giết thịt giảm.
B. Gia súc tăng, gia cầm giảm.

C. Gia cầm giảm, sản phẩm không qua giết thịt giảm.
D. Gia súc tăng, gia cầm tăng.
----HẾT---

4



×